skkn sử DỤNG VIDEO CLIP TRONG dạy học địa lí 10 CHỦ đề vũ TRỤ, hệ mặt TRỜI, TRÁI – Tài liệu text

skkn sử DỤNG VIDEO CLIP TRONG dạy học địa lí 10 CHỦ đề vũ TRỤ, hệ mặt TRỜI, TRÁI đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.31 KB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH
Mã số: …………………………..

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
SỬ DỤNG VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10
CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT

Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ GẤM
Lĩnh vực nghiên cứu
Phương pháp dạy học bộ môn: ĐỊA LÍ
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in Báo cáo NCKHSPƯD
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2015-2016

BM02-LLKH

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
1

––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRƯƠNG THỊ GẤM
2. Ngày tháng năm sinh:17.07.1968
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 67 Hà Huy Tập Vĩnh Cửu, Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai

5. Điện thoại: 0972010922
6. E-mail: [email protected]
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn Trạch
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
– Học vị cao nhất: Thạc sĩ
– Năm nhận bằng: 2010
– Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
– Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa lí
Số năm có kinh nghiệm: 20
– Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng đã có trong 5 năm gần đây:
1. Một số giải pháp giúp học sinh khắc phục sai sót khi vẽ biểu đồ Địa lí
(SKKN năm 2010).
2. Thiết kế phiếu học tập trong dạy học Địa lí cấp THPT (SKKN năm 2011)
3. Phương pháp dạy các bài thực hành Địa lí cấp THPT (Đề tài NCKHSPƯD
năm 2012)
4. Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí 10
(Đề tài NCKHSPƯD năm 2013)

2

MỤC LỤC
I.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………………………….

1

II.

GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………………………………….. …

2

1. Hiện trạng

2

…………………………………………………………………………………………………………….. .

2. Giải pháp thay thế ………………………………………………………………………………………………..
III. PHƯƠNG PHÁP …………………………………………………………………………………………………………..

2
3

1. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….

3

2. Thiết kế

3

…………………………………………………………………………………………………………….. ………. …

3. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………………………………..

4

. Đo lường…………………………………………………………………………………………………………………..

5

IV PHÂN T CH

LIỆU VÀ ÀN LU N K T

U

………………….

5

1. Trình bày kết quả ……………………………………………………………………………………………………… 5
2. àn luận …………………………………………………………………………………………………………….. …
V K T LU N VÀ KHU
1. Kết luận

N NGHỊ ………………………………………………………………………

6
7

…………………………………………………………………………………………………………………… ..

7

2. Khuyến nghị…………………………………………………………………………………………………………….. …

7

TÀI LIỆU THAM KH O ………………………………………………………………………………………….

9

PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… ….. …………………………. ………………….

10

3

SỬ ỤNG VI EO CLIP TRONG Ạ HỌC ĐỊA L 10
CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Để một tiết học địa lí đạt hiệu quả cao, giáo viên phải sử dụng kết hợp rất
nhiều phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, quả địa cầu, Atlas, hình ảnh trực
quan hay những mô hình. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện nói trên cũng chỉ
cung cấp cho học sinh những hình ảnh “tĩnh” về các sự vật, hiện tượng, đôi khi
không thể hiện được đầy đủ bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí. Chương trình
Địa lí 10 có rất nhiều vấn đề trừu tượng, ví dụ: Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất … Để
hỗ trợ việc dạy học các nội dung này, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa.
Thực tế giáo viên đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện bổ trợ như tranh, ảnh,
mô hình… để hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích
giúp cho HS hiểu bài hơn. Tuy nhiên khi mô tả về Vũ Trụ, sự chuyển động của các

hành tinh trong Hệ Mặt Trời, chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất… mà GV
chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì HSvẫn rất khó hình dung, việc
tiếp thu bài của các em vẫn còn hạn chế. Nhiều HS thuộc bài nhưng không hiểu được
bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Giải pháp của chúng tôi là sử dụng videoclip có nội dung phù hợp thay vì chỉ sử
dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường
THPT Nhơn Trạch. Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và 10A2là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài “ Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. Hệ quả
chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”, bài

“Hệ quả chuyển động xung

quanh Mặt Trời của Trái Đất” trong chương trình học kì I từ tuần 2 đến tuần 3 năm
học 2015-2016.
Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết quả p = 0,474 > 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến chất
lượng videoclip học tập của HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch. Điều đó chứng
minh sử dụng trong dạy học địa lí làm nâng cao kết quả học tập về chủ đề : Vũ Trụ,
Hệ Mặt Trời, Trái Đất.

4

II GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Trong SGK Địa lí 10 các hình ảnh như Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, chuyển
động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời… chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích
cỡ nhỏ.
Ở trườngTHPT Nhơn Trạch, đa số GV biết sử dụng phầm mềm PowerPoint
nhưng việc khai thác các hình ảnh động, videoclip phục vụ cho bài học rất ít.

Qua dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy GVsử dụng tranh ảnh mô hình cho
HS quan sát và đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu vấn đề. HS tích
cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. Kết quả là HS nắm được bài nhưng hiểu chưa
sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế còn hạn chế.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng videoclip thay
cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đến tri thức mới.
2. Giải pháp thay thế
Đưa các videoclip miêu tả Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, sự chuyển động của Trái Đất
và các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, hiện
tượng núi lửa, sóng thần… cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp
học HS tìm kiến thức.
Vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí đã có
nhiều bài viết được trình bày trong các tài liệu, hội thảo khoa học Địa lí. Ví dụ:
– Đặng Văn Đức, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong nghiên cứu
và dạy học Địa lí, Hà Nội 2012.
– Nguyễn Thị Luyến, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới
phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam

– PGS Nguyễn Dược, “Phần mềm PC- Fact với giảng dạy Địa lí ”. Nxb Giáo
Dục, 1998.
– “Khai thác phần mềm PC – Fact trong dạy học Địa lí ”, Hội thảo Khoa học ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong Giáo dục phổ thông. Bộ GD – ĐT,
2001.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học Địa lí. Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT
như thế nào trong dạy học Địa lí nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào
5

việc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái
Đất”
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng videoclip hỗ trợ cho GV khi dạy loại kiến
thức trừu tượng như các bài học chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất,
chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời…. Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó,
HS tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào khoa
học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng các videoclip vào dạy Địa lí 10 chủ đề “Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” có nâng cao kết quả học tập của HS lớp 10 không?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” sẽ nâng cao kết quả học tập của HS.
III PHƯƠNG PHÁP
1 Khách thể nghiên cứu
*Giáo viên: Tôi- Trương Thị Gấm – GV địa lí dạy lớp 10A1, 10A2 trường
THPT Nhơn Trạch trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu.
*Học sinh: tôi chọn lớp 10A1 (Nhóm thực nghiệm) và lớp 102 (Nhóm đối
chứng).
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ
giới tính và thành phần dân tộc. Cụ thể như sau:
ảng 1 Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 10 trường THPT
Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
Lớp

Số HS các nhóm

Dân tộc

Tổng số

Nam

Nữ

Kinh

Khác

Lớp 10A1

45

15

30

43

2

Lớp 10A 2

45

16

29

44

1

Về ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều khá tốt. Điểm tuyển vào lớp
10 của hai lớp tương đương nhau 39 điểm (điểm trúng tuyển là 36 điểm).
2.Thiết kế

6

Tôi chọn ra hai lớp: lớp 10A1 là nhóm thực nghiệm và lớp 10A2 là nhóm đối
chứng và cho HS làm bài kiểm tra khảo sát 15’ đầu năm kiến thức về Vũ Trụ, Mặt
Trời, Trái Đất là bài kiểm tra trước tác động.
ảng 2 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
TBC

6,5

p=
p = 0, 7

Thực nghiệm
6,8
0,474

> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực

nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu

Nhóm

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

KT sau TĐ

Thực nghiệm

O1

Dạy học có sử dụng

O3

Video clip
Đối chứng

O2

Dạy học không sử dụng

O4

Video clip

ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3

uy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của GV
– Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng của các bài học.
– Lựa chọn các video clip phù hợp với nội dung bài học (sưu tầm, lựa chọn

thông

tin

tại

các

website

baigiangdientubachkim.com,

tvtlbachkim.com,

giaovien.net… và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp…)
– Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập theo theo định hướng phát triển năng lực
của học sinh.
– Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm được thực hiện từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 3
của học kì I chương trình Địa lí 10 năm học 2015-2016, cụ thể như sau:
7

Bảng 4. Thời gian thực nghiệm

Tuần dạy

Tiết theo

Tên bài dạy

PPCT
Tuần 2

Vũ trụ; Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả

4

chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

(24/08-30/08/2015)
Tuần 3

Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của

5

Trái Đất

(31/08-6/09/2015)
4. Đo lường

– Bài kiểm tra trước tác động là điểm bài kiểm tra khảo sát kiến thức về Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất mà HS đã học ở cấp THCS.
ài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài : “Vũ Trụ, Hệ

Mặt Trời, Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”, “Hệ quả
chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất”
ài kiểm tra sau tác động gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn,
đúng sai và 2 câu hỏi tự luận (phụ lục 1)
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra.
Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng (phụ lục 2)
IV.PHÂN T CH

LIỆU VÀ ÀN LU N K T

U

1. Trình bày kết quả
ảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

7,24

8,66

Độ lệch chuẩn

1,72

Giá trị p của T-test

0,0009

Chênh lệch giá trị T
(SMD)

chuẩn

1,29

0,82

Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động. Sau tác động kiểm
chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,0009 cho thấy sự
8

chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý
nghĩa, là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
8,66 – 7,24
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

= 0,82
1,72

Theo bảng tiêu chí cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp sử dụng một cách tốt nhất các giờ thực hành để
rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho HS của nhóm thực nghiệm là lớn.

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề Vũ Trụ,
Mặt Trời, Trái Đất” sẽ nâng cao kết quả học tập của HS đã được kiểm chứng.
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm

Trước tác
động

Sau tác
động

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
2

àn luận
* Ưu điểm
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung

bình bằng: 8,66 kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình
bằng: 7,2. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1, 2; điều đó cho thấy điểm
trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được
tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
9

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là 0,0009 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế
– GV mất nhiều thời gian thiết kế giáo án, tìm kiếm, lựa chọn những đoạn
videoclip phù hợp nội dung bài học.
– Khi đưa ra những đoạn videoclip hấp dẫn, có những hình ảnh đẹp, lạ mà không
có sự chỉ dẫn, định hướng của GV có thể làm cho HS chỉ chú ý tới hình ảnh âm thanh
đó, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu.
– GV phải có trình độ tin học nhất định để khai thác tốt các phần mềm như :
Microsoft Encata World Atlas; Microsoft Encata Encyclopedie, Media Player,
Windows DVD Maker….
– Đôi khi xảy ra sụ cố bất thường: mất điện, máy tính bị treo, màn hình và máy
tính không tương tác…
V. K T LU N VÀ khuy n NGHỊ
1. Kết luận
Việc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời,
Trái Đất” đã thay thế các hình ảnh- mô hình tĩnh trong SGK đem lại hiệu quả học tập
cao. Nhờ videoclip HS có thể :
– Cảm nhận Vũ Trụ thật bao la vô cùng vô tận, chứa vô số các thiên hà trong đó
có thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (Dải Ngân Hà)

– Thấy được hình ảnh chuyển động thật của các hành tinh trong quỹ đạo của
chúng quanh Mặt Trời.
– Quan sát và mô tả được 2 chuyển động chính của Trái Đất là tự quay quanh
trục và quay xung quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.
Chính vì thế nên HS dễ dàng lĩnh hội tri thức qua những hình ảnh, âm thanh
sống động. Mỗi bài học như những “cuốn phim” hấp dẫn và HS là “khán giả”, việc
học tập trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn từ đó hình thành động cơ thái độ học tập tích
cực cho HS.
2. Kiến nghị
10

* Đối với các cấp lãnh đạo
– Đầu tư cơ sở vật chất như trang thiết bị: máy tính, máy chiếu Projector, màn
hình, ti vi màn hình rộng có kết nối, bảng thông minh…
– Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên GV áp
dụng CNTT vào dạy học.
* Đối với tổ, nhóm chuyên môn
– Xây dựng các chuyên đề sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí ở các khối
lớp.
– Hỗ trợ GVvề việc thiết kế các bài giảng có sử dụng videoclip.
* Đối với giáo viên
– Lựa chọn các bài học có thể sử dụng videoclip để đạt hiệu quả giáo dục cao.
– Các đoạn videoclip được sử dụng phải tiêu biểu, phù hợp, ngắn gọn mỗi đoạn
videoclip chỉ nên tối đa là 2phút và cho xuất hiện đúng lúc trong tiến trình bài giảng.
– Xây dựng cho riêng mình kho thư viện tư liệu điện tử để hoàn thành bộ giáo án
bài giảng điện tử tốt nhất.
– Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ công nghệ thông tin,
biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị dạy học hiện đại…

Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ
và đặc biệt là GVcấp THPT có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học Địa lí 10 để
nâng cao kết quả học tập của HS.
Với nội dung nghiên cứu còn hạn hẹp chắc chắn sẽ không giải quyết hết những vấn
đề có liên quan, kính mong quí thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện.
Nhơn Trạch tháng 05/2016
Người viết

Trương Thị Gấm

11

TÀI LIỆU THAM KH O
1. Nguyễn Hải Châu – Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2006), Đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá môn Địa lí, Nxb Hà Nội.
2. Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb Đại
học sư phạm Hà Nội.
3. Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Phi Hạnh (2001), Xây dựng một số băng hình phục vụ dạy học giáo
dục môi trường ở khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đề tài nghiên
cứu cấp bộ, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Luyện (2005), Phương pháp sử dụng video trong dạy học địa lí
lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh,
Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu xây dựng phim video giáo khoa và sử dụng

trong dạy học địa lí lớp 6 (THCS), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
7. Mạng

Internet:

http://flash.violet.vn

;

thuvientailieu.bachkim.com

;

thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net…

12

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
Tuần 2
Tiết chương trình:
Ngày dạy: 2 /8/2015
Bài 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ U CHU ỂN ĐỘNG
TỰ UA
UANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Những kiến thức đã biết có liên quan
đến bài học
– Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, vị trí của
Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
– Hệ quả chuyển động tự quay trục của
Trái Đất : sự luân phiên ngày đêm, giờ
trên Trái Đất (giờ địa phương, giờ múi),

sự lệch hướng chuyển động của các vật
thể

Những kiến thức mới cần hình thành
– Vũ Trụ: thiên hà, Dải Ngân Hà
– Đường chuyển ngày quốc tế

A. B NG MÔ T CÁC MỨC ĐỘ NH N THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội
dung
VŨ TRỤ,
HỆ MẶT
TRỜI VÀ
TRÁI
ĐẤT HỆ
U
CHU ỂN
ĐỘNG
TỰ
QUAY
QUANH
TRỤC
CỦA
TRÁI
ĐẤT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trình bày
được các hệ quả
chủ yếu của
chuyển động tự
quay quanh trục

Hiểu
được
khái quát về Vũ
Trụ, hệ Mặt Trời
trong Vũ Trụ,
Trái Đất trong hệ
Mặt Trời

Sử
dụng
tranh ảnh, hình
vẽ, mô hình để
trình bày hệ quả
của chuyển động
tự quay quanh
trục: hiện tượng
luân phiên ngày
đêm, sự phân
chia các múi giờ


sự
lệch
hướng chuyển
động của các vật
thể trên Trái
Đất.

Sử
dụng
tranh ảnh, hình
vẽ, mô hình để
giải thích hệ
quả
của
chuyển động
tự quay quanh
trục:
hiện
tượng
luân
phiên
ngày
đêm, sự phân
chia các múi
giờ và sự lệch
hướng chuyển
động của các
vật thể trên
Trái Đất.

Định hướng năng lực được hình thành
– Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí…
13

Nội
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
dung
– Năng lực chuyên biệt: Trình bày, giải thích hiện tượng ngày đêm, tính giờ trên
Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của gió, dòng biển, dòng sông…
B. CÂU HỎI VÀ BÀI T P
1. Câu hỏi nhận biết
– Vũ Trụ là gì?
– Thiên hà là gì?
– Dải Ngân Hà là gì ?
– Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
2. Câu hỏi thông hiểu
– Phân biệt Thiên hà với Ngân Hà
– Trong Hệ Mặt Trời các hành tinh chuyển động theo hướng và quỹ đạo như thế nào?
– Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí như thế nào?Ý nghĩa của vị trí đó?
– Các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng như thế nào?Vì sao?
3. Câu hỏi vận dụng thấp
– Phân biệt giờ địa phương (giờ Mặt Trời), giờ múi và giờ quốc tế (giờ GMT) ?
– Cách đổi ngày khi vượt qua kinh tuyến 1800 Đ ?
4. Câu hỏi vận dụng cao
– Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày- đêm?
– Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?

– Tại sao ở mỗi thời điểm trên Trái đất lại có giờ khác nhau?
– Vì sao phải có đường chuyển ngày quốc tế?
5. Câu hỏi định hướng năng lực
– Dựa vào bản đồ các múi giờ trên Trái Đất hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam biết
rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 2 giờ ngày 31/12?( bài tập số 3 trang 21 –
SGK Địa lí 10).
– Gió Tín phong thổi từ 30°B về Xích đạo và từ 30°N về Xích đạo, hãy vẽ mũi tên
thể hiện hướng gió?
C. PHƯƠNG TIỆN Ạ HỌC
– Videoclip về “Ngân Hà”.
– Videoclip về “Các hành tinh trong hệ Mặt Trời”.
– Videoclip về “ Trái Đất trong Hệ Mặt Trời”
– Videoclip về “Vũ Trụ kì thú”
– Videoclip về “Múi giờ trên Trái đất ”.
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Mức độ
nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu

PP/KT dạy
học
Đàm
Trình bày được các hệ quả chủ yếu thoại, gợi mở,
của chuyển động tự quay quanh trục
phát vấn, thảo
luận…
Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ
Đàm

Kiến thức, kĩ năng

Hình thức
dạy học
– Cá nhân
Cặp/Nhóm
– Cả lớp
– Cá nhân
14

Mức độ
nhận thức

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

PP/KT dạy
học
Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong thoại, gợi mở,
hệ Mặt Trời
phát vấn, thảo
luận…
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình
để trình bày hệ quả của chuyển động tự
Đàm
quay quanh trục: hiện tượng luân phiên

thoại, gợi mở,
ngày đêm, sự phân chia các múi giờ và
phát vấn, thảo
sự lệch hướng chuyển động của các vật
luận…
thể trên Trái Đất.
Kiến thức, kĩ năng

Hình thức
dạy học
Cặp/Nhóm
– Cả lớp
– Cá nhân
Cặp/Nhóm
– Cả lớp

Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình
để giải thích hệ quả của chuyển động tự
Đàm
quay quanh trục: hiện tượng luân phiên
– Cá nhân
thoại, gợi mở,
ngày đêm, sự phân chia các múi giờ và
-Cặp/Nhóm
phát vấn, thảo
sự lệch hướng chuyển động của các vật
– Cả lớp
luận….
thể trên Trái Đất.

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

PT/Đ

Khởi động

5’
* KiÓm tra

– Nêu vai trò của bản đồ
trong học tập và đời sống

* Giíi thiÖu
bµi míi

Trái Đất tự quay quanh
trục → hệ quả gì? Chúng
ta cùng tìm hiểu.

– HS trả lời, Máy tính
HS khác
nhận xét

Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt
Trời.
I. KHÁI QUÁT VỀ
VŨ TRỤ, HỆ MẶT
TRỜI, TRÁI ĐẤT
TRONG HỆ MẶT
TRỜI

15

5’

1. Vũ trụ

Tìm hiểu Vũ Trụ

-Vũ Trụ là khoảng * ước 1:
không gian vô tận – Trình chiếu: Video clip
“Vũ Trụ kì thú” giúp HS
chứa các thiên hà.
quan sát dải Ngân Hà vì
-Thiên hà là một tập
trong thực tế rất khó quan
hợp của rất nhiều
sát thấy dải Ngân Hà
thiên thể cùng với
– Đặt câu hỏi:
khí, bụi và bức xạ

+ Vũ trụ là gì?
điện từ.
+Thiên hà là gì?
– Ngân Hà là thiên hà + Phân biệt thiên hà với
chứa Mặt Trời và các Dải Ngân Hà
hành tinh của nó

5’

2. Hệ Mặt Trời
(Thái ương hệ)

– Xem video
clip “Vũ Trụ
kì thú”
– Đọc sgk
– Thảo luận,
– Trả lời

Videoclip :
Vũ Trụ kì
thú

* ước 2: Yêu cầu trình
HS bày, HS khác nhận
xét.
*
ước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở rộng
Tìm hiểu Hệ Mặt Trời

-Là một tập hợp các * Bước 1
thiên thể nằm trong dải – Trình chiếu videoclip “Các
hành tinh trong hệ Mặt
Ngân Hà.
Trời” giúp HS quan sát
– Mặt Trời ở trung tâm được thứ tự các hành tinh
các thiên thể chuyển trong hệ Mặt Trời cũng như
động xung quanh và quỹ đạo chuyển động của
các đám bụi khí.
chúng.
– Đặt câu hỏi theo gợi ý:
– Hệ Mặt Trời có 8 + Kể tên các hành tinh
hành tinh.
trong Hệ Mặt Trời?

– Xem video
clip “Các
hành tinh
trong hệ Mặt
Trời”
– Đọc sgk
– Thảo luận,
– Trả lời

Video clip
“Các hành
tinh trong
hệ Mặt
Trời”

+ Trong Hệ Mặt Trời các
hành tinh chuyển động theo
hướng và quỹ đạo như thế
nào?

5’

* ước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
* ước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở rộng
3 Trái Đất trong Hệ Tìm hiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
16

Mặt Trời
– Là một hành tinh nằm * ước 1
ở vị trí thứ 3 theo thứ
– Trình chiếu videoclip
tự xa dần Mặt Trời.
“Trái Đất trong Hệ Mặt
– Khoảng cách trung Trời”giúp HS quan vị trí của
bình từ Trái Đất đến Trái Đất trong Hệ Mặt Trời,
Mặt Trời là 149,6 triệu vị trí đó có ý nghĩa quan
km.
trọng đối với sự sống trên
Trái Đất.
– Trái Đất có 2 chuyển

động chính: tự quay – Đặt câu hỏi theo gợi ý:
quanh trục và quay + Trong Hệ Mặt Trời,
quanh Mặt Trời.
Trái Đất có vị trí như thế
nào? Ý nghĩa của vị trí đó?
+ Trong Hệ Mặt Trời,
Trái Đất tham gia những
chuyển động chính nào?
* ước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
* ước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở rộng

– Xem video
clip “Trái Đất
trong Hệ Mặt
Trời”
– Đọc sgk
– Thảo luận,
– Trả lời

Video clip
“Trái Đất
trong Hệ
Mặt Trời”

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
– Sự luân phiên ngày đêm

5’

II.HỆ QU
CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH
TRỤC CỦA TRÁI
ĐẤT
1. Sự luân phiên
ngày đêm
– Hình khối cấu của
Trái Đất luôn được
chiếu sáng ½ (ngày) ,
còn ½ không được
chiếu sáng (đêm)
– Trái Đất tự quay
quanh trục (từ tây
sang đông) nên có
hiện tượng luân phiên
ngày đêm

Tìm hiểu sự luân phiên ngày đêm
* ước 1:
– Trình chiếu video clip
“Trái Đất tự quay quanh – Xem video
trục”
clip
– Đọc sgk
– Đặt câu hỏi theo gợi ý:
– Thảo luận,
+ Vì sao trên Trái Đất lại – Trả lời

có hiện tượng ngày- đêm?
+ Vì sao trên Trái Đất lại
có hiện tượng ngày đêm

Video
clip “ Trái
Đất
tự
quay
quanh
trục”

17

15’

2. Giờ trên Trái Đất
và đường chuyển
ngày quốc tế
– Giờ địa phương:
Các địa điểm thuộc
các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ khác
nhau còn gọi là giờ
Mặt Trời.
– Giờ múi: các địa
phương nằm trong
cùng một múi sẽ
thống nhất một giờ

gọi là giờ múi.

kế tiếp nhau?
* ước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
*
ước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở rộng
Tìm hiểu giờ trên Trái Đất và đường
chuyển ngày quốc tế

ước 1:
– Chiếu Slide : Bản đồ các
múi giờ trên Trái Đất
– Chia lớp thành 6 nhóm
thảo luận, giao nhiệm vụ
theo gợi ý
Nhóm 1, 2,3:
+ Tại sao ở mỗi thời điểm
trên Trái đất lại có giờ
khác nhau?

-Xem Slide
bản đồ các
múi giờ trên
Trái Đất,
– Đọc SGK,
+ Phân biệt giờ địa – Thảo luận
– Giờ quốc tế (giờ

phương (giờ Mặt Trời), nhóm.
GMTGreewich
giờ múi và giờ quốc tế – Trình bày
Mean Time): Giờ ở
(giờ GMT) ?
múi số 0
– Đường chuyển Nhóm 4,5,6
ngày quốc tế:
+ Vì sao phải có đường

-Slide:
Bản
đồ
các
múi
giờ
trên
Trái Đất

– Kinh tuyến 180 0 đi
qua giữa múi giờ số
12 ở Thái Bình
Dương.

chuyển ngày quốc tế?
+ Cách đổi ngày? Vì sao?
* ước 2: Yêu cầu đại
diện nhóm trình bày, Hs
– Từ tây sang đông khác nhận xét.
ước 3: Nhận xét,

qua kinh tuyến 180 0 *
thì lùi lại 1 ngày lịch. chuẩn kiến thức, mở rộng
+ GMT: là viết tắt của
– Từ đông sang tây Greenwich Mean Time,
qua kinh tuyến 180 0 nghĩa là giờ trung bình
thì tăng thêm một tại Greenwich (đài thiên
ngày lịch.
văn Hoàng gia Greenwich
ở Greenwich, Anh). Nơi
đây được quy ước nằm
trên kinh tuyến số 0, vĩ độ
18

51,28,38N (Bắc xích đạo).
+ Đường đổi ngày quốc tế
là kinh tuyến 180 độ kinh
Đông từ Bắc Cực, qua eo
biển Bering Thái Bình
Dương cho đến Nam Cực,
được quy định bởi Hội
nghị quốc tế về kinh tuyến
họp tại Washington năm
1884
+ Đường đổi ngày quốc tế
là ranh giới bắt đầu và kết
thúc của 1 ngày, nên múi
giờ 12 Đông – Tây (giờ số
0 và giờ số 24 trùng nhau)
mà nó đi qua trở thành

một múi giờ đặc biệt.
Trong múi giờ này, thời
gian thống nhất nhưng
ngày không thống nhất.
5’

3. Sự lệch hướng
chuyển động của các
vật thể
– Các vật thể chuyển
động trên bề mặt Trái
Đất bị lệch hướng .
Sự làm chệch hướng
đó được gọi là lực
Côriôlit.
– Ở bán cầu ắc,vật
chuyển động bị lệch
về bên phải,ở bán cầu
Nam bị lệch về bên
trái
theo
hướng
chuyển động.

Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể
* ước 1:
– Trình chiếu slide : Mô
hình sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên

bề mặt Trái Đất.
– Đặt câu hỏi theo gợi ý:
+ Các vật thể chuyển động
trên Trái Đất bị lệch
hướng như thế nào?Vì
sao?
+ Gió Tín phong thổi từ
30°B về Xích đạo và từ
30°N về Xích đạo, hãy vẽ
mũi tên thể hiện hướng
gió?
* ước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
* ước 3: Nhận xét,

Slide : Mô
– Quan sát
hình sự
Slide: Mô
lệch
hình sự lệch hướng
hướng
chuyển
chuyển động động của
của các vật
các vật thể
thể trên bề
trên bề
mặt Trái Đất. mặt Trái

Đất.
– Vẽ hướng
gió Tín
phong ở 2
bán cầu.

19

chuẩn kiến thức, mở rộng

1’

*Đánh giá

Làm bài tập số 3 trang 21 Làm bài tập
– SGK: hãy tính giờ và
ngày ở Việt Nam biết rằng
ở thời điểm đó giờ GMT
đang là 2 giờ ngày
31/12?

SGK

* Hoạt động nối tiếp Học bài 5, xem trước bài 6

PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH ÀI HỌC
Tuần 3
Tiết chương trình: 5

Ngày dạy: 31/8/2015
Bài 7: HỆ U CHU ỂN ĐỘNG XUNG UANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
Những kiến thức đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành
đến bài học
– Mùa, nguyên nhân sinh ra mùa, thời tiết – Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
của từng mùa.
– Chuyển động biểu kiến hàng năm của
– Hiện tượng ngày đêm chênh lệch theo
Mặt Trời.
mùa, theo vĩ độ.
A. B NG MÔ T CÁC MỨC ĐỘ NH N THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG
LỰC
Nội
dung
HỆ U
CHU ỂN
ĐỘNG
XUNG
QUANH
MẶT
TRỜI
CỦA
TRÁI
ĐẤT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trình bày được
các hệ quả chủ
yếu của chuyển
động xung
quanh Mặt Trời

Hiểu được các hệ
quả chủ yếu của
chuyển động
xung quanh Mặt
Trời

Sử dụng tranh
ảnh, hình vẽ, mô
hình để trình bày
hệ
quả
của
chuyển
động
quanh Mặt Trời:
chuyển
động
biểu kiến của
mặt trời hằng

năm, hiện tượng

Sử dụng tranh
ảnh, hình vẽ,
mô hình để
giải thích hệ
quả
của
chuyển động
quanh
Mặt
Trời: chuyển
động biểu kiến
của mặt trời
20

Nội
dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

mùa và hiện
tượng ngày đêm

dài, ngắn theo
mùa và theo vĩ
độ trên Trái Đất.

hằng năm, hiện
tượng mùa và
hiện
tượng
ngày đêm dài,
ngắn theo mùa
và theo vĩ độ
trên Trái Đất.

Định hướng năng lực được hình thành:
– Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí…
– Năng lực chuyên biệt: Trình bày, giải thích hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, 4
mùa và thời tiết 4 mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ…
PHƯƠNG TIỆN Ạ HỌC
– Videoclip về “Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời”,
– Videoclip về “Ngày đêm theo mùa trên Trái Đất”.
C CÂU HỎI VÀ ÀI T P
1 Mức độ nhân thức:
– Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là gì?
– Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là gì?
– Mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa ?
2. Mức độ thông hiểu
– Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời
thì Trái Đất có ngày, đêm không? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại
sao?
3. Mức độ vận dụng thấp

– Dựa vào hình 6.1 SGK Địa lí 10 và kiến thức đã học hãy xác định khu vực
nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Nơi
nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh?
– Dựa vào hình 6.2 SGK Địa lí 10 và kiến thức đã học hãy xác định khoảng thời
gian của các mùa, ngày bắt đầu của từng mùa?
4. Mức độ vận dụng cao
– Vì sao các khu vực trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi
năm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên
thiên đỉnh?
– Vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo?
– Vì sao sao vào ngày 22/6 ở nửa cầu bắc có hiện tượng ngày dài hơn đêm?
Ngày 22/12 ngày ngắn hơn đêm?
5 Định hướng năng lực
– Giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
21

– Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt
động sản xuất của con người?
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Mức độ
PP/KT dạy Hình thức
Kiến thức, kĩ năng
nhận thức
học
dạy học
Đàm thoại,
– Cá nhân

Trình bày được các hệ quả chủ yếu của gợi mở, phát
-Cặp/Nhóm
Nhận biết
chuyển động xung quanh Mặt Trời
vấn,
thảo
– Cả lớp
luận…
Đàm thoại,
– Cá nhân
Hiễu được các hệ quả chủ yếu của
gợi mở, phát
-Cặp/Nhóm
Thông hiểu
chuyển động xung quanh Mặt Trời
vấn,
thảo
– Cả lớp
luận…
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để
trình bày hệ quả của chuyển động Đàm thoại,
– Cá nhân
Vận dụng quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến gợi mở, phát
-Cặp/Nhóm
của mặt trời hằng năm, hiện tượng mùa vấn,
thảo
thấp
– Cả lớp
và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo luận…
mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.

Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để
giải thích hệ quả của chuyển động Đàm thoại,
– Cá nhân
Vận dụng quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến gợi mở, phát
-Cặp/Nhóm
của mặt trời hằng năm, hiện tượng mùa vấn,
thảo
cao
– Cả lớp
và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo luận….
mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña Gi¸o
Ho¹t ®éng PT/§ D
viªn
cña hS
Khëi ®éng
Kiểm tra bài cũ
– Kể tên các hành tinh trong HS trả lời, HS
4’
Hệ Mặt Trời?
khác nhận xét
– Phân biệt giờ địa phương
(giờ Mặt Trời), giờ múi và giờ
quốc tế (giờ GMT) ?
– Nhận xét, chấm điểm
Trái Đất chuyển động xung
quanh Mặt Trời → hệ quả gì?

1’
Giới thiệu bài
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
8’
I. Chuyển
* ước 1:
– Theo dõi -Video
videoclip, mô clip
động biểu kiến – Trình chiếu:
“Chuyển
+ Video clip “Chuyển động
22

hàng năm của
Mặt Trời
– Chuyển động
biểu kiến: là
chuyển
động
nhìn
thấy
nhưng không có
thật của Mặt
Trời hàng năm
diễn ra giữa hai
chí tuyến.
– Hiện tượng

Mặt Trời lên
thiên đỉnh: là
Mặt Trời ở
đúng đỉnh đầu
lúc 12 giờ trưa
(tia sáng Mặt
Trời
chiếu
thẳng góc với
tiếp tuyến ở bề
mặt đất)

của Trái Đất xung quanh Mặt
Trời”,
+ Slide: mô hình Đường
chuyển động biểu kiến hàng
năm của Mặt Trời trong năm
(Hình 6-1 SGK Địa lí 10 trang
22)
– Chia lớp thành 6 nhóm thảo
luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý:
+ Hiện tượng Mặt Trời lên
thiên đỉnh là gì?
+ Chuyển động biểu kiến của
Mặt Trời là gì? Tại sao?
+ Xác định khu vực nào trên
Trái Đất có hiện tượng Mặt
Trời lên thiên đỉnh mỗi năm
hai lần? Nơi nào chỉ một lần?
Khu vực nào không có hiện

tượng mặt trời lên thiên đỉnh?
Tại sao?
* ước 2: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày, Hs khác nhận
xét.
* ước 3: Nhận xét, chuẩn
kiến thức, mở rộng
– Hiện tượng Mặt Trời lên
thiên đỉnh lần lượt xuất hiện
từ chí tuyến Nam(22/12) lên
chí tuyến ắc(22/6)
– Khu vực có hiện tượng MT
lên thiên đỉnh 2 lần/năm: khu
vực giữa hai chí tuyến
– Khu vực có hiện tượng MT
lên thiên đỉnh một lần/năm:
tại chí tuyến ắc và Nam
– Khu vực không có hiện
tượng MT lên thiên đỉnh:
vùng ngoại chí tuyến ắc và
Nam.
– Nguyên nhân: Do TĐ chuyển
động xung quanh MT, trong khi
chuyển đông, trục TĐ luôn
nghiêng so cới mặt phẳng quĩ
đạo một góc 66º33’ và không

hình đường
chuyển động
biểu

kiến
hàng năm của
Mặt
Trời
trong năm.

động của
Trái Đất
xung
quanh
Mặt
Trời”,

– Trao đổi,
thảo
luận – Mô hình
nhóm
Đường
chuyển
động biểu
kiến hàng
năm của
Mặt Trời
trong năm
(Hình 6-1
SGK Địa
lí 10 trang
– Trình bày
22)
– Nhận xét,

rút
kinh
nghiệm

23

đổi phương
12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa trong năm
2. Các mùa
* ước 1:
– Trình chiếu:
trong năm
– Mùa là một
+ Video clip “Chuyển động
phần thời gian của Trái Đất xung quanh Mặt
của năm có Trời”.
những đặc điểm
+ Slide: Mô hình Các mùa
riêng về thời theo dương lịch ở Bắc bán cầu
tiết và khí hậu. – Chia lớp thành 6 nhóm thảo
– Mỗi năm có
luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý:
mùa:
+ Mùa là gì? Nguyên nhân
+ Mùa xuân: sinh ra mùa ?
từ 21/3→ 22/6
+ Xác định khoảng thời gian
+ Mùa hạ: từ của các mùa? Ngày bắt đầu
22/6 → 23/9

của từng mùa?
+ Mùa thu: từ
+ Vì sao mùa xuân ấm áp,
23/9→ 22/12
mùa hạ nóng bức, mùa thu mát
+ Mùa đông: mẻ, mùa đông lạnh lẽo?
từ 22/12→ 21/3
+ Sự thay đổi các mùa có tác
– Ở Bắc bán cầu động như thế nào đến cảnh
mùa ngược lại quan thiên nhiên, hoạt động
Nam bán cầu.
sản xuất của con người?

-Video
clip
“Nguyên
nhân sinh
ra
mùa
trong
năm”,
– Mô hình
– Trao đổi, Các mùa
thảo
luận theo dương
lịch ở Bắc
nhóm
bán
cầu
(Hình 6-2

SGK Địa lí
10
trang
23)
– Theo dõi
vdeoclip,
Mô hình Các
mùa
theo
dương lịch ở
Bắc bán cầu

– Trình bày
– Nhận xét,
* ước 2: Yêu cầu đại diện rút
kinh
nhóm trình bày, Hs khác nhận nghiệm
xét.
* ước 3: Nhận xét, chuẩn
kiến thức, mở rộng
+ Mùa xuân: MT chuyển
động biểu kiến từ xích đạo lên
chí tuyến ắc, lượng nhiệt mới
bắt đầu được tích luỹ, nên nhiệt
độ chưa cao.
+ Mùa hạ: tiết trời nóng bức
vì góc nhập xa lớn nhiệt lượng
được tích luỹ nhiều.
+ Mùa thu: tiết trời mát mẻ do
góc nhập xạ nhỏ nhưng còn

lượng nhiệt dự trữ trong mùa
hè.
+ Mùa đông: thời tiết lạnh lẽo
vì góc nhập xạ nhỏ mặt đất đã
tiêu hao hết năng lượng dự trữ.
24

15’ Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
3 Ngày đêm
* ước 1:
– Theo dõi
– Trình chiếu:
dài ngắn theo
vdeoclip, Mô
+ Video clip “Ngày đêm theo hình
mùa và theo vĩ
Hiện
mùa trên Trái Đất”.
độ
tượng
ngày
a. Theo mùa: ở
+ Slide: Mô hình Hiện tượng đêm dài ngắn
ác bán cầu
ngày đêm dài ngắn khác nhau khác
nhau
– Mùa xuân: theo mùa và theo vĩ độ (ngày theo mùa và
ngày dài hơn 22/6 và 22/12 (Hình 6-3 SGK theo vĩ độ
đêm riêng ngày Địa lí 10 trang 23)

(ngày 22/6 và
21/3 ngày = đêm – Chia lớp thành 6 nhóm thảo 22/12)
= 12 giờ
luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý:
– Mùa hạ: ngày dài
-Vì sao vào ngày 22/6 ở – Trao đổi,
hơn đêm, riêng nửa cầu Bắc có hiện tượng thảo
luận
ngày 22/6 ngày ngày dài hơn đêm? Ngày nhóm
dài nhất đêm ngắn 22/12 ngày ngắn hơn đêm?
nhất.
– Giải thích câu tục ngữ Việt
– Mùa thu: ngày Nam:
ngắn hơn đêm,
“Đêm tháng năm chưa nằm
riêng ngày 23/9 đã sáng
ngày = đêm =12
Ngày tháng mười chưa cười
giờ.
đã tối”
– Mùa đông: ngày * ước 2: Yêu cầu đại diện
ngắn hơn đêm, nhóm trình bày, Hs khác nhận
riêng ngày 22/12 xét.
– Trình bày
ngày ngắn nhất,
* ước 3: Nhận xét, chuẩn – Nhận xét,
đêm dài nhất.
kiến thức, mở rộng
rút
kinh

* Ở N C thì
+ Ngày 22/6 bán cầu ắc ngả nghiệm
ngược lại:
về phía MT nên ở Xích đạo có
ngày dài bằng đêm, ở chí tuyến
b Theo vĩ độ:
– Ở Xích đạo: ắc có ngày dài hơn đêm, ở
quanh
năm vòng cực ắc có ngày dài 2
ngày bằng đêm giờ. Còn ở chí tuyến Nam có
+ Tại vòng cực ngày ngắn hơn đêm, ở vòng cực
về phía cực: Nam hoàn toàn là ban đêm.
ngày 2
giờ
+ Ngày 22/12 bán cầu Nam
đêm 2 giờ.
ngả về phía MT nên ở Xích đạo
+ Ở cực: ngày có ngày dài bằng đêm, ở chí
6 tháng, đêm 6 tuyến ắc có ngày dài hơn
tháng .
đêm, ở vòng cực ắc hoàn toàn
là đêm. Còn ở chí tuyến Nam
có ngày dài hơn đêm, ở vòng
cực Nam có ngày dài 2 tiếng.
– Giải thích câu tục ngữ Việt

-Video
clip
“Ngày
đêm theo

vĩ độ”,
– Mô hình
Hiện
tượng
ngày đêm
dài ngắn
khác nhau
theo mùa
và theo vĩ
độ (ngày
22/6 và
22/12
(Hình 6-3
SGK Địa
lí 10 trang
23)

25

5. Điện thoại : 09720109226. E-mail : [email protected]. Chức vụ : Giáo viên8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy9. Đơn vị công tác làm việc : Trường trung học phổ thông Nhơn TrạchII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO – Học vị cao nhất : Thạc sĩ – Năm nhận bằng : 2010 – Chuyên ngành giảng dạy : Địa lí họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC – Lĩnh vực trình độ có kinh nghiệm tay nghề : Địa líSố năm có kinh nghiệm tay nghề : 20 – Các ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề hoặc đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học sư phạm ứngdụng đã có trong 5 năm gần đây : 1. Một số giải pháp giúp học viên khắc phục sai sót khi vẽ biểu đồ Địa lí ( SKKN năm 2010 ). 2. Thiết kế phiếu học tập trong dạy học Địa lí cấp trung học phổ thông ( SKKN năm 2011 ) 3. Phương pháp dạy những bài thực hành thực tế Địa lí cấp trung học phổ thông ( Đề tài NCKHSPƯDnăm 2012 ) 4. Rèn luyện kĩ năng đọc map cho học viên qua những bài thực hành thực tế địa lí 10 ( Đề tài NCKHSPƯD năm 2013 ) MỤC LỤCI.TÓM TẮT ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………………………………. II.GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………………………………………….. … 1. Hiện trạng ……………………………………………………………………………………………………………… 2. Giải pháp sửa chữa thay thế ……………………………………………………………………………………………….. III. PHƯƠNG PHÁP ………………………………………………………………………………………………………….. 1. Khách thể nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………………………. 2. Thiết kế …………………………………………………………………………………………………………….. ………. … 3. Quy trình điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………………………… Đo lường ………………………………………………………………………………………………………………….. IV PHÂN T CHLIỆU VÀ ÀN LU N K T. ………………… 1. Trình bày tác dụng ……………………………………………………………………………………………………… 52. àn luận …………………………………………………………………………………………………………….. … V K T LU N VÀ KHU1. Kết luậnN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .. 2. Khuyến nghị …………………………………………………………………………………………………………….. … TÀI LIỆU THAM KH O …………………………………………………………………………………………. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… ….. …………………………. …………………. 10S Ử ỤNG VI EO CLIP TRONG Ạ HỌC ĐỊA L 10CH Ủ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤTI TÓM TẮT ĐỀ TÀIĐể một tiết học địa lí đạt hiệu suất cao cao, giáo viên phải sử dụng tích hợp rấtnhiều phương tiện đi lại dạy học khác nhau như : map, quả địa cầu, Atlas, hình ảnh trựcquan hay những quy mô. Tuy nhiên, việc sử dụng những phương tiện đi lại nói trên cũng chỉcung cấp cho học viên những hình ảnh “ tĩnh ” về những sự vật, hiện tượng kỳ lạ, đôi khikhông biểu lộ được rất đầy đủ thực chất của sự vật, hiện tượng kỳ lạ địa lí. Chương trìnhĐịa lí 10 có rất nhiều yếu tố trừu tượng, ví dụ : Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất … Đểhỗ trợ việc dạy học những nội dung này, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Thực tế giáo viên đã sưu tầm và sử dụng thêm những phương tiện đi lại hỗ trợ như tranh, ảnh, quy mô … để hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời diễn đạt, lý giải, với mục đíchgiúp cho HS hiểu bài hơn. Tuy nhiên khi miêu tả về Vũ Trụ, sự hoạt động của cáchành tinh trong Hệ Mặt Trời, hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất … mà GVchỉ dùng lời nói và những hình ảnh tĩnh để minh họa thì HSvẫn rất khó tưởng tượng, việctiếp thu bài của những em vẫn còn hạn chế. Nhiều HS thuộc bài nhưng không hiểu đượcbản chất của những sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Giải pháp của chúng tôi là sử dụng videoclip có nội dung tương thích thay vì chỉ sửdụng những hình ảnh tĩnh trong SGK.Nghiên cứu được triển khai trên hai nhóm tương tự : hai lớp 10 trườngTHPT Nhơn Trạch. Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và 10A2 là lớp đối chứng. Lớp thựcnghiệm được triển khai giải pháp sửa chữa thay thế khi dạy bài “ Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. Hệ quảchuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ”, bài “ Hệ quả hoạt động xungquanh Mặt Trời của Trái Đất ” trong chương trình học kì I từ tuần 2 đến tuần 3 nămhọc năm ngoái – năm nay. Qua điều tra và nghiên cứu và tích lũy số liệu, hiệu quả độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho tác dụng p = 0,474 > 0,05 cho thấy ảnh hưởng tác động đã có ảnh hưởng tác động rõ ràng đến chấtlượng videoclip học tập của HS lớp 10 trường trung học phổ thông Nhơn Trạch. Điều đó chứngminh sử dụng trong dạy học địa lí làm nâng cao tác dụng học tập về chủ đề : Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất. II GIỚI THIỆU1. Hiện trạngTrong SGK Địa lí 10 những hình ảnh như Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, chuyểnđộng của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời … chỉ là những hình ảnh tĩnh, kíchcỡ nhỏ. Ở trườngTHPT Nhơn Trạch, hầu hết GV biết sử dụng phầm mềm PowerPointnhưng việc khai thác những hình ảnh động, videoclip Giao hàng cho bài học kinh nghiệm rất ít. Qua dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy GVsử dụng tranh vẽ quy mô choHS quan sát và đưa ra mạng lưới hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS khám phá yếu tố. HS tíchcực tâm lý, vấn đáp thắc mắc của GV. Kết quả là HS nắm được bài nhưng hiểu chưasâu sắc về sự vật hiện tượng kỳ lạ, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn còn hạn chế. Để đổi khác thực trạng trên, đề tài điều tra và nghiên cứu này đã sử dụng videoclip thaycho những phiên bản tranh vẽ và khai thác nó như một nguồn dẫn đến tri thức mới. 2. Giải pháp thay thếĐưa những videoclip miêu tả Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, sự hoạt động của Trái Đấtvà những hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, sự di dời của những mảng xây đắp, hiệntượng núi lửa, sóng thần … cho học viên quan sát, nêu mạng lưới hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúphọc HS tìm kỹ năng và kiến thức. Vấn đề thay đổi PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí đã cónhiều bài viết được trình diễn trong những tài liệu, hội thảo chiến lược khoa học Địa lí. Ví dụ : – Đặng Văn Đức, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông online trong nghiên cứuvà dạy học Địa lí, TP. Hà Nội 2012. – Nguyễn Thị Luyến, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông online trong đổi mớiphương pháp dạy học môn Địa lí ở trường đại trà phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục đào tạo ViệtNam – PGS Nguyễn Dược, “ Phần mềm PC – Fact với giảng dạy Địa lí ”. Nxb GiáoDục, 1998. – “ Khai thác ứng dụng PC – Fact trong dạy học Địa lí ”, Hội thảo Khoa học ứngdụng công nghệ thông tin và truyền thông online trong Giáo dục phổ thông. Bộ GD – ĐT, 2001. Các đề tài này đều đề cập đến những khuynh hướng, công dụng, hiệu quả của việc đưaCNTT vào dạy và học Địa lí. Các đề tài, tài liệu trên hầu hết bàn về sử dụng CNTTnhư thế nào trong dạy học Địa lí nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vàoviệc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “ Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, TráiĐất ” Tôi muốn có một nghiên cứu và điều tra đơn cử hơn và nhìn nhận được hiệu suất cao của việcđổi mới PPDH trải qua việc sử dụng videoclip tương hỗ cho GV khi dạy loại kiếnthức trừu tượng như những bài học kinh nghiệm hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất, chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời …. Qua nguồn cung ứng thông tin sinh động đó, HS tự mày mò ra kỹ năng và kiến thức khoa học. Từ đó, truyền cho những em lòng tin vào khoahọc, mê hồn tìm hiểu và khám phá khoa học cùng những ứng dụng của nó trong đời sống. Vấn đề nghiên cứu và điều tra : Việc sử dụng những videoclip vào dạy Địa lí 10 chủ đề “ VũTrụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất ” có nâng cao hiệu quả học tập của HS lớp 10 không ? Giả thuyết điều tra và nghiên cứu : Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “ VũTrụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất ” sẽ nâng cao hiệu quả học tập của HS.III PHƯƠNG PHÁP1 Khách thể nghiên cứu và điều tra * Giáo viên : Tôi – Trương Thị Gấm – GV địa lí dạy lớp 10A1, 10A2 trườngTHPT Nhơn Trạch trực tiếp triển khai việc điều tra và nghiên cứu. * Học sinh : tôi chọn lớp 10A1 ( Nhóm thực nghiệm ) và lớp 102 ( Nhóm đốichứng ). Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu và điều tra có nhiều điểm tương đương nhau về tỉ lệgiới tính và thành phần dân tộc bản địa. Cụ thể như sau : ảng 1 Giới tính và thành phần dân tộc bản địa của học viên lớp 10 trường THPTNhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng NaiLớpSố HS những nhómDân tộcTổng sốNamNữKinhKhácLớp 10A145153043 Lớp 10A 245162944V ề ý thức học tập, hầu hết những em ở hai lớp này đều khá tốt. Điểm tuyển vào lớp10 của hai lớp tương tự nhau 39 điểm ( điểm trúng tuyển là 36 điểm ). 2. Thiết kếTôi chọn ra hai lớp : lớp 10A1 là nhóm thực nghiệm và lớp 10A2 là nhóm đốichứng và cho HS làm bài kiểm tra khảo sát 15 ’ đầu năm kỹ năng và kiến thức về Vũ Trụ, MặtTrời, Trái Đất là bài kiểm tra trước tác động. ảng 2 Kiểm chứng để xác lập những nhóm tương đươngĐối chứngTBC6, 5 p = p = 0, 7T hực nghiệm6, 80,474 > 0,05 từ đó Kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thựcnghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương tự. Sử dụng phong cách thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau ảnh hưởng tác động so với những nhóm tương đươngBảng 3. Thiết kế nghiên cứuNhómKiểm tra trước TĐTác độngKT sau TĐThực nghiệmO1Dạy học có sử dụngO3Video clipĐối chứngO2Dạy học không sử dụngO4Video clipở phong cách thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lậpuy trình nghiên cứu và điều tra * Chuẩn bị của GV – Xác định nội dung kiến thức và kỹ năng, kĩ năng của những bài học kinh nghiệm. – Lựa chọn những video clip tương thích với nội dung bài học kinh nghiệm ( sưu tầm, lựa chọnthôngtintạicácwebsitebaigiangdientubachkim. com, tvtlbachkim.com, giaovien.net … và tìm hiểu thêm những bài giảng của đồng nghiệp … ) – Chuẩn bị mạng lưới hệ thống câu hỏi và bài tập theo theo xu thế tăng trưởng năng lựccủa học viên. – Xác định những giải pháp, kĩ thuật dạy học tương thích. * Tiến hành dạy thực nghiệmThời gian triển khai thực nghiệm được triển khai từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 3 của học kì I chương trình Địa lí 10 năm học năm ngoái – năm nay, đơn cử như sau : Bảng 4. Thời gian thực nghiệmTuần dạyTiết theoTên bài dạyPPCTTuần 2V ũ trụ ; Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quảchuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ( 24/08 – 30/08/2015 ) Tuần 3H ệ quả hoạt động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất ( 31/08 – 6/09/2015 ) 4. Đo lường – Bài kiểm tra trước tác động là điểm bài kiểm tra khảo sát kỹ năng và kiến thức về VũTrụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất mà HS đã học ở cấp THCS.ài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài : “ Vũ Trụ, HệMặt Trời, Trái Đất. Hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất ”, “ Hệ quảchuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất ” ài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, đúng sai và 2 câu hỏi tự luận ( phụ lục 1 ) Sau khi triển khai dạy xong những bài học kinh nghiệm trên, chúng tôi triển khai bài kiểm tra. Sau đó chúng tôi triển khai chấm bài theo đáp án đã thiết kế xây dựng ( phụ lục 2 ) IV.PHÂN T CHLIỆU VÀ ÀN LU N K T1. Trình bày kết quảảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác độngĐối chứngThực nghiệmĐiểm trung bình7, 248,66 Độ lệch chuẩn1, 72G iá trị p của T-test0, 0009C hênh lệch giá trị T ( SMD ) chuẩn1, 290,82 Như trên đã chứng tỏ rằng hiệu quả hai nhóm trước tác động. Sau tác động ảnh hưởng kiểmchứng chênh lệch điểm trung bình bằng T – test cho tác dụng p = 0,0009 cho thấy sựchênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ýnghĩa, là không ngẫu nhiên mà do tác dụng của ảnh hưởng tác động. 8,66 – 7,24 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,821,72 Theo bảng tiêu chuẩn cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 chothấy mức độ tác động ảnh hưởng của giải pháp sử dụng một cách tốt nhất những giờ thực hành thực tế đểrèn luyện kĩ năng đọc map cho HS của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài “ Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề Vũ Trụ, Mặt Trời, Trái Đất ” sẽ nâng cao hiệu quả học tập của HS đã được kiểm chứng. Nhóm đối chứngNhóm thực nghiệmTrước tácđộngSau tácđộngBiểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác độngcủa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. àn luận * Ưu điểmKết quả của bài kiểm tra sau ảnh hưởng tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trungbình bằng : 8,66 tác dụng kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bìnhbằng : 7,2. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1, 2 ; điều đó cho thấy điểmtrung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự độc lạ rõ ràng, lớp đượctác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82. Điềunày có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động của ảnh hưởng tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động ảnh hưởng của hai lớplà 0,0009 < 0,05. Kết quả này khẳng định chắc chắn sự chênh lệch điểm trung bình của hainhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do ảnh hưởng tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế - GV mất nhiều thời hạn phong cách thiết kế giáo án, tìm kiếm, lựa chọn những đoạnvideoclip tương thích nội dung bài học kinh nghiệm. - Khi đưa ra những đoạn videoclip mê hoặc, có những hình ảnh đẹp, lạ mà khôngcó sự hướng dẫn, xu thế của GV hoàn toàn có thể làm cho HS chỉ quan tâm tới hình ảnh âm thanhđó, không tập trung chuyên sâu vào nội dung cần khám phá. - GV phải có trình độ tin học nhất định để khai thác tốt những ứng dụng như : Microsoft Encata World Atlas ; Microsoft Encata Encyclopedie, Media Player, Windows DVD Maker …. - Đôi khi xảy ra sụ cố không bình thường : mất điện, máy tính bị treo, màn hình hiển thị và máytính không tương tác … V. K T LU N VÀ khuy n NGHỊ1. Kết luậnViệc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “ Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất ” đã thay thế sửa chữa những hình ảnh - quy mô tĩnh trong SGK đem lại hiệu suất cao học tậpcao. Nhờ videoclip HS hoàn toàn có thể : - Cảm nhận Vũ Trụ thật bát ngát vô cùng vô tận, chứa vô số những thiên hà trong đócó thiên hà chứa Mặt Trời và những hành tinh của nó ( Dải Ngân Hà ) - Thấy được hình ảnh hoạt động thật của những hành tinh trong quỹ đạo củachúng quanh Mặt Trời. - Quan sát và miêu tả được 2 hoạt động chính của Trái Đất là tự quay quanhtrục và quay xung quanh Mặt Trời và những hệ quả của nó. Chính cho nên vì thế nên HS thuận tiện lĩnh hội tri thức qua những hình ảnh, âm thanhsống động. Mỗi bài học kinh nghiệm như những “ cuốn phim ” mê hoặc và HS là “ người theo dõi ”, việchọc tập trở nên nhẹ nhàng mê hoặc hơn từ đó hình thành động cơ thái độ học tập tíchcực cho HS. 2. Kiến nghị10 * Đối với những cấp chỉ huy - Đầu tư cơ sở vật chất như trang thiết bị : máy tính, máy chiếu Projector, mànhình, ti vi màn hình hiển thị rộng có liên kết, bảng mưu trí ... - Mở những lớp tu dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên GV ápdụng CNTT vào dạy học. * Đối với tổ, nhóm trình độ - Xây dựng những chuyên đề sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí ở những khốilớp. - Hỗ trợ GVvề việc phong cách thiết kế những bài giảng có sử dụng videoclip. * Đối với giáo viên - Lựa chọn những bài học kinh nghiệm hoàn toàn có thể sử dụng videoclip để đạt hiệu suất cao giáo dục cao. - Các đoạn videoclip được sử dụng phải tiêu biểu vượt trội, tương thích, ngắn gọn mỗi đoạnvideoclip chỉ nên tối đa là 2 phút và cho Open đúng lúc trong tiến trình bài giảng. - Xây dựng cho riêng mình kho thư viện tư liệu điện tử để hoàn thành xong bộ giáo ánbài giảng điện tử tốt nhất. - Không ngừng tự học, tự tu dưỡng để nâng cao trình độ công nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo những trangthiết bị dạy học văn minh … Với hiệu quả của đề tài này, tôi mong rằng những bạn đồng nghiệp chăm sóc, chia sẻvà đặc biệt quan trọng là GVcấp THPT hoàn toàn có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học Địa lí 10 đểnâng cao hiệu quả học tập của HS.Với nội dung điều tra và nghiên cứu còn hạn hẹp chắc như đinh sẽ không xử lý hết những vấnđề có tương quan, kính mong quí thầy cô góp phần quan điểm để đề tài được triển khai xong. Nhơn Trạch tháng 05/2016 Người viếtTrương Thị Gấm11TÀI LIỆU THAM KH O1. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen ( Chủ biên ) ( 2006 ), Đổi mới phương phápdạy học và kiểm tra nhìn nhận môn Địa lí, Nxb Thành Phố Hà Nội. 2. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc ( 2006 ), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb Đạihọc sư phạm TP. Hà Nội. 3. Đặng Văn Đức ( 2007 ), Lí luận dạy học, Nxb Đại học sư phạm Thành Phố Hà Nội. 4. Nguyễn Phi Hạnh ( 2001 ), Xây dựng 1 số ít băng hình Giao hàng dạy học giáodục môi trường tự nhiên ở khoa Địa lí trường Đại học sư phạm TP. Hà Nội, Đề tài nghiêncứu cấp bộ, Thành Phố Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Luyện ( 2005 ), Phương pháp sử dụng video trong dạy học địa lílớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của học viên, Luận án tiến sỹ, Đại học sư phạm Thành Phố Hà Nội. 6. Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu thiết kế xây dựng phim video giáo khoa và sử dụngtrong dạy học địa lí lớp 6 ( trung học cơ sở ), Luận án tiến sỹ, Đại học sư phạm TP. Hà Nội. 7. MạngInternet : http://flash.violet.vnthuvientailieu.bachkim.comthuvienbaigiangdientu.bachkim.com ; giaovien.net … 12PH Ụ LỤCPHỤ LỤC 1 : Tuần 2T iết chương trình : Ngày dạy : 2 / 8/2015 Bài 5 : VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ U CHU ỂN ĐỘNGTỰ UAUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTNhững kỹ năng và kiến thức đã biết có liên quanđến bài học kinh nghiệm - Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, vị trí củaTrái Đất trong Hệ Mặt Trời - Hệ quả hoạt động tự quay trục củaTrái Đất : sự luân phiên ngày đêm, giờtrên Trái Đất ( giờ địa phương, giờ múi ), sự lệch hướng hoạt động của những vậtthểNhững kỹ năng và kiến thức mới cần hình thành - Vũ Trụ : thiên hà, Dải Ngân Hà - Đường chuyển ngày quốc tếA. B NG MÔ T CÁC MỨC ĐỘ NH N THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰCNộidungVŨ TRỤ, HỆ MẶTTRỜI VÀTRÁIĐẤT HỆCHU ỂNĐỘNGTỰQUAYQUANHTRỤCCỦATRÁIĐẤTNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoTrình bàyđược những hệ quảchủ yếu củachuyển động tựquay quanh trụcHiểuđượckhái quát về VũTrụ, hệ Mặt Trờitrong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệMặt TrờiSửdụngtranh ảnh, hìnhvẽ, quy mô đểtrình bày hệ quảcủa chuyển độngtự quay quanhtrục : hiện tượngluân phiên ngàyđêm, sự phânchia những múi giờvàsựlệchhướng chuyểnđộng của những vậtthể trên TráiĐất. Sửdụngtranh ảnh, hìnhvẽ, quy mô đểgiải thích hệquảcủachuyển độngtự quay quanhtrục : hiệntượngluânphiênngàyđêm, sự phânchia những múigiờ và sự lệchhướng chuyểnđộng của cácvật thể trênTrái Đất. Định hướng năng lượng được hình thành - Năng lực chung : tự học, xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác, tự quản lí … 13N ộiNhận biếtThông hiểuVận dụng thấp Vận dụng caodung - Năng lực chuyên biệt : Trình bày, lý giải hiện tượng kỳ lạ ngày đêm, tính giờ trênTrái Đất, sự lệch hướng hoạt động của gió, dòng biển, dòng sông … B. CÂU HỎI VÀ BÀI T P1. Câu hỏi nhận ra - Vũ Trụ là gì ? - Thiên hà là gì ? - Dải Ngân Hà là gì ? - Kể tên những hành tinh trong Hệ Mặt Trời ? 2. Câu hỏi thông hiểu - Phân biệt Thiên hà với Ngân Hà - Trong Hệ Mặt Trời những hành tinh hoạt động theo hướng và quỹ đạo như thế nào ? - Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí như thế nào ? Ý nghĩa của vị trí đó ? - Các vật thể hoạt động trên Trái Đất bị lệch hướng như thế nào ? Vì sao ? 3. Câu hỏi vận dụng thấp - Phân biệt giờ địa phương ( giờ Mặt Trời ), giờ múi và giờ quốc tế ( giờ GMT ) ? - Cách đổi ngày khi vượt qua kinh tuyến 1800 Đ ? 4. Câu hỏi vận dụng cao - Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng kỳ lạ ngày - đêm ? - Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng kỳ lạ ngày đêm sau đó nhau ? - Tại sao ở mỗi thời gian trên Trái đất lại có giờ khác nhau ? - Vì sao phải có đường chuyển ngày quốc tế ? 5. Câu hỏi xu thế năng lượng - Dựa vào map những múi giờ trên Trái Đất hãy tính giờ và ngày ở Nước Ta biếtrằng ở thời gian đó giờ GMT đang là 2 giờ ngày 31/12 ? ( bài tập số 3 trang 21 – SGK Địa lí 10 ). - Gió Tín phong thổi từ 30 ° B về Xích đạo và từ 30 ° N về Xích đạo, hãy vẽ mũi tênthể hiện hướng gió ? C. PHƯƠNG TIỆN Ạ HỌC - Videoclip về “ Ngân Hà ”. - Videoclip về “ Các hành tinh trong hệ Mặt Trời ”. - Videoclip về “ Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ” - Videoclip về “ Vũ Trụ kì thú ” - Videoclip về “ Múi giờ trên Trái đất ”. D. TỔ CHỨC DẠY HỌCMức độnhận thứcNhận biếtThông hiểuPP / KT dạyhọcĐàmTrình bày được những hệ quả hầu hết thoại, gợi mở, của hoạt động tự quay quanh trụcphát vấn, thảoluận … Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệĐàmKiến thức, kĩ năngHình thứcdạy học - Cá nhânCặp / Nhóm - Cả lớp - Cá nhân14Mức độnhận thứcVận dụngthấpVận dụngcaoPP / KT dạyhọcMặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong thoại, gợi mở, hệ Mặt Trờiphát vấn, thảoluận … Sử dụng tranh vẽ, hình vẽ, mô hìnhđể trình diễn hệ quả của hoạt động tựĐàmquay quanh trục : hiện tượng kỳ lạ luân phiênthoại, gợi mở, ngày đêm, sự phân loại những múi giờ vàphát vấn, thảosự lệch hướng hoạt động của những vậtluận … thể trên Trái Đất. Kiến thức, kĩ năngHình thứcdạy họcCặp / Nhóm - Cả lớp - Cá nhânCặp / Nhóm - Cả lớpSử dụng tranh vẽ, hình vẽ, mô hìnhđể lý giải hệ quả của hoạt động tựĐàmquay quanh trục : hiện tượng kỳ lạ luân phiên - Cá nhânthoại, gợi mở, ngày đêm, sự phân loại những múi giờ và-Cặp / Nhómphát vấn, thảosự lệch hướng hoạt động của những vật - Cả lớpluận …. thể trên Trái Đất. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTGNội dungHoạt động của GVHoạt độngcủa HSPT / ĐKhởi động5 ’ * KiÓm tra - Nêu vai trò của bản đồtrong học tập và đời sống * Giíi thiÖubµi míiTrái Đất tự quay quanhtrục → hệ quả gì ? Chúngta cùng khám phá. - HS vấn đáp, Máy tínhHS khácnhận xétHo¹t ® éng 1 : Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ MặtTrời. I. KHÁI QUÁT VỀVŨ TRỤ, HỆ MẶTTRỜI, TRÁI ĐẤTTRONG HỆ MẶTTRỜI155 ’ 1. Vũ trụTìm hiểu Vũ Trụ-Vũ Trụ là khoảng chừng * ước 1 : khoảng trống vô tận - Trình chiếu : Video clip “ Vũ Trụ kì thú ” giúp HSchứa những thiên hà. quan sát dải Ngân Hà vì-Thiên hà là một tậptrong trong thực tiễn rất khó quanhợp của rất nhiềusát thấy dải Ngân Hàthiên thể cùng với - Đặt câu hỏi : khí, bụi và bức xạ + Vũ trụ là gì ? điện từ. + Thiên hà là gì ? - Ngân Hà là thiên hà + Phân biệt thiên hà vớichứa Mặt Trời và những Dải Ngân Hàhành tinh của nó5 ’ 2. Hệ Mặt Trời ( Thái ương hệ ) - Xem videoclip “ Vũ Trụkì thú ” - Đọc sgk - Thảo luận, - Trả lờiVideoclip : Vũ Trụ kìthú * ước 2 : Yêu cầu trìnhHS bày, HS khác nhậnxét. ước 3 : Nhận xét, chuẩn kỹ năng và kiến thức, mở rộngTìm hiểu Hệ Mặt Trời-Là một tập hợp những * Bước 1 thiên thể nằm trong dải - Trình chiếu videoclip “ Cáchành tinh trong hệ MặtNgân Hà. Trời ” giúp HS quan sát - Mặt Trời ở TT được thứ tự những hành tinhcác thiên thể chuyển trong hệ Mặt Trời cũng nhưđộng xung quanh và quỹ đạo hoạt động củacác đám bụi khí. chúng. - Đặt câu hỏi theo gợi ý : - Hệ Mặt Trời có 8 + Kể tên những hành tinhhành tinh.trong Hệ Mặt Trời ? - Xem videoclip “ Cáchành tinhtrong hệ MặtTrời ” - Đọc sgk - Thảo luận, - Trả lờiVideo clip “ Các hànhtinh tronghệ MặtTrời ” + Trong Hệ Mặt Trời cáchành tinh hoạt động theohướng và quỹ đạo như thếnào ? 5 ’ * ước 2 : Yêu cầu HStrình bày, HS khác nhậnxét. * ước 3 : Nhận xét, chuẩn kỹ năng và kiến thức, mở rộng3 Trái Đất trong Hệ Tìm hiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời16Mặt Trời - Là một hành tinh nằm * ước 1 ở vị trí thứ 3 theo thứ - Trình chiếu videocliptự xa dần Mặt Trời. “ Trái Đất trong Hệ Mặt - Khoảng cách trung Trời ” giúp HS quan vị trí củabình từ Trái Đất đến Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, Mặt Trời là 149,6 triệu vị trí đó có ý nghĩa quankm. trọng so với sự sống trênTrái Đất. - Trái Đất có 2 chuyểnđộng chính : tự quay - Đặt câu hỏi theo gợi ý : quanh trục và quay + Trong Hệ Mặt Trời, quanh Mặt Trời. Trái Đất có vị trí như thếnào ? Ý nghĩa của vị trí đó ? + Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất tham gia nhữngchuyển động chính nào ? * ước 2 : Yêu cầu HStrình bày, HS khác nhậnxét. * ước 3 : Nhận xét, chuẩn kỹ năng và kiến thức, lan rộng ra - Xem videoclip “ Trái Đấttrong Hệ MặtTrời ” - Đọc sgk - Thảo luận, - Trả lờiVideo clip “ Trái Đấttrong HệMặt Trời ” Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hệ quả hoạt động tự quay quanh trục của Trái Đất – Sự luân phiên ngày đêm5 ’ II.HỆ QUCHUYỂN ĐỘNGTỰ QUAY QUANHTRỤC CỦA TRÁIĐẤT1. Sự luân phiênngày đêm - Hình khối cấu củaTrái Đất luôn đượcchiếu sáng ½ ( ngày ), còn ½ không đượcchiếu sáng ( đêm ) - Trái Đất tự quayquanh trục ( từ tâysang đông ) nên cóhiện tượng luân phiênngày đêmTìm hiểu sự luân phiên ngày đêm * ước 1 : - Trình chiếu video clip “ Trái Đất tự quay quanh - Xem videotrục ” clip - Đọc sgk - Đặt câu hỏi theo gợi ý : - Thảo luận, + Vì sao trên Trái Đất lại - Trả lờicó hiện tượng kỳ lạ ngày - đêm ? + Vì sao trên Trái Đất lạicó hiện tượng kỳ lạ ngày đêmVideoclip “ TráiĐấttựquayquanhtrục ” 1715 ’ 2. Giờ trên Trái Đấtvà đường chuyểnngày quốc tế - Giờ địa phương : Các khu vực thuộccác kinh tuyến khácnhau sẽ có giờ khácnhau còn gọi là giờMặt Trời. - Giờ múi : những địaphương nằm trongcùng một múi sẽthống nhất một giờgọi là giờ múi. sau đó nhau ? * ước 2 : Yêu cầu HStrình bày, HS khác nhậnxét. ước 3 : Nhận xét, chuẩn kiến thức và kỹ năng, mở rộngTìm hiểu giờ trên Trái Đất và đườngchuyển ngày quốc tếước 1 : - Chiếu Slide : Bản đồ cácmúi giờ trên Trái Đất - Chia lớp thành 6 nhómthảo luận, giao nhiệm vụtheo gợi ýNhóm 1, 2,3 : + Tại sao ở mỗi thời điểmtrên Trái đất lại có giờkhác nhau ? - Xem Slidebản đồ cácmúi giờ trênTrái Đất, - Đọc SGK, + Phân biệt giờ địa - Thảo luận - Giờ quốc tế ( giờphương ( giờ Mặt Trời ), nhóm. GMTGreewichgiờ múi và giờ quốc tế - Trình bàyMean Time ) : Giờ ở ( giờ GMT ) ? múi số 0 - Đường chuyển Nhóm 4,5,6 ngày quốc tế : + Vì sao phải có đường-Slide : BảnđồcácmúigiờtrênTrái Đất - Kinh tuyến 180 0 điqua giữa múi giờ số12 ở Thái BìnhDương. chuyển ngày quốc tế ? + Cách đổi ngày ? Vì sao ? * ước 2 : Yêu cầu đạidiện nhóm trình diễn, Hs - Từ tây sang đông khác nhận xét. ước 3 : Nhận xét, qua kinh tuyến 180 0 * thì lùi lại 1 ngày lịch. chuẩn kiến thức và kỹ năng, lan rộng ra + GMT : là viết tắt của - Từ đông sang tây Greenwich Mean Time, qua kinh tuyến 180 0 nghĩa là giờ trung bìnhthì tăng thêm một tại Greenwich ( đài thiênngày lịch. văn Hoàng gia Greenwichở Greenwich, Anh ). Nơiđây được quy ước nằmtrên kinh tuyến số 0, vĩ độ1851, 28,38 N ( Bắc xích đạo ). + Đường đổi ngày quốc tếlà kinh tuyến 180 độ kinhĐông từ Bắc Cực, qua eobiển Bering Thái BìnhDương cho đến Nam Cực, được lao lý bởi Hộinghị quốc tế về kinh tuyếnhọp tại Washington năm1884 + Đường đổi ngày quốc tếlà ranh giới khởi đầu và kếtthúc của 1 ngày, nên múigiờ 12 Đông – Tây ( giờ số0 và giờ số 24 trùng nhau ) mà nó đi qua trở thànhmột múi giờ đặc biệt quan trọng. Trong múi giờ này, thờigian thống nhất nhưngngày không thống nhất. 5 ’ 3. Sự lệch hướngchuyển động của cácvật thể - Các vật thể chuyểnđộng trên mặt phẳng TráiĐất bị lệch hướng. Sự làm chệch hướngđó được gọi là lựcCôriôlit. - Ở bán cầu ắc, vậtchuyển động bị lệchvề bên phải, ở bán cầuNam bị lệch về bêntráitheohướngchuyển động. Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển độngcủa những vật thể * ước 1 : - Trình chiếu slide : Môhình sự lệch hướng chuyểnđộng của những vật thể trênbề mặt Trái Đất. - Đặt câu hỏi theo gợi ý : + Các vật thể chuyển độngtrên Trái Đất bị lệchhướng như thế nào ? Vìsao ? + Gió Tín phong thổi từ30 ° B về Xích đạo và từ30 ° N về Xích đạo, hãy vẽmũi tên bộc lộ hướnggió ? * ước 2 : Yêu cầu HStrình bày, HS khác nhậnxét. * ước 3 : Nhận xét, Slide : Mô - Quan sáthình sựSlide : Môlệchhình sự lệch hướnghướngchuyểnchuyển động động củacủa những vậtcác vật thểthể trên bềtrên bềmặt Trái Đất. mặt TráiĐất. - Vẽ hướnggió Tínphong ở 2 bán cầu. 19 chuẩn kỹ năng và kiến thức, mở rộng1 ’ * Đánh giáLàm bài tập số 3 trang 21 Làm bài tập – SGK : hãy tính giờ vàngày ở Nước Ta biết rằngở thời gian đó giờ GMTđang là 2 giờ ngày31 / 12 ? SGK * Hoạt động tiếp nối đuôi nhau Học bài 5, xem trước bài 6PH Ụ LỤC 2 : KẾ HOẠCH ÀI HỌCTuần 3T iết chương trình : 5N gày dạy : 31/8/2015 Bài 7 : HỆ U CHU ỂN ĐỘNG XUNG UANH MẶT TRỜICỦA TRÁI ĐẤTNhững kỹ năng và kiến thức đã biết có liên quanNhững kiến thức và kỹ năng mới cần hình thànhđến bài học kinh nghiệm - Mùa, nguyên do sinh ra mùa, thời tiết - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh. của từng mùa. - Chuyển động biểu kiến hàng năm của - Hiện tượng ngày đêm chênh lệch theoMặt Trời. mùa, theo vĩ độ. A. B NG MÔ T CÁC MỨC ĐỘ NH N THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNGLỰCNộidungHỆ UCHU ỂNĐỘNGXUNGQUANHMẶTTRỜICỦATRÁIĐẤTNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoTrình bày đượccác hệ quả chủyếu của chuyểnđộng xungquanh Mặt TrờiHiểu được những hệquả đa phần củachuyển độngxung quanh MặtTrờiSử dụng tranhảnh, hình vẽ, môhình để trình bàyhệquảcủachuyểnđộngquanh Mặt Trời : chuyểnđộngbiểu kiến củamặt trời hằngnăm, hiện tượngSử dụng tranhảnh, hình vẽ, quy mô đểgiải thích hệquảcủachuyển độngquanhMặtTrời : chuyểnđộng biểu kiếncủa mặt trời20NộidungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caomùa và hiệntượng ngày đêmdài, ngắn theomùa và theo vĩđộ trên Trái Đất. hằng năm, hiệntượng mùa vàhiệntượngngày đêm dài, ngắn theo mùavà theo vĩ độtrên Trái Đất. Định hướng năng lượng được hình thành : - Năng lực chung : tự học, xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác, tự quản lí … - Năng lực chuyên biệt : Trình bày, lý giải hiện tượng kỳ lạ Mặt Trời lên thiên đỉnh, 4 mùa và thời tiết 4 mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ … PHƯƠNG TIỆN Ạ HỌC - Videoclip về “ Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời ”, - Videoclip về “ Ngày đêm theo mùa trên Trái Đất ”. C CÂU HỎI VÀ ÀI T P1 Mức độ nhân thức : - Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là gì ? - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là gì ? - Mùa là gì ? Nguyên nhân sinh ra mùa ? 2. Mức độ thông hiểu - Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ hoạt động quanh Mặt Trờithì Trái Đất có ngày, đêm không ? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không ? Tạisao ? 3. Mức độ vận dụng thấp - Dựa vào hình 6.1 SGK Địa lí 10 và kỹ năng và kiến thức đã học hãy xác lập khu vựcnào trên Trái Đất có hiện tượng kỳ lạ Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần ? Nơinào chỉ một lần ? Khu vực nào không có hiện tượng kỳ lạ mặt trời lên thiên đỉnh ? - Dựa vào hình 6.2 SGK Địa lí 10 và kiến thức và kỹ năng đã học hãy xác lập khoảng chừng thờigian của những mùa, ngày khởi đầu của từng mùa ? 4. Mức độ vận dụng cao - Vì sao những khu vực trên Trái Đất có hiện tượng kỳ lạ Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗinăm hai lần ? Nơi nào chỉ một lần ? Khu vực nào không có hiện tượng kỳ lạ mặt trời lênthiên đỉnh ? - Vì sao mùa xuân ấm cúng, mùa hạ nóng nực, mùa thu thoáng mát, mùa đông lạnh lẽo ? - Vì sao sao vào ngày 22/6 ở nửa cầu bắc có hiện tượng kỳ lạ ngày dài hơn đêm ? Ngày 22/12 ngày ngắn hơn đêm ? 5 Định hướng năng lượng - Giải thích câu tục ngữ Nước Ta : ‘ Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối21 - Sự đổi khác những mùa có tác động ảnh hưởng như thế nào đến cảnh sắc vạn vật thiên nhiên, hoạtđộng sản xuất của con người ? D. TỔ CHỨC DẠY HỌCMức độPP / KT dạy Hình thứcKiến thức, kĩ năngnhận thứchọcdạy họcĐàm thoại, - Cá nhânTrình bày được những hệ quả đa phần của gợi mở, phát-Cặp / NhómNhận biếtchuyển động xung quanh Mặt Trờivấn, thảo - Cả lớpluận … Đàm thoại, - Cá nhânHiễu được những hệ quả đa phần củagợi mở, phát-Cặp / NhómThông hiểuchuyển động xung quanh Mặt Trờivấn, thảo - Cả lớpluận … Sử dụng tranh vẽ, hình vẽ, quy mô đểtrình bày hệ quả của hoạt động Đàm thoại, - Cá nhânVận dụng quanh Mặt Trời : hoạt động biểu kiến gợi mở, phát-Cặp / Nhómcủa mặt trời hằng năm, hiện tượng kỳ lạ mùa vấn, thảothấp - Cả lớpvà hiện tượng kỳ lạ ngày đêm dài, ngắn theo luận … mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất. Sử dụng tranh vẽ, hình vẽ, quy mô đểgiải thích hệ quả của hoạt động Đàm thoại, - Cá nhânVận dụng quanh Mặt Trời : hoạt động biểu kiến gợi mở, phát-Cặp / Nhómcủa mặt trời hằng năm, hiện tượng kỳ lạ mùa vấn, thảocao - Cả lớpvà hiện tượng kỳ lạ ngày đêm dài, ngắn theo luận …. mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTGNéi dungHo¹t ® éng cña Gi ¸ oHo¹t ® éng PT / § Dviªncña hSKhëi ® éngKiểm tra bài cũ - Kể tên những hành tinh trong HS vấn đáp, HS4 ’ Hệ Mặt Trời ? khác nhận xét - Phân biệt giờ địa phương ( giờ Mặt Trời ), giờ múi và giờquốc tế ( giờ GMT ) ? - Nhận xét, chấm điểmTrái Đất hoạt động xungquanh Mặt Trời → hệ quả gì ? 1 ’ Giới thiệu bàiChúng ta cùng khám phá bài học kinh nghiệm. mớiHoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời8 ’ I. Chuyển * ước 1 : - Theo dõi - Videovideoclip, mô clipđộng biểu kiến - Trình chiếu : “ Chuyển + Video clip “ Chuyển động22hàng năm củaMặt Trời - Chuyển độngbiểu kiến : làchuyểnđộngnhìnthấynhưng không cóthật của MặtTrời hàng nămdiễn ra giữa haichí tuyến. - Hiện tượngMặt Trời lênthiên đỉnh : làMặt Trời ởđúng đỉnh đầulúc 12 giờ trưa ( tia sáng MặtTrờichiếuthẳng góc vớitiếp tuyến ở bềmặt đất ) của Trái Đất xung quanh MặtTrời ”, + Slide : quy mô Đườngchuyển động biểu kiến hàngnăm của Mặt Trời trong năm ( Hình 6-1 SGK Địa lí 10 trang22 ) - Chia lớp thành 6 nhóm thảoluận, giao trách nhiệm theo gợi ý : + Hiện tượng Mặt Trời lênthiên đỉnh là gì ? + Chuyển động biểu kiến củaMặt Trời là gì ? Tại sao ? + Xác định khu vực nào trênTrái Đất có hiện tượng kỳ lạ MặtTrời lên thiên đỉnh mỗi nămhai lần ? Nơi nào chỉ một lần ? Khu vực nào không có hiệntượng mặt trời lên thiên đỉnh ? Tại sao ? * ước 2 : Yêu cầu đại diệnnhóm trình diễn, Hs khác nhậnxét. * ước 3 : Nhận xét, chuẩnkiến thức, lan rộng ra - Hiện tượng Mặt Trời lênthiên đỉnh lần lượt xuất hiệntừ chí tuyến Nam ( 22/12 ) lênchí tuyến ắc ( 22/6 ) - Khu vực có hiện tượng kỳ lạ MTlên thiên đỉnh 2 lần / năm : khuvực giữa hai chí tuyến - Khu vực có hiện tượng kỳ lạ MTlên thiên đỉnh một lần / năm : tại chí tuyến ắc và Nam - Khu vực không có hiệntượng MT lên thiên đỉnh : vùng ngoại chí tuyến ắc vàNam. - Nguyên nhân : Do TĐ chuyểnđộng xung quanh MT, trong khichuyển đông, trục TĐ luônnghiêng so cới mặt phẳng quĩđạo một góc 66 º33 ’ và khônghình đườngchuyển độngbiểukiếnhàng năm củaMặtTrờitrong năm. động củaTrái ĐấtxungquanhMặtTrời ”, - Trao đổi, thảoluận - Mô hìnhnhómĐườngchuyểnđộng biểukiến hàngnăm củaMặt Trờitrong năm ( Hình 6-1 SGK Địalí 10 trang - Trình bày22 ) - Nhận xét, rútkinhnghiệm23đổi phương12 ’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu những mùa trong năm2. Các mùa * ước 1 : - Trình chiếu : trong năm - Mùa là một + Video clip “ Chuyển độngphần thời hạn của Trái Đất xung quanh Mặtcủa năm có Trời ”. những đặc thù + Slide : Mô hình Các mùariêng về thời theo dương lịch ở Bắc bán cầutiết và khí hậu. - Chia lớp thành 6 nhóm thảo - Mỗi năm cóluận, giao trách nhiệm theo gợi ý : mùa : + Mùa là gì ? Nguyên nhân + Mùa xuân : sinh ra mùa ? từ 21/3 → 22/6 + Xác định khoảng chừng thời hạn + Mùa hạ : từ của những mùa ? Ngày bắt đầu22 / 6 → 23/9 của từng mùa ? + Mùa thu : từ + Vì sao mùa xuân ấm cúng, 23/9 → 22/12 mùa hạ nực nội, mùa thu mát + Mùa đông : mẻ, mùa đông lạnh lẽo ? từ 22/12 → 21/3 + Sự biến hóa những mùa có tác - Ở Bắc bán cầu động như thế nào đến cảnhmùa ngược lại quan vạn vật thiên nhiên, hoạt độngNam bán cầu. sản xuất của con người ? - Videoclip “ Nguyênnhân sinhramùatrongnăm ”, - Mô hình - Trao đổi, Các mùathảoluận theo dươnglịch ở Bắcnhómbáncầu ( Hình 6-2 SGK Địa lí10trang23 ) - Theo dõivdeoclip, Mô hình Cácmùatheodương lịch ởBắc bán cầu - Trình bày - Nhận xét, * ước 2 : Yêu cầu đại diện thay mặt rútkinhnhóm trình diễn, Hs khác nhận nghiệmxét. * ước 3 : Nhận xét, chuẩnkiến thức, lan rộng ra + Mùa xuân : MT chuyểnđộng biểu kiến từ xích đạo lênchí tuyến ắc, lượng nhiệt mớibắt đầu được tích luỹ, nên nhiệtđộ chưa cao. + Mùa hạ : tiết trời nóng bứcvì góc nhập xa lớn nhiệt lượngđược tích luỹ nhiều. + Mùa thu : tiết trời thoáng mát dogóc nhập xạ nhỏ nhưng cònlượng nhiệt dự trữ trong mùahè. + Mùa đông : thời tiết lạnh lẽovì góc nhập xạ nhỏ mặt đất đãtiêu hao hết nguồn năng lượng dự trữ. 2415 ’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ3 Ngày đêm * ước 1 : - Theo dõi - Trình chiếu : dài ngắn theovdeoclip, Mô + Video clip “ Ngày đêm theo hìnhmùa và theo vĩHiệnmùa trên Trái Đất ”. độtượngngàya. Theo mùa : ở + Slide : Mô hình Hiện tượng đêm dài ngắnác bán cầungày đêm dài ngắn khác nhau khácnhau - Mùa xuân : theo mùa và theo vĩ độ ( ngày theo mùa vàngày dài hơn 22/6 và 22/12 ( Hình 6-3 SGK theo vĩ độđêm riêng ngày Địa lí 10 trang 23 ) ( ngày 22/6 và21 / 3 ngày = đêm - Chia lớp thành 6 nhóm thảo 22/12 ) = 12 giờluận, giao trách nhiệm theo gợi ý : - Mùa hạ : ngày dài-Vì sao vào ngày 22/6 ở - Trao đổi, hơn đêm, riêng nửa cầu Bắc có hiện tượng kỳ lạ thảoluậnngày 22/6 ngày ngày dài hơn đêm ? Ngày nhómdài nhất đêm ngắn 22/12 ngày ngắn hơn đêm ? nhất. - Giải thích câu tục ngữ Việt - Mùa thu : ngày Nam : ngắn hơn đêm, “ Đêm tháng năm chưa nằmriêng ngày 23/9 đã sángngày = đêm = 12N gày tháng mười chưa cườigiờ. đã tối ” - Mùa đông : ngày * ước 2 : Yêu cầu đại diệnngắn hơn đêm, nhóm trình diễn, Hs khác nhậnriêng ngày 22/12 xét. - Trình bàyngày ngắn nhất, * ước 3 : Nhận xét, chuẩn - Nhận xét, đêm dài nhất. kỹ năng và kiến thức, mở rộngrútkinh * Ở N C thì + Ngày 22/6 bán cầu ắc ngả nghiệmngược lại : về phía MT nên ở Xích đạo cóngày dài bằng đêm, ở chí tuyếnb Theo vĩ độ : - Ở Xích đạo : ắc có ngày dài hơn đêm, ởquanhnăm vòng cực ắc có ngày dài 2 ngày bằng đêm giờ. Còn ở chí tuyến Nam có + Tại vòng cực ngày ngắn hơn đêm, ở vòng cựcvề phía cực : Nam trọn vẹn là đêm hôm. ngày 2 giờ + Ngày 22/12 bán cầu Namđêm 2 giờ. ngả về phía MT nên ở Xích đạo + Ở cực : ngày có ngày dài bằng đêm, ở chí6 tháng, đêm 6 tuyến ắc có ngày dài hơntháng. đêm, ở vòng cực ắc hoàn toànlà đêm. Còn ở chí tuyến Namcó ngày dài hơn đêm, ở vòngcực Nam có ngày dài 2 tiếng. - Giải thích câu tục ngữ Việt-Videoclip “ Ngàyđêm theovĩ độ ”, - Mô hìnhHiệntượngngày đêmdài ngắnkhác nhautheo mùavà theo vĩđộ ( ngày22 / 6 và22 / 12 ( Hình 6-3 SGK Địalí 10 trang23 ) 25

Source: https://thevesta.vn
Category: Thế Giới