Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo in – những khác biệt sau 2 thập kỷ – Tài liệu text

Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo in – những khác biệt sau 2 thập kỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
———————————————

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN –
NHỮNG KHÁC BIỆT SAU 2 THẬP KỶ

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội – 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
———————————————

NGUYỄN THỊ THU TRANG

HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN –
NHỮNG KHÁC BIỆT SAU 2 THẬP KỶ

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Thị Thu Hƣơng

Hà Nội – 2019
i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương –
Viện trưởng Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn này là trung
thực và chưa từng công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Thu Trang

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn
tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình tìm kiếm tài liệu, cũng
như trình bày luận văn. Từ khi lên ý tưởng đến khi triển khai đề tài, tôi đã
nhận được nhiều sự góp ý của cô để bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, các giảng viên của
Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập tại Khoa.
Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn đến gia đình, các anh, chị và bạn bè
đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Thị Thu Trang

iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………. iii
BẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀI ………………………………………… vi
PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 1
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………………. 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………. 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….. 8
5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 9
6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài ……………………………………………… 9
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI LGBT ……………………………………………… 11
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài …………………………………………………. 11
1.2. Một số vấn đề về cộng đồng LGBT hiện nay …………………………………… 16
1.3. Đặc trưng, đặc điểm của báo in và vai trò của báo in trong việc thông tin
về cộng đồng LGBT ……………………………………………………………………………. 26
Tiểu kết chương 1……………………………………………………………………………….. 35
Chƣơng 2: VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN NHỮNG TỜ BÁO
TRONG DIỆN KHẢO SÁT ………………………………………………………………. 36
2.1. Giới thiệu về những tờ báo được lựa chọn nghiên cứu ……………………. 36
2.2. Tần suất thông tin về cộng đồng LGBT trên báo in ………………………….. 41
2.3. Đặc điểm nội dung thông tin các tác phẩm về cộng đồng LGBT trên
báo in………………………………………………………………………………………………… 44

iv

2.4. Đặc điểm hình thức trong các tác phẩm về cộng đồng LGBT trên báo in .. 63
2.5. Sự khác biệt và nguyên nhân của sự khác biệt trong các tác phẩm về cộng
đồng LGBT năm 1997 và 2017 ……………………………………………………………. 80
Tiểu kết chương 2……………………………………………………………………………….. 81
CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG THÔNG TIN VỀ HÌNH ẢNH NGƢỜI LGBT…………………….. 84
3.1. Thành công và hạn chế trong việc thông tin về cộng đồng LGBT ………. 82
3.2. Các vấn đề đặt ra trong truyền thông về cộng đồng LGBT ………………… 90
3.3. Giải pháp để nâng cao chất lượng tuyên truyền về cộng đồng LGBT …. 99
Tiểu kết chương 3……………………………………………………………………………… 105
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 109

v

BẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀI

Bisexual

Người song tính
Bộ nguyên tắc Yogyakarta về việc Áp dụng

Bộ nguyên tắc

Luật Nhân quyền Quốc tế liên quan tới Xu

Yogyakarta

hướng tính dục và Bản dạng giới

CCIHP

Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số
Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học

CSAGA

về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên

Gay

Người đồng tính nam
Trung tâm ICS – Tổ chức bảo vệ và thúc

ICS

đẩy quyền của người LGBT

iSEE

Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường

Lesbian

Người đồng tính nữ

LGBT

Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song
tính, chuyển giới
Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song

LGBTI

tính, chuyển giới, liên giới tính
Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song

LGBTQ

tính, chuyển giới và những người chưa thể
xác định được mình thuộc giới tính nào

PFLAG Việt Nam

Hội Phụ huynh Người đồng tính, song tính
và chuyển giới Việt Nam

Trans/transgender Người chuyển giới

vi

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
LGBT (hay đồng tính luyến ái, cách gọi chung của đồng tính nữ, đồng

tính nam, song tính và chuyển giới) là hiện tượng đã tồn tại từ rất lâu. Các tài
liệu về xã hội học đã chỉ ra, tình yêu, tình dục đồng giới từng được coi là có
thể chấp nhận được ở nhiều thể chế xã hội thời xưa như La Mã cổ đại (thế kỷ
thứ 8 TCN – thế kỷ 5 SCN), Châu Âu thời Phục hưng (thế kỷ XV – XVII),
Trung Quốc thời kỳ phong kiến (thế kỉ thứ 2 TCN – thế kỷ 17 SCN). Trong
cuốn sách của tác giả Dover, K.J viết về hiện tượng đồng tính luyến ái thời kỳ
Hy Lạp có nói rằng: Mối quan hệ giữa một người đàn ông lớn tuổi và một cậu
trai chưa có râu trở nên là một mẫu mực lý tưởng của truyền thống. Mối quan
hệ trên có lợi cho cả hai. Người đàn ông lớn tuổi sẽ chăm sóc, giáo huấn, bảo
vệ, yêu thương và là một tấm gương cho người yêu trẻ, trong khi người yêu
trẻ thì dâng hiến sắc đẹp, sự trẻ trung, niềm ngưỡng mộ, và tình yêu [43].
Những cuộc vận động cho quyền của người đồng tính cũng làm dấy lên một
số tranh cãi, song còn rất yếu ớt. Suốt một thời gian dài, nhìn chung, hầu hết
các quốc gia trên thế giới đều xếp đồng tính là bệnh tâm thần, là một thứ tội
lỗi khủng khiếp. Trong xã hội, người đồng tính bị lên án, bị bắt nhốt, đi tù
nhiều năm, thậm chí xử tử hình. Trên báo chí, câu chuyện về họ thường được
coi là một dạng “chuyện lạ”, chuyện đáng kì thị.
Ngày 17 tháng 05 năm 1990, Tổ chức Y tế thế giới WHO đã chính thức
loại đồng tính luyến ái ra khỏi danh sách bệnh tâm thần. Đây là một bước
ngoặt đối với cộng đồng LGBT. Từ đây, họ mạnh mẽ cất lên tiếng nói của
cộng đồng mình, nhằm xóa bỏ quan niệm sai lầm trong xã hội và hưởng
quyền được sống bình đẳng như những người dị tính. Tuyên bố năm 1990 của
WHO cũng trở thành một dấu mốc đối với báo chí trong việc tiếp nhận và
chuyển tải thông tin về cộng đồng LGBT. Nó cung cấp cơ sở khoa học vững

1

chắc để báo chí đào sâu khai thác, tìm hiểu, nhằm cung cấp kiến thức, thông
tin chính xác, dần thay đổi quan niệm sai lầm của công chúng về một “hiện

tượng” gây tranh cãi. Báo chí đã cùng đồng hành với cộng đồng LGBT trong
nhiều cuộc vận động, đấu tranh vì quyền bình đẳng, tự do. Nhiều thông tin
khoa học về tâm sinh lý của người đồng tính đã được đăng tải. Những tài
năng, nghị lực sống mạnh mẽ, câu chuyện cảm động nhận được sự đồng cảm
và trân trọng từ xã hội. Không ít ngôi sao nổi tiếng, các chính trị gia thẳng
thắn thừa nhận xu hướng tính dục của mình, trở thành tấm gương để nhiều
người trong cộng đồng LGBT tự tin bước ra “ánh sáng”, thể hiện con người
mình. Đổi lại, sự cởi mở của người đồng tính đối với truyền thông mang lại
cho báo chí nguồn chất liệu phong phú. Càng được tiếp cận đúng người, hiểu
họ một cách thấu đáo, báo chí càng chuyển tải thông tin đa chiều, chính xác
hơn. Có thể nói, báo chí đã trở thành kênh thông tin hiệu quả, góp tiếng nói
mạnh mẽ thúc đẩy sự thay đổi một cách có hệ thống nhận thức của công
chúng với cộng đồng LGBT. Trên thế giới, nhiều quốc gia đã sửa đổi luật
pháp, chính thức trao quyền cho người đồng tính. Tới nay, đã có 23 quốc gia
hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới.
Tại Việt Nam, trước năm 2008, đồng tính là một khái niệm khá mơ hồ.
Phần đông công chúng trong giai đoạn này đều nhận định đây là hiện tượng
bất thường, trái tự nhiên, bệnh hoạn. Người đồng tính thường được liên tưởng
tới các tệ nạn xã hội như nghiện ngập, lừa đảo, giết người cướp của, là nguyên
nhân của các bệnh tình dục như HIV/AIDS, giang mai…Do thiếu thông tin
khoa học, do sự né tránh của người đồng tính và các quan niệm xã hội, báo
chí Việt Nam thường tập trung khai thác khía cạnh tiêu cực, các góc tối của
cộng đồng những người đồng tính, tạo nên cái nhìn không thật sự đầy đủ về
nhóm người này. Chỉ có 1 số ít bài báo mạnh dạn đi ngược lại với suy nghĩ
của số đông thời bấy giờ. Tuy nhiên, những biến chuyển mạnh mẽ trong đời
sống chính trị – xã hội thế giới đã ảnh hưởng tới đời sống chính trị – xã hội tại
2

Việt Nam. Hoạt động báo chí trong nước cũng không thể tách rời guồng quay

của báo chí toàn cầu. Bắt kịp thay đổi về mọi mặt đời sống trong và ngoài
nước để chuyển tải thông tin chính xác – kịp thời, định hướng dư luận luôn là
nhiệm vụ cơ bản của những người làm báo. Tiếp nối hiệu ứng trên thế giới,
cộng đồng LGBT tại Việt Nam bắt đầu có những bước đi mạnh dạn hơn.
Cùng lúc này, báo chí Việt Nam cũng trở thành cầu nối tin cậy giữa người
đồng tính với xã hội. Đặc biệt, sự bùng nổ của internet, của báo điện tử và các
mạng xã hội giúp những người làm báo Việt Nam tiếp cận nhanh chóng với
nguồn dữ liệu khoa học khổng lồ cũng như thông tin đã qua chọn lọc, kiểm
chứng trên các phương tiện truyền thông thế giới. Những thay đổi trong cách
tiếp cận vấn đề và chuyển tải thông tin của báo chí Việt Nam đã góp phần làm
thay đổi tư duy, nhận thức xã hội, khiến người đồng tính, từ chỗ bị kỳ thị, xa
lánh, đến dần dần được chấp nhận.
Ngày 19 tháng 6 năm 2014, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2015. Trong
đó, Khoản 5 Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định cấm
kết hôn “giữa những người cùng giới tính” đã bị bỏ ra khỏi Luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014. Mặc dù cho đến hiện tại, Nhà nước Việt Nam chưa thừa
nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính, nhưng việc bỏ cấm kết hôn
đồng giới cho thấy nhận thức ngày càng rõ của xã hội, dẫn đến việc các nhà
lập pháp đã thay đổi quan điểm về vấn đề này. Trong bài tham luận năm 2013
gửi về Bộ Tư pháp, PGS-TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế đã đề
xuất cho phép kết hôn đồng tính. Theo Thứ trưởng Tiến, đứng ở góc độ y tế
thì đồng tính không phải là một loại bệnh. Tác giả luận văn đánh giá, cách
thức truyền tải thông tin về người đồng tính trên các phương tiện thông tin đại
chúng qua các thời kỳ là một ví dụ điển hình về đặc điểm, vai trò của báo chí
cũng như tác động qua lại của nó với xã hội. Nói cách khác, báo chí thể hiện
năng lực nhận thức, trình độ phát triển của xã hội mà nó đại diện. Nhưng
3

đồng thời, báo chí cũng là ngọn cờ đầu trong việc tuyên truyền thông tin mới
mẻ, chính xác, định hướng dư luận hướng tới những điều tốt đẹp, đính chính,
loại bỏ những quan niệm công chúng. Với nội dung thông tin có định hướng
đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư
luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực
theo những chiều hướng có chủ định [30]. Do đó, tác giả luận văn lựa chọn đề
tài “Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo in – Những khác biệt sau 2 thập kỷ”
để có cái nhìn cụ thể về hình ảnh những người đồng tính, song tính, chuyển
giới trên phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo in nói riêng.
Nghiên cứu này nhằm đánh giá, phân tích sự thay đổi của báo chí trong cách
tiếp cận và đưa tin về đề tài này suốt 20 năm qua; qua đó, chỉ rõ đặc điểm, vai
trò, hiệu quả của hoạt động báo chí.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Qua quá trình tìm hiểu về các luận văn, luận án, công trình nghiên cứu
liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy, phần lớn các công trình về người
LGBT tập trung chủ yếu ở các ngành Xã hội học, Luật học hay Công tác xã
hội để phân tích thực trạng cộng đồng LGBT trong mối tương quan với xã
hội, pháp luật hay quyền con người. Các công trình nghiên cứu liên quan đến
vấn đề giới và giới tính trên truyền thông có thể kể đến như sau:
Đề tài Bất bình đẳng giới trong các quảng cáo tuyển dụng trên báo in là
nghiên cứu thực hiện năm 2006, phối hợp giữa Viện nghiên cứu về xã hội,
kinh tế và môi trường (iSEE) và Khoa Xã hội học – Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Nghiên cứu này đã khảo sát trên một số báo in nhằm xem xét
vấn đề giới trong các quảng cáo tuyển dụng để từ đó đánh giá cơ hội việc làm
mà nhà tuyển dụng đưa ra đối với nam giới và nữ giới. Kết quả nghiên cứu
cho thấy khoảng cách giới vẫn tồn tại ở một vài khía cạnh cụ thể. Tuy vấn đề
giới trong cơ hội tuyển dụng không có sự chênh lệch quá lớn nhưng vẫn tồn

4

tại những định kiến giới theo hướng có lợi cho các ứng viên là nam giới hơn
nữ giới.
Nghiên cứu “Định kiến giới trên báo chí Việt Nam” của tác giả Trần
Thị Yến Minh – ThS Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đăng trên
Tạp chí Phát triển Kinh tế – Xã hội Đà Nẵng từ trang 47 đến trang 53. ThS
Minh chỉ ra mức độ của định kiến giới trong những thông điệp báo chí có
chứa đựng hình ảnh nữ qua việc khảo sát hình ảnh nữ trên các tờ báo in Tuổi
trẻ, Đà Nẵng, Công an thành phố Đà Nẵng, Phụ nữ Việt Nam, Sinh viên Việt
Nam trong quý I năm 2014. Qua khảo sát 381 số báo với 575 mẫu đề cập đến
giới nữ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, tác giả nghiên cứu nhận thấy rằng
bên cạnh những định hướng đúng đắn, hình ảnh giới, đặc biệt là chân dung nữ
giới trên báo chí trong nhiều trường hợp vẫn còn bị miêu tả một chiều, năng
lực và vị thế của nữ chưa được báo chí nhìn nhận đúng mức. Nguyên nhân
của hiện trạng này là do bức tranh bình đẳng giới trong thực tế vẫn còn tồn tại
nhiều mảng tối màu. Với tư cách người ghi chép một cách chân thực nhất,
những người làm báo buộc phải phản ánh chân xác những chi tiết của hiện
thực khách quan. Tuy nhiên, không thể phủ nhận một thực tế là các đơn vị
truyền thông chưa coi trọng mục tiêu truyền thông về giới, dẫn đến tần số
xuất hiện của hình ảnh nữ trên báo chí còn khiêm tốn và phi định kỳ. Việc
thiếu góc nhìn giới cũng khiến thông điệp truyền thông về bình đẳng giới và
sự tiến bộ phụ nữ trong các tác phẩm báo chí cũng không rõ ràng và quyết
liệt. Đồng thời, bản thân phóng viên cũng tồn tại định kiến với giới nữ. Nhiều
phóng viên thuộc cả hai giới quan niệm sự phân vai nam – nữ là sự phân công
lao động tự nhiên, phù hợp với quy luật của tạo hóa và xã hội. Những mầm
mống định kiến là nguyên nhân sâu xa của mảng màu bất bình đẳng trên bức
chân dung nữ giới trên báo chí hiện nay. Chính vì vậy “truyền thông đóng vai
trò quan trọng trong việc cổ vũ cho những lựa chọn hướng về tiến bộ và phát
triển của văn hóa, nhưng cũng có thể góp phần làm kìm hãm phát triển… Khi
5

hướng đến những giá trị tích cực, truyền thông đang tự làm mới và tôn vinh vị
trí của mình trong xã hội và trong lòng người đọc” [21]. Nghiên cứu mang
tên “Báo chí và định kiến giới đối với lãnh đạo nữ” của nhóm học giả ngành
truyền thông gồm TS. Vũ Tiến Hồng; Thạc sỹ Dương Trọng Huế, TS.
Barbara Barnett và TS. Tien-Tsung Lee nghiên cứu bằng ngân sách của tổ
chức Oxfam tại Việt Nam thực hiện cuối năm 2015, đầu năm 2016. Báo cáo
này chỉ ra rằng khi viết về nữ lãnh đạo, báo chí có xu hướng mô tả họ gắn liền
với các vai trò truyền thống như chăm sóc gia đình, con cái, nội trợ. Mặc dù
số bài báo đề cập đến nam lãnh đạo chiếm tỷ lệ nhiều hơn nhưng lượng bài đề
cập đến các thông tin bên lề về họ rất ít. Qua khảo sát các phóng viên, nhà
báo, những người trực tiếp sản xuất thông tin thì nhóm nghiên cứu nhận thấy
rằng mọi hoạt động tác nghiệp thể hiện định kiến giới diễn ra một cách hoàn
toàn “vô thức.” Nghĩa là kể cả những nhà báo đã từng tham dự tập huấn về
bình đẳng giới đều không nhận ra rằng thông tin mà họ chọn lựa khi đưa tin
về nữ lãnh đạo thiếu yếu tố nhạy cảm giới.
Liên quan trực tiếp đến người LGBT trên truyền thông, có một số
nghiên cứu được thực hiện bởi các tổ chức xã hội hay trường đại học như:
Đề tài “Hình ảnh người đồng tính trên báo mạng và báo in”, nhóm
nghiên cứu của khoa Xã hội học – Học viện Báo chí và tuyên truyền thực hiện
năm 2008 là một nghiên cứu trên một số tờ báo in và báo mạng. Qua công
trình nghiên cứu này thấy được số lượng các bài báo liên quan đến người
đồng tính tăng dần theo thời gian. Nghiên cứu cũng chỉ ra vấn đề về người
đồng tính trên báo in và báo mạng trong thời gian khảo sát này thường xuất
hiện như là chủ đề phụ trong bài viết hơn, rất ít các bài viết mà người đồng
tính là chủ đề chính. Trong nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ bài viết có ngôn từ,
quan điểm thể hiện sự kỳ thị với nhóm người xu hướng tình dục thiểu số
tương đối cao. Đề tài này khá gần với đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu
nhưng thực hiện vào năm 2008 đã khá cũ so với tình hình xã hội hiện tại. Đặc

6

biệt, trong khoảng thời gian khoảng 10 năm trở lại đây, truyền thông đã có
nhiều thay đổi trong cách nhìn nhận nhóm người LGBT. Đáng chú ý nhất là
các dự án tập huấn, các buổi hội thảo, workshop cung cấp thông tin, kiến thức
về người đồng tính, song tính, chuyển giới cho giới truyền thông, báo chí của
Viện Nghiên cứu Kinh tế – Xã hội và Môi trường (iSEE) nhằm mục đích xóa
bỏ kỳ thị và định kiến của xã hội đối với người đồng tính tại Việt Nam. Bên
cạnh đó, đề tài của nhóm nghiên cứu khoa Xã hội học cũng chưa chỉ ra quá
trình biến đổi của một giai đoạn, đi sâu phân tích các số liệu thu thập được.
“Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo
mạng” là một nghiên cứu kết hợp giữa Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và
Môi trường (iSEE) và Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền.
Nghiên cứu này đi sâu phân tích nội dung của các tác phẩm báo in và báo
mạng nhằm tìm ra tính chất của những thông điệp về người đồng tính mà báo
chí gửi tới xã hội. Nghiên cứu này đã đánh giá về cách mà một số báo in, báo
mạng đưa tin, bình luận về người đồng tính, phân tích sự thay đổi theo thời
gian trong cách báo chí đưa tin về nhóm cộng đồng tình dục thiểu số này. Bên
cạnh đó, nghiên cứu cũng sơ bộ đánh giá về khả năng thông điệp báo chí gây
ra kỳ thị hoặc chống kỳ thị đối với người đồng tính. Tuy nhiên, nghiên cứu
cũng chưa đi sâu phân tích các bài viết và lý giải nguyên nhân về sự thay đổi
nội dung, thái độ đối với người đồng tính dựa trên cơ sở lý thuyết báo chí học.
Nghiên cứu khảo sát trên 502 bài báo về người đồng tính và các vấn đề liên
quan đến đồng tính đăng trên 4 báo in vào năm 2004, 2006 và 2 quý đầu năm
2008. Khoảng thời gian nghiên cứu được thực hiện cách thời điểm hiện tại đã
trên dưới 10 năm nên không còn mang tính thời sự, xã hội nữa. Thời kỳ 10
năm trở lại đây, xã hội đang vận động mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực,
cởi mở hơn rất nhiều với cộng đồng LGBT. Những bài báo mang văn phong,
ngôn ngữ của sự kỳ thị người đồng tính đã giảm rất nhiều, thay vào đó là

ngôn ngữ mang sắc thái trung tính và tích cực. Những vấn đề này không có
trong nghiên cứu thực hiện năm 2008 của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế
7

và Môi trường. Đặc điểm của báo chí là luôn luôn song hành phản ánh một
cách khách quan mọi hoạt động của xã hội, đồng hành cùng sự phát triển của
văn hóa, tư tưởng của xã hội nói chung nên việc có một nghiên cứu mới hơn
về vấn đề người đồng tính trên truyền thông là rất cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận
văn tập trung nghiên cứu hình ảnh cộng đồng những người LGBT được khắc
họa thông qua những bài báo trên các tờ báo in được chọn khảo sát; thông qua
đó chỉ ra sự thay đổi, khác biệt trong cách đưa tin về cộng đồng người LGBT
sau thời gian 20 năm, từ đó đánh giá các thành công, hạn chế của các tờ báo
và đề xuất các giải pháp giúp cho các cơ quan báo chí thực hiện tốt hơn nhiệm
vụ của mình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được các mục đích nêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ
như sau:
Hệ thống hóa các lý luận liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu chân dung cộng đồng người LGBT qua những bài báo trên
các tờ báo in được chọn khảo sát.
Đưa ra những nhận định về sự thay đổi, khác biệt trong cách đưa tin về
người LGBT trên báo in vào năm 1997 và 20 năm sau, năm 2017.
Đề xuất các giải pháp giúp cho các cơ quan báo chí thực hiện tốt hơn
nhiệm vụ của mình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là Hình ảnh người LGBT trên
báo in – những khác biệt sau 2 thập kỷ.

8

4.2

Phạm vi nghiên cứu
Luận văn này nghiên cứu ở phạm vi các bài báo in có đăng tin về người

LGBT trên 10 tờ báo in: Lao động, Tiền phong, Phụ nữ Việt Nam, Báo Thanh
Niên, Gia đình Việt Nam, Giáo dục và thời đại, Công an nhân dân, Hà nội
mới, Tuổi trẻ năm 1997 và năm 2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tài liệu để hệ thống hóa tất cả các văn bản, các
nghiên cứu, các công trình khoa học đã công bố liên quan đến cộng đồng
người LGBT.
Phương pháp phân tích nội dung thông điệp để phân tích các bài báo
viết về cộng động người LGBT trên các tờ báo trong diện khảo sát. Tác giả
lựa chọn các bài viết mà tiêu đề hoặc nội dung có chứa các từ khóa tương đối
phổ biến trong xã hội khi nói về người đồng tính, song tính, chuyển giới gồm:
đồng tính, đồng tính luyến ái, song tính, chuyển giới, tình dục đồng giới, mại
dâm nam, pê đê, á nam, á nữ, ái nam, ái nữ, bóng, bóng lại cái, lại cái, lại đực,
bóng kín, bóng lộ, gay, gay kín, gay lộ, les, lesbian, ô môi, lưỡng tính, đồng
bóng, bóng cô, bóng cậu, thái giám, hoạn quan, thích người cùng giới, đồng
tính giả, đồng tính thật, nam thích nam/đàn ông/bé trai, công khai giới tính…
Phương pháp phỏng vấn sâu người làm báo, chuyên gia về giới, công
chúng báo chí để từ đó thấy được sự nhìn nhận, đánh giá của họ về những gì đã
được đăng tải trên báo chí, báo in nói chung và những tờ báo khảo sát nói riêng.

6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn vận dụng lý thuyết chức năng, lý thuyết hành vi để lý giải
thực tế đưa tin về người LGBT được đăng tải trên báo in. Từ đó đưa ra một số
nhận xét về cách đưa tin, hình ảnh người LGBT hiện ra trên báo in.

9

6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho
những người nghiên cứu về sau và cho những cơ quan báo chí.
Luận văn cung cấp cơ sở dữ liệu về hình ảnh người LGBT xuất hiện
trên báo in cho các cơ quan báo in nói chung.
Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức
năng, các tổ chức xã hội, các giảng viên và học viên ở các trường đào tạo
chuyên ngành báo chí, xã hội học… để từ đó góp phần tạo tiền đề cho các
công trình nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, quá trình nghiên cứu đề tài cũng
là cơ hội để tác giả được nâng cao tầm hiểu biết, kiến thức của bản thân về
vấn đề người đồng tính, song tính, chuyển giới.

10

CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI LGBT
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm hình ảnh
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học nêu thì “hình ảnh” là
“Hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụ quang học (như máy ảnh)

hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí óc”. [38]
“Từ điển từ và ngữ Việt Nam” do NXB Thành phố Hồ Chí Minh xuất
bản năm 2000 định nghĩa rằng: “hình: dáng bên ngoài; ảnh: hình thu được”,
hình ảnh là “đường nét, màu sắc, dung mạo của người hay vật được phản
chiếu vào trong trí óc”. [13]
Trong triết học, hình ảnh được coi là kết quả của sự phản ánh khách
thể, đối tượng vào ý thức con người. Ở góc độ cảm tính thì hình ảnh là những
cảm giác, tri giác và biểu tượng. Ở góc độ tư duy, hình ảnh là những khái
niệm, phán đoán và suy luận. Về mặt nguồn gốc, hình ảnh là khách quan, về
cách nhận thức tồn tại, hình ảnh là chủ quan. Hình thức thể hiện vật chất của
hình ảnh là các hành động thực tiễn, ngôn ngữ, các mô hình ký hiệu khác
nhau. Khi chưa có chữ viết, con người dùng biểu tượng, hình vẽ làm phương
tiện chuyển tải thông tin. Đó là cách sơ khai nhất để lưu lại những hình ảnh
trong tâm trí con người. Sau này, khi có chữ viết, con người dùng chữ viết để
khắc họa hình ảnh của sự vật, hiện tượng xã hội xung quanh. Một chủ thể
không chỉ được hiện lên qua những hình vẽ mà còn qua cách miêu tả bằng
ngôn ngữ, chữ viết. Hình ảnh còn phụ thuộc vào cách nhìn nhận, khía cạnh
quan sát của đối tượng tiếp nhận, vì vậy, cùng một sự vật, hiện tượng nhưng
mỗi đối tượng lại hình thành nên một hình ảnh khác nhau trong tâm trí. Hình
ảnh là khoa học và nghệ thuật mô phỏng, mô tả về một đối tượng nhất định; là
những hình dung về con người, đồ vật, tổ chức được hình thành trong nhận
11

thức công chúng với sự trợ giúp của các lĩnh vực như báo chí, truyền thông,
quảng cáo. Có thể nói, hình ảnh là sự quy tụ một cách cô đọng nhất bản chất
con người, một sự vật, hiện tượng; là ấn tượng chung mà con người, tổ chức
giới thiệu đến công chúng. Từ những nghiên cứu trên, tác giả khái quát lại
khái niệm hình ảnh là một ngôn ngữ đặc biệt được con người cảm nhận bằng
các giác quan và ghi vào bộ não của mình về thế giới xung quanh thông qua

các phương tiện vật chật cụ thể như loa, đài, máy quay, giấy, hệ thống máy
tính mạng internet… Đối với báo chí, hình ảnh sao chép, phản ánh một cách
trung thực, khách quan bản chất sự việc chứ không tồn tại độc lập với đối
tượng được phản ánh. Từ khái niệm “hình ảnh”, có thể liên hệ tới khái niệm
“hình ảnh cộng đồng LGBT” là những ấn tượng về người LGBT được khắc
họa nên, tạo ra thông qua diện mạo, công việc, cuộc sống, mối quan hệ với xã
hội xung quanh.
Trong luận văn này, hình ảnh cộng đồng LGBT bao hàm tất cả những
gì liên quan đến đối tượng người LGBT. Hình ảnh đó là kết quả của những gì
người LGBT được truyền thông phản ánh, khắc họa trên báo chí.
1.1.2. Khái niệm báo chí, báo in
Báo chí ra đời và phát triển dưới sự tác động, chi phối của nhiều yếu tố,
điều kiện như nhu cầu thông tin giao tiếp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật
và công nghệ, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chế độ chính trị – xã
hội của mỗi nước và mối quan hệ giao lưu quốc tế [32]. Từ khi xuất hiện, báo
chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực trọng điểm của đời
sống xã hội bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Cũng như những hình
thái ý thức xã hội khác, báo chí luôn lấy hiện thực khách quan làm đối tượng
phản ánh.
Trong hoạt động báo chí, có thể định nghĩa: “Thông tin là phần tri thức
được sử dụng để định hướng, tác động đến những hành động tích cực và quản

12

lý xã hội, thực hiện mục đích giữ gìn những đặc điểm phẩm chất, sự hoàn
thiện và sự phát triển hệ thống” [43]. Báo in là một trong những loại hình của
báo chí, là phương tiện truyền thông không thể thiếu của đời sống xã hội sử
dụng ngôn ngữ viết, hình ảnh tĩnh (ảnh đồ hình đồ hoạ) để chuyển tải các sự
kiện vấn đề xảy ra trong đời sống xã hội, mang tính thời sự, chân thực khách

quan, thông qua kỹ thuật in ấn.
Theo Tiến sĩ Hà Huy Phượng, “Báo in là thuật ngữ chỉ một loại hình
báo chí định kỳ thông tin thời sự các sự kiện, các vấn đề trong đời sống xã hội
thông qua việc sử dụng ngôn ngữ chữ viết và kỹ thuật in ấn để chuyển tải
thông tin”. Hay hiểu một cách đơn giản nhất, “Báo in là một loại hình báo
chí, chuyển tải nội dung các vấn đề, sự kiện bằng văn bản, chữ viết, ký tự,
hình ảnh thông qua trang giấy cung cấp thông tin cho độc giả”. Theo GS.TS
Tạ Ngọc Tấn định nghĩa: “Báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội
dung thông tin mang tính chất thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã
hội”. Báo in chuyển tải nội dung thông tin thông qua văn bản bao gồm chữ in,
hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ,… Toàn bộ nội dung thông tin của báo in
xuất hiện đồng thời ngay trước mắt độc giả. Việc tiếp nhận thông tin của công
chúng đối với báo in chỉ qua thị giác của con người.
1.1.3. Khái niệm về cộng đồng LGBT
Giới tính là khái niệm dùng để chỉ những đặc trưng sinh học của nam
và nữ. Những đặc trưng sinh học dường như là bất biến và đó là cơ sở cho
những chuẩn mực về vai trò giới sau này. Sự chuyển đối giới tính có thể do
sinh học, văn hóa, kinh tế… Đặc điểm của giới tính là đặc trưng sinh học quy
định hoàn toàn bởi gen qua cơ chế di truyền, bẩm sinh và đồng nhất vì đây là
sản phẩm của sự tiến hóa sinh học nên không phụ thuộc vào không gian và
thời gian.

13

Giới (Gender) là khái niệm dùng để chỉ những mối quan hệ xã hội của
nam và nữ. Khái niệm giới liên quan đến sự học hỏi hành vi xã hội và những
trông đợi được tạo nên với hai giới tính. Giới là một sản phẩm của xã hội và
liên quan đến quá trình xã hội hóa. Đặc điểm của giới một phần vẫn bị quy
định bởi yếu tố sinh học của giới tính; Không mang tính di truyền, bẩm sinh

mà được hình thành qua quá trình học tập, xã hội hóa cá nhân; Đa dạng,
phong phú về nội dung và hình thức do sự đa dạng của xã hội, nền văn hóa;
Có thể biến đổi.
Xu hướng tính dục (Sexual orientation) là sự hấp dẫn có tính bền vững
của một người về phía những người khác giới, cùng giới hoặc cả hai giới.
Những người chịu sự hấp dẫn của người khác giới gọi là người dị tính luyến ái;
người chịu sự hấp dẫn của người cùng giới tính gọi là người đồng tính luyến ái;
người chịu sự hấp dẫn bởi cả hai giới gọi là người lưỡng tính luyến ái.
Bản dạng giới (Gender Identity) là cảm nhận, là cách mỗi người nhìn
nhận về giới tính của mình là gì.
Hành vi tình dục là những hành động như âu yếm, vuốt ve, hôn, giao
hợp, v.v… nhằm thể hiện và thỏa mãn nhu cầu tình dục của mỗi cá nhân.
Sigmund Freud (1856 – 1939) nhà khoa học người Áo, cha đẻ của
ngành Phân tâm học cho rằng đồng tính luyến ái là một biến thể của chức
năng tình dục do kìm hãm khát dục dẫn đến bị ức chế không đủ cho chức
năng tình dục khác giới thông thường hoặc không đạt đến giai đoạn tâm lý
tình dục cuối cùng của sinh lý do tắc nghẽn nguồn năng lực. Theo Freud, con
người khi sinh ra đã có bản năng tính dục nguyên thủy không tập trung, đồng
tính luyến ái là một sự lệch lạc từ bản năng này. Freud không bao giờ khẳng
định sự giống nhau giữa quan hệ đồng tính và sự trụy lạc của tình dục khác
giới. Nhà khoa học người Áo hiểu rằng, đồng tính luyến ái là tình dục không
mong muốn, nó được định hướng từ sự gợi tình ở người trưởng thành. Qua rất

14

nhiều nghiên cứu của chính mình và của các chuyên gia khác về tâm thần học,
tình dục học, Freud kết luận đồng tính luyến ái không phải là bệnh lý và
không được đối xử người đồng tính như người bị bệnh. Trong khi đó, ở tài
liệu “Định kiến và đồng tính”, Denman (1933) cho rằng: Đồng tính, khi

không bị cho là tội phạm, thường bị các nhà phân tâm học cho là một dấu
hiệu nghiêm trọng của sức khỏe tâm lý yếu. Người đồng tính thường được mô
tả như người bệnh và đồi trụy. Cùng quan điểm với Denman, Glasser (1986)
quan niệm rằng: Đồng tính thường được mô tả như là một sự đồi trụy với
những tiềm ẩn về cơ bản không khác gì so với những sự đồi trụy khác như sự
trần truồng hoặc ấu dâm. Người đồng tính, đặc biệt là những người lăng
nhăng, thường xuyên được mô tả phải chịu những khiếm khuyết lớn đi kèm.
Krikler, năm 1988 đã đưa ra những đặc tính về nhóm người đồng tính nam
gồm: kỳ dị, hoang tưởng, không thành thật, xa cách và tâm thần. Nhóm tác
giả gồm Simon Forrest, Grant Biddle và Stephen Clift năm 1977 đã đưa ra
định nghĩa người đồng tính dưa trên ba tiêu chuẩn gồm: Có cảm giác tình dục
với người cùng giới tính; Có hành vi tình dục với những người cùng giới tính;
Mô tả mình như người đồng tính.
Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA) định nghĩa: “Đồng tính luyến ái, hay
đồng tính chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu hay tình dục hoặc
việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với
nhau, trong hoàn cảnh nào đó hoặc trong một thời gian nào đó. Đồng tính
luyến ái cũng chỉ sự tự nhận của cá nhân dựa trên những hấp dẫn đồng giới
và sự tham gia vào một cộng đồng cùng giới tính”. Cuốn Từ điển Bách khoa
Việt Nam tập 1 do Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn đã đưa định nghĩa:
“Đồng tính luyến ái là quan hệ luyến ái, tình dục giữa những người cùng giới
tính, đều có bộ phận sinh dục phát triển bình thường”. Trong từ điển cũng
cho rằng trên thực tế thường gặp đồng tính luyến ái giữa nam với nam, ít gặp
ở nữ hơn. Đồng tính luyến ái tồn tại từ lâu ở các nước phương Tây, có nơi
15

chấp nhận như hợp pháp. Gần đây, được dư luận xã hội chú ý vì là một trong
những nguyên nhân chủ yếu gây lan tràn AIDS (hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải. [36]

Người dị tính – Hertersexual (gốc từ Hy Lạp – heteros): Dùng để chỉ
những người có quan hệ tình dục với người khác giới.
Đồng tính luyến ái – Homosexual: Là những người chỉ quan hệ tình
dục với những người cùng giới với mình. Hiện tượng đồng tính luyến ái hay
còn gọi là tình dục đồng giới là sự hấp dẫn tình cảm và tình dục giữa những
người cùng giới: nam với nam, nữ với nữ. Người đồng tính luyến ái nam
trong tiếng Anh gọi là gay còn người đồng tính luyến ái nữ là lesbian.
Người song tính – Biexual: Dùng để chỉ những người có quan hệ tình
dục với cả hai giới.
Người chuyển giới – Transgenderist: Dùng để chỉ những người có hành
vi khác với giới của mình. Như nam giới nhưng lại có cách ứng xử, suy nghĩ,
trang phục như nữ giới và ngược lại.
1.2. Một số vấn đề về cộng đồng LGBT hiện nay
1.2.1. Cộng đồng LGBT và vấn đề định kiến xã hội
Định kiến hay còn gọi là định kiến xã hội theo từ điển Tâm lý học được
định nghĩa: “là quan niệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật thể
hiện trong nhận thức hàng ngày về một khách thể xã hội nào đó” (Vũ Dũng,
2008, tr.174). Tương tự, từ điển Tâm lý học thì từ điển Xã hội học đưa ra khái
niệm: “Định kiến là nhận thức hiện thực xã hội theo một sơ đồ nào đó có sẵn.
Cách đánh giá hiện thực của định kiến thường là một chiều và tiêu cực”.
(Nguyễn Khắc Viện, 1994, tr.96). Theo cả hai khái niệm này cho thấy định
kiến chủ yếu mang tính tiêu cực hơn tích cực; không được phân tích, lập luận
đầy đủ mà thường máy móc, dập khuôn, không đúng sự thật. Định kiến có thể
bắt nguồn từ một sự thật nhưng khi thực tế đã thay đổi mà những quan niệm
16

mang tính định kiến chưa kịp thay đổi. Tác giả Ngô Tuấn Dung thì cho rằng:
“Định kiến là tập hợp các quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng có tính
chất rập khuôn và đơn giản hóa quá mức về thái độ và hành vi ứng xử của

nhóm xã hội, dân cư, nam nay nữ” (Ngô Tuấn Dung, 2003, tr.16). Khái niệm
này đã đề cập đến một số khía cạnh cấu thành định kiến, đó là tập hợp các
quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng có tính chất rập khuôn về đối
tượng. Như vậy, khi những quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biểu tượng này
là khách quan và linh động trước các đối tượng được đánh giá thì đó không
phải là định kiến. Nhiều nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng, có rất nhiều yếu
tố ảnh hưởng đến định kiến đối với người LGBT. Tuy nhiên, có một số yếu tố
chính có ảnh hưởng như: Truyền thông đưa tin về người LGTB; Các giá trị
đạo đức gia đình và truyền thống về vai trò giới; Các yếu tố xã hội và quy
định của pháp luật về hôn nhân đồng giới.
Yếu tố đầu tiên và lớn nhất ảnh hưởng đến định kiến người LGBT là
các giá trị truyền thống về vai trò giới và giá trị đạo đức gia đình. Lý thuyết
hệ thống niềm tin giới cho rằng xã hội có những khuôn mẫu cụ thể, có chuẩn
mực xã hội và vai trò giới nhất định cũng như có những đặc điểm thể chất mà
xã hội cho là thích hợp đối với nam giới và nữ giới (Kite & Deaux, 1987).
Định kiến đối với người LGBT được cho là bắt nguồn từ sự ủng hộ vai trò
giới truyền thống; bởi vì những người đồng tính nam và đồng tính nữ được
coi là giống với các giới khác trong việc thể hện về vai trò giới, bao gồm cả
sự mong đợi đặc tính nam và đặc tính nữ. Trong hệ thống niềm tin giới này,
nam giới và nữ giới được cho là lần lượt mang tính nam và tính nữ. Trên thực
tế, tính nam và tính nữ là phân cực và tính nam cơ bản được xem là những
thuộc tính hoặc vai trò mà không phải là tính nữ (Wilkinson, 2004). Vì thế
những người nam luôn thể hiện những đặc tính và vai trò của giới nam. Đối
với nam giới, vai trò giới tính phù hợp với truyền thống của người Việt Nam
đó là người chủ – người trụ cột gia đình và là người có quyền đưa ra những
17

quyết định thể hiện đặc điểm và uy quyền nhất định. Nam giới luôn được mặc
định sẵn với những đặc điểm như mạnh mẽ, cạnh tranh, thể thao và chủ động

về đời sống tình dục. Đối với nữ giới, vai trò giới truyền thống dường như chỉ
xoay quanh việc sinh đẻ, nuôi dưỡng và chăm sóc gia đình (Trần Thị Minh
Đức, 2006). Điều này dẫn đến một sự kỳ vọng giới, đó là nữ giới phải nhẹ
nhàng, giàu cảm xúc và vị tha. Vì thế những người nam giới và phụ nữ không
phải hợp với các khuôn mẫu sẽ bị coi là “khác thường”, là “pê – đê”, hay “ái
nam ái nữ”. Xuất phát từ quan điểm truyền thống của người Việt Nam Á
Đông đó là “hôn nhân là việc xác lập mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới”.
Do đó, đồng tính bị coi là sai lầm bởi mối quan hệ này vi phạm vai trò giới
tính tự nhiên chỉ có nam và nữ của con người. Thêm nữa, trong xã hội Việt
Nam hiện nay vẫn tồn tại một niềm tin cho rằng đồng tính là không tự nhiên.
Một số người cho rằng việc hai người cùng giới tính yêu và chung sống với
nhau là điều “không bình thường” vì mối quan hệ này không dẫn đến sinh sản
– một chức năng quan trọng của gia đình truyền thống Việt Nam. Mặt khác,
quan điểm của người Việt là “đã lập gia đình thì phải sinh con” thậm chí “phải
sinh con trai để nối dõi tông đường” (Marie – Eve Blanc, 2005). Nhiều người
cho rằng “hành vi đồng tính” là sai lầm vì không thực hiện chức năng sinh
sản, là sự suy đồi về đạo đức, gây ảnh hưởng đến giới trẻ. Chính vì vậy, quan
niệm “người LGBT là ích kỷ, adua, bệnh hoạn vì không phát triển được giống
loài, không thực hiện được chức năng sinh sản” được coi là yếu tố ảnh hưởng
sâu sắc đến định kiến đối với người LGBT.
Tiếp theo, truyền thông là một trong những yếu tố tác rất lớn đến việc
gây ra định kiến với người LGBT. Trong nghiên cứu mang tên “Thông điệp
truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng” của iSEE kết hợp
với Học viện Báo chí và tuyên truyền đã chỉ ra một thực tế đang tồn tại ở Việt
Nam là chủ đề đồng tính được sử dụng trong các bài báo là chi tiết để gây sự
chú ý cho người đọc. Truyền thông lạm dụng ngôn ngữ giật gân nhằm thu hút
18

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc : Luận văn này là khu công trình điều tra và nghiên cứu của riêng tôi, đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương – Viện trưởng Viện huấn luyện và đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoahọc Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội. Các số liệu, tác dụng điều tra và nghiên cứu được nêu trong luận văn này là trungthực và chưa từng công bố trong bất kỳ khu công trình nào khác. Tôi xin chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về khu công trình nghiên cứu và điều tra của mình. Học viênNguyễn Thị Thu TrangiiLỜI CẢM ƠNĐể triển khai xong luận văn này, lời tiên phong tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người đã trực tiếp hướng dẫntôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn vất vả trong quy trình tìm kiếm tài liệu, cũngnhư trình diễn luận văn. Từ khi lên sáng tạo độc đáo đến khi triển khai đề tài, tôi đãnhận được nhiều sự góp ý của cô để bổ trợ, thay thế sửa chữa và triển khai xong luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, những giảng viên củaKhoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội đã tận tình giảng dạy, trợ giúp tôi trong suốtquá trình học tập tại Khoa. Tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn đến mái ấm gia đình, những anh, chị và bạn bèđã động viên, trợ giúp tôi trong suốt quy trình triển khai luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Học viênNguyễn Thị Thu TrangiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………… iLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………. iiiBẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀI ………………………………………… viPHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 11. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 12. Lịch sử nghiên cứu và điều tra yếu tố …………………………………………………………………. 43. Mục đích và trách nhiệm điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………. 84. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………….. 85. Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………. 96. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài ……………………………………………… 9CH ƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI LGBT ……………………………………………… 111.1. Các khái niệm tương quan đến đề tài …………………………………………………. 111.2. Một số yếu tố về cộng đồng LGBT lúc bấy giờ …………………………………… 161.3. Đặc trưng, đặc thù của báo in và vai trò của báo in trong việc thông tinvề cộng đồng LGBT ……………………………………………………………………………. 26T iểu kết chương 1 ……………………………………………………………………………….. 35C hƣơng 2 : VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN NHỮNG TỜ BÁOTRONG DIỆN KHẢO SÁT ………………………………………………………………. 362.1. Giới thiệu về những tờ báo được lựa chọn điều tra và nghiên cứu ……………………. 362.2. Tần suất thông tin về cộng đồng LGBT trên báo in ………………………….. 412.3. Đặc điểm nội dung thông tin những tác phẩm về cộng đồng LGBT trênbáo in ………………………………………………………………………………………………… 44 iv2. 4. Đặc điểm hình thức trong những tác phẩm về cộng đồng LGBT trên báo in .. 632.5. Sự độc lạ và nguyên do của sự độc lạ trong những tác phẩm về cộngđồng LGBT năm 1997 và 2017 ……………………………………………………………. 80T iểu kết chương 2 ……………………………………………………………………………….. 81CH ƢƠNG 3 : VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƢỢNG THÔNG TIN VỀ HÌNH ẢNH NGƢỜI LGBT. ……………………. 843.1. Thành công và hạn chế trong việc thông tin về cộng đồng LGBT ………. 823.2. Các yếu tố đặt ra trong tiếp thị quảng cáo về cộng đồng LGBT ………………… 903.3. Giải pháp để nâng cao chất lượng tuyên truyền về cộng đồng LGBT …. 99T iểu kết chương 3 ……………………………………………………………………………… 105K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 106T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 109B ẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀIBisexualNgười tuy nhiên tínhBộ nguyên tắc Yogyakarta về việc Áp dụngBộ nguyên tắcLuật Nhân quyền Quốc tế tương quan tới XuYogyakartahướng tính dục và Bản dạng giớiCCIHPTrung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân sốTrung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa họcCSAGAvề Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niênGayNgười đồng tính namTrung tâm ICS – Tổ chức bảo vệ và thúcICSđẩy quyền của người LGBTiSEEViện nghiên cứu và điều tra Xã hội, Kinh tế và Môi trườngLesbianNgười đồng tính nữLGBTNgười đồng tính nữ, đồng tính nam, songtính, chuyển giớiNgười đồng tính nữ, đồng tính nam, songLGBTItính, chuyển giới, liên giới tínhNgười đồng tính nữ, đồng tính nam, songLGBTQtính, chuyển giới và những người chưa thểxác định được mình thuộc giới tính nàoPFLAG Việt NamHội Phụ huynh Người đồng tính, tuy nhiên tínhvà chuyển giới Việt NamTrans / transgender Người chuyển giớiviPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLGBT ( hay đồng tính luyến ái, cách gọi chung của đồng tính nữ, đồngtính nam, tuy nhiên tính và chuyển giới ) là hiện tượng kỳ lạ đã sống sót từ rất lâu. Các tàiliệu về xã hội học đã chỉ ra, tình yêu, tình dục đồng giới từng được coi là cóthể đồng ý được ở nhiều thể chế xã hội thời xưa như La Mã cổ đại ( thế kỷthứ 8 TCN – thế kỷ 5 SCN ), Châu Âu thời Phục hưng ( thế kỷ XV – XVII ), Trung Quốc thời kỳ phong kiến ( thế kỉ thứ 2 TCN – thế kỷ 17 SCN ). Trongcuốn sách của tác giả Dover, K.J viết về hiện tượng kỳ lạ đồng tính luyến ái thời kỳHy Lạp có nói rằng : Mối quan hệ giữa một người đàn ông lớn tuổi và một cậutrai chưa có râu trở nên là một mẫu mực lý tưởng của truyền thống lịch sử. Mối quanhệ trên có lợi cho cả hai. Người đàn ông lớn tuổi sẽ chăm nom, giáo huấn, bảovệ, yêu thương và là một tấm gương cho tình nhân trẻ, trong khi người yêutrẻ thì dâng hiến vẻ đẹp, sự tươi tắn, niềm ngưỡng mộ, và tình yêu [ 43 ]. Những cuộc hoạt động cho quyền của người đồng tính cũng làm dấy lên mộtsố tranh cãi, tuy nhiên còn rất yếu ớt. Suốt một thời hạn dài, nhìn chung, hầu hếtcác vương quốc trên quốc tế đều xếp đồng tính là bệnh tâm thần, là một thứ tộilỗi kinh khủng. Trong xã hội, người đồng tính bị lên án, bị bắt nhốt, đi tùnhiều năm, thậm chí còn xử tử hình. Trên báo chí truyền thông, câu truyện về họ thường đượccoi là một dạng “ chuyện lạ ”, chuyện đáng kì thị. Ngày 17 tháng 05 năm 1990, Tổ chức Y tế quốc tế WHO đã chính thứcloại đồng tính luyến ái ra khỏi list bệnh tâm thần. Đây là một bướcngoặt so với cộng đồng LGBT. Từ đây, họ can đảm và mạnh mẽ cất lên lời nói củacộng đồng mình, nhằm mục đích xóa bỏ ý niệm sai lầm đáng tiếc trong xã hội và hưởngquyền được sống bình đẳng như những người dị tính. Tuyên bố năm 1990 củaWHO cũng trở thành một dấu mốc so với báo chí truyền thông trong việc tiếp đón vàchuyển tải thông tin về cộng đồng LGBT. Nó phân phối cơ sở khoa học vữngchắc để báo chí truyền thông đào sâu khai thác, tìm hiểu và khám phá, nhằm mục đích phân phối kiến thức và kỹ năng, thôngtin đúng mực, dần biến hóa ý niệm sai lầm đáng tiếc của công chúng về một “ hiệntượng ” gây tranh cãi. Báo chí đã cùng sát cánh với cộng đồng LGBT trongnhiều cuộc hoạt động, đấu tranh vì quyền bình đẳng, tự do. Nhiều thông tinkhoa học về tâm sinh lý của người đồng tính đã được đăng tải. Những tàinăng, nghị lực sống can đảm và mạnh mẽ, câu truyện cảm động nhận được sự đồng cảmvà trân trọng từ xã hội. Không ít ngôi sao 5 cánh nổi tiếng, những chính trị gia thẳngthắn thừa nhận xu thế tính dục của mình, trở thành tấm gương để nhiềungười trong cộng đồng LGBT tự tin bước ra “ ánh sáng ”, bộc lộ con ngườimình. Đổi lại, sự cởi mở của người đồng tính so với tiếp thị quảng cáo mang lạicho báo chí truyền thông nguồn vật liệu đa dạng và phong phú. Càng được tiếp cận đúng người, hiểuhọ một cách thấu đáo, báo chí truyền thông càng chuyển tải thông tin đa chiều, chính xáchơn. Có thể nói, báo chí truyền thông đã trở thành kênh thông tin hiệu suất cao, góp tiếng nóimạnh mẽ thôi thúc sự đổi khác một cách có mạng lưới hệ thống nhận thức của côngchúng với cộng đồng LGBT. Trên quốc tế, nhiều vương quốc đã sửa đổi luậtpháp, chính thức trao quyền cho người đồng tính. Tới nay, đã có 23 quốc giahợp pháp hóa hôn nhân gia đình đồng giới. Tại Nước Ta, trước năm 2008, đồng tính là một khái niệm khá mơ hồ. Phần đông công chúng trong quá trình này đều nhận định và đánh giá đây là hiện tượngbất thường, trái tự nhiên, bệnh hoạn. Người đồng tính thường được liên tưởngtới những tệ nạn xã hội như nghiện ngập, lừa đảo, giết người cướp của, là nguyênnhân của những bệnh tình dục như HIV / AIDS, giang mai … Do thiếu thông tinkhoa học, do sự tránh mặt của người đồng tính và những ý niệm xã hội, báochí Nước Ta thường tập trung chuyên sâu khai thác góc nhìn xấu đi, những góc tối củacộng đồng những người đồng tính, tạo nên cái nhìn không thật sự vừa đủ vềnhóm người này. Chỉ có 1 số ít bài báo mạnh dạn đi ngược lại với suy nghĩcủa số đông thời bấy giờ. Tuy nhiên, những biến chuyển can đảm và mạnh mẽ trong đờisống chính trị – xã hội quốc tế đã tác động ảnh hưởng tới đời sống chính trị – xã hội tạiViệt Nam. Hoạt động báo chí truyền thông trong nước cũng không hề tách rời guồng quaycủa báo chí truyền thông toàn thế giới. Bắt kịp đổi khác về mọi mặt đời sống trong và ngoàinước để chuyển tải thông tin đúng chuẩn – kịp thời, xu thế dư luận luôn lànhiệm vụ cơ bản của những người làm báo. Tiếp nối hiệu ứng trên quốc tế, cộng đồng LGBT tại Nước Ta khởi đầu có những bước tiến mạnh dạn hơn. Cùng lúc này, báo chí truyền thông Nước Ta cũng trở thành cầu nối an toàn và đáng tin cậy giữa ngườiđồng tính với xã hội. Đặc biệt, sự bùng nổ của internet, của báo điện tử và cácmạng xã hội giúp những người làm báo Nước Ta tiếp cận nhanh gọn vớinguồn tài liệu khoa học khổng lồ cũng như thông tin đã qua tinh lọc, kiểmchứng trên những phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo quốc tế. Những đổi khác trong cáchtiếp cận yếu tố và chuyển tải thông tin của báo chí truyền thông Nước Ta đã góp thêm phần làmthay đổi tư duy, nhận thức xã hội, khiến người đồng tính, từ chỗ bị tẩy chay, xalánh, đến từ từ được đồng ý. Ngày 19 tháng 6 năm năm trước, Quốc hội Nước Ta trải qua Luật Hônnhân và mái ấm gia đình năm năm trước có hiệu lực hiện hành vào ngày 1 tháng 1 năm năm ngoái. Trongđó, Khoản 5 Điều 10 của Luật Hôn nhân và mái ấm gia đình năm 2000 pháp luật cấmkết hôn “ giữa những người cùng giới tính ” đã bị bỏ ra khỏi Luật Hôn nhân vàgia đình năm năm trước. Mặc dù cho đến hiện tại, Nhà nước Nước Ta chưa thừanhận hôn nhân gia đình giữa những người cùng giới tính, nhưng việc bỏ cấm kết hônđồng giới cho thấy nhận thức ngày càng rõ của xã hội, dẫn đến việc những nhàlập pháp đã biến hóa quan điểm về yếu tố này. Trong bài tham luận năm 2013 gửi về Bộ Tư pháp, PGS-TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế đã đềxuất được cho phép kết hôn đồng tính. Theo Thứ trưởng Tiến, đứng ở góc nhìn y tếthì đồng tính không phải là một loại bệnh. Tác giả luận văn nhìn nhận, cáchthức truyền tải thông tin về người đồng tính trên những phương tiện đi lại thông tin đạichúng qua những thời kỳ là một ví dụ nổi bật về đặc thù, vai trò của báo chícũng như ảnh hưởng tác động qua lại của nó với xã hội. Nói cách khác, báo chí truyền thông thể hiệnnăng lực nhận thức, trình độ tăng trưởng của xã hội mà nó đại diện thay mặt. Nhưngđồng thời, báo chí truyền thông cũng là ngọn cờ đầu trong việc tuyên truyền thông tin mớimẻ, đúng mực, khuynh hướng dư luận hướng tới những điều tốt đẹp, đính chính, vô hiệu những ý niệm công chúng. Với nội dung thông tin có định hướngđúng đắn, chân thực, có sức thuyết phục, báo chí truyền thông có năng lực hình thành dưluận xã hội, dẫn đến hành vi xã hội, tương thích với sự hoạt động của hiện thựctheo những khunh hướng có chủ định [ 30 ]. Do đó, tác giả luận văn lựa chọn đềtài “ Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo in – Những độc lạ sau 2 thập kỷ ” để có cái nhìn đơn cử về hình ảnh những người đồng tính, tuy nhiên tính, chuyểngiới trên phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo đại chúng nói chung và báo in nói riêng. Nghiên cứu này nhằm mục đích nhìn nhận, phân tích sự biến hóa của báo chí truyền thông trong cáchtiếp cận và đưa tin về đề tài này suốt 20 năm qua ; qua đó, chỉ rõ đặc thù, vaitrò, hiệu suất cao của hoạt động giải trí báo chí truyền thông. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQua quy trình tìm hiểu và khám phá về những luận văn, luận án, khu công trình nghiên cứuliên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy, phần nhiều những khu công trình về ngườiLGBT tập trung chuyên sâu hầu hết ở những ngành Xã hội học, Luật học hay Công tác xãhội để nghiên cứu và phân tích tình hình cộng đồng LGBT trong mối đối sánh tương quan với xãhội, pháp lý hay quyền con người. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu tương quan đếnvấn đề giới và giới tính trên tiếp thị quảng cáo hoàn toàn có thể kể đến như sau : Đề tài Bất bình đẳng giới trong những quảng cáo tuyển dụng trên báo in lànghiên cứu triển khai năm 2006, phối hợp giữa Viện điều tra và nghiên cứu về xã hội, kinh tế tài chính và môi trường tự nhiên ( iSEE ) và Khoa Xã hội học – Học viện Báo chí vàTuyên truyền. Nghiên cứu này đã khảo sát trên 1 số ít báo in nhằm mục đích xem xétvấn đề giới trong những quảng cáo tuyển dụng để từ đó nhìn nhận thời cơ việc làmmà nhà tuyển dụng đưa ra so với phái mạnh và phái đẹp. Kết quả nghiên cứucho thấy khoảng cách giới vẫn sống sót ở một vài góc nhìn đơn cử. Tuy vấn đềgiới trong thời cơ tuyển dụng không có sự chênh lệch quá lớn nhưng vẫn tồntại những định kiến giới theo hướng có lợi cho những ứng viên là phái mạnh hơnnữ giới. Nghiên cứu ” Định kiến giới trên báo chí truyền thông Nước Ta ” của tác giả TrầnThị Yến Minh – ThS Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thành Phố Đà Nẵng đăng trênTạp chí Phát triển Kinh tế – Xã hội TP. Đà Nẵng từ trang 47 đến trang 53. ThSMinh chỉ ra mức độ của định kiến giới trong những thông điệp báo chí cóchứa đựng hình ảnh nữ qua việc khảo sát hình ảnh nữ trên những tờ báo in Tuổitrẻ, Thành Phố Đà Nẵng, Công an thành phố TP. Đà Nẵng, Phụ nữ Nước Ta, Sinh viên ViệtNam trong quý I năm năm trước. Qua khảo sát 381 số báo với 575 mẫu đề cập đếngiới nữ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, tác giả nghiên cứu và điều tra nhận thấy rằngbên cạnh những xu thế đúng đắn, hình ảnh giới, đặc biệt quan trọng là chân dung nữgiới trên báo chí truyền thông trong nhiều trường hợp vẫn còn bị miêu tả một chiều, nănglực và vị thế của nữ chưa được báo chí truyền thông nhìn nhận đúng mức. Nguyên nhâncủa thực trạng này là do bức tranh bình đẳng giới trong trong thực tiễn vẫn còn tồn tạinhiều mảng tối màu. Với tư cách người ghi chép một cách chân thực nhất, những người làm báo buộc phải phản ánh chân xác những cụ thể của hiệnthực khách quan. Tuy nhiên, không hề phủ nhận một thực tiễn là những đơn vịtruyền thông chưa coi trọng tiềm năng truyền thông online về giới, dẫn đến tần sốxuất hiện của hình ảnh nữ trên báo chí truyền thông còn nhã nhặn và phi định kỳ. Việcthiếu góc nhìn giới cũng khiến thông điệp truyền thông online về bình đẳng giới vàsự tân tiến phụ nữ trong những tác phẩm báo chí truyền thông cũng không rõ ràng và quyếtliệt. Đồng thời, bản thân phóng viên báo chí cũng sống sót định kiến với giới nữ. Nhiềuphóng viên thuộc cả hai giới ý niệm sự phân vai nam – nữ là sự phân cônglao động tự nhiên, tương thích với quy luật của tạo hóa và xã hội. Những mầmmống định kiến là nguyên do sâu xa của mảng màu bất bình đẳng trên bứcchân dung phái đẹp trên báo chí truyền thông lúc bấy giờ. Chính thế cho nên “ tiếp thị quảng cáo đóng vaitrò quan trọng trong việc cổ vũ cho những lựa chọn hướng về văn minh và pháttriển của văn hóa truyền thống, nhưng cũng hoàn toàn có thể góp thêm phần làm ngưng trệ tăng trưởng … Khihướng đến những giá trị tích cực, truyền thông online đang tự làm mới và tôn vinh vịtrí của mình trong xã hội và trong lòng người đọc ” [ 21 ]. Nghiên cứu mangtên ” Báo chí và định kiến giới so với chỉ huy nữ ” của nhóm học giả ngànhtruyền thông gồm TS. Vũ Tiến Hồng ; Thạc sỹ Dương Trọng Huế, TS.Barbara Barnett và TS. Tien-Tsung Lee nghiên cứu và điều tra bằng ngân sách của tổchức Oxfam tại Nước Ta triển khai cuối năm năm ngoái, đầu năm năm nay. Báo cáonày chỉ ra rằng khi viết về nữ chỉ huy, báo chí truyền thông có khuynh hướng diễn đạt họ gắn liềnvới những vai trò truyền thống lịch sử như chăm nom mái ấm gia đình, con cháu, nội trợ. Mặc dùsố bài báo đề cập đến nam chỉ huy chiếm tỷ suất nhiều hơn nhưng lượng bài đềcập đến những thông tin bên lề về họ rất ít. Qua khảo sát những phóng viên báo chí, nhàbáo, những người trực tiếp sản xuất thông tin thì nhóm nghiên cứu và điều tra nhận thấyrằng mọi hoạt động tác nghiệp biểu lộ định kiến giới diễn ra một cách hoàntoàn “ vô thức. ” Nghĩa là kể cả những nhà báo đã từng tham gia tập huấn vềbình đẳng giới đều không nhận ra rằng thông tin mà họ lựa chọn khi đưa tinvề nữ chỉ huy thiếu yếu tố nhạy cảm giới. Liên quan trực tiếp đến người LGBT trên truyền thông online, có một sốnghiên cứu được triển khai bởi những tổ chức triển khai xã hội hay trường ĐH như : Đề tài “ Hình ảnh người đồng tính trên báo mạng và báo in ”, nhómnghiên cứu của khoa Xã hội học – Học viện Báo chí và tuyên truyền thực hiệnnăm 2008 là một điều tra và nghiên cứu trên 1 số ít tờ báo in và báo mạng. Qua côngtrình nghiên cứu và điều tra này thấy được số lượng những bài báo tương quan đến ngườiđồng tính tăng dần theo thời hạn. Nghiên cứu cũng chỉ ra yếu tố về ngườiđồng tính trên báo in và báo mạng trong thời hạn khảo sát này thường xuấthiện như thể chủ đề phụ trong bài viết hơn, rất ít những bài viết mà người đồngtính là chủ đề chính. Trong nghiên cứu và điều tra cũng cho thấy tỷ suất bài viết có ngôn từ, quan điểm biểu lộ sự tẩy chay với nhóm người xu thế tình dục thiểu sốtương đối cao. Đề tài này khá gần với đề tài mà tác giả chọn nghiên cứunhưng triển khai vào năm 2008 đã khá cũ so với tình hình xã hội hiện tại. Đặcbiệt, trong khoảng chừng thời hạn khoảng chừng 10 năm trở lại đây, truyền thông online đã cónhiều đổi khác trong cách nhìn nhận nhóm người LGBT. Đáng quan tâm nhất làcác dự án Bất Động Sản tập huấn, những buổi hội thảo chiến lược, workshop cung ứng thông tin, kiến thứcvề người đồng tính, tuy nhiên tính, chuyển giới cho giới truyền thông online, báo chí truyền thông củaViện Nghiên cứu Kinh tế – Xã hội và Môi trường ( iSEE ) nhằm mục đích mục tiêu xóabỏ tẩy chay và định kiến của xã hội so với người đồng tính tại Nước Ta. Bêncạnh đó, đề tài của nhóm điều tra và nghiên cứu khoa Xã hội học cũng chưa chỉ ra quátrình đổi khác của một quy trình tiến độ, đi sâu nghiên cứu và phân tích những số liệu tích lũy được. “ Thông điệp truyền thông online về đồng tính luyến ái trên báo in và báomạng ” là một nghiên cứu và điều tra phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế vàMôi trường ( iSEE ) và Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền. Nghiên cứu này đi sâu nghiên cứu và phân tích nội dung của những tác phẩm báo in và báomạng nhằm mục đích tìm ra đặc thù của những thông điệp về người đồng tính mà báochí gửi tới xã hội. Nghiên cứu này đã nhìn nhận về cách mà 1 số ít báo in, báomạng đưa tin, phản hồi về người đồng tính, phân tích sự đổi khác theo thờigian trong cách báo chí truyền thông đưa tin về nhóm cộng đồng tình dục thiểu số này. Bêncạnh đó, nghiên cứu và điều tra cũng sơ bộ nhìn nhận về năng lực thông điệp báo chí gâyra tẩy chay hoặc chống tẩy chay so với người đồng tính. Tuy nhiên, nghiên cứucũng chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích những bài viết và lý giải nguyên nhân về sự thay đổinội dung, thái độ so với người đồng tính dựa trên cơ sở triết lý báo chí truyền thông học. Nghiên cứu khảo sát trên 502 bài báo về người đồng tính và những yếu tố liênquan đến đồng tính đăng trên 4 báo in vào năm 2004, 2006 và 2 quý đầu năm2008. Khoảng thời hạn điều tra và nghiên cứu được triển khai cách thời gian hiện tại đãtrên dưới 10 năm nên không còn mang tính thời sự, xã hội nữa. Thời kỳ 10 năm trở lại đây, xã hội đang hoạt động can đảm và mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực, cởi mở hơn rất nhiều với cộng đồng LGBT. Những bài báo mang văn phong, ngôn từ của sự tẩy chay người đồng tính đã giảm rất nhiều, thay vào đó làngôn ngữ mang sắc thái trung tính và tích cực. Những yếu tố này không cótrong nghiên cứu và điều tra triển khai năm 2008 của Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tếvà Môi trường. Đặc điểm của báo chí truyền thông là luôn luôn song hành phản ánh mộtcách khách quan mọi hoạt động giải trí của xã hội, sát cánh cùng sự tăng trưởng củavăn hóa, tư tưởng của xã hội nói chung nên việc có một điều tra và nghiên cứu mới hơnvề yếu tố người đồng tính trên tiếp thị quảng cáo là rất thiết yếu. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1 Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống hóa những yếu tố lý luận tương quan đến đề tài, luậnvăn tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra hình ảnh cộng đồng những người LGBT được khắchọa trải qua những bài báo trên những tờ báo in được chọn khảo sát ; thông quađó chỉ ra sự biến hóa, độc lạ trong cách đưa tin về cộng đồng người LGBTsau thời hạn 20 năm, từ đó nhìn nhận những thành công xuất sắc, hạn chế của những tờ báovà yêu cầu những giải pháp giúp cho những cơ quan báo chí truyền thông thực thi tốt hơn nhiệmvụ của mình. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể triển khai được những mục tiêu nêu trên, đề tài triển khai những nhiệm vụnhư sau : Hệ thống hóa những lý luận tương quan đến đề tài. Nghiên cứu chân dung cộng đồng người LGBT qua những bài báo trêncác tờ báo in được chọn khảo sát. Đưa ra những nhận định và đánh giá về sự biến hóa, độc lạ trong cách đưa tin vềngười LGBT trên báo in vào năm 1997 và 20 năm sau, năm 2017. Đề xuất những giải pháp giúp cho những cơ quan báo chí truyền thông thực thi tốt hơnnhiệm vụ của mình. 4. Đối tƣợng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu và điều tra của luận văn này là Hình ảnh người LGBT trênbáo in – những độc lạ sau 2 thập kỷ. 4.2 Phạm vi nghiên cứuLuận văn này nghiên cứu và điều tra ở khoanh vùng phạm vi những bài báo in có đăng tin về ngườiLGBT trên 10 tờ báo in : Lao động, Tiền phong, Phụ nữ Nước Ta, Báo ThanhNiên, Gia đình Nước Ta, Giáo dục đào tạo và thời đại, Công an nhân dân, Hà nộimới, Tuổi trẻ năm 1997 và năm 2017.5. Phƣơng pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu để hệ thống hóa toàn bộ những văn bản, cácnghiên cứu, những khu công trình khoa học đã công bố tương quan đến cộng đồngngười LGBT.Phương pháp nghiên cứu và phân tích nội dung thông điệp để nghiên cứu và phân tích những bài báoviết về cộng động người LGBT trên những tờ báo trong diện khảo sát. Tác giảlựa chọn những bài viết mà tiêu đề hoặc nội dung có chứa những từ khóa tương đốiphổ biến trong xã hội khi nói về người đồng tính, tuy nhiên tính, chuyển giới gồm : đồng tính, đồng tính luyến ái, tuy nhiên tính, chuyển giới, tình dục đồng giới, mạidâm nam, pê đê, á nam, á nữ, ái nam, ái nữ, bóng, bóng lại cái, lại cái, lại đực, bóng kín, bóng lộ, gay, gay kín, gay lộ, les, lesbian, ô môi, lưỡng tính, đồngbóng, bóng cô, bóng cậu, thái giám, hoạn quan, thích người cùng giới, đồngtính giả, đồng tính thật, nam thích nam / đàn ông / bé trai, công khai minh bạch giới tính … Phương pháp phỏng vấn sâu người làm báo, chuyên viên về giới, côngchúng báo chí truyền thông để từ đó thấy được sự nhìn nhận, nhìn nhận của họ về những gì đãđược đăng tải trên báo chí truyền thông, báo in nói chung và những tờ báo khảo sát nói riêng. 6. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn đề tài6. 1. Ý nghĩa lý luậnLuận văn vận dụng kim chỉ nan tính năng, triết lý hành vi để lý giảithực tế đưa tin về người LGBT được đăng tải trên báo in. Từ đó đưa ra một sốnhận xét về cách đưa tin, hình ảnh người LGBT hiện ra trên báo in. 6.2. Ý nghĩa thực tiễnNhững tác dụng nghiên cứu và điều tra của đề tài sẽ là tài liệu tìm hiểu thêm có ích chonhững người nghiên cứu và điều tra về sau và cho những cơ quan báo chí truyền thông. Luận văn phân phối cơ sở tài liệu về hình ảnh người LGBT xuất hiệntrên báo in cho những cơ quan báo in nói chung. Luận văn cũng hoàn toàn có thể làm tài liệu tìm hiểu thêm cho những cơ quan chứcnăng, những tổ chức triển khai xã hội, những giảng viên và học viên ở những trường đào tạochuyên ngành báo chí truyền thông, xã hội học … để từ đó góp thêm phần tạo tiền đề cho cáccông trình nghiên cứu và điều tra tiếp theo. Đồng thời, quy trình điều tra và nghiên cứu đề tài cũnglà thời cơ để tác giả được nâng cao tầm hiểu biết, kiến thức và kỹ năng của bản thân vềvấn đề người đồng tính, tuy nhiên tính, chuyển giới. 10CH ƢƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI LGBT1. 1. Các khái niệm tương quan đến đề tài1. 1.1. Khái niệm hình ảnhTheo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học nêu thì ” hình ảnh ” là ” Hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụ quang học ( như máy ảnh ) hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí óc “. [ 38 ] ” Từ điển từ và ngữ Nước Ta ” do NXB Thành phố Hồ Chí Minh xuấtbản năm 2000 định nghĩa rằng : ” hình : dáng bên ngoài ; ảnh : hình thu được “, hình ảnh là ” đường nét, sắc tố, dung mạo của người hay vật được phảnchiếu vào trong trí óc “. [ 13 ] Trong triết học, hình ảnh được coi là hiệu quả của sự phản ánh kháchthể, đối tượng người dùng vào ý thức con người. Ở góc nhìn cảm tính thì hình ảnh là nhữngcảm giác, tri giác và hình tượng. Ở góc nhìn tư duy, hình ảnh là những kháiniệm, phán đoán và suy luận. Về mặt nguồn gốc, hình ảnh là khách quan, vềcách nhận thức sống sót, hình ảnh là chủ quan. Hình thức thể hiện vật chất củahình ảnh là những hành vi thực tiễn, ngôn từ, những quy mô ký hiệu khácnhau. Khi chưa có chữ viết, con người dùng hình tượng, hình vẽ làm phươngtiện chuyển tải thông tin. Đó là cách sơ khai nhất để lưu lại những hình ảnhtrong tâm lý con người. Sau này, khi có chữ viết, con người dùng chữ viết đểkhắc họa hình ảnh của sự vật, hiện tượng kỳ lạ xã hội xung quanh. Một chủ thểkhông chỉ được hiện lên qua những hình vẽ mà còn qua cách miêu tả bằngngôn ngữ, chữ viết. Hình ảnh còn phụ thuộc vào vào cách nhìn nhận, khía cạnhquan sát của đối tượng người tiêu dùng đảm nhiệm, vì thế, cùng một sự vật, hiện tượng kỳ lạ nhưngmỗi đối tượng người dùng lại hình thành nên một hình ảnh khác nhau trong tâm lý. Hìnhảnh là khoa học và nghệ thuật và thẩm mỹ mô phỏng, diễn đạt về một đối tượng người tiêu dùng nhất định ; lànhững tưởng tượng về con người, vật phẩm, tổ chức triển khai được hình thành trong nhận11thức công chúng với sự trợ giúp của những nghành nghề dịch vụ như báo chí truyền thông, truyền thông online, quảng cáo. Có thể nói, hình ảnh là sự quy tụ một cách cô đọng nhất bản chấtcon người, một sự vật, hiện tượng kỳ lạ ; là ấn tượng chung mà con người, tổ chứcgiới thiệu đến công chúng. Từ những nghiên cứu và điều tra trên, tác giả khái quát lạikhái niệm hình ảnh là một ngôn từ đặc biệt quan trọng được con người cảm nhận bằngcác giác quan và ghi vào bộ não của mình về quốc tế xung quanh thông quacác phương tiện đi lại vật chật đơn cử như loa, đài, máy quay, giấy, mạng lưới hệ thống máytính mạng internet … Đối với báo chí truyền thông, hình ảnh sao chép, phản ánh một cáchtrung thực, khách quan thực chất vấn đề chứ không sống sót độc lập với đốitượng được phản ánh. Từ khái niệm ” hình ảnh “, hoàn toàn có thể liên hệ tới khái niệm ” hình ảnh cộng đồng LGBT ” là những ấn tượng về người LGBT được khắchọa nên, tạo ra trải qua diện mạo, việc làm, đời sống, mối quan hệ với xãhội xung quanh. Trong luận văn này, hình ảnh cộng đồng LGBT bao hàm tổng thể nhữnggì tương quan đến đối tượng người dùng người LGBT. Hình ảnh đó là hiệu quả của những gìngười LGBT được truyền thông online phản ánh, khắc họa trên báo chí truyền thông. 1.1.2. Khái niệm báo chí truyền thông, báo inBáo chí sinh ra và tăng trưởng dưới sự tác động ảnh hưởng, chi phối của nhiều yếu tố, điều kiện kèm theo như nhu yếu thông tin tiếp xúc, sự tăng trưởng của khoa học kỹ thuậtvà công nghệ tiên tiến, trình độ tăng trưởng kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội, chính sách chính trị – xãhội của mỗi nước và mối quan hệ giao lưu quốc tế [ 32 ]. Từ khi Open, báochí đã nhanh gọn trở thành một trong những nghành nghề dịch vụ trọng điểm của đờisống xã hội bởi năng lực phản ánh hiện thực của nó. Cũng như những hìnhthái ý thức xã hội khác, báo chí truyền thông luôn lấy hiện thực khách quan làm đối tượngphản ánh. Trong hoạt động giải trí báo chí truyền thông, hoàn toàn có thể định nghĩa : “ tin tức là phần tri thứcđược sử dụng để xu thế, tác động ảnh hưởng đến những hành vi tích cực và quản12lý xã hội, thực thi mục tiêu giữ gìn những đặc thù phẩm chất, sự hoànthiện và sự tăng trưởng mạng lưới hệ thống ” [ 43 ]. Báo in là một trong những mô hình củabáo chí, là phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo không hề thiếu của đời sống xã hội sửdụng ngôn từ viết, hình ảnh tĩnh ( ảnh đồ hình đồ hoạ ) để chuyển tải những sựkiện yếu tố xảy ra trong đời sống xã hội, mang tính thời sự, chân thực kháchquan, trải qua kỹ thuật in ấn. Theo Tiến sĩ Hà Huy Phượng, “ Báo in là thuật ngữ chỉ một loại hìnhbáo chí định kỳ thông tin thời sự những sự kiện, những yếu tố trong đời sống xã hộithông qua việc sử dụng ngôn từ chữ viết và kỹ thuật in ấn để chuyển tảithông tin ”. Hay hiểu một cách đơn thuần nhất, “ Báo in là một mô hình báochí, chuyển tải nội dung những yếu tố, sự kiện bằng văn bản, chữ viết, ký tự, hình ảnh trải qua trang giấy cung ứng thông tin cho fan hâm mộ ”. Theo GS.TSTạ Ngọc Tấn định nghĩa : ” Báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyển tải nộidung thông tin mang đặc thù thời sự và được phát hành thoáng rộng trong xãhội “. Báo in chuyển tải nội dung thông tin trải qua văn bản gồm có chữ in, hình vẽ, tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ, … Toàn bộ nội dung thông tin của báo inxuất hiện đồng thời ngay trước mắt fan hâm mộ. Việc tiếp đón thông tin của côngchúng so với báo in chỉ qua thị giác của con người. 1.1.3. Khái niệm về cộng đồng LGBTGiới tính là khái niệm dùng để chỉ những đặc trưng sinh học của namvà nữ. Những đặc trưng sinh học có vẻ như là không bao giờ thay đổi và đó là cơ sở chonhững chuẩn mực về vai trò giới sau này. Sự chuyển đối giới tính hoàn toàn có thể dosinh học, văn hóa truyền thống, kinh tế tài chính … Đặc điểm của giới tính là đặc trưng sinh học quyđịnh trọn vẹn bởi gen qua chính sách di truyền, bẩm sinh và như nhau vì đây làsản phẩm của sự tiến hóa sinh học nên không phụ thuộc vào vào khoảng trống vàthời gian. 13G iới ( Gender ) là khái niệm dùng để chỉ những mối quan hệ xã hội củanam và nữ. Khái niệm giới tương quan đến sự học hỏi hành vi xã hội và nhữngtrông đợi được tạo nên với hai giới tính. Giới là một mẫu sản phẩm của xã hội vàliên quan đến quy trình xã hội hóa. Đặc điểm của giới một phần vẫn bị quyđịnh bởi yếu tố sinh học của giới tính ; Không mang tính di truyền, bẩm sinhmà được hình thành qua quy trình học tập, xã hội hóa cá thể ; Đa dạng, đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức do sự phong phú của xã hội, nền văn hóa truyền thống ; Có thể biến hóa. Xu hướng tính dục ( Sexual orientation ) là sự mê hoặc có tính bền vữngcủa một người về phía những người khác giới, cùng giới hoặc cả hai giới. Những người chịu sự mê hoặc của người khác giới gọi là người dị tính luyến ái ; người chịu sự mê hoặc của người cùng giới tính gọi là người đồng tính luyến ái ; người chịu sự mê hoặc bởi cả hai giới gọi là người lưỡng tính luyến ái. Bản dạng giới ( Gender Identity ) là cảm nhận, là cách mỗi người nhìnnhận về giới tính của mình là gì. Hành vi tình dục là những hành vi như âu yếm, vuốt ve, hôn, giaohợp, v.v … nhằm mục đích biểu lộ và thỏa mãn nhu cầu nhu yếu tình dục của mỗi cá thể. Sigmund Freud ( 1856 – 1939 ) nhà khoa học người Áo, cha đẻ củangành Phân tâm học cho rằng đồng tính luyến ái là một biến thể của chứcnăng tình dục do ngưng trệ khát dục dẫn đến bị ức chế không đủ cho chứcnăng tình dục khác giới thường thì hoặc không đạt đến quá trình tâm lýtình dục ở đầu cuối của sinh lý do ùn tắc nguồn năng lượng. Theo Freud, conngười khi sinh ra đã có bản năng tính dục nguyên thủy không tập trung chuyên sâu, đồngtính luyến ái là một sự rơi lệch từ bản năng này. Freud không khi nào khẳngđịnh sự giống nhau giữa quan hệ đồng tính và sự trụy lạc của tình dục khácgiới. Nhà khoa học người Áo hiểu rằng, đồng tính luyến ái là tình dục khôngmong muốn, nó được xu thế từ sự gợi tình ở người trưởng thành. Qua rất14nhiều nghiên cứu và điều tra của chính mình và của những chuyên viên khác về tâm thần học, tình dục học, Freud Kết luận đồng tính luyến ái không phải là bệnh lý vàkhông được đối xử người đồng tính như người bị bệnh. Trong khi đó, ở tàiliệu “ Định kiến và đồng tính ”, Denman ( 1933 ) cho rằng : Đồng tính, khikhông bị cho là tội phạm, thường bị những nhà phân tâm học cho là một dấuhiệu nghiêm trọng của sức khỏe thể chất tâm ý yếu. Người đồng tính thường được môtả như người bệnh và đồi trụy. Cùng quan điểm với Denman, Glasser ( 1986 ) ý niệm rằng : Đồng tính thường được miêu tả như thể một sự đồi trụy vớinhững tiềm ẩn về cơ bản không khác gì so với những sự đồi trụy khác như sựtrần truồng hoặc ấu dâm. Người đồng tính, đặc biệt quan trọng là những người lăngnhăng, liên tục được miêu tả phải chịu những khiếm khuyết lớn đi kèm. Krikler, năm 1988 đã đưa ra những đặc tính về nhóm người đồng tính namgồm : kỳ dị, hoang tưởng, không thành thật, xa cách và tinh thần. Nhóm tácgiả gồm Simon Forrest, Grant Biddle và Stephen Clift năm 1977 đã đưa rađịnh nghĩa người đồng tính dưa trên ba tiêu chuẩn gồm : Có cảm xúc tình dụcvới người cùng giới tính ; Có hành vi tình dục với những người cùng giới tính ; Mô tả mình như người đồng tính. Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ ( APA ) định nghĩa : “ Đồng tính luyến ái, hayđồng tính chỉ việc bị mê hoặc trên phương diện tình yêu hay tình dục hoặcviệc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính vớinhau, trong thực trạng nào đó hoặc trong một thời hạn nào đó. Đồng tínhluyến ái cũng chỉ sự tự nhận của cá thể dựa trên những mê hoặc đồng giớivà sự tham gia vào một cộng đồng cùng giới tính ”. Cuốn Từ điển Bách khoaViệt Nam tập 1 do Hội đồng Quốc gia chỉ huy biên soạn đã đưa định nghĩa : “ Đồng tính luyến ái là quan hệ luyến ái, tình dục giữa những người cùng giớitính, đều có bộ phận sinh dục tăng trưởng thông thường ”. Trong từ điển cũngcho rằng trên thực tiễn thường gặp đồng tính luyến ái giữa nam với nam, ít gặpở nữ hơn. Đồng tính luyến ái sống sót từ lâu ở những nước phương Tây, có nơi15chấp nhận như hợp pháp. Gần đây, được dư luận xã hội chú ý quan tâm vì là một trongnhững nguyên do đa phần gây lan tràn AIDS ( hội chứng suy giảm miễndịch mắc phải. [ 36 ] Người dị tính – Hertersexual ( gốc từ Hy Lạp – heteros ) : Dùng để chỉnhững người có quan hệ tình dục với người khác giới. Đồng tính luyến ái – Homosexual : Là những người chỉ quan hệ tìnhdục với những người cùng giới với mình. Hiện tượng đồng tính luyến ái haycòn gọi là tình dục đồng giới là sự mê hoặc tình cảm và tình dục giữa nhữngngười cùng giới : nam với nam, nữ với nữ. Người đồng tính luyến ái namtrong tiếng Anh gọi là gay còn người đồng tính luyến ái nữ là lesbian. Người tuy nhiên tính – Biexual : Dùng để chỉ những người có quan hệ tìnhdục với cả hai giới. Người chuyển giới – Transgenderist : Dùng để chỉ những người có hànhvi khác với giới của mình. Như phái mạnh nhưng lại có cách ứng xử, tâm lý, phục trang như phái đẹp và ngược lại. 1.2. Một số yếu tố về cộng đồng LGBT hiện nay1. 2.1. Cộng đồng LGBT và yếu tố định kiến xã hộiĐịnh kiến hay còn gọi là định kiến xã hội theo từ điển Tâm lý học đượcđịnh nghĩa : ” là ý niệm đơn thuần, máy móc, thường không đúng thực sự thểhiện trong nhận thức hàng ngày về một khách thể xã hội nào đó ” ( Vũ Dũng, 2008, tr. 174 ). Tương tự, từ điển Tâm lý học thì từ điển Xã hội học đưa ra kháiniệm : ” Định kiến là nhận thức hiện thực xã hội theo một sơ đồ nào đó có sẵn. Cách nhìn nhận hiện thực của định kiến thường là một chiều và xấu đi “. ( Nguyễn Khắc Viện, 1994, tr. 96 ). Theo cả hai khái niệm này cho thấy địnhkiến hầu hết mang tính xấu đi hơn tích cực ; không được nghiên cứu và phân tích, lập luậnđầy đủ mà thường máy móc, dập khuôn, không đúng thực sự. Định kiến có thểbắt nguồn từ một thực sự nhưng khi trong thực tiễn đã biến hóa mà những quan niệm16mang tính định kiến chưa kịp đổi khác. Tác giả Ngô Tuấn Dung thì cho rằng : ” Định kiến là tập hợp những ý niệm, quan điểm, niềm tin hoặc hình tượng có tínhchất rập khuôn và đơn giản hóa quá mức về thái độ và hành vi ứng xử củanhóm xã hội, dân cư, nam nay nữ ” ( Ngô Tuấn Dung, 2003, tr. 16 ). Khái niệmnày đã đề cập đến một số ít góc nhìn cấu thành định kiến, đó là tập hợp cácquan niệm, quan điểm, niềm tin hoặc hình tượng có đặc thù rập khuôn về đốitượng. Như vậy, khi những ý niệm, quan điểm, niềm tin hoặc hình tượng nàylà khách quan và linh động trước những đối tượng người tiêu dùng được nhìn nhận thì đó khôngphải là định kiến. Nhiều điều tra và nghiên cứu trước đó đã chỉ ra rằng, có rất nhiều yếutố tác động ảnh hưởng đến định kiến so với người LGBT. Tuy nhiên, có 1 số ít yếu tốchính có ảnh hưởng tác động như : Truyền thông đưa tin về người LGTB ; Các giá trịđạo đức mái ấm gia đình và truyền thống cuội nguồn về vai trò giới ; Các yếu tố xã hội và quyđịnh của pháp lý về hôn nhân gia đình đồng giới. Yếu tố tiên phong và lớn nhất tác động ảnh hưởng đến định kiến người LGBT làcác giá trị truyền thống lịch sử về vai trò giới và giá trị đạo đức mái ấm gia đình. Lý thuyếthệ thống niềm tin giới cho rằng xã hội có những khuôn mẫu đơn cử, có chuẩnmực xã hội và vai trò giới nhất định cũng như có những đặc thù sức khỏe thể chất màxã hội cho là thích hợp so với phái mạnh và phái đẹp ( Kite và Deaux, 1987 ). Định kiến so với người LGBT được cho là bắt nguồn từ sự ủng hộ vai trògiới truyền thống cuội nguồn ; chính bới những người đồng tính nam và đồng tính nữ đượccoi là giống với những giới khác trong việc thể hện về vai trò giới, gồm có cảsự mong đợi đặc tính nam và đặc tính nữ. Trong mạng lưới hệ thống niềm tin giới này, phái mạnh và phái đẹp được cho là lần lượt mang tính nam và tính nữ. Trên thựctế, tính nam và tính nữ là phân cực và tính nam cơ bản được xem là nhữngthuộc tính hoặc vai trò mà không phải là tính nữ ( Wilkinson, 2004 ). Vì thếnhững người nam luôn bộc lộ những đặc tính và vai trò của giới nam. Đốivới phái mạnh, vai trò giới tính tương thích với truyền thống cuội nguồn của người Việt Namđó là người chủ – người trụ cột mái ấm gia đình và là người có quyền đưa ra những17quyết định biểu lộ đặc thù và uy quyền nhất định. Nam giới luôn được mặcđịnh sẵn với những đặc thù như can đảm và mạnh mẽ, cạnh tranh đối đầu, thể thao và chủ độngvề đời sống tình dục. Đối với phái đẹp, vai trò giới truyền thống lịch sử có vẻ như chỉxoay quanh việc sinh đẻ, nuôi dưỡng và chăm nom mái ấm gia đình ( Trần Thị MinhĐức, 2006 ). Điều này dẫn đến một sự kỳ vọng giới, đó là phái đẹp phải nhẹnhàng, giàu cảm hứng và vị tha. Vì thế những người phái mạnh và phụ nữ khôngphải hợp với những khuôn mẫu sẽ bị coi là ” khác thường “, là ” pê – đê “, hay ” áinam ái nữ “. Xuất phát từ quan điểm truyền thống lịch sử của người Nước Ta ÁĐông đó là ” hôn nhân gia đình là việc xác lập mối quan hệ giữa phái mạnh và phái đẹp “. Do đó, đồng tính bị coi là sai lầm đáng tiếc bởi mối quan hệ này vi phạm vai trò giớitính tự nhiên chỉ có nam và nữ của con người. Thêm nữa, trong xã hội ViệtNam lúc bấy giờ vẫn sống sót một niềm tin cho rằng đồng tính là không tự nhiên. Một số người cho rằng việc hai người cùng giới tính yêu và chung sống vớinhau là điều ” không thông thường ” vì mối quan hệ này không dẫn đến sinh sản – một công dụng quan trọng của mái ấm gia đình truyền thống cuội nguồn Nước Ta. Mặt khác, quan điểm của người Việt là ” đã lập mái ấm gia đình thì phải sinh con ” thậm chí còn ” phảisinh con trai để nối dõi tông đường ” ( Marie – Eve Blanc, 2005 ). Nhiều ngườicho rằng ” hành vi đồng tính ” là sai lầm đáng tiếc vì không triển khai tính năng sinhsản, là sự suy đồi về đạo đức, gây tác động ảnh hưởng đến giới trẻ. Chính thế cho nên, quanniệm ” người LGBT là ích kỷ, adua, bệnh hoạn vì không tăng trưởng được giốngloài, không thực thi được công dụng sinh sản ” được coi là yếu tố ảnh hưởngsâu sắc đến định kiến so với người LGBT.Tiếp theo, tiếp thị quảng cáo là một trong những yếu tố tác rất lớn đến việcgây ra định kiến với người LGBT. Trong điều tra và nghiên cứu mang tên ” Thông điệptruyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng ” của iSEE kết hợpvới Học viện Báo chí và tuyên truyền đã chỉ ra một trong thực tiễn đang sống sót ở ViệtNam là chủ đề đồng tính được sử dụng trong những bài báo là cụ thể để gây sựchú ý cho người đọc. Truyền thông lạm dụng ngôn từ giật gân nhằm mục đích thu hút18