Bài giảng bản đồ quân sự – Tài liệu text

Bài giảng bản đồ quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 76 trang )

BÀI GIẢNG

BẢN ĐỒ QUÂN SỰ

Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

I- CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ
1. Những vấn đề chung về bản đồ.
1.1. Khái niệm
– Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hoá của một phần bề mặt Trái
Đất lên mặt phẳng theo những quy luật toán học nhất định trong đó các chi
tiết ở thực địa đã được thu nhỏ. Nội dung bản đồ được thể hiện bằng các kí
hiệu, màu sắc, ghi chú.
(Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt hành

tinh khác lên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định. Nội dung của bản đồ thể
hiện các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội thông qua hệ thống kí
hiệu quy ước.)
1.2. Phân loại bản đồ.
1.2.1. Phân loại bản đồ theo nội dung thể hiện.
Theo nội dung thể hiện, tất cả các bản đồ được phân chia thành:
– Bản đồ địa lý chung: Là bản đồ thể hiện mọi đối tượng hiện tượng địa lý
của bề mặt Trái đất, bao gồm đầy đủ các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, kinh
tế, văn hóa, xã hội. Bản đồ địa lý chung được phân thành ba nhóm: Bản đồ địa
hình, Bản đồ địa hình khái quát và Bản đồ khái quát.
Bản đồ địa hình được thành lập bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài
thực địa, có sự kết hợp với không ảnh và được tiến hành trên cơ sở lưới khống

chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao. Đó là những bản đồ có nội dung chi tiết
và có độ chính xác cao, có tỷ lệ từ 1/200 đến 1/100.000.
– Bản đồ địa lý chuyên đề: Là bản đồ chỉ thể hiện chi tiết một yếu tố hoặc
một vài yếu tố, hoặc một vài hiện tượng, quá trình địa lý mà không được thể hiện
trên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề về một yếu tố nào đó sẽ được đề cập
đầy đủ các khía cạnh của yếu tố đó như nếu là dân cư thì phải phản ánh dân số,
mật độ, thành phần xã hội, nghề nghiệp, dân tộc, độ tuổi, ví dụ như: yếu tố khí
hậu không có trên bản đồ địa lý chung nhưng trên bản đồ chuyên đề khí hậu thì
lại được đề cập đầy đủ và hệ thống.
1.2.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ.

Phân loại bản đồ dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ bản đồ là căn cứ vào mức độ thu
nhỏ của các đối tượng hiện tượng trên bản đồ so với ngoài thực tế. Theo tiêu chí
này, có ba loại bản đồ sau:
– Bản đồ tỷ lệ lớn là các bản đồ có tỷ lệ lớn hơn 1:200.000;
– Bản đồ tỷ lệ trung bình là các bản đồ có tỷ lệ từ 1:1.000.000 – 1:200.000;
– Bản đồ tỷ lệ nhỏ là các bản đồ có tỷ lệ nhỏ hơn 1:1.000.000.
1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng trong quân sự.
– Bản đồ cấp chiến thuật: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/25.000 ≤ 1/50.000
– Bản đồ cấp chiến dịch: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/50.000 ≤ 1/250.000
– Bản đồ cấp chiến lược: Là bản đồ có tỷ lệ ≥ 1/5000.000 ≤ 1/1.000.000

1.3.Ý nghĩa

Nghiên cứu địa hình trên bản đồ giúp cho người chỉ huy nắm chắc các yếu
tố về địa hình để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biển, trên không và thực
hiện nhiệm vụ khác.
Thực tế không phải lúc nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn nữa việc
nghiên cứu ngoài thực địa có thuận lợi là độ chính xác cao, song tầm nhìn
hạn chế bởi tính chất của địa hình, tình hình địch nên thiếu tính tổng quát.
Vì vậy, bản đồ địa hình là phương tiện không thế thiếu được trong hoạt động
của người chỉ huy trong chiến đấu và công tác.
2. Cơ sở toán học
2.1. Tỉ lệ bản đồ
2.1.1. Định nghĩa tỷ lệ bản đồ.
Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên bản đồ và chiều

dài nằm ngang của đoạn thẳng đó ngoài thực địa. Ký hiệu tỷ lệ bản đồ: 1/M
bd
, 1:
M
bd
.
d
D
D
d 1
M
1

bd


Trong đó: M
bd
là mẫu số tỷ lệ bản đồ.
d là chiều dài đoạn thẳng đo được trên bản đồ.

D là chiều dài nằm ngang tương ứng của đoạn thẳng đo được ngoài
thực địa.
2.1.3. Các phép tính về tỷ lệ.

* Tính khoảng cách
Từ công thức
D
d
M
bd

1

Ta có thể tính khoảng cách trên thực địa: D = d x M
bd

Ngược lại có thể tính khoảng cánh trên bản đồ khi biết khoảng cách trên
thực địa:
bdbd
M
D
d
D
d
M

1

* Tính tỷ lệ bản đồ.
Từ công thức
D
d
M
bd

1

Muốn tính tỷ lệ bản đồ ta lấy khoảng cách đo được trên bản đồ chia cho
khoảng cách tương ứng ngoài thực địa
Ví dụ : Khoảng cách giữa hai điểm ab trên bản đồ là 4 cm. Khoảng cách

ngoài thực địa là 4000 m .Vậy tỷ lệ tờ bản đồ là 4 cm : 400 000cm = 1:100 000.
2.2. Phương pháp chiếu đồ
Khi thiết lập bản đồ các yếu tố: Góc, tỉ lệ, diện tích không thể hiện lên mặt
phẳng được vì khi đó sẽ biểu thị sai lệch so vối thực tế của nó. Để khử bỏ bớt
các độ sai lệch cần phải thay đổi các đường hướng, kích thước và diện tích
của các yếu tố mặt đất tức là bản đồ phải chấp nhận các sai số độ dài, góc và
diện tích. Các sai số đó trong bất kì trường hợp nào cũng liên quan chặt chẽ
với nhau, giảm sai số này sẽ tăng sai số khác. Theo đặc điểm của các phép
chiếu, người ta chia các loại phép chiếu, giữ góc, giữ diện tích, phép chiếu tự
do. Trong phép chiếu giữ góc: Không có sai số về góc, trong phép chiếu giữ
diện tích không có sai số về diện tích, trong phép chiếu tự do có cả sai số góc
và diện tích. Để biểu thị bề mặt của hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng ta sử

dụng phép chiếu bản đồ. Để thực hiện chiếu đồ, các nhà địa lí đã thống nhất
tên gọi một số điểm và đường trên Trái Đất (Hình 1):

– Tâm Trái Đất là điểm chính giữa.
– Trục Trái Đất, đường tưởng tượng xuyên từ cực Nam đến cực Bắc qua tâm
Trái Đất, Trái Đất tự xoay quanh trục này.
– Nam cực: Điểm cuối phía nam trục Trái Đất (điểm cực Nam).
– Bắc cực: Điểm cuối phía bắc trục Trái Đất (điểm cực Bắc).
– Mặt phẳng xích đạo và xích đạo:

+ Mặt phẳng xích đạo là mặt phẳng cắt qua tâm Trái Đất, vuông góc với
trục Trái Đất chia Trái Đất thành hai phần bằng nhau là bắc bán cầu (phía
Bắc) nam bán cầu (phía Nam) (Hình 1).
+ Xích đạo là đường giao nhau giữa mặt phẳng xích đạo với mặt Trái
Đất (còn gọi là đường vĩ tuyến gốc).
– Vị tuvến là những đường tròn trên mặt Trái Đất song song với đường xích
đạo. Các đường vĩ tuyến to nhỏ khác nhau, càng xa đường xích đạo càng nhỏ.
– Mặt phẳng kinh tuyến và kinh tuyến:
+ Mặt phẳng kinh tuyến là mặt phẳng cắt dọc Trái Đất đi qua trục Trái Đất.
Đường kinh tuyến là đường giao nhau giữa mặt phẳng kinh tuyến với mật
Trái Đất, các đường kinh tuyến có độ dài như nhau. Đường kinh tuyến gốc
là đường kinh tuyến mang trị số không (0°) được dùng làm gốc để tính các

đường kinh tuyến khác.
– Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến qua đài thiên văn Gơ-rin-uych ở
ngoại ô thủ đô Luân Đôn – nước Anh.
– Kinh độ là góc hợp bởi nửa mặt phẳng kinh tuyến gốc với nửa mặt phẳng
kinh tuyến đi qua điểm cần xác định trên mặt đất (hai nửa mặt phẳng giao
nhau ở trục Trái Đất), kinh độ luôn nhỏ hơn hoặc bằng 180° do đó gọi là độ
kinh Đông, độ kinh Tây.
– Vĩ độ là góc hợp bởi mặt phẳng xích đạo với đường thẳng nối từ tâm
Trái Đất đến điểm cần xác định trên mặt đất.
Ví dụ: Hà Nội có tọa độ 21°02’15” Bắc, 105°30’13” Đông.
Trong thực tế không có phương pháp chiếu đồ nào có thể chuyển bề mặt
cong của Trái Đất thành một mặt phẳng được hoàn toàn chính xác. Do đó

chỉ có thể giữ đúng diện tích hoặc giữ đúng góc, hướng hoặc giữ diện tích và
góc đều gần đúng. Trên thế giới thường sử dụng các phương pháp chiếu đồ
chính sau:
– Phương pháp chiếu đồ trên mặt phẳng.
– Phương pháp chiếu đồ trên hình nón.
– Phương pháp chiếu đồ trên ống.
Các bản đồ của Việt Nam vẽ theo phương pháp chiếu Gau-xơ (Gauss nhà
toán học và thiên văn người Đức (1777 – 1855) và lấy bán kính trái đất do
nhà bác học Liên Xô cũ Gra-xốp-xki tìm ra cơ sở để tính toán.

2.3.Phương pháp chiếu đồ Gau-xơ (Hình 2)
Hình 2: Phương pháp chiếu Gau-xơ

– Là phương pháp chiếu đồ hình ống nằm ngang, trục Trái Đất vuông góc với
trục hình ống. Theo phương pháp này Trái Đất chia thành 60 múi dọc, mỗi
mũi 6° chiếu 1 lần. Đường kinh tuyến giữa múi gọi là kinh tuyến trung ương,
kinh tuyến hai bên gọi là kinh tuyến mép múi.
– Trong mỗi lần chiếu, kinh tuyến trung ương tiếp xúc với hình ống ngang.
Bóng của kinh tuyến trung ương là đường thẳng còn bóng kinh tuyến mép sẽ
hơi cong. Bóng xích đạo thẳng còn bóng các vĩ tuyến khác cong (Hình 3).

Hình 3:
Chiếu hình Gau-xơ Hình 4: Múi tọa độ Gau-xơ

– Sau khi chiếu các múi liên tiếp ta bổ dọc Ống rồi trải trên mặt phẳng thì
sẽ được hình chiếu của toàn bộ mặt Trái Đất trên mặt phẳng. Các hình chiếu
của múi gọi là dải chiếu đồ (Hình 4).
-Trong thực tế không thế đưa Trái Đất vào trong chiếc ống nào mà chiếu
được, do đó người ta phải dùng các quy tắc toán học để chuyển các điểm trên
múi lên mặt phẳng hĩnh chiếu Gau-xơ với điều kiện giữ đúng góc, hướng.
– Đặc điểm của phương pháp chiếu Gau-xơ:
+ Các góc, hướng đều tương ứng với thực địa.
+ Diện tích, hình dáng và cự li hạn chế nhất độ sai lệch.

+ Các kinh tuyến trung ương và xích đạo đều là đường thẳng và vuông
góc với nhau.
+ Các kinh tuyến trung ương giữ được về góc, hướng và cự li.
Các kinh tuyến ở hai bên càng xa kinh tuyến trung ương càng cong, do đó
dài hơn thực địa (độ sai lệch = 1/1.000 do vậy đo ở thực địa 990m thì đo
tương ứng trên bản đồ là 1.000m.
*Hệ toạ độ vuông góc Gauss- Kruger.
Hệ toạ vuông góc Gauss – Kruger được xây
dựng trên mặt phẳng múi 6
0
của phép chiếu
Gauss.

– Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếu
kinh tuyến trục và hình chiếu xích đạo.
– Hình chiếu kinh tuyến trục làm trục X.
– Hình chiếu xích đạo làm trục Y.
– Để tránh trị số Y âm khi tính toán người
ta quy ước điểm gốc O có toạ độ x
0
= 0, y
0
=
500 Km (có nghĩa là ta tịnh tiến trụcY về phía
Tây một khoảng 500 Km).

2.4. Phương pháp chiếu UTM (Hình 6)
– Phương pháp chiếu này do nhà bác học Mercator (1512-1594) Universal
Transverse Mercator – viết tắt là UTM).
p

– Phương pháp chiếu hình trụ ngang giữ góc của Mercator dùng các loại
bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25000;
1: 50.000; 1: 100.000. Đặc biệt trong hệ thống bản đồ UTM mỗi khu vực
sử dụng thế bầu dục elíp xoit khác nhau.
– Đặc điểm lưới chiếu UTM về nguyên tắc lí luận không khác lưới chiếu

Hình 5: Phép chiếu hình UTM

Gau-xơ, cũng là loại chiếu hình giữ góc, ưu nhược điểm tương tự như lưới
chiếu Gau-xơ; riêng về sai số tỉ lệ chiều dài diện tích có phần nhỏ hơn.
Nguyên nhân của ưu điểm đó là điều kiện của lưới chiếu khác so với lưới
chiếu Gau-xơ.
– Sự khác nhau giữa lưới chiếu UTM với lưới chiếu Gau-xơ được thể
hiện ở những điểm sau:
+ Kích thước hình bầu dục. Trái Đất có hình elíp do vậy có bán kính
lớn, bán kính nhỏ.
+ Bản đồ Gau-xơ lấy kích thước hình bầu dục Gra-xốp-xki.

+ Bản đồ UTM lấy kích thước hình bầu dục EVCS Revt (nhỏ hơn) do vậy
diện tích của 2 bản đồ khác nhau.
+ Phương pháp tiếp tuyến mặt chiếu.
– Phương pháp chiếu Gau-xơ lấy tiếp tuyến mặt chiếu của mỗi múi là
đường kinh tuyến giữa (trung ương).
– Phương pháp chiếu UTM lấy tiếp tuyến mặt chiếu ở hai bên theo hai
cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa 180km (Hình 6).
– Độ dài đường kinh tuyến giữa trên bản đồ Gau-xơ bằng độ dài thực
(1/1) còn độ dài đường kinh tuyến giữa bản đồ UTM so với thực địa là
1/9996 (lớn hơn thực địa).
+ Gốc tọa độ đại địa: Tọa độ đại địa là mốc chuẩn để đo vẽ bản đồ từng
khu vực.

+ Ở Việt Nam, bản đồ Gau-xơ do Pháp in, tái bản lấy gôc tọa độ đại địa ở
Hà Nội.
Bản đồ mới, lấy gốc tọa độ đại địa ởBắc Kinh.
+ Bản đồ UTM góc tọa độ đại địa ở Ấn Độ.

* Hệ toạ độ vuông góc UTM.
– Hệ toạ độ vuông góc của múi chiếu chỉ áp dụng cho
khu vực từ 80
0
vĩ nam đến 84
0
vĩ bắc.

Hình 6:

Múi t

a đ

vuông góc UTM

– Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến trục và hình chiếu của xích đạo.

– Hình chiếu của kinh tuyến trục làm trục X.
– Hình chiếu của xích đạo làm trục Y.
– Để tránh trị số âm người ta quy định dịch gốc toạ độ như sau:
+ Bắc bán cầu Y
0
= 500 Km, X
0
= 0 Km.
+ Nam bán cầu Y
0
= 500 Km, X
0

= 10 000 Km.

3. Danh pháp bản đồ
3.1. Đặc điểm chung, cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ Gau-xơ
3.1.1. Đặc điểm:
– Các loại bản đồ dùng trong lĩnh vực quân sự:
Bản đồ chiến thuật, gồm bản đồ tỉ lệ: 1: 25.000; 1: 50.000 (đối với vùng
đồng bằng và trung du) và 1: 100.000 đôi với vùng núi. Trên bản đồ thể hiện
địa hình tương đối tỉ mỉ, đánh dấu từng vị trí nhỏ, tiện cho việc nghiên cứu
địa hình, tố chức chỉ huy chiên đấu cấp phân đội.
Bản đồ chiến dịch, gồm bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 với vùng đồng bằng,

trung du và 1: 250.000 đối với vùng núi. Trên bản đồ chỉ vẽ những địa vật
chủ vếu, quan trọng một khu vực rộng lốn, tiện cho việc nghiên cứu thực địa
được bao quát, để tổ chức chỉ huy chiến đấu cấp chiến dịch, dùng cho chỉ huy
và tham mưu cấp quân đoàn, tập đoàn quân.
Bản đồ chiến lược, gồm bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 và 1: 1000.000. Trên bản
đồ chỉ thể hiện địa hình chủ yếu phản ánh địa hình khu vực rất
rộng, tiện cho cấp bộ tư lệnh và bộ tham mưu trong phòng thủ và tiến công
chiến lược.
– Khung bản đồ:
• Khung Bắc: Chính giữa là tên bản đồ (khu vực quan trọng có thể là
một đia vật hoặc một điểm dân cư). Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bản
đồ, bên trái ghi những địa phương có phần đất liên quan trong mảnh bản đồ:

bên phải có thước điều chỉnh góc lệch, độ mật sơđồ bảng chắp.
• Khung Nam: Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, giải thích tỉ lệ, thước tỉ lệ
thẳng, thước đo độ dóc, giản đồ gốc lệch; bên trái chú thích các ký hiệu (cùng
có loại bản đồ ở khung Tây): bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ.
• Ghi chú xung quanh: Khoảng trắng hẹp trong đường khung đậm ghi
số kilômét dọc, ngang của bản đồ; tên địa danh các mảnh tiếp giáp. Chính
giữa khung có ghi số hiệu các mảnh bản đồ tiếp giáp (cả 4 khung). Bốn góc
khung ghi trị số vĩđộ, kinh độ của mảnh bản đồ.

3.1.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu
 Bản đồ tỉ lệ 1: 1000.000:
Người ta chia bề mặt quảđất thành 60 dải chiếu đồ, đánh số từ 1 đến 60.

Dải số 1 từ 180″ đến 174″ Tây và tiến dần về phía Đông đến dải số 60. Việt
Nam nằm ở dải 48, 49 (Hình 7).

Người ta chia dải chiếu đồ theo vĩ độ từng khoảng 4° kể từ xích đạo trở
lên Bắc cực và Nam cực, đánh thứ tự A, B, c tính từ xích đạo. Việt Nam
thuộc 4 khoảng C, D, E, F.
Mỗi hình thang cong (6°vĩ tuyến, 4° kinh tuyến) là khuôn khổ mảnh bản
Số hiệu lưới tọa độ

Hình 7: Chia các múi theo vị độ

đồ tỉ lệ 1: 1.000.000. Dùng cặp chữ trước số sau để ghi số hiệu cho mảnh bản
đồ. Hà Nội nằm trong mảnh F – 48.
Như vậy, khung của mảnh bản đồ 1:1000000 có kích thước chiều ngang là 6
0

và chiều dọc là 4
0
.
Số hiệu của mỗi mảnh được gọi theo tên của đai ngang và cột dọc.
Ví dụ:mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000000 có thành phố Hà Nội mang số hiệu: F –
48.

Việt Nam nằm trong các đai ngang và cột dọc (hình vẽ trên).
 Bản đồ tỷ lệ 1:500.000:
– Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia.
– Cách chia và đánh số
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự
bằng chữ cái in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được
chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500.000.
– Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 1.000.000 ký hiệu
riêng của phần được chia.
– Kích thước: 3
0
x 2

0

 Bản đồ tỷ lệ 1:200.000:
– Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 1.000.000 để chia.
– Cách chia và đánh số:
Chia mảnh bản đồ 1: 1.000.000 thành
A B
D C
F.48

F.48.D

Chia mảnh bản đồ 1:500.000
V
I

I II III
VI
I

V
F.48

F.48
VII

Chiamảnh bản đồ 1:200.000
IV
XI
I

XXXVI XXXV

XXXIV

XXXI XXXII
XXXIII

36 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã từ trái sang phải, từ
trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1: 200.000.
– Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ
1: 1.000.000 và ký hiệu riêng của phần được chia.
– Kích thước: 1
0
x 40

 Bản đồ tỷ lệ 1:100.000:
– Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 để chia.
– Cách chia mảnh và đánh số:
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tự
bằng chữ số ả Rập từ trái sang phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phần
được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000.
Cách chia mảnh bản đồ tỉ lệ 1 : 100.000

– Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng của phần
được chia.
– Kích thước: 30

x 20

 Bản đồ tỷ lệ 1:50.000:
– Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 để chia.
– Cách chia và đánh số: mảnh bản đồ 1: 100.000 thành 4 phần bằng nhau,
đánh số thứ tự bằng chữ cái in hoa A,B,C, D từ trái sang phải, từ trên xuống

dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1:50.000.
– Ghi số hiệu: ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 100.000 và ký hiệu
riêng của phần vừa mới được chia.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

71

72

73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84
85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96
97 98 99 100 101

102

103

104 105

106

107 108
109

110

111 112 113

114

115

116 117

118

119 120

121

122

123 124 125

126

127

128 129

130

131 132
133

134

135

136

137

138

139

140

141

142

143

144

– Kích thước: 15

x 10

 Bản đồ tỷ lệ 1:25.000:
– Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia.

– Cách chia và đánh số:
Chia mảnh bản đồ 1: 50.000 thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằng
chữ cái in thường a,b,c,d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần
được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25.000.
– Ghi số hiệu: ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1: 50.000 và ký hiệu riêng
của phần vừa mới được chia.
– Kích thước: 7

30

x 5

 Bản đồ tỷ lệ 1:10.000:
-Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ 1: 25.000 để chia.
– Cách chia và đánh số:
Chia mảnh bản đồ 1: 25.000 ra thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự
bằng chữ số ả Rập 1,2,3, 4 từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Mỗi phần được chia là mảnh bản dồ tỷ lệ 1:10.000.
– Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1: 25.000 và ký hiệu riêng
của phần vừa mới được chia.
– Kích thước: 3

45


X 2

30

3.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ UTM
 Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000:
– Bản đồ tỉ lệ 1: 1.000.000 giống như bản đồ Gau-xơ nhưng lưới chiếu là
lamberl.

Khuôn khổ: Dọc = 4° vĩ tuyến ; ngang = 6° kinh tuyến.
Số hiệu cũng kết hợp số dải và múi (dải chiếu) ở phía trước có chữ N hoặc
Schỉ hướng Bắc, Nam.
Ví dụ, mảnh Hà Nội NF – 48.
– Bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 giống như cách chia mảnh bản đồ Gau-xơ 1:
500.000, chỉ khác cách đánh số ghi theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ mảnh
Tây Bắc.
Ví dụ: Mảnh Thành phố Hồ Chí Minh NC- 48- 8.
– Cơ bản giống như cách chia mảnh bản đồ Gauss, chỉ khác:
+ Khi đánh số đai chỉ đánh số từ A đến U.
+ Mảnh bản đồ thuộc Bắc bán cầu thì thêm chữ N vào trước ký hiệu đai,
Nam bán cầu thì thêm chữ S vào trước đai.

*Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ: 1.000.000 khu vực Hà Nội có số hiệu NF – 48
 Bản đồ tỷ lệ 1:500.000:
– Như bản đồ gauss chỉ khác số
thứ tự A, B, C, D đánh theo chiều
kim đồng hồ như hình vẽ.

 Bản đồ tỷ lệ1:250.000:

(Bản đồ UTM không chia mảnh
1:200.000)
– Căn cứ: dựa vào mảnh bản
đồ 1: 1.000.000 để chia.
– Cách chia và đánh số:
Chia mảnh 1: 1.000.000 thành
16 phần bằng nhau, đánh số bằng
chữ số ả Rập từ 1 đến 16 theo thứ
A B
D C
NF-48
F.48.C

Chia Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500.000
1 2 3 4
5 6 7 8
9
1
0

11
1
2

1
6

1
5

1
3

14
NF.48
NF.48.9

Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:250000

tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ
tỷ lệ 1:250.000
– Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 1.000.000 và ký hiệu riêng (1
 16) của phần vừa được chia.
– Kích thước: 1
0
30

x 1
0

 Bản đồ tỷ lệ 1:100.000:
– Bản đồ địa hình UTM tỷ lệ 1: 100.000 được chia và đánh số riêng không
liên quan đến bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000. Cụ thể phương pháp chia như sau:
– Bản đồ UTM lấy giao tuyến của đường 4
0
vĩ Nam và 75
0
kinh Đông làm
gốc toạ độ, từ đó chia đều lên phía Bắc và sang phía Đông, cứ 30


kẻ một
đường dọc và một đường ngang.
– Ghi số hiệu: (Đặt tên cho mảnh bản đồ) được ghi bằng hai cặp chữ số.
Cặp số đứng trước chỉ giá trị kinh tuyến, khởi điểm từ 00, 01, 02 … 99, ghi
từ trái sang phải. Cặp số đứng sau chỉ giá trị vĩ tuyến, khởi điểm từ 01, 02,
03 … 99 ghi từ dưới lên trên.
– Kích thước: 30

x 30

99
01

04

03
02

00
01 02 03 04….99

0003

0103

0203

0002

0102

0202

0001 0101 0201

75
0

4
0
VN

 Bản đồ tỷ lệ 1:50.000:
– Căn cứ: Dựa vào mảnh bản đồ
tỷ lệ 1: 100.000 để chia.
– Cách chia mảnh và đánh số:
Chia mảnh 1: 100.000 thành 4
ô bằng nhau đánh số bằng chữ số
La Mã I, II, III, IV. Bắt đầu từ
góc trên bên phải theo chiều kim
đồng hồ. Mỗi ô được chia là
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000.
– Ghi số hiệu
Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 100.000 và ký hiệu riêng của ô vừa mới được

chia.
– Kích thước: 15

x 15

.

IV
III
I

II

chia m
ảnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000
6330.I
63.30

 Bản đồ tỷ lệ 1:25.000:
– Căn cứ: dựa vào mảnh bản đồ 1: 50.000 để chia.
– Cách chia và đánh số:
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 ra thành 4 ô bằng nhau. Đánh theo ký hiệu
hướng địa dư NE (ĐB), SE (ĐN), NW (TB), SW (TN). Mỗi ô được chia là
mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000.

– Ghi số hiệu: Ghi vào sau số hiệu mảnh 1: 50.000 và ký hiệu riêng của mảnh
vừa chia. – Kích thước: 7

30

X 7

30

6330.I 6330.I.ĐB

TB ĐB
TN ĐN
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25.000

II- KÍ HIỆU TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
1. Kí hiệu địa vật
1.1. Kí hiệu theo tỉ lệ
1.1.1. Kí hiệu vẽ theo tỉ lệ.
Là kí hiệu biểu thị đúng tương quan tỉ lệ của địa vật trên thực địa với bản
đồ, vẫn giữ được hình dáng và phương hướng thực của địa vật.
Loại kí hiệu này thường biểu thị những địa vật có diện tích lớn và kích
thước rộng lớn. Sau khi thu nhỏ theo tỉ lệ bản đồ vẫn còn phân biệt được hình

dáng và có thể đo, tính được diện tích của chúng theo bản đồ.
– Kí hiệu vẽ theo 1/2 tỉ lệ.
Là kí hiệu biểu thị đúng tương quan tỉ lệ về chiều dài của địa vật và giũ
được phương hướng thực của nó ở thực địa, nhưng về chiều ngang không vẽ
theo tỉ lệ.
Loại kí hiệu này dễ thể hiện địa vật có hình dài như: Đường, mương,

máng, sông ngòi, suối nhỏ, khu phố hẹp
1.1.2. Kí hiệu không theo tỉ lệ (vẽ tượng trưng, tượng hình)
– Là kí hiệu thể hiện những địa vật có kích thước nhỏ bé, không thể rút theo
tỉ lệ bản đồ được. Loại kí hiệu này vẽ tượng trưng, tượng hình.

– Hướng của kí hiệu có 2 loại:
+ Loại vẽ theo hướng bắc bản đồ bao gồm: Cây độc lập, đình chùa, nhà
thờ, hang động, lò nung, bảng chỉ đường
+ Loại vẽ theo hướng thực của nó ở thực địa gồm: cầu, cống, nhà cửa.
Bên cạnh những kí hiệu vẽ theo tỉ lệ, không theo tỉ lệ ta còn dùng chữ và
số để giải thích làm rõ phạm vi quy mô, tính chất của địa vật đó gọi là kí hiệu
giải thích.
Các loại kí hiệu:
 Ký hiệu khu dân cư :
– Thành phố, thị xã, thị trấn: Nhà, công lộ, công sở chịu nhiệt khó cháy dùng
màu nâu.
– Nông thôn : ấp, xã dùng nét màu đen viền xung quanh, có hàng cây bao bọc

dùng màu xanh lục và ghi rõ loại cây.
 Ký hiệu địa giới:
Gồm biên giới quốc gia, ranh giới giữa các Tỉnh, thành phố, Quận, huyện.
 Ký hiệu giao thông:
Mép nam mỗi tờ bản đồ đều in ký hiệu các loại đường giao thông
 Ký hiệu thuỷ văn:
– Biển, sông hồ… thu nhỏ theo tỷ lệ nước dùng màu xanh dương, mép nước
viền màu xanh đậm.
– Trên sông, suối có mũi tên chỉ chiều nước chảy và các ký hiệu phục vụ
giao thông đường thủy.
 Ký hiệu rừng, thực vật:
Dùng màu xanh lá cây, kèm theo ký hiệu rừng tự nhiên hay nhân tạo và dòng

ghi chú để phân biệt rừng loại gì.
 Ký hiệu vật thể độc lập:

Thng dựng mu en, ký hiu khụng theo t l.
Ký hiu dỏng t:
li lừm cao thp ca mt t cú ý ngha quan trng trong quõn s, nú
c th hin qua ng bỡnh v mu sc ca nú
(mu nõu)
– Ký hiu vựng dõn c. – Ký hiu mt s vt th c lp.
– Ký hiu a gii. – Ký hiu dỏng t.
– Ký hiu thu vn. – Ký hiu rng cõy v thc vt.

– Kýhiu ng sỏ.
*Xỏc nh v trớ chớnh xỏc kớ hiu:
V trớ chớnh xỏc ca ký hiu:
+ Ký hiu dng hỡnh hc u n nh: hỡnh trũn, ch nht, vuụng, tam giỏcv
trớ chớnh xỏc l tõm.

+ Ký hiu cú chõn ng vuụng gúc im chớnh xỏc nm chõn gúc vuụng.

Bng ch ng Ch
+ Nhng ký hiu cú ủửụứng ỏy im chớnh xỏc nm chớnh gia ỏy.

Chựa Tng bia
+ Nhng ký hiu cú chõn rng im chớnh xỏc nm chớnh gia 2 chõn.

Lũ nung voõi Hang ng Cng thnh
+ Nhng ký hiu cú daùng hỡnh hoón hụùp im chớnh xỏc nm tõm phn ln
nht.

Thỏp c Nh th Trng hc

+ Nhng ký hiu nh cu, cng im chớnh xỏc nm chớnh gia.

Cầu Cống
+ Những ký hiệu đường một nét, hai nét như đưòng sá, sông, suối điểm chính
xác nằm chính giữa đường nét.
Đường 2 nét

Đường 1 nét

Sông, suối

– Ký hiệu có hình học hoàn chỉnh như hình tròn, vuông, tam giác đều tâm
kí hiệu là tâm của hình vẽ.
– Những kýhiệu có đường đáy như: ống khói, đình, chùa, bia tưởng niệm
là những điểm chính giữa đường đáy.
– Những ký hiệu không có đường đáy như hang động, lò gạch là điểm
chính giữa đường đáy tưởng tượng.
– Những ký hiệu có đáy vuông góc như bảng chỉ đường, cây độc lập là tại

đỉnh góc vuông.
– Cầu, cống, đập là chính giữa kí hiệu.
– Đường 1 nét, 2 nét vị trí chính xác ở giữa đường.
– Ngoài ra một số địa vật được quy định riêng như xóm nhỏ là chính giữa
hình đen đậm, hàng cây là chính giữa hình tròn kí hiệu.
1.1.3. Màu sắc
Màu sắc trên bản đồ thường cũng có liên quan đến địa vật. Trên thế giới,
nhiều nước đều quy định dùng màu sắc như sau:
– Màu nâu: Dùng để vẽ và ghi chú trên đường bình độ, biểu thị các khu
vực dân cư khó cháy, tô màu nền đường
– Màu xanh lá cây (màu ve): Dùng biểu thị sông, suối, ao, hồ, biển, đầm
lầy, ruộng nước.

– Màu đen: Dùng để vẽ tất cả các ký hiệu còn lại và ghi chú, trang trí bản
đồ.
– Màu xanh lam: Dùng để vẽ các ký hiệu về thuỷ văn
Ngoài 4 màu cơ bản trên người ta còn dùng các màu phụ nhằm làm rõ
thêm tính chất cũng như thông tin của từng loại ký hiệu.
2. Kí hiệu dáng đất
2.1.Đường bình độ (Hình)
2.1.1. Định nghĩa: Đường bình độ là một đường cong kép kín. Tất cả mọi
điểm cùng nằm trên một đường bình độ thì có cùng độ cao bằng nhau theo
phương thẳng đứng so với mực nước biển trung bình.
2.1.2. Phân loại đường bình độ (có 4 loại đường bình độ )
– Ta dựa vào đường bình độ để phá đoán dáng đất. Nếu đường bình độ càng

dày dốc càng đứng, càng thưa dốc càng thoải. Nếu khi dày khi thưa là dốc
lượn sóng, đường bình độ chân thưa đỉnh dày là dốc lõm và ngược lại. Nếu
đường bình độ nhỏ nhất có vạch chỉ dốc quay ra ngoài là núi có chóp, quay
vào trong là lõm xuống. Nếu đường bình độ quay xuống chân bình là sống núi
quay ngược lên đỉnh là đường tụ thủy. Đường bộ đang cong bỗng thắt lại 2
đỉnh gọi là đèo yên ngựa.
– Cách biểu thị dáng đất bằng đường bình độ:

2.1.4. Đặc điểmđường bình độ (Hình 10, 11)
– Đường bình độ là đường cong khép kín, nối liền các điểm có cùng độ cao
Tỉ lệ bản đồ

Đường bình độ
1
10.000
1
25.000
1
50.000
1
100.000
Ký hiệu
Đ. bình độ con 2 5 10 20
Đ. b

ình
đ
ộ cái

10

25

50

100

Đ.bình độ giữa 1 2,5 5 10
Đ.bình độ phụ Tùy theo địa hình có ghi chú kèm theo

trên mặt đất được chiếu lên mặt phẳng bản đồ.
– Đường bình độ con là đường cơ bản vẽ nét mảnh màu nâu.
– Đường bình độ cái, cứ 4 đến 5 đường bình độ con thì người ta vẽ một
đường bình độ cái vẽ nét đậm hơn và có ghi chú độ cao.
– Đường bình độ 1/2 khoảng cao đều, để bổ sung nơi mà đường bình độ
con, bình độ cái không biểu thị rõ được như nơi dốc thoải (vẽ nét đứt dài).
– Đường bình độ phụ để diễn tả những nơi mà các đường bình độ trên

không biểu thị hết (vẽ nét đứt ngắn, mảnh hơn).

a) Khoảng cao đều
Khoảng cao đều của đường bình độ được xác định bằng cự li thẳng đứng
giữa hai mặt cắt của hai đưòng bình độ kề nhau (tuỳ theo tỉ lệ bản đồ mà quy
định khoảng cao đều khác nhau.

TỈ lệ bản đồ Bình độ con

Bình độ cái

Bình độ 1/2
KCĐ

Bình độ phụ
1: 10.000 2m 10m 1m Tuỳ ý có ghi chú

1: 25.000 5m 25m 2,5m »
1: 50.000 10m 50m 5m ”
1:100.000 20m 100m 10m ”

III – CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU QUÂN SỰ
1. Chữ tắt quân sự
1.1. Quy ước dùng chữ viết tắt
– Dùng các chữ đầu của các từ hoặc cụm từ. Ví dụ: Bộ binh (BB),

– Dùng hai chữ liền nhau của từ. Ví dụ: Trạm (tr) hoặc giả (gi),
– Dùng chữ đầu và chữ cuối của một từ. Ví dụ: Cụm (Cm),
– Dùng chữ viết tắt theo quy ước. Ví dụ: Tiểu đội (a); trung đội (b),
– Dùng chữ tắt theo quy định của Nhà nước, quốc tế. Ví dụ: Kilômét
(km),
1.2. Cách thể hiện
– Chữ viêt tắt được thể hiện bằng chữ cái in hoa, chữ cái in thường hoặc
kết hợp chữ cái in hoa với chữ cái in thường.
– Chữ cái in hoa dùng để viết chữ tắt tên cơ quan, các quân chủng, binh
chủng, bộ đội chuyên môn, ngành và tên vũ khí, trang bị, phương tiện.
Ví dụ: Bộ Quốc phòng (BQP), Bộ Tổng Tham mưu (BTTM),
– Chữ cái in thường dùng đế viết chữ tắt chỉ cấp đơn vị (từ tiểu đội trở lên),

chức vụ, hành động tác chiến.
Ví dụ: + Tiểu đội (a), đại đội (c) sư đoàn (f)
+ Tiểu đoàn trương (dt), tham mưu trương (tmt),
– Chữ cái in hoa viết kết hợp vối chữ cái in thưòng dùng để chỉ từ ghép,
cụm từ có nhũng thành phần khác nhau.
Ví dụ: Trung đoàn bộ binh cơ giới (eBBCG).
1.2.1. Chữ số
Dùng chữ số để phiên hiệu đơn vị, thời gian và góc độ dùng cặp hai chữ
số để chỉ ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây; dùng ba số đề ghi độ nếu là số
hàng đơn vị thì thêm số 0 đứng trưốc: dùng dấu chấm (.) để tách các cặp hoặc
ba chữ sô’, riêng về ngày dùng dấu gạch ngang (-) hoặc chữ ngày đứng trước
cặp số đó.

Ví dụ: Sư đoàn bộ binh cơ giới 5: fBBCG5.
17 giò ngày 15 tháng 8 năm 1987 hoặc 17.00 – 15.08.87.
Chương I. BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNHI – CƠ SỞ TOÁN HỌC VÀ DANH PHÁP BẢN ĐỒ1. Những yếu tố chung về bản đồ. 1.1. Khái niệm – Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ và khái quát hoá của một phần mặt phẳng TráiĐất lên mặt phẳng theo những quy luật toán học nhất định trong đó những chitiết ở thực địa đã được thu nhỏ. Nội dung bản đồ được biểu lộ bằng những kíhiệu, sắc tố, ghi chú. ( Bản đồ là sự biểu lộ khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc mặt phẳng hànhtinh khác lên mặt phẳng trong một phép chiếu xác lập. Nội dung của bản đồ thểhiện những đối tượng người dùng, hiện tượng kỳ lạ tự nhiên và kinh tế tài chính – xã hội trải qua mạng lưới hệ thống kíhiệu quy ước. ) 1.2. Phân loại bản đồ. 1.2.1. Phân loại bản đồ theo nội dung bộc lộ. Theo nội dung biểu lộ, toàn bộ những bản đồ được phân loại thành : – Bản đồ địa lý chung : Là bản đồ biểu lộ mọi đối tượng người dùng hiện tượng kỳ lạ địa lýcủa bề mặt Trái đất, gồm có không thiếu những đối tượng người tiêu dùng và hiện tượng kỳ lạ tự nhiên, kinhtế, văn hóa truyền thống, xã hội. Bản đồ địa lý chung được phân thành ba nhóm : Bản đồ địahình, Bản đồ địa hình khái quát và Bản đồ khái quát. Bản đồ địa hình được xây dựng bằng giải pháp đo vẽ trực tiếp ngoàithực địa, có sự tích hợp với không ảnh và được triển khai trên cơ sở lưới khốngchế mặt phẳng và lưới khống chế độ cao. Đó là những bản đồ có nội dung chi tiếtvà có độ đúng mực cao, có tỷ suất từ 1/200 đến 1/100. 000. – Bản đồ địa lý chuyên đề : Là bản đồ chỉ biểu lộ cụ thể một yếu tố hoặcmột vài yếu tố, hoặc một vài hiện tượng kỳ lạ, quy trình địa lý mà không được thể hiệntrên bản đồ địa lý chung. Bản đồ chuyên đề về một yếu tố nào đó sẽ được đề cậpđầy đủ những góc nhìn của yếu tố đó như nếu là dân cư thì phải phản ánh dân số, tỷ lệ, thành phần xã hội, nghề nghiệp, dân tộc bản địa, độ tuổi, ví dụ như : yếu tố khíhậu không có trên bản đồ địa lý chung nhưng trên bản đồ chuyên đề khí hậu thìlại được đề cập khá đầy đủ và mạng lưới hệ thống. 1.2.2. Phân loại bản đồ theo tỷ suất. Phân loại bản đồ dựa trên chỉ tiêu tỷ suất bản đồ là địa thế căn cứ vào mức độ thunhỏ của những đối tượng người tiêu dùng hiện tượng kỳ lạ trên bản đồ so với ngoài thực tiễn. Theo tiêu chínày, có ba loại bản đồ sau : – Bản đồ tỷ suất lớn là những bản đồ có tỷ suất lớn hơn 1 : 200.000 ; – Bản đồ tỷ suất trung bình là những bản đồ có tỷ suất từ 1 : một triệu – 1 : 200.000 ; – Bản đồ tỷ suất nhỏ là những bản đồ có tỷ suất nhỏ hơn 1 : 1.000.000.1.2.3. Căn cứ vào mục tiêu sử dụng trong quân sự. – Bản đồ cấp giải pháp : Là bản đồ có tỷ suất ≥ 1/25. 000 ≤ 1/50. 000 – Bản đồ cấp chiến dịch : Là bản đồ có tỷ suất ≥ 1/50. 000 ≤ 1/250. 000 – Bản đồ cấp kế hoạch : Là bản đồ có tỷ suất ≥ 1/5000. 000 ≤ 1/1. 000.0001.3. Ý nghĩaNghiên cứu địa hình trên bản đồ giúp cho người chỉ huy nắm chắc những yếutố về địa hình để chỉ huy tác chiến trên đất liền, trên biển, trên không và thựchiện trách nhiệm khác. Thực tế không phải khi nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn thế nữa việcnghiên cứu ngoài thực địa có thuận tiện là độ đúng mực cao, tuy nhiên tầm nhìnhạn chế bởi đặc thù của địa hình, tình hình địch nên thiếu tính tổng quát. Vì vậy, bản đồ địa hình là phương tiện đi lại không thế thiếu được trong hoạt độngcủa người chỉ huy trong chiến đấu và công tác làm việc. 2. Cơ sở toán học2. 1. Tỉ lệ bản đồ2. 1.1. Định nghĩa tỷ suất bản đồ. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài một đoạn thẳng trên bản đồ và chiềudài nằm ngang của đoạn thẳng đó ngoài thực địa. Ký hiệu tỷ suất bản đồ : 1 / Mbd, 1 : bdd 1 bd   Trong đó : Mbdlà mẫu số tỷ suất bản đồ. d là chiều dài đoạn thẳng đo được trên bản đồ. D là chiều dài nằm ngang tương ứng của đoạn thẳng đo được ngoàithực địa. 2.1.3. Các phép tính về tỷ suất. * Tính khoảng chừng cáchTừ công thứcbdTa hoàn toàn có thể tính khoảng cách trên thực địa : D = d x MbdNgược lại hoàn toàn có thể tính khoảng chừng cánh trên bản đồ khi biết khoảng cách trênthực địa : bdbd    * Tính tỷ suất bản đồ. Từ công thứcbdMuốn tính tỷ suất bản đồ ta lấy khoảng cách đo được trên bản đồ chia chokhoảng cách tương ứng ngoài thực địaVí dụ : Khoảng cách giữa hai điểm ab trên bản đồ là 4 cm. Khoảng cáchngoài thực địa là 4000 m. Vậy tỷ suất tờ bản đồ là 4 cm : 400 000 cm = 1 : 100 000.2.2. Phương pháp chiếu đồKhi thiết lập bản đồ những yếu tố : Góc, tỉ lệ, diện tích quy hoạnh không bộc lộ lên mặtphẳng được vì khi đó sẽ biểu thị sai lệch so vối thực tiễn của nó. Để khử bỏ bớtcác độ rơi lệch cần phải đổi khác những đường hướng, size và diện tíchcủa những yếu tố mặt đất tức là bản đồ phải gật đầu những sai số độ dài, góc vàdiện tích. Các sai số đó trong bất kể trường hợp nào cũng tương quan chặt chẽvới nhau, giảm sai số này sẽ tăng sai số khác. Theo đặc thù của những phépchiếu, người ta chia những loại phép chiếu, giữ góc, giữ diện tích quy hoạnh, phép chiếu tựdo. Trong phép chiếu giữ góc : Không có sai số về góc, trong phép chiếu giữdiện tích không có sai số về diện tích quy hoạnh, trong phép chiếu tự do có cả sai số gócvà diện tích quy hoạnh. Để biểu lộ mặt phẳng của hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng ta sửdụng phép chiếu bản đồ. Để triển khai chiếu đồ, những nhà địa lí đã thống nhấttên gọi 1 số ít điểm và đường trên Trái Đất ( Hình 1 ) : – Tâm Trái Đất là điểm chính giữa. – Trục Trái Đất, đường tưởng tượng xuyên từ cực Nam đến cực Bắc qua tâmTrái Đất, Trái Đất tự xoay quanh trục này. – Nam cực : Điểm cuối phía nam trục Trái Đất ( điểm cực Nam ). – Bắc cực : Điểm cuối phía bắc trục Trái Đất ( điểm cực Bắc ). – Mặt phẳng xích đạo và xích đạo : + Mặt phẳng xích đạo là mặt phẳng cắt qua tâm Trái Đất, vuông góc vớitrục Trái Đất chia Trái Đất thành hai phần bằng nhau là bắc bán cầu ( phíaBắc ) nam bán cầu ( phía Nam ) ( Hình 1 ). + Xích đạo là đường giao nhau giữa mặt phẳng xích đạo với mặt TráiĐất ( còn gọi là đường vĩ tuyến gốc ). – Vị tuvến là những đường tròn trên mặt Trái Đất song song với đường xíchđạo. Các đường vĩ tuyến to nhỏ khác nhau, càng xa đường xích đạo càng nhỏ. – Mặt phẳng kinh tuyến và kinh tuyến : + Mặt phẳng kinh tuyến là mặt phẳng cắt dọc Trái Đất đi qua trục Trái Đất. Đường kinh tuyến là đường giao nhau giữa mặt phẳng kinh tuyến với mậtTrái Đất, những đường kinh tuyến có độ dài như nhau. Đường kinh tuyến gốclà đường kinh tuyến mang trị số không ( 0 ° ) được dùng làm gốc để tính cácđường kinh tuyến khác. – Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến qua đài thiên văn Gơ-rin-uych ởngoại ô thủ đô hà nội Luân Đôn – nước Anh. – Kinh độ là góc hợp bởi nửa mặt phẳng kinh tuyến gốc với nửa mặt phẳngkinh tuyến đi qua điểm cần xác lập trên mặt đất ( hai nửa mặt phẳng giaonhau ở trục Trái Đất ), kinh độ luôn nhỏ hơn hoặc bằng 180 ° do đó gọi là độkinh Đông, độ kinh Tây. – Vĩ độ là góc hợp bởi mặt phẳng xích đạo với đường thẳng nối từ tâmTrái Đất đến điểm cần xác lập trên mặt đất. Ví dụ : TP. Hà Nội có tọa độ 21 ° 02 ‘ 15 ” Bắc, 105 ° 30 ‘ 13 ” Đông. Trong thực tiễn không có giải pháp chiếu đồ nào hoàn toàn có thể chuyển bề mặtcong của Trái Đất thành một mặt phẳng được trọn vẹn đúng mực. Do đóchỉ hoàn toàn có thể giữ đúng diện tích quy hoạnh hoặc giữ đúng góc, hướng hoặc giữ diện tích quy hoạnh vàgóc đều gần đúng. Trên quốc tế thường sử dụng những chiêu thức chiếu đồchính sau : – Phương pháp chiếu đồ trên mặt phẳng. – Phương pháp chiếu đồ trên hình nón. – Phương pháp chiếu đồ trên ống. Các bản đồ của Nước Ta vẽ theo chiêu thức chiếu Gau-xơ ( Gauss nhàtoán học và thiên văn người Đức ( 1777 – 1855 ) và lấy nửa đường kính toàn cầu donhà bác học Liên Xô cũ Gra-xốp-xki tìm ra cơ sở để đo lường và thống kê. 2.3. Phương pháp chiếu đồ Gau-xơ ( Hình 2 ) Hình 2 : Phương pháp chiếu Gau-xơ – Là chiêu thức chiếu đồ hình ống nằm ngang, trục Trái Đất vuông góc vớitrục hình ống. Theo giải pháp này Trái Đất chia thành 60 múi dọc, mỗimũi 6 ° chiếu 1 lần. Đường kinh tuyến giữa múi gọi là kinh tuyến TW, kinh tuyến hai bên gọi là kinh tuyến mép múi. – Trong mỗi lần chiếu, kinh tuyến TW tiếp xúc với hình ống ngang. Bóng của kinh tuyến TW là đường thẳng còn bóng kinh tuyến mép sẽhơi cong. Bóng xích đạo thẳng còn bóng những vĩ tuyến khác cong ( Hình 3 ). Hình 3 : Chiếu hình Gau-xơ Hình 4 : Múi tọa độ Gau-xơ – Sau khi chiếu những múi liên tục ta bổ dọc Ống rồi trải trên mặt phẳng thìsẽ được hình chiếu của hàng loạt mặt Trái Đất trên mặt phẳng. Các hình chiếucủa múi gọi là dải chiếu đồ ( Hình 4 ). – Trong trong thực tiễn không thế đưa Trái Đất vào trong chiếc ống nào mà chiếuđược, do đó người ta phải dùng những quy tắc toán học để chuyển những điểm trênmúi lên mặt phẳng hĩnh chiếu Gau-xơ với điều kiện kèm theo giữ đúng góc, hướng. – Đặc điểm của giải pháp chiếu Gau-xơ : + Các góc, hướng đều tương ứng với thực địa. + Diện tích, hình dáng và cự li hạn chế nhất độ xô lệch. + Các kinh tuyến TW và xích đạo đều là đường thẳng và vuônggóc với nhau. + Các kinh tuyến TW giữ được về góc, hướng và cự li. Các kinh tuyến ở hai bên càng xa kinh tuyến TW càng cong, do đódài hơn thực địa ( độ rơi lệch = 1/1. 000 do vậy đo ở thực địa 990 m thì đotương ứng trên bản đồ là 1.000 m. * Hệ toạ độ vuông góc Gauss – Kruger. Hệ toạ vuông góc Gauss – Kruger được xâydựng trên mặt phẳng múi 6 của phép chiếuGauss. – Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếukinh tuyến trục và hình chiếu xích đạo. – Hình chiếu kinh tuyến trục làm trục X. – Hình chiếu xích đạo làm trục Y. – Để tránh trị số Y âm khi thống kê giám sát ngườita quy ước điểm gốc O có toạ độ x = 0, y500 Km ( có nghĩa là ta tịnh tiến trụcY về phíaTây một khoảng chừng 500 Km ). 2.4. Phương pháp chiếu UTM ( Hình 6 ) – Phương pháp chiếu này do nhà bác học Mercator ( 1512 – 1594 ) UniversalTransverse Mercator – viết tắt là UTM ). – Phương pháp chiếu hình tròn trụ ngang giữ góc của Mercator dùng những loạibản đồ địa hình tỉ lệ 1 : 25000 ; 1 : 50.000 ; 1 : 100.000. Đặc biệt trong mạng lưới hệ thống bản đồ UTM mỗi khu vựcsử dụng thế bầu dục elíp xoit khác nhau. – Đặc điểm lưới chiếu UTM về nguyên tắc lí luận không khác lưới chiếuHình 5 : Phép chiếu hình UTMGau-xơ, cũng là loại chiếu hình giữ góc, ưu điểm yếu kém tựa như như lướichiếu Gau-xơ ; riêng về sai số tỉ lệ chiều dài diện tích quy hoạnh có phần nhỏ hơn. Nguyên nhân của ưu điểm đó là điều kiện kèm theo của lưới chiếu khác so với lướichiếu Gau-xơ. – Sự khác nhau giữa lưới chiếu UTM với lưới chiếu Gau-xơ được thểhiện ở những điểm sau : + Kích thước hình bầu dục. Trái Đất có hình elíp do vậy có bán kínhlớn, nửa đường kính nhỏ. + Bản đồ Gau-xơ lấy kích cỡ hình bầu dục Gra-xốp-xki. + Bản đồ UTM lấy kích cỡ hình bầu dục EVCS Revt ( nhỏ hơn ) do vậydiện tích của 2 bản đồ khác nhau. + Phương pháp tiếp tuyến mặt chiếu. – Phương pháp chiếu Gau-xơ lấy tiếp tuyến mặt chiếu của mỗi múi làđường kinh tuyến giữa ( TW ). – Phương pháp chiếu UTM lấy tiếp tuyến mặt chiếu ở hai bên theo haicát tuyến cách đều kinh tuyến giữa 180 km ( Hình 6 ). – Độ dài đường kinh tuyến giữa trên bản đồ Gau-xơ bằng độ dài thực ( 1/1 ) còn độ dài đường kinh tuyến giữa bản đồ UTM so với thực địa là1 / 9996 ( lớn hơn thực địa ). + Gốc tọa độ đại địa : Tọa độ đại địa là mốc chuẩn để đo vẽ bản đồ từngkhu vực. + Ở Nước Ta, bản đồ Gau-xơ do Pháp in, tái bản lấy gôc tọa độ đại địa ởHà Nội. Bản đồ mới, lấy gốc tọa độ đại địa ởBắc Kinh. + Bản đồ UTM góc tọa độ đại địa ở Ấn Độ. * Hệ toạ độ vuông góc UTM. – Hệ toạ độ vuông góc của múi chiếu chỉ vận dụng chokhu vực từ 80 vĩ nam đến 84 vĩ bắc. Hình 6 : Múi ta đvuông góc UTM – Gốc toạ độ là giao điểm của hình chiếu kinh tuyến trục và hình chiếu của xích đạo. – Hình chiếu của kinh tuyến trục làm trục X. – Hình chiếu của xích đạo làm trục Y. – Để tránh trị số âm người ta lao lý dịch gốc toạ độ như sau : + Bắc bán cầu Y = 500 Km, X = 0 Km. + Nam bán cầu Y = 500 Km, X = 10 000 Km. 3. Danh pháp bản đồ3. 1. Đặc điểm chung, cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ Gau-xơ3. 1.1. Đặc điểm : – Các loại bản đồ dùng trong nghành quân sự : Bản đồ giải pháp, gồm bản đồ tỉ lệ : 1 : 25.000 ; 1 : 50.000 ( so với vùngđồng bằng và trung du ) và 1 : 100.000 đôi với vùng núi. Trên bản đồ thể hiệnđịa hình tương đối tỉ mỉ, ghi lại từng vị trí nhỏ, tiện cho việc nghiên cứuđịa hình, tố chức chỉ huy chiên đấu cấp phân đội. Bản đồ chiến dịch, gồm bản đồ có tỉ lệ 1 : 100.000 với vùng đồng bằng, trung du và 1 : 250.000 so với vùng núi. Trên bản đồ chỉ vẽ những địa vậtchủ vếu, quan trọng một khu vực rộng lốn, tiện cho việc nghiên cứu và điều tra thực địađược bao quát, để tổ chức triển khai chỉ huy chiến đấu cấp chiến dịch, dùng cho chỉ huyvà tham mưu cấp quân đoàn, tập đoàn lớn quân. Bản đồ kế hoạch, gồm bản đồ tỉ lệ 1 : 500.000 và 1 : 1000.000. Trên bảnđồ chỉ biểu lộ địa hình đa phần phản ánh địa hình khu vực rấtrộng, tiện cho cấp bộ tư lệnh và bộ tham mưu trong phòng thủ và tiến côngchiến lược. – Khung bản đồ : • Khung Bắc : Chính giữa là tên bản đồ ( khu vực quan trọng hoàn toàn có thể làmột đia vật hoặc một điểm dân cư ). Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bảnđồ, bên trái ghi những địa phương có phần đất tương quan trong mảnh bản đồ : bên phải có thước kiểm soát và điều chỉnh góc lệch, độ mật sơđồ bảng chắp. • Khung Nam : Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, lý giải tỉ lệ, thước tỉ lệthẳng, thước đo độ dóc, giản đồ gốc lệch ; bên trái chú thích những ký hiệu ( cùngcó loại bản đồ ở khung Tây ) : bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ. • Ghi chú xung quanh : Khoảng trắng hẹp trong đường khung đậm ghisố kilômét dọc, ngang của bản đồ ; tên địa điểm những mảnh tiếp giáp. Chínhgiữa khung có ghi số hiệu những mảnh bản đồ tiếp giáp ( cả 4 khung ). Bốn góckhung ghi trị số vĩđộ, kinh độ của mảnh bản đồ. 3.1.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu  Bản đồ tỉ lệ 1 : 1000.000 : Người ta chia mặt phẳng quảđất thành 60 dải chiếu đồ, đánh số từ 1 đến 60. Dải số 1 từ 180 ” đến 174 ” Tây và tiến dần về phía Đông đến dải số 60. ViệtNam nằm ở dải 48, 49 ( Hình 7 ). Người ta chia dải chiếu đồ theo vĩ độ từng khoảng chừng 4 ° kể từ xích đạo trởlên Bắc cực và Nam cực, đánh thứ tự A, B, c tính từ xích đạo. Việt Namthuộc 4 khoảng chừng C, D, E, F.Mỗi hình thang cong ( 6 ° vĩ tuyến, 4 ° kinh tuyến ) là khuôn khổ mảnh bảnSố hiệu lưới tọa độHình 7 : Chia những múi theo vị độđồ tỉ lệ 1 : một triệu. Dùng cặp chữ trước số sau để ghi số hiệu cho mảnh bảnđồ. Thành Phố Hà Nội nằm trong mảnh F – 48. Như vậy, khung của mảnh bản đồ 1 : 1000000 có kích cỡ chiều ngang là 6 và chiều dọc là 4S ố hiệu của mỗi mảnh được gọi theo tên của đai ngang và cột dọc. Ví dụ : mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 1000000 có thành phố Thành Phố Hà Nội mang số hiệu : F – 48. Việt Nam nằm trong những đai ngang và cột dọc ( hình vẽ trên ).  Bản đồ tỷ suất 1 : 500.000 : – Căn cứ : Dựa vào mảnh bản đồ tỷ suất 1 : một triệu để chia. – Cách chia và đánh sốChia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : một triệu thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tựbằng vần âm in hoa A, B, C, D từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần đượcchia là mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 500.000. – Ghi số hiệu : Ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1 : một triệu ký hiệuriêng của phần được chia. – Kích thước : 3 x 2  Bản đồ tỷ suất 1 : 200.000 : – Căn cứ : dựa vào mảnh bản đồ tỷ lệ1 : một triệu để chia. – Cách chia và đánh số : Chia mảnh bản đồ 1 : một triệu thànhA BD CF. 48F. 48. DChia mảnh bản đồ 1 : 500.000 I II IIIVIF. 48F. 48VIIC hiamảnh bản đồ 1 : 200.000 IVXIXXXVI XXXVXXXIVXXXI XXXIIXXXIII36 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số La Mã từ trái sang phải, từtrên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1 : 200.000. – Ghi số hiệu : ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ1 : một triệu và ký hiệu riêng của phần được chia. – Kích thước : 1 x 40  Bản đồ tỷ suất 1 : 100.000 : – Căn cứ : Dựa vào mảnh bản đồ tỷ suất 1 : một triệu để chia. – Cách chia mảnh và đánh số : Chia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : một triệu ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tựbằng chữ số ả Rập từ trái sang phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phầnđược chia là mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 100.000. Cách chia mảnh bản đồ tỉ lệ 1 : 100.000 – Ghi số hiệu : ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1 : một triệu và ký hiệu riêng của phầnđược chia. – Kích thước : 30 x 20  Bản đồ tỷ suất 1 : 50.000 : – Căn cứ : dựa vào mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 100.000 để chia. – Cách chia và đánh số : mảnh bản đồ 1 : 100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng vần âm in hoa A, B, C, D từ trái sang phải, từ trên xuốngdưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồ 1 : 50.000. – Ghi số hiệu : ghi vào sau số hiệu của mảnh bản đồ 1 : 100.000 và ký hiệuriêng của phần vừa mới được chia. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1213 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 2425 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 3637 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 4849 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 6061626364656667686970717273 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 8485 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 9697 98 99 100 101102103104 105106107 108109110111 112 113114115116 117118119 120121122123 124 125126127128 129130131 132133134135136137138139140141142143144 – Kích thước : 15 x 10  Bản đồ tỷ suất 1 : 25.000 : – Căn cứ : dựa vào mảnh bản đồ 1 : 50.000 để chia. – Cách chia và đánh số : Chia mảnh bản đồ 1 : 50.000 thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tự bằngchữ cái in thường a, b, c, d từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phầnđược chia là mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 25.000. – Ghi số hiệu : ghi sau số hiệu của mảnh bản đồ 1 : 50.000 và ký hiệu riêngcủa phần vừa mới được chia. – Kích thước : 730 ‘ ‘ x 5  Bản đồ tỷ suất 1 : 10.000 : – Căn cứ : Dựa vào mảnh bản đồ 1 : 25.000 để chia. – Cách chia và đánh số : Chia mảnh bản đồ 1 : 25.000 ra thành 4 phần bằng nhau. Đánh số thứ tựbằng chữ số ả Rập 1,2,3, 4 từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản dồ tỷ suất 1 : 10.000. – Ghi số hiệu : Ghi vào sau số hiệu mảnh bản đồ 1 : 25.000 và ký hiệu riêngcủa phần vừa mới được chia. – Kích thước : 345 ‘ ‘ X 230 ‘ ‘ 3.2. Cách chia mảnh ghi số hiệu bản đồ UTM  Bản đồ tỷ suất 1 : một triệu : – Bản đồ tỉ lệ 1 : một triệu giống như bản đồ Gau-xơ nhưng lưới chiếu làlamberl. Khuôn khổ : Dọc = 4 ° vĩ tuyến ; ngang = 6 ° kinh tuyến. Số hiệu cũng kết hợp số dải và múi ( dải chiếu ) ở phía trước có chữ N hoặcSchỉ hướng Bắc, Nam. Ví dụ, mảnh TP.HN NF – 48. – Bản đồ tỉ lệ 1 : 500.000 giống như cách chia mảnh bản đồ Gau-xơ 1 : 500.000, chỉ khác cách đánh số ghi theo chiều kim đồng hồ đeo tay khởi đầu từ mảnhTây Bắc. Ví dụ : Mảnh Thành phố Hồ Chí Minh NC – 48 – 8. – Cơ bản giống như cách chia mảnh bản đồ Gauss, chỉ khác : + Khi đánh số đai chỉ đánh số từ A đến U. + Mảnh bản đồ thuộc Bắc bán cầu thì thêm chữ N vào trước ký hiệu đai, Nam bán cầu thì thêm chữ S vào trước đai. * Ví dụ : mảnh bản đồ tỷ suất : một triệu khu vực TP. Hà Nội có số hiệu NF – 48  Bản đồ tỷ suất 1 : 500.000 : – Như bản đồ gauss chỉ khác sốthứ tự A, B, C, D đánh theo chiềukim đồng hồ đeo tay như hình vẽ.  Bản đồ tỷ lệ1 : 250.000 : ( Bản đồ UTM không chia mảnh1 : 200.000 ) – Căn cứ : dựa vào mảnh bảnđồ 1 : một triệu để chia. – Cách chia và đánh số : Chia mảnh 1 : một triệu thành16 phần bằng nhau, đánh số bằngchữ số ả Rập từ 1 đến 16 theo thứA BD CNF-48F. 48. CChia Mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 500.0001 2 3 45 6 7 81114NF. 48NF. 48.9 Chia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 250000 tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Mỗi phần được chia là mảnh bản đồtỷ lệ 1 : 250.000 – Ghi số hiệu : Ghi vào sau số hiệu mảnh 1 : một triệu và ký hiệu riêng ( 1  16 ) của phần vừa được chia. – Kích thước : 130 x 1  Bản đồ tỷ suất 1 : 100.000 : – Bản đồ địa hình UTM tỷ suất 1 : 100.000 được chia và đánh số riêng khôngliên quan đến bản đồ tỷ suất 1 : một triệu. Cụ thể giải pháp chia như sau : – Bản đồ UTM lấy giao tuyến của đường 4 vĩ Nam và 75 kinh Đông làmgốc toạ độ, từ đó chia đều lên phía Bắc và sang phía Đông, cứ 30 kẻ mộtđường dọc và một đường ngang. – Ghi số hiệu : ( Đặt tên cho mảnh bản đồ ) được ghi bằng hai cặp chữ số. Cặp số đứng trước chỉ giá trị kinh tuyến, khởi điểm từ 00, 01, 02 … 99, ghitừ trái sang phải. Cặp số đứng sau chỉ giá trị vĩ tuyến, khởi điểm từ 01, 02,03 … 99 ghi từ dưới lên trên. – Kích thước : 30 x 3099010403020001 02 03 04 …. 990003010302030002010202020001 0101 020175K ĐVN  Bản đồ tỷ suất 1 : 50.000 : – Căn cứ : Dựa vào mảnh bản đồtỷ lệ 1 : 100.000 để chia. – Cách chia mảnh và đánh số : Chia mảnh 1 : 100.000 thành 4 ô bằng nhau đánh số bằng chữ sốLa Mã I, II, III, IV. Bắt đầu từgóc trên bên phải theo chiều kimđồng hồ. Mỗi ô được chia làmảnh bản đồ tỷ suất 1 : 50.000. – Ghi số hiệuGhi vào sau số hiệu mảnh 1 : 100.000 và ký hiệu riêng của ô vừa mới đượcchia. – Kích thước : 15 x 15IVIIIII chia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 50.0006330. I63. 30  Bản đồ tỷ suất 1 : 25.000 : – Căn cứ : dựa vào mảnh bản đồ 1 : 50.000 để chia. – Cách chia và đánh số : Chia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 50.000 ra thành 4 ô bằng nhau. Đánh theo ký hiệuhướng địa dư NE ( ĐB ), SE ( ĐN ), NW ( TB ), SW ( TN ). Mỗi ô được chia làmảnh bản đồ tỷ suất 1 : 25.000. – Ghi số hiệu : Ghi vào sau số hiệu mảnh 1 : 50.000 và ký hiệu riêng của mảnhvừa chia. – Kích thước : 730 ‘ ‘ X 730 ‘ ‘ 6330. I 6330. I.ĐBTB ĐBTN ĐNChia mảnh bản đồ tỷ suất 1 : 25.000 II – KÍ HIỆU TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH1. Kí hiệu địa vật1. 1. Kí hiệu theo tỉ lệ1. 1.1. Kí hiệu vẽ theo tỉ lệ. Là kí hiệu biểu lộ đúng đối sánh tương quan tỉ lệ của địa vật trên thực địa với bảnđồ, vẫn giữ được hình dáng và phương hướng thực của địa vật. Loại kí hiệu này thường biểu lộ những địa vật có diện tích quy hoạnh lớn và kíchthước to lớn. Sau khi thu nhỏ theo tỉ lệ bản đồ vẫn còn phân biệt được hìnhdáng và hoàn toàn có thể đo, tính được diện tích quy hoạnh của chúng theo bản đồ. – Kí hiệu vẽ theo 50% tỉ lệ. Là kí hiệu biểu lộ đúng đối sánh tương quan tỉ lệ về chiều dài của địa vật và giũđược phương hướng thực của nó ở thực địa, nhưng về chiều ngang không vẽtheo tỉ lệ. Loại kí hiệu này dễ bộc lộ địa vật có hình dài như : Đường, mương, máng, sông ngòi, suối nhỏ, thành phố hẹp1. 1.2. Kí hiệu không theo tỉ lệ ( vẽ tượng trưng, tượng hình ) – Là kí hiệu biểu lộ những địa vật có size nhỏ bé, không hề rút theotỉ lệ bản đồ được. Loại kí hiệu này vẽ tượng trưng, tượng hình. – Hướng của kí hiệu có 2 loại : + Loại vẽ theo hướng bắc bản đồ gồm có : Cây độc lập, đình chùa, nhàthờ, hang động, lò nung, bảng chỉ đường + Loại vẽ theo hướng thực của nó ở thực địa gồm : cầu, cống, nhà cửa. Bên cạnh những kí hiệu vẽ theo tỉ lệ, không theo tỉ lệ ta còn dùng chữ vàsố để lý giải làm rõ khoanh vùng phạm vi quy mô, đặc thù của địa vật đó gọi là kí hiệugiải thích. Các loại kí hiệu :  Ký hiệu khu dân cư : – Thành phố, thị xã, thị xã : Nhà, công lộ, văn phòng chịu nhiệt khó cháy dùngmàu nâu. – Nông thôn : ấp, xã dùng nét màu đen viền xung quanh, có hàng cây bao bọcdùng màu xanh lục và ghi rõ loại cây.  Ký hiệu địa giới : Gồm biên giới vương quốc, ranh giới giữa những Tỉnh, thành phố, Quận, huyện.  Ký hiệu giao thông vận tải : Mép nam mỗi tờ bản đồ đều in ký hiệu những loại đường giao thông vận tải  Ký hiệu thuỷ văn : – Biển, sông hồ … thu nhỏ theo tỷ suất nước dùng màu xanh dương, mép nướcviền màu xanh đậm. – Trên sông, suối có mũi tên chỉ chiều nước chảy và những ký hiệu phục vụgiao thông đường thủy.  Ký hiệu rừng, thực vật : Dùng màu xanh lá cây, kèm theo ký hiệu rừng tự nhiên hay tự tạo và dòngghi chú để phân biệt rừng loại gì.  Ký hiệu vật thể độc lập : Thng dựng mu en, ký hiu khụng theo t l. Ký hiu dỏng t : li lừm cao thp ca mt t cú ý ngha quan trng trong quõn s, núc th hin qua ng bỡnh v mu sc ca nú ( mu nõu ) – Ký hiu vựng dõn c. – Ký hiu mt s vt th c lp. – Ký hiu a gii. – Ký hiu dỏng t. – Ký hiu thu vn. – Ký hiu rng cõy v thc vt. – Kýhiu ng sỏ. * Xỏc nh v trớ chớnh xỏc kớ hiu : V trớ chớnh xỏc ca ký hiu : + Ký hiu dng hỡnh hc u n nh : hỡnh trũn, ch nht, vuụng, tam giỏcvtrớ chớnh xỏc l tõm. + Ký hiu cú chõn ng vuụng gúc im chớnh xỏc nm chõn gúc vuụng. Bng ch ng Ch + Nhng ký hiu cú ủửụứng ỏy im chớnh xỏc nm chớnh gia ỏy. Chựa Tng bia + Nhng ký hiu cú chõn rng im chớnh xỏc nm chớnh gia 2 chõn. Lũ nung voõi Hang ng Cng thnh + Nhng ký hiu cú daùng hỡnh hoón hụùp im chớnh xỏc nm tõm phn lnnht. Thỏp c Nh th Trng hc + Nhng ký hiu nh cu, cng im chớnh xỏc nm chớnh gia. Cầu Cống + Những ký hiệu đường một nét, hai nét như đưòng sá, sông, suối điểm chínhxác nằm chính giữa đường nét. Đường 2 nétĐường 1 nétSông, suối – Ký hiệu có hình học hoàn hảo như hình tròn trụ, vuông, tam giác đều tâmkí hiệu là tâm của hình vẽ. – Những kýhiệu có đường đáy như : ống khói, đình, chùa, bia tưởng niệmlà những điểm chính giữa đường đáy. – Những ký hiệu không có đường đáy như hang động, lò gạch là điểmchính giữa đường đáy tưởng tượng. – Những ký hiệu có đáy vuông góc như bảng chỉ đường, cây độc lập là tạiđỉnh góc vuông. – Cầu, cống, đập là chính giữa kí hiệu. – Đường 1 nét, 2 nét vị trí đúng chuẩn ở giữa đường. – Ngoài ra 1 số ít địa vật được lao lý riêng như xóm nhỏ là chính giữahình đen đậm, hàng cây là chính giữa hình tròn trụ kí hiệu. 1.1.3. Màu sắcMàu sắc trên bản đồ thường cũng có tương quan đến địa vật. Trên quốc tế, nhiều nước đều lao lý dùng sắc tố như sau : – Màu nâu : Dùng để vẽ và ghi chú trên đường bình độ, biểu lộ những khuvực dân cư khó cháy, tô màu nền đường – Màu xanh lá cây ( màu ve ) : Dùng biểu lộ sông, suối, ao, hồ, biển, đầmlầy, ruộng nước. – Màu đen : Dùng để vẽ toàn bộ những ký hiệu còn lại và ghi chú, trang trí bảnđồ. – Màu xanh lam : Dùng để vẽ những ký hiệu về thuỷ vănNgoài 4 màu cơ bản trên người ta còn dùng những màu phụ nhằm mục đích làm rõthêm đặc thù cũng như thông tin của từng loại ký hiệu. 2. Kí hiệu dáng đất2. 1. Đường bình độ ( Hình ) 2.1.1. Định nghĩa : Đường bình độ là một đường cong kép kín. Tất cả mọiđiểm cùng nằm trên một đường bình độ thì có cùng độ cao bằng nhau theophương thẳng đứng so với mực nước biển trung bình. 2.1.2. Phân loại đường bình độ ( có 4 loại đường bình độ ) – Ta dựa vào đường bình độ để phá đoán dáng đất. Nếu đường bình độ càngdày dốc càng đứng, càng thưa dốc càng thoải. Nếu khi dày khi thưa là dốclượn sóng, đường bình độ chân thưa đỉnh dày là dốc lõm và ngược lại. Nếuđường bình độ nhỏ nhất có vạch chỉ dốc quay ra ngoài là núi có chóp, quayvào trong là lõm xuống. Nếu đường bình độ quay xuống chân bình là sống núiquay ngược lên đỉnh là đường tụ thủy. Đường bộ đang cong bỗng thắt lại 2 đỉnh gọi là đèo yên ngựa. – Cách bộc lộ dáng đất bằng đường bình độ : 2.1.4. Đặc điểmđường bình độ ( Hình 10, 11 ) – Đường bình độ là đường cong khép kín, nối tiếp những điểm có cùng độ caoTỉ lệ bản đồĐường bình độ10. 00025.00050.000100.000 Ký hiệuĐ. bình độ con 2 5 10 20 Đ. bìnhộ cái102550100Đ. bình độ giữa 1 2,5 5 10 Đ.bình độ phụ Tùy theo địa hình có ghi chú kèm theotrên mặt đất được chiếu lên mặt phẳng bản đồ. – Đường bình độ con là đường cơ bản vẽ nét mảnh màu nâu. – Đường bình độ cái, cứ 4 đến 5 đường bình độ con thì người ta vẽ mộtđường bình độ cái vẽ nét đậm hơn và có ghi chú độ cao. – Đường bình độ 50% khoảng chừng cao đều, để bổ trợ nơi mà đường bình độcon, bình độ cái không biểu lộ rõ được như nơi dốc thoải ( vẽ nét đứt dài ). – Đường bình độ phụ để miêu tả những nơi mà những đường bình độ trênkhông bộc lộ hết ( vẽ nét đứt ngắn, mảnh hơn ). a ) Khoảng cao đềuKhoảng cao đều của đường bình độ được xác lập bằng cự li thẳng đứnggiữa hai mặt cắt của hai đưòng bình độ kề nhau ( tuỳ theo tỉ lệ bản đồ mà quyđịnh khoảng chừng cao đều khác nhau. TỈ lệ bản đồ Bình độ conBình độ cáiBình độ 1/2 KCĐBình độ phụ1 : 10.000 2 m 10 m 1 m Tuỳ ý có ghi chú1 : 25.000 5 m 25 m 2,5 m » 1 : 50.000 10 m 50 m 5 m ” 1 : 100.000 20 m 100 m 10 m ” III – CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU QUÂN SỰ1. Chữ tắt quân sự1. 1. Quy ước dùng chữ viết tắt – Dùng những chữ đầu của những từ hoặc cụm từ. Ví dụ : Bộ binh ( BB ), – Dùng hai chữ liền nhau của từ. Ví dụ : Trạm ( tr ) hoặc giả ( gi ), – Dùng chữ đầu và chữ cuối của một từ. Ví dụ : Cụm ( Cm ), – Dùng chữ viết tắt theo quy ước. Ví dụ : Tiểu đội ( a ) ; trung đội ( b ), – Dùng chữ tắt theo pháp luật của Nhà nước, quốc tế. Ví dụ : Kilômét ( km ), 1.2. Cách biểu lộ – Chữ viêt tắt được bộc lộ bằng vần âm in hoa, vần âm in thường hoặckết hợp vần âm in hoa với vần âm in thường. – Chữ cái in hoa dùng để viết chữ tắt tên cơ quan, những quân chủng, binhchủng, bộ đội trình độ, ngành và tên vũ khí, trang bị, phương tiện đi lại. Ví dụ : Bộ Quốc phòng ( BQP ), Bộ Tổng Tham mưu ( BTTM ), – Chữ cái in thường dùng đế viết chữ tắt chỉ cấp đơn vị chức năng ( từ tiểu đội trở lên ), chức vụ, hành động tác chiến. Ví dụ : + Tiểu đội ( a ), đại đội ( c ) sư đoàn ( f ) + Tiểu đoàn trương ( dt ), tham mưu trương ( tmt ), – Chữ cái in hoa viết tích hợp vối vần âm in thưòng dùng để chỉ từ ghép, cụm từ có nhũng thành phần khác nhau. Ví dụ : Trung đoàn bộ binh cơ giới ( eBBCG ). 1.2.1. Chữ sốDùng chữ số để phiên hiệu đơn vị chức năng, thời hạn và góc nhìn dùng cặp hai chữsố để chỉ ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây ; dùng ba số đề ghi độ nếu là sốhàng đơn vị chức năng thì thêm số 0 đứng trưốc : dùng dấu chấm (. ) để tách những cặp hoặcba chữ sô ‘, riêng về ngày dùng dấu gạch ngang ( – ) hoặc chữ ngày đứng trướccặp số đó. Ví dụ : Sư đoàn bộ binh cơ giới 5 : fBBCG5. 17 giò ngày 15 tháng 8 năm 1987 hoặc 17.00 – 15.08.87 .

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Đồ