Văn hóa uống Trà đối với đời sống tâm linh và lễ nghi trong chén trà – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.15 KB, 42 trang )

Ngày xưa mọi người quan niệm, miếng trầu là đầu câu chuyện, nhưng ngày nay có lẽ phải nói rằng chén trà là đầu câu chuyện. Bởi trong cuộc sống của
chúng ta Trà là một thứ không thể thiếu, khi khách tới nhà chơi ta phải có chén trà để mời, đó cũng là sự tơn kính và là phép lịch sự tối thiểu trong văn
hóa giao tiếp của người Việt. Và không biết từ khi nào Trà đã trở thành nhu cầu tất yếu trong cuộc sống của chúng ta, trong mỗi gia đình người Việt nói
chung, người Thái Ngun nói riêng, đều khơng thể thiếu được những ấm nước Trà. Với những cái hay, cái đẹp trong mỗi chén Trà, người Thái Nguyên
đã tạo nên những bản sắc văn hóa rất riêng và đặc sắc trong văn hóa Trà mà khơng nơi nào có được. Trong cuộc sống thường nhật Trà trở nên rất cần thiết
và quan trọng, bởi nhiều người thường có thói quen uống trà sau bữa ăn, hoặc thường uống vào mỗi buổi sáng. Nên Trà mang một giá trị to lớn và thấm
nhuần với đời sống của những người dân Việt nói chung.

3.4.2. Văn hóa uống Trà đối với đời sống tâm linh và lễ nghi trong chén trà

SVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:
Uống trà là một thú chơi thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha trà
mời khách, người ta phải để vào đấy nhiều công phu, những công phu đó đã trở nên lễ nghi. Trong ấm trà pha ngon, người ta nhận thấy có một mùi thơm
và một vị triết lý. Theo các bậc lão nông đã hàng chục năm sao chế trà: Trà ngon cũng như bạn hiền, chỉ có thể may mắn gặp được chứ khơng thể cầu mà
có được. Bởi các yếu tố như thời khí nặng nhẹ, mưa nắng mạnh yếu, độ ẩm, bàn tay người chăm sóc, thậm chí hướng gió cũng ảnh hưởng đến chất lượng
trà thành phẩm. Trà ngon, nước phải trong xanh, ngửi như có hương cốm non, dư vị đọng mãi trong cổ. Thứ được nước, tức là pha nhiều lần nước vẫn còn
màu thì kém hơn. Có những người đã trộn hạt cau khô, búp ổi… vào trà để bán. Còn thứ nước trà uống theo kiểu phương Tây, cho đường, sữa… vào uống
thì chỉ đáp ứng được những ý thích nhất thời. Từ ngày xưa Sử sách đã ghi lại, hình thức uống trà khởi nguồn từ các chùa
chiền, tức gắn liền đạo Phật của người Việt, nó được gọi là Thiền trà. Các nhà sư thường uống trà và tụng kinh thay cơm sáng hay những lúc chiều tà, đó là
những thời khắc đời sống trần tục đang bủa vây tứ phía, trà giúp người ta tỉnh được mộng trần, rửa được lòng tục và để xua đi cảm giác cơ độc. Bên cạnh đó
trong các tục lệ cúng ông cha tổ tiên ngày xưa cũng thường xuyên cúng nước Trà, bởi mọi người quan niệm Trà là thứ nước thanh tao, thể hiện được sự tơn
kính và ngày nay ở một số vùng vẫn có quan niệm cúng nước Trà trong mỗi dịp giỗ tết hay lễ hội.
3.5. Thực trạng về văn hóa Trà Thái Ngày nay, mời uống trà là biểu hiện đầu tiên đã trở thành quy luật của lòng
hiếu khách, tơn trọng khách trong mọi gia đình người Việt. kỵ nhất là tiếp khách bằng những chiếc tách hay chén còn ngấn nước trà cũ thành vòng nâu
vì người trước uống xong úp xuống luôn. Cũng ngại khi chủ nhân ghé miệng vào vòi ấm thổi phù phù vì vòi tắc hoặc ấm trà đãi khách đã nhạt. Chén trà
SVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:
tiếp khách là thể hiện những tình cảm tổi thiểu nhất nên khơng thể tuỳ tiện, coi thường dù không nhất nhất phải là loại trà thượng hảo hạng. Những năm
gần đây, Thái Nguyên có rất nhiều những quán trà trên các vỉa hè, chưa kể những người bán dạo chỉ với cái ấm và cái làn xách tay. Thái Nguyên đang có
nhiều cách uống trà. Mỗi vùng miền lại có những văn hóa uống Trà khác nhau và đặc trưng riêng, tuy nhiên những văn hóa ấy đều có điểm chung là nét đẹp
trong văn hóa Trà Việt… Cách đây vài năm, Thái Nguyên và các thành phố khác khởi đầu với hàng loạt biển vàng của trà Lipton, kế tiếp là biển xanh của
Dimah, và gần đây là những đèn lồng đỏ của trà Ðài Loan và Trung Quốc… Sự thành công của những nhãn mác trà ngoại đó cho thấy, từ lâu lắm rồi,
người ta vẫn mong chờ một điều gì đó có thể làm cân bằng cuộc sống hiện đại cuồn cuộn chảy; hoặc giả người ta vẫn thấy rất thú vị khi được lặp lại một thú
ăn chơi mang tính chất q tộc hồi cổ chốn kinh kỳ xa xưa. Nam thanh nữ tú có yêu trà Việt Nam đến mấy cũng không thể ngồi lê ở các quán cóc mà uống
trà, họ cần có những khơng gian lịch sự để trò chuyện và cảm thấy được tơn trọng… Nhưng trong những nơi đó chỉ có thứ trà vừa chua vừa ngọt, ít hương
kém vị, vừa uống vào đã tuột hết mùi vị làm sao so được với trà mạn, trà sen, trà hoa nhài, hoa sói… Mà đặc biệt là Trà Thái, thứ trà mà người xưa thường
ví đi tám dặm đường còn ngọt trong cổ.
3.5.1. Những biến đổi cơ bản Văn hóa Trà ngày nay đã khơng còn như xưa, mọi người đã dần qn đi
những thói quen khi thưởng Trà, quên đi cả nghệ thuật pha Trà và dần quên đi cả thói quen uống Trà nữa. Ngày xưa khi pha trà mọi người chú ý tới cả
những chi tiết nhỏ nhất, như phải tráng ấm trước khi pha, trà nên pha trong ấm như nào là ngon, chén trà cũng phải như thế nào mới đúng kiểu hay khi uống
trà cũng phải uống như nào mới thấy ngon….Ngày nay mọi người pha trà dường như chỉ là cho có lệ, khơng nhất thiết phải ngon hay đúng cách, bao
SVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:
nhiêu cái hay, cái đẹp của văn hóa Trà xưa nay dần mất đi và khơng còn nữa, nếu còn cũng chỉ là đâu đó ở những nơi đã gắn liền với lịch sử Trà từ ngàn
xưa, và nơi nào đó khơng thể thiếu đó là Thái Nguyên.

3.5.2. Nguyên nhân và giải pháp

SVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:Uống trà là một thú chơi thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha tràmời khách, người ta phải để vào đấy nhiều công phu, những công phu đó đã trở nên lễ nghi. Trong ấm trà pha ngon, người ta nhận thấy có một mùi thơmvà một vị triết lý. Theo các bậc lão nông đã hàng chục năm sao chế trà: Trà ngon cũng như bạn hiền, chỉ có thể may mắn gặp được chứ khơng thể cầu màcó được. Bởi các yếu tố như thời khí nặng nhẹ, mưa nắng mạnh yếu, độ ẩm, bàn tay người chăm sóc, thậm chí hướng gió cũng ảnh hưởng đến chất lượngtrà thành phẩm. Trà ngon, nước phải trong xanh, ngửi như có hương cốm non, dư vị đọng mãi trong cổ. Thứ được nước, tức là pha nhiều lần nước vẫn cònmàu thì kém hơn. Có những người đã trộn hạt cau khô, búp ổi… vào trà để bán. Còn thứ nước trà uống theo kiểu phương Tây, cho đường, sữa… vào uốngthì chỉ đáp ứng được những ý thích nhất thời. Từ ngày xưa Sử sách đã ghi lại, hình thức uống trà khởi nguồn từ các chùachiền, tức gắn liền đạo Phật của người Việt, nó được gọi là Thiền trà. Các nhà sư thường uống trà và tụng kinh thay cơm sáng hay những lúc chiều tà, đó lànhững thời khắc đời sống trần tục đang bủa vây tứ phía, trà giúp người ta tỉnh được mộng trần, rửa được lòng tục và để xua đi cảm giác cơ độc. Bên cạnh đótrong các tục lệ cúng ông cha tổ tiên ngày xưa cũng thường xuyên cúng nước Trà, bởi mọi người quan niệm Trà là thứ nước thanh tao, thể hiện được sự tơnkính và ngày nay ở một số vùng vẫn có quan niệm cúng nước Trà trong mỗi dịp giỗ tết hay lễ hội.3.5. Thực trạng về văn hóa Trà Thái Ngày nay, mời uống trà là biểu hiện đầu tiên đã trở thành quy luật của lònghiếu khách, tơn trọng khách trong mọi gia đình người Việt. kỵ nhất là tiếp khách bằng những chiếc tách hay chén còn ngấn nước trà cũ thành vòng nâuvì người trước uống xong úp xuống luôn. Cũng ngại khi chủ nhân ghé miệng vào vòi ấm thổi phù phù vì vòi tắc hoặc ấm trà đãi khách đã nhạt. Chén tràSVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:tiếp khách là thể hiện những tình cảm tổi thiểu nhất nên khơng thể tuỳ tiện, coi thường dù không nhất nhất phải là loại trà thượng hảo hạng. Những nămgần đây, Thái Nguyên có rất nhiều những quán trà trên các vỉa hè, chưa kể những người bán dạo chỉ với cái ấm và cái làn xách tay. Thái Nguyên đang cónhiều cách uống trà. Mỗi vùng miền lại có những văn hóa uống Trà khác nhau và đặc trưng riêng, tuy nhiên những văn hóa ấy đều có điểm chung là nét đẹptrong văn hóa Trà Việt… Cách đây vài năm, Thái Nguyên và các thành phố khác khởi đầu với hàng loạt biển vàng của trà Lipton, kế tiếp là biển xanh củaDimah, và gần đây là những đèn lồng đỏ của trà Ðài Loan và Trung Quốc… Sự thành công của những nhãn mác trà ngoại đó cho thấy, từ lâu lắm rồi,người ta vẫn mong chờ một điều gì đó có thể làm cân bằng cuộc sống hiện đại cuồn cuộn chảy; hoặc giả người ta vẫn thấy rất thú vị khi được lặp lại một thúăn chơi mang tính chất q tộc hồi cổ chốn kinh kỳ xa xưa. Nam thanh nữ tú có yêu trà Việt Nam đến mấy cũng không thể ngồi lê ở các quán cóc mà uốngtrà, họ cần có những khơng gian lịch sự để trò chuyện và cảm thấy được tơn trọng… Nhưng trong những nơi đó chỉ có thứ trà vừa chua vừa ngọt, ít hươngkém vị, vừa uống vào đã tuột hết mùi vị làm sao so được với trà mạn, trà sen, trà hoa nhài, hoa sói… Mà đặc biệt là Trà Thái, thứ trà mà người xưa thườngví đi tám dặm đường còn ngọt trong cổ.3.5.1. Những biến đổi cơ bản Văn hóa Trà ngày nay đã khơng còn như xưa, mọi người đã dần qn đinhững thói quen khi thưởng Trà, quên đi cả nghệ thuật pha Trà và dần quên đi cả thói quen uống Trà nữa. Ngày xưa khi pha trà mọi người chú ý tới cảnhững chi tiết nhỏ nhất, như phải tráng ấm trước khi pha, trà nên pha trong ấm như nào là ngon, chén trà cũng phải như thế nào mới đúng kiểu hay khi uốngtrà cũng phải uống như nào mới thấy ngon….Ngày nay mọi người pha trà dường như chỉ là cho có lệ, khơng nhất thiết phải ngon hay đúng cách, baoSVTH: Trương Quang Phương Lớp: 08CVHH Trang:nhiêu cái hay, cái đẹp của văn hóa Trà xưa nay dần mất đi và khơng còn nữa, nếu còn cũng chỉ là đâu đó ở những nơi đã gắn liền với lịch sử Trà từ ngànxưa, và nơi nào đó khơng thể thiếu đó là Thái Nguyên.

Source: https://thevesta.vn
Category: Tâm Linh