Tiểu luận chính sách công full – Tài liệu text

Tiểu luận chính sách công full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.14 KB, 17 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, sinh viên tốt nghiệp ra trường và bài toán việc làm
đã không còn là câu chuyện riêng của bản thân người trong cuộc mà đã trở thành
bài toán làm đau đầu các chuyên gia, các nhà quản lý. Và cho đến bao giờ vấn đề
việc làm không còn là gánh nặng của sinh viên sau những năm miệt mài đèn sách
dường như vẫn còn là một câu hỏi chưa có lời đáp.
Mỗi mùa tuyển sinh cận kề thì việc chọn trường, chọn nghề luôn là điều băn
khoăn lớn của nhiều bạn trẻ. Và trở thành tân sinh viên của các trường đại học
chính là ước mơ mà các bạn luôn cố gắng, nỗ lực hết mình để hướng tới. Tuy
nhiên, sau 4 – 5 năm (thậm chí còn lâu hơn nữa) “dùi mài kinh sử”, khi chuẩn bị
hành trang bước vào cuộc sống thì không ít trong số họ luôn băn khoăn câu hỏi “Sẽ
đi đâu, về đâu?”.
Câu chuyện sinh viên ra trường loay hoay tìm việc làm hay chấp nhận thất
nghiệp đã trở nên quá quen thuộc. Và mặc dù không phải là vấn đề gì mới, nhưng
hàng ngày, hàng giờ vẫn luôn nóng hổi và nhận được sự quan tâm, theo dõi của
sinh viên, gia đình hay cả dư luận xã hội.
Và để làm rõ vấn đề nêu trên, chúng ta hãy xem xét, tìm hiểu sơ qua về chính
sách công, tiêu chuẩn để có một chính sách công tốt, hay vấn đề chính sách công là
gì. Để từ đó có cơ sở phân tích “thực trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường
hiện nay ở nước ta”.
I. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG
DeLeon (1994) cho rằng: “Nghiên cứu chính sách có một lịch sử dài và một
quá khứ ngắn”. Mặc dù chính sách của nhà nước là vấn đề nghiên cứu từ rất lâu,
nhưng chỉ trở thành vấn đề được xem xét có tính hệ thống từ vài thập kỷ gần đây.
Sự phát triển của nó gắn với một số (không nhiều) sự kiện lớn trên thế giới, đánh
dấu sự thay đổi từ khi kết thúc thế chiến thứ hai.
Các chính sách có thể được đề ra và thực hiện ở những tầng nấc khác nhau, từ
các tổ chức quốc tế đến từng quốc gia, từ nhà nước đến các đơn vị, tổ chức chính trị
xã hội, doanh nghiệp,..nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức đó và
chúng chỉ có hiệu lực thi hành trong tổ chức đó.

1. Khái niệm chính sách công
1.1. Khái niệm chính sách
Từ điển bách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau:
“Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính
sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào
Trang | 1

đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của
đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…”
Theo James Anderson: “Chính sách là một quá trình hành động có mục đích
theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan
tâm”.
Ngoài ra, còn có thể kể đến một số khái niệm khác như:
– Chính sách là những gì mà Chính phủ làm, lý do làm và sự khác biệt nó tạo
ra (Dye 1972).
– Chính sách là một hành động mang tính quyền lực nhà nước nhằm sử dụng
nguồn lực để thúc đẩy một giá trị ưu tiên (Considine 1994).
Như vậy, có thể hiểu đơn giản: Chính sách là chương trình hành động do các
nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi
thẩm quyền của mình.
1.2. Khái niệm chính sách công
Cho đến nay trên thế giới, cuộc tranh luận về định nghĩa chính sách công vẫn
là một chủ đề sôi động và khó đạt được sự nhất trí rộng răi. Trên các ấn phẩm ở
Việt Nam những năm gần đây, thuật ngữ “Chính sách công” được sử dụng với
nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về chính sách công ở
nước ta vẫn còn khá khiêm tốn; nhiều vấn đề liên quan đến chính sách công cần
phải tiếp tục được làm rõ cả về lý luận và thực tiễn.
Ở các nước phát triển và các tổ chức kinh tế quốc tế, thuật ngữ “Chính sách
công” được sử dụng rất phổ biến. Có thể nêu ra một số quan niệm sau:

William Jenkin cho rằng: “Chính sách công là một tập hợp các quyết định có
liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền với
việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêu đó”.
Định nghĩa này nhấn mạnh các mặt sau:
– Chính sách công không phải là một quyết định đơn lẻ nào đó, mà là một
tập hợp các quyết định khác nhau có liên quan với nhau trong một khoảng thời gian
dài.
– Chính sách công do các nhà chính trị trong bộ máy nhà nước ban hành. Nói
cách khác, các cơ quan nhà nước là chủ thể ban hành chính sách công.
– Chính sách công nhằm vào những mục tiêu nhất định theo mong muốn của
Nhà nước và bao gồm các giải pháp để đạt được mục tiêu đă lựa chọn.
Thomas R. Dye lại đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về chính sách công, song
định nghĩa này lại được nhiều học giả tán thành. Theo ông, “chính sách công là cái
mà Chính phủ lựa chọn làm hay không làm”. Ba mặt quan trọng của định nghĩa này
là:
Thứ nhất, không giống như các định nghĩa khác, nó không bàn luận về “mục
tiêu” hay “mục đích” của chính sách. Các chính sách là các chương tŕnh hành động
riêng biệt; việc áp dụng các chính sách không có nghĩa là tất cả những ai đồng t́nh
với chính sách sẽ có cùng một mục đích như nhau. Trên thực tế, một số chính sách
Trang | 2

ra đời không phải v́ sự nhất trí về mục tiêu, mà bởi v́ nhiều nhóm người khác nhau
đồng t́nh với chính sách đó với nhiều nguyên do khác nhau (tuy nhiên, theo chúng
tôi, dù các nhóm khác nhau có những mục tiêu khác nhau, song bản thân mỗi chính
sách vẫn phản ánh những mục tiêu nhất định của Chính phủ).
Thứ hai, định nghĩa của Dye thừa nhận rằng, các chính sách phản ánh sự lựa
chọn làm hay không làm. Việc quyết định không làm có thể cũng quan trọng như
việc quyết định làm. Điều này hoàn toàn hợp lư trong trường hợp Chính phủ ra
quyết định không can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.

Thứ ba, một điểm được nhấn mạnh ở đây là các chính sách không chỉ là
những đề xuất của Chính phủ về một vấn đề nào đó, mà cũng là cái được thực hiện
trên thực tế. Nói cách khác, định nghĩa của Dye về những cái mà Chính phủ làm
hoặc không làm, chứ không phải là cái mà họ muốn làm hoặc lập kế hoạch để làm.
Wiliam N. Dunn cho rằng “chính sách công là một kết hợp phức tạp những
sự lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả các quyết định không hành động, do
các cơ quan nhà nước hay các quan chức nhà nước đề ra”. Ông dùng thuật ngữ “sự
lựa chọn” – đây là điểm đáng lưu ư để tránh sự nhầm lẫn giữa chính sách với các
khái niệm khác như quyết định hành chính.
B. Guy Peter đưa ra định nghĩa: “chính sách công là toàn bộ các hoạt động
của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống của mọi công
dân”. Định nghĩa này khẳng định chủ thể ban hành và thực thi chính sách công là
Nhà nước, đồng thời nhấn mạnh tác động của chính sách công đến đời sống của
người dân với tư cách là một cộng đồng.
Từ các quan niệm trên, chính sách công có thể được nhìn nhận như sau:
Trước hết, là một chính sách của nhà nước, của chính phủ (do nhà nước, do
chính phủ đưa ra), là một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách nói chung
của mỗi nước.
Thứ hai, về mặt kinh tế, chính sách công phản ánh và thể hiện hoạt động
cũng như quản lý đối với khu vực công, phản ánh việc đảm bảo hàng hóa, dịch vụ
công cộng cho nền kinh tế.
Thứ ba, là một công cụ quản lý của nhà nước, được nhà nước sử dụng để:
Khuyến khích việc sản xuất, đảm bảo hàng hóa, dịch vụ công cho nền kinh tế,
khuyến khích cả với khu vực công và cả với khu vực tư; Quản lý nguồn lực công
một cách hiệu quả, hiệu lực, thiết thực đối với cả kinh tế, chính trị, xã hội, môi
trường, cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn. Nói cách khác chính sách công là một
trong những căn cứ đo lường năng lực hoạch định chính sách, xác định mục tiêu,
căn cứ kiểm tra, đánh giá, xác định trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lực công
như ngân sách nhà nước, tài sản công, tài nguyên đất nước.
Tuy có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về chính sách công như đă nêu

trên, song điều đó không có nghĩa là chính sách công mang những bản chất khác
nhau. Thực ra, tùy theo quan niệm của mỗi tác giả mà các định nghĩa đưa ra nhấn
mạnh vào đặc trưng này hay đặc trưng khác của chính sách công. Những đặc trưng
Trang | 3

này phản ánh chính sách công từ các góc độ khác nhau, song chúng đều hàm chứa
những nét đặc thù thể hiện bản chất của chính sách công.
2. Cấu trúc chính sách công
Cấu trúc của chính sách bao gồm:
Thứ nhất, hành động ứng xử được thể hiện là thái độ đồng thuận hay phản
đối của chủ thể với kết quả vận động của mỗi đối tượng quản lý (thành phần kinh
tế, các tổ chức, các ngành) hay một quá trình nào đó ( kinh tế, xã hội hay môi
trường). Nếu đồng tình với sự tồn tại của các chủ thể, chủ thể sẽ cho phép duy trì
và thúc đẩy nó vận động phát triển tốt hơn. Trái lại, nếu phản đối thì chủ thể sẽ
không thừa nhận hay bài xích, tậy chay và tỉm cách kìm hãm tốc độ vận động của
chúng để hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực do các quá trình đó mang lại cho
các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế. Thái độ ứng xử như vậy của Nhà nước được
đưa vào chính sách công đề định hướng cho hành động của mọi tổ chức và tầng lớp
nhân dân trong xã hội.
Ví dụ: Về giáo dục, Nhà nước ta có thái độ đồng thuận nên đã thúc đẩy mạnh
mẽ các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để không ngừng nâng cáo dân trí. Thái độ này
hoàn toàn trái ngược với Nhà nước thực dân phong kiến trước đây trong “chính
sách ngu dân” để dễ bề cai trị, bóc lột. Hoặc như vấn đề dân số, Nhà nước ta không
ủng hộ cho việc tăng nhanh dân số nên đã kìm hãm tốc độ sinh đề từng bước nâng
cao chất lượng dân số và cải thiện đời sống kinh tế, xã hội. Thái độ này trái ngược
với quan điềm phổ biến trước đây dưới thời phong kiến: “hạnh phúc là con đàn,
cháu đống”. Hoặc trước năm 1986, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện phát
triển một “nền kinh tế đóng” để vừa giữ gìn nền độc lập dân tộc, vừa chủ động phát
triển kinh tế quốc dân bằng nội lực. Nhưng ngày nay, cũng như hầu hết các nước

trên thế giới, chúng ta đang thực hiện chính sách “mở cửa nền kinh tế”.v.v…. Như
vậy, thái độ ứng xử của Nhà nước ta với các vấn đề phát sinh hay sự tồn tại của các
hiện tượng xã hội nêu trên là vì mục tiêu nâng cáo dân trí, cải thiện đời sống dân cư
v.v…. Những mục tiêu này là mong muốn của chủ thể về khả năng vận động của
một hiện tượng hay quá trình nào đó đến một kết quả nhất định. Đó là những mục
tiêu hướng đạo được thể hiện trong chính sách và mang tính định hướng cao. Nói
một cách khác mục tiêu chính sách công là những giá trị hướng tới phù hợp với yêu
cầu phát triển chung của nền kinh tế, xã hội.
Thứ hai, hành động ứng xử còn được hiểu là cách giải quyết vấn đề theo mục
tiêu định hướng của chính sách. Đó là cách thức mà chủ thể sử dụng trong quá trình
hành động để tối đa hóa kết quả về lượng và chất của mục tiêu chính sách hay còn
gọi là những biện pháp của chính sách. Trên cơ sở định hướng của chính sách, chủ
thể tìm kiếm các giải pháp để đạt mục tiêu trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
về không gian, thời gian với các nguồn lực nhất định.
Do mục tiêu của chính sách mang tính định tính cao nên các biện pháp của
chính sách cũng chứa đựng những động lực thúc đẩy, cân bằng hay kìm hãm theo
yêu cầu mục tiêu. Nhìn một cách tổng quát, biện pháp của chính sách thường chứa
Trang | 4

đựng những cơ chế nhằm quy định các nguyên tắc tác động của chủ thể đến mỗi
quá trình làm cho chúng vận động có hệ thống theo một hành lang nhất định. Ví dụ:
để đạt mục tiêu chính sách giáo dục, Nhà nước ta có thể đầu tư cho giáo dục,
khuyến khích phát triển giáo dục toàn dân, cho phép các thành phần kinh tế đầu tư
phát triển giáo dục ngoài công lập, hoặc phát triển các hình thức đào tạo, kể cả đào
tạo từ xa; để thực hiện mục tiêu chính sách dân số, Nhà nước ta có thể sử dụng các
biện pháp giáo dục thuyết phục, biện pháp kinh tế và cả biện pháp hành chính. Dù
là biện pháp nào thì chúng đều phải tuân theo những cơ chế phù hợp với xu thế vận
động nhằm đạt được mục tiêu của chính sách.
Như vậy, có thể thấy cấu trúc của một chính sách bao gồm hai bộ phận hợp

thành quan trọng và thống nhất với nhau, đó là mục tiêu chính sách và biện pháp
chính sách. Mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của chính sách là mối quan hệ
biện chứng – lịch sử được thề hiện trên các phương diện: quan hệ tương đồng, quan
hệ tập hợp và quan hệ vận động.
3. Vai trò chính sách công
Chính sách công có vai trò to lớn trong hoạt động quản lý xã hội của nhà
nước.
Trong nền hành chính nhà nước, chính sách công là bộ phận nền tảng trọng
yếu của thể chế hành chính, là cơ sở và chi phối các yếu tố cấu thành khác của nền
hành chính như: bộ máy hành chính; đội ngũ cán bộ – công chức; tài chính công.
Ở Việt Nam, với hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì chính sách công là công cụ tiền đề,
không thể thay thế và chi phối các công cụ quản lý khác như pháp luật, kế hoạch,
phân cấp – phân quyền… Điều đó giải thích vì sao trong những năm gần đây Đảng
và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới việc nâng cao vai trò của chính sách
công như là một công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước nói
riêng và đẩy mạnh chất lượng của sự nghiệp đổi mới nói chung. Tuy nhiên, trước
yêu cầu ngày càng cao và phức tạp của quản lý nhà nước thì hoạt động hoạch định
và thực thi chính sách công ở nước ta đang ở trong bối cảnh nào và đặt ra những
vấn đề gì cần giải quyết?
Trong thời gian qua, hoạt động hoạch định chính sách công đã đạt được một
số kết quả đáng khích lệ cả về số lượng và chất lượng trên các lĩnh vực trọng yếu,
cấp bách về kinh tế, chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước, an sinh xã hội, quân sự,
ngoại giao…). Một số chính sách công quan trọng đã được luận chứng khoa học
hơn, bám sát thực tiễn đất nước, địa phương và ngành. Nhờ đó, bước đầu đã tạo lập
và hoàn thiện được một hệ thống chính sách công khá phù hợp, đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao của quản lý hành chính nhà nước, phục vụ chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội của đất nước. Trong lĩnh vực kinh tế, một số chính sách mới được
Trang | 5

ban hành đã đáp ứng được về cơ bản yêu cầu phát triển và hoàn thiện thể chế của
nền kinh tế thị trường, đặc biệt, có tính ứng phó khá tốt với tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu như: chính sách kích cầu, chính sách điều chỉnh tiền
lương cơ bản, chính sách hạ thấp lãi suất cho vay của ngân hàng, lãi suất tối đa cho
tiền gửi bằng đồng Việt Nam, chính sách mang ngoại tệ, tiền Việt Nam của cá nhân
khi xuất nhập cảnh, chính sách điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân, chính sách miễn
giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp… Theo đó, nhiều chính sách đã phát huy được
tác dụng trong kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định giá cả thị trường và mức độ
tăng trưởng của nền kinh tế trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Điều đó được
đánh giá như những phản ứng kịp thời của nhà nước trước những biến động lớn của
kinh tế toàn cầu và khu vực.
4. Chu trình chính sách công
4.1. Khái niệm
Chu trình chính sách được hiểu là quá trình luân chuyển các bước từ khởi sự
chính sách đến khi xác định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội.
4.2. Các bước trong chu trình chính sách
Bước đầu tiên trong chu trình chính sách là khởi sự chính sách. Khởi sự
chính sách bao gồm các hoạt động nhằm xác định được những mong muốn, những
mâu thuẫn nảy sinh trong đó có chứa đựng vấn đề cần được tập trung giải quyết
bằng chính sách (vấn đề chính sách). Muốn xác định được vấn đề chính sách cần
phải thường xuyên quan sát và phân tích tỉnh hình thực tế để dự báo được mâu
thuẫn cơ bản cần giải quyết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Tiếp theo là hoạch định chính sách, đây là bước đề xuất thái độ ứng xử của
chủ thể với vấn đề chính sách bằng cả mục tiêu và biện pháp chính sách. Nếu bước
này làm đúng yêu cầu sẽ cho ra đời một chính sách tốt.
Kế đến là tổ chức thực thi chính sách, đây là bước đưa chính sách vào thực
hiện trong đời sống. Bước này bao gồm các hoạt động triển khai, phối hợp thực
hiện, kiểm tra đôn đốc và hiệu chỉnh chính sách cùng các biện pháp tổ chức thực thi
để chính sách phát huy tác dụng trong cuộc sống. Có thể nói bước này có ý nghĩa

quyết định đến sự thành bại của một chính sách.
Cuối cùng là đánh giá chính sách, đây là bước đo lường kết quả và hiệu quả
của một chính sách trong thực tế sau khi đã đưa chính sách vào thực thi. Đánh giá
chính sách có thể tiến hành thường xuyên hay định kỳ tùy theo mục đích, yêu cầu
quản lý của chủ thể.
Giữa tổ chức thực thi và đánh giá chính sách có một hoạt động quan trọng
nhằm giữ cho chính sách tồn tại và phát huy tác dụng trong đời sống xã hội, ngay
cả khi phải thay đồi các biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách. Hoạt động đó gọi
là duy trì chính sách.
Sau khi đánh giá chính sách chúng ta sẽ lại thấy có những mâu thuẫn mới
nảy sinh từ việc giải quyết các mâu thuẫn đã có. Nếu những mâu thuẫn mới nảy
sinh cần được giải quyết bằng chính sách thì chủ thể lại tiếp tục xem xét để cho ra
Trang | 6

đời một chính sách mới. Cứ như thế chu trình chính sách được lặp lại với mức độ
ngày càng hoàn thiện cả về lượng và chất.
Có thể minh họa các bước trong chu trình chính sách như sau:

Trang | 7

II. TIÊU CHUẨN CHO MỘT CHÍNH SÁCH CÔNG TỐT
1. Chính sách tốt phải hướng tới mục tiêu phá triển chung
Mục tiêu chính sách phản ánh mong muốn của nhà nước về những giá trị
kinh tế – xã hội cần đạt dduocj trong tương lai phù hợp với yêu cầu phát triển chung
của đời sống xã hội. Muốn tốt phải đề cập tới mục tiêu cụ thể, đích thực vừa phù
hợp với định hướng phat triển vừa phù hợp với nhu cầu của đời sống xã hội.
2. Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnh
Sau khi ban hành, nếu một chính sách đề cập được những vấn đề bức xúc mà

xã hội đang quan tâm giải quyết, tác động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn đề
bức xúc mà xã hội đang quan tâm giảu quyết tác đọng trực tiếp đén ngyên nhân của
vấn đề, có mục tiêu cụ thể, rõ ràng với những biện pháp khoa học chứa đựng cơ chế
tác động thích hợp sẽ có ảnh hưởng tích cực đén hooatj động kinh tế – xã hội.
3. Chính sách tốt phải phù hợp với tình hình thực tế
Một chính sách được ban hành phải xuất phát từ những vấn đề nảy sinh từ
thực tế và trở về giải quyết những vấn để đó, bởi vậy chính sách mới được ban
hành nhất thiết phải phù hợp với những điều kiện cụ thể. Nghĩa là cả mục tiêu và
biện pháp của chính sách phải phù hợp với điều kiện của đất nước, vừa đáp ứng
được yêu cầu bức xúc của đời sống xã hội, vừa không làm phát sinh hay hạn chế
được những vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu quản lý.
4. Chính sách tốt phải có tính khả thi cao
Tính khả thi của chính sách phụ thuộc vào sự ủng hộ của dân chúng, trình độ
điều hành quản lý của nhà nước và điều kiện thuận lợi của môi trường.
5. Chính sách tốt phải đảm bảo tính hợp lí
Tính hợp lí của chính sách được hiểu là sự cân đối, hài hòa giữa mục tiêu
chính sách với nguyện vọng của đối tượng thụ hưởng trong hiện tại và tương lai.
Tính hợp lí còn có nghĩa là để chính sách phát huy được tác dụng đúng với tính
năng riêng của nó không làm biến dangjchinhs sách.
6. Chính sách tốt phải mang lại hiệu quả cho đời sống xã hội
Hiệu quả của chính sách là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của các
quá trình kinh tế – xã hội theo định hướng. Để đánh giá chính sách công thông
thường người ta chia các chính sách công thành các chương trình, dự án khác nhau
để trên cơ sở đó đánh giá được chi phí của đầu vào, kết quả của đầu ra.
Những yêu cầu trên đây được coi là những tiêu chuẩn để đánh giá về một
chính sách xem có tốt hay không căn cứ vào đó, các nhà quản lý sẽ tìm kiếm được
mục tiêu và giải pháp tốt trong quá trình hoạch định chính sách, đồng thời cũng
đánh giá được mức độ hoàn thiện của một chính sách khi được ban hành.
III. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THƯC TIỄN
HIỆN NAY Ở NƯỚC TA

1. Khái niệm vấn đề chính sách công
Trang | 8

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về vấn đề chính sách công, tùy theo
góc độ tiếp cận.
Chẳng hạn có nhiều nhà khoa học và quản lý cho rằng : Vấn đề chính sách
công là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính sách.
Davit Dery định nghĩa: “Vấn đề chính sách công là các nhu cầu, các giá trị,
hay các cơ hội cải thiện chưa được thực hiện hóa”.
Về bản chất, nhu cầu tương lai của xã hội chính là sự khác biệt giữa mong
muốn tương lai và tình trạng hiện tại của xã hội.
2. Đặc điểm vấn đề chính sách công
Vấn đề chính sách công cũng được sinh ra như mọi vấn đề, nhưng có những
khác biệt mang những đặc trưng sau đây:
– Tính phụ thuộc của các vấn đề chính sách công: Các vấn đề chính sách
công trong một lĩnh vực thường ảnh hưởng đến các cấn đề chính sách công trong
một lĩnh vực khác. Trên thực tế, các vấn đề chính sách công không tồn tại một cách
độc lập, mà là các thành phần của một hệ thống các vấn đề, nghĩa là hệ thống các
điều kiện bên ngoài dẫn đến tình trạng mà cộng đồng không mong muốn. Thật khó
hoặc không thể nào giải quyết các vấn đề thông qua sử dụng một cách tiếp cận
phân tích chuyên biệt, nghĩa là chia nhỏ vấn đề thành các bộ phận cấu thành, vì
hiếm khi các vấn đề có thể được xác định và giải quyết một cách độc lập với nhau.
Đôi khi việc giải quyết nhiều vấn đề đan xen với nhau một cách đồng thời còn dễ
hơn giải quyết một vấn đề đơn lẻ. Hệ thống các vấn đề phụ thuộc lẫn nhau đòi hỏi
một cách tiếp cận hệ thống, nghĩa là xem các vấn đề là không thể tách rời và không
thể đo lường riêng biệt so với hệ thống, trong đó chúng là những thành phần đan
xen với nhau.
– Tính chủ quan của các vấn đề chính sách công: Chúng ta chỉ có thể có các
vấn đề chính sách công khi chúng ta mong muốn thay đổi một tình trạng vấn đề nào

đó. Các vấn đề chính sách công là sản phẩm của sự phán xét chủ quan của con
người. Những con người khác nhau xác định, phân loại, giải thích và đánh giá một
vấn đề khác nhau
Ví dụ: Ô nhiễm không khí có thể được định nghĩa theo hàm lượng khí CO2
và các hạt trong khí quyển – nhưng cùng những số liệu như vậy về việc ô nhiễm có
thể được lý giải theo những cách hết sức khác nhau.
– Tính nhân tạo của các vấn đề chính sách công: Các vấn đề chính sách công
không tồn tại tách rời với những cá nhân và những nhóm đã xác định vấn đề. Hơn
nữa, nhiều vấn đề cco6ng do con người tạo ra. Điều này có nghĩa là không có
những trạng thái xã hội “tự nhiên” tự tạo ra các vấn đề chính sách.
– Tính động của các vấn đề chính sách công: Có nhiều giải pháp khác nhau
cho một vấn đề công, vấn đề công và giải pháp giải quyết vấn đề có thể thay đổi,
bởi vấn đề công có thể bị thay đổi do sự thay đổi của môi trường. Hơn nữa, các giải
pháp cho một vấn đề công cũng có thể được thay đổi do sự thay đổi của khoa học công nghệ, cho dù vấn đề đó không thay đổi.
Trang | 9

– Việc thừa nhận tính phụ thuộc, tính chủ quan, tính nhân tạo, và tính động
của các vấn đề chính sách công giúp chúng ta tránh được những hệ quả không thể
lường trước do ban hành những chính sách dựa vào giải pháp đúng cho một vấn đề
không đúng.
3. Nguồn gốc vấn đề chính sách công
Để phân tích về nguồn gốc vấn đề chính sách công,chúng ta cần nghiên cứu
nguồn gốc chung của mọi vấn đề. Muốn biết vấn đề sinh ra từ đâu, trước tiên phải
biết nó là gì. Vấn đề là những mâu thuẫn nảy sinh cần được giải quyết để cho thực
thể tồn tại và phát triển. Như vậy, vấn đề phải gắn liền với các dạng vật chất và
cũng vận động như các dạng vật chất khác. Bằng cách tư duy này có thể xác định
được nguồn gốc của vấn đề chính sách công như sau:
– Vấn đề chính sách công sinh ra từ các hoạt động thực tế trong xã hội.
– Vấn đề chính sách công sinh ra từ những nguyện vọng của nhân dân.

– Vấn đề chính sách công sinh ra từ những tác động quản lý nhà nước.
– Vấn đề chính sách công sinh ra từ những tác động của môi trường bên
ngoài xã hội.
4. Căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách công
Nghiên cứu đặc tính của vấn đề chính sách công cho phép xác định được
những vấn đề công cần phải có sự can thiệp của nhà nước. Tuy nhiên, nhà nước
không thể giải quyết cùng một lúc tất cả các vấn đề, mà phải chọn trong số đó
những vấn đề cần giải quyết trước. Để chọn đúng vấn đề, nhà phân tích phải cẩn
trọng xem xét một số căn cứ chủ yếu sau:
– Căn cứ vào tính bức xúc của vấn đề chính sách;
– Căn cứ vào yêu cầu quản lý nhà nước đối với vấn đề chính sách;
– Căn cứ vào khả năng giải quyết vấn đề chính sách của nhà nước;
– Căn cứ vào sự ủng hộ của nhân dân đối với vấn đề chính sách;
Kết quả phân tích lựa chọn vấn đề chính sách công được dùng làm cơ sở để
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoạch định chính sách công.
5. Thực tiễn hiện nay ở nước ta
Xã hội càng phát triển, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao, các vấn đề
bức xúc sinh ra ngày càng nhiều cũng như nhiều vấn đề chính sách công cũng tăng
lên và cần Nhà nước ta can thiệp giải quyết. Hiện nay, Việt Nam ta đang phải đối
mặt với nhiều vấn đề chính sách công vô cùng bức xúc, tham nhũng, ô nhiễm môi
trường, đói nghèo, già hóa dân số…là những vấn đề tiêu biểu nhất. Một vấn đề
đang được quan tâm trên cả nước và bức xúc hơn hết là “Tình trạng thất nghiệp của
sinh viên sau khi ra trường”.
Lao động, việc làm là một yếu tố tất yếu không thể thiếu được của con người,
nó là hoạt động cần thiết và gắn chặt với lợi ích của con người.
Trang | 10

Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối
với từng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các

hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn
bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội.
Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản
thân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân.
Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá
nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những
vùng nhất định (vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng,..),
vào những nhóm người nhất định (lao động không có trình độ tay nghề, trình độ
văn hoá thấp,..). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau
dồi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến
thức, trình độ vốn có.
Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu
vào không thể thay thế, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập
quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ
giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo
đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi
ích và phát huy tiềm năng của người lao động.
Do tầm quan trọng như vậy nên lao động, việc làm luôn là vấn đề nóng, được
quan tâm đặc biệt và chiếm vị trí quan trong trong các chính sách phát triển của
mọi quốc gia.
Ở Việt Nam những năm qua, lao động việc làm luôn là vấn đề nóng và chiếm
vị trí quan trọng trong các chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước. Là quốc
gia với nguồn lao động dồi dào và đang trong thời kì dân số vàng thì vấn đề tận
dụng hiệu quả nguồn lực này cho phát triển đất nước là vấn đề hàng đầu, quan
trọng và cấp bách hiện nay của nước ta. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước
ta luôn quan tâm và đưa ra nhiều chính sách nhằm phát triển việc làm, tận dụng
hiệu quản thời kì dân số vàng để đưa đất nước nhanh chóng tiến lên. Chúng ta đã
đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, vấn đề việc làm vẫn luôn là vấn đề nhức nhối,
làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp
vẫn còn cao, đặc biệt ngay cả nguồn lao động đã qua đào tạo, có trình độ cao đẳng,

đại học trở lên vẫn rất cao. Hiện trạng sinh viên ra trường không có việc làm chiếm
số lượng không nhỏ, gây lãng phí một nguồn lực lớn không được tham gia vào hoạt
động sản xuất đang là vấn đề nhức nhối của các cơ sở giáo dục, của hàng trăm ngàn
sinh viên và của các nhà hoạch định chính sách.
Trong thời gian gần đây, Việt Nam có tỷ lệ sinh viên khi mới ra trường bị thất
nghiệp đang ở mức cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội vào quý II năm 2016 cả nước có 418.200 người có chuyên kĩ thuật thất
Trang | 11

nghiệp, đặc biệt có 191.300 người có trình độ từ đại hoc trở lên, 94.800 người có
trình độ cao đẳng chuyên nghiệp và 59.100 người có trình độ trung cấp chuyên
nghiệp. Đây thực sự là sự lãng phí quá lớn cho nền kinh tế, là mối quan tâm và lo
lắng của hàng triệu sinh viên đang theo học trong các trường đại học, cao đẳng và
cần thiết phải được giải quyết nhất là trong hoạch định các chính sách của Nhà
nước. Vậy nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ đâu? Và nó đã để lại hậu quả
nghiêm trọng gì? Cần phải có biện pháp như thế nào để giải quyết vấn đề này?
6. Nguyên nhân, hậu quả của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra
trường
Việt Nam là nước đang phát triển với dân số đông trên 90 triệu người và đang
trong thời kì dân số vàng với khoảng trên 54 triệu người đang trong độ tuổi lao
động. Với lượng lao động đông đảo, mỗi năm lại có thêm khoảng 1 triệu lao động
mới nhưng nền kinh tế còn nhiều khó khăn, phát triển chưa theo kịp với số lượng
nhu cầu việc làm tăng thêm làm cho cung lao động luôn lớn hơn nhu cầu lao động
của các doanh nghiệp. Điều này đã gây ra thất nghiệp, đối với sinh viên thì việc tìm
một công việc trong thị trường lao động như vậy đã khó, tìm được việc đúng ngành
học còn khó hơn. Trong tình hình đó, Nhà nước ta cũng đã có nhiều chính sách.
Biện pháp nhằm mở rộng thị trường lao động trong nước (các chính sách khuyến
khích đầu tư, các chính sách về thuế, tín dụng……nhằm kích thích người dân, doanh
nghiệp làm ăn tạo thêm việc làm) và nước ngoài như xuất khẩu lao động sang Hàn

Quốc, Nhật bản….Đã có nhữg tác động tích cực, tuy nhiên còn nhiều bất cập, khó
khăn nên việc mở rộng thị trường lao động cò chậm. Ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế thế giới vẫn còn cộng thêm các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước
còn nhiều bất cập, lúng túng chưa thực sự hiệu quả đã làm cho việc tạo thêm việc
làm còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Một thực tế khác đó là do sinh viên của ta khi ra trường phần nhiều là thiếu kĩ
năng, nghiệp vụ để có thể tham gia, hội nhập nhanh chóng vào thị trường lao động
vói những tiêu chuẩn ngày càng khó khăn hơn. Nguyên nhân của vấn đề này là do
chất lượng đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học còn kém không theo kịp thực tế. Các
trường đại học, cao đẳng mở ra ngày càng nhiều nhưng chỉ chú ý đến số lượng mà
ít quan tâm đến chất lượng đào tạo. Sự liên kết giữa các trường với các doanh
nghiệp còn lỏng lẻo, ít được quan tâm, điều này dẫn tới sinh viên sau khi ra trường
phải đào tạo lại hoặc tham gia vào thị trường lao động nhưng không đáp ứng được
nhu cầu của nhà tuyển dụng, và do đó mà bị thải loại. Hoặc phải làm những công
việc không đúng chuyên môn, mang tính phổ thông. Yếu tố nữa là do sinh viên học
không đúng với sở thích, năng lực cá nhân, điều này có nhiều nguyên nhân như do
bị ép buộc từ phía gia đình, do thiếu thông tin trong chọn ngành học, do theo tâm lí
đám đông chọn những ngành được nhiều người lựa chọn (ví dụ như ngân hàng,…
nhưng thực tế lại đang thừa lao động trong những ngành này ). Một nguyên nhân
khác là do tâm lí sính bằng, do ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế thị trường, tâm lí
Trang | 12

thích hưởng thụ sinh ra tệ lười biếng học tập của sinh viên mà dẫn đến học tập
không thực chất, không nắm được kiến thức, do đó mà khi ra trường sinh viên bị lỗ
hổng kiến thức lớn lên không thể làm việc hoặc là không tốt. Một vấn đề rất quan
trọng, đó là do chính sách giáo dục còn nhiều hạn chế bất cập chưa tạo được đột
phá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học, thiếu cơ
chê kiểm soát chất lượng giáo dục. Các cơ sở đào tạo mở ra tràn lan nhưng thiếu đi
cơ chế giám sát, kiểm tra chất lượng đào tạo một cách hiệu quả, thực chất, chưa

gắn được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp với đào tạo.
Từ những nguyên nhân trên có thể thấy hậu quả của vấn đề này không hề đơn
giản. Chỉ một vấn đề thất nghiệp của sinh viên có thể dẫn tới những hậu quả khó
lường và không thể kiểm soát được nếu không được ngăn chặn ngay lập tức. Hậu
quả nghiêm trọng để lại đầu tiên là kinh tế – xã hội sẽ không thể nào phát triển vững
mạnh hay vươn xa hơn nữa nếu số lượng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường
ngày càng nhiều. Nhu cầu của con người ngày một tăng cao mà chính họ lại không
thể thực hiện được bất cứ nhu cầu nào cho xã hội thì tình trạng đói nghèo sẽ diễn ra
theo hướng tiêu cực nhất. Hiện nay trên đất nước ta có những khu vực thừa nguồn
tri thức( tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh…)
nhưng lại có những khu vực thiếu nguồn tri thức( tập trung ở các tỉnh nghèo, miền
núi ). Thành phố chật hẹp ngày càng chật hẹp thêm do số lượng sinh viên ở lại tìm
cho mình một chỗ đứng đông, nạn thất nghiệp xảy ra nhiều, cuộc sống khó khăn
đói, nghèo đó đã đẫn tới hậu quả hình thành ngày một nhiều các tệ nạn xã hội. Và
nếu một đất nước có chính trị không yên ổn hay đời sống kinh tế – xã hội của người
dân không được đảm bảo, tệ nạn xã hội luôn tồn tại và tăng lên thì đất nước đó sẽ
kém phát triển, ngày càng suy thoái dần dần và đất nước ấy không thể tồn tại một
cách hoàn hảo nữa.
Trên cơ sở phân tích trên, sơ đồ cây vấn đề sau đây sẽ mô tả đầy đủ nguyên
nhân cũng như hậu quả của thực trạng “Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường”
như sau

Trang | 13

Sơ đồ mô tả cây vấn đề chính sách công “Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường”
Đất nước kém phát
triển, suy thoái
Tệ nạn xã hội
Đói nghèo

Kinh tế – Xã hội
không phát triển
SINH VIÊN THẤT NGHIỆP
SAU KHI RA TRƯỜNG

Thiếu kỹ năng, nghiệp
vụ

Chính sách giáo
dục bất cập, kém
hiệu quả (giáo dục
đại học)

Đào tạo chủ
yếu theo số
lượng, ít chú
trọng chất
lượng

Thiếu
thực
hành
trong
học tập

Cung lao động vượt cầu
lao động

Ngành học
không phù

hợp với bản
thân

Phương
pháp
giảng dạy
lạc hậu

Áp lực
gia đình

Thiếu
thông
tin

Số người
trong độ
tuổi lao
động cao

Nhu cầu
lao động
tăng
chậm

Kinh tế
phát triển
chậm

Thị trường lao

động (trong
nước, nước
ngoài) chậm
mở rộng

Trang | 14

Nơi đào tạo chỉ
vì lợi ích cá
nhân,vì lợi
nhuận

Giáo viên không
nhiệt tình với
nghề, không có
trách nhiệm

Chính sách kinh tế
chưa thực sự hiệu
quả

Khủng
hoảng kinh
tế

7. Biện pháp giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường
Thứ nhất, cần quan tâm hơn đến chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng mà
đầu tiên là ở chất lượng đầu vào. Giáo dục đại học cần hướng tới năng lực và kĩ
năng mà sinh viên thu nạp được sau bốn năm học. Cần phải có sự gắn kết giữa đào

tạo nguồn nhân lực và nhu cầu của xã hội. Phải xác định rõ các doanh nghiêp, nhà
tuyển dụng cần gì, để hướng tới mục tiêu đào tạo. Việc đào tạo đại học, cao đẳng
cần mang tính ứng dụng thực tế, tránh tình trạng sinh viên sau khi ra trường vẫn chỉ
có một lượng kiến thức lý thuyết mà chưa biết áp dụng như thế nào. Để làm được
điều đó, nên tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp với công việc thực
tiễn của các doanh nghiệp, tổ chức nhiều hơn. Phải có sự liên kết giữa nhà trường
và doanh nghiệp, nhà trường nên dựa vào nhu cầu tuyển dụng trong tương lai của
doanh nghiệp để đề ra chỉ tiêu tuyển sinh.
Thứ hai, đối với người lao động, trước tiên phải có định hướng việc làm tương
lai ngay trong thời gian học tập, để tìm cách tiệm cận với thực tế công việc đó, trau
dồi cho bản thân những kĩ năng mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Một trong những giải
pháp đó là vấn đề làm thêm, thực tập, sinh viên làm quen dần với công việc tương
lai, để biết bản thân thiếu, yếu những khía cạnh nào để tự khắc phục.
Thứ ba, cần có sự quan tâm, giải quyết của Nhà nước và các cơ quan có thẩm
quyền về vấn tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp
trong xây dựng chích sách giáo dục quốc gia, đặc biệt là giáo dục đại học và giáo
dục nghề nghiệp.
Tóm lại, tạo công ăn việc làm cho người lao động nói chung và sinh viên sau
tốt nghiệp nói riêng là một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, điều đó
không thể giải quyết trong một sớm một chiều, mà đây là vấn đề xuyên suốt của xã
hội từ thời kì này qua thời kì khác, cần được Nhà nước quan tâm, hoạch định chính
sách phù hợp, thiết thực để giải quyết.

Trang | 15

PHẦN KẾT LUẬN
Sinh viên, những người được đào tạo bài bản, có trình độ là lực lượng lao
động to lớn góp phần vào phát triển kinh tế nước nhà. Là lực lượng chủ chốt trong
việc tiếp thu những thành tựu của văn minh nhân loại vào công cuộc xây dựng đất

nước, là lực lượng đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao cho xây dựng
và phát triển đất nước, những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn dành mối quan
tâm đặc biệt cho việc đào tạo, phát triển nguồn lực này. Tuy nhiên, ngoài những
thành tựu đạt được thì vẫn cò đó nhiều mặt hạn chế. Tình trạng sinh viên ra trường
thiếu năng lực, không đáp ứng được nhu cầu thị trường, thất nghiệp gia tăng, làm
trái với ngành nghề đào tạo nên không hát huy được năng lực đang là vấn đề nhức
nhối, làm lãng phí nguồn lực to lớn của xã hội. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần có
những chính sách giáo dục, phát triển kinh tế, việc làm… thiết thực, hiệu quả hơn
nữa nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ khả năng hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu, tận dụng tối đa, hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào để đưa nước ta
nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến nhanh, tiến vững chắc để sánh
ngang với các cường quốc năm châu.


Trang | 16

MỤC LỤC
Trang

Trang | 17

1. Khái niệm chính sách công1. 1. Khái niệm chính sáchTừ điển bách khoa Nước Ta đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau : “ Chính sách là những chuẩn tắc đơn cử để triển khai đường lối, trách nhiệm. Chínhsách được triển khai trong một thời hạn nhất định, trên những nghành nghề dịch vụ đơn cử nàoTrang | 1 đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào đặc thù củađường lối, trách nhiệm chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống … ” Theo James Anderson : “ Chính sách là một quy trình hành vi có mục đíchtheo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trong việc xử lý những yếu tố mà họ quantâm ”. Ngoài ra, còn hoàn toàn có thể kể đến 1 số ít khái niệm khác như : – Chính sách là những gì mà nhà nước làm, nguyên do làm và sự độc lạ nó tạora ( Dye 1972 ). – Chính sách là một hành vi mang tính quyền lực tối cao nhà nước nhằm mục đích sử dụngnguồn lực để thôi thúc một giá trị ưu tiên ( Considine 1994 ). Như vậy, hoàn toàn có thể hiểu đơn thuần : Chính sách là chương trình hành vi do cácnhà chỉ huy hay nhà quản trị đề ra để xử lý một yếu tố nào đó thuộc phạm vithẩm quyền của mình. 1.2. Khái niệm chính sách côngCho đến nay trên quốc tế, cuộc tranh luận về định nghĩa chính sách công vẫnlà một chủ đề sôi động và khó đạt được sự nhất trí rộng răi. Trên những ấn phẩm ởViệt Nam những năm gần đây, thuật ngữ “ Chính sách công ” được sử dụng vớinhiều góc nhìn khác nhau. Tuy nhiên, những khu công trình nghiên cứu và điều tra về chính sách công ởnước ta vẫn còn khá nhã nhặn ; nhiều yếu tố tương quan đến chính sách công cầnphải liên tục được làm rõ cả về lý luận và thực tiễn. Ở những nước tăng trưởng và những tổ chức triển khai kinh tế tài chính quốc tế, thuật ngữ “ Chính sáchcông ” được sử dụng rất thông dụng. Có thể nêu ra 1 số ít ý niệm sau : William Jenkin cho rằng : ” Chính sách công là một tập hợp những quyết định hành động cóliên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắn liền vớiviệc lựa chọn những tiềm năng và những giải pháp để đạt được những tiềm năng đó “. Định nghĩa này nhấn mạnh vấn đề những mặt sau : – Chính sách công không phải là một quyết định hành động đơn lẻ nào đó, mà là mộttập hợp những quyết định hành động khác nhau có tương quan với nhau trong một khoảng chừng thời giandài. – Chính sách công do những nhà chính trị trong cỗ máy nhà nước phát hành. Nóicách khác, những cơ quan nhà nước là chủ thể phát hành chính sách công. – Chính sách công nhằm mục đích vào những tiềm năng nhất định theo mong ước củaNhà nước và gồm có những giải pháp để đạt được tiềm năng đă lựa chọn. Thomas R. Dye lại đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về chính sách công, songđịnh nghĩa này lại được nhiều học giả đống ý. Theo ông, ” chính sách công là cáimà nhà nước lựa chọn làm hay không làm “. Ba mặt quan trọng của định nghĩa nàylà : Thứ nhất, không giống như những định nghĩa khác, nó không bàn luận về ” mụctiêu ” hay ” mục tiêu ” của chính sách. Các chính sách là những chương tŕnh hành độngriêng biệt ; việc vận dụng những chính sách không có nghĩa là toàn bộ những ai đồng t ́ nhvới chính sách sẽ có cùng một mục tiêu như nhau. Trên thực tiễn, một số ít chính sáchTrang | 2 sinh ra không phải v ́ sự nhất trí về tiềm năng, mà bởi v ́ nhiều nhóm người khác nhauđồng t ́ nh với chính sách đó với nhiều nguyên do khác nhau ( tuy nhiên, theo chúngtôi, dù những nhóm khác nhau có những tiềm năng khác nhau, tuy nhiên bản thân mỗi chínhsách vẫn phản ánh những tiềm năng nhất định của nhà nước ). Thứ hai, định nghĩa của Dye thừa nhận rằng, những chính sách phản ánh sự lựachọn làm hay không làm. Việc quyết định hành động không làm hoàn toàn có thể cũng quan trọng nhưviệc quyết định hành động làm. Điều này trọn vẹn hợp lư trong trường hợp nhà nước raquyết định không can thiệp vào hoạt động giải trí của những doanh nghiệp nhà nước. Thứ ba, một điểm được nhấn mạnh vấn đề ở đây là những chính sách không chỉ lànhững đề xuất kiến nghị của nhà nước về một yếu tố nào đó, mà cũng là cái được thực hiệntrên trong thực tiễn. Nói cách khác, định nghĩa của Dye về những cái mà nhà nước làmhoặc không làm, chứ không phải là cái mà họ muốn làm hoặc lập kế hoạch để làm. Wiliam N. Dunn cho rằng ” chính sách công là một phối hợp phức tạp nhữngsự lựa chọn tương quan lẫn nhau, gồm có cả những quyết định hành động không hành vi, docác cơ quan nhà nước hay những quan chức nhà nước đề ra “. Ông dùng thuật ngữ ” sựlựa chọn ” – đây là điểm đáng lưu ư để tránh sự nhầm lẫn giữa chính sách với cáckhái niệm khác như quyết định hành động hành chính. B. Guy Peter đưa ra định nghĩa : ” chính sách công là hàng loạt những hoạt độngcủa Nhà nước có tác động ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống của mọi côngdân “. Định nghĩa này khẳng định chắc chắn chủ thể phát hành và thực thi chính sách công làNhà nước, đồng thời nhấn mạnh vấn đề ảnh hưởng tác động của chính sách công đến đời sống củangười dân với tư cách là một hội đồng. Từ những ý niệm trên, chính sách công hoàn toàn có thể được nhìn nhận như sau : Trước hết, là một chính sách của nhà nước, của cơ quan chính phủ ( do nhà nước, dochính phủ đưa ra ), là một bộ phận thuộc chính sách kinh tế tài chính và chính sách nói chungcủa mỗi nước. Thứ hai, về mặt kinh tế tài chính, chính sách công phản ánh và biểu lộ hoạt độngcũng như quản trị so với khu vực công, phản ánh việc bảo vệ sản phẩm & hàng hóa, dịch vụcông cộng cho nền kinh tế tài chính. Thứ ba, là một công cụ quản trị của nhà nước, được nhà nước sử dụng để : Khuyến khích việc sản xuất, bảo vệ sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ công cho nền kinh tế tài chính, khuyến khích cả với khu vực công và cả với khu vực tư ; Quản lý nguồn lực côngmột cách hiệu suất cao, hiệu lực hiện hành, thiết thực so với cả kinh tế tài chính, chính trị, xã hội, môitrường, cả trong thời gian ngắn lẫn trong dài hạn. Nói cách khác chính sách công là mộttrong những địa thế căn cứ giám sát năng lượng hoạch định chính sách, xác lập tiềm năng, địa thế căn cứ kiểm tra, nhìn nhận, xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lực côngnhư ngân sách nhà nước, gia tài công, tài nguyên quốc gia. Tuy có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về chính sách công như đă nêutrên, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là chính sách công mang những thực chất khácnhau. Thực ra, tùy theo ý niệm của mỗi tác giả mà những định nghĩa đưa ra nhấnmạnh vào đặc trưng này hay đặc trưng khác của chính sách công. Những đặc trưngTrang | 3 này phản ánh chính sách công từ những góc nhìn khác nhau, tuy nhiên chúng đều hàm chứanhững nét đặc trưng bộc lộ thực chất của chính sách công. 2. Cấu trúc chính sách côngCấu trúc của chính sách gồm có : Thứ nhất, hành vi ứng xử được bộc lộ là thái độ đồng thuận hay phảnđối của chủ thể với tác dụng hoạt động của mỗi đối tượng người tiêu dùng quản trị ( thành phần kinhtế, những tổ chức triển khai, những ngành ) hay một quy trình nào đó ( kinh tế tài chính, xã hội hay môitrường ). Nếu đống ý với sự sống sót của những chủ thể, chủ thể sẽ được cho phép duy trìvà thôi thúc nó hoạt động tăng trưởng tốt hơn. Trái lại, nếu phản đối thì chủ thể sẽkhông thừa nhận hay bài xích, tậy chay và tỉm cách ngưng trệ vận tốc hoạt động củachúng để hạn chế tối đa những tác động ảnh hưởng xấu đi do những quy trình đó mang lại chocác ngành, nghành nghề dịch vụ của nền kinh tế tài chính. Thái độ ứng xử như vậy của Nhà nước đượcđưa vào chính sách công đề khuynh hướng cho hành vi của mọi tổ chức triển khai và tầng lớpnhân dân trong xã hội. Ví dụ : Về giáo dục, Nhà nước ta có thái độ đồng thuận nên đã thôi thúc mạnhmẽ những hoạt động giải trí huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng để không ngừng nâng cáo dân trí. Thái độ nàyhoàn toàn trái ngược với Nhà nước thực dân phong kiến trước đây trong “ chínhsách ngu dân ” để dễ bề quản lý, bóc lột. Hoặc như yếu tố dân số, Nhà nước ta khôngủng hộ cho việc tăng nhanh dân số nên đã ngưng trệ tốc độ sinh đề từng bước nângcao chất lượng dân số và cải tổ đời sống kinh tế tài chính, xã hội. Thái độ này trái ngượcvới quan điềm thông dụng trước đây dưới thời phong kiến : “ niềm hạnh phúc là con đàn, cháu đống ”. Hoặc trước năm 1986, Đảng và Nhà nước ta chủ trương triển khai pháttriển một “ nền kinh tế tài chính đóng ” để vừa giữ gìn nền độc lập dân tộc bản địa, vừa dữ thế chủ động pháttriển kinh tế tài chính quốc dân bằng nội lực. Nhưng thời nay, cũng như hầu hết những nướctrên quốc tế, tất cả chúng ta đang triển khai chính sách “ Open nền kinh tế tài chính ”. v.v …. Nhưvậy, thái độ ứng xử của Nhà nước ta với những yếu tố phát sinh hay sự sống sót của cáchiện tượng xã hội nêu trên là vì tiềm năng nâng cáo dân trí, cải tổ đời sống dân cưv. v …. Những tiềm năng này là mong ước của chủ thể về năng lực hoạt động củamột hiện tượng kỳ lạ hay quy trình nào đó đến một hiệu quả nhất định. Đó là những mụctiêu hướng đạo được bộc lộ trong chính sách và mang tính khuynh hướng cao. Nóimột cách khác tiềm năng chính sách công là những giá trị hướng tới tương thích với yêucầu tăng trưởng chung của nền kinh tế tài chính, xã hội. Thứ hai, hành vi ứng xử còn được hiểu là cách xử lý yếu tố theo mụctiêu xu thế của chính sách. Đó là phương pháp mà chủ thể sử dụng trong quá trìnhhành động để tối đa hóa hiệu quả về lượng và chất của tiềm năng chính sách hay còngọi là những giải pháp của chính sách. Trên cơ sở khuynh hướng của chính sách, chủthể tìm kiếm những giải pháp để đạt tiềm năng trong từng điều kiện kèm theo, thực trạng cụ thểvề khoảng trống, thời hạn với những nguồn lực nhất định. Do tiềm năng của chính sách mang tính định tính cao nên những giải pháp củachính sách cũng tiềm ẩn những động lực thôi thúc, cân đối hay ngưng trệ theoyêu cầu tiềm năng. Nhìn một cách tổng quát, giải pháp của chính sách thường chứaTrang | 4 đựng những chính sách nhằm mục đích pháp luật những nguyên tắc tác động ảnh hưởng của chủ thể đến mỗiquá trình làm cho chúng hoạt động có mạng lưới hệ thống theo một hiên chạy dọc nhất định. Ví dụ : để đạt tiềm năng chính sách giáo dục, Nhà nước ta hoàn toàn có thể góp vốn đầu tư cho giáo dục, khuyến khích tăng trưởng giáo dục toàn dân, được cho phép những thành phần kinh tế tài chính đầu tưphát triển giáo dục ngoài công lập, hoặc tăng trưởng những hình thức huấn luyện và đào tạo, kể cả đàotạo từ xa ; để triển khai tiềm năng chính sách dân số, Nhà nước ta hoàn toàn có thể sử dụng cácbiện pháp giáo dục thuyết phục, giải pháp kinh tế tài chính và cả giải pháp hành chính. Dùlà giải pháp nào thì chúng đều phải tuân theo những chính sách tương thích với xu thế vậnđộng nhằm mục đích đạt được tiềm năng của chính sách. Như vậy, hoàn toàn có thể thấy cấu trúc của một chính sách gồm có hai bộ phận hợpthành quan trọng và thống nhất với nhau, đó là tiềm năng chính sách và biện phápchính sách. Mối quan hệ giữa tiềm năng và giải pháp của chính sách là mối quan hệbiện chứng – lịch sử dân tộc được thề hiện trên những phương diện : quan hệ tương đương, quanhệ tập hợp và quan hệ hoạt động. 3. Vai trò chính sách côngChính sách công có vai trò to lớn trong hoạt động giải trí quản trị xã hội của nhànước. Trong nền hành chính nhà nước, chính sách công là bộ phận nền tảng trọngyếu của thể chế hành chính, là cơ sở và chi phối những yếu tố cấu thành khác của nềnhành chính như : cỗ máy hành chính ; đội ngũ cán bộ – công chức ; kinh tế tài chính công. Ở Nước Ta, với hoạt động giải trí quản trị, quản lý của nhà nước trong nền kinhtế thị trường xu thế xã hội chủ nghĩa thì chính sách công là công cụ tiền đề, không hề sửa chữa thay thế và chi phối những công cụ quản trị khác như pháp lý, kế hoạch, phân cấp – phân quyền … Điều đó lý giải vì sao trong những năm gần đây Đảngvà Nhà nước ta luôn đặc biệt quan trọng chăm sóc tới việc nâng cao vai trò của chính sáchcông như thể một công cụ hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao hiệu suất cao quản trị nhà nước nóiriêng và tăng cường chất lượng của sự nghiệp thay đổi nói chung. Tuy nhiên, trướcyêu cầu ngày càng cao và phức tạp của quản trị nhà nước thì hoạt động giải trí hoạch địnhvà thực thi chính sách công ở nước ta đang ở trong toàn cảnh nào và đặt ra nhữngvấn đề gì cần xử lý ? Trong thời hạn qua, hoạt động giải trí hoạch định chính sách công đã đạt được mộtsố tác dụng đáng khuyến khích cả về số lượng và chất lượng trên những nghành trọng điểm, cấp bách về kinh tế tài chính, chính trị ( tổ chức triển khai cỗ máy nhà nước, phúc lợi xã hội, quân sự chiến lược, ngoại giao … ). Một số chính sách công quan trọng đã được luận chứng khoa họchơn, bám sát thực tiễn quốc gia, địa phương và ngành. Nhờ đó, trong bước đầu đã tạo lậpvà triển khai xong được một mạng lưới hệ thống chính sách công khá tương thích, phân phối được yêucầu ngày càng cao của quản trị hành chính nhà nước, ship hàng kế hoạch phát triểnkinh tế – xã hội của quốc gia. Trong nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, một số ít chính sách mới đượcTrang | 5 phát hành đã cung ứng được về cơ bản nhu yếu tăng trưởng và triển khai xong thể chế củanền kinh tế thị trường, đặc biệt quan trọng, có tính ứng phó khá tốt với tác động ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế toàn thế giới như : chính sách kích thích, chính sách kiểm soát và điều chỉnh tiềnlương cơ bản, chính sách hạ thấp lãi suất vay cho vay của ngân hàng nhà nước, lãi suất vay tối đa chotiền gửi bằng đồng Nước Ta, chính sách mang ngoại tệ, tiền Nước Ta của cá nhânkhi xuất nhập cảnh, chính sách kiểm soát và điều chỉnh thuế thu nhập cá thể, chính sách miễngiảm thuế sử dụng đất nông nghiệp … Theo đó, nhiều chính sách đã phát huy đượctác dụng trong kiềm chế lạm phát kinh tế, góp thêm phần ổn định giá cả thị trường và mức độtăng trưởng của nền kinh tế tài chính trong điều kiện kèm theo khủng hoảng kinh tế. Điều đó đượcđánh giá như những phản ứng kịp thời của nhà nước trước những dịch chuyển lớn củakinh tế toàn thế giới và khu vực. 4. Chu trình chính sách công4. 1. Khái niệmChu trình chính sách được hiểu là quy trình luân chuyển những bước từ khởi sựchính sách đến khi xác lập được hiệu suất cao của chính sách trong đời sống xã hội. 4.2. Các bước trong quy trình chính sáchBước tiên phong trong quy trình chính sách là khởi sự chính sách. Khởi sựchính sách gồm có những hoạt động giải trí nhằm mục đích xác lập được những mong ước, nhữngmâu thuẫn phát sinh trong đó có tiềm ẩn yếu tố cần được tập trung chuyên sâu giải quyếtbằng chính sách ( yếu tố chính sách ). Muốn xác lập được yếu tố chính sách cầnphải liên tục quan sát và nghiên cứu và phân tích tỉnh hình thực tiễn để dự báo được mâuthuẫn cơ bản cần xử lý nhằm mục đích duy trì sự sống sót và tăng trưởng của xã hội. Tiếp theo là hoạch định chính sách, đây là bước đề xuất kiến nghị thái độ ứng xử củachủ thể với yếu tố chính sách bằng cả tiềm năng và giải pháp chính sách. Nếu bướcnày làm đúng nhu yếu sẽ cho sinh ra một chính sách tốt. Kế đến là tổ chức triển khai thực thi chính sách, đây là bước đưa chính sách vào thựchiện trong đời sống. Bước này gồm có những hoạt động giải trí tiến hành, phối hợp thựchiện, kiểm tra đôn đốc và hiệu chỉnh chính sách cùng những giải pháp tổ chức triển khai thực thiđể chính sách phát huy tính năng trong đời sống. Có thể nói bước này có ý nghĩaquyết định đến sự thành bại của một chính sách. Cuối cùng là nhìn nhận chính sách, đây là bước đo lường và thống kê tác dụng và hiệu quảcủa một chính sách trong trong thực tiễn sau khi đã đưa chính sách vào thực thi. Đánh giáchính sách hoàn toàn có thể thực thi liên tục hay định kỳ tùy theo mục tiêu, yêu cầuquản lý của chủ thể. Giữa tổ chức triển khai thực thi và nhìn nhận chính sách có một hoạt động giải trí quan trọngnhằm giữ cho chính sách sống sót và phát huy tính năng trong đời sống xã hội, ngaycả khi phải thay đồi những giải pháp thực thi tiềm năng chính sách. Hoạt động đó gọilà duy trì chính sách. Sau khi nhìn nhận chính sách tất cả chúng ta sẽ lại thấy có những xích míc mớinảy sinh từ việc xử lý những xích míc đã có. Nếu những xích míc mới nảysinh cần được xử lý bằng chính sách thì chủ thể lại liên tục xem xét để cho raTrang | 6 đời một chính sách mới. Cứ như thế quy trình chính sách được lặp lại với mức độngày càng hoàn thành xong cả về lượng và chất. Có thể minh họa những bước trong quy trình chính sách như sau : Trang | 7II. TIÊU CHUẨN CHO MỘT CHÍNH SÁCH CÔNG TỐT1. Chính sách tốt phải hướng tới tiềm năng phá triển chungMục tiêu chính sách phản ánh mong ước của nhà nước về những giá trịkinh tế – xã hội cần đạt dduocj trong tương lai tương thích với nhu yếu tăng trưởng chungcủa đời sống xã hội. Muốn tốt phải đề cập tới tiềm năng đơn cử, đích thực vừa phùhợp với xu thế phat triển vừa tương thích với nhu yếu của đời sống xã hội. 2. Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnhSau khi phát hành, nếu một chính sách đề cập được những yếu tố bức xúc màxã hội đang chăm sóc xử lý, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nguyên do của vấn đềbức xúc mà xã hội đang chăm sóc giảu quyết tác đọng trực tiếp đén ngyên nhân củavấn đề, có tiềm năng đơn cử, rõ ràng với những giải pháp khoa học tiềm ẩn cơ chếtác động thích hợp sẽ có tác động ảnh hưởng tích cực đén hooatj động kinh tế – xã hội. 3. Chính sách tốt phải tương thích với tình hình thực tếMột chính sách được phát hành phải xuất phát từ những yếu tố phát sinh từthực tế và trở lại xử lý những vấn để đó, thế cho nên chính sách mới được banhành nhất thiết phải tương thích với những điều kiện kèm theo đơn cử. Nghĩa là cả tiềm năng vàbiện pháp của chính sách phải tương thích với điều kiện kèm theo của quốc gia, vừa đáp ứngđược nhu yếu bức xúc của đời sống xã hội, vừa không làm phát sinh hay hạn chếđược những yếu tố xích míc với tiềm năng quản trị. 4. Chính sách tốt phải có tính khả thi caoTính khả thi của chính sách phụ thuộc vào vào sự ủng hộ của dân chúng, trình độđiều hành quản trị của nhà nước và điều kiện kèm theo thuận tiện của môi trường tự nhiên. 5. Chính sách tốt phải bảo vệ tính hợp líTính phải chăng của chính sách được hiểu là sự cân đối, hòa giải giữa mục tiêuchính sách với nguyện vọng của đối tượng người dùng thụ hưởng trong hiện tại và tương lai. Tính phải chăng còn có nghĩa là để chính sách phát huy được công dụng đúng với tínhnăng riêng của nó không làm biến dangjchinhs sách. 6. Chính sách tốt phải mang lại hiệu suất cao cho đời sống xã hộiHiệu quả của chính sách là cơ sở để duy trì sự sống sót và tăng trưởng của cácquá trình kinh tế tài chính – xã hội theo xu thế. Để nhìn nhận chính sách công thôngthường người ta chia những chính sách công thành những chương trình, dự án Bất Động Sản khác nhauđể trên cơ sở đó nhìn nhận được ngân sách của nguồn vào, hiệu quả của đầu ra. Những nhu yếu trên đây được coi là những tiêu chuẩn để nhìn nhận về mộtchính sách xem có tốt hay không địa thế căn cứ vào đó, những nhà quản trị sẽ tìm kiếm đượcmục tiêu và giải pháp tốt trong quy trình hoạch định chính sách, đồng thời cũngđánh giá được mức độ triển khai xong của một chính sách khi được phát hành. III. KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THƯC TIỄNHIỆN NAY Ở NƯỚC TA1. Khái niệm yếu tố chính sách côngTrang | 8H iện nay có nhiều ý niệm khác nhau về yếu tố chính sách công, tùy theogóc độ tiếp cận. Chẳng hạn có nhiều nhà khoa học và quản trị cho rằng : Vấn đề chính sáchcông là những nhu yếu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính sách. Davit Dery định nghĩa : ” Vấn đề chính sách công là những nhu yếu, những giá trị, hay những thời cơ cải tổ chưa được triển khai hóa “. Về thực chất, nhu yếu tương lai của xã hội chính là sự độc lạ giữa mongmuốn tương lai và thực trạng hiện tại của xã hội. 2. Đặc điểm yếu tố chính sách côngVấn đề chính sách công cũng được sinh ra như mọi yếu tố, nhưng có nhữngkhác biệt mang những đặc trưng sau đây : – Tính nhờ vào của những yếu tố chính sách công : Các yếu tố chính sáchcông trong một nghành nghề dịch vụ thường tác động ảnh hưởng đến những cấn đề chính sách công trongmột nghành khác. Trên trong thực tiễn, những yếu tố chính sách công không sống sót một cáchđộc lập, mà là những thành phần của một mạng lưới hệ thống những yếu tố, nghĩa là mạng lưới hệ thống cácđiều kiện bên ngoài dẫn đến thực trạng mà hội đồng không mong ước. Thật khóhoặc không thể nào xử lý những yếu tố trải qua sử dụng một cách tiếp cậnphân tích chuyên biệt, nghĩa là chia nhỏ yếu tố thành những bộ phận cấu thành, vìhiếm khi những yếu tố hoàn toàn có thể được xác lập và xử lý một cách độc lập với nhau. Đôi khi việc xử lý nhiều yếu tố xen kẽ với nhau một cách đồng thời còn dễhơn xử lý một yếu tố đơn lẻ. Hệ thống những yếu tố phụ thuộc vào lẫn nhau đòi hỏimột cách tiếp cận mạng lưới hệ thống, nghĩa là xem những yếu tố là không hề tách rời và khôngthể giám sát riêng không liên quan gì đến nhau so với mạng lưới hệ thống, trong đó chúng là những thành phần đanxen với nhau. – Tính chủ quan của những yếu tố chính sách công : Chúng ta chỉ hoàn toàn có thể có cácvấn đề chính sách công khi tất cả chúng ta mong ước biến hóa một thực trạng yếu tố nàođó. Các yếu tố chính sách công là loại sản phẩm của sự phán xét chủ quan của conngười. Những con người khác nhau xác lập, phân loại, lý giải và nhìn nhận mộtvấn đề khác nhauVí dụ : Ô nhiễm không khí hoàn toàn có thể được định nghĩa theo hàm lượng khí CO2và những hạt trong khí quyển – nhưng cùng những số liệu như vậy về việc ô nhiễm cóthể được lý giải theo những cách rất là khác nhau. – Tính tự tạo của những yếu tố chính sách công : Các yếu tố chính sách côngkhông sống sót tách rời với những cá thể và những nhóm đã xác lập yếu tố. Hơnnữa, nhiều yếu tố cco6ng do con người tạo ra. Điều này có nghĩa là không cónhững trạng thái xã hội ” tự nhiên ” tự tạo ra những yếu tố chính sách. – Tính động của những yếu tố chính sách công : Có nhiều giải pháp khác nhaucho một yếu tố công, yếu tố công và giải pháp xử lý yếu tố hoàn toàn có thể đổi khác, bởi yếu tố công hoàn toàn có thể bị biến hóa do sự đổi khác của thiên nhiên và môi trường. Hơn nữa, những giảipháp cho một yếu tố công cũng hoàn toàn có thể được đổi khác do sự đổi khác của khoa học công nghệ tiên tiến, mặc dầu yếu tố đó không đổi khác. Trang | 9 – Việc thừa nhận tính nhờ vào, tính chủ quan, tính tự tạo, và tính độngcủa những yếu tố chính sách công giúp tất cả chúng ta tránh được những hệ quả không thểlường trước do phát hành những chính sách dựa vào giải pháp đúng cho một vấn đềkhông đúng. 3. Nguồn gốc yếu tố chính sách côngĐể nghiên cứu và phân tích về nguồn gốc yếu tố chính sách công, tất cả chúng ta cần nghiên cứunguồn gốc chung của mọi yếu tố. Muốn biết yếu tố sinh ra từ đâu, thứ nhất phảibiết nó là gì. Vấn đề là những xích míc phát sinh cần được xử lý để cho thựcthể sống sót và tăng trưởng. Như vậy, yếu tố phải gắn liền với những dạng vật chất vàcũng hoạt động như những dạng vật chất khác. Bằng cách tư duy này hoàn toàn có thể xác địnhđược nguồn gốc của yếu tố chính sách công như sau : – Vấn đề chính sách công sinh ra từ những hoạt động giải trí thực tiễn trong xã hội. – Vấn đề chính sách công sinh ra từ những nguyện vọng của nhân dân. – Vấn đề chính sách công sinh ra từ những ảnh hưởng tác động quản trị nhà nước. – Vấn đề chính sách công sinh ra từ những ảnh hưởng tác động của môi trường tự nhiên bênngoài xã hội. 4. Căn cứ lựa chọn yếu tố chính sách côngNghiên cứu đặc tính của yếu tố chính sách công được cho phép xác lập đượcnhững yếu tố công cần phải có sự can thiệp của nhà nước. Tuy nhiên, nhà nướckhông thể xử lý cùng một lúc toàn bộ những yếu tố, mà phải chọn trong số đónhững yếu tố cần xử lý trước. Để chọn đúng yếu tố, nhà nghiên cứu và phân tích phải cẩntrọng xem xét 1 số ít địa thế căn cứ đa phần sau : – Căn cứ vào tính bức xúc của yếu tố chính sách ; – Căn cứ vào nhu yếu quản trị nhà nước so với yếu tố chính sách ; – Căn cứ vào năng lực xử lý yếu tố chính sách của nhà nước ; – Căn cứ vào sự ủng hộ của nhân dân so với yếu tố chính sách ; Kết quả nghiên cứu và phân tích lựa chọn yếu tố chính sách công được dùng làm cơ sở đểcác cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoạch định chính sách công. 5. Thực tiễn lúc bấy giờ ở nước taXã hội càng tăng trưởng, hạ tầng ngày càng được nâng cao, những vấn đềbức xúc sinh ra ngày càng nhiều cũng như nhiều yếu tố chính sách công cũng tănglên và cần Nhà nước ta can thiệp xử lý. Hiện nay, Nước Ta ta đang phải đốimặt với nhiều yếu tố chính sách công vô cùng bức xúc, tham nhũng, ô nhiễm môitrường, đói nghèo, già hóa dân số … là những yếu tố tiêu biểu vượt trội nhất. Một vấn đềđang được chăm sóc trên cả nước và bức xúc hơn hết là “ Tình trạng thất nghiệp củasinh viên sau khi ra trường ”. Lao động, việc làm là một yếu tố tất yếu không hề thiếu được của con người, nó là hoạt động giải trí thiết yếu và gắn chặt với quyền lợi của con người. Trang | 10V iệc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không hề thiếu đốivới từng cá thể và hàng loạt nền kinh tế tài chính, là yếu tố cốt lõi và xuyên suốt trong cáchoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế tài chính và xã hội, nó chi phối toànbộ mọi hoạt động giải trí của cá thể và xã hội. Đối với từng cá thể thì có việc làm song song với có thu nhập để nuôi sống bảnthân mình, vì thế nó tác động ảnh hưởng trực tiếp và chi phối hàng loạt đời sống của cá thể. Việc làm ngày này gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ kinh nghiệm tay nghề của từng cánhân, thực tiễn cho thấy những người không có việc làm thường tập trung chuyên sâu vào nhữngvùng nhất định ( vùng đông dân cư khó khăn vất vả về điều kiện kèm theo tự nhiên, hạ tầng, .. ), vào những nhóm người nhất định ( lao động không có trình độ kinh nghiệm tay nghề, trình độvăn hoá thấp, .. ). Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất thời cơ traudồi, chớp lấy và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiếnthức, trình độ vốn có. Đối với kinh tế tài chính thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầuvào không hề thay thế sửa chữa, vì thế nó là tác nhân tạo nên tăng trưởng kinh tế tài chính và thu nhậpquốc dân, nền kinh tế tài chính luôn phải bảo vệ tạo cầu và việc làm cho từng cá thể sẽgiúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế tài chính, tức là luôn bảođảm cho nền kinh tế tài chính có khuynh hướng tăng trưởng bền vững và kiên cố, ngược lại nó cũng duy trì lợiích và phát huy tiềm năng của người lao động. Do tầm quan trọng như vậy nên lao động, việc làm luôn là yếu tố nóng, đượcquan tâm đặc biệt quan trọng và chiếm vị trí quan trong trong những chính sách tăng trưởng củamọi vương quốc. Ở Nước Ta những năm qua, lao động việc làm luôn là yếu tố nóng và chiếmvị trí quan trọng trong những chính sách tăng trưởng của Đảng và Nhà nước. Là quốcgia với nguồn lao động dồi dào và đang trong thời kì dân số vàng thì yếu tố tậndụng hiệu suất cao nguồn lực này cho tăng trưởng quốc gia là yếu tố số 1, quantrọng và cấp bách lúc bấy giờ của nước ta. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nướcta luôn chăm sóc và đưa ra nhiều chính sách nhằm mục đích tăng trưởng việc làm, tận dụnghiệu quản thời kì dân số vàng để đưa quốc gia nhanh gọn tiến lên. Chúng ta đãđạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, yếu tố việc làm vẫn luôn là yếu tố nhức nhối, làm đau đầu những nhà hoạch định chính sách. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệpvẫn còn cao, đặc biệt quan trọng ngay cả nguồn lao động đã qua huấn luyện và đào tạo, có trình độ cao đẳng, ĐH trở lên vẫn rất cao. Hiện trạng sinh viên ra trường không có việc làm chiếmsố lượng không nhỏ, gây tiêu tốn lãng phí một nguồn lực lớn không được tham gia vào hoạtđộng sản xuất đang là yếu tố nhức nhối của những cơ sở giáo dục, của hàng trăm ngànsinh viên và của những nhà hoạch định chính sách. Trong thời hạn gần đây, Nước Ta có tỷ suất sinh viên khi mới ra trường bị thấtnghiệp đang ở mức cao. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động – Thương binh vàXã hội vào quý II năm năm nay cả nước có 418.200 người có chuyên kĩ thuật thấtTrang | 11 nghiệp, đặc biệt quan trọng có 191.300 người có trình độ từ đại hoc trở lên, 94.800 người cótrình độ cao đẳng chuyên nghiệp và 59.100 người có trình độ tầm trung chuyênnghiệp. Đây thực sự là sự tiêu tốn lãng phí quá lớn cho nền kinh tế tài chính, là mối chăm sóc và lolắng của hàng triệu sinh viên đang theo học trong những trường ĐH, cao đẳng vàcần thiết phải được xử lý nhất là trong hoạch định những chính sách của Nhànước. Vậy nguyên do của yếu tố này xuất phát từ đâu ? Và nó đã để lại hậu quảnghiêm trọng gì ? Cần phải có giải pháp như thế nào để xử lý yếu tố này ? 6. Nguyên nhân, hậu quả của yếu tố thất nghiệp của sinh viên sau khi ratrườngViệt Nam là nước đang tăng trưởng với dân số đông trên 90 triệu người và đangtrong thời kì dân số vàng với khoảng chừng trên 54 triệu người đang trong độ tuổi laođộng. Với lượng lao động phần đông, mỗi năm lại có thêm khoảng chừng 1 triệu lao độngmới nhưng nền kinh tế tài chính còn nhiều khó khăn vất vả, tăng trưởng chưa theo kịp với số lượngnhu cầu việc làm tăng thêm làm cho cung lao động luôn lớn hơn nhu yếu lao độngcủa những doanh nghiệp. Điều này đã gây ra thất nghiệp, so với sinh viên thì việc tìmmột việc làm trong thị trường lao động như vậy đã khó, tìm được việc đúng ngànhhọc còn khó hơn. Trong tình hình đó, Nhà nước ta cũng đã có nhiều chính sách. Biện pháp nhằm mục đích lan rộng ra thị trường lao động trong nước ( những chính sách khuyếnkhích góp vốn đầu tư, những chính sách về thuế, tín dụng thanh toán …… nhằm mục đích kích thích người dân, doanhnghiệp làm ăn tạo thêm việc làm ) và quốc tế như xuất khẩu lao động sang HànQuốc, Nhật bản …. Đã có nhữg tác động ảnh hưởng tích cực, tuy nhiên còn nhiều chưa ổn, khókhăn nên việc lan rộng ra thị trường lao động cò chậm. Ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế quốc tế vẫn còn cộng thêm những chính sách tăng trưởng kinh tế tài chính của Nhà nướccòn nhiều chưa ổn, lúng túng chưa thực sự hiệu suất cao đã làm cho việc tạo thêm việclàm còn ít, chưa cung ứng được nhu yếu trong thực tiễn. Một thực tiễn khác đó là do sinh viên của ta khi ra trường phần lớn là thiếu kĩnăng, nhiệm vụ để hoàn toàn có thể tham gia, hội nhập nhanh gọn vào thị trường lao độngvói những tiêu chuẩn ngày càng khó khăn vất vả hơn. Nguyên nhân của yếu tố này là dochất lượng giảng dạy, đặc biệt quan trọng là đào tạo và giảng dạy ĐH còn kém không theo kịp trong thực tiễn. Cáctrường ĐH, cao đẳng mở ra ngày càng nhiều nhưng chỉ quan tâm đến số lượng màít chăm sóc đến chất lượng đào tạo và giảng dạy. Sự link giữa những trường với những doanhnghiệp còn lỏng lẻo, ít được chăm sóc, điều này dẫn tới sinh viên sau khi ra trườngphải huấn luyện và đào tạo lại hoặc tham gia vào thị trường lao động nhưng không cung ứng đượcnhu cầu của nhà tuyển dụng, và do đó mà bị thải loại. Hoặc phải làm những côngviệc không đúng trình độ, mang tính đại trà phổ thông. Yếu tố nữa là do sinh viên họckhông đúng với sở trường thích nghi, năng lượng cá thể, điều này có nhiều nguyên do như dobị ép buộc từ phía mái ấm gia đình, do thiếu thông tin trong chọn ngành học, do theo tâm líđám đông chọn những ngành được nhiều người lựa chọn ( ví dụ như ngân hàng nhà nước, … nhưng trong thực tiễn lại đang thừa lao động trong những ngành này ). Một nguyên nhânkhác là do tâm lí sính bằng, do ảnh hưởng tác động xấu đi của kinh tế thị trường, tâm líTrang | 12 thích tận hưởng sinh ra tệ lười biếng học tập của sinh viên mà dẫn đến học tậpkhông thực ra, không nắm được kiến thức và kỹ năng, do đó mà khi ra trường sinh viên bị lỗhổng kỹ năng và kiến thức lớn lên không hề thao tác hoặc là không tốt. Một yếu tố rất quantrọng, đó là do chính sách giáo dục còn nhiều hạn chế chưa ổn chưa tạo được độtphá trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và giảng dạy, đặc biệt quan trọng là giáo dục ĐH, thiếu cơchê trấn áp chất lượng giáo dục. Các cơ sở giảng dạy mở ra tràn ngập nhưng thiếu đicơ chế giám sát, kiểm tra chất lượng đào tạo và giảng dạy một cách hiệu suất cao, thực ra, chưagắn được nhu yếu trong thực tiễn của doanh nghiệp với đào tạo và giảng dạy. Từ những nguyên do trên hoàn toàn có thể thấy hậu quả của yếu tố này không hề đơngiản. Chỉ một yếu tố thất nghiệp của sinh viên hoàn toàn có thể dẫn tới những hậu quả khólường và không hề trấn áp được nếu không được ngăn ngừa ngay lập tức. Hậuquả nghiêm trọng để lại tiên phong là kinh tế tài chính – xã hội sẽ không thể nào tăng trưởng vữngmạnh hay vươn xa hơn nữa nếu số lượng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trườngngày càng nhiều. Nhu cầu của con người ngày một tăng cao mà chính họ lại khôngthể triển khai được bất kể nhu yếu nào cho xã hội thì thực trạng đói nghèo sẽ diễn ratheo hướng xấu đi nhất. Hiện nay trên quốc gia ta có những khu vực thừa nguồntri thức ( tập trung chuyên sâu ở những thành phố lớn như Thành Phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh … ) nhưng lại có những khu vực thiếu nguồn tri thức ( tập trung chuyên sâu ở những tỉnh nghèo, miềnnúi ). Thành phố chật hẹp ngày càng chật hẹp thêm do số lượng sinh viên ở lại tìmcho mình một chỗ đứng đông, nạn thất nghiệp xảy ra nhiều, đời sống khó khănđói, nghèo đó đã đẫn tới hậu quả hình thành ngày một nhiều những tệ nạn xã hội. Vànếu một quốc gia có chính trị không yên ổn hay đời sống kinh tế tài chính – xã hội của ngườidân không được bảo vệ, tệ nạn xã hội luôn sống sót và tăng lên thì quốc gia đó sẽkém tăng trưởng, ngày càng suy thoái và khủng hoảng từ từ và quốc gia ấy không hề sống sót mộtcách tuyệt đối nữa. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích trên, sơ đồ cây yếu tố sau đây sẽ diễn đạt rất đầy đủ nguyênnhân cũng như hậu quả của tình hình “ Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường ” như sauTrang | 13S ơ đồ diễn đạt cây yếu tố chính sách công “ Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường ” Đất nước kém pháttriển, suy thoáiTệ nạn xã hộiĐói nghèoKinh tế – Xã hộikhông phát triểnSINH VIÊN THẤT NGHIỆPSAU KHI RA TRƯỜNGThiếu kiến thức và kỹ năng, nghiệpvụChính sách giáodục chưa ổn, kémhiệu quả ( giáo dụcđại học ) Đào tạo chủyếu theo sốlượng, ít chútrọng chấtlượngThiếuthựchànhtronghọc tậpCung lao động vượt cầulao độngNgành họckhông phùhợp với bảnthânPhươngphápgiảng dạylạc hậuÁp lựcgia đìnhThiếuthôngtinSố ngườitrong độtuổi laođộng caoNhu cầulao độngtăngchậmKinh tếphát triểnchậmThị trường laođộng ( trongnước, nướcngoài ) chậmmở rộngTrang | 14N ơi đào tạo và giảng dạy chỉvì quyền lợi cánhân, vì lợinhuậnGiáo viên khôngnhiệt tình vớinghề, không cótrách nhiệmChính sách kinh tếchưa thực sự hiệuquảKhủnghoảng kinhtế7. Biện pháp xử lý yếu tố thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trườngThứ nhất, cần chăm sóc hơn đến chất lượng giáo dục ĐH, cao đẳng màđầu tiên là ở chất lượng nguồn vào. Giáo dục đào tạo ĐH cần hướng tới năng lượng và kĩnăng mà sinh viên thu nạp được sau bốn năm học. Cần phải có sự kết nối giữa đàotạo nguồn nhân lực và nhu yếu của xã hội. Phải xác lập rõ những doanh nghiêp, nhàtuyển dụng cần gì, để hướng tới tiềm năng giảng dạy. Việc huấn luyện và đào tạo ĐH, cao đẳngcần mang tính ứng dụng trong thực tiễn, tránh thực trạng sinh viên sau khi ra trường vẫn chỉcó một lượng kỹ năng và kiến thức kim chỉ nan mà chưa biết vận dụng như thế nào. Để làm đượcđiều đó, nên tạo điều kiện kèm theo cho sinh viên được tiếp xúc trực tiếp với việc làm thựctiễn của những doanh nghiệp, tổ chức triển khai nhiều hơn. Phải có sự link giữa nhà trườngvà doanh nghiệp, nhà trường nên dựa vào nhu yếu tuyển dụng trong tương lai củadoanh nghiệp để đề ra chỉ tiêu tuyển sinh. Thứ hai, so với người lao động, thứ nhất phải có xu thế việc làm tươnglai ngay trong thời hạn học tập, để tìm cách tiệm cận với thực tiễn việc làm đó, traudồi cho bản thân những kĩ năng mà nhà tuyển dụng nhu yếu. Một trong những giảipháp đó là yếu tố làm thêm, thực tập, sinh viên làm quen dần với việc làm tươnglai, để biết bản thân thiếu, yếu những góc nhìn nào để tự khắc phục. Thứ ba, cần có sự chăm sóc, xử lý của Nhà nước và những cơ quan có thẩmquyền về vấn tìm hiểu thêm quan điểm của những chuyên viên, nhà khoa học, doanh nghiệptrong thiết kế xây dựng chích sách giáo dục vương quốc, đặc biệt quan trọng là giáo dục ĐH và giáodục nghề nghiệp. Tóm lại, tạo công ăn việc làm cho người lao động nói chung và sinh viên sautốt nghiệp nói riêng là một yếu tố cần được chăm sóc số 1. Tuy nhiên, điều đókhông thể xử lý trong một sớm một chiều, mà đây là yếu tố xuyên suốt của xãhội từ thời kì này qua thời kì khác, cần được Nhà nước chăm sóc, hoạch định chínhsách tương thích, thiết thực để xử lý. Trang | 15PH ẦN KẾT LUẬNSinh viên, những người được đào tạo và giảng dạy chuyên nghiệp, có trình độ là lực lượng laođộng to lớn góp thêm phần vào tăng trưởng kinh tế tài chính nước nhà. Là lực lượng chủ chốt trongviệc tiếp thu những thành tựu của văn minh quả đât vào công cuộc kiến thiết xây dựng đấtnước, là lực lượng đi đầu trong công cuộc công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao cho xây dựngvà tăng trưởng quốc gia, những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn dành mối quantâm đặc biệt quan trọng cho việc giảng dạy, tăng trưởng nguồn lực này. Tuy nhiên, ngoài nhữngthành tựu đạt được thì vẫn cò đó nhiều mặt hạn chế. Tình trạng sinh viên ra trườngthiếu năng lượng, không cung ứng được nhu yếu thị trường, thất nghiệp ngày càng tăng, làmtrái với ngành nghề huấn luyện và đào tạo nên không hát huy được năng lượng đang là yếu tố nhứcnhối, làm tiêu tốn lãng phí nguồn lực to lớn của xã hội. Vì vậy, Đảng và Nhà nước cần cónhững chính sách giáo dục, tăng trưởng kinh tế tài chính, việc làm … thiết thực, hiệu suất cao hơnnữa nhằm mục đích tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ năng lực hội nhập vào nềnkinh tế toàn thế giới, tận dụng tối đa, hiệu suất cao nguồn nhân lực dồi dào để đưa nước tanhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lỗi thời, tiến nhanh, tiến vững chãi để sánhngang với những cường quốc năm châu.    Trang | 16M ỤC LỤCTrangTrang | 17