Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú – Tài liệu text

Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.92 KB, 16 trang )

Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
A./ PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Công cuộc đổi mới đất nước thực chất là một quá trình nhận thức đúng
đắn hơn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm về bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa, là
thực hiện mong muốn “Đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành”.
Thực hiện lời di huấn của người: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công
bằng. Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên”. Do vậy, chính sách xã
hội giữ vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong hệ thống chính sách của
Đảng và Nhà nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con
người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng các chính sách xã
hội vì mục tiêu làm cho “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”, đặc biệt trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đòi hỏi Đảng phải đề ra
các chính sách xã hội đúng và phù hợp với thực tế. Bởi vì, thực tiễn cho thấy
trong quá trình triển khai thực hiện một số chính sách xã hội như chính sách
người có công, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó
khăn và bất cập là thực trạng chung đòi hỏi Đảng và Nhà nước cũng như mỗi
cán bộ đảng viên cần quan tâm nhiều hơn nữa đến chính sách xã hội.
Xã Đắc Lua là một đơn vị xa trung tâm huyện. Việc thực hiện các chính
sách xã hội ở xã Đắc Lua trong những năm gần đây, tuy có nhiều tiến bộ và
kết quả đáng kể song vẫn gặp không ít khó khăn, cần phải có những giải pháp
thiết thực để giải quyết có hiệu quả cho nhân dân. Vì vậy, việc nghiên cứu lý
giải một cách có hệ thống, đánh giá chung thực trạng việc thực hiện chính
sách xã hội, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt chính sách
xã hội ở xã Đắc Lua vừa có ý nghĩa lý luận và là vấn đề cấp thiết trong giai
đoạn hiện nay.

Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài: “Việc thực hiện chính
sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú trong giai đoạn hiện nay” với
mong muốn được ứng dụng những kiến thức đã học góp phần xây dựng quê
hương ngày càng giàu đẹp và văn minh.
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 27/6 đến ngày 05/7/2015
2. Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn xã Đắc Lua, huyện Tân Phú.
3. Đối tượng nghiên cứu: Việc thực hiện chính sách xã hội của xã Đắc
Lua trong giai đoạn 2013 – 2015.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 1
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
B./ PHẦN NỘI DUNG:
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI:
1. Khái niệm:
1.1. Xã hội và vấn đề xã hội:
– Xã hội:
Thuật ngữa “xã hội” theo nghĩa rộng được sử dụng để chỉ tất cả những
gì liên quan đến con người, đến xã hội loài người, nhằm phân biệt xã hội với
tự nhiên. Học thuyết Mác-Lênin coi xã hội không phải là tổng số các cá nhân
mà là toàn bộ các quan hệ xã hội giữa các thành viên tạo nên cộng đồng xã
hội.
Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa rộng được thể hiện rõ trong đường lối
của Đảng Cộng Sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong
đó xác định “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh… con người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển…”
Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa hẹp được sử dụng để chỉ khía cạnh kinh
tế, chính trị, văn hóa trong đời sống con người.

Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa hẹp được thể hiện rõ trong đường lối của
Đảng về phát triển xã hội trong đó nhấn mạnh “Tăng cường kinh tế phải kết
hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,
không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân”.
– Vấn đề xã hội: là những khó khăn, trở ngại của xã hội cản trở hành vi,
hoạt động xã hội, quan hệ xã hội và sự phát triển xã hội.
1.2. Chính sách xã hội:
Chính sách xã hội là một loại chính sách nhằm điều chỉnh những quan
hệ xã hội của con người, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra và thực
hiện bình đẳng, công bằng, tiến bộ xã hội, phát triển toàn diện con người.
Định nghĩa này cho thấy, chính sách xã hội là một hệ thống những quy
định, những quyết định, những biện pháp của cơ quan nhà nước nhằm điều
chỉnh hành vi, hoạt động và quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã
hội phát sinh trong quá trình phát triển. Chính sách xã hội cũng nhằm vào các
mục tiêu tạo ra động lực phát triển xã hội và phát triển con người. Chính sách
xã hội góp phần làm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng xã hội, thực hiện công
bằng xã hội, phát triển toàn diện con người. Như vậy, chính sách xã hội là
một công cụ hữu hiệu của các nhà lãnh đạo, quản lý nhằm tác động vào con
người xã hội, các chủ thể xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội, đảm bảo an
sinh xã hội, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chính sách xã hội có vai trò
thúc đẩy phát triển con người và xã hội như Đảng ta đã chỉ rõ: “Chính sách xã
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 2
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi
năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội giữ vị trí vai trò đặc biệt
quan trọng trong hệ thống cách mạng Việt Nam, trong tư tưởng của Người,
chính sách xã hội là xây dựng nước Việt Nam thống nhất, độc lập và hòa

bình.
Ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công, mặc dù chính quyền
cách mạng đang ở trong tình thế “ngàn cân treo sợ tóc” Người đã chủ trương
đặt những vấn đề chính sách xã hội gắn liền với chính sách kinh tế lên hàng
đầu thậm chí còn đặt cao hơn cả nhiệm vụ chống ngoại xâm.
Sau này Bác lại nhấn mạnh: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là
phải hết sức chăm nom đến đới sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và
Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm Đảng và chính phủ có lỗi, nếu dân dốt Đảng và
Chính phủ có lỗi”. Rõ ràng ở đây chính sách xã hội không còn là một sự ban
ơn, càng không phải là thủ đoạn chính trị mị dân, mà là trách nhiệm hàng đầu
của Đảng cầm quyền và Nhà nước trong chế độ mới.
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, trong những thập niên qua, Đảng
và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chính sách xã hội quan trọng hướng tới
quần chúng nhân dân lao động. Những chính sách xã hội đó đã có tác dụng
khơi dậy và phát huy những nguồn lực vật chất và tinh thần to lớn của nhân
dân, làm nên nhiều kỳ tích anh hùng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
3. Quan điểm và một số chính sách xã hội nhằm giải quyết các vấn
đề xã hội ở Việt Nam hiện nay:
Từ nhiều năm qua, Ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ
chức thực hiện các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực
để phát triển bền vững, ổn định chính trị – xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của
chế độ ta.
Nguồn lực đầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội ngày càng lớn, được
tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn lực xã hội khác. Các
lĩnh vực xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là giảm nghèo, tạo
việc làm, ưu đãi người có công, giáo dục và đào tạo, y tế, trợ giúp người có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, công tác gia đình và bình đẳng giới. Ðời sống
vật chất và tinh thần của người có công, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu
số được cải thiện, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân và sự ổn định

chính trị – xã hội. Nước ta được Liên hợp quốc công nhận là một trong các
quốc gia đi đầu trong việc thực hiện một số mục tiêu Thiên niên kỷ.
3.1. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội:
Ngay từ năm 1986, trên cơ sở nhận thức mới về vai trò của những vấn
đề xã hội Đảng ta đã chỉ rõ: Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để
thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã hội lại là mục đích của các
hoạt động kinh tế.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 3
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng đã nêu lên định
hướng: Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn
phát triển mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong xây dựng xã hội chủ
nghĩa.
Đến đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng ta đã bổ sung
một số quan trọng là: Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. Đồng
thời Đảng đã đề ra những quan điểm chỉ đạo việc hoạch định hệ thống chính
sách xã hội, đó là:
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã
hội ngay trong từng bước và suốt quá trình phát triển. Công bằng xã hội phải
thực hiện ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khau phân phối kết
quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và
sử dụng tốt năng lực của mình.
Thứ hai, thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao
động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng
góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông
qua phúc lợi xã hội, đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý, bảo vệ quyền lợi
của người lao động.
Thứ ba, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói,
giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa

các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư.
Thứ tư, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ
nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “nhân hậu thủy chung”…
Thứ năm, các vấn đề chính sách xã hội đề được giải quyết theo tinh
thần xã hội. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người
dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài
cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội.
Đến đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng không nhắc lại các
quan điểm chỉ đạo của Đại hội VIII, nhưng nhấn mạnh: thực hiện các chính
sách xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công
bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng
xuất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến
khích nhân dân làm giàu hợp pháp và các chính sách xã hội được tiến hành
theo tinh thần xã hội hóa, đề cao tinh thần trách nhiệm của các cấp, huy động
các nguồn lực trong nhân dân, các tổ chức xã hội.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI liên tục khẳng định những
nhiệm vụ, mục tiêu của từng lĩnh vực cụ thể cần tập trung giải quyết là: giải
quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng hang đầu của chính sách xã hội; tiền
lương và thu nhập; xóa đói, giảm nghèo; đền ơn đáp nghĩa; uống nước nhớ
nguồn; xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội; chính sách dân số; chính sách bảo vệ
và chăm sóc sức khỏe nhân dân; chính sách chăm sóc và bảo vệ trẻ em; phong
trào toàn dân tập thể dục thể thao; phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống
tội phạm,…
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 4
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
3.2. Chính sách xã hội nhằm giải quyết một số vấn đề xã hội cấp
bách hiện nay:
3.2.1. Chính sách dân số:
Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là thực hiện gia đình ít con,
khỏe mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc; nân cao chất

lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững đất
nước.
Mục tiêu cụ thể: là mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con, để tới năm 2015
bình quân trong toàn xã hội mỗi cặp vợ chồng có 2 con, tiến tới ổn định quy
mô dân số từ giữa thế kỷ XXI, nâng chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và
tinh thần, chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, giải tỷ lệ viêm nhiễm,
bệnh lây truyển qua đường sinh dục (HIV),…
3.2.2. Chính sách xã hội nhằm giải quyết tệ nạn xã hội:
Nhằm hạn chế sự gia tăng của tệ nạn xã hội, ngày 15/4/2003, pháp lệnh
phòng chống mại dâm đã được công bố, quy định những biện pháp và trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong việc loại trừ mại dâm.
Ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 679/QĐ-TTg phê
duyệt chương trình hành động chống mại dâm giai đoạn 2011 – 2015.
Trong những năm gần đây tệ nạn ma túy và tội phạm ma túy diễn biến
rất phức tạp. Ma túy đã vào trường học, rình rập từng nhà, từng ngõ ngách
gây ra những cái chết dần, chết mòn không những cho người nghiện mà cả gia
đình họ. Nghiện ma túy cũng là nguyên nhân gây ra những tệ nạn xã hội khác.
Đa số người nghiện ma túy, để có tiền mua ma túy đều trộm cắp, cướp giật,
lừa đảo.
Từ thực tế cho thấy phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm không phải
trách nhiệm của riêng ai mà là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Nó cần trở
thành phong trào quần chúng, có tính xã hội cao. Nhà nhà, người người hợp
sức chống tệ nạn ma túy, mại dâm kết hợp với biện pháp hành chính. Đây còn
là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó vai trò lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng phải có tính quyết định.
3.2.3. Chính sách giải quyết việc làm:
Phải tiếp tục hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ sản xuất,
tạo việc làm, học nghề, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, ưu tiên người
nghèo, người dân tộc thiều số thuộc các huyện nghèo, xã nghèo, thôn bản đặc

biệt khó khăn.
Xây dựng và triển khai luật việc làm: khẩn trương nghiên cứu xây dựng
chương trình việc làm công. Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp chung
dưới 3%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị dưới 4%.
3.2.4. Chính sách xã hội dành cho hệ thống giáo dục, y tế:
– Đảm bảo giáo dục tối thiểu:
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 5
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
Đảm bảo tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo. Tiếp tục
thực hiện các chiến lược, chương trình, đề án giáo dục. Mở rống và tăng
cường các chế độ hỗ trợ, nhất là đối với thanh niên, thiếu niên thuộc hộ
nghèo, người dân tộc thiểu số ở các huyện nghèo, xã, thôn bản đặc biệt khó
khăn để đảm bảo phổ cập giáo dục bền vững.
Phấn đấu đến năm 2020 có 99% trẻ em đi học đúng độ tuổi ở bậc tiểu
học, 95% ở bậc trung học cơ sở, 98% người trong độ tuổi từ 15 trở lên biết
chữ, trên 70% lao động qua đào tạo.
– Bảo đảm y tế tối thiểu:
Tiếp tục triển khai chiến lược các chương trình, đề án về y tế, nhất là đề
án khắc phục quá tải ở các bệnh viện. cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe
nhân dân ở các tuyến cơ sở, ưu tiên các huyện nghèo, xã nghèo, vùng sâu
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Đến năm
2020, trên 90% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ; tỷ lệ suy dinh
dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân 10%. Đẩy mạnh việc thực hiện chương
trình phòng chống lao quốc gia, giảm mạnh số người mắc bệnh lao và chết do
lao, phấn đấu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách 20 nước có tỷ lệ người mắc lao
cao nhất thế giới.
Nâng cao hiệu quả sử dụng bảo hiểm y tế đối với đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng miền núi, các hộ nghèo. Sửa đổi, bổ sung luật bảo hiểm y tế, có
chính sách khuyến khích người dân, nhất là người có thu nhập dưới mức

trung bình tham gia bảo hiểm y tế. Đến năm 2020, phấn đấu trên 80% dân số
tham gia bảo hiểm y tế…
3.2.5. Chính sách xóa đói giảm nghèo:
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích
cực. Thành tựu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của Việt Nam được cộng
đồng Quốc tế đánh giá cao.
Thực hiện Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 4/12/2012 của Chính
phủ về việc quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động và Nghi
định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ về việc tăng lương tối
thiểu đối với khu vực Nhà nước, đời sống người làm công ăn lương được cải
thiện hơn.
Trong thời gian sắp tới chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ được thực
hiện theo định hướng: thực hiện đồng bộ, lồng ghép các chương trình, chính
sách hiện hành có điều chỉnh, bao gồm:
(1) Chính sách hỗ trợ lao động nghèo, người thất nghiệp và thiếu việc
làm ở nông thôn có việc làm, thu nhập ổn định và tham gia thị trường lao
động; hỗ trợ dân cư nông thôn dễ dàng tiếp cận đến các dịch vụ xã hội cơ bản.
(2) Tuyên truyền, hỗ trợ đối với 40% dân số nông thôn hiện nay chưa
tham gia bảo hiểm y tế;
(3) Bổ sung nhóm đối tượng nghèo kinh niên được hưởng chính sách
trợ giúp xã hội thường xuyên;
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 6
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
(4) Tiếp tục xây dựng, thực hiện Nghị quyết về định hướng giảm nghèo
thời kỳ 2011 – 2020, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo thời kỳ
2011 – 2015 và Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP.
Phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo
tăng lên 3,5 lần so với năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 1,5 – 2%/năm;
các huyện, xã có tỷ lệ nghèo cao giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng giai
đoạn.

4. Bản chất, nội dung của chính sách xã hội:
4.1. Bản chất của chính sách xã hội:
Ở nước ta, chính sách xã hội được hiểu là hệ thống công cụ tác động
vào con người, vào các tổ chức đoàn thể xã hội nhằm điều hòa các hành vi, lợi
ích của các nhóm xã hội, góp phần thực hiện công bằng, bình đằng, tiến bộ xã
hội, phát triển toàn diện con người, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Xuất phát từ quan điểm coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực,
vừa là trung tâm của mọi sự quan tâm xã hội, vừa là chủ thể sang tạo mọi giá
trị vật chất và tinh thần cho xã hội, chính sách xã hội cần phải tác động một
cách toàn diện vào tất cả các mặt của đời sống con người, nhằm phát huy
mạnh mẽ nhân tố con người. Do đó, chính sách xã hội cần phải tạo ra những
điều kiện thuận lợi nhất về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, giáo
dục nhằm phát triển cân đối, toàn diện cho mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội.
Dù biểu hiện dưới nhiều hình thức, nội dung khác nhau, song về bản chất,
chính sách xã hội luôn hướng vào những hoạt động nhằm điều hòa các mâu
thuẫn, xung đột, giảm bớt các bất công, căng thẳng xã hội, góp phần cân đối
thu nhập, giải quyết việc làm, phân phối lại lợi ích, tạo ra sự công bằng hợp lý
giữa cống hiến và hưởng thụ, khuyến khích người có nhiệt tình, tài năng, giúp
đỡ người nghèo khó, rủi ro không may trong cuộc sống, đảm bảo an ninh, an
toàn xã hội cũng như quyền tự do công dân và sức khỏe, hạnh phúc cho con
người.
4.2. Nội dung của chính sách xã hội:
Có rất nhiều loại chính sách xã hội, song có thể khái quát lại một số
nhóm chính sách sau đây:
Thứ nhất; Hệ thống chính sách xã hội nhằm tác động điều chỉnh cơ bản
xã hội
Thứ hai; Hệ thống chính sách xã hội tác động vào quá trình sản xuất
Thứ ba; Nhóm chính sách tác động vào quá trình tái sản xuất ra con
người (chính sách dân số).
Thứ tư; Nhóm chính sách xã hội tác động vào quá trình phân phối và

phân phối lại thu nhập.
Thứ năm; Nhóm chính sách xã hội về cư trú và nhà ở
Thứ sáu; Nhóm chính sách xã hội tác động đến lĩnh vực văn hóa tinh
thần của xã hội.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 7
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
II. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở
XÃ ĐẮC LUA – HUYỆN TÂN PHÚ – TỈNH ĐỒNG NAI:
1. Vài nét khái quát về địa lí, tình hình kinh tế, chính trị xã hội ở xã
Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai:
Đắc Lua là một xã miền núi vùng sâu của huyện Tân Phú được thành lập
từ tháng 12/1988 sau khi nông trường quốc doanh giải thể, dân số 1533 hộ với
6712 nhân khẩu được chia ra 13 ấp với 47 tổ dân cư. Phía Đông và Bắc giáp
huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp Vườn Quốc gia Nam Cát
Tiên.
Nằm bao bọc bởi sông Đồng Nai với diện tích tự nhiên là 41.000ha trong
đó đất sản xuất Nông Nghiệp 2100ha.
Trên địa bàn xã có 02 tôn giáo và có 7 dân tộc sinh sống Kinh, Mường,
Tày, Sán Dìu, Hoa và Nùng. Đại bộ phận nhân dân từ nhiều tỉnh thành trong
cả nước về đây sinh sống, nhân dân sống rãi rác khắp chiều dài của xã từ ấp 4
đến ấp 10.
Đất đai màu mở do được phù xa của sông Đồng Nai, kinh tế của Đắc
Lua chủ yếu là sản xuất Nông Nghiệp: Do không có hệ thống giao thông
thuận lợi, thủy lợi chưa đáp ứng nên trong những năm qua xã Đắc Lua luôn
là một xã nghèo nhất của huyện Tân Phú. Sau bốn năm liên tiếp từ năm 1999-
2002 trên địa bàn xã liên tục xảy ra lũ lụt làm cho đời sống của bà con nhân
dân xã nhà đã nghèo lại càng nghèo thêm, cây trồng vật nuôi bị lũ nhấn chìm.
Hộ nghèo năm 2000 của xã lên tới 84% trên số hộ của toàn xã. Kinh tế không
những không phát triển được mà có chiều hướng đi xuống nên một số hộ dân
đã bỏ đi nơi khác làm ăn.

Ngày nay, trong công cuộc đổi mới Đảng bộ và nhân dân xã Đắc Lua
quyết tâm phấn đấu vượt qua mọi khó khăn thử thách, đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh đi
lên chủ nghĩa xã hội.
Công tác an ninh và trật tự an toàn xã hội luôn được duy trì tốt, điều kiện
kinh tế, chính trị xã hội ổn định đã góp phần vào việc chấp hành và thực hiện
tốt chính sách xã hội ở xã Đác Lua.
Qua quá trình phấn đấu xây dựng Nông thôn mới, Đảng bộ, chính quyền
và nhân dân xã Đắc Lua đã đạt được 16/19 chỉ tiêu, 40/54 tiêu chí về xây
dựng nông thôn mới góp phần đưa bộ mặt nông thôn của xã Đắc Lua ngày
một khởi sắc.
2. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện
Tân Phú, tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay:
2.1. Những kết quả đạt được trên các lĩnh vực:
Thứ nhất, lĩnh vực dân số:
Trong những năm qua, xã Đắc Lua đã chấp hành nghiêm túc và triển khai
thực hiện có hiệu quả chính sách dân số và coi đây là nội dung trọng tâm
trong chiến lược phát triển kinh tế văn hoá xã hội của địa phương. Từ trước
năm 2000 với sự bùng nổ dân số nói chung và ở Đắc Lua nói riêng đã ảnh
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 8
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
hưởng không nhỏ đến lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến tình trạng dư
thừa lao động và gia tăng các tệ nạn xã hội nhưng trong những năm gần đây tỉ
lệ tăng dân số giảm đi rõ rệt; năm 2014 là 1,19%.
Để có được kết quả trên Đảng ủy, chính quyền, MTTQ, các ngành đoàn
thể đã cùng với cán bộ làm công tác dân số tuyên truyền vận động thực hiện
chính sách dân số bằng nhiều hình thức như: Thông tin trên hệ thống truyền
thanh của xã và các ấp về dân số và kế hoạch hóa gia đình, vận động chị em
trong độ tuổi sinh đẻ không vi phạm sinh con thứ ba, thực hiện nuôi con khỏe
dạy con ngoan.

Tổ chức thành lập được 3 CLB không sinh con thứ ba, hằng tháng tổ chức
sinh hoạt tuyên truyền về sức khỏe sinh sản, sức khỏe vị thành niên và tác hại
của việc dẻ dày, đẻ nhiều; chính sách dân số luôn được thông tin kịp thời đến
người dân để triển khai thực hiện, do vậy trong năm 2014 trên địa bàn xã chỉ
có 3 cặp vợ chồng vi phạm chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình (sinh con
thứ 3).
Thứ hai, vấn đề tệ nạn xã hội:
Trên thực tế hiện nay những tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, trộm
cắp, rượu chè, cờ bạc, thoái hóa đạo đức đang gia tăng đến mức đáng lo
ngại. Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành
đoàn thể địa phương luôn tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp
luật cho quần chúng nhân dân nhằm hiểu rõ hơn những ảnh hưởng của tệ nạn
xã hội đang lấn át nếp sống, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa địa
phương.
Đẩy mạnh phong trào “quần chúng Bảo vệ an ninh tổ quốc”, Phong trào
“toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” từ xã xuống ấp đảm bảo số
lượng, chất lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong năm qua, xã đã phối
hợp mở đợt các đợt cao điểm về đấu tranh với các loại tội phạm trên địa bàn,
tiếp tục xây dựng mô hình xã không có tệ nạn xã hội; tham mưu kiện toàn ban
chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm. Hiện nay
trên địa bàn xã không có tệ nạn ma túy, mại dâm.
Thứ ba, vấn đề giải quyết việc làm:
Hằng năm sau khi nhận được kế hoạch về công tác lao động và việc làm
của UBND huyện, UBND xã Đắc Lua tổ chức triển khai kế hoạch công tác
lao động, việc làm tới toàn thể nhân dân trong xã. Năm 2014 tổ chức được hai
hội nghị tư vấn lao động và việc làm, giải quyết việc làm cho 150 người, 50
lao động tại chỗ, 01 người đi xuất khẩu lao động.
Phối hợp với Trung tâ dạy nghề Huyện Tân Phú mở được 03 lớp dạy
nghề ngắn hạn cho nhân dân: Đan lát (37 học viên); lái xe (25 học viên); chăn
nuôi dê (30 học viên) phần nào đáp ứng nhu cầu học nghề việc làm cho nhân

nhân trên địa bàn xã.
Thứ tư, Vấn đề giáo dục, văn hóa, y tế:
Về Giáo dục: Kết quả xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung học
cơ sở và phổ cập trung học phổ thông được tiếp tục duy trì và tổ chức thực
hiện nghiêm túc, đã đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông vào năm 2009; tỷ
lệ học sinh tiểu học, Trung học cơ sở đi học đúng độ tuổi đạt chỉ tiêu đề ra
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 9
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
100%, huy động trẻ vào mẫu giáo đạt 98,27%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu
học và trung học cơ sở trung học phổ thông gần 100%. Đầu tư kinh phí xây
dựng mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học, đến nay trên
địa bàn xã không còn phòng học tạm và học sinh phải học ca ba.
Về văn hóa: Đã đầu tư hơn 400 triệu đồng từ nguồn ngân sách huyện để
nâng cấp trung tâm văn hóa Xã đạt chuẩn. Xã có 13/13 ấp có nhà văn hóa ấp,
đáp ứng nhu cầu hưởng thu văn hóa của nhân dân. Đài truyền thanh xã được
đầu tư nâng cấp, hệ thống loa phát thanh đã trải đều đến các cụm dân cư, đáp
ứng tốt nhu cầu thông tin của nhân dân. Hoạt động Trung tâm học tập cộng
đồng xã được duy trì và ngày càng có hiệu quả hơn, phục vụ nhu cầu học tập
của nhân dân trên các lĩnh vực như: bồi dưỡng kiến thức pháp luật, khuyến
nông – khuyến lâm, văn hóa, thể dục – thể thao… trong năm 2014 đã thường
xuyên phối hợp với các Ban ngành đoàn thể mở các lớp dạy nghề, hội thảo
chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nhân dân trong xã.
Phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân
cư” đã được quan tâm trú trọng thực hiện đến nay đã có 13/13 ấp đạt ấp văn
hóa, 95,7% hộ gia đình đạt gia đình văn hóa, 13/13 ấp đều xây dựng được
quy ước, đang tiếp tục triển khai thực hiện ngày càng có kết quả.
Về Y tế: xã có 01 Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế vào năm 2011,
Các chương trình y tế Quốc gia, y tế cộng đồng và phòng chống các loại dịch
bệnh được triển khai thực hiện mang lại hiệu quả cao. Cán bộ và nhân viên y
tế của trạm được biên chế chỉ có một y sĩ đa khoa, còn lại là điều dưỡng và

hộ lý, đảm bảo công tác khám và chữa bệnh ban đầu cho nhân dân tại trạm;
công tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi
được thực hiện tốt; đội ngũ cộng tác viên y tế được tập huấn cơ bản về kỹ
năng truyền thông giáo dục sức khỏe, trạm y tế xã đã có bác sỹ luân phiên
phục vụ công tác khám chữa bệnh cho người dân, từ đó đã nâng cao chất
lượng vận động góp phần nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ
sức khoẻ cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
Thứ năm,vấn đề xóa đói giảm nghèo:
Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo của xã triển khai kế hoạch điều tra, rà
soát, thống kê hộ nghèo theo đúng qui trình, giải quyết đầy đủ chế độ chính
sách cho người nghèo đảm bảo đúng nguyên tắccông khai dân chủ. Nhờ áp
dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, sự hỗ trợ về vốn của ngân hàng
chính sách, sự chỉ đạo sát sao của Đảng ủy -UBND và sự đồng thuận của
nhân dân trong công tác giảm nghèo. Trong 3 năm qua giảm tỷ lệ hộ nghèo
từ 673 hộ năm 2010 xuống 147 hộ năm 2014, hạ tỷ lệ hộ nghèo từ 48,47%
năm 2010 xuống còn 10,32 % năm 2014, ước năm 2015 giảm 4%. Chương
trình 135 đã được thực hiện cơ bản hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, 2/13 ấp
đặc biệt khó khăn đã được công nhận hoàn thành chương trình và thoát ra
khỏi các ấp đặc biệt khó khăn vào năm 2013. Nhìn chung công tác cho vay hộ
nghèo và đối tượng chính sách khác trên địa bàn xã đạt khá, đã góp phần giảm
tỷ lệ hộ nghèo, vận động xây dựng và sửa chữa 96 căn nhà (960 triệu đồng).
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 10
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
Đẩy mạnh thực hiện chương trình 134 của Chính phủ góp phần giảm nghèo,
cải thiện và ổn định đời sống cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
Tăng cường công tác cho vay ưu đãi giúp hộ nghèo có vốn phát triển
sản xuất, tổ chức được 40 lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi thực
hiện lồng ghép các chương trình hỗ trợ công tác giảm nghèo như : huy động
vốn tiết kiệm cho vay hộ nghèo, vận động đổi công, giúp hộ nghèo trực tiếp
bằng hiện vật, cây, con giống, máy móc nông nghiệp, phân bón.. .

Kết quả thực hiện chương trình 134, 135 giai đoạn 2, qua 3 năm được 4
tỉ 114 triệu 396 ngàn đồng gồm;
Xây dựng nhà chương trình 134 xây dựng 29 căn nhà trị giá là
580.000.000đ.
Hỗ trợ đất sản xuất cho 7 hộ với số tiền là 17.400.000đ
Dự án phát triển hạ tầng chương trình 135 giai đoạn 2 : 8.753.000.000đ
Dự án phát triển sản xuất : 237.995.000 đ
Hỗ trợ con em hộ nghèo : 260.190.000 đ
Hỗ trợ vệ sinh môi trường : 101 triệu
Hỗ trợ hộ nghèo theo QĐ 102 : 230.640.000 đ
Hỗ trợ 46 bồn chứa nước phân tán trị giá 23.000.000đ.
Thực hiện việc lồng ghép các chương trình, mục tiêu, các nguồn vốn để
cho vay xóa đói giảm nghèo, 3 năm (2012-2014) đã giải quyết cho 444 hộ
nghèo vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh với 5.610.000.000đ, 137 hộ
vay vốn sản xuất kinh doanh vùng khó khăn với 2.252.000.000đ, 306 hộ sinh
viên có hoàn cảnh khó khăn cho con em đi học với số tiền 7.192.000.000đ,
vay các nguồn vốn khác như vốn quyết việc làm, vốn nước sạch vệ sinh mội
trường nông thôn, vốn hộ cận nghèo, hỗ trợ vốn cho hộ nghèo làm nhà với số
tiền 1.980.000.0000đ, giải quyết việc làm cho 150 lao động.
Ngoài những kết quả trên xã Đắc Lua còn thực hiện tốt các chính sách
với người có công, thực hiện tốt chính sách với người cao tuổi, các vấn đề xã
hội như: cứu trợ lũ lụt, ủng hộ thiên tai, hỗ trợ đột xuất, chăm lo cho trẻ em
nghèo cũng được Đảng ủy – UBND và các ban ngành đoàn thể xã thực hiện
có hiệu quả. Đã tạo được ủng hộ nhiệt tình của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của nhà nước trong việc thực hiện chính sách xã hội ở cơ sở
hiện nay.
2.2. Những hạn chế tồn tại trong việc thực hiện chính sách xã hội ở
xã Đắc Lua, huyện Tân Phú:
Bên cạnh những thành tựu đạt được việc thực hiện chính sách xã hội ở
xã Đắc Lua, huyện Tân Phú còn tồn tại một số khuyến điểm sau:

Thứ nhất, việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu, kinh tế đa dạng hóa ngành
nghề còn chậm, số người chưa có việc làm còn ở mức cao, tiềm năng thế
mạnh đất đai, lao động khai thác sử dụng chưa hợp lý. Thời gian lao động ở
nông thôn mới được sử dụng ở mức thấp, chưa có nhiều mô hình sản suất
nông nghiệp hiệu quả, một bộ phận nhân dân còn trông chờ, ỷ lại các chính
sách của Nhà nước. Trình độ dân trí ở mức hưởng thụ văn hóa nhân dân chưa
cao.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 11
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
Thứ hai, công tác tuyên truyền chính sách xã hội cuả chính quyền các
ban, ngành đoàn thể ở địa phương đôi lúc chưa kịp thời; có những chính sách
của nhà nước được phổ biến nhưng nhân dân không được tiếp cận hoặc tiếp
cận chậm dẫn đến những chế độ chính sách đối tượng không được hưởng kịp
thời
Thứ ba, trình độ năng lực của một số cán bộ nhất là trong lĩnh vực quản
lý nhà nước còn hạn chế, do vậy triển khai thực hiện nhiệm vụ có lúc không
đồng bộ, thống nhất hiệu quả công việc chưa cao.
Thứ tư, nhân dân sống rải rác cách xa trung tâm xã, xa trạm y tế, trường
học, các thiết chế đầu tư về đường giao thông chưa thỏa đáng, nhất là đường
liên ấp, do dân cư thưa tỷ lệ đóng góp làm đường giao thông nhiều nên nhân
dân không có khả năng đóng góp, dẫn đến đường xá đi lại khó khăn.
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại:
Một là, nhận thức của một số cán bộ, đảng viên về chính sách xã hội còn
hạn chế nên các chính sách xã hội chậm được tuyên truyền đến nhân dân.
Hai là, cán bộ làm công tác chính sách xã hội trình độ chuyên môn còn
hạn chế, chế độ đãi ngộ thấp nên không phát huy hết khả năng, năng lực trong
chỉ đạo công tác; đôi khi còn buông lỏng quản lý, chưa giải quyết được triệt
để việc làm đối với lao động dư thừa hoặc thời điểm nông nhàn, nhiều lao
động phải đi làm ăn xa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện và chấp
hành chính sách xã hội mà đảng và nhà nước đã đề ra.

Ba là, một số vấn đề tiêu cực xã hội hiện nay như tham nhũng, lãng phí
của công chưa được ngăn chặn kịp thời; vấn đề thiếu việc làm, phân hóa giầu
nghèo, điều kiện học tập, tệ nạn xã hội, trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức
tạp ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện chính sách xã hội địa phương trong
những năm vừa qua.
3. Các giải pháp cơ bản góp phần làm tốt việc thực hiện tốt chính
sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú:
Một là, Tăng cường lãnh, chỉ đạo các tổ chức chính trị, xã hội và các ban
ngành đoàn thể trong xã tích cực tham gia tuyên truyền chính sách của Nhà
nước tới người dân, chuyển nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần.
Hai là, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, tính chủ động sáng tạo và
quyền làm chủ của nhân dân. Trong việc thực hiện chính sách xã hội, các cấp
ủy Đảng các ban nghành đoàn thể đi sâu đi sát cơ sở. lắng nghe tâm tư nguyện
vọng của nhân dân để kịp thời đề ra các chủ trương biện pháp nhằm giải quyết
nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân
đóng góp ý kiến, xây dựng chính sách xã hội phù hợp với tình hình đại
phương.
Ba là, Cấp ủy Đảng, chính quyền cụ thể hóa một cách nghiêm túc các
chính sách xã hội của đảng Nhà nước ta, cho phù hợp với đặc điểm tình hình
của xã Đắc Lua. Trước khi xây dựng các chương trình Kế hoạch cần được
khảo sát đánh giá cụ thể nhiệm vụ chương trình Kế hoạch gắn liền với chương
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 12
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
trình công tác. Phân công rõ trách nhiệm từng cán bộ ổn định thời gian hoàn
thành, quy trách nhiệm, nhiệm vụ trọng tâm trọng điểm để tập trung lãnh đạo,
chỉ đạo rứt điểm đồng thời chú trọng khâu đôn đốc kiểm tra, sơ kết tổng kết
thực hiện chính sách ở địa phương.
Bốn là, Quán triệt sâu sắc quan điểm chủ trương, đường lối chính sách
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI và Nghị quyết đại hội đảng bộ xã Đắc
Lua. Triển khai các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước đến mọi người
dân thực hiện nghiêm túc có hiệu quả. Trong triển khai thường xuyên đôn đốc
kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách xã hội ở dịa phương.
Năm là, Cán bộ làm công tác xã hội phải nắm vững chuyên môn nghiệp
vụ có khả năng chuyển tải các chính sách xã hội đến mọi người dân, có tính
thuyết phục để mọi người dân hiểu, thực hiện nghiêm túc và chấp hành đầy
đủ các chính sách xã hội của nhà nước đề ra.
Sáu là, Tăng cường nguồn lực, phương tiện hoạt động chính sách xã hội
hiệu quả.
Bảy là, Phải thường xuyên củng cố, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
làm công tác chính sách có đủ khả năng và trình độ.
4. Đề xuất và kiến nghị:
4.1. Đối với cấp cơ sở:
Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các cấp các ngành, cán bộ, Đảng viên
và mọi tâng lớp nhân dân về chủ trương đường lối chính sách của Đảng pháp
luật của Nhà nước về thực hiện chính sách xã hội.
Tranh thủ sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và nguồn lực xã hội đến giải
quyết tốt kịp thời những kiến nghị của nhân dân về chế độ chính sách chế độ
đãi nghộ, ưu đãi đối với người có công với cách mạng, người già cô đơn trẻ
em mồ côi không nơi nương tựa, nhất là chính sách tạo công ăn việc làm cho
người lao động trên địa bàn quan tâm việc dạy nghề, tạo việc làm cho những
lao động tại địa phương.
4.2. Đối với cấp trên:
Đảng, Nhà nước cần đề ra sửa đổi các chính sách xã hội cho phù hợp và
kịp thời với tiến trình phát triển của đất nước. Xử lý nghiêm những cá nhân,
tập thể thực hiện sai và vi phạm chính sách xã hội của Đảng và nhà nước.
Quan tâm hơn nữa đến việc dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho số lao
động dư thừa ở nông thôn.
Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ

làm công tác chính sách ở cơ sở. Tạo điều kiện thuận lợi để cơ sở vật chất
điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ làm công tác chính sách ở địa phương.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 13
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
C./ PHẦN KẾT LUẬN
Ủy ban Nhân dân xã Đắc Lua tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động
theo đúng luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân được Quốc
hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Ủy ban nhân dân xã đã ban hành
và thực hiện tốt qui chế làm việc, các đồng chí thành viên Ủy ban được phân
công phụ trách các ấp để theo dõi, chỉ đạo hỗ trợ các ấp thực hiện nhiệm vụ.
Có sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị của xã, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an
ninh trật tự trên địa bàn xã.
Trong hoạt động, các ban ngành, đoàn thể có sự phối kết hợp nhằm phát
huy sức mạnh tổng hợp để thực hiện tốt các nhiệm vụ, có mối quan hệ chặt
chẽ với các phòng ban chuyên môn của Huyện để được hướng dẫn, hỗ trợ
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ ở xã.
Chính sách xã hội hướng vào hoạt động nhằm điều hòa các mâu thuẫn
xung đột, giảm bớt bất công, căng thẳng xã hội, góp phần cân đối thu thập
giải quyết việc làm, phân phối lợi ích tạo ra sự công bằng hợp lý giữa cống
hiến và hưởng thụ, khuyến khích người nhiệt tình năng động, tài năng giúp
kẻ nghèo khó rủi ro không may trong cuộc sống đảm bảo an ninh, an tòa xã
hội cũng như quyền tự do công dân và sức khỏe, hạnh phúc cho con người.
Thực hiện đề tài “Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua trong
giai đoạn hiện nay” đã giúp cho tôi nhìn nhận sâu sắc hơn về công tácchính
sách xã hội ở xã Đắc Lua. Qua thực tế giúp cho bản thân tôi những điều bổ
ích nhất là việc liên hệ giữa lý luận, nguyên tắc đã học và thực tiễn của đơn
vị.
Bản thân tôi, trong khi thực hiện đề tài này, tuy đã có nhiều cố gắng
nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, đánh giá so sánh nhưng với những nhận thức

và hiểu biết còn hạn hẹp cũng như khả năng lý luận và thực tiễn còn nhiều
hạn chế nên bài viết của chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa
sâu sát. Kính mong quý thầy cô, lãnh đạo cơ quan cũng như Đảng bộ, chính
quyền xã Đắc Lua đóng góp giúp tôi hoàn thành tiểu luận này.
Để hoàn thành đề tài này tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trường chính trị tỉnh Đồng Nai đã trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích.
Cảm ơn Đảng ủy; Hội đồng nhân dân; ủy ban nhân dân UBMT tổ quốc xã
Đắc Lua đã cung cấp các tư liệu giúp tôi hoàn thành đề tài.
Với thời gian nguyên cứu không dài, năng lực của bản thân tôi còn hạn
chế nên tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế, kính mong các thầy cô
giáo đóng góp đẻ tài liệu được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 14
Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 15
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

Tiểu luận: Việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú
MỤC LỤC
A. Phần mở đầu Trang 1
I. Lý do chọn đề tài Trang 1
II. Phạm vi nghiên cứu Trang 1
1. Thời gian nghiên cứu Trang 1
2. Địa điểm nghiên cứu Trang 1
3. Đối tượng nghiên cứu Trang 1
B./ Phần nội dung Trang 2
I/ Cơ sở lí luận chính sách xã hội Trang 2
1. Khái niệm Trang 2
1.1. Xã hội và vấn đề xã hội Trang 2
1.2. Chính sách xã hội Trang 2
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội Trang 3
3. Quan điểm và một số chính sách xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội
ở Việt Nam hiện nay Trang 3
3.1. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội Trang 3
3.2. Chính sách xã hội nhằm giải quyết một số vấn đề xã hội cấp bách hiện
nay Trang 5
4. Bản chất, nội dung của chính sách xã hội Trang 7
4.1. Bản chất của chính sách xã hội Trang 7
4.2. Nội dung của chính sách xã hội Trang 7
II. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – Huyện Tân
Phú – Tỉnh Đồng Nai Trang 8
1. Vài nét khái quát về địa lí, tình hình kinh tế, chính trị xã hội ở xã Đắc Lua,
huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Trang 8
2. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú,
tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay Trang 8
2.1. Những kết quả đạt được trên các lĩnh vực Trang 8

2.2. Những hạn chế tồn tại trong việc thực hiện chính sách xã hội ở xã Đắc
Lua, huyện Tân Phú Trang 11
2.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại Trang 12
3. Các giải pháp cơ bản góp phần làm tốt việc thực hiện tốt chính sách xã hội
ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú Trang 12
4. Đề xuất và kiến nghị Trang 13
C. Phần kết luận Trang 14
Nhận xét của Giảng viên Trang 15
Mục Lục Trang 16
Học viên: Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 16
Xuất phát từ những lý do đó, tôi lựa chọn đề tài : “ Việc triển khai chínhsách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú trong tiến trình lúc bấy giờ ” vớimong muốn được ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã học góp thêm phần thiết kế xây dựng quêhương ngày càng giàu đẹp và văn minh. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 1. Thời gian nghiên cứu và điều tra : Từ ngày 27/6 đến ngày 05/7/20152. Địa điểm điều tra và nghiên cứu : Địa bàn xã Đắc Lua, huyện Tân Phú. 3. Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Việc triển khai chính sách xã hội của xã ĐắcLua trong tiến trình 2013 – năm ngoái. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 1T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúB. / PHẦN NỘI DUNG : I / CƠ SỞ LÍ LUẬN CHÍNH SÁCH Xà HỘI : 1. Khái niệm : 1.1. Xã hội và yếu tố xã hội : – Xã hội : Thuật ngữa “ xã hội ” theo nghĩa rộng được sử dụng để chỉ tổng thể nhữnggì tương quan đến con người, đến xã hội loài người, nhằm mục đích phân biệt xã hội vớitự nhiên. Học thuyết Mác-Lênin coi xã hội không phải là tổng số những cá nhânmà là hàng loạt những quan hệ xã hội giữa những thành viên tạo nên hội đồng xãhội. Thuật ngữ “ xã hội ” theo nghĩa rộng được bộc lộ rõ trong đường lốicủa Đảng Cộng Sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trongđó xác lập “ Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta kiến thiết xây dựng là một xã hội : dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công minh, văn minh … con người có cuộcsống ấm no, tự do, niềm hạnh phúc, có điều kiện kèm theo tăng trưởng tổng lực ; những dân tộctrong hội đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùngphát triển … ” Thuật ngữ “ xã hội ” theo nghĩa hẹp được sử dụng để chỉ góc nhìn kinhtế, chính trị, văn hóa truyền thống trong đời sống con người. Thuật ngữ “ xã hội ” theo nghĩa hẹp được bộc lộ rõ trong đường lối củaĐảng về tăng trưởng xã hội trong đó nhấn mạnh vấn đề “ Tăng cường kinh tế tài chính phải kếthợp hòa giải với tăng trưởng văn hóa truyền thống, thực thi văn minh và công minh xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân ”. – Vấn đề xã hội : là những khó khăn vất vả, trở ngại của xã hội cản trở hành vi, hoạt động giải trí xã hội, quan hệ xã hội và sự tăng trưởng xã hội. 1.2. Chính sách xã hội : Chính sách xã hội là một loại chính sách nhằm mục đích kiểm soát và điều chỉnh những quanhệ xã hội của con người, xử lý những yếu tố xã hội đang đặt ra và thựchiện bình đẳng, công minh, văn minh xã hội, tăng trưởng tổng lực con người. Định nghĩa này cho thấy, chính sách xã hội là một mạng lưới hệ thống những quyđịnh, những quyết định hành động, những giải pháp của cơ quan nhà nước nhằm mục đích điềuchỉnh hành vi, hoạt động giải trí và quan hệ xã hội nhằm mục đích xử lý những yếu tố xãhội phát sinh trong quy trình tăng trưởng. Chính sách xã hội cũng nhằm mục đích vào cácmục tiêu tạo ra động lực tăng trưởng xã hội và tăng trưởng con người. Chính sáchxã hội góp thêm phần làm giảm bớt thực trạng bất bình đẳng xã hội, triển khai côngbằng xã hội, tăng trưởng tổng lực con người. Như vậy, chính sách xã hội làmột công cụ hữu hiệu của những nhà chỉ huy, quản trị nhằm mục đích tác động ảnh hưởng vào conngười xã hội, những chủ thể xã hội, kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ xã hội, bảo vệ ansinh xã hội, triển khai công minh, bình đẳng, văn minh xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chính sách xã hội có vai tròthúc đẩy tăng trưởng con người và xã hội như Đảng ta đã chỉ rõ : “ Chính sách xãHọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 2T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phúhội đúng đắn, công minh vì con người là động lực can đảm và mạnh mẽ phát huy mọinăng lực phát minh sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp thiết kế xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội : Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội giữ vị trí vai trò đặc biệtquan trọng trong mạng lưới hệ thống cách mạng Nước Ta, trong tư tưởng của Người, chính sách xã hội là kiến thiết xây dựng nước Nước Ta thống nhất, độc lập và hòabình. Ngay sau khi cách mạng tháng tám thành công xuất sắc, mặc dầu chính quyềncách mạng đang ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợ tóc ” Người đã chủ trươngđặt những yếu tố chính sách xã hội gắn liền với chính sách kinh tế tài chính lên hàngđầu thậm chí còn còn đặt cao hơn cả trách nhiệm chống ngoại xâm. Sau này Bác lại nhấn mạnh vấn đề : “ Chính sách của Đảng và nhà nước làphải rất là chăm nom đến đới sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng vàChính phủ có lỗi, nếu dân ốm Đảng và chính phủ nước nhà có lỗi, nếu dân dốt Đảng vàChính phủ có lỗi ”. Rõ ràng ở đây chính sách xã hội không còn là một sự banơn, càng không phải là thủ đoạn chính trị mị dân, mà là nghĩa vụ và trách nhiệm hàng đầucủa Đảng cầm quyền và Nhà nước trong chính sách mới. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, trong những thập niên qua, Đảngvà Nhà nước ta đã triển khai nhiều chính sách xã hội quan trọng hướng tớiquần chúng nhân dân lao động. Những chính sách xã hội đó đã có tác dụngkhơi dậy và phát huy những nguồn lực vật chất và ý thức to lớn của nhândân, tạo ra sự nhiều kỳ tích anh hùng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc bản địa, xâydựng và bảo vệ tổ quốc. 3. Quan điểm và 1 số ít chính sách xã hội nhằm mục đích xử lý những vấnđề xã hội ở Nước Ta lúc bấy giờ : Từ nhiều năm qua, Ðảng và Nhà nước ta luôn chăm sóc thiết kế xây dựng và tổchức triển khai những chính sách xã hội, coi đây vừa là tiềm năng, vừa là động lựcđể tăng trưởng vững chắc, không thay đổi chính trị – xã hội, biểu lộ thực chất tốt đẹp củachế độ ta. Nguồn lực góp vốn đầu tư tăng trưởng những nghành xã hội ngày càng lớn, đượctăng cường góp vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và những nguồn lực xã hội khác. Cáclĩnh vực xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là giảm nghèo, tạoviệc làm, khuyễn mãi thêm người có công, giáo dục và đào tạo và giảng dạy, y tế, trợ giúp người cóhoàn cảnh đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, công tác làm việc mái ấm gia đình và bình đẳng giới. Ðời sốngvật chất và niềm tin của người có công, người nghèo, đồng bào dân tộc bản địa thiểusố được cải tổ, góp thêm phần củng cố lòng tin của nhân dân và sự ổn địnhchính trị – xã hội. Nước ta được Liên hợp quốc công nhận là một trong cácquốc gia đi đầu trong việc thực thi một số ít tiềm năng Thiên niên kỷ. 3.1. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội : Ngay từ năm 1986, trên cơ sở nhận thức mới về vai trò của những vấnđề xã hội Đảng ta đã chỉ rõ : Trình độ tăng trưởng kinh tế tài chính là điều kiện kèm theo vật chất đểthực hiện chính sách xã hội, nhưng tiềm năng xã hội lại là mục tiêu của cáchoạt động kinh tế. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 3T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúTại Đại hội Đại biểu toàn nước lần thứ VII ( 1991 ) Đảng đã nêu lên địnhhướng : Chính sách xã hội đúng đắn vì niềm hạnh phúc con người là động lực to lớnphát triển mọi tiềm năng phát minh sáng tạo của nhân dân trong thiết kế xây dựng xã hội chủnghĩa. Đến đại hội Đại biểu toàn nước lần thứ VIII ( 1996 ) Đảng ta đã bổ sungmột số quan trọng là : Tăng trưởng kinh tế tài chính phải gắn liền với tân tiến và côngbằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quy trình tăng trưởng. Đồngthời Đảng đã đề ra những quan điểm chỉ huy việc hoạch định mạng lưới hệ thống chínhsách xã hội, đó là : Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế tài chính phải gắn liền với tân tiến và công minh xãhội ngay trong từng bước và suốt quy trình tăng trưởng. Công bằng xã hội phảithực hiện ở cả khâu phân phối hài hòa và hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khau phân phối kếtquả sản xuất, ở việc tạo điều kiện kèm theo cho mọi người đều có thời cơ tăng trưởng vàsử dụng tốt năng lượng của mình. Thứ hai, thực thi nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo laođộng và hiệu suất cao kinh tế tài chính là đa phần, đồng thời phân phối dựa trên mức đónggóp những nguồn lực khác vào tác dụng sản xuất kinh doanh thương mại và phân phối thôngqua phúc lợi xã hội, song song với chính sách điều tiết hợp lý, bảo vệ quyền lợicủa người lao động. Thứ ba, khuyến khích làm giàu hợp pháp song song với tích cực xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ tăng trưởng, về mức sống giữacác vùng, những dân tộc bản địa, những những tầng lớp dân cư. Thứ tư, phát huy truyền thống cuội nguồn tốt đẹp của dân tộc bản địa “ uống nước nhớnguồn ”, “ đền ơn đáp nghĩa ”, “ nhân hậu thủy chung ” … Thứ năm, những yếu tố chính sách xã hội đề được xử lý theo tinhthần xã hội. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi ngườidân, những doanh nghiệp, những tổ chức triển khai xã hội, những cá thể và tổ chức triển khai nước ngoàicùng tham gia xử lý những yếu tố xã hội. Đến đại hội Đại biểu toàn nước lần thứ IX của Đảng không nhắc lại cácquan điểm chỉ huy của Đại hội VIII, nhưng nhấn mạnh vấn đề : triển khai những chínhsách xã hội, hướng vào tăng trưởng và lành mạnh hóa xã hội, triển khai côngbằng trong phân phối, tạo động lực can đảm và mạnh mẽ tăng trưởng sản xuất, tăng năngxuất lao động xã hội, thực thi bình đẳng trong những quan hệ xã hội, khuyếnkhích nhân dân làm giàu hợp pháp và những chính sách xã hội được tiến hànhtheo niềm tin xã hội hóa, tôn vinh ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm của những cấp, huy độngcác nguồn lực trong nhân dân, những tổ chức triển khai xã hội. Đại hội Đại biểu toàn nước lần thứ IX, X, XI liên tục khẳng định chắc chắn nhữngnhiệm vụ, tiềm năng của từng nghành nghề dịch vụ đơn cử cần tập trung chuyên sâu xử lý là : giảiquyết việc làm là trách nhiệm quan trọng hang đầu của chính sách xã hội ; tiềnlương và thu nhập ; xóa đói, giảm nghèo ; đền ơn đáp nghĩa ; uống nước nhớnguồn ; thiết kế xây dựng hạ tầng xã hội ; chính sách dân số ; chính sách bảo vệvà chăm nom sức khỏe thể chất nhân dân ; chính sách chăm nom và bảo vệ trẻ nhỏ ; phongtrào toàn dân tập thể dục thể thao ; trào lưu toàn dân đấu tranh phòng chốngtội phạm, … Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 4T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú3. 2. Chính sách xã hội nhằm mục đích xử lý 1 số ít yếu tố xã hội cấpbách lúc bấy giờ : 3.2.1. Chính sách dân số : Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là thực thi mái ấm gia đình ít con, khỏe mạnh, tạo điều kiện kèm theo để có đời sống ấm no, niềm hạnh phúc ; nân cao chấtlượng dân số, tăng trưởng nguồn nhân lực chất lượng cao phân phối nhu yếu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, góp thêm phần vào sự tăng trưởng nhanh và bền vững và kiên cố đấtnước. Mục tiêu đơn cử : là mỗi mái ấm gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con, để tới năm năm ngoái trung bình trong toàn xã hội mỗi cặp vợ chồng có 2 con, tiến tới không thay đổi quymô dân số từ giữa thế kỷ XXI, nâng chất lượng dân số về sức khỏe thể chất, trí tuệ vàtinh thần, chất lượng chăm nom sức khỏe thể chất bà mẹ trẻ nhỏ, giải tỷ suất viêm nhiễm, bệnh lây truyển qua đường sinh dục ( HIV ), … 3.2.2. Chính sách xã hội nhằm mục đích xử lý tệ nạn xã hội : Nhằm hạn chế sự ngày càng tăng của tệ nạn xã hội, ngày 15/4/2003, pháp lệnhphòng chống mại dâm đã được công bố, pháp luật những giải pháp và tráchnhiệm của cơ quan, tổ chức triển khai, cá thể và mái ấm gia đình trong việc loại trừ mại dâm. Ngày 10/5/2011 Thủ tướng nhà nước ban hành Quyết định 679 / QĐ-TTg phêduyệt chương trình hành vi chống mại dâm quá trình 2011 – năm ngoái. Trong những năm gần đây tệ nạn ma túy và tội phạm ma túy diễn biếnrất phức tạp. Ma túy đã vào trường học, rình rập từng nhà, từng ngõ ngáchgây ra những cái chết dần, chết mòn không những cho người nghiện mà cả giađình họ. Nghiện ma túy cũng là nguyên do gây ra những tệ nạn xã hội khác. Đa số người nghiện ma túy, để có tiền mua ma túy đều trộm cắp, cướp giật, lừa đảo. Từ thực tiễn cho thấy phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm không phảitrách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Nó cần trởthành trào lưu quần chúng, có tính xã hội cao. Nhà nhà, người người hợpsức chống tệ nạn ma túy, mại dâm phối hợp với giải pháp hành chính. Đây cònlà trách nhiệm của cả mạng lưới hệ thống chính trị, trong đó vai trò chỉ huy của những cấp ủyĐảng phải có tính quyết định hành động. 3.2.3. Chính sách xử lý việc làm : Phải liên tục triển khai xong và thực thi tốt những chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, học nghề, đưa lao động đi thao tác ở quốc tế, ưu tiên ngườinghèo, người dân tộc bản địa thiều số thuộc những huyện nghèo, xã nghèo, thôn bản đặcbiệt khó khăn vất vả. Xây dựng và tiến hành luật việc làm : khẩn trương nghiên cứu và điều tra xây dựngchương trình việc làm công. Phấn đấu đến năm 2020, tỷ suất thất nghiệp chungdưới 3 % ; tỷ suất thất nghiệp thành thị dưới 4 %. 3.2.4. Chính sách xã hội dành cho mạng lưới hệ thống giáo dục, y tế : – Đảm bảo giáo dục tối thiểu : Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 5T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúĐảm bảo tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục và giảng dạy. Tiếp tụcthực hiện những kế hoạch, chương trình, đề án giáo dục. Mở rống và tăngcường những chính sách tương hỗ, nhất là so với người trẻ tuổi, thiếu niên thuộc hộnghèo, người dân tộc thiểu số ở những huyện nghèo, xã, thôn bản đặc biệt quan trọng khókhăn để bảo vệ phổ cập giáo dục vững chắc. Phấn đấu đến năm 2020 có 99 % trẻ nhỏ đi học đúng độ tuổi ở bậc tiểuhọc, 95 % ở bậc trung học cơ sở, 98 % người trong độ tuổi từ 15 trở lên biếtchữ, trên 70 % lao động qua đào tạo và giảng dạy. – Bảo đảm y tế tối thiểu : Tiếp tục triển khai chiến lược những chương trình, đề án về y tế, nhất là đềán khắc phục quá tải ở những bệnh viện. cải tổ dịch vụ chăm nom sức khỏenhân dân ở những tuyến cơ sở, ưu tiên những huyện nghèo, xã nghèo, vùng sâuvùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nâng cao chất lượng chăm nom sức khỏe thể chất bà mẹ và trẻ nhỏ. Đến năm2020, trên 90 % trẻ nhỏ dưới 1 tuổi được tiêm chủng rất đầy đủ ; tỷ suất suy dinhdưỡng trẻ nhỏ dưới 5 tuổi thể nhẹ cân 10 %. Đẩy mạnh việc triển khai chươngtrình phòng chống lao vương quốc, giảm mạnh số người mắc bệnh lao và chết dolao, phấn đấu đưa Nước Ta ra khỏi list 20 nước có tỷ suất người mắc laocao nhất quốc tế. Nâng cao hiệu suất cao sử dụng bảo hiểm y tế so với đồng bào dân tộcthiểu số, vùng miền núi, những hộ nghèo. Sửa đổi, bổ trợ luật bảo hiểm y tế, cóchính sách khuyến khích người dân, nhất là người có thu nhập dưới mứctrung bình tham gia bảo hiểm y tế. Đến năm 2020, phấn đấu trên 80 % dân sốtham gia bảo hiểm y tế … 3.2.5. Chính sách xóa đói giảm nghèo : Chương trình tiềm năng quốc gia giảm nghèo vững chắc đạt tác dụng tíchcực. Thành tựu giảm nghèo, bảo vệ phúc lợi xã hội của Nước Ta được cộngđồng Quốc tế nhìn nhận cao. Thực hiện Nghị định số 103 / 2012 / NĐ-CP ngày 4/12/2012 của Chínhphủ về việc pháp luật mức lương tối thiểu so với người lao động và Nghiđịnh số 66/2013 / NĐ-CP ngày 27/6/2013 của nhà nước về việc tăng lương tốithiểu so với khu vực Nhà nước, đời sống người làm công ăn lương được cảithiện hơn. Trong thời hạn sắp tới chính sách xóa đói giảm nghèo sẽ được thựchiện theo khuynh hướng : triển khai đồng điệu, lồng ghép những chương trình, chínhsách hiện hành có kiểm soát và điều chỉnh, gồm có : ( 1 ) Chính sách tương hỗ lao động nghèo, người thất nghiệp và thiếu việclàm ở nông thôn có việc làm, thu nhập không thay đổi và tham gia thị trường laođộng ; tương hỗ dân cư nông thôn thuận tiện tiếp cận đến những dịch vụ xã hội cơ bản. ( 2 ) Tuyên truyền, tương hỗ so với 40 % dân số nông thôn lúc bấy giờ chưatham gia bảo hiểm y tế ; ( 3 ) Bổ sung nhóm đối tượng người tiêu dùng nghèo kinh niên được hưởng chính sáchtrợ giúp xã hội liên tục ; Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 6T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú ( 4 ) Tiếp tục kiến thiết xây dựng, thực thi Nghị quyết về xu thế giảm nghèothời kỳ 2011 – 2020, chương trình tiềm năng quốc gia giảm nghèo thời kỳ2011 – 2015 và Nghị quyết 30 a / 2008 / NQ-CP. Phấn đấu đến năm 2020, thu nhập trung bình đầu người của hộ nghèotăng lên 3,5 lần so với năm 2010, tỷ suất hộ nghèo cả nước giảm 1,5 – 2 % / năm ; những huyện, xã có tỷ suất nghèo cao giảm 4 % / năm theo chuẩn nghèo từng giaiđoạn. 4. Bản chất, nội dung của chính sách xã hội : 4.1. Bản chất của chính sách xã hội : Ở nước ta, chính sách xã hội được hiểu là mạng lưới hệ thống công cụ tác độngvào con người, vào những tổ chức triển khai đoàn thể xã hội nhằm mục đích điều hòa những hành vi, lợiích của những nhóm xã hội, góp thêm phần thực thi công minh, bình đằng, văn minh xãhội, tăng trưởng tổng lực con người, bảo vệ sự tăng trưởng bền vững và kiên cố. Xuất phát từ quan điểm coi con người vừa là tiềm năng, vừa là động lực, vừa là TT của mọi sự chăm sóc xã hội, vừa là chủ thể sang tạo mọi giátrị vật chất và niềm tin cho xã hội, chính sách xã hội cần phải ảnh hưởng tác động mộtcách tổng lực vào toàn bộ những mặt của đời sống con người, nhằm mục đích phát huymạnh mẽ tác nhân con người. Do đó, chính sách xã hội cần phải tạo ra nhữngđiều kiện thuận tiện nhất về kinh tế tài chính, chính trị, văn hóa truyền thống, xã hội, tư tưởng, giáodục nhằm mục đích tăng trưởng cân đối, tổng lực cho mỗi cá thể cũng như toàn xã hội. Dù biểu lộ dưới nhiều hình thức, nội dung khác nhau, tuy nhiên về thực chất, chính sách xã hội luôn hướng vào những hoạt động giải trí nhằm mục đích điều hòa những mâuthuẫn, xung đột, giảm bớt những bất công, stress xã hội, góp thêm phần cân đốithu nhập, xử lý việc làm, phân phối lại quyền lợi, tạo ra sự công minh hợp lýgiữa góp sức và tận hưởng, khuyến khích người có nhiệt tình, năng lực, giúpđỡ người nghèo khó, rủi ro đáng tiếc không may trong đời sống, bảo vệ bảo mật an ninh, antoàn xã hội cũng như quyền tự do công dân và sức khỏe thể chất, niềm hạnh phúc cho conngười. 4.2. Nội dung của chính sách xã hội : Có rất nhiều loại chính sách xã hội, tuy nhiên hoàn toàn có thể khái quát lại một sốnhóm chính sách sau đây : Thứ nhất ; Hệ thống chính sách xã hội nhằm mục đích ảnh hưởng tác động kiểm soát và điều chỉnh cơ bảnxã hộiThứ hai ; Hệ thống chính sách xã hội tác động ảnh hưởng vào quy trình sản xuấtThứ ba ; Nhóm chính sách ảnh hưởng tác động vào quy trình tái sản xuất ra conngười ( chính sách dân số ). Thứ tư ; Nhóm chính sách xã hội ảnh hưởng tác động vào quy trình phân phối vàphân phối lại thu nhập. Thứ năm ; Nhóm chính sách xã hội về cư trú và nhà ởThứ sáu ; Nhóm chính sách xã hội tác động ảnh hưởng đến nghành nghề dịch vụ văn hóa truyền thống tinhthần của xã hội. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 7T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúII. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Xà HỘI ỞXà ĐẮC LUA – HUYỆN TÂN PHÚ – TỈNH ĐỒNG NAI : 1. Vài nét khái quát về địa lí, tình hình kinh tế tài chính, chính trị xã hội ở xãĐắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai : Đắc Lua là một xã miền núi vùng sâu của huyện Tân Phú được thành lậptừ tháng 12/1988 sau khi nông trường quốc doanh giải thể, dân số 1533 hộ với6712 nhân khẩu được chia ra 13 ấp với 47 tổ dân cư. Phía Đông và Bắc giáphuyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp Vườn Quốc gia Nam CátTiên. Nằm phủ bọc bởi sông Đồng Nai với diện tích quy hoạnh tự nhiên là 41.000 ha trongđó đất sản xuất Nông Nghiệp 2100 ha. Trên địa phận xã có 02 tôn giáo và có 7 dân tộc bản địa sinh sống Kinh, Mường, Tày, Sán Dìu, Hoa và Nùng. Đại bộ phận nhân dân từ nhiều tỉnh thành trongcả nước về đây sinh sống, nhân dân sống rãi rác khắp chiều dài của xã từ ấp 4 đến ấp 10. Đất đai màu mở do được phù xa của sông Đồng Nai, kinh tế tài chính của ĐắcLua hầu hết là sản xuất Nông Nghiệp : Do không có mạng lưới hệ thống giao thôngthuận lợi, thủy lợi chưa phân phối nên trong những năm qua xã Đắc Lua luônlà một xã nghèo nhất của huyện Tân Phú. Sau bốn năm liên tục từ năm 1999 – 2002 trên địa phận xã liên tục xảy ra lũ lụt làm cho đời sống của bà con nhândân xã nhà đã nghèo lại càng nghèo thêm, cây xanh vật nuôi bị lũ nhấn chìm. Hộ nghèo năm 2000 của xã lên tới 84 % trên số hộ của toàn xã. Kinh tế khôngnhững không tăng trưởng được mà có khunh hướng đi xuống nên 1 số ít hộ dânđã bỏ đi nơi khác làm ăn. Ngày nay, trong công cuộc thay đổi Đảng bộ và nhân dân xã Đắc Luaquyết tâm phấn đấu vượt qua mọi khó khăn vất vả thử thách, tăng cường sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa thiết kế xây dựng quê nhà ngày càng giàu mạnh đilên chủ nghĩa xã hội. Công tác bảo mật an ninh và trật tự bảo đảm an toàn xã hội luôn được duy trì tốt, điều kiệnkinh tế, chính trị xã hội không thay đổi đã góp thêm phần vào việc chấp hành và thực hiệntốt chính sách xã hội ở xã Đác Lua. Qua quy trình phấn đấu thiết kế xây dựng Nông thôn mới, Đảng bộ, chính quyềnvà nhân dân xã Đắc Lua đã đạt được 16/19 chỉ tiêu, 40/54 tiêu chuẩn về xâydựng nông thôn mới góp thêm phần đưa bộ mặt nông thôn của xã Đắc Lua ngàymột khởi sắc. 2. Thực trạng việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyệnTân Phú, tỉnh Đồng Nai trong quá trình lúc bấy giờ : 2.1. Những tác dụng đạt được trên những nghành : Thứ nhất, nghành dân số : Trong những năm qua, xã Đắc Lua đã chấp hành tráng lệ và triển khaithực hiện có hiệu suất cao chính sách dân số và coi đây là nội dung trọng tâmtrong kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính văn hoá xã hội của địa phương. Từ trướcnăm 2000 với sự bùng nổ dân số nói chung và ở Đắc Lua nói riêng đã ảnhHọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 8T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phúhưởng không nhỏ đến nghành nghề dịch vụ tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, dẫn đến thực trạng dưthừa lao động và ngày càng tăng những tệ nạn xã hội nhưng trong những năm gần đây tỉlệ tăng dân số giảm đi rõ ràng ; năm năm trước là 1,19 %. Để có được hiệu quả trên Đảng ủy, chính quyền sở tại, MTTQ, những ngành đoànthể đã cùng với cán bộ làm công tác làm việc dân số tuyên truyền hoạt động thực hiệnchính sách dân số bằng nhiều hình thức như : tin tức trên mạng lưới hệ thống truyềnthanh của xã và những ấp về dân số và kế hoạch hóa mái ấm gia đình, hoạt động chị emtrong độ tuổi sinh đẻ không vi phạm sinh con thứ ba, thực thi nuôi con khỏedạy con ngoan. Tổ chức xây dựng được 3 CLB không sinh con thứ ba, hằng tháng tổ chứcsinh hoạt tuyên truyền về sức khỏe thể chất sinh sản, sức khỏe thể chất vị thành niên và tác hạicủa việc dẻ dày, đẻ nhiều ; chính sách dân số luôn được thông tin kịp thời đếnngười dân để tiến hành thực thi, do vậy trong năm năm trước trên địa phận xã chỉcó 3 cặp vợ chồng vi phạm chính sách dân số kế hoạch hóa mái ấm gia đình ( sinh conthứ 3 ). Thứ hai, yếu tố tệ nạn xã hội : Trên trong thực tiễn lúc bấy giờ những tệ nạn xã hội như : mại dâm, ma túy, trộmcắp, rượu chè, cờ bạc, thoái hóa đạo đức đang ngày càng tăng đến mức đáng longại. Được sự chăm sóc của những cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại, những ban ngànhđoàn thể địa phương luôn tăng cường tuyên truyền phổ cập giáo dục phápluật cho quần chúng nhân dân nhằm mục đích hiểu rõ hơn những ảnh hưởng tác động của tệ nạnxã hội đang ép chế nếp sống, thuần phong mỹ tục, truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống địaphương. Đẩy mạnh trào lưu “ quần chúng Bảo vệ an ninh tổ quốc ”, Phong trào “ toàn dân đoàn kết kiến thiết xây dựng đời sống văn hóa truyền thống ” từ xã xuống ấp bảo vệ sốlượng, chất lượng, nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí. Trong năm qua, xã đã phốihợp mở đợt những đợt cao điểm về đấu tranh với những loại tội phạm trên địa phận, liên tục kiến thiết xây dựng quy mô xã không có tệ nạn xã hội ; tham mưu kiện toàn banchỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm. Hiện naytrên địa phận xã không có tệ nạn ma túy, mại dâm. Thứ ba, yếu tố xử lý việc làm : Hằng năm sau khi nhận được kế hoạch về công tác làm việc lao động và việc làmcủa Ủy Ban Nhân Dân huyện, Ủy Ban Nhân Dân xã Đắc Lua tổ chức triển khai tiến hành kế hoạch công táclao động, việc làm tới toàn thể nhân dân trong xã. Năm năm trước tổ chức triển khai được haihội nghị tư vấn lao động và việc làm, xử lý việc làm cho 150 người, 50 lao động tại chỗ, 01 người đi xuất khẩu lao động. Phối hợp với Trung tâ dạy nghề Huyện Tân Phú mở được 03 lớp dạynghề thời gian ngắn cho nhân dân : Đan lát ( 37 học viên ) ; lái xe ( 25 học viên ) ; chănnuôi dê ( 30 học viên ) phần nào cung ứng nhu yếu học nghề việc làm cho nhânnhân trên địa phận xã. Thứ tư, Vấn đề giáo dục, văn hóa truyền thống, y tế : Về Giáo dục đào tạo : Kết quả xóa mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung họccơ sở và phổ cập trung học phổ thông được liên tục duy trì và tổ chức triển khai thựchiện trang nghiêm, đã đạt chuẩn phổ cập trung học phổ thông vào năm 2009 ; tỷlệ học viên tiểu học, Trung học cơ sở đi học đúng độ tuổi đạt chỉ tiêu đề raHọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 9T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phú100 %, kêu gọi trẻ vào mẫu giáo đạt 98,27 %, tỷ suất học viên tốt nghiệp tiểuhọc và trung học cơ sở trung học phổ thông gần 100 %. Đầu tư kinh phí đầu tư xâydựng mới, shopping trang thiết bị Giao hàng cho công tác làm việc dạy học, đến nay trênđịa bàn xã không còn phòng học tạm và học viên phải học ca ba. Về văn hóa truyền thống : Đã góp vốn đầu tư hơn 400 triệu đồng từ nguồn ngân sách huyện đểnâng cấp TT văn hóa truyền thống Xã đạt chuẩn. Xã có 13/13 ấp có nhà văn hóa ấp, phân phối nhu yếu hưởng thu văn hóa truyền thống của nhân dân. Đài truyền thanh xã đượcđầu tư tăng cấp, mạng lưới hệ thống loa phát thanh đã trải đều đến những cụm dân cư, đápứng tốt nhu yếu thông tin của nhân dân. Hoạt động Trung tâm học tập cộngđồng xã được duy trì và ngày càng có hiệu suất cao hơn, ship hàng nhu yếu học tậpcủa nhân dân trên những nghành như : tu dưỡng kỹ năng và kiến thức pháp lý, khuyếnnông – khuyến lâm, văn hóa truyền thống, thể dục – thể thao … trong năm năm trước đã thườngxuyên phối hợp với những Ban ngành đoàn thể mở những lớp dạy nghề, hội thảochuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nhân dân trong xã. Phong trào “ toàn dân đoàn kết kiến thiết xây dựng đời sống văn hóa truyền thống ở khu dâncư ” đã được chăm sóc trú trọng thực thi đến nay đã có 13/13 ấp đạt ấp vănhóa, 95,7 % hộ mái ấm gia đình đạt mái ấm gia đình văn hóa truyền thống, 13/13 ấp đều kiến thiết xây dựng đượcquy ước, đang liên tục tiến hành triển khai ngày càng có tác dụng. Về Y tế : xã có 01 Trạm y tế đạt chuẩn vương quốc về y tế vào năm 2011, Các chương trình y tế Quốc gia, y tế hội đồng và phòng chống những loại dịchbệnh được tiến hành triển khai mang lại hiệu suất cao cao. Cán bộ và nhân viên cấp dưới ytế của trạm được biên chế chỉ có một y sĩ đa khoa, còn lại là điều dưỡng vàhộ lý, bảo vệ công tác làm việc khám và chữa bệnh khởi đầu cho nhân dân tại trạm ; công tác làm việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người nghèo, trẻ nhỏ dưới 6 tuổiđược thực thi tốt ; đội ngũ cộng tác viên y tế được tập huấn cơ bản về kỹnăng tiếp thị quảng cáo giáo dục sức khỏe thể chất, trạm y tế xã đã có bác sỹ luân phiênphục vụ công tác làm việc khám chữa bệnh cho người dân, từ đó đã nâng cao chấtlượng hoạt động góp thêm phần nâng cao nhận thức của dân cư về việc bảo vệsức khoẻ cho bản thân, mái ấm gia đình và hội đồng. Thứ năm, yếu tố xóa đói giảm nghèo : Ban chỉ huy xóa đói giảm nghèo của xã tiến hành kế hoạch tìm hiểu, ràsoát, thống kê hộ nghèo theo đúng qui trình, xử lý khá đầy đủ chính sách chínhsách cho người nghèo bảo vệ đúng nguyên tắccông khai dân chủ. Nhờ ápdụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, sự tương hỗ về vốn của ngân hàngchính sách, sự chỉ huy sát sao của Đảng ủy – Ủy Ban Nhân Dân và sự đồng thuận củanhân dân trong công tác làm việc giảm nghèo. Trong 3 năm qua giảm tỷ suất hộ nghèotừ 673 hộ năm 2010 xuống 147 hộ năm năm trước, hạ tỷ suất hộ nghèo từ 48,47 % năm 2010 xuống còn 10,32 % năm năm trước, ước năm năm ngoái giảm 4 %. Chươngtrình 135 đã được thực thi cơ bản triển khai xong những tiềm năng đã đề ra, 2/13 ấpđặc biệt khó khăn vất vả đã được công nhận triển khai xong chương trình và thoát rakhỏi những ấp đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả vào năm 2013. Nhìn chung công tác làm việc cho vay hộnghèo và đối tượng người dùng chính sách khác trên địa phận xã đạt khá, đã góp thêm phần giảmtỷ lệ hộ nghèo, hoạt động kiến thiết xây dựng và sửa chữa thay thế 96 căn nhà ( 960 triệu đồng ). Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 10T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúĐẩy mạnh triển khai chương trình 134 của nhà nước góp thêm phần giảm nghèo, cải tổ và không thay đổi đời sống cho những hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cường công tác làm việc cho vay tặng thêm giúp hộ nghèo có vốn phát triểnsản xuất, tổ chức triển khai được 40 lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi thựchiện lồng ghép những chương trình tương hỗ công tác làm việc giảm nghèo như : huy độngvốn tiết kiệm chi phí cho vay hộ nghèo, hoạt động đổi công, giúp hộ nghèo trực tiếpbằng hiện vật, cây, con giống, máy móc nông nghiệp, phân bón. .. Kết quả thực thi chương trình 134, 135 quy trình tiến độ 2, qua 3 năm được 4 tỉ 114 triệu 396 ngàn đồng gồm ; Xây dựng nhà chương trình 134 thiết kế xây dựng 29 căn nhà trị giá là580. 000.000 đ. Hỗ trợ đất sản xuất cho 7 hộ với số tiền là 17.400.000 đDự án tăng trưởng hạ tầng chương trình 135 quá trình 2 : 8.753.000.000 đDự án tăng trưởng sản xuất : 237.995.000 đHỗ trợ con em của mình hộ nghèo : 260.190.000 đHỗ trợ vệ sinh thiên nhiên và môi trường : 101 triệuHỗ trợ hộ nghèo theo QĐ 102 : 230.640.000 đHỗ trợ 46 bồn chứa nước phân tán trị giá 23.000.000 đ. Thực hiện việc lồng ghép những chương trình, tiềm năng, những nguồn vốn đểcho vay xóa đói giảm nghèo, 3 năm ( 2012 – năm trước ) đã xử lý cho 444 hộnghèo vay vốn tăng trưởng sản xuất, kinh doanh thương mại với 5.610.000.000 đ, 137 hộvay vốn sản xuất kinh doanh thương mại vùng khó khăn vất vả với 2.252.000.000 đ, 306 hộ sinhviên có thực trạng khó khăn vất vả cho con em của mình đi học với số tiền 7.192.000.000 đ, vay những nguồn vốn khác như vốn quyết việc làm, vốn nước sạch vệ sinh mộitrường nông thôn, vốn hộ cận nghèo, tương hỗ vốn cho hộ nghèo làm nhà với sốtiền 1.980.000.0000 đ, xử lý việc làm cho 150 lao động. Ngoài những tác dụng trên xã Đắc Lua còn thực thi tốt những chính sáchvới người có công, thực thi tốt chính sách với người cao tuổi, những yếu tố xãhội như : cứu trợ lũ lụt, ủng hộ thiên tai, tương hỗ đột xuất, chăm sóc cho trẻ emnghèo cũng được Đảng ủy – UBND và những ban ngành đoàn thể xã thực hiệncó hiệu suất cao. Đã tạo được ủng hộ nhiệt tình của nhân dân vào sự chỉ huy củaĐảng, sự quản trị của nhà nước trong việc triển khai chính sách xã hội ở cơ sởhiện nay. 2.2. Những hạn chế sống sót trong việc thực thi chính sách xã hội ởxã Đắc Lua, huyện Tân Phú : Bên cạnh những thành tựu đạt được việc triển khai chính sách xã hội ởxã Đắc Lua, huyện Tân Phú còn sống sót một số ít khuyến điểm sau : Thứ nhất, việc triển khai quy đổi cơ cấu tổ chức, kinh tế tài chính đa dạng hóa ngànhnghề còn chậm, số người chưa có việc làm còn ở mức cao, tiềm năng thếmạnh đất đai, lao động khai thác sử dụng chưa hài hòa và hợp lý. Thời gian lao động ởnông thôn mới được sử dụng ở mức thấp, chưa có nhiều quy mô sản suấtnông nghiệp hiệu suất cao, một bộ phận nhân dân còn trông chờ, ỷ lại những chínhsách của Nhà nước. Trình độ dân trí ở mức tận hưởng văn hóa truyền thống nhân dân chưacao. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 11T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúThứ hai, công tác làm việc tuyên truyền chính sách xã hội cuả chính quyền sở tại cácban, ngành đoàn thể ở địa phương đôi lúc chưa kịp thời ; có những chính sáchcủa nhà nước được thông dụng nhưng nhân dân không được tiếp cận hoặc tiếpcận chậm dẫn đến những chính sách chính sách đối tượng người tiêu dùng không được hưởng kịpthờiThứ ba, trình độ năng lượng của 1 số ít cán bộ nhất là trong nghành nghề dịch vụ quảnlý nhà nước còn hạn chế, do vậy tiến hành thực thi trách nhiệm có lúc khôngđồng bộ, thống nhất hiệu suất cao việc làm chưa cao. Thứ tư, nhân dân sống rải rác cách xa TT xã, xa trạm y tế, trườnghọc, những thiết chế góp vốn đầu tư về đường giao thông vận tải chưa thỏa đáng, nhất là đườngliên ấp, do dân cư thưa tỷ suất góp phần làm đường giao thông vận tải nhiều nên nhândân không có năng lực góp phần, dẫn đến đường xá đi lại khó khăn vất vả. 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế sống sót : Một là, nhận thức của 1 số ít cán bộ, đảng viên về chính sách xã hội cònhạn chế nên những chính sách xã hội chậm được tuyên truyền đến nhân dân. Hai là, cán bộ làm công tác làm việc chính sách xã hội trình độ trình độ cònhạn chế, chính sách đãi ngộ thấp nên không phát huy hết năng lực, năng lượng trongchỉ đạo công tác làm việc ; nhiều lúc còn buông lỏng quản trị, chưa xử lý được triệtđể việc làm so với lao động dư thừa hoặc thời gian nông nhàn, nhiều laođộng phải đi làm ăn xa cũng ảnh hưởng tác động không nhỏ đến việc triển khai và chấphành chính sách xã hội mà đảng và nhà nước đã đề ra. Ba là, 1 số ít yếu tố xấu đi xã hội lúc bấy giờ như tham nhũng, lãng phícủa công chưa được ngăn ngừa kịp thời ; yếu tố thiếu việc làm, phân hóa giầunghèo, điều kiện kèm theo học tập, tệ nạn xã hội, trật tự bảo đảm an toàn xã hội còn nhiều phứctạp tác động ảnh hưởng rất lớn đến việc thực thi chính sách xã hội địa phương trongnhững năm vừa mới qua. 3. Các giải pháp cơ bản góp thêm phần làm tốt việc triển khai tốt chínhsách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú : Một là, Tăng cường lãnh, chỉ huy những tổ chức triển khai chính trị, xã hội và những banngành đoàn thể trong xã tích cực tham gia tuyên truyền chính sách của Nhànước tới người dân, chuyển nhanh vận tốc vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính nhiềuthành phần. Hai là, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, tính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo vàquyền làm chủ của nhân dân. Trong việc thực thi chính sách xã hội, những cấpủy Đảng những ban nghành đoàn thể đi sâu đi sát cơ sở. lắng nghe tâm tư nguyện vọng nguyệnvọng của nhân dân để kịp thời đề ra những chủ trương giải pháp nhằm mục đích giải quyếtnguyện vọng chính đáng của nhân dân. Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để nhân dânđóng góp quan điểm, thiết kế xây dựng chính sách xã hội tương thích với tình hình đạiphương. Ba là, Cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại cụ thể hóa một cách tráng lệ cácchính sách xã hội của đảng Nhà nước ta, cho tương thích với đặc thù tình hìnhcủa xã Đắc Lua. Trước khi thiết kế xây dựng những chương trình Kế hoạch cần đượckhảo sát nhìn nhận đơn cử trách nhiệm chương trình Kế hoạch gắn liền với chươngHọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 12T iểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân Phútrình công tác làm việc. Phân công rõ nghĩa vụ và trách nhiệm từng cán bộ không thay đổi thời hạn hoànthành, quy nghĩa vụ và trách nhiệm, trách nhiệm trọng tâm trọng điểm để tập trung chuyên sâu chỉ huy, chỉ huy rứt điểm đồng thời chú trọng khâu đôn đốc kiểm tra, sơ kết tổng kếtthực hiện chính sách ở địa phương. Bốn là, Quán triệt thâm thúy quan điểm chủ trương, đường lối chính sáchcủa Đảng, chính sách pháp lý của Nhà nước theo niềm tin Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn nước lần thứ X, XI và Nghị quyết đại hội đảng bộ xã ĐắcLua. Triển khai những chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước đến mọi ngườidân triển khai trang nghiêm có hiệu suất cao. Trong tiến hành liên tục đôn đốckiểm tra, giám sát triển khai chính sách xã hội ở dịa phương. Năm là, Cán bộ làm công tác làm việc xã hội phải nắm vững trình độ nghiệpvụ có năng lực chuyển tải những chính sách xã hội đến mọi người dân, có tínhthuyết phục để mọi người dân hiểu, triển khai trang nghiêm và chấp hành đầyđủ những chính sách xã hội của nhà nước đề ra. Sáu là, Tăng cường nguồn lực, phương tiện đi lại hoạt động giải trí chính sách xã hộihiệu quả. Bảy là, Phải liên tục củng cố, huấn luyện và đào tạo tu dưỡng đội ngũ cán bộlàm công tác làm việc chính sách có đủ năng lực và trình độ. 4. Đề xuất và yêu cầu : 4.1. Đối với cấp cơ sở : Tuyên truyền sâu rộng đến toàn bộ những cấp những ngành, cán bộ, Đảng viênvà mọi tâng lớp nhân dân về chủ trương đường lối chính sách của Đảng phápluật của Nhà nước về triển khai chính sách xã hội. Tranh thủ sự tương hỗ của những cấp, những ngành và nguồn lực xã hội đến giảiquyết tốt kịp thời những đề xuất kiến nghị của nhân dân về chính sách chính sách chế độđãi nghộ, khuyến mại so với người có công với cách mạng, người già đơn độc trẻem mồ côi không nơi phụ thuộc, nhất là chính sách tạo công ăn việc làm chongười lao động trên địa phận chăm sóc việc dạy nghề, tạo việc làm cho nhữnglao động tại địa phương. 4.2. Đối với cấp trên : Đảng, Nhà nước cần đề ra sửa đổi những chính sách xã hội cho tương thích vàkịp thời với tiến trình tăng trưởng của quốc gia. Xử lý nghiêm những cá thể, tập thể triển khai sai và vi phạm chính sách xã hội của Đảng và nhà nước. Quan tâm hơn nữa đến việc dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho số laođộng dư thừa ở nông thôn. Chăm lo giảng dạy, tu dưỡng trình độ trình độ nhiệm vụ cho đội ngũlàm công tác làm việc chính sách ở cơ sở. Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để cơ sở vật chấtđiều kiện thao tác cho đội ngũ cán bộ làm công tác làm việc chính sách ở địa phương. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 13T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúC. / PHẦN KẾT LUẬNỦy ban Nhân dân xã Đắc Lua tổ chức triển khai cỗ máy và phương pháp hoạt độngtheo đúng luật tổ chức triển khai Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân được Quốchội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 ; Ủy ban nhân dân xã đã ban hànhvà triển khai tốt qui chế thao tác, những chiến sỹ thành viên Ủy ban được phâncông đảm nhiệm những ấp để theo dõi, chỉ huy tương hỗ những ấp thực thi trách nhiệm. Có sự phối hợp giữa những tổ chức triển khai trong mạng lưới hệ thống chính trị của xã, nâng caohiệu lực, hiệu suất cao quản trị Nhà nước trên tổng thể những nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, xã hội, anninh trật tự trên địa phận xã. Trong hoạt động giải trí, những ban ngành, đoàn thể có sự phối hợp nhằm mục đích pháthuy sức mạnh tổng hợp để thực thi tốt những trách nhiệm, có mối quan hệ chặtchẽ với những phòng ban trình độ của Huyện để được hướng dẫn, hỗ trợtrong quy trình triển khai trách nhiệm ở xã. Chính sách xã hội hướng vào hoạt động giải trí nhằm mục đích điều hòa những mâu thuẫnxung đột, giảm bớt bất công, căng thẳng mệt mỏi xã hội, góp thêm phần cân đối thu thậpgiải quyết việc làm, phân phối quyền lợi tạo ra sự công minh hài hòa và hợp lý giữa cốnghiến và tận hưởng, khuyến khích người nhiệt tình năng động, năng lực giúpkẻ nghèo khó rủi ro đáng tiếc không may trong đời sống bảo vệ bảo mật an ninh, an tòa xãhội cũng như quyền tự do công dân và sức khỏe thể chất, niềm hạnh phúc cho con người. Thực hiện đề tài “ Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua tronggiai đoạn lúc bấy giờ ” đã giúp cho tôi nhìn nhận thâm thúy hơn về công tácchínhsách xã hội ở xã Đắc Lua. Qua trong thực tiễn giúp cho bản thân tôi những điều bổích nhất là việc liên hệ giữa lý luận, nguyên tắc đã học và thực tiễn của đơnvị. Bản thân tôi, trong khi thực thi đề tài này, tuy đã có nhiều cố gắngnghiên cứu, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, nhìn nhận so sánh nhưng với những nhận thứcvà hiểu biết còn hạn hẹp cũng như năng lực lý luận và thực tiễn còn nhiềuhạn chế nên bài viết của chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót và chưasâu sát. Kính mong quý thầy cô, chỉ huy cơ quan cũng như Đảng bộ, chínhquyền xã Đắc Lua góp phần giúp tôi triển khai xong tiểu luận này. Để hoàn thành xong đề tài này tôi xin trân thành cảm ơn những thầy cô giáotrường chính trị tỉnh Đồng Nai đã trang bị cho tôi những kiến thức và kỹ năng hữu dụng. Cảm ơn Đảng ủy ; Hội đồng nhân dân ; ủy ban nhân dân ủy ban mặt trận tổ quốc xãĐắc Lua đã cung ứng những tư liệu giúp tôi triển khai xong đề tài. Với thời hạn nguyên cứu không dài, năng lượng của bản thân tôi còn hạnchế nên tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế, kính mong những thầy côgiáo góp phần đẻ tài liệu được triển khai xong hơn. Xin chân thành cảm ơn. /. Học viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 14T iểu luận : Việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúHọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 15NH ẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊNTiểu luận : Việc triển khai chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – huyện Tân PhúMỤC LỤCA. Phần mở màn Trang 1I. Lý do chọn đề tài Trang 1II. Phạm vi điều tra và nghiên cứu Trang 11. Thời gian nghiên cứu và điều tra Trang 12. Địa điểm điều tra và nghiên cứu Trang 13. Đối tượng điều tra và nghiên cứu Trang 1B. / Phần nội dung Trang 2I / Cơ sở lí luận chính sách xã hội Trang 21. Khái niệm Trang 21.1. Xã hội và yếu tố xã hội Trang 21.2. Chính sách xã hội Trang 22. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội Trang 33. Quan điểm và 1 số ít chính sách xã hội nhằm mục đích xử lý những yếu tố xã hộiở Nước Ta lúc bấy giờ Trang 33.1. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội Trang 33.2. Chính sách xã hội nhằm mục đích xử lý 1 số ít yếu tố xã hội cấp bách hiệnnay Trang 54. Bản chất, nội dung của chính sách xã hội Trang 74.1. Bản chất của chính sách xã hội Trang 74.2. Nội dung của chính sách xã hội Trang 7II. Thực trạng việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua – Huyện TânPhú – Tỉnh Đồng Nai Trang 81. Vài nét khái quát về địa lí, tình hình kinh tế tài chính, chính trị xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Trang 82. Thực trạng việc thực thi chính sách xã hội ở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai trong tiến trình lúc bấy giờ Trang 82.1. Những tác dụng đạt được trên những nghành Trang 82.2. Những hạn chế sống sót trong việc thực thi chính sách xã hội ở xã ĐắcLua, huyện Tân Phú Trang 112.3. Nguyên nhân của những hạn chế sống sót Trang 123. Các giải pháp cơ bản góp thêm phần làm tốt việc triển khai tốt chính sách xã hộiở xã Đắc Lua, huyện Tân Phú Trang 124. Đề xuất và yêu cầu Trang 13C. Phần Tóm lại Trang 14N hận xét của Giảng viên Trang 15M ục Lục Trang 16H ọc viên : Nguyễn Anh Tuấn Lớp TC LLCT-HC K93  Trang 16