Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nay – Tài liệu text

Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.05 KB, 27 trang )

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Lời mở đầu
Lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhất
trong nền kinh tế. Diễn biến của nó đợc đa tin hầu nh hàng ngày trên báo chí,
vì nó trực tiếp ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của mỗi ngời chúng ta và có
những hệ quả quan trọng đối với sức khoẻ của nền kinh tế. Nó tác động đến
những quyết định cá nhân nh: Chi tiêu hay để giành, mua nhà hay mua trái
khoán hay gứi vốn vào một tài khoản tiết kiệm. Lãi suất cũng tác động đến
những quyết định kinh tế của các doanh nghiệp hoặc của các gia đình nh:
Dùng vốn để đầu t mua thiết bị mới cho các nhà máy hay để gửi tiết kiệm
trong một ngân hàng. Bởi vậy, lãi suất vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà
nớc, vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thơng mại. Một chính
sách lãi suất có hiệu quả là chính sách đợc áp dụng nhất quán trong một lãnh
thổ và đợc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù
hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đợc nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân chúng, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đảm
bảo đợc cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại thực sự có hiệu quả.
Đối với Việt Nam, trong bớc chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự
cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết quản lí của
Nhà nớc.Đồng thời với chính sách mở của nền kinh tế xu hớng hội nhập và
toàn cầu hoá trở nên cần thiết để chúng ta phát triển kinh tế-xã hội.Trong
điều kiện và bối cảnh đó,vấn đề tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi
suất nói riêng ở Việt Nam la một xu thế tất yếu. Với mong muốn đơc tìm
hiểu về tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam: Bài viết xin đợc đề cập tới
vấn đề : tự do hoá lãi suất ở Việt Nam thông qua 4 phần chính:
Phần I : Tìm hiểu chung về lãi suất
Phần II : Lý luận chung về tự do hoá lãi suất
Phần III: Thực trạng vấn đề lãi suất ở Việt Nam hiện nay
Phần IV : Kiến nghị và các Giải pháp
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo của thầy giáo
đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án.

Phần I: Tìm hiểu chung về lãi suất
I. Khái niệm và Vai trò của lãi suất
1.1 Khái niệm
Lãi suất là một công cụ rất nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ
của mọi Ngân hàng Trung ơng (NHTW) đặc biệt ở những nớc đang phát triển
.Trớc khi đi vào nghiên cứu nội dung chính của bài viết, chúng ta phải hiểu
chính xác: lãi suất nghĩa là gì? Chúng ta sẽ thấy rằng lãi suất là một vấn đề

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
hết sức đa dạng và phong phú, nó gắn liền với hoạt động kinh tế liên quan
đến quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả giữa các tổ chức, cá nhân
trong nền kinh tế. Vì vậy, đứng trên nhiều phơng diện khác nhau để xem xét
sẽ có rất nhiều cách hiểu về lãi suất, trong đó chúng ta có thể đa ra một vài
khái niệm cơ bản về lãi suất nh sau:
Theo C.Mác: Lãi suất là một phần của giá trị thặng d của nhà t bản sản
xuất trả cho nhà t bản tiền tệ vì số tiền mình vay và sử dụng.
Lãi suất là chi phí hay giá cả của số tiền vay.
Theo Samuelson: Lãi suất là chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
Ngoài ra còn một số quan niệm khác về lãi suất. Tuy nhiên, Lãi suất hiểu
theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, vì nó là giá của quyền đợc sử
dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, mà ngời sử dụng phải trả
cho ngời cho vay.

1.2 Vai trò của lãi suất.
Vai trò của lãi suất đợc xem xét trên hai giác độ vĩ mô và vi mô.
. Đối với tầm vĩ mô.

Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô rất hiệu
quả của Chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng
thời kỳ nhất định. Chẳng hạn nh, khi lãi suất tăng -> Đầu t giảm -> Cầu giảm
-> sản lợng giảm -> giá cả tăng. Nhờ đó, Chính phủ có thể tác động tới quy
mô và tỉ trọng các loại vốn đầu t, từ đó có thể tác động điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, đến tốc độ phát triển của nền kinh tế, đến sản lợng, thất nghiệp và
lạm phát trong nớc. Hơn nữa, trong những điều kiện của nền kinh tế mở,
chính sách lãi suất còn đợc sử dụng nh một công cụ góp phần điều tiết luồng
di chuyển vốn của một đất nớc với nền kinh tế thế giới và tác động đến tỉ giá
và điều tiết sự ổn địnhcủa tỉ giá. Điền này không những tác động đến đầu t
phát triển kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế
của một quốc gia với nớc ngoài.
Đối với tầm vi mô.
Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở quan trọng để cho các cá nhân cũng
nh các doanh nghiệp đa ra các quyết định kinh tế của mình nh chi tiêu hay để
dành gửi tiết kiệm, đầu t số vốn tích luỹ dợc vào các danh mục đầu t khác
nhau, mua sắm thiết bị phát triển sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi
tiền vào ngân hàng.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Đối với cá nhân: khi lãi suất tăng họ thờng có quyết định tiết kiệm,
bằng cách gửi số vốn tích luỹ đợc vào các ngân hàng hay các tổ chức tín
dụng, và ngợc lại, khi lãi suất giảm họ thờng có quyết định tiêu dùng.
Đối với doanh nghiệp: khi lãi suất tăng sẽ dẫn tới đầu t của các doanh
nghiệp giảm, ngoài ra khi lãi suất tăng họ có thể cho vay những khoản tiền
nhàn rỗi. Khi lãi suất giảm các doanh nghiệp sẽ tăng cờng đầu t.

1.3 Các cơ chế xác định lãi suất
a)Cơ chế ấn định lãi suất
Trong cơ chế này Nhà nớc quản lý trực tiếp bằng cách công bố tất cả các
loạI lãi suất. Các ngân hàng và các Tổ chức tín dụng đều phảI thực hiện một
cách tuyệt đồi- cơ chế này đã tồn tạI ở Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung.
b)Cơ chế khống chế lãi suất
Nhà nớc không ấn định các mức lãi suất, mà chỉ qui định các mức lãi
suất tối đa gọi la lãi suất trần, mức lãi suất tối thiểu gọi là lãi suất sàn .Tạo
thành khung giới hạn để trong đó các ngân hàng, các TCTD xác định lãi suất
kinh doanh.
c) Cơ chế tự do hóa lãi suất
Nhà nớc không ấn định mức lãi suất, đồng thời cũng không khống chế
lãi suất, mà để cho lãi suất hình thành theo cơ chế thị trờng, các ngân hàng đợc quyền xác định và công bố lãi suất kinh doanh để đem áp dung trong việc
huy động vốn và cho vay. Tự do lãi suất là để cho lãi suất hình thành trên thị
trờng trên cơ sở: Cung cầu về vốn; Mức tiết kiệm; Thu nhập và chi tiêu của
cá nhân và những nhân tố khác.
Trong cơ chế tự do hoá lãi suất, nếu nhà nớc không can thiệp đến hệ
thống lãi suất thị trờng thì đó là cơ chế tự do hoá hoàn toàn ( thả nổi hoàn
tòan ). Nếu nhà nớc có can thiệp gián tiếp theo một hơng xác định, thì đó là
cơ chế tự do hoá lãi suất có quản lý. Tự do hoá lãi suất
1.4 Những bất lợi của cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp
Trong cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp thì nhà nớc quản lý trực tiếp lãi
suất bằng cách công bố tất cả các loại lãi suất (Cơ chế ấn định lãi suất). Các
ngân hàng và các tổ chức tín dụng phải tuân theo một cách tuyệt đối. Chúng
ta có thể thấy rằng cơ chế kiểm soát trực tiếp lãi suất có những thuận lợi nhất
định nh: dễ thực hiện, phù hợp với những nớc đang phát triển, với thị trờng

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
tài chính sơ khai và mức độ cạnh tranh kém, cha có công cụ kiểm soát tiền tệ
gián tiếp và hạn chế trong năng lực quản lý điều hành. Tuy nhiên, nó cũng
gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đó là:
Mặc dù cha có định lợng rõ ràng cho thấy kiểm soát trực tiếp lãi suất nh
hiện nay đang cản trở phát triển kinh tế nhng có dấu hiệu và lý do để tin rằng
việc kiểm soát lãi suất tỏ ra kém hiệu qủa trong việc điều hành chính sách
tiền tệ, phân bổ nguồn tín dụng, và sự không hiệu quả do dễ bị các tổ chức tín
dụng lẩn tránh, khả năng cạnh tranh thấp dẫn đến làm giảm chức năng trung
gian tài chính của hệ thống ngân hàng do sự thiếu linh hoạt và cứng nhắc.
Kiểm soát lãi suất có thể dẫn tới suy giảm chức năng trung gian tài chính
của hệ thống ngân hàng vì nguồn tiết kiệm và tích luỹ sẽ chảy ra thị trơng tài
chính phi chính thức và không bị quản lý. Chúng thờng biểu hiện dới các
dạng: các loại hình ngân hàng kiểu chính sách tăng lên, cho vay qua thị trờng
không chính thức, các doanh nghiệp và hộ gia đình tăng nắm giữ bằng ngoại
tệ hoặc tích luỹ dới dạng kim loại quý và hàng hoá lâu bền.
Kiểm soát lãi suất cũng sẽ kích thích kiểm soát chi tiết các điều kiện tiền
tệ bằng cách áp đặt cơ cấu lãi suất phức tạp nh tồn tại nhiều loại trần lãi suất
cho vay, gây ra kém hiệu quả và biến dạng hơn. Việc kiểm soát lãi suất sẽ
làm giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ, vì sự gia tăng và mở rộng các
thị trờng không đợc kiểm soát.
Kiểm soát lãi suất không có lợi cho cạnh tranh, các tổ chức tín dụng kém
hiệu quả có thể đợc bảo vệ từ sức ép của tự do cạnh tranh khiến cho quá trình
giải quyết khó khăn của họ tồn tại kéo dài. Những khó khăn lớn gắn với việc
kiểm soát lãi suất là vấn đề lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Cả hai loại
rủi ro này đều có xu hớng nâng lãi suất lên và tăng rủi ro tín dụng.
1.5 Tính tất yếu của tự do hóa lãi suất .
Nh trên đã nêu, chính sách kiểm soát lãi suất có những hạn chế lớn,tác
động không tích cực với sự phát triển của nền kinh tế.Do đó xu thế cải cách

chính sách lãi suất theo hớng tự do hoá la tất yếu.
Thứ nhất; lãi suất đợc tự do hoá, biến động theo cung cầu về vốn, có thể
phân bổ nguồn vốn tín dụng khan hiếm cho những ngời vay một cách có hiệu
quả nhất; đồng thời đảm bảo thu hút tiền gửi với chi phí hợp lý nhất đợc cả
ngân hàng và ngời gửi chấp nhận. Điều này không thể thực hiện đợc trong

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
điều kiện lãi suất bị kiểm soát hành chính, làm cho các hoạt động đầu t bị
biến dạng.
Lãi suất đợc tự do hoá sẽ linh hoạt hơn so với khi bị kiểm soát, có khả
năng điều tiết để thích nghi với điều kiện thay đổi, tự động tạo ra sự kích
thích cho tăng trởng tài chính, cải tiến và thay đổi cơ cấu mà chính phủ hoặc
là không thể quản lý hoặc là chậm thu đợc kết quả.
Thứ hai, việc thực hiện tự do hoá lãi suất cũng xuất phát từ một thực tế là
không một chính phủ hay một ngân hàng trung ơng nào có đủ khả năng để
phân bổ và kiểm soát nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng ngàn nhu
cầu sử dụng vốn khác nhau, cho dù bộ máy hành chính và thanh tra ngân
hàng có lớn đến đâu đi chăng nữa.
Chúng ta có thể thấy đợc rằng có rất nhiều quan điểm khác nhau về mức
lãi suất của hệ thống ngân hàng:
Các chính trị gia, những ngời đi vay vốn nói chung, các doanh nghiệp mà
chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc nói riêng thì mong muốn làm sao có đợc
những khoản vay với mức lãi suất thấp nhất có thể đợc(ta thấy điều này cũng
khó có thể thoả mãn một cách tuyệt đối), trong khi đó các NHTM thì muốn
duy trì mức lãi suất cao(một điều dễ hiểu vì họ cũng là các nhà kinh doanh,
hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu có lợi nhuận cao nhất).
Từ đây chúng ta có thể thấy đợc mâu thuẫn đã nảy sinh giữa ngời đi vay

và ngời cho vay. Mỗi ngời đứng trên các quan điểm riêng của mình và có
những cách đối xử khác nhau. Nhiều lúc vấn đề này đợc đa ra bàn thảo một
cách gay gắt tuy nhiên không có lời giải cuối cùng, và ngời ta cũng không
thể có bằng chứng có sức thuyết phục nhằm đa ra đợc một mức lãi suất hợp
lý. Để giảm thiểu những tranh luận này, cách tốt nhất là để lãi suất do thị trờng quyết định, tức là tự do hoá.
Thứ ba; chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầu
hoá nhanh chóng, mà toàn cầu hoá tài chính là điển hình nhất của quá trình
này.
Trong lĩnh vực tài chính, toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức
mới, trong đó một thách thức lớn là giảm kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ
trực tiếp nh qui định trần lãi suất; thay vào đó, để đảm bảo kiểm soát tiền tệ
đợc hiệu quả, các nớc dần chuyển sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền
tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại…, tức
là các công cụ định hớng thị trờng. Để đảm bảo hội nhập thành công trong
lĩnh vực tài chính trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Thứ t: tự do hoá cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, và điều đó sẽ
dẫn đến lãi suất tiền gửi và tiền vay cao hơn.
Những thay đổi nh vậy trong lĩnh vực tài chính sẽ tác động đến các
doanh nghiệp và các hộ gia đình khiến họ thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu t
của mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế.
Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỷ lệ tiết kiêm nội địa, và do đó sẽ thay
thế cho nguồn đi vay nớc ngoài để tài trợ cho đầu t. Nguồn tiết kiệm nội địa
này đợc truyền tải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng chính thức mà
không phải qua thị trờng tiền tệ không chính thức. Tiết kiệm trong nớc tăng
lên và mức lãi suất thực cao hơn dẫn đến mở rộng đầu t và làm tăng hiệu quả

đầu t. Kết quả là làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế.
Hơn nữa việc tăng lãi suất có thể thu hẹp đợc khoảng chênh lệch giữa lãi
suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, từ đó có thể tránh đợc hiện tợng ngoại tệ
hoá(tức là ngời dân trong nớc sẽ không găm giữ ngoai tệ nh trớc đây khi lãi
suất chênh lệch quá lớn giữa hai đồng tiền) nền kinh tế
Những lý do trên đã cho chúng ta thấy việc tiến hành thực hiện tự do hóa
lãi suất là cần thiết cho bất cứ một quốc gia nào mong muốn phát triển nền
kinh tế của nớc mình một cách lành mạnh, tuy nhiên trong quá trình tiến
hành tự do hoá lãi suất cần phải có những bớc đi những cách thức thận trọng,
hợp lý, có cân nhắc, tránh nóng vội để có thể loại bỏ đợc những tác động tiêu
cực của nó có thể gây ra cho nền kinh tế-xã hội.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần II: Lý luận về tự do hoá lãi suất
2.1 Khái quát chung về tự do hoá lãi suất
Tự do hoá lãi suất đợc coi là hạt nhân của tự do hoá tài chính, trong đó
bãi bỏ hoặc làm giảm bớt sự kiểm soát của Nhà nớc về hạn mức tín dụng và
lãi suất, với trọng tâm là t do hoá lãi suất sẽ làm cho các luồng tài chính đối
nội lu thông thông suốt. Tự do hoá lãi suất là để cho lãi suất hình thành trên
thị trờng trên cơ sơ: Cung-cầu về vốn; Mức tiết kiệm; Thu nhập và chi tiêu
của cá nhân và những nhân tố khác. Nó cho phép các ngân hàng tự chủ trong
việc ấn định các mức lãi suất kinh doanh của mình. Trong cơ chế tự do hoá
lãi suất, nếu nhà nớc hoàn toàn không can thiệp đến hệ thống lãi suất thị trờng thì đó là cơ chế tự do hoá hoàn toàn (thả nổi hoàn toàn). Nếu Nhà nớc có
tham gia can thiệp gián tiếp theo một định hớng xác định thì đó là cơ chế tự
do hoá lãi suất có quản lý, và khi đó NHTƯ tác động tới lãi suất chủ yếu dựa
trên các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái
chiết khấu, hợp đồng mua lại, và một phần dựa vào áp đặt tỷ lệ dự trữ bắt

buộc. Có thể khái quát sự tác động gián tiếp đó nh sau:
– Nghiệp vụ thị trờng mở (Open Market Operations):
NHTƯ muốn đẩy mạnh tăng trởng, mở rộng tín dụng bằng cách mua
vào các chứng khoán có giá sẽ làm cho cung về tiền tệ tăng lên, dẫn tới giảm
lãi suất. Ngợc lại, khi NHTƯ muốn thu hẹp tín dụng bằng cách bán ra các
chứng khoán có giá, cung tiền tệ giảm xuống dẫn tới tăng lãi suất trên thị trờng tiền tệ.
– Lãi suất tái chiết khấu (Discount Rate):
Khi NHTƯ nâng lãi suất tái chiết khấu, các NHTM buộc phải tăng dự
trữ để tránh phải vay với lãi suất cao khi thiếu hụt khả năng thanh toán. Đồng
thời, NHTM cũng phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp chi phí cho những
khoản tăng thêm dự trữ, do vậy mà lãi suất thị trờng tăng lên. Ngợc lại, việc
giảm lãi suất tái chiết khấu của NHTƯ cho phép các NHTM giảm dự trữ và
hạ lãi suất cho vay, do đó mà hạ lãi suất thị trờng.
– Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement):
Hợp đồng mua lại là hợp đồng bán những chứng khoán, trong đó ngời
bán cam kết sẽ mua lại chứng khoán này vào một thời điểm trong tơng lai với
mức giá đợc xác định trớc trong hợp đồng. Nh vậy, thực chất hợp đồng mua
lại là cho vay có thế chấp, trong đó chứng khoán đóng vai trò thế chấp. Khi

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
mua thế chấp (tức cho vay), NHTƯ bơm tiền vào thị trờng tài chính và do
vậy làm giảm lãi suất ngắn hạn. Khi bán thế chấp từ tài khoản của mình,
NHTƯ hút tiền ra khỏi thị trờng tiền tệ và do đó tạo ra sức ép làm tăng lãi
suất ngắn hạn.
2.2 Những mặt lợi của việc tự do hoá lãi suất
Tự do hoá tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng đem lại
những lợi ích sau:

Thứ nhất, cũng tơng tự nh lý do tại sao chúng ta lại chọn cơ chế thị trờng
mà không phải là cơ chế kế hoạch hoá nh trớc đây. ở đây, lãi suất đợc tự do
hoá, biến động theo cung – cầu về vốn, có thể phân bổ nguồn vốn tín dụng
khan hiếm cho hàng ngàn ngời vay cạnh tranh nhau, đáp ứng đúng thị hiếu
của họ và có hiệu quả nhất; đồng thời đảm bảo thu hút tiền gửi giữa hàng
triệu ngời gửi, và chi phí hợp lí nhất đợc cả ngời gửi và ngân hàng chấp nhần.
Có thể nói lập luận phân bổ nguồn vốn có hiệu quả là trung tâm của vấn đề.
Điều này không thực hiện đợc trong điều kiện lãi suất bị kiểm soát hành
chính, làm cho các hoạt động đầu t bị biến dạng. Lãi suất đợc tự do hoá sẽ
linh hoạt hơn so với khi bị kiểm soát và có khả năng linh hoạt điều tiết để
thích nghi với điều kiện thay đổi, tự động tạo ra sự kích thích cho tăng trởng
tài chính, cải tiến và thay đổi cơ cấu mà Chính phủ hoặc là không thể quản lí,
hoặc là chậm thu đợc kết quả.
Thứ hai, thực hiện tự do hoá lãi suất xuất phát từ thực tế là không một
Chính phủ hay NHTƯ nào có thể đủ khả năng để phân bổ và kiểm soát việc
phân bổ nguồn vốn một cách có hiệu quả cho hàng ngàn nhu cầu sử dụng vốn
khác nhau, cho dù bộ máy hành chính và thanh tra ngân hàng có phình ra đến
đâu chăng nữa. Hiện nay có rất nhiều các quan điểm khác nhau về mức lãi
suất của hệ thống ngân hàng hiện tại. Các chính trị gia, các doanh nghiệp mà
chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc thì đòi hỏi hạ lãi suất. Các NHTM thì
muốn duy trì mức lãi suất hiện tại…Mỗi ngời đứng trên các quan điểm riêng
của mình để xử lí bài toán lãi suất. Để giảm thiểu những tranh luận này, cách
tốt nhất là để lãi suất do thị trờng quyết định, tức là tự do hoá. Tự do hoá lãi
suất cũng buộc NHTƯ phải thay đổi cách làm việc, t duy và đặc biệt là thay
đổi các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chủ yếu dựa vào các công cụ
gián tiếp để khống chế lãi suất cơ bản.
Thứ ba, chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầu
hoá nhanh chóng, mà toàn cầu hoá tài chính là điển hình nhất của quá trình
này; trong khi đất nớc ta không còn cách nào khác là phải hội nhập sâu vào

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
nền kinh tế thế giới và ngày càng tiến sâu vào nền kinh tế thị trờng. Trong
lĩnh vực kinh tế, theo nhiều nhà kinh tế thì kẻ thù lớn nhất của chúng ta chính
là quá trình toàn cầu hoá. Trong quá trình này, nhờ những phát triển vợt bậc
của công nghệ và những nỗ lực của các nớc đang phát triển cạch tranh nhanh
thu hút các nguồn vốn quốc tế, các luồng vốn quốc tế đã chảy từ nớc này qua
nớc khác tự do nhiều hơn. Nói chung, lợi ích của toàn cầu hoá là rất to lớn
mà mỗi quốc gia phải nắm lấy, không thể bỏ qua. Trong lĩnh vực tài chính,
toàn cầu hoá đặt ra những cơ hội và thách thức mới, trong đó một thách thức
lớn là làm xói mòn và giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng công cụ
trực tiếp, nh quy định trần lãi suất; thay vào đó, để đảm bảo kiểm soát tiền tệ
đợc hiệu quả, các nớc dần chuyển sang thực hiện các công cụ kiểm soát tiền
tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại…, tức
là các công cụ định hớng thị trờng. Để đảm bảo hội nhập thành công trong
lĩnh vực tài chính, trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá.
Thứ t, tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá tài chính.
Tự do hoá cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, điều đó sẽ dẫn đến lãi
suất tiền gửi và tiền vay cao hơn. Những thay đổi nh vậy trong lĩnh vực tài
chính sẽ tác động đến các doanh nghiệp và các hộ gia đình, khiến họ thay đổi
hành vi tiết kiệm và đầu t của mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế.
Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỉ lệ tiết kiệm nội địa, và do đó sẽ thay thế
cho nguồn đi vay nớc ngoài để tài trợ cho đầu t. Nguồn tiết kiệm nội địa này
đợc chuyển tải thông qua hệ thống tài chính ngân hàng chính thức, mà không
phải qua thị trờng tiền tệ không chính thức. Tiết kiệm trong nớc tăng lên và
mức lãi suất thực cao hơn dẫn đến mở rộng đầu t và làm tăng hiệu quả đầu t.
Kết quả là làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế.
Có 2 tác động của việc tăng lãi suất đối với đầu t thực: một mặt, lãi suất

cao sẽ làm tăng nguồn vốn đầu t thông qua việc tăng tiết kiệm trong nền kinh
tế và do đó loại bỏ tình trạng nhu cầu vốn quá mức; mặt khác, lãi suất cao sẽ
làm tăng hiệu quả của vốn đầu t thông qua việc đảm bảo rằng các dự án đầu
t chỉ đợc thực hiện nếu lợi nhuận của nó là cao. Nếu lãi suất đợc nâng lên
mức cân bằng thị trờng(đã đợc tự do hoá), thì những ngời sẵn sàng vay không
bao giờ bị thiếu vốn, họ chỉ phải cân nhắc mỗi một điều là làm thế nào để
dung hoà giữa lợi tức của việc sử dụng vốn với lãi suất cao. Trong khi vai trò
của tự do hóa lãi suất đối với việc kích thích tiết kiệm nội địa còn rất nhiều ý
kiến khác nhau, thì quan điểm cho rằng lãi suất cao do tự do hoá mang lại sẽ
cải thiện việc phân bổ tín dụng và cải thiện hiệu quả đầu t lại đợc thống nhất
cao.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể đi đến một điểm chung là tự
do hoá lãi suất làm tăng lãi suất thực, qua đó làm tăng hiệu quả đầu t, hơn là
làm tăng tỉ lệ đầu t và tiết kiệm so với GDP. Điều này là rất cơ bản để đảm
bảo cho nền kinh tế tăng trởng vững chắc.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
2.3 Những hạn chế của việc tự do hoá lãi suất
Cách lựa chọn tốt nhất là tự do hoá hoàn toàn lãi suất và cho phép thị trờng quyết định cơ cấu và lãi suất. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam, việc
tự do hoá hoàn toàn lãi suất có những bất lợi sau:
Thứ nhất: Những thuận lợi do tự do hoá lãi suất mang lại là rất cơ
bản, nhng cũng tồn tại những trờng hợp mà ở đó tự do hoá lãi suất không

thực hiện tốt vai trò của mình nh:
– Các nớc đang phát triển luôn phải đối mặt với thực trạng hệ thống tài
chính kém phát triển và thiếu thông tin về thị trờng tài chính, các sản phẩm
tài chính, đặc biệt là tại khu vực miền núi và nông thôn. Các hoạt động ngân
hàng thờng đợc định hớng thành thị, sử dụng các dịch vụ tiêu chuẩn và theo
phơng pháp ngân hàng của phơng Tây, do đó đã loại trừ hầu hết dân số khu
vực nông thôn và phần lớn ngời nghèo thành thị. Do đó, để tự do hoá lãi suất,
làm tròn chức năng của mình thì thị trờng tài chính cần đợc củng cố và phát
triển. Hơn nữa, trong nền kinh tế, thị trờng tín dụng không phải lúc nào cũng
điều chỉnh đủ nhanh để cân bằng giữa cung- cầu khi điều kiện thay đổi, tình
trạng mất cân bằng là đặc trng của bất kì nền kinh tế đang phát triển nào.
– Tự do hoá lãi suất sẽ kém hiệu quả nếu xã hội áp đặt vào hệ thống tài
chính quá nhiều các mục tiêu quốc gia, mà điều đó ngay cả nơi có cơ chế thị
trờng phát triển cũng không thể làm đợc, nh chính sách lãi suất u đãi các đối
tợng chính sách, phát triển kinh tế khu vực, kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
miền núi…
Nói chung, vì hệ thống tài chính là không hoàn hảo, và Chính phủ có
những mục tiêu chính trị cần đợc phục vụ nên can thiệp là điều khó tránh
khỏi. Nhng thông thờng, can thiệp phải phát huy hiệu quả nhất và tránh đợc
những tác động phụ không mong muốn, nếu việc can thiệp hớng tới cải thiện
vận hành của cơ chế thị trờng và tác động gián tiếp qua lãi suất để thay đổi
cung cầu về vốn trên thị trờng, hơn là hoạt động trực tiếp qua kiểm soát. Vấn
đề cơ bản ở đây là phải cân nhắc các hành động can thiệp sao cho đạt đợc
mục tiêu với chi phí thấp nhất.
Thứ hai: Các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp nh nghiệp vụ thị trờng mở, tái chiết khấu còn cha có thể thay thế cho vai trò của lãi suất trong
việc điều hành chính sách tiền tệ. Do đó, công cụ kiểm soát lãi suất vẫn đợc
coi là một công cụ duy nhất và khả thi để thực hiện chính sách tiền tệ.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Thứ ba: Tình hình tài chính của các ngân hàng thơng mại đang xấu đi,
do vốn tự có thấp và tồn tại một số lợng lớn các tài sản không hoạt động(các
khoản nợ khó đòi). Trong điều kiện nh vậy, tự do hoá lãi suất có thể khuyến
khích các NHTM, đặc biệt là các NHTM cổ phần chấp nhận những ngời vay
mang tính rủi ro, do đó làm cho khả năng sinh lời và sự lành mạnh của các
ngân hàng này giảm hơn nữa, làm khó khăn thêm tình trạng nợ quá hạn đang
còn ở mức cao hiện nay. Đồng thời, có thể khuyến khích các ngân hàng đang
gặp khó khăn nâng lãi suất tiền gửi lên cao để thu hút tiền gửi, nhằm bù đắp
những khó khăn của họ. Vấn đề này là rất nghiêm trọng trong điều kiện khả
năng thanh tra và kiểm soát của NHTƯ còn đang hạn chế nh hiện nay.
Thứ t: Huỷ bỏ kiểm soát lãi suất có thể sẽ làm tăng quá mức lãi suất,
kết hợp với cơ cấu nợ không vững chắc của các doanh nghiệp, vay vốn và dự
đoán vào khả năng phá giá trong tơng lai có thể sẽ làm giảm mạnh việc đi
vay.
Thứ năm: ổn định kinh tế vĩ mô cha thực sự vững chắc đủ để chịu
đựng những áp lực của việc tự do hoá lãi suất hoàn toàn: chúng có thể làm
mất ổn định vĩ mô, qua việc tăng lạm phát, nợ nớc ngoài và làm suy giảm
tăng trởng kinh tế.
2.4 Điều kiện để tự do hoá lãi suất thành công ở Việt Nam
Qua đúc kết kinh nghiệm ở nhiều nớc trên thế giới, bao gồm: các nớc
có nền kinh tế tiên tiến, các nớc đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
và các nớc trong khu vực. Theo em, để tự do hoá lãi suất thành công ở Việt
Nam thì cần có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất: Môi trờng kinh tế vĩ mô đã ổn định và khá chắc chắn để
chịu đựng đợc các tác động, các cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế có
thể xảy ra khi tự do hóa hoàn toàn lãi suất.
Thứ hai: Thị trờng tài chính (bao gồm thị trờng tiền tệ và thị trờng
chứng khoán) hình thành và vận hành có hiệu quả.

Thị trờng tiền tệ, trong đó thị trờng nội tệ liên ngân hàng hoạt động có
hiệu quả. Qua đó, NHNN là ngời cho vay cuối cùng.
Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc và các giấy tờ có giá khác hoạt động
nhạy cảm, NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở trên các thị trờng này.
Thứ ba: Hành lang pháp lý và thể chế đã tơng đối đồng bộ và hoàn
chỉnh, đủ khả năng điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Có quy chế phòng ngừa,

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
bù đắp rủi ro hoàn thiện, hữu hiệu đảm bảo hạn chế và bù đắp đợc những rủi
ro có thể xảy ra trong hoạt động của các trung gian tài chính.
Thứ t: Hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động

hữu hiệu.

NHNN thực hiện một cách bình thờng nghiệp vụ tái chiết khấu thơng
phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo thông lệ quốc tế.
NHNN tăng cờng sự thanh tra, giám sát chặt chẽ đối với các TCTD trong
hoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chính sách tiền tệ nói riêng, để
đảm bảo các TCTD hoạt động đúng mục đích chung mà NHNN đề ra.
Thứ năm: Các tổ chức kinh tế đều đảm bảo khả năng sử dụng vốn
triệt để, có hiệu quả.
Thứ sáu: Chọn thời điểm bắt đầu, tốc độ và lộ trình (tức trật tự sử
dụng các công cụ ) tự do hóa lãi suất phù hợp điều kiện và bối cảnh của nền
kinh tế. Kinh nghiệm về tự do hoá lãi suất ở một số nớc trong những năm 80
cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn
định của nền kinh tế vĩ mô thông qua việc làm tăng lạm phát và nợ nớc
ngoài, giảm sức sản xuất trong nớc…

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần III: Thực trạng lãi suất ở việt nam
hiện nay
3.1 Quá trình đổi mới cơ chế lãi suất thời gian qua.
Cùng với đổi mới cơ chế điều hành chính sách tiền tệ,tín dụng và hoạt
động ngân hàng, cơ chế điều hành lãi suất đã đợc NHNN cải cách từng bớc
theo hớng lãi suất thị trờng và thu đợc những thành quả cơ bản, xử lý dần các
bất hợp lý trong cơ chế lãi suất tín dụng,chế độ kiểm soát lãi suất cứng nhắc
dần dần đợc nới lỏng theo hớng tự do hóa với nhng bớc di thận trọng,cụ thể
nh sau:
1.Trớc tháng 3- 1989: Là thời kỳ điều hành theo cơ chế lãi suất âm.
Trớc những năm 1988-1989, vào thời kỳ quan liêu bao cấp, nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung. Nhà nớc trực tiếp quản lý lãi suất bằng cách công bố tất
cả các loại lãi suất, có thể nói đây là chính sách lãi suất cứng nhắc bị áp đặt
theo kiểu hành chính. Tuy theo thời gian trôi đi lãi suất có đợc điều chỉnh,
nhng do lạm phát phi mã lãi suất luôn trong tình trạng âm. Điều này có nghĩa
là:
– Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát.
– Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạm phát.
Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực.
+ Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp
lực của tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều.
+ Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho
doanh nghiệp.
+ Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có
cho ngân hàng. Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ một cách bình thờng.

2.Từ tháng 3-1989-1/10/1993: chuyển từ cơ chế lãi suất âm sang cơ
chế lãi suất dơng.
Sau năm 1988 hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành. Chính phủ giao
cho NHNN điều hành lãi suất, điều chỉnh lãi suất theo yếu tố biến động của
thị trờng mà quan trọng nhất là lạm phát. Thực hiện cuộc cải cách, để thu hút
tiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát, tránh bao cấp qua lãi suất,với
quyết định 29/NH ngày 16/3/1989 lãi suất huy động đợc nâng lên một mức

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
cao theo tỉ lệ lạm phát (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 9%/tháng-tức là
109%/năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng 12%/tháng-144 %/năm). Nhờ vậy đã:
Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng,
giảm áp lực lạm phát.
Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàng sang
kinh doanh thực sự.
Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, tức là lãi suất tiền gửi cao hơn tỉ lệ
lạm phát, lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy động, xử lí hài hoà lợi ích giữa
ngời gửi tiền, ngời vay vốn và tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên, ở giai đoạn này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều mức
lãi suất tiền gửi và cho vay.
+ Đối với từng ngành kinh tế có mức lãi suất riêng.
+ Đối với các thành phần kinh tế còn có phân biệt lãi suất.
Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định điều chỉnh chính sách lãi
suất theo hớng:
Đảm bảo lãi suất thực tế dơng, lãi suất tín dụng ngân hàng không thấp
hơn lãi suất tiền gửi.
Ngân hàng nhà nớc chỉ quy định mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tối

thiểu cụ thể với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất cụ thể sẽ do các
NHTM tự quyết định trên cơ sở cung cầu về vốn tín dụng.
Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phần
kinh tế.
Chính sách lãi suất phù hợp trên đã góp phần tập trung đợc nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển, kiểm soát lạm phát ở mức
hợp lý, ổn định và kích thích tăng trởng. Năm 1992, lạm phát giảm mạnh từ
67,6% (1991) xuống 14,5%, tăng trởng kinh tế từ 6% (1991) lên 8,6%. Năm
1993 lạm phát đạt mức thấp 5,2% và tăng trởng kinh tế 8,1%.
Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc tình trạng lợi dụng vốn của ngân hàng
để khách hàng ăn chênh lệch giá, buộc các doanh nghiệp phải tính toán thu
hồi vốn và tăng nhanh quay vòng vốn.
3. Từ ngày 1/10/1993-1/1/1996: NHNN vừa áp dụng lãi suất
trần( cho vay) vừa áp dụng lãi suất thoả thuận.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Theo quyết định 184/QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN quy định các
mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các tổ chức tín dụng
cho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể:
a)Trần lãi suất: Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8% / tháng, kinh tế ngoài
quốc doanh 2,1 % / tháng.
b)Thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay
theo lãi suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc áp
dụng lãi suất thoả thuận. Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiết kiệm
cùng kì hạn là 0,2 %/ tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng.
Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho
vay bằng lãi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc

doanh và hộ nông dân, với lãi suất phổ biến là 2,3% – 3,5 % tháng. Các ngân
hàng đạt mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động khoảng từ
0,7% – 1%/tháng làm cho các ngân hàng thơng mại có lợi nhuận quá cao,
trong khi doanh nghiệp và nông dân gặp nhiều khó khăn. Từ thực tế này,
quốc hội khoá IX trong kì họp thứ 8 tháng 8/1995 cùng với nghị quyết bỏ
thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng nhân hàng, đã yêu cầu ngân hàng
tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động
và cho vay bình quân là 0,35%/ tháng. Đây là lý do để ra đời chế độ lãi suất
trần hoàn toàn và bỏ lãi suất cho vay thoả thuận 1/1/1996
4 .Từ ngày 1/1/1996-21/1/1998: Thực hiện chính sách trần lãi suất và
khống chế chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình
quân là 0,35%/tháng
Quốc hội ra quyết định số 381/QĐ-NH1 ngày 28/12/1995 quy định
chính sách trần lãi suất có phân biệt theo từng khu vực nh sau:
– Trần lãi suất cho vay ngắn hạn: Là mức lãi suất thấp nhất áp dụng cho
khu vực thành thị.
Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn. cao hơn lãi suất cho vay ngắn
hạn một chút do thời gian dài dễ gặp rủi ro.
Trần lãi suất cho vay trên địa bàn nông thôn: Cao hơn trần lãi suất ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn do điều kiện hoạt động và địa bàn nông thôn khó
khăn hơn thành thị.
Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng đối với các thành viên: Là trần lãi
suất cho vay cao nhất do quỹ tín dụng mới lập thí điểm quy mô nhỏ bé, chi
phí hoạt động cao. Cụ thể : từ mức trần 1,75%/tháng dành cho khu vực thành

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
thị và 2%/tháng dành cho khu vực nông thôn, lãi suất trần đã áp dụng thống

nhất cho cả hai khu vực là 1,2%/tháng đối với vay ngắn hạn và 1,25%/tháng
đối với vay trung và dài hạn.
Ngoài ra, quyết định còn quy định mức chênh lệch giữa lãi suất cho
vay và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/tháng
Với việc quy định trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0,35%
chúng ta có thể thấy đây là một vấn đề đáng ghi nhận trong quá trình tìm
kiếm các phơng thức quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động của các ngân
hàng thơng mại trong cơ chế thị trờng (trớc đây (từ năm 1992 đến cuối năm
1995), Nhà nớc thực hiện kiểm soát hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thơng mại thông qua công cụ lãi suất bằng chỉ tiêu mức lãi suất sàn đối với
vốn huy động, mức lãi suất trần đối với vốn cho vay). Từ đó đã hình thành
một hành lang vận động hợp pháp của vốn tín dụng về phơng diện giá cả
của nó-đó là một hành lang mà đờng biên cứng là mức lãi suất trần cho vay,
còn đờng biên còn lại thì không cố định mà đợc thay thế bằng mức chênh
lệch bình quân giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động của một chu kỳ
kinh doanh tín dụng ở mỗi ngân hàng không đợc qúa 0,35%/tháng. Nó đã
thúc đẩy các tổ chức tín dụng đi vào cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ, qua
đó các tổ chức tín dụng đợc tự chủ trong việc ấn định mức lãi suất huy động
cụ thể. Chính sách lãi suất này đã kích thích hoạt động tín dụng phát triển,
tăng trởng kinh tế, tạo việc làm; góp phần thực hiện công nghiệp, hoá hiện
đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh thành công là cơ bản, vẫn có một số
điểm trong chính sách này đợc bình luận khá sôi nổi. Các ý kiến phản đối
cho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình
quân cuả TCTD đợc quy định với mức 0,35%/tháng là không có cơ sở, quá
thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu của hạch toán kinh doanh của TCTD.
5.Từ ngày 21/1/1998-5/8/2000: Xoá bỏ mức khống chế chênh lệch lãi
suất 0,35%/tháng.
Ngày 17/1/1998, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số
39/1998/QĐ-NH1, quy định lãi suất cho vay bằng đồng Việt nam của các
tổ chức kinh tế, dân c và mức lãi suất tiền gửi bằng đồng đô la Mỹ của tổ

chức kinh tế, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/1/1998. Nội dung chủ yếu
của quy định lãi suất lúc này là:
Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các TCTD bằng VND:
– Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
– Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,25 % tháng.
Mức lãi suất trần cho vay nói trên đợc áp dụng chung đối với cho vay
trên địa bàn thành thị và cả trên địa bàn nông thôn.
Quy định trần lãi suất cho vay USD, quy định các mức lãi suất tiền gửi
bằng USD của các tổ chức kinh tế.
Quy định lãi suất cho vay tái cấp vốn của NHNN đối với các TCTD.
Ngoài ra trong quyết định 39 còn đa ra một số mức lãi suất cho vay cụ
thể đối với một số đối tợng đặc biệt nh:
-Cho vay sinh viên, học sinh.
-Hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay thành viên.
Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng.
-Cho vay các tổ chức kinh tế và dân c thuộc khu vực núi cao, hải đảo,
vùng đồng bào Khơ me tập trung.
Nội dung của Quyết định 39 đã thể hiện đợc sự đổi mới trong việc
quản lý và điều hành công cụ lãi suất của NHNN Việt nam trên thị trờng vốn.
Có thể nêu ra một vài nét nh sau:
Việc xoá bỏ mức khống chế chênh lệch giã lãi suất cho vay bình quân và
lãi suất tiền gửi bình quân là một quyết định đúng đắn, nó đã tạo ra một động
lực mới khuyến khích sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng.
Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD đối với các tổ chức kinh
tế, góp phần hạn chế tình trạng giam giữ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi tại

các TCTD. Trên cơ sở đó, các TCTD số ngoại tệ một cách triệt để hơn, hữu
ích hơn.
Xoá bỏ sự phân biệt về lãi suất cho vay trên địa bàn thành thị và nông
thôn, tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội ở các địa bàn nông
nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc vẫn còn tồn tại một số
bất cập phát sinh từ chính quá trình vận hành chính sách lãi suất mới, đó là:
Mặc dù việc quy định thống nhất mức trần lãi suất cho vay khu vự nông
thôn và thành thị tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và nông thôn phát
triển. Song cũng lại chính nó là lực cản ngăn chặn các luồng vốn chảy về khu
vực này vì mức sinh lợi tháap đã làm giảm động lực khuyến khích các TCTD.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Mặc dù với chính sách lãi suất này, nó không còn gò bó, cứng nhắc mà
nó đã tạo điều kiện cho các TCTD chủ động hơn trong việc xác định mặt
bằng lãi suất phù hợp với điều kiện riêng của mình mà vẫn không lạc dòng so
với cơ chế chung. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng, thị trờng vốn ngân hàng
không còn là thị trờngduy nhất, do vậy lãi suất của ngân hàng cũng không
phải là cái giá duy nhất của các khoản vốn tiền tệ, tồn tại song song với nó
còn có kho bạc, bu điện…Để có thể tồn tại các TCTD phải luôn chịu sự cạnh
tranh, thạm chí có lúc rất quyết liệt với các định chế khác, đặc biệt là thị trờng trái phiếu kho bạc làm cho các TCTD nhiều lúc lao đao.
Do cạnh tranh buộc các TCTD phải nâng lãi suất tiền gửi, nên khoảng
cách còn lại giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi chỉ còn không đáng kể
0,15%/tháng, nơi nào cao lắm thì khoảng 2%/tháng. Mức chênh lệch này là
thấp, khó có thể đảm bảo cho các TCTD bù đắp chi phí và có lãi.
Lãi suất cho vay trung và dài hạn đợc nâng cao hơn lãi suất cho vay ngắn
hạn (tháng 7/1996) đánh dấu bớc chuyển đổi đáng kể về chính sách lãi suất

của NHNN Việt nam, phù hợp với tính chất của nguồn hình thành các khoản
vay, phù hợp với các rủi ro dự kiến. Tuy nhiên, cũng kể từ đó lãi suất cho vay
trung, dài hạn chỉ cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,05%/tháng. Mức
chênh lệch này là thấp, nó không đủ để bù đắp những rủi ro cho vay trung,
dài hạn và vì thế nó không tạo đợc động lực khuyến khích các TCTD mở
rộng cho vay trung, dài hạn.
6. Từ ngày 5/8/2000 – 1/6/2002 Chuyển đổi lãi suất trần sang lãi suất
cơ bản.
– Qua những năm đổi mới, cơ chế điều hành lãi suất đã ngày càng trở nên
linh hoạt hơn, nới lỏng từng bớc theo hớng tự do hoá, bám sát cung cầu vốn
trên thị trờng, quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh của các TCTD đợc
mở rộng, nên làm tăng khả năng canh tranh nhng vẫn kiểm soát đợc lãi suất
trên thị trờng tiền tệ, góp phát triển thị trờng tài chính trong nớc, thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, NHNN phải tiếp tục
đổi mới cơ chế điều hành lãi suất, từng bớc áp dụng lãi suất cơ bản thay dần
cho việc ấn định trần lãi suất đi đôi với sử dụng công cụ điều tiết lu thông
tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trờng.
* Nội dung chủ yếu của cơ chê điều hành lãi suât cơ bản.
Theo luật NHNN Việt Nam, lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố
làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.Lãi suất cơ

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
bản đợc hình thành trên nguyên tắc thị trờng nhng với bớc đi thích hợp, thận
trọng, phù hợp với điều kiện thực tế của thị trờng tiền tệ, từng bớc tiến tới tự
do hoá lãi suất, quốc tế hoá hoạt động tài chính trong nớc; đồng thời với các
biện pháp phát triển thị trờng tiền tệ và nâng cao năng lực tài chính và năng

lực điều hành của các TCTD; xử lý lãi suất VND trong mối quan hệ với lãi
suất ngoại tệ và chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối. Cụ thể là:
a) Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam:
NHNN bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của TCTD đối với khách
hàng, chuyển sang xác định và công bố lãi suất cơ bản và tỷ lệ % biên độ trên
dựa trên việc tham khảo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thờng của các
NHTM áp dụng đối với khách hàng vay có uy tín trong việc sử dụng vốn vay,
trả nợ, có rủi ro thấp. Lãi suất cho vay và huy động của TCTD gắn với lãi
suất cơ bản. Theo đó:
Lãi suất cho vay của TCTD cao nhất = lscb + tỷ lệ % .
Công bố định kỳ hàng tháng, trờng hợp cần thiết, NHNN sẽ công bố điều
chỉnh kịp thời, tại thời điểm hiện nay là:
Lãi suất cơ bản 0,75% tháng;
Biên độ trên đối với lãi suất cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng;
Biên độ trên đối với cho vay trung và dài hạn là 0,5% tháng.
Lãi suất cơ bản và biên độ nh trên là phù hợp với mặt bằng lãi suất đã và
đang đợc hình thành trên thị trờng nông thôn và thành thị hiện nay, không tác
động làm thay đổi lãi suất thị trờng và không tạo ra tâm lý về NHNN tăng
trần lãi suất.
b) Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ
Cho vay bằng đô la Mỹ : bỏ việc quy định trần lãi suất cho vay của
NHTM đó với khách hàng, chuyển sang cơ chế lãi suất linh hoạt, phù hợp với
thị trờng quốc tế nhng vẫn có sự kiểm soát của Nhà nớc, cụ thể là lãi suất cho
vay ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống) không vợt quá mức SIBOR (lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng Singapore) kỳ hạn 3 tháng +1%năm; lãi suất cho
vay trung dài hạn (từ 1 năm trở lên) không vợt quá mức SIBOR kỳ hạn 6
tháng + 2,5% năm
Cho vay bằng các loại ngoại tệ khác: do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động
tiền gửi và tín dụng trên thị trờng, nên cho phép các NHTM tự xem xét quyết

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
định lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các loại ngoại tệ này trên cơ sở lãi
suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng của từng ngoại tệ trong nớc.
c) Các NHTM cung cấp thông tin tham khảo cho NHNN về lãi suất
bao gồm:
Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Công thơng Việt Nam;
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam; Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu; Ngân hàng
thơng mại cổ phần Quân đội; Ngân hangg ANZ; Ngân hàng HSBC và ngân
hàng VID PUBLIC.

7. Từ 1/6/2002-Các ngân hàng đợc toàn quyền quyết định lãi suất
cho vay

Nội dung của chính sách lãi suất thoả thuận.
Quyt nh 546/2002/QD-NHNN ngy 30/5/2002 ca Thng c NHNN
VN vit: “TCTD xỏc nh lói sut cho vay bng VND trờn c s cung cu
vn th trng v mc tớn nhim ca khỏch hng vay l phỏp nhõn v cỏ
nhõn VN; phỏp nhõn v cỏ nhõn nc ngoi hot ng ti VN”. Nh vy, t
ngy 1/6/2002, lói sut cho vay bng VND ca cỏc TCTD ch da vo hai
yu t: mt l cung cu vn tớn dng ngõn hng v s tớn nhim ca bờn vay
i vi TCTD.
3.2 Thực trạng thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận
T khi thc hin lói sut tha thun cho vay bng VND, cỏc TCTD cnh
tranh vi nhau bng lói sut huy ng vn rt quyt lit. Huy ng vn bng
VND, k hn t 12 thỏng tr lờn ca cỏc Ngõn hng ngoi thng VN
(VCB) 8,4%/nm; ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
(NHNo&PTNT) 8,64%/nm.

Vi lói sut huy ng vn bng VND quỏ cao ca NHTM quc doanh,
cỏc NHTM c phn nh chu thua m phi i sõu vo tin gi di 6 thỏng:

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

§Ò ¸n Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ
từ 1 tuần lễ đến 5 tháng với lãi suất tăng vài phần mười nghìn trong một
tháng so với lãi suất huy động vốn bằng VND của NHTM quốc doanh.
Hiệu ứng của việc cạnh tranh huy động vốn bằng VND với lãi suất cao
đã phát sinh việc di chuyển tiền tệ từ NHTM này sang NHTM khác, thậm
chí từ vùng này đến vùng khác. Giá cả của nguồn vốn huy động bằng VND
của các TCTD tăng lên, khiến lãi suất cho vay bằng VND của các TCTD
cũng tăng lên. Hiện nay, không có một TCTD nào cho vay VND với lãi suất
bằng lãi suất cơ bản do NHNN VN công bố là 0,62%/tháng. Lãi suất cơ bản
cho vay của các TCTD bằng VND do NHNN VN đưa ra, dựa vào lãi suất
cho vay bằng VND của 5 NHTM đối với khách hàng có tín nhiệm nhất. Hiện
nay, lãi suất cho vay của các TCTD bằng VND ở đô thị phổ biến là
0,75%/tháng. Quỹ tín dụng nhân dân ở nông thôn cho vay với lãi suất cao
nhất là 1,2%/tháng; các chi nhánh NHNo&PTNT cho hộ nông dân vay ngắn
hạn bằng VND với lãi suất 0,95%/tháng. Các chi nhánh NHTM cạnh tranh
với nhau về lãi suất cho vay, khiến độ sinh lời của các NHTM giảm thấp.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động bằng VND của một số TCTD thấp hơn
0,1%/tháng! Không những thế, một số NHTM quèc doanh còn đầu tư vào tín
phiếu kho bạc (TPKB), với lãi suất cao nhất 5,95%/năm, thấp hơn lãi suất
cao nhất huy động vốn bằng VND của VCB là 2,45%/năm (8,4%-5,95% =
2,45%). Biết lỗ nhưng các NHTM quốc doanh vẫn phải đầu tư vào TPKB, vì
nó là tài sản động của NHTM quốc doanh. Khi NHTM quèc doanh thiếu vốn
khả dụng, bán TPKB cho NHNN ở “thị trường mở” với lãi suất 5,8%/năm.
Như vậy, các NHTM quốc doanh lại bị lỗ lần thứ hai là 0,15%/năm (5,95% 5,8% = 0,15%).

Th¸i L¬ng Hßa-Tµi ChÝnh42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
Phần VI: Kiến nghị và các giải pháp
Để tự do hoá thực sự phát huy tính tích cực của nó thiết chúng ta phải
không ngừng củng cố và hoàn thiện các điều kiện của tự do hoá lãi suất có
nh thế tự do hoá lãi suất mới thể hiện vai trò to lớn trong việc thúc đẩy sự
phát triển kinh tế của đất nớc trong sự hội nhập nền kinh tế khu vực và trên
thế giới. Cụ thể nh sau
4.1 Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoàn thiện hệ thống chính sách
Phối hợp với Bộ tài chính tăng cờng phát hành những tín phiếu, trái phiếu
kho bạc để đủ số lợng công cụ cho thị trờng liên ngân hàng. Các ngân hàng
vay hay cho vay rất dễ dàng bằng cách bán(vay) khi thiếu vốn, hay mua(cho
vay) khi thừa vốn. NHTW cũng bán khi muốn thu hồi tiền từ lu thông và mua
khi muốn tung tiền ra lu thông. Cách làm này nhanh và nhẹ nhàng hơn tái
cấp vốn nặng nề hiện nay vì đòi hỏi phải có bộ hồ sơ cho vay, có tài sản thế
chấp đợc công chứng và sự thẩm định lại của NHNN địa phơng. Còn dùng
cửa sổ tái chiết khấu thì ta cha có thơng phiếu do những điều luật về thơng
phiếu còn quá sơ sài(chỉ có 4 điều trong mơi dòng ở Luật Thơng mại và cha
đợc hớng dẫn thi hành). Với cách làm nặng nề hiện nay, thị trờng liên ngân
hàng sẽ không hoạt động thờng xuyên hàng ngày đợc.
NHNN phải thực sự là ngân hàng của các ngân hàng, nghĩa là nơi các
NHTM thừa tiền có thể gửi NHNN để hởng lãi suất qua đêm.
Cải tiến và tăng cờng tác động của NHNN bằng các công cụ của chính
sách tiền tệ hiện có, đặc biệt là điều chỉnh linh hoạt khả năng tạo tiền của các
NHTM bằng giới hạn sử dụng vốn và hạn mức tái cấp vốn trong tái chiết
khấu khế ớc nợ và tín dụng thế chấp đối với giấy tờ có giá đảm bảo chất lợng.
Cần có một sự điều tra cơ bản của NHTW về mức chi phí quản lí bình

quân của các ngân hàng ở các vùng khác nhau để lãi suất có thể bù đắp chi
phí trung bình của các NHTM thành phố. Chính sách lãi suất có đảm bảo
cho các NHTM kiếm đợc tỉ suất lợi nhuận bình quân của các ngành, các ngân
hàng mới đủ sức đối phó đợc ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ và có đủ sức
cạnh tranh khi hội nhập với ASEAN.
Các tiền gửi dự trữ bắt buộc phải thật sự là khoản dự trữ an toàn của
ngành Ngân hàng. Không thể hiểu lầm phải đóng băng nó lại, nghĩa là không
cho vay ra tức thời cho các NHTM khi họ thiếu khả năng chi trả tạm thời có

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ
thể dẫn tới phải khất chi tiền gửi cho khách hàng. Dùng loại tín dụng điều
chỉnh với điều kiện NHTM không đợc tăng d nợ khi đang vay loại này sẽ
hoàn toàn khống chế việc dùng khoản vay này để kinh doanh(tăng d nợ). Đợc
vay ngay khi tạm thời thiếu khả năng chi trả, các NHTM có thể giảm bớt dự
trữ an toàn sơ cấp rất cao hiện nay làm tăng chi phí và kéo theo tăng chênh
lệch lãi suất.
Phân định rõ chức năng kinh doanh và chức năng xã hội trong hoạt động
của các NHTM và các TCTD theo hớng xoá bỏ dần cơ chế bao cấp qua lãi
suất tín dụng. Với hớng này các NHTM và các TCTD chỉ làm chức năng kinh
doanh tiền tệ theo Luật Ngân hàng. Chuyển chức năng xã hội cho các tổ chức
tài chính khác nh Kho bạc, Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng phục
vụ ngời nghèo. Muốn vậy, cần phải hạn chế và tiến tới xoá bỏ dần cơ chế bao
cấp qua tín dụng. Chừng nào còn tồn tại sự bao cấp của Nhà nớc qua tín dụng
thì các NHTM cha thể thực hiện đợc chức năng kinh doanh tiền tệ đúng luật
Ngân hàng. tính chủ động trong kinh doanh của các chủ nhà băng vẫn bị hạn
chế, hiệu quả của hoạt động ngân hàng không thể hạch toán rõ ràng cả về
kinh tế cũng nh xã hội. Yêu cầu tạo sân chơi bình đẳng giữa các NHTMQD

với NHTMCP và NHTM liên doanh với nớc ngoài.
Tạo lập môi trờng pháp lí lành mạnh để khuyến khích sự cạnh tranh giữa
các NHTM và các TCTD phù hợp với chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần của Đảng và Nhà nớc.

ổn định kinh tế vĩ mô về các mặt: tốc độ tăng GDP, kiểm soát lạm phát,
cân đối ngân sách nhà nớc.
Nâng cao năng lực quản lý kinh tế của các cơ quan vĩ mô đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của quá trình kinh tế.
Đẩy mạnh phát triển hơn nữa các công cụ tài chính để thực hiện có hiệu
quả các công cụ tiền tệ gián tiếp thay cho vai trò của lãi suất trong việc điều
hành chính sách tiền tệ.

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Đề án Lý thuyết tài chính tiền tệ

kết luận
Lãi suất là một loại giá đặc biệt, đợc sử dụng làm đòn bẩy cho những
mục tiêu khác nhau. Lãi suất còn tác động vào cả chính các yếu tố xác định
nó nh: khối lợng tiền tệ, quan hệ cung cầu vốn, tỉ suất lợi nhuận bình quân
của các doanh nghiệp… Do vậy, việc điều chỉnh và đa ra những chính sách lãi
suất hợp lý trong từng thời kỳ một cách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
của đất nớc sao cho chính sách lãi suất thực sự phát huy hiệu quả của nó một
cách tích cực đối với sự phát triển nền kinh tế là vấn đề không đơn giản, đòi
hỏi phải xử lý nhiều mối quan hệ khác nhau. Do vậy sự thực hiện thành công
tự do hoá ở Việt Nam đợc các giới bình luận coi sự đổi mới này là bớc ngoặt
lịch sử của NHNN trong việc điều hành chính sách lãi suất,từ sự can thiệp
bằng các biện pháp hành chính sang cơ chế thị trờng. Sự đổi mới này đã tạo

ra không khí hồ hởi và môi trờng pháp lý thông thoáng đối với cả ngời cho
vay và ngời đi vay.Tuy nhiên chuyển sang cơ chế tự do hoá lãi suất nhng
không có nghĩa là thả nổi lãi suất mà thông qua các công cụ tài chính giá vẫn
có sự điều tiết gián tiếp của NHNN Việt Nam để đảm bảo giữ vững định hớng cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Hơn nữa chung ta phải không
ngừng hoàn thiện các cải cách về hệ thống ngân hàng, hệ thống chính sách ,
môi truờng vĩ mô và vi mô có nh vậy tự do hoá lãi suất mới thực sự phát huy
vai trò tạo động lực trong sự phát triển kinh tế của đất nớc.

Tài liệu tham khảo
Sách:
Mishkin – Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng tài chính
David Begg – Kinh tế học

Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D

Phần I : Tìm hiểu chung về lãi suấtI. Khái niệm và Vai trò của lãi suất1. 1 Khái niệmLãi suất là một công cụ rất nhạy cảm trong quản lý và điều hành chính sách tiền tệcủa mọi Ngân hàng Trung ơng ( NHTW ) đặc biệt quan trọng ở những nớc đang tăng trưởng. Trớc khi đi vào nghiên cứu và điều tra nội dung chính của bài viết, tất cả chúng ta phải hiểuchính xác : lãi suất nghĩa là gì ? Chúng ta sẽ thấy rằng lãi suất là một vấn đềThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệhết sức phong phú và đa dạng chủng loại, nó gắn liền với hoạt động giải trí kinh tế tài chính liên quanđến quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc hoàn trả giữa những tổ chức triển khai, cá nhântrong nền kinh tế tài chính. Vì vậy, đứng trên nhiều phơng diện khác nhau để xem xétsẽ có rất nhiều cách hiểu về lãi suất, trong đó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đa ra một vàikhái niệm cơ bản về lãi suất nh sau : Theo C.Mác : Lãi suất là một phần của giá trị thặng d của nhà t bản sảnxuất trả cho nhà t bản tiền tệ vì số tiền mình vay và sử dụng. Lãi suất là ngân sách hay Ngân sách chi tiêu của số tiền vay. Theo Samuelson : Lãi suất là ngân sách thời cơ của việc giữ tiền. Ngoài ra còn 1 số ít ý niệm khác về lãi suất. Tuy nhiên, Lãi suất hiểutheo nghĩa chung nhất là Chi tiêu của tín dụng thanh toán, vì nó là giá của quyền đợc sửdụng vốn vay trong một khoảng chừng thời hạn nhất định, mà ngời sử dụng phải trảcho ngời cho vay. 1.2 Vai trò của lãi suất. Vai trò của lãi suất đợc xem xét trên hai giác độ vĩ mô và vi mô .. Đối với tầm vĩ mô. Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế tài chính vĩ mô rất hiệuquả của nhà nước trải qua việc đổi khác mức và cơ cấu tổ chức lãi suất trong từngthời kỳ nhất định. Chẳng hạn nh, khi lãi suất tăng -> Đầu t giảm -> Cầu giảm -> sản lợng giảm -> giá thành tăng. Nhờ đó, nhà nước hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng tới quymô và tỉ trọng những loại vốn đầu t, từ đó hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động kiểm soát và điều chỉnh cơ cấukinh tế, đến vận tốc tăng trưởng của nền kinh tế tài chính, đến sản lợng, thất nghiệp vàlạm phát trong nớc. Hơn nữa, trong những điều kiện kèm theo của nền kinh tế tài chính mở, chính sách lãi suất còn đợc sử dụng nh một công cụ góp thêm phần điều tiết luồngdi chuyển vốn của một đất nớc với nền kinh tế tài chính quốc tế và ảnh hưởng tác động đến tỉ giávà điều tiết sự ổn địnhcủa tỉ giá. Điền này không những ảnh hưởng tác động đến đầu tphát triển kinh tế tài chính mà còn tác động ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thanh toán giao dịch quốc tếcủa một vương quốc với nớc ngoài. Đối với tầm vi mô. Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở quan trọng để cho những cá thể cũngnh những doanh nghiệp đa ra những quyết định hành động kinh tế tài chính của mình nh tiêu tốn hay đểdành gửi tiết kiệm chi phí, đầu t số vốn tích luỹ dợc vào những hạng mục đầu t khácnhau, shopping thiết bị tăng trưởng sản xuất kinh doanh thương mại hay cho vay hoặc gửitiền vào ngân hàng. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệĐối với cá thể : khi lãi suất tăng họ thờng có quyết định hành động tiết kiệm ngân sách và chi phí, bằng cách gửi số vốn tích luỹ đợc vào những ngân hàng hay những tổ chức triển khai tíndụng, và ngợc lại, khi lãi suất giảm họ thờng có quyết định hành động tiêu dùng. Đối với doanh nghiệp : khi lãi suất tăng sẽ dẫn tới đầu t của những doanhnghiệp giảm, ngoài những khi lãi suất tăng họ hoàn toàn có thể cho vay những khoản tiềnnhàn rỗi. Khi lãi suất giảm những doanh nghiệp sẽ tăng cờng đầu t. 1.3 Các chính sách xác lập lãi suấta ) Cơ chế ấn định lãi suấtTrong chính sách này Nhà nớc quản trị trực tiếp bằng cách công bố tổng thể cácloạI lãi suất. Các ngân hàng và những Tổ chức tín dụng thanh toán đều phảI thực thi mộtcách tuyệt đồi – chính sách này đã tồn tạI ở Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế tài chính kếhoạch hoá tập trung chuyên sâu. b ) Cơ chế khống chế lãi suấtNhà nớc không ấn định những mức lãi suất, mà chỉ qui định những mức lãisuất tối đa gọi la lãi suất trần, mức lãi suất tối thiểu gọi là lãi suất sàn. Tạothành khung số lượng giới hạn để trong đó những ngân hàng, những TCTD xác lập lãi suấtkinh doanh. c ) Cơ chế tự do hóa lãi suấtNhà nớc không ấn định mức lãi suất, đồng thời cũng không khống chếlãi suất, mà để cho lãi suất hình thành theo cơ chế thị trờng, những ngân hàng đợc quyền xác lập và công bố lãi suất kinh doanh thương mại để đem áp dung trong việchuy động vốn và cho vay. Tự do lãi suất là để cho lãi suất hình thành trên thịtrờng trên cơ sở : Cung cầu về vốn ; Mức tiết kiệm chi phí ; Thu nhập và tiêu tốn củacá nhân và những tác nhân khác. Trong chính sách tự do hoá lãi suất, nếu nhà nớc không can thiệp đến hệthống lãi suất thị trờng thì đó là chính sách tự do hoá trọn vẹn ( thả nổi hoàntòan ). Nếu nhà nớc có can thiệp gián tiếp theo một hơng xác lập, thì đó làcơ chế tự do hoá lãi suất có quản trị. Tự do hoá lãi suất1. 4 Những bất lợi của chính sách trấn áp lãi suất trực tiếpTrong chính sách trấn áp lãi suất trực tiếp thì nhà nớc quản trị trực tiếp lãisuất bằng cách công bố tổng thể những loại lãi suất ( Cơ chế ấn định lãi suất ). Cácngân hàng và những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán phải tuân theo một cách tuyệt đối. Chúngta hoàn toàn có thể thấy rằng chính sách trấn áp trực tiếp lãi suất có những thuận tiện nhấtđịnh nh : dễ triển khai, tương thích với những nớc đang tăng trưởng, với thị trờngThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệtài chính sơ khai và mức độ cạnh tranh đối đầu kém, cha có công cụ trấn áp tiền tệgián tiếp và hạn chế trong năng lượng quản trị điều hành quản lý. Tuy nhiên, nó cũnggây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đó là : Mặc dù cha có định lợng rõ ràng cho thấy trấn áp trực tiếp lãi suất nhhiện nay đang cản trở tăng trưởng kinh tế tài chính nhng có tín hiệu và nguyên do để tin rằngviệc trấn áp lãi suất tỏ ra kém hiệu qủa trong việc điều hành chính sáchtiền tệ, phân chia nguồn tín dụng thanh toán, và sự không hiệu suất cao do dễ bị những tổ chức triển khai tíndụng lẩn tránh, năng lực cạnh tranh đối đầu thấp dẫn đến làm giảm công dụng trunggian kinh tế tài chính của hệ thống ngân hàng do sự thiếu linh động và cứng ngắc. Kiểm soát lãi suất hoàn toàn có thể dẫn tới suy giảm công dụng trung gian tài chínhcủa hệ thống ngân hàng vì nguồn tiết kiệm ngân sách và chi phí và tích luỹ sẽ chảy ra thị trơng tàichính phi chính thức và không bị quản trị. Chúng thờng bộc lộ dới cácdạng : những mô hình ngân hàng kiểu chính sách tăng lên, cho vay qua thị trờngkhông chính thức, những doanh nghiệp và hộ mái ấm gia đình tăng nắm giữ bằng ngoạitệ hoặc tích luỹ dới dạng sắt kẽm kim loại quý và hàng hoá lâu bền. Kiểm soát lãi suất cũng sẽ kích thích trấn áp chi tiết cụ thể những điều kiện kèm theo tiềntệ bằng cách áp đặt cơ cấu tổ chức lãi suất phức tạp nh sống sót nhiều loại trần lãi suấtcho vay, gây ra kém hiệu suất cao và biến dạng hơn. Việc trấn áp lãi suất sẽlàm giảm hiệu suất cao của việc trấn áp tiền tệ, vì sự ngày càng tăng và lan rộng ra cácthị trờng không đợc trấn áp. Kiểm soát lãi suất không có lợi cho cạnh tranh đối đầu, những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán kémhiệu quả hoàn toàn có thể đợc bảo vệ từ sức ép của tự do cạnh tranh đối đầu khiến cho quá trìnhgiải quyết khó khăn vất vả của họ sống sót lê dài. Những khó khăn vất vả lớn gắn với việckiểm soát lãi suất là yếu tố lựa chọn đối nghịch và rủi ro đáng tiếc đạo đức. Cả hai loạirủi ro này đều có xu hớng nâng lãi suất lên và tăng rủi ro đáng tiếc tín dụng thanh toán. 1.5 Tính tất yếu của tự do hóa lãi suất. Nh trên đã nêu, chính sách trấn áp lãi suất có những hạn chế lớn, tácđộng không tích cực với sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính. Do đó xu thế cải cáchchính sách lãi suất theo hớng tự do hoá la tất yếu. Thứ nhất ; lãi suất đợc tự do hoá, dịch chuyển theo cung và cầu về vốn, có thểphân bổ nguồn vốn tín dụng thanh toán khan hiếm cho những ngời vay một cách có hiệuquả nhất ; đồng thời bảo vệ lôi cuốn tiền gửi với ngân sách hài hòa và hợp lý nhất đợc cảngân hàng và ngời gửi gật đầu. Điều này không hề triển khai đợc trongThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệđiều kiện lãi suất bị trấn áp hành chính, làm cho những hoạt động giải trí đầu t bịbiến dạng. Lãi suất đợc tự do hoá sẽ linh động hơn so với khi bị trấn áp, có khảnăng điều tiết để thích nghi với điều kiện kèm theo biến hóa, tự động hóa tạo ra sự kíchthích cho tăng trởng kinh tế tài chính, nâng cấp cải tiến và đổi khác cơ cấu tổ chức mà cơ quan chính phủ hoặclà không hề quản trị hoặc là chậm thu đợc hiệu quả. Thứ hai, việc thực thi tự do hoá lãi suất cũng xuất phát từ một trong thực tiễn làkhông một cơ quan chính phủ hay một ngân hàng trung ơng nào có đủ năng lực đểphân bổ và trấn áp nguồn vốn một cách có hiệu suất cao cho hàng ngàn nhucầu sử dụng vốn khác nhau, mặc dầu cỗ máy hành chính và thanh tra ngânhàng có lớn đến đâu đi chăng nữa. Chúng ta hoàn toàn có thể thấy đợc rằng có rất nhiều quan điểm khác nhau về mứclãi suất của hệ thống ngân hàng : Các chính trị gia, những ngời đi vay vốn nói chung, những doanh nghiệp màchủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc nói riêng thì mong ước làm thế nào có đợcnhững khoản vay với mức lãi suất thấp nhất hoàn toàn có thể đợc ( ta thấy điều này cũngkhó hoàn toàn có thể thoả mãn một cách tuyệt đối ), trong khi đó những NHTM thì muốnduy trì mức lãi suất cao ( một điều dễ hiểu vì họ cũng là những nhà kinh doanh, hoạt động giải trí kinh doanh thương mại nhằm mục đích tiềm năng có doanh thu cao nhất ). Từ đây tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy đợc xích míc đã phát sinh giữa ngời đi vayvà ngời cho vay. Mỗi ngời đứng trên những quan điểm riêng của mình và cónhững cách đối xử khác nhau. Nhiều lúc yếu tố này đợc đa ra bàn thảo mộtcách nóng bức tuy nhiên không có giải thuật sau cuối, và ngời ta cũng khôngthể có dẫn chứng có sức thuyết phục nhằm mục đích đa ra đợc một mức lãi suất hợplý. Để giảm thiểu những tranh luận này, cách tốt nhất là để lãi suất do thị trờng quyết định hành động, tức là tự do hoá. Thứ ba ; tất cả chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầuhoá nhanh gọn, mà toàn cầu hoá kinh tế tài chính là nổi bật nhất của quá trìnhnày. Trong nghành kinh tế tài chính, toàn cầu hoá đặt ra những thời cơ và thách thứcmới, trong đó một thử thách lớn là giảm trấn áp tiền tệ bằng những công cụtrực tiếp nh qui định trần lãi suất ; thay vào đó, để bảo vệ trấn áp tiền tệđợc hiệu suất cao, những nớc dần chuyển sang thực thi những công cụ trấn áp tiềntệ gián tiếp nh nhiệm vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại …, tứclà những công cụ định hớng thị trờng. Để bảo vệ hội nhập thành công xuất sắc tronglĩnh vực kinh tế tài chính trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệThứ t : tự do hoá được cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, và điều đó sẽdẫn đến lãi suất tiền gửi và tiền vay cao hơn. Những đổi khác nh vậy trong nghành kinh tế tài chính sẽ tác động ảnh hưởng đến cácdoanh nghiệp và những hộ mái ấm gia đình khiến họ biến hóa hành vi tiết kiệm ngân sách và chi phí và đầu tcủa mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế tài chính. Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỷ suất tiết kiêm trong nước, và do đó sẽ thaythế cho nguồn đi vay nớc ngoài để hỗ trợ vốn cho đầu t. Nguồn tiết kiệm ngân sách và chi phí nội địanày đợc truyền tải trải qua hệ thống kinh tế tài chính ngân hàng chính thức màkhông phải qua thị trờng tiền tệ không chính thức. Tiết kiệm trong nớc tănglên và mức lãi suất thực cao hơn dẫn đến lan rộng ra đầu t và làm tăng hiệu quảđầu t. Kết quả là làm tăng vận tốc tăng trởng kinh tế tài chính. Hơn nữa việc tăng lãi suất hoàn toàn có thể thu hẹp đợc khoảng chừng chênh lệch giữa lãisuất nội tệ và lãi suất ngoại tệ, từ đó hoàn toàn có thể tránh đợc hiện tợng ngoại tệhoá ( tức là ngời dân trong nớc sẽ không găm giữ ngoai tệ nh trớc đây khi lãisuất chênh lệch quá lớn giữa hai đồng xu tiền ) nền kinh tếNhững nguyên do trên đã cho tất cả chúng ta thấy việc thực thi triển khai tự do hóalãi suất là thiết yếu cho bất kỳ một vương quốc nào mong ước tăng trưởng nềnkinh tế của nớc mình một cách lành mạnh, tuy nhiên trong quy trình tiếnhành tự do hoá lãi suất cần phải có những bớc đi những phương pháp thận trọng, hài hòa và hợp lý, có xem xét, tránh nóng vội để hoàn toàn có thể vô hiệu đợc những ảnh hưởng tác động tiêucực của nó hoàn toàn có thể gây ra cho nền kinh tế-xã hội. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệPhần II : Lý luận về tự do hoá lãi suất2. 1 Khái quát chung về tự do hoá lãi suấtTự do hoá lãi suất đợc coi là hạt nhân của tự do hoá kinh tế tài chính, trong đóbãi bỏ hoặc làm giảm bớt sự trấn áp của Nhà nớc về hạn mức tín dụng thanh toán vàlãi suất, với trọng tâm là t do hoá lãi suất sẽ làm cho những luồng kinh tế tài chính đốinội lu thông thông suốt. Tự do hoá lãi suất là để cho lãi suất hình thành trênthị trờng trên cơ sơ : Cung-cầu về vốn ; Mức tiết kiệm chi phí ; Thu nhập và chi tiêucủa cá thể và những tác nhân khác. Nó được cho phép những ngân hàng tự chủ trongviệc ấn định những mức lãi suất kinh doanh thương mại của mình. Trong chính sách tự do hoálãi suất, nếu nhà nớc trọn vẹn không can thiệp đến hệ thống lãi suất thị trờng thì đó là chính sách tự do hoá trọn vẹn ( thả nổi trọn vẹn ). Nếu Nhà nớc cótham gia can thiệp gián tiếp theo một định hớng xác lập thì đó là chính sách tựdo hoá lãi suất có quản trị, và khi đó NHTƯ tác động ảnh hưởng tới lãi suất hầu hết dựatrên những công cụ trấn áp tiền tệ gián tiếp nh nhiệm vụ thị trờng mở, táichiết khấu, hợp đồng mua lại, và một phần dựa vào áp đặt tỷ suất dự trữ bắtbuộc. Có thể khái quát sự tác động ảnh hưởng gián tiếp đó nh sau : – Nghiệp vụ thị trờng mở ( Open Market Operations ) : NHTƯ muốn tăng cường tăng trởng, lan rộng ra tín dụng thanh toán bằng cách muavào những sàn chứng khoán có giá sẽ làm cho cung về tiền tệ tăng lên, dẫn tới giảmlãi suất. Ngợc lại, khi NHTƯ muốn thu hẹp tín dụng thanh toán bằng cách bán ra cácchứng khoán có giá, cung tiền tệ giảm xuống dẫn tới tăng lãi suất trên thị trờng tiền tệ. – Lãi suất tái chiết khấu ( Discount Rate ) : Khi NHTƯ nâng lãi suất tái chiết khấu, những NHTM buộc phải tăng dựtrữ để tránh phải vay với lãi suất cao khi thiếu vắng năng lực giao dịch thanh toán. Đồngthời, NHTM cũng phải tăng lãi suất cho vay để bù đắp ngân sách cho nhữngkhoản tăng thêm dự trữ, do vậy mà lãi suất thị trờng tăng lên. Ngợc lại, việcgiảm lãi suất tái chiết khấu của NHTƯ được cho phép những NHTM giảm dự trữ vàhạ lãi suất cho vay, do đó mà hạ lãi suất thị trờng. – Hợp đồng mua lại ( Repurchase Agreement ) : Hợp đồng mua lại là hợp đồng bán những sàn chứng khoán, trong đó ngờibán cam kết sẽ mua lại sàn chứng khoán này vào một thời gian trong tơng lai vớimức giá đợc xác lập trớc trong hợp đồng. Nh vậy, thực ra hợp đồng mualại là cho vay có thế chấp ngân hàng, trong đó sàn chứng khoán đóng vai trò thế chấp ngân hàng. KhiThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệmua thế chấp ngân hàng ( tức cho vay ), NHTƯ bơm tiền vào thị trờng kinh tế tài chính và dovậy làm giảm lãi suất thời gian ngắn. Khi bán thế chấp ngân hàng từ thông tin tài khoản của mình, NHTƯ hút tiền ra khỏi thị trờng tiền tệ và do đó tạo ra sức ép làm tăng lãisuất thời gian ngắn. 2.2 Những mặt lợi của việc tự do hoá lãi suấtTự do hoá kinh tế tài chính nói chung và tự do hoá lãi suất nói riêng đem lạinhững quyền lợi sau : Thứ nhất, cũng tơng tự nh nguyên do tại sao tất cả chúng ta lại chọn cơ chế thị trờngmà không phải là chính sách kế hoạch hoá nh trớc đây. ở đây, lãi suất đợc tự dohoá, dịch chuyển theo cung – cầu về vốn, hoàn toàn có thể phân chia nguồn vốn tín dụngkhan hiếm cho hàng ngàn ngời vay cạnh tranh đối đầu nhau, cung ứng đúng thị hiếucủa họ và có hiệu suất cao nhất ; đồng thời bảo vệ lôi cuốn tiền gửi giữa hàngtriệu ngời gửi, và ngân sách phải chăng nhất đợc cả ngời gửi và ngân hàng chấp nhần. Có thể nói lập luận phân chia nguồn vốn có hiệu suất cao là TT của yếu tố. Điều này không thực thi đợc trong điều kiện kèm theo lãi suất bị trấn áp hànhchính, làm cho những hoạt động giải trí đầu t bị biến dạng. Lãi suất đợc tự do hoá sẽlinh hoạt hơn so với khi bị trấn áp và có năng lực linh động điều tiết đểthích nghi với điều kiện kèm theo đổi khác, tự động hóa tạo ra sự kích thích cho tăng trởngtài chính, nâng cấp cải tiến và đổi khác cơ cấu tổ chức mà nhà nước hoặc là không hề quản lí, hoặc là chậm thu đợc tác dụng. Thứ hai, triển khai tự do hoá lãi suất xuất phát từ trong thực tiễn là không mộtChính phủ hay NHTƯ nào hoàn toàn có thể đủ năng lực để phân chia và trấn áp việcphân bổ nguồn vốn một cách có hiệu suất cao cho hàng ngàn nhu yếu sử dụng vốnkhác nhau, mặc dầu cỗ máy hành chính và thanh tra ngân hàng có phình ra đếnđâu chăng nữa. Hiện nay có rất nhiều những quan điểm khác nhau về mức lãisuất của hệ thống ngân hàng hiện tại. Các chính trị gia, những doanh nghiệp màchủ yếu là những doanh nghiệp nhà nớc thì yên cầu hạ lãi suất. Các NHTM thìmuốn duy trì mức lãi suất hiện tại … Mỗi ngời đứng trên những quan điểm riêngcủa mình để xử lí bài toán lãi suất. Để giảm thiểu những tranh luận này, cáchtốt nhất là để lãi suất do thị trờng quyết định hành động, tức là tự do hoá. Tự do hoá lãisuất cũng buộc NHTƯ phải biến hóa cách thao tác, t duy và đặc biệt quan trọng là thayđổi những công cụ quản lý chính sách tiền tệ, hầu hết dựa vào những công cụgián tiếp để khống chế lãi suất cơ bản. Thứ ba, tất cả chúng ta đang sống trong một môi trờng đang diễn ra toàn cầuhoá nhanh gọn, mà toàn cầu hoá kinh tế tài chính là nổi bật nhất của quá trìnhnày ; trong khi đất nớc ta không còn cách nào khác là phải hội nhập sâu vàoThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệnền kinh tế tài chính quốc tế và ngày càng tiến sâu vào nền kinh tế thị trờng. Tronglĩnh vực kinh tế tài chính, theo nhiều nhà kinh tế tài chính thì quân địch lớn nhất của tất cả chúng ta chínhlà quy trình toàn cầu hoá. Trong quy trình này, nhờ những tăng trưởng vợt bậccủa công nghệ tiên tiến và những nỗ lực của những nớc đang tăng trưởng cạch tranh nhanhthu hút những nguồn vốn quốc tế, những luồng vốn quốc tế đã chảy từ nớc này quanớc khác tự do nhiều hơn. Nói chung, quyền lợi của toàn cầu hoá là rất to lớnmà mỗi vương quốc phải nắm lấy, không hề bỏ lỡ. Trong nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, toàn cầu hoá đặt ra những thời cơ và thử thách mới, trong đó một thách thứclớn là làm xói mòn và giảm hiệu suất cao của việc trấn áp tiền tệ bằng công cụtrực tiếp, nh pháp luật trần lãi suất ; thay vào đó, để bảo vệ trấn áp tiền tệđợc hiệu suất cao, những nớc dần chuyển sang thực thi những công cụ trấn áp tiềntệ gián tiếp nh nhiệm vụ thị trờng mở, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại …, tứclà những công cụ định hớng thị trờng. Để bảo vệ hội nhập thành công xuất sắc tronglĩnh vực kinh tế tài chính, trớc hết lãi suất phải đợc tự do hoá. Thứ t, tự do hoá lãi suất là một bộ phận cơ bản của tự do hoá kinh tế tài chính. Tự do hoá được cho phép hệ thống ngân hàng tự chủ hơn, điều đó sẽ dẫn đến lãisuất tiền gửi và tiền vay cao hơn. Những biến hóa nh vậy trong nghành tàichính sẽ tác động ảnh hưởng đến những doanh nghiệp và những hộ mái ấm gia đình, khiến họ thay đổihành vi tiết kiệm chi phí và đầu t của mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế tài chính. Tăng lãi suất tiền gửi sẽ làm tăng tỉ lệ tiết kiệm ngân sách và chi phí trong nước, và do đó sẽ thay thếcho nguồn đi vay nớc ngoài để hỗ trợ vốn cho đầu t. Nguồn tiết kiệm chi phí trong nước nàyđợc chuyển tải trải qua hệ thống kinh tế tài chính ngân hàng chính thức, mà khôngphải qua thị trờng tiền tệ không chính thức. Tiết kiệm trong nớc tăng lên vàmức lãi suất thực cao hơn dẫn đến lan rộng ra đầu t và làm tăng hiệu suất cao đầu t. Kết quả là làm tăng vận tốc tăng trởng kinh tế tài chính. Có 2 tác động ảnh hưởng của việc tăng lãi suất so với đầu t thực : một mặt, lãi suấtcao sẽ làm tăng nguồn vốn đầu t trải qua việc tăng tiết kiệm chi phí trong nền kinhtế và do đó vô hiệu thực trạng nhu yếu vốn quá mức ; mặt khác, lãi suất cao sẽlàm tăng hiệu suất cao của vốn đầu t trải qua việc bảo vệ rằng những dự án Bất Động Sản đầut chỉ đợc thực thi nếu doanh thu của nó là cao. Nếu lãi suất đợc nâng lênmức cân đối thị trờng ( đã đợc tự do hoá ), thì những ngời chuẩn bị sẵn sàng vay khôngbao giờ bị thiếu vốn, họ chỉ phải xem xét mỗi một điều là làm thế nào đểdung hoà giữa cống phẩm của việc sử dụng vốn với lãi suất cao. Trong khi vai tròcủa tự do hóa lãi suất so với việc kích thích tiết kiệm chi phí trong nước còn rất nhiều ýkiến khác nhau, thì quan điểm cho rằng lãi suất cao do tự do hoá mang lại sẽcải thiện việc phân chia tín dụng thanh toán và cải tổ hiệu suất cao đầu t lại đợc thống nhấtcao. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệQua những nghiên cứu và phân tích trên, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đi đến một điểm chung là tựdo hoá lãi suất làm tăng lãi suất thực, qua đó làm tăng hiệu suất cao đầu t, hơn làlàm tăng tỉ lệ đầu t và tiết kiệm chi phí so với GDP. Điều này là rất cơ bản để đảmbảo cho nền kinh tế tài chính tăng trởng vững chãi. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệ2. 3 Những hạn chế của việc tự do hoá lãi suấtCách lựa chọn tốt nhất là tự do hoá trọn vẹn lãi suất và được cho phép thị trờng quyết định hành động cơ cấu tổ chức và lãi suất. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo Việt Nam, việctự do hoá trọn vẹn lãi suất có những bất lợi sau : Thứ nhất : Những thuận tiện do tự do hoá lãi suất mang lại là rất cơbản, nhng cũng sống sót những trờng hợp mà ở đó tự do hoá lãi suất khôngthực hiện tốt vai trò của mình nh : – Các nớc đang tăng trưởng luôn phải đương đầu với thực trạng hệ thống tàichính kém tăng trưởng và thiếu thông tin về thị trờng kinh tế tài chính, những sản phẩmtài chính, đặc biệt quan trọng là tại khu vực miền núi và nông thôn. Các hoạt động giải trí ngânhàng thờng đợc định hớng thành thị, sử dụng những dịch vụ tiêu chuẩn và theophơng pháp ngân hàng của phơng Tây, do đó đã loại trừ hầu hết dân số khuvực nông thôn và phần nhiều ngời nghèo thành thị. Do đó, để tự do hoá lãi suất, làm tròn tính năng của mình thì thị trờng kinh tế tài chính cần đợc củng cố và pháttriển. Hơn nữa, trong nền kinh tế tài chính, thị trờng tín dụng thanh toán không phải khi nào cũngđiều chỉnh đủ nhanh để cân đối giữa cung – cầu khi điều kiện kèm theo biến hóa, tìnhtrạng mất cân đối là đặc trng của bất kỳ nền kinh tế tài chính đang tăng trưởng nào. – Tự do hoá lãi suất sẽ kém hiệu suất cao nếu xã hội áp đặt vào hệ thống tàichính quá nhiều những tiềm năng vương quốc, mà điều đó ngay cả nơi có chính sách thịtrờng tăng trưởng cũng không hề làm đợc, nh chính sách lãi suất u đãi những đốitợng chính sách, tăng trưởng kinh tế tài chính khu vực, kinh tế tài chính nông nghiệp, nông thôn, miền núi … Nói chung, vì hệ thống kinh tế tài chính là không tuyệt vời và hoàn hảo nhất, và nhà nước cónhững tiềm năng chính trị cần đợc Giao hàng nên can thiệp là điều khó tránhkhỏi. Nhng thông thờng, can thiệp phải phát huy hiệu quả nhất và tránh đợcnhững ảnh hưởng tác động phụ không mong ước, nếu việc can thiệp hớng tới cải thiệnvận hành của cơ chế thị trờng và ảnh hưởng tác động gián tiếp qua lãi suất để thay đổicung cầu về vốn trên thị trờng, hơn là hoạt động giải trí trực tiếp qua trấn áp. Vấnđề cơ bản ở đây là phải xem xét những hành vi can thiệp sao cho đạt đợcmục tiêu với ngân sách thấp nhất. Thứ hai : Các công cụ trấn áp tiền tệ gián tiếp nh nhiệm vụ thị trờng mở, tái chiết khấu còn cha hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế cho vai trò của lãi suất trongviệc quản lý chính sách tiền tệ. Do đó, công cụ trấn áp lãi suất vẫn đợccoi là một công cụ duy nhất và khả thi để triển khai chính sách tiền tệ. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệThứ ba : Tình hình kinh tế tài chính của những ngân hàng thơng mại đang xấu đi, do vốn tự có thấp và sống sót một số ít lợng lớn những gia tài không hoạt động giải trí ( cáckhoản nợ khó đòi ). Trong điều kiện kèm theo nh vậy, tự do hoá lãi suất hoàn toàn có thể khuyếnkhích những NHTM, đặc biệt quan trọng là những NHTM CP gật đầu những ngời vaymang tính rủi ro đáng tiếc, do đó làm cho năng lực sinh lời và sự lành mạnh của cácngân hàng này giảm hơn nữa, làm khó khăn vất vả thêm thực trạng nợ quá hạn đangcòn ở mức cao hiện nay. Đồng thời, hoàn toàn có thể khuyến khích những ngân hàng đanggặp khó khăn vất vả nâng lãi suất tiền gửi lên cao để lôi cuốn tiền gửi, nhằm mục đích bù đắpnhững khó khăn vất vả của họ. Vấn đề này là rất nghiêm trọng trong điều kiện kèm theo khảnăng thanh tra và trấn áp của NHTƯ còn đang hạn chế nh hiện nay. Thứ t : Huỷ bỏ trấn áp lãi suất hoàn toàn có thể sẽ làm tăng quá mức lãi suất, tích hợp với cơ cấu tổ chức nợ không vững chãi của những doanh nghiệp, vay vốn và dựđoán vào năng lực phá giá trong tơng lai hoàn toàn có thể sẽ làm giảm mạnh việc đivay. Thứ năm : không thay đổi kinh tế tài chính vĩ mô cha thực sự vững chãi đủ để chịuđựng những áp lực đè nén của việc tự do hoá lãi suất trọn vẹn : chúng hoàn toàn có thể làmmất không thay đổi vĩ mô, qua việc tăng lạm phát kinh tế, nợ nớc ngoài và làm suy giảmtăng trởng kinh tế tài chính. 2.4 Điều kiện để tự do hoá lãi suất thành công xuất sắc ở Việt NamQua đúc rút kinh nghiệm tay nghề ở nhiều nớc trên quốc tế, gồm có : những nớccó nền kinh tế tài chính tiên tiến và phát triển, những nớc đang trong quy trình quy đổi nền kinh tếvà những nớc trong khu vực. Theo em, để tự do hoá lãi suất thành công xuất sắc ở ViệtNam thì cần có đủ những điều kiện kèm theo sau đây : Thứ nhất : Môi trờng kinh tế tài chính vĩ mô đã không thay đổi và khá chắc như đinh đểchịu đựng đợc những tác động ảnh hưởng, những cú sốc từ bên ngoài so với nền kinh tế tài chính cóthể xảy ra khi tự do hóa trọn vẹn lãi suất. Thứ hai : Thị trờng kinh tế tài chính ( gồm có thị trờng tiền tệ và thị trờngchứng khoán ) hình thành và quản lý và vận hành có hiệu suất cao. Thị trờng tiền tệ, trong đó thị trờng nội tệ liên ngân hàng hoạt động giải trí cóhiệu quả. Qua đó, NHNN là ngời cho vay ở đầu cuối. Thị trờng đấu giá tín phiếu kho bạc và những sách vở có giá khác hoạt độngnhạy cảm, NHNN triển khai nhiệm vụ thị trờng mở trên những thị trờng này. Thứ ba : Hành lang pháp lý và thể chế đã tơng đối đồng điệu và hoànchỉnh, đủ năng lực kiểm soát và điều chỉnh những quan hệ quốc tế. Có quy định phòng ngừa, Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệbù đắp rủi ro đáng tiếc triển khai xong, hữu hiệu bảo vệ hạn chế và bù đắp đợc những rủiro hoàn toàn có thể xảy ra trong hoạt động giải trí của những trung gian kinh tế tài chính. Thứ t : Hệ thống ngân hàng không thay đổi, hoạt độnghữu hiệu. NHNN triển khai một cách bình thờng nhiệm vụ tái chiết khấu thơngphiếu và những sách vở có giá thời gian ngắn khác theo thông lệ quốc tế. NHNN tăng cờng sự thanh tra, giám sát ngặt nghèo so với những TCTD tronghoạt động kinh doanh nói chung và thực thi chính sách tiền tệ nói riêng, đểđảm bảo những TCTD hoạt động giải trí đúng mục tiêu chung mà NHNN đề ra. Thứ năm : Các tổ chức triển khai kinh tế tài chính đều bảo vệ năng lực sử dụng vốntriệt để, có hiệu suất cao. Thứ sáu : Chọn thời gian mở màn, vận tốc và lộ trình ( tức trật tự sửdụng những công cụ ) tự do hóa lãi suất tương thích điều kiện kèm theo và toàn cảnh của nềnkinh tế. Kinh nghiệm về tự do hoá lãi suất ở 1 số ít nớc trong những năm 80 cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời gian hoàn toàn có thể làm tăng tính bất ổnđịnh của nền kinh tế tài chính vĩ mô trải qua việc làm tăng lạm phát kinh tế và nợ nớcngoài, giảm sức sản xuất trong nớc … Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệPhần III : Thực trạng lãi suất ở việt namhiện nay3. 1 Quá trình thay đổi chính sách lãi suất thời hạn qua. Cùng với thay đổi chính sách quản lý và điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng thanh toán và hoạtđộng ngân hàng, chính sách quản lý và điều hành lãi suất đã đợc NHNN cải cách từng bớctheo hớng lãi suất thị trờng và thu đợc những thành quả cơ bản, giải quyết và xử lý dần cácbất hài hòa và hợp lý trong chính sách lãi suất tín dụng thanh toán, chính sách trấn áp lãi suất cứng nhắcdần dần đợc thả lỏng theo hớng tự do hóa với nhng bớc di thận trọng, cụ thểnh sau : 1. Trớc tháng 3 – 1989 : Là thời kỳ quản lý và điều hành theo chính sách lãi suất âm. Trớc những năm 1988 – 1989, vào thời kỳ quan liêu bao cấp, nền kinh tế tài chính kếhoạch hoá tập trung chuyên sâu. Nhà nớc trực tiếp quản trị lãi suất bằng cách công bố tấtcả những loại lãi suất, hoàn toàn có thể nói đây là chính sách lãi suất cứng ngắc bị áp đặttheo kiểu hành chính. Tuy theo thời hạn trôi đi lãi suất có đợc kiểm soát và điều chỉnh, nhng do lạm phát kinh tế phi mã lãi suất luôn trong thực trạng âm. Điều này có nghĩalà : – Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát kinh tế. – Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất kêu gọi và thấp hơn mức lạm phát kinh tế. Hệ thống lãi suất có nhiều xấu đi. + Khả năng kêu gọi vốn đi với nhu yếu rút bớt tiền lu thông, giải toả áplực của tiền so với giá thành hàng hoá bị hạn chế nhiều. + Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực ra, tạo doanh thu giả tạo chodoanh nghiệp. + Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho người mua, tạo lỗ không đáng cócho ngân hàng. Ngân hàng không hề kinh doanh thương mại tiền tệ một cách bình thờng. 2. Từ tháng 3-1989 – 1/10/1993 : chuyển từ chính sách lãi suất âm sang cơchế lãi suất dơng. Sau năm 1988 hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành. nhà nước giaocho NHNN quản lý lãi suất, kiểm soát và điều chỉnh lãi suất theo yếu tố dịch chuyển củathị trờng mà quan trọng nhất là lạm phát kinh tế. Thực hiện cuộc cải cách, để thu húttiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát kinh tế, tránh bao cấp qua lãi suất, vớiquyết định 29 / NH ngày 16/3/1989 lãi suất kêu gọi đợc nâng lên một mứcThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệcao theo tỉ lệ lạm phát kinh tế ( lãi suất tiết kiệm ngân sách và chi phí không kỳ hạn 9 % / tháng-tức là109 % / năm, lãi suất tiết kiệm chi phí 3 tháng 12 % / tháng-144 % / năm ). Nhờ vậy đã : Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng thanh toán, giảm áp lực đè nén lạm phát kinh tế. Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động giải trí ngân hàng sangkinh doanh thực sự. Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, tức là lãi suất tiền gửi cao hơn tỉ lệlạm phát, lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất kêu gọi, xử lí hài hoà quyền lợi giữangời gửi tiền, ngời vay vốn và tổ chức triển khai tín dụng thanh toán. Tuy nhiên, ở tiến trình này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều mứclãi suất tiền gửi và cho vay. + Đối với từng ngành kinh tế tài chính có mức lãi suất riêng. + Đối với những thành phần kinh tế tài chính còn có phân biệt lãi suất. Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định hành động kiểm soát và điều chỉnh chính sách lãisuất theo hớng : Đảm bảo lãi suất trong thực tiễn dơng, lãi suất tín dụng thanh toán ngân hàng không thấphơn lãi suất tiền gửi. Ngân hàng nhà nớc chỉ lao lý mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tốithiểu đơn cử với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất đơn cử sẽ do cácNHTM tự quyết định hành động trên cơ sở cung và cầu về vốn tín dụng thanh toán. Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng so với toàn bộ những thành phầnkinh tế. Chính sách lãi suất tương thích trên đã góp thêm phần tập trung chuyên sâu đợc nguồn vốntạm thời thảnh thơi trong dân c cho đầu t tăng trưởng, trấn áp lạm phát kinh tế ở mứchợp lý, không thay đổi và kích thích tăng trởng. Năm 1992, lạm phát kinh tế giảm mạnh từ67, 6 % ( 1991 ) xuống 14,5 %, tăng trởng kinh tế tài chính từ 6 % ( 1991 ) lên 8,6 %. Năm1993 lạm phát đạt mức thấp 5,2 % và tăng trởng kinh tế tài chính 8,1 %. Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc thực trạng tận dụng vốn của ngân hàngđể người mua ăn chênh lệch giá, buộc những doanh nghiệp phải đo lường và thống kê thuhồi vốn và tăng nhanh quay vòng vốn. 3. Từ ngày 1/10/1993 – 1/1/1996 : NHNN vừa vận dụng lãi suấttrần ( cho vay ) vừa vận dụng lãi suất thoả thuận. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệTheo quyết định hành động 184 / QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN lao lý cácmức lãi suất tiền gửi và cho vay đơn cử, vừa được cho phép những tổ chức triển khai tín dụngcho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay đơn cử : a ) Trần lãi suất : Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8 % / tháng, kinh tế tài chính ngoàiquốc doanh 2,1 % / tháng. b ) Thoả thuận : Trờng hợp ngân hàng không kêu gọi đủ vốn để cho vaytheo lãi suất pháp luật phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc ápdụng lãi suất thoả thuận. Lãi suất kêu gọi hoàn toàn có thể cao hơn lãi suất tiết kiệmcùng kì hạn là 0,2 % / tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1 % / tháng. Trên thực tiễn, khoảng chừng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ những khoản chovay bằng lãi suất thoả thuận mà phần đông là cho vay doanh nghiệp ngoài quốcdoanh và hộ nông dân, với lãi suất phổ cập là 2,3 % – 3,5 % tháng. Các ngânhàng đạt mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất kêu gọi khoảng chừng từ0, 7 % – 1 % / tháng làm cho những ngân hàng thơng mại có doanh thu quá cao, trong khi doanh nghiệp và nông dân gặp nhiều khó khăn vất vả. Từ thực tiễn này, QH khoá IX trong kì họp thứ 8 tháng 8/1995 cùng với nghị quyết bỏthuế lệch giá trong hoạt động giải trí tín dụng thanh toán nhân hàng, đã nhu yếu ngân hàngtiết kiệm ngân sách hoạt động giải trí và khống chế mức chênh lệch lãi suất huy độngvà cho vay trung bình là 0,35 % / tháng. Đây là nguyên do để sinh ra chính sách lãi suấttrần trọn vẹn và bỏ lãi suất cho vay thoả thuận 1/1/19964. Từ ngày 1/1/1996 – 21/1/1998 : Thực hiện chính sách trần lãi suất vàkhống chế chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất kêu gọi vốn bìnhquân là 0,35 % / thángQuốc hội ra quyết định hành động số 381 / QĐ-NH1 ngày 28/12/1995 quy địnhchính sách trần lãi suất có phân biệt theo từng khu vực nh sau : – Trần lãi suất cho vay thời gian ngắn : Là mức lãi suất thấp nhất vận dụng chokhu vực thành thị. Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn. cao hơn lãi suất cho vay ngắnhạn một chút ít do thời hạn dài dễ gặp rủi ro đáng tiếc. Trần lãi suất cho vay trên địa phận nông thôn : Cao hơn trần lãi suất ngắnhạn, trung hạn và dài hạn do điều kiện kèm theo hoạt động giải trí và địa phận nông thôn khókhăn hơn thành thị. Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng so với những thành viên : Là trần lãisuất cho vay cao nhất do quỹ tín dụng mới lập thử nghiệm quy mô nhỏ bé, chiphí hoạt động giải trí cao. Cụ thể : từ mức trần 1,75 % / tháng dành cho khu vực thànhThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệthị và 2 % / tháng dành cho khu vực nông thôn, lãi suất trần đã vận dụng thốngnhất cho cả hai khu vực là 1,2 % / tháng so với vay thời gian ngắn và 1,25 % / thángđối với vay trung và dài hạn. Ngoài ra, quyết định hành động còn pháp luật mức chênh lệch giữa lãi suất chovay và lãi suất kêu gọi vốn trung bình là 0,35 % / thángVới việc pháp luật trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0,35 % tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy đây là một yếu tố đáng ghi nhận trong quy trình tìmkiếm những phơng thức quản trị Nhà nớc so với những hoạt động giải trí của những ngânhàng thơng mại trong cơ chế thị trờng ( trớc đây ( từ năm 1992 đến cuối năm1995 ), Nhà nớc triển khai trấn áp hoạt động giải trí tín dụng thanh toán của những ngân hàngthơng mại trải qua công cụ lãi suất bằng chỉ tiêu mức lãi suất sàn đối vớivốn kêu gọi, mức lãi suất trần so với vốn cho vay ). Từ đó đã hình thànhmột hiên chạy hoạt động hợp pháp của vốn tín dụng thanh toán về phơng diện giá cảcủa nó-đó là một hiên chạy mà đờng biên cứng là mức lãi suất trần cho vay, còn đờng biên còn lại thì không cố định và thắt chặt mà đợc sửa chữa thay thế bằng mức chênhlệch trung bình giữa lãi suất cho vay và lãi suất kêu gọi của một chu kỳkinh doanh tín dụng thanh toán ở mỗi ngân hàng không đợc qúa 0,35 % / tháng. Nó đãthúc đẩy những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán đi vào cạnh tranh đối đầu trong kinh doanh thương mại tiền tệ, quađó những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán đợc tự chủ trong việc ấn định mức lãi suất huy độngcụ thể. Chính sách lãi suất này đã kích thích hoạt động giải trí tín dụng thanh toán tăng trưởng, tăng trởng kinh tế tài chính, tạo việc làm ; góp thêm phần triển khai công nghiệp, hoá hiệnđại hoá đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh thành công xuất sắc là cơ bản, vẫn có một sốđiểm trong chính sách này đợc phản hồi khá sôi sục. Các quan điểm phản đốicho rằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay trung bình và lãi suất kêu gọi bìnhquân cuả TCTD đợc pháp luật với mức 0,35 % / tháng là không có cơ sở, quáthấp, không phân phối đợc nhu yếu của hạch toán kinh doanh thương mại của TCTD. 5. Từ ngày 21/1/1998 – 5/8/2000 : Xoá bỏ mức khống chế chênh lệch lãisuất 0,35 % / tháng. Ngày 17/1/1998, Thống đốc NHNN đã phát hành quyết định hành động số39 / 1998 / QĐ-NH1, lao lý lãi suất cho vay bằng đồng Việt nam của cáctổ chức kinh tế tài chính, dân c và mức lãi suất tiền gửi bằng đồng đô la Mỹ của tổchức kinh tế tài chính, có hiệu lực hiện hành thi hành kể từ ngày 21/1/1998. Nội dung chủ yếucủa lao lý lãi suất lúc này là : Đa ra mức trần lãi suất cho vay của những TCTD bằng VND : – Trần lãi suất cho vay thời gian ngắn 1,2 % thángThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệ – Trần lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,25 % tháng. Mức lãi suất trần cho vay nói trên đợc vận dụng chung so với cho vaytrên địa phận thành thị và cả trên địa phận nông thôn. Quy định trần lãi suất cho vay USD, pháp luật những mức lãi suất tiền gửibằng USD của những tổ chức triển khai kinh tế tài chính. Quy định lãi suất cho vay tái cấp vốn của NHNN so với những TCTD.Ngoài ra trong quyết định hành động 39 còn đa ra 1 số ít mức lãi suất cho vay cụthể so với một số ít đối tợng đặc biệt quan trọng nh : – Cho vay sinh viên, học viên. – Hợp tác xã tín dụng thanh toán và quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho vay thành viên. Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng. – Cho vay những tổ chức triển khai kinh tế tài chính và dân c thuộc khu vực núi cao, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me tập trung chuyên sâu. Nội dung của Quyết định 39 đã bộc lộ đợc sự thay đổi trong việcquản lý và điều hành quản lý công cụ lãi suất của NHNN Việt nam trên thị trờng vốn. Có thể nêu ra một vài nét nh sau : Việc xoá bỏ mức khống chế chênh lệch giã lãi suất cho vay trung bình vàlãi suất tiền gửi trung bình là một quyết định hành động đúng đắn, nó đã tạo ra một độnglực mới khuyến khích sự cạnh tranh đối đầu giữa những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán. Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD so với những tổ chức triển khai kinhtế, góp thêm phần hạn chế thực trạng giam giữ ngoại tệ trên thông tin tài khoản tiền gửi tạicác TCTD. Trên cơ sở đó, những TCTD số ngoại tệ một cách triệt để hơn, hữuích hơn. Xoá bỏ sự phân biệt về lãi suất cho vay trên địa phận thành thị và nôngthôn, tạo điều kiện kèm theo cho việc tăng trưởng kinh tế-xã hội ở những địa phận nôngnghiệp nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc vẫn còn sống sót một sốbất cập phát sinh từ chính quy trình quản lý và vận hành chính sách lãi suất mới, đó là : Mặc dù việc pháp luật thống nhất mức trần lãi suất cho vay khu vự nôngthôn và thành thị tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho nông nghiệp và nông thôn pháttriển. Song cũng lại chính nó là lực cản ngăn ngừa những luồng vốn chảy về khuvực này vì mức sinh lợi tháap đã làm giảm động lực khuyến khích những TCTD.Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệMặc dù với chính sách lãi suất này, nó không còn gò bó, cứng ngắc mànó đã tạo điều kiện kèm theo cho những TCTD dữ thế chủ động hơn trong việc xác lập mặtbằng lãi suất tương thích với điều kiện kèm theo riêng của mình mà vẫn không lạc dòng sovới chính sách chung. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng, thị trờng vốn ngân hàngkhông còn là thị trờngduy nhất, do vậy lãi suất của ngân hàng cũng khôngphải là cái giá duy nhất của những khoản vốn tiền tệ, sống sót song song với nócòn có kho bạc, bu điện … Để hoàn toàn có thể sống sót những TCTD phải luôn chịu sự cạnhtranh, thạm chí có lúc rất kinh khủng với những định chế khác, đặc biệt quan trọng là thị trờng trái phiếu kho bạc làm cho những TCTD nhiều lúc lao đao. Do cạnh tranh đối đầu buộc những TCTD phải nâng lãi suất tiền gửi, nên khoảngcách còn lại giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi chỉ còn không đáng kể0, 15 % / tháng, nơi nào cao lắm thì khoảng chừng 2 % / tháng. Mức chênh lệch này làthấp, khó hoàn toàn có thể bảo vệ cho những TCTD bù đắp ngân sách và có lãi. Lãi suất cho vay trung và dài hạn đợc nâng cao hơn lãi suất cho vay ngắnhạn ( tháng 7/1996 ) ghi lại bớc quy đổi đáng kể về chính sách lãi suấtcủa NHNN Việt nam, tương thích với đặc thù của nguồn hình thành những khoảnvay, tương thích với những rủi ro đáng tiếc dự kiến. Tuy nhiên, cũng kể từ đó lãi suất cho vaytrung, dài hạn chỉ cao hơn lãi suất cho vay thời gian ngắn là 0,05 % / tháng. Mứcchênh lệch này là thấp, nó không đủ để bù đắp những rủi ro đáng tiếc cho vay trung, dài hạn và vì vậy nó không tạo đợc động lực khuyến khích những TCTD mởrộng cho vay trung, dài hạn. 6. Từ ngày 5/8/2000 – 1/6/2002 Chuyển đổi lãi suất trần sang lãi suấtcơ bản. – Qua những năm thay đổi, chính sách điều hành quản lý lãi suất đã ngày càng trở nênlinh hoạt hơn, thả lỏng từng bớc theo hớng tự do hoá, bám sát cung và cầu vốntrên thị trờng, quyền dữ thế chủ động ấn định lãi suất kinh doanh thương mại của những TCTD đợcmở rộng, nên làm tăng năng lực canh tranh nhng vẫn trấn áp đợc lãi suấttrên thị trờng tiền tệ, góp tăng trưởng thị trờng kinh tế tài chính trong nớc, thúc đẩytăng trởng kinh tế tài chính, không thay đổi giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam. Để thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính và hội nhập quốc tế, NHNN phải tiếp tụcđổi mới chính sách quản lý lãi suất, từng bớc vận dụng lãi suất cơ bản thay dầncho việc ấn định trần lãi suất song song với sử dụng công cụ điều tiết lu thôngtiền tệ tương thích với cơ chế thị trờng. * Nội dung đa phần của cơ chê điều hành quản lý lãi suât cơ bản. Theo luật NHNN Việt Nam, lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bốlàm cơ sở cho những tổ chức triển khai tín dụng thanh toán ấn định lãi suất kinh doanh thương mại. Lãi suất cơThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệbản đợc hình thành trên nguyên tắc thị trờng nhng với bớc đi thích hợp, thậntrọng, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của thị trờng tiền tệ, từng bớc tiến tới tựdo hoá lãi suất, quốc tế hoá hoạt động giải trí kinh tế tài chính trong nớc ; đồng thời với cácbiện pháp tăng trưởng thị trờng tiền tệ và nâng cao năng lượng kinh tế tài chính và nănglực quản lý và điều hành của những TCTD ; giải quyết và xử lý lãi suất VND trong mối quan hệ với lãisuất ngoại tệ và chính sách tỷ giá, quản trị ngoại hối. Cụ thể là : a ) Đối với lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam : NHNN bỏ việc pháp luật trần lãi suất cho vay của TCTD so với kháchhàng, chuyển sang xác lập và công bố lãi suất cơ bản và tỷ suất % biên độ trêndựa trên việc tìm hiểu thêm lãi suất cho vay thời gian ngắn thông thờng của cácNHTM vận dụng so với người mua vay có uy tín trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ, có rủi ro đáng tiếc thấp. Lãi suất cho vay và kêu gọi của TCTD gắn với lãisuất cơ bản. Theo đó : Lãi suất cho vay của TCTD cao nhất = lscb + tỷ suất %. Công bố định kỳ hàng tháng, trờng hợp thiết yếu, NHNN sẽ công bố điềuchỉnh kịp thời, tại thời gian hiện nay là : Lãi suất cơ bản 0,75 % tháng ; Biên độ trên so với lãi suất cho vay thời gian ngắn là 0,3 % tháng ; Biên độ trên so với cho vay trung và dài hạn là 0,5 % tháng. Lãi suất cơ bản và biên độ nh trên là tương thích với mặt phẳng lãi suất đã vàđang đợc hình thành trên thị trờng nông thôn và thành thị hiện nay, không tácđộng làm biến hóa lãi suất thị trờng và không tạo ra tâm ý về NHNN tăngtrần lãi suất. b ) Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệCho vay bằng đô la Mỹ : bỏ việc lao lý trần lãi suất cho vay củaNHTM đó với người mua, chuyển sang chính sách lãi suất linh động, tương thích vớithị trờng quốc tế nhng vẫn có sự trấn áp của Nhà nớc, đơn cử là lãi suất chovay thời gian ngắn ( từ 1 năm trở xuống ) không vợt quá mức SIBOR ( lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng Nước Singapore ) kỳ hạn 3 tháng + 1 % năm ; lãi suất chovay trung dài hạn ( từ 1 năm trở lên ) không vợt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng + 2,5 % nămCho vay bằng những loại ngoại tệ khác : do chiếm tỷ suất nhỏ trong hoạt độngtiền gửi và tín dụng thanh toán trên thị trờng, nên được cho phép những NHTM tự xem xét quyếtThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệđịnh lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của những loại ngoại tệ này trên cơ sở lãisuất thị trờng quốc tế và cung và cầu vốn tín dụng thanh toán của từng ngoại tệ trong nớc. c ) Các NHTM phân phối thông tin tìm hiểu thêm cho NHNN về lãi suấtbao gồm : Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam ; Ngân hàng Công thơng Việt Nam ; Ngân hàng Đầu t và tăng trưởng Việt Nam ; Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thơng mại CP á Châu ; Ngân hàngthơng mại CP Quân đội ; Ngân hangg ANZ ; Ngân hàng HSBC và ngânhàng VID PUBLIC. 7. Từ 1/6/2002 – Các ngân hàng đợc toàn quyền quyết định hành động lãi suấtcho vayNội dung của chính sách lãi suất thoả thuận. Quyt nh 546 / 2002 / QD-NHNN ngy 30/5/2002 ca Thng c NHNNVN vit : ” TCTD xỏc nh lói sut cho vay bng VND trờn c s cung cuvn th trng v mc tớn nhim ca khỏch hng vay l phỏp nhõn v cỏnhõn việt nam ; phỏp nhõn v cỏ nhõn nc ngoi hot ng ti việt nam “. Nh vy, tngy 1/6/2002, lói sut cho vay bng VND ca cỏc TCTD ch da vo haiyu t : mt l cung cu vn tớn dng ngõn hng v s tớn nhim ca bờn vayi vi TCTD. 3.2 Thực trạng triển khai chính sách lãi suất thoả thuậnT khi thc hin lói sut tha thun cho vay bng VND, cỏc TCTD cnhtranh vi nhau bng lói sut huy ng vn rt quyt lit. Huy ng vn bngVND, k hn t 12 thỏng tr lờn ca cỏc Ngõn hng ngoi thng việt nam ( VCB ) 8,4 % / nm ; ngân hàng nông nghiệp và tăng trưởng nông thôn ( NHNo và PTNT ) 8,64 % / nm. Vi lói sut huy ng vn bng VND quỏ cao ca NHTM quc doanh, cỏc NHTM c phn nh chu thua m phi i sõu vo tin gi di 6 thỏng : Thái Lơng Hòa-Tài Chính42D § Ò ¸ n Lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖtừ 1 tuần lễ đến 5 tháng với lãi suất tăng vài phần mười nghìn trong mộttháng so với lãi suất kêu gọi vốn bằng VND của NHTM quốc doanh. Hiệu ứng của việc cạnh tranh đối đầu kêu gọi vốn bằng VND với lãi suất caođã phát sinh việc chuyển dời tiền tệ từ NHTM này sang NHTM khác, thậmchí từ vùng này đến vùng khác. Giá cả của nguồn vốn kêu gọi bằng VNDcủa những TCTD tăng lên, khiến lãi suất cho vay bằng VND của những TCTDcũng tăng lên. Hiện nay, không có một TCTD nào cho vay VND với lãi suấtbằng lãi suất cơ bản do NHNN việt nam công bố là 0,62 % / tháng. Lãi suất cơ bảncho vay của những TCTD bằng VND do NHNN việt nam đưa ra, dựa vào lãi suấtcho vay bằng VND của 5 NHTM so với người mua có tin tưởng nhất. Hiệnnay, lãi suất cho vay của những TCTD bằng VND ở đô thị phổ cập là0, 75 % / tháng. Quỹ tín dụng nhân dân ở nông thôn cho vay với lãi suất caonhất là 1,2 % / tháng ; những Trụ sở NHNo và PTNT cho hộ nông dân vay ngắnhạn bằng VND với lãi suất 0,95 % / tháng. Các Trụ sở NHTM cạnh tranhvới nhau về lãi suất cho vay, khiến độ sinh lời của những NHTM giảm thấp. Chênh lệch giữa lãi suất kêu gọi bằng VND của một số ít TCTD thấp hơn0, 1 % / tháng ! Không những thế, 1 số ít NHTM quèc doanh còn góp vốn đầu tư vào tínphiếu kho bạc ( TPKB ), với lãi suất cao nhất 5,95 % / năm, thấp hơn lãi suấtcao nhất kêu gọi vốn bằng VND của VCB là 2,45 % / năm ( 8,4 % – 5,95 % = 2,45 % ). Biết lỗ nhưng những NHTM quốc doanh vẫn phải góp vốn đầu tư vào TPKB, vìnó là gia tài động của NHTM quốc doanh. Khi NHTM quèc doanh thiếu vốnkhả dụng, bán TPKB cho NHNN ở ” thị trường mở ” với lãi suất 5,8 % / năm. Như vậy, những NHTM quốc doanh lại bị lỗ lần thứ hai là 0,15 % / năm ( 5,95 % 5,8 % = 0,15 % ). Th ¸ i L ¬ ng Hßa-Tµi ChÝnh42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệPhần VI : Kiến nghị và những giải phápĐể tự do hoá thực sự phát huy tính tích cực của nó thiết tất cả chúng ta phảikhông ngừng củng cố và triển khai xong những điều kiện kèm theo của tự do hoá lãi suất cónh thế tự do hoá lãi suất mới bộc lộ vai trò to lớn trong việc thôi thúc sựphát triển kinh tế tài chính của đất nớc trong sự hội nhập nền kinh tế tài chính khu vực và trênthế giới. Cụ thể nh sau4. 1 Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoàn thành xong hệ thống chính sáchPhối hợp với Bộ kinh tế tài chính tăng cờng phát hành những tín phiếu, trái phiếukho bạc để đủ số lợng công cụ cho thị trờng liên ngân hàng. Các ngân hàngvay hay cho vay rất thuận tiện bằng cách bán ( vay ) khi thiếu vốn, hay mua ( chovay ) khi thừa vốn. NHTW cũng bán khi muốn tịch thu tiền từ lu thông và muakhi muốn tung tiền ra lu thông. Cách làm này nhanh và nhẹ nhàng hơn táicấp vốn nặng nề hiện nay vì yên cầu phải có bộ hồ sơ cho vay, có gia tài thếchấp đợc công chứng và sự thẩm định và đánh giá lại của NHNN địa phơng. Còn dùngcửa sổ tái chiết khấu thì ta cha có thơng phiếu do những điều luật về thơngphiếu còn quá sơ sài ( chỉ có 4 điều trong mơi dòng ở Luật Thơng mại và chađợc hớng dẫn thi hành ). Với cách làm nặng nề hiện nay, thị trờng liên ngânhàng sẽ không hoạt động giải trí thờng xuyên hàng ngày đợc. NHNN phải thực sự là ngân hàng của những ngân hàng, nghĩa là nơi cácNHTM thừa tiền hoàn toàn có thể gửi NHNN để hởng lãi suất qua đêm. Cải tiến và tăng cờng ảnh hưởng tác động của NHNN bằng những công cụ của chínhsách tiền tệ hiện có, đặc biệt quan trọng là kiểm soát và điều chỉnh linh động năng lực tạo tiền của cácNHTM bằng số lượng giới hạn sử dụng vốn và hạn mức tái cấp vốn trong tái chiếtkhấu khế ớc nợ và tín dụng thanh toán thế chấp ngân hàng so với sách vở có giá bảo vệ chất lợng. Cần có một sự tìm hiểu cơ bản của NHTW về mức ngân sách quản lí bìnhquân của những ngân hàng ở những vùng khác nhau để lãi suất hoàn toàn có thể bù đắp chiphí trung bình của những NHTM thành phố. Chính sách lãi suất có đảm bảocho những NHTM kiếm đợc tỉ suất doanh thu trung bình của những ngành, những ngânhàng mới đủ sức đối phó đợc ảnh hởng của khủng hoảng cục bộ tiền tệ và có đủ sứccạnh tranh khi hội nhập với ASEAN.Các tiền gửi dự trữ bắt buộc phải thật sự là khoản dự trữ bảo đảm an toàn củangành Ngân hàng. Không thể hiểu nhầm phải ngừng hoạt động nó lại, nghĩa là khôngcho vay ra tức thời cho những NHTM khi họ thiếu năng lực chi trả trong thời điểm tạm thời cóThái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệthể dẫn tới phải khất chi tiền gửi cho người mua. Dùng loại tín dụng thanh toán điềuchỉnh với điều kiện kèm theo NHTM không đợc tăng d nợ khi đang vay loại này sẽhoàn toàn khống chế việc dùng khoản vay này để kinh doanh thương mại ( tăng d nợ ). Đợcvay ngay khi trong thời điểm tạm thời thiếu năng lực chi trả, những NHTM hoàn toàn có thể giảm bớt dựtrữ bảo đảm an toàn sơ cấp rất cao hiện nay làm tăng ngân sách và kéo theo tăng chênhlệch lãi suất. Phân định rõ tính năng kinh doanh thương mại và công dụng xã hội trong hoạt độngcủa những NHTM và những TCTD theo hớng xoá bỏ dần chính sách bao cấp qua lãisuất tín dụng thanh toán. Với hớng này những NHTM và những TCTD chỉ làm công dụng kinhdoanh tiền tệ theo Luật Ngân hàng. Chuyển công dụng xã hội cho những tổ chứctài chính khác nh Kho bạc, Ngân hàng đầu t và tăng trưởng, Ngân hàng phụcvụ ngời nghèo. Muốn vậy, cần phải hạn chế và tiến tới xoá bỏ dần chính sách baocấp qua tín dụng thanh toán. Chừng nào còn sống sót sự bao cấp của Nhà nớc qua tín dụngthì những NHTM cha thể thực thi đợc công dụng kinh doanh thương mại tiền tệ đúng luậtNgân hàng. tính dữ thế chủ động trong kinh doanh thương mại của những chủ nhà băng vẫn bị hạnchế, hiệu suất cao của hoạt động giải trí ngân hàng không hề hạch toán rõ ràng cả vềkinh tế cũng nh xã hội. Yêu cầu tạo sân chơi bình đẳng giữa những NHTMQDvới NHTMCP và NHTM liên kết kinh doanh với nớc ngoài. Tạo lập môi trờng pháp lí lành mạnh để khuyến khích sự cạnh tranh đối đầu giữacác NHTM và những TCTD tương thích với chính sách tăng trưởng nền kinh tế tài chính nhiềuthành phần của Đảng và Nhà nớc. không thay đổi kinh tế tài chính vĩ mô về những mặt : vận tốc tăng GDP, trấn áp lạm phát kinh tế, cân đối ngân sách nhà nớc. Nâng cao năng lượng quản trị kinh tế tài chính của những cơ quan vĩ mô phân phối nhucầu ngày càng cao của quy trình kinh tế tài chính. Đẩy mạnh tăng trưởng hơn nữa những công cụ kinh tế tài chính để thực thi có hiệuquả những công cụ tiền tệ gián tiếp thay cho vai trò của lãi suất trong việc điềuhành chính sách tiền tệ. Thái Lơng Hòa-Tài Chính42DĐề án Lý thuyết kinh tế tài chính tiền tệkết luậnLãi suất là một loại giá đặc biệt quan trọng, đợc sử dụng làm đòn kích bẩy cho nhữngmục tiêu khác nhau. Lãi suất còn ảnh hưởng tác động vào cả chính những yếu tố xác địnhnó nh : khối lợng tiền tệ, quan hệ cung và cầu vốn, tỉ suất doanh thu bình quâncủa những doanh nghiệp … Do vậy, việc kiểm soát và điều chỉnh và đa ra những chính sách lãisuất hài hòa và hợp lý trong từng thời kỳ một cách tương thích với điều kiện kèm theo và hoàn cảnhcủa đất nớc sao cho chính sách lãi suất thực sự phát huy hiệu quả của nó mộtcách tích cực so với sự tăng trưởng nền kinh tế tài chính là yếu tố không đơn thuần, đòihỏi phải giải quyết và xử lý nhiều mối quan hệ khác nhau. Do vậy sự thực thi thành côngtự do hoá ở Việt Nam đợc những giới phản hồi coi sự thay đổi này là bớc ngoặtlịch sử của NHNN trong việc quản lý chính sách lãi suất, từ sự can thiệpbằng những giải pháp hành chính sang cơ chế thị trờng. Sự thay đổi này đã tạora không khí hồ hởi và môi trờng pháp lý thông thoáng so với cả ngời chovay và ngời đi vay. Tuy nhiên chuyển sang chính sách tự do hoá lãi suất nhngkhông có nghĩa là thả nổi lãi suất mà trải qua những công cụ kinh tế tài chính giá vẫncó sự điều tiết gián tiếp của NHNN Việt Nam để bảo vệ giữ vững định hớng cho hoạt động giải trí của hệ thống ngân hàng. Hơn nữa chung ta phải khôngngừng hoàn thành xong những cải cách về hệ thống ngân hàng, hệ thống chính sách, môi truờng vĩ mô và vi mô có nh vậy tự do hoá lãi suất mới thực sự phát huyvai trò tạo động lực trong sự tăng trưởng kinh tế tài chính của đất nớc. Tài liệu tham khảoSách : Mishkin – Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng tài chínhDavid Begg – Kinh tế họcThái Lơng Hòa-Tài Chính42D