Cách sử dụng tập bản đồ địa lý 6, 7, 8, 9 – Tài liệu text
Cách sử dụng tập bản đồ địa lý 6, 7, 8, 9
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.49 KB, 7 trang )
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
a.Đặt vấn đề
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu
đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công
nghiệp,hội nhập với cộng đồng quốc tế.Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
này đó là nguồn lực con ngời Việt Nam,đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ
sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao.Việc này bắt đầu từ giáo dục phổ thông,mà trớc hết
là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc
đối với ngời học sau một quá trình đào tạo.
Sự phát triển nhanh ,mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công
nghệ đòi hỏi ngời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri
thức dới dạng có sẵn ,đã lĩnh hội ở nhà trờng phổ thông mà còn phải có năng lực
chiếm lĩnh,sử dụng tri thức mới một cách độc lập.khả năng đánh giá các sự kiện,các
t tởng,các hiện tợng một cách thông minh,sáng suốt khi gặp trong cuộc sống,trong
lao động và trong quan hệ với mọi ngời.Chính vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy
học hiện nay là hết sức quan trọng.Trong đó có môn Địa lí.
Thực tế cho thấy giờ Địa lí cha mang lại nhiều hứng thú cho học sinh ở trờng
THCS.Từ đó việc dạy và học Địa lí trở thành gánh nặng cho cả thầy và trò.Vấn đè
này sẽ không thể đáp ứng đơc yêu cầu của sự phát triển xã hội,đòi hỏi công cuộc đổi
mới của đất nớc.
Để góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học Địa lívà nâng cao chất lợng
dạy học Địa lí ở trờng Trung học cơ sở ,Trung tâm bản đồ,và tranh ảnh giáo dục đã
xuất bản Tập bản đồ Địa lí 6,7,8,9. Tuy nhiên để sử dụng có hiệu quả Tập bản đồ này
thì ngời giáo viên cần cần biết cách sử dụng nó đồng thời phải giúp học sinh thấy đợc
ý nghĩa của Tập bản đồ.
Qua một số năm sử dụng vở bài tập bản đồ Địa lí vào việc dạy học ở trờng Trung
học cơ sở tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm trong việc sử dụng vở Bài tập bản đồ.
Đồng thời tôi nhận thấy việc sử dụng nó vào việc dạy và học đã mang lại kết quả học
tập cao hơn đối với học sinh và phát huy đợc tính tích cực,chủ động của các em trong
việc lĩnh hội kiến thức.Từ đó làm cho giờ học học Địa lí trở nên nhẹ nhàng hơn đối
với giáo viên và học sinh. Đây cũng chính là lí do vì sao tôi chọn đề tài này với hi
vọng nó sẽ đợc áp dụng cho việc dạy học.
Mặc dù đã có sự đầu t,nghiên cứu tuy nhiên trong quá trình thực hiện sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp và các cấp
lãnh đạo để đề tài hoàn thiện hơn nữa, góp phần cho việc dạy học đạt kết quả cao
hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
B.Nội dung
1
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
I.Đặc điểm tập bản đồ:
Tập bản đồ bao gồm trong đó những bản đồ,lợc đồ,đồ thị và những câu hỏi của
tập bản đồ bài tập đợc dùng chủ yếu để dạy học trên lớp và học tập ở nhà,đồng thời
cũng là phơng tiện để kiểm tra đánh giá kết quả học tập Địa lí của học sinh.
II.mục đích của tập bản đồ địa lí
1.cung cấp thêm phơng tiện và điều kiện làm việc cho giáo viên Địa lí và học
sinh Trung học cơ sở,cụ thể:
– Đối với giáo viên:
+Có thêm cơ sở để xác định mục tiêu ,nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của
bài học.
+ Đảm bảo việc dạy học Địa lí theo đúng đặc trng bộ môn, t duy Địa lí và t
duy gắn liền với lãnh thổ,xét đoán dựa trên bản đồ.
+ Có điều kiện để vận dụng các phơng pháp dạy học,hình thức tổ chức dạy học
mới.
+ Giúp giáo viên đa ra những câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá trong quá trình
dạy học.
– Đối với học sinh:
+ tạo điều kiện cho các em có phơng tiện để làm việc tích cực,độc lập trên cơ
sở đó mà nắm vững kiến thức,rèn luyện kĩ năng và nắm đợc phơng pháp học tập Địa
lí.
+ Giúp các em tự đánh giá đợc kết quả học tập của mình
2.Bổ sung hổ trợ cho hệ thống bản đồ giáo khoa treo tờng và lợc đồ trong sách
giáo khoa
Đặc biệt đối với trờng Kỳ Nam là một trờng với 2 cấp học, thiết bị phục vụ cho
việc dạy và học còn yếu và thiếu nhất là hệ thống bản đồ treo tờng.Chính vì thế việc
sử dụng tập bản đồ có ý nghĩa hết sức to lớn đối với giáo viên và học sinh.
3.Làm cơ sở cho việc đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả hoc tập
của học sinh.
III.nội dung và cấu trúc của tập bản đồ địa lí
1. Nội dung:
– Mỗi tập bản đồ (6,7,8,9) đều có nội dung theo sát nội dung của từng lớp song
có chọn lọc, bài nào có trong sách giáo khoa Địa lí của trờng Trung học cơ sở củng
có bài tập bản đồ kèm theo.
– Đối với trong mỗi bài các tác giả cũng cân nhắc,lựa chọn những nội dung quan
trọng để đa vào nội dung của các tờ trong tập bản đồ.
2
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
2. Cấu trúc:
– Mỗi tập bản đồ đều có phần :Lời nói đầu, giới thiệu về mục đích của tài
liệu.
– Thứ tự các tờ đợc sắp xếp theo thứ tự của nội dung sách giáo khoa.
– Mỗi tờ có ghi tên các bài tơng ứng với bài học trong sách giáo khoa. Ví dụ:
Bài 1, Bài 2, Bài 3Có tờ chỉ phục vụ cho một bài học nhng cũng có tờ lại
phục vụ cho 2,3 bài học.
– Mỗi tờ gồm có:
+ Kênh hình: bản đồ,biểu đồ,lát cắtvới nội dung có sẵn để học sinh dựa vào
đó mà khai thác, tìm kiếm tri thức mới,rèn luyện kỹ nănghoặc để trống cho
học sinh điền.
+ Kênh chữ: Gồm hệ thống các câu hỏi,bài tập nhằm hớng dẫn học sinh khai
thác kiến thức từ kênh hình,xác lập các mối quan hệ Địa lí hoặc làm các việc
khác nh vẽ biểu đồ,điền lợc đồ,nối kiến thức với nhauTrên cơ sở đó mà học
sinh chiếm lĩnh, củng cố tri thức, rèn luyện kỹ năng và phơng pháp học tập bộ
môn.
Iv. cách sử dụng tập bản đồ địa lý:
Trớc khi sử dụng tập bản đồ cần giúp học sinh nắm chăc các ớc hiệu của tập
bản đồ đợc in ngay từ trang đầu tiên của tài liệu. Về vấn đề này giáo viên nên hớng
dẫn học sinh các lớp phóng to một bảng ớc-ký hiệu treo cuối lớp giúp các em ghi nhớ
thờng xuyên và thuộc lòng một cách dễ dàng hơn hoặc yêu cầu mỗi học sinh phô tô
một bảng gián ở góc học tập của mình. Đây là một vấn đề quan trọng đối với sự
thành công hay không thành công của việc sử dụng Tập bản đồ trong quá trình học
tâp.
Ví dụ: Bảng kí hiệu của Tập bản đồ lớp 9
Khi sử dụng Tập bản đồ thì giáo viên cần trả lời câu hỏi: Sử dụng nh thế nào? Khi
nào?
1. Chuẩn bị bài (Soạn giáo án):
Khi chuẩn bị bài với tập bản đồ,giáo viên cần chú ý những điểm sau:
a. Tìm xem trong tập bản đồ có nội dung tơng ứng với bài học trong sách giáo
khoa hay không?
b. Bên cạnh đọc nội dung trong sách giáo khoa,sách giáo viên, bản đồ treo tờng
cần tìm đọc nội dung trong tập bản đồ (nếu có) trên cơ sở đó xác định mục
tiêu và các hoạt động hớng dẫn học sinh học tập trên lớp hay ở nhà.
c. Đọc kĩ nội dung của bài tập tơng ứng trong tập bản đồ để xác định xem bài tập
này có tác dụng gì cho việc hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức mới,rèn
luyện kĩ năng,ôn tập,củng cố kiến thức,kĩ năng
3
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
Ví dụ: Khi dạy về: Ô nhiễm môi trờng ở đới Ôn hòa (Bài 17- Địa lý 7)
Giáo viên có thể cho học sinh khai thác kiến thức từ lợc đồ sau để thấy đợc mức độ Ô
nhiễm không khí do chất thải từ khí điôxit cácbon:
Quan sát lợc đồ kể tên 5 quốc gia có lợng khí thải nhiều nhất? Từ đó nêu nguyên
nhân gây Ô nhiễm môi trờng không khí ở đới ôn hòa?
d. Giáo viên tự giải các bài tập tơng ứng trong tập bản đồ nhằm:
+ Tìm câu trả lời đúng
+ Phát hiện những vớng mắc mà học sinh có thể gặp để có hớng gợi ý, giúp
đỡhọc sinh trong quá trình làm việc với bản đồ
+ Bổ sung nội dung và phơng pháp làm việc với các bài tập bản đồ cho học
sinh khi cần thiết
+ Đề xuất thêm câu hỏi,bài tập nhằm khai thác tối đa tác dụng của tập bản đồ.
e. Lựa chọn các bài tập để sử dụng trong dạy học. Khi lựa chọn câu hỏi và bài tập
cần trả lời đợc câu hỏi:
– Nên đa vào lúc nào của bài học?
+ Học bài mới
+ Kiểm tra đánh giá
+ Cho học sinh về nhà làm
2. Hoạt động dạy học với tập bản đồ
a. Sử dụng tập bản đồ trên lớp:
Khi sử dụng bài tập trong tập bản đồ,giáo viên cần chú ýcác điểm sau:
-phần nội dung nào đã có câu hỏi ,bài tập trong tập bản đồ thì giáo viên không nên
giảng mà nên nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi đã
nêu. Giáo viên chỉ là ngời gợi ý, dẫn dắt học sinh và hớng dẫn khi học sinh gặp khó
khăn
– Phải kết hợp chặt chẽ giữa tập bản đồ với các phơng tiện dạy học khác nh: Sách
giáo khoa, bản đồ treo tờng, ATLATBởi vì chúng ta thấy mỗi loại hình phơng tiện
đều có chức năng riêng nhng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về nội
dung và phơng pháp. Tập bản đồ mặc dù có tác dụng tốt cho học sinh rèn luyện kĩ
năng của bộ môn trong các khâu của quá trình học tập nh nghe giảng trên lớp,học bài
ở nhà,kiểm tra bài cũ. Tuy nhiên nó cũng chỉ là phơng tiện bổ sung cho lợc đồ trong
sách giáo khoa và bản đồ treo tờng mà thôi. Tránh trờng hợp khi có Tập bản đồ rồi
thì hạn chế hoặc không sử dụng các loại bản đồ khác nữa
– Khi hớng dẫn học sinh làm việc với tập bản đồ giáo viên cần đi theo các bớc sau:
4
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
+ Giáo viên định hớng và giao nhiệm vụ
Ví dụ1: Khi học về vị trí Châu á( Bài 1- Địa lý 8)
Các em hãy quan sát vào trang 4 của Tập bản đồ trả lời câu hỏi ở phía dới.
Quan sát bản đồ treo tờng hoặc lợc đồ trong sách giáo khoa. Hãy điền vào
chỗ() lợc đồ trên:
-Tên các châu lục,các đại dơng tiếp giáp với Châu á.
– Tên một số vịnh biển, biển bao quanh Châu á.
Ví dụ 2 : Khi học về vị trí của Tây Nguyên (Bài 28-Địa lý 9)
Dựa vào hình 28.1 trong SGK, em hãy:
– Điền tên các nớc, các vùng tiếp giáp với Tây Nguyên
– Vị trí địa lý của vùng có gì đặc biệt so với các vùng khác mà em đã học?
Nêu ý nghĩa vị trí của vùng?
+ Giáo viên định hớng gợi ý cách làm( khi cần thiết)
b.Sử dụng tập bản đồ cho học sinh học ở nhà:
– Các bài tập giao cho học sinh làm ở nhà gồm có hai loại:
+ Các bài tập có tính chất ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng mới.
Ví dụ: Giao bài tập để học sinh củng cố kiến thức:
Khi dạy về bài: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Giáo viên có
thể đa bài tập sau để HS làm ở nhà:
(Bài 39 – Địa lý 8)
+ Chọn lọc 1-2 câu hỏi có liên quan đến trọng tâm của bài học.
– Sau khi giao bài tập cho học sinh làm ở nhà, giáo viên nhất thiết phải kiểm tra,
đánh giá và sữa chữa những chỗ còn cha chính xác cho học sinh
c. Sử dụng tập bản đồ để kiểm tra:
Không nhất thiết các tờ bài tập trong tập bản đồ đều phải sử dụng trong dạy học
trên lớp hoặc giao cho học sinh về nhà làm mà tùy tình hình cụ thể và yêu cầu đánh
giá tri thức kĩ năng học tập Địa lý của học sinh, giáo viên có thể chọn những bài tập
trong bộ Tập bản đồ để kiểm tra, đánh giá học sinh thông qua các bài kiểm tra 5
phút, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kỳ
Ví du 1: Khi cần kiểm tra 5 phút kĩ năng điền tiếp nội dung và nối ý với nhau thì
dùng tờ sau:
5
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
(Bài 4- Địa lý 9)
Ví dụ 2: Khi cần kiểm tra về kĩ năng đọc bản đồ của học sinh khoảng 5 phút thì giáo
viên sử dụng tờ có yêu cầu về đọc bản đồ:
Dựa vào lợc đồ trên kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết:
a. Địa hình nớc ta chủ yếu là dạng địa hình gì?
b. Dạng địa hình chủ yếu chiếm bao nhiêu diện tích? Nằm ở những phía nào
của lãnh thổ?
c. Tại sao các đồng bằng duyên hải lại nhỏ hẹp?
(Bài28-Địa lý 8)
Ví dụ 2: Khi cần kiểm tra 15 phút kĩ năng vẽ biểu đồ của học sinh thì giáo viên sử
dụng tờ có yêu cầu vẽ biểu đồ:
(Bài 37- Địa lý 9)
Ngoài ra dựa theo mẫu của các tờ trong tập bản đồ giáo viên cũng có thể tự đề xuất
các bài kiểm tra có nội dung và tình huống tơng tự nh trong tập bản đồ.
C. kết luận
Nh vậy, để việc dạy học môn Địa lý đạt đợc kết quả cao hơn, gây đợc sự hứng
thú cho học sinh khi học tập. Đồng thời, nhằm mang lại kết quả học tập cao hơn
ngoài việc sử dụng những phơng tiện nh: Bản đồ treo tờng, lợc đồ trong Sách giáo
khoa, ATLAT Địa lýthì việc sử dụng kết hợp Tập bản đồ Địa lý có ý nghĩa quan
trọng không chỉ đối với việc dạy học trên lớp mà còn có ý nhĩa đối với việc học tập ở
nhà và còn rất thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Ngoài ra việc sử dụng Tập bản đồ còn giúp cho giáo viên thuận lợi hơn trong việc sử
dụng kết hợp các phơng pháp dạy học khác nhau.
Tuy nhiên, trong thực tiễn ,gần nh bài học nào cũng cần có bản đồ : Vì thế khi sử
dung Tập bản đồ để dạy, giáo viên phải biết kết hợp nhiều loại phơng tiện khác nhau.
Tránh tình trạng chỉ sử dụng Tập bản đồ mà bỏ qua những phơng tiện khác. Mà tùy
theo yêu cầu của mỗi bài giảng cụ thể, dựa trên những hoàn cảnh thực tế để sử dụng
Tập bản đồ trong các khâu soạn,giảng, ra bài tập hoặc ra bài kiểm tra cho hợp lí
nhằm mang lại kết quả cao hơn.
Để đề tài thật sự mang lại hiệu quả cao trong việc dạy và học thì bản thân có một
số kiến nghị sau:
– Tạo mọi điều kiện để mỗi học sinh đều có một cuốn tài liệu này.
– Cần chỉnh sửa lại một số lợc đồ trong Tập bản đồ cho chính xác hơn.
6
Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9
Trong quá trình làm đề tài mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân. Tuy nhiên do
thời gian cũng nh kiến thức còn hạn chế nên khi thực hiện sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, một lần nữa tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp
và các cấp lãnh đạo để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.
7
với giáo viên và học viên. Đây cũng chính là lí do vì sao tôi chọn đề tài này với hivọng nó sẽ đợc vận dụng cho việc dạy học. Mặc dù đã có sự đầu t, nghiên cứu và điều tra tuy nhiên trong quy trình triển khai sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của những đồng nghiệp và những cấplãnh đạo để đề tài hoàn thành xong hơn nữa, góp thêm phần cho việc dạy học đạt hiệu quả caohơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. B.Nội dungCách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9 I.Đặc điểm tập bản đồ : Tập bản đồ gồm có trong đó những bản đồ, lợc đồ, đồ thị và những câu hỏi củatập bản đồ bài tập đợc dùng hầu hết để dạy học trên lớp và học tập ở nhà, đồng thờicũng là phơng tiện để kiểm tra nhìn nhận hiệu quả học tập Địa lí của học viên. II.mục đích của tập bản đồ địa lí1. phân phối thêm phơng tiện và điều kiện kèm theo thao tác cho giáo viên Địa lí và họcsinh Trung học cơ sở, đơn cử : – Đối với giáo viên : + Có thêm cơ sở để xác lập tiềm năng, nội dung kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cơ bản củabài học. + Đảm bảo việc dạy học Địa lí theo đúng đặc trng bộ môn, t duy Địa lí và tduy gắn liền với chủ quyền lãnh thổ, xét đoán dựa trên bản đồ. + Có điều kiện kèm theo để vận dụng những phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức triển khai dạy họcmới. + Giúp giáo viên đa ra những câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra nhìn nhận trong quá trìnhdạy học. – Đối với học viên : + tạo điều kiện kèm theo cho những em có phơng tiện để thao tác tích cực, độc lập trên cơsở đó mà nắm vững kỹ năng và kiến thức, rèn luyện kĩ năng và nắm đợc phơng pháp học tập Địalí. + Giúp những em tự nhìn nhận đợc tác dụng học tập của mình2. Bổ sung hổ trợ cho mạng lưới hệ thống bản đồ giáo khoa treo tờng và lợc đồ trong sáchgiáo khoaĐặc biệt so với trờng Kỳ Nam là một trờng với 2 cấp học, thiết bị ship hàng choviệc dạy và học còn yếu và thiếu nhất là mạng lưới hệ thống bản đồ treo tờng. Chính vì vậy việcsử dụng tập bản đồ có ý nghĩa rất là to lớn so với giáo viên và học viên. 3. Làm cơ sở cho việc thay đổi phơng pháp kiểm tra nhìn nhận hiệu quả hoc tậpcủa học viên. III.nội dung và cấu trúc của tập bản đồ địa lí1. Nội dung : – Mỗi tập bản đồ ( 6,7,8,9 ) đều có nội dung theo sát nội dung của từng lớp songcó tinh lọc, bài nào có trong sách giáo khoa Địa lí của trờng Trung học cơ sở củngcó bài tập bản đồ kèm theo. – Đối với trong mỗi bài những tác giả cũng xem xét, lựa chọn những nội dung quantrọng để đa vào nội dung của những tờ trong tập bản đồ. Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,92. Cấu trúc : – Mỗi tập bản đồ đều có phần : Lời nói đầu, trình làng về mục tiêu của tàiliệu. – Thứ tự những tờ đợc sắp xếp theo thứ tự của nội dung sách giáo khoa. – Mỗi tờ có ghi tên những bài tơng ứng với bài học kinh nghiệm trong sách giáo khoa. Ví dụ : Bài 1, Bài 2, Bài 3C ó tờ chỉ ship hàng cho một bài học kinh nghiệm nhng cũng có tờ lạiphục vụ cho 2,3 bài học kinh nghiệm. – Mỗi tờ gồm có : + Kênh hình : bản đồ, biểu đồ, lát cắtvới nội dung có sẵn để học viên dựa vàođó mà khai thác, tìm kiếm tri thức mới, rèn luyện kỹ nănghoặc để trống chohọc sinh điền. + Kênh chữ : Gồm mạng lưới hệ thống những câu hỏi, bài tập nhằm mục đích hớng dẫn học viên khaithác kỹ năng và kiến thức từ kênh hình, xác lập những mối quan hệ Địa lí hoặc làm những việckhác nh vẽ biểu đồ, điền lợc đồ, nối kỹ năng và kiến thức với nhauTrên cơ sở đó mà họcsinh sở hữu, củng cố tri thức, rèn luyện kiến thức và kỹ năng và phơng pháp học tập bộmôn. Iv. cách sử dụng tập bản đồ địa lý : Trớc khi sử dụng tập bản đồ cần giúp học viên nắm chăc những ớc hiệu của tậpbản đồ đợc in ngay từ trang tiên phong của tài liệu. Về yếu tố này giáo viên nên hớngdẫn học viên những lớp phóng to một bảng ớc-ký hiệu treo cuối lớp giúp những em ghi nhớthờng xuyên và thuộc lòng một cách thuận tiện hơn hoặc nhu yếu mỗi học viên phô tômột bảng gián ở góc học tập của mình. Đây là một yếu tố quan trọng so với sựthành công hay không thành công xuất sắc của việc sử dụng Tập bản đồ trong quy trình họctâp. Ví dụ : Bảng kí hiệu của Tập bản đồ lớp 9K hi sử dụng Tập bản đồ thì giáo viên cần vấn đáp thắc mắc : Sử dụng nh thế nào ? Khinào ? 1. Chuẩn bị bài ( Soạn giáo án ) : Khi chuẩn bị sẵn sàng bài với tập bản đồ, giáo viên cần chú ý quan tâm những điểm sau : a. Tìm xem trong tập bản đồ có nội dung tơng ứng với bài học kinh nghiệm trong sách giáokhoa hay không ? b. Bên cạnh đọc nội dung trong sách giáo khoa, sách giáo viên, bản đồ treo tờngcần tìm đọc nội dung trong tập bản đồ ( nếu có ) trên cơ sở đó xác lập mụctiêu và những hoạt động giải trí hớng dẫn học viên học tập trên lớp hay ở nhà. c. Đọc kĩ nội dung của bài tập tơng ứng trong tập bản đồ để xác lập xem bài tậpnày có tính năng gì cho việc hớng dẫn học viên khai thác kiến thức và kỹ năng mới, rènluyện kĩ năng, ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng, kĩ năngCách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9 Ví dụ : Khi dạy về : Ô nhiễm môi trờng ở đới Ôn hòa ( Bài 17 – Địa lý 7 ) Giáo viên hoàn toàn có thể cho học viên khai thác kiến thức và kỹ năng từ lợc đồ sau để thấy đợc mức độ Ônhiễm không khí do chất thải từ khí điôxit cácbon : Quan sát lợc đồ kể tên 5 vương quốc có lợng khí thải nhiều nhất ? Từ đó nêu nguyênnhân gây Ô nhiễm môi trờng không khí ở đới ôn hòa ? d. Giáo viên tự giải những bài tập tơng ứng trong tập bản đồ nhằm mục đích : + Tìm câu vấn đáp đúng + Phát hiện những vớng mắc mà học viên hoàn toàn có thể gặp để có hớng gợi ý, giúpđỡhọc sinh trong quy trình thao tác với bản đồ + Bổ sung nội dung và phơng pháp thao tác với những bài tập bản đồ cho họcsinh khi thiết yếu + Đề xuất thêm câu hỏi, bài tập nhằm mục đích khai thác tối đa công dụng của tập bản đồ. e. Lựa chọn những bài tập để sử dụng trong dạy học. Khi lựa chọn câu hỏi và bài tậpcần vấn đáp đợc câu hỏi : – Nên đa vào khi nào của bài học kinh nghiệm ? + Học bài mới + Kiểm tra nhìn nhận + Cho học viên về nhà làm2. Hoạt động dạy học với tập bản đồa. Sử dụng tập bản đồ trên lớp : Khi sử dụng bài tập trong tập bản đồ, giáo viên cần chú ýcác điểm sau : – phần nội dung nào đã có câu hỏi, bài tập trong tập bản đồ thì giáo viên không nêngiảng mà nên nêu câu hỏi và nhu yếu học viên quan sát bản đồ và vấn đáp câu hỏi đãnêu. Giáo viên chỉ là ngời gợi ý, dẫn dắt học viên và hớng dẫn khi học viên gặp khókhăn – Phải phối hợp ngặt nghèo giữa tập bản đồ với những phơng tiện dạy học khác nh : Sáchgiáo khoa, bản đồ treo tờng, ATLATBởi vì tất cả chúng ta thấy mỗi mô hình phơng tiệnđều có tính năng riêng nhng giữa chúng lại có mối quan hệ ngặt nghèo với nhau về nộidung và phơng pháp. Tập bản đồ mặc dầu có công dụng tốt cho học viên rèn luyện kĩnăng của bộ môn trong những khâu của quy trình học tập nh nghe giảng trên lớp, học bàiở nhà, kiểm tra bài cũ. Tuy nhiên nó cũng chỉ là phơng tiện bổ trợ cho lợc đồ trongsách giáo khoa và bản đồ treo tờng mà thôi. Tránh trờng hợp khi có Tập bản đồ rồithì hạn chế hoặc không sử dụng những loại bản đồ khác nữa – Khi hớng dẫn học viên thao tác với tập bản đồ giáo viên cần đi theo những bớc sau : Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9 + Giáo viên định hớng và giao nhiệm vụVí dụ1 : Khi học về vị trí Châu á ( Bài 1 – Địa lý 8 ) Các em hãy quan sát vào trang 4 của Tập bản đồ vấn đáp thắc mắc ở phía dới. Quan sát bản đồ treo tờng hoặc lợc đồ trong sách giáo khoa. Hãy điền vàochỗ ( ) lợc đồ trên : – Tên những lục địa, những đại dơng tiếp giáp với Châu á. – Tên 1 số ít vịnh biển, biển bao quanh Châu á. Ví dụ 2 : Khi học về vị trí của Tây Nguyên ( Bài 28 – Địa lý 9 ) Dựa vào hình 28.1 trong SGK, em hãy : – Điền tên những nớc, những vùng tiếp giáp với Tây Nguyên – Vị trí địa lý của vùng có gì đặc biệt quan trọng so với những vùng khác mà em đã học ? Nêu ý nghĩa vị trí của vùng ? + Giáo viên định hớng gợi ý cách làm ( khi thiết yếu ) b. Sử dụng tập bản đồ cho học viên học ở nhà : – Các bài tập giao cho học viên làm ở nhà gồm có hai loại : + Các bài tập có đặc thù ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng, kĩ năng mới. Ví dụ : Giao bài tập để học viên củng cố kỹ năng và kiến thức : Khi dạy về bài : Đặc điểm chung của tự nhiên Nước Ta. Giáo viên cóthể đa bài tập sau để HS làm ở nhà : ( Bài 39 – Địa lý 8 ) + Chọn lọc 1-2 câu hỏi có tương quan đến trọng tâm của bài học kinh nghiệm. – Sau khi giao bài tập cho học viên làm ở nhà, giáo viên nhất thiết phải kiểm tra, nhìn nhận và sữa chữa những chỗ còn cha đúng mực cho học sinhc. Sử dụng tập bản đồ để kiểm tra : Không nhất thiết những tờ bài tập trong tập bản đồ đều phải sử dụng trong dạy họctrên lớp hoặc giao cho học viên về nhà làm mà tùy tình hình đơn cử và nhu yếu đánhgiá tri thức kĩ năng học tập Địa lý của học viên, giáo viên hoàn toàn có thể chọn những bài tậptrong bộ Tập bản đồ để kiểm tra, nhìn nhận học viên trải qua những bài kiểm tra 5 phút, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết hoặc kiểm tra học kỳVí du 1 : Khi cần kiểm tra 5 phút kĩ năng điền tiếp nội dung và nối ý với nhau thìdùng tờ sau : Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9 ( Bài 4 – Địa lý 9 ) Ví dụ 2 : Khi cần kiểm tra về kĩ năng đọc bản đồ của học viên khoảng chừng 5 phút thì giáoviên sử dụng tờ có nhu yếu về đọc bản đồ : Dựa vào lợc đồ trên tích hợp kiến thức và kỹ năng đã học, hãy cho biết : a. Địa hình nớc ta đa phần là dạng địa hình gì ? b. Dạng địa hình đa phần chiếm bao nhiêu diện tích quy hoạnh ? Nằm ở những phía nàocủa chủ quyền lãnh thổ ? c. Tại sao những đồng bằng duyên hải lại nhỏ hẹp ? ( Bài28-Địa lý 8 ) Ví dụ 2 : Khi cần kiểm tra 15 phút kĩ năng vẽ biểu đồ của học viên thì giáo viên sửdụng tờ có nhu yếu vẽ biểu đồ : ( Bài 37 – Địa lý 9 ) Ngoài ra dựa theo mẫu của những tờ trong tập bản đồ giáo viên cũng hoàn toàn có thể tự đề xuấtcác bài kiểm tra có nội dung và trường hợp tơng tự nh trong tập bản đồ. C. kết luậnNh vậy, để việc dạy học môn Địa lý đạt đợc hiệu quả cao hơn, gây đợc sự hứngthú cho học viên khi học tập. Đồng thời, nhằm mục đích mang lại tác dụng học tập cao hơnngoài việc sử dụng những phơng tiện nh : Bản đồ treo tờng, lợc đồ trong Sách giáokhoa, ATLAT Địa lýthì việc sử dụng tích hợp Tập bản đồ Địa lý có ý nghĩa quantrọng không chỉ so với việc dạy học trên lớp mà còn có ý nhĩa so với việc học tập ởnhà và còn rất thuận tiện cho việc kiểm tra nhìn nhận hiệu quả học tập của học viên. Ngoài ra việc sử dụng Tập bản đồ còn giúp cho giáo viên thuận tiện hơn trong việc sửdụng tích hợp những phơng pháp dạy học khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tiễn, gần nh bài học kinh nghiệm nào cũng cần có bản đồ : Vì thế khi sửdung Tập bản đồ để dạy, giáo viên phải biết phối hợp nhiều loại phơng tiện khác nhau. Tránh thực trạng chỉ sử dụng Tập bản đồ mà bỏ lỡ những phơng tiện khác. Mà tùytheo nhu yếu của mỗi bài giảng đơn cử, dựa trên những thực trạng trong thực tiễn để sử dụngTập bản đồ trong những khâu soạn, giảng, ra bài tập hoặc ra bài kiểm tra cho hợp línhằm mang lại hiệu quả cao hơn. Để đề tài thật sự mang lại hiệu suất cao cao trong việc dạy và học thì bản thân có mộtsố yêu cầu sau : – Tạo mọi điều kiện kèm theo để mỗi học viên đều có một cuốn tài liệu này. – Cần chỉnh sửa lại một số ít lợc đồ trong Tập bản đồ cho đúng chuẩn hơn. Cách sử dụng tập bản đồ Địa lý 6,7,8,9 Trong quy trình làm đề tài mặc dầu đã có sự cố gắng của bản thân. Tuy nhiên dothời gian cũng nh kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nên khi triển khai sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót, một lần nữa tôi mong nhận đợc sự góp phần quan điểm của đồng nghiệpvà những cấp chỉ huy để đề tài triển khai xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn .
Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Đồ