SKKN dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với stem trong chương cơ – Tài liệu text

SKKN dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với stem trong chương cơ học môn vật lí lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 20 trang )

UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG ĐÌNH
––––––––––––––––––––

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GẮN VỚI STEM TRONG CHƯƠNG CƠ HỌC – VẬT LÍ 6

Mơn:

Vật lí

Cấp học:

Trung học cơ sở

Tác giả:

Đinh Thị Hà

Đơn vị cơng tác:

Trường THCS Phương Đình
Xã Phương Đình, huyện Đan Phượng.

Chức vụ:

Giáo viên

NĂM HỌC: 2019 – 2020

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

A. ĐẶT VẤN ĐÊ
I. Lý do chọn đề tài:
Đáp ứng mục tiêu giáo dục trong chiến lược phát triển giáo dục mới
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người
học, lấy người học là trung tâm, gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động,
nhà trường và xã hội, hướng đến sự hình thành, phát triển năng lực và khả năng
học tập suốt đời cho học sinh…
Từ đặc trưng của bộ môn Vật lí: là mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứng
dụng trong thực tiễn, ngồi ra cịn có mối liên kết với nhiều mơn học khác như
Hóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ… Do đó việc ứng dụng kiến thức của mơn
Vật lí trong cuộc sống rất phong phú, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều ngành
nghề trong xã hội.
Từ ưu điểm của phương pháp dạy học: Dạy học theo định hướng phát triển
năng lực gắn với Stem trong mơn Vật lí THCS nhằm nâng cao nghệ thuật dạy
học, cũng như phát huy tính sáng tạo trong việc dạy và học. Góp phần nâng cao
chất lượng dạy học trong trường trung học nói chung và bộ mơn Vật lí nói riêng,
góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập của người học,
giúp học sinh vận dụng được kiến thức liên môn trong việc giải quyết tình huống
thực tiễn. Trên cơ sở đó định hướng năng lực cho học sinh. Rèn luyện cho học
sinh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản
biện ở góc độ là nhà nghiên cứu, một nhà sản suất, một người sử dụng sản phẩm.
Học sinh luôn tự tin bày tỏ ý tưởng và ln có những ý tưởng mới trong học tập
phần nào đáp ứng việc hướng tới mục tiêu giáo dục Ba phẩm chất, tám năng lực
cho học sinh.
Do đó, tơi đã nghiên cứu đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển
năng lực gắn với Stem trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6″, với giải pháp

này tôi hi vọng sẽ mang lại cho bản thân, đồng nghiệp và các em học sinh một tài
liệu nghiên cứu, học tập bổ ích.
II. Mục đích của đề tài
*

Tạo hứng thú cho học sinh trong việc nêu và giải quyết vấn đề liên quan

đến nội dung kiến thức khoa học để phát triển kỹ năng tư duy.
*
Học sinh được rèn luyện tư duy logic, tư duy phản biện, được rèn luyện
nhiều kĩ năng sống như kỹ năng giao tiếp, hợp tác (khi làm viêc nhóm), kĩ năng
thực hành…

1/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6
III. Đối tượng và thời gian nghiên cứu

1.

Đối tượng nghiên cứu

– Nội dung: Chương I cơ học – Vật lí 6
– Thực tế dạy và học mơn Vật lí tại trường THCS
2.

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2019

IV.Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu một số tài liệu về mơn Vật lí
– Phương pháp quan sát: quan sát học sinh, dự giờ đồng nghiệp.
– Phương pháp thực nghiệm.

2/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng trước khi áp dụng đề tài:
1. Giải pháp cũ thường làm
1.1. Nội dung phương pháp dạy học theo giải pháp cũ.
Thực tế hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật lí chưa
mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học
chủ đạo của nhiều giáo viên.
Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các
phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính
tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn còn nặng
về truyền thụ kiến thức lý thuyết.
Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn
cho học sinh thơng qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được
quan tâm, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện dạy học
chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả trong các trường THCS.
Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều học sinh cịn thụ động trong
việc học tập mơn Vật lí khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học
đế giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế như:
Thứ nhất: Thiếu động cơ học tập

Chương trình bộ mơn Vật lí cịn nặng tính hàn lâm chưa phù hợp vớí mọi
đối tượng. Tư tưởng nhiều HS coi mơn Vật lí là mơn phụ nên học sinh khơng lo
sợ kết quả, khơng có hứng thú học tập. Chủ yếu học sinh tập trung vào Văn,
Toán, Anh nên đa số các em không đầu tư nhiều thời gian cho bộ môn này.
Mặc dù khoa học và công nghệ đang từng ngày, từng giờ thay đổi, các hiện
tượng thực tế học sinh phải tiếp xúc rất phong phú, thế nhưng việc cập nhật, khai
thác thông tin để phục vụ vào cuộc sống chưa hiệu quả.
Thứ hai: Hạn chế về giáo viên
Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn chủ yếu là phương pháp
truyền thống: thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò ghi, phương pháp này mang
tính chất thơng báo, tái hiện. Hiện nay các phương pháp dạy học tích cực đã và
đang được nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn dạy học. Đại đa số giáo viên
đều thấy đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết, nhưng đổi mới như thế nào,
triển khai thực hiện ra sao đối với môn học, bài học cụ thể vẫn còn lúng túng.
3/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Thứ ba: Thiếu sự hỗ trợ từ thiết bị
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học còn hạn chế do các thiết bị được
cấp từ lâu nên đã cũ hỏng, nhà trường mua mới bổ sung nhưng không đồng bộ.
Như vậy phương pháp dạy học cũ không khắcc sâu được kiến thức cho học
sinh và không tạo được hứng thú học tập cho các em. Chưa tạo được sự chủ động
chiếm linh kiến thức của người học và học sinh khó áp dụng vào thực tiễn đời
sống.
1.2. Kết quả dạy học theo giải pháp cũ.
Học sinh chưa hứng thú khi học tập đối với bộ môn được tiếp mới (là môn
học lên THCS các em mới được làm quen) và kiến thức khá trừu tượng. Do đó,

chưa định hướng phương pháp học tập hợp lí để chiếm lĩnh kiến thức một cách
chủ động.
Đối với học sinh THCS các em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho
tương lai nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao, các em chỉ thích mơn nào
mình học có kết quả cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học mơn đó.
Mơn Vật lí trong trường trung học là một trong những mơn học khó, nếu
khơng có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp dễ làm cho học sinh
thụ động trong việc tiếp thu.
Vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm tăng khả năng tư duy của
học sinh sau khi học xong lí thuyết là hết sức khó khăn.
Thực trạng mơn Vật lí lớp 6 khi chưa áp dụng giải pháp
Chất lượng học kỳ I qua các năm học:
Năm học
2017 – 2018
2018 – 2019
– Số học sinh u thích mơn Vật lí (tỉ lệ % qua các năm học)
Năm học

4/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Số học sinh được tiếp cận và ứng dụng các phương pháp dạy học
PTNN gắn với thực hành học qua hành gắn với thực tiễn đời sống trong các
năm học: 2017- 2018; 2018- 2019.
Nội dung
Chưa được biết cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức
và thực hành thực tế đời sống.

Thường xuyên áp dụng cách học gắn với tự tìm hiểu
kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Rất ít áp dụng cách học gắn với tự tìm hiểu kiến thức và
thực hành thực tế đời sống.
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế,
không được trải nghiệm thực tế.
Thông qua lấy ý kiến của 180 học sinh phần lớn học sinh chưa được tiếp
cận và với cách học gắn với thực tiễn, các em chỉ học theo lý thuyết không liên
quan đến thực tế thực hành chỉ nắm được lý thuyết cơ bản.
1.3 Đánh giá ưu, nhược điểm của giải pháp cũ
Ưu điểm của giải pháp cũ
Không gian giới hạn nên giáo viên dễ quan sát, dễ điều hành. Giúp giáo
viên có thể truyền đạt một khối lượng kiến thức lớn trong một khoảng thời gian
ngắn, giáo viên hồn tồn chủ động trong giờ giảng của mình, khơng gặp khó
khăn trở ngại đối với những vấn đề có thể nảy sinh trên lớp; học sinh tiếp thu
được nhiều kiến thức khi các em nhận được càng nhiều thông tin từ giáo viên;
Nhà trường cũng chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học.
Phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học:
Giáo viên đã tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn như máy chiếu và
kênh hình vào trong giảng dạy. Hiện nay công nghệ thông tin phát triển giáo viên
và học sinh có thế tiếp cận với tranh ảnh, tư liệu, tài liệu từ mạng Internet… để
làm phong phú hơn cho bài giảng của mình.
Mặc dù hiện nay việc sử dụng phương tiện, thiết bị và ứng dụng công nghệ
thông tin trong các nhà trường được đẩy mạnh song con đường của nó đến với
học sinh chủ yếu là phương pháp truyền thống, do vậy kết quả đạt được chưa cao.
Hạn chế của giải pháp cũ

5/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Khơng gian và thời gian có giới hạn thời gian chỉ có 45 phút cho một tiết
học và khơng gian bó hẹp, khép kín trong một phịng học cho nên học sinh khơng
có cơ hội và thời gian để quan sát tìm hiểu, thu thập những tư liệu, tài liệu từ thực
tế để làm phong phú thêm cho bài học.
Học sinh ít được trao đổi, thảo luận, tương tác, khả năng hịa nhập cộng
đồng chưa có.
Học sinh phải học thuộc lịng các kiến thức Vật lí trừu tượng, nhớ các kiến
thức một cách máy móc, phải ghi chép nhiều, các em chưa được quan sát thực tế,
chưa có cơ hội thảo luận, hợp tác, phát huy tính tích cực, khơng được hịa nhập
vào cộng đồng, trải nghiệm thực tế, khơng chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức
từ thực tế…
Để khắc phục các khó khăn và tồn tại nói trên nhằm từng bước nâng cao
chất lượng dạy học, cần phải có những chủ trương, biện pháp đúng đắn, kịp thời.
Một trong những biện pháp có tính khả thi và sẽ mang lại hiệu quả cao là đổi mới
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực nhằm phát triển
năng lực của người học, có nghĩa là hình thành và phát triển tính tích cực chủ
động, độc lập và sáng tạo đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức đã học vảo giải
quyết tình huống trong cuộc sống của người học, về khía cạnh giáo dục, STEM
trang bị cho người học những kỹ năng về tư duy phản biện và giải quyết vấn đề;
kỹ năng làm việc theo nhóm; khả năng tư duy chiến lược và định hướng mục
tiêu; kỹ năng quản lý thời gian.
II. Giải pháp khoa học tiến hành:
1. Nội nghiên cứu:

Nghiên cứu lí luận về phương pháp giáo dục STEM.

Nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng dạy Vật lí ở THCS.

Nghiên cứu nội dung bài học trong Chương Cơ học – Vật lí 6 để xây
dựng các chủ đề với nội dung đơn giản, thiết bị phương tiện gọn nhẹ, thời gian
không quá dài và được kết hợp trong một bài học hoặc một phần của bài học
nhằm xây dựng hoặc minh họa cho kiến thức của bài học, vận dụng kiến thức của
bài học để góp phần hình thành hoặc củng cố kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống.
2. Phương pháp thực nghiệm:
a. Mục đích.
Việc tạo ra mẫu sản phẩm đánh giá xem đã đáp ứng đủ các yêu cầu về
STEM hay chưa và các u cầu đó có thích hợp cho đối tượng học sinh lớp 6 hay
khơng. Qua đó giúp xác định nguồn nguyên liệu vật liệu có dễ chuẩn bị không.
6/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

b. Nội dung thực hiện
Bước 1: Xác định bài học (chủ đề) có sản phẩm STEM
– Lựa chọn nội dung cụ thể trong chương I Cơ học
Bài
Đo thể tích chất lỏng
Lực đàn hồi
Đòn bẩy, lực đàn hồi
Ròng rọc

Kết nối với những sảm phẩm, vật phẩm ứng dụng trong thực tế.

Phân tích ứng dụng

Chỉ ra các kiến thức liên quan trong các mơn học thuộc lĩnh vực
STEM

Hình thành sản phẩm

Bước 2: Xác định các vấn đề của chủ đề

Nhu cầu đó là gì?

Ai là người cần chúng ?

Khi nào cần chúng ?

Ở đâu cần chúng?

Làm thế nào để chúng ta có thể giúp họ?

Bước 3: Xác định các kiến thức
Vật lý
Hóa học

Khoa học + cơng nghệ + kỹ thuật + Tốn = STEM

Sinh học
Bước 4: Xác định mục tiêu việc dạy học chủ đề

Những kiến thức nào ?

Kỹ năng gì ?

Thái độ nào ?

Những năng lực cần đạt là gì?

7/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Bước 5: Xây dựng nội dung học tập
Chủ đề có các hoạt động gì ? các hoạt động đó nhằm đạt tới mục tiêu gì ?
nội dung dạy học có liên quan như thế nào với các mục tiêu và nội dung môn học
STEM ? Biểu hiện thực tế của mối liên hệ đó là gì ?

Xây dựng nội dung phải huy động kiến thức tổng hợp của các môn học

thuộc lĩnh vực STEM
Nội dung giáo dục STEM phải đảm bảo tính vừa sức đối với người
học.

Nội dung giáo dục STEM phải có ý nghĩa thực tiễn và phù hợp với cuộc

sống và trải nghiệm của học sinh.
Bước 6: Thiết kế nhiệm vụ
* Đáp ứng nhiệm vụ nhằm phát triển năng lực:

Năng lực giải quyết vấn đề

Năng lực hợp tác

Năng lực tự học

Năng lực quản lý, sáng tạo

Năng lực giao tiếp

* Một số hoạt động học tập:

Chuẩn bị nội dung dạy học theo định hướng STEM

Kết nối nội dung hoạt động dạy học với vấn đề thực tiễn

Nêu rõ vấn đề STEM mà học sinh cần giải quyết

GV đưa ra các tiêu chí chất lượng về sản phẩm mà học sinh phải hồn
thành

Hướng dẫn học sinh vận dụng tiến trình thiết kế kỹ thuật cho việc tạo ra

sản phẩm đó chính là qui trình : thử – sai – chỉnh.

Giáo viên hướng dẫn học sinh các vấn đề cần giải quyết
Lôi kéo học sinh tham gia giải quyết vấn đề bằng chính trải nghiệm thực

hành, trải nghiệm thực tế của học sinh một cách chủ động

Khuyến khích các nhóm học sinh trình bày ý tưởng (nêu giải pháp) trả lời

cho câu hỏi “Làm thế nào để giải quyết vấn đề ?”

Hướng dẫn các nhóm chọn một ý tưởng và thực hiện tạo ra sản phẩm

Hỗ trợ học sinh trong quá trình thực nghiệm nguyên mẫu và cải tiến.

8/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Tổ chức các nhóm trao đổi kết quả

Điều chỉnh, thiết kế lại và cải tiến sản phẩm.

Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá
– Tổ chức dạy học: Giới thiệu chủ đề –> Trải nghiệm –> Kết thúc. Đánh giá: + Năng lực học sinh đạt được gì ?
+ Tính hiệu quả của chủ đề là gì ?
3. Đánh giá ưu điểm của phương pháp mới
Qua việc triển khai các nội dung của giải pháp trong năm học 2018-2019
vào quá trình giảng dạy tơi thấy:
* Chất lượng mơn học
Năm học
2017 – 2018
2018 – 2019
HKI
2018 -2019

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

* Số học sinh u thích mơn học

80
70
60

50
40
30
20
10
0
2017 – 2018

2018 – 2019

2019 – 2020

Tôi lấy ý kiến của 162 học sinh lớp 6 của trường trong năm học 2019 2020, về khả năng tiếp cận và ứng dụng phương pháp STEM. Kết là.
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học
theo mơ hình STEM gắn với học qua hành, và ứng
dụng giải thích các hiện tượng thực tế đời sống
Chưa biết cách học theo mơ hình STEM gắn với tự tìm
hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Thường xuyên áp dụng cách học STEM gắn với tự tìm
hiểu kiến thức và thực hành thực tế đời sống
Rất ít áp dụng cách học STEM gắn với tự tìm hiểu kiến
thức và thực hành thực tế đời sống

Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế,
không được trải nghiệm thực tế

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

Kết quả cho thấy :

Giải pháp được thực hiện nhằm phát huy tính sáng tạo và khả năng tiếp

nhận các kiến thức trong việc dạy và học.
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường trong học nói chung
và bộ mơn Vật lí nói riêng, giải pháp cũng góp phần phát huy tính chủ dộng, tích
cực, sáng tạo trong học tập của người học, giúp học sinh vận dụng được kiến
thức liên mơn trong việc giải quyết tình huống thực tiễn. Trên cơ sở đó định
hướng năng lực cho học sinh. Giải pháp cũng đã cho thấy mối liên hệ chặt chẽ
giữa các môn học và giữa các môn học ứng dụng trong cuộc sống, đã khắc phục
hiện tượng học tập thụ động nhàm chán ở các môn học, đưa ra phương pháp dạy
học tích cực mới “Học qua hành”.

+

+

Việc tiếp thu kiến thức của các em học sinh nhanh hơn

+

Khắc sâu được kiến thức cho học sinh

Tạo sự hứng thú học tập bộ môn cho học sinh, nhiều học sinh u thích

mơn học.
+

Người học là người chủ động chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn

của giáo viên.
+

Học sinh dễ áp dụng vào đời sống thực tiễn

+
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải
quyết vấn đề và tư duy phản biện ở góc độ là nhà nghiên cứu, một nhà sản suất,
một người sử dụng sản phẩm.
+

Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tốt hơn. Độ lệch điểm thấp hơn

khi chưa tác động.
Trên cơ sở học tập, học sinh ln tự tin bày tỏ ý tưởng và ln có những ý
tưởng mới trong học tập.

11/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Để giúp học sinh trở thành một con người phát triển toàn diện và giúp phát
triển năng lực cụ thể cho học sinh. Đáp ứng được mục tiêu đổi mới căn bản toàn

diện giáo dục, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Đồng thời việc đổi mới
hình thức tổ chức hoạt động học trong dạy học nói chung và mơn học Vật lí nói
riêng phần nào đáp ứng việc hướng tới mục tiên giáo dục Ba phẩm chất, tám
năng lực cho học sinh. Giúp bọc sinh biết sống yêu thương; sống tự chủ và sống
trách nhiệm, đồng thời hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chung
chủ yếu là: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính
tốn và năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông.
Thực hiện việc dạy học: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
gắn với STEM trong chương Cơ học – Vật lí 6”
Dạy học gắn với đời sống nếu được thực hiện sẽ tạo hứng thú học tập cho
học sinh gần gũi với đời thường để khoa học khơng cịn xa vời với đời sống mà
khoa học có ngay trong đời sống của con người, phục vụ nhu cầu tiếp cận kiến
thức sâu rộng gắn liền với thực tiễn của học sinh.
Có cơ hội phát triển ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày
để tăng năng suất lao động đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
2. Khuyến nghị
Để dạy và học bộ mơn Vật lí đạt hiệu quả trước hết cần có đầy đủ trang
thiết bị cho dạy và học như: Phịng học bộ mơn đạt tiêu chuẩn, cán bộ chuyên
trách phòng thiết bị được đào tạo bài bản các trang thiết bị hiện đại (máy chiếu đa
năng, máy vi tính.
Giáo viên có tầm huyết với nghề, với bộ mơn, khơng ngại khó ngại khổ,
khắc phục khó khăn để thực hiện đầy đủ đổi mới phương pháp dạy học
Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục: Ngân sách, con người., cơ sở vật chất,
trang thiết bị hiện đại, cập nhật.
– Cụ thể
+
Đối với giáo viên: Phải kiên trì đầu tư nhiều tâm sức để tìm hiểu các vẫn
đe hoẩ học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạỵ Vật lí để có bài giảng thu hút
được học sinh.

+
Với nhà trường: Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học. ngân
sách,
12/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo can thiết để bổ sung, hỗ trợ
cho giáo viên trong q trình giảng dạy nói chung và phục vụ cho bộ mơn đặc thù
như mơn Vật lí nói riêng để đạt hiệu quả cao hơn, phối hợp cùng phụ huynh học
sinh và xã hội cùng tham gia giáo dục.
+
Với phòng GD & ĐT và sở GD &ĐT: Tổ chức các chuyên đề để trao đổi
kinh nghiệm phương pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ giáo viên… đảm bảo nguồn lợi để dễ dàng thực hiện dạy học theo
phương pháp STEM,
Như vậy ngày nay, khi việc áp dụng công nghệ tin học vào giảng dạy rất
phổ biến; cơ sở vật chất của các trường học tương đối tốt; công nghệ thông tin
phát triển; năng lực của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao; trình độ
nhận thức., sự linh hoạt. sáng tạo của học sinh cũng được đánh giá tốt; ngồi ra
cịn có sự quan tâm., giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các bậc cha mẹ học sinh thì
việc vận dụng đề tài trên là không thể không thực hiện được.
3. Khả năng áp dụng giải pháp.
Tôi đã áp đụng giải pháp trên trong mơn Vật lí tại trường mình. Tơi nhận
thấy khả năng áp dụng của giải pháp trên đối với các trường THCS là hồn tồn
khả thi ln mang lại hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh không
những thế đối với các môn khoa học tự nhiên trong các trường THCS khác cùng
có thể áp dụng vả sẽ mang lại hiệu quả cao.

Với thực trạng học Vật lí và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học tơi
mong rằng với giải pháp này sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng học Vật lí
đáp ứng được phần nào trong giáo dục phổ thông mới. Mặc dù đã cố gắng song
không thế tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các
cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo để giải pháp của tơi được hồn thiện hơn.

13/13

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

Bình chia độ

Xe ơ tơ đồ chơi

“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực gắn với Stem
Trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6

HỌC SINH THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM

“ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6A. ĐẶT VẤN ĐÊI. Lý do chọn đề tài : Đáp ứng tiềm năng giáo dục trong kế hoạch tăng trưởng giáo dục mớichuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lượng ngườihọc, lấy người học là TT, gắn lí thuyết với thực hành thực tế, tư duy và hành vi, nhà trường và xã hội, hướng đến sự hình thành, tăng trưởng năng lượng và khả nănghọc tập suốt đời cho học viên … Từ đặc trưng của bộ môn Vật lí : là mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứngdụng trong thực tiễn, ngồi ra cịn có mối link với nhiều mơn học khác nhưHóa học, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ … Do đó việc ứng dụng kiến thức và kỹ năng của mơnVật lí trong đời sống rất đa dạng và phong phú, tương quan đến nhiều yếu tố, nhiều ngànhnghề trong xã hội. Từ ưu điểm của giải pháp dạy học : Dạy học theo xu thế phát triểnnăng lực gắn với Stem trong mơn Vật lí trung học cơ sở nhằm mục đích nâng cao nghệ thuật và thẩm mỹ dạyhọc, cũng như phát huy tính phát minh sáng tạo trong việc dạy và học. Góp phần nâng caochất lượng dạy học trong trường trung học nói chung và bộ mơn Vật lí nói riêng, góp thêm phần phát huy tính dữ thế chủ động, tích cực, phát minh sáng tạo trong học tập của người học, giúp học viên vận dụng được kiến thức và kỹ năng liên môn trong việc giải quyết tình huốngthực tiễn. Trên cơ sở đó khuynh hướng năng lượng cho học viên. Rèn luyện cho họcsinh kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, kỹ năng và kiến thức hợp tác, kiến thức và kỹ năng xử lý yếu tố và tư duy phảnbiện ở góc nhìn là nhà nghiên cứu và điều tra, một nhà sản suất, một người sử dụng sản phẩm. Học sinh luôn tự tin bày tỏ sáng tạo độc đáo và ln có những ý tưởng sáng tạo mới trong học tậpphần nào cung ứng việc hướng tới tiềm năng giáo dục Ba phẩm chất, tám năng lựccho học viên. Do đó, tơi đã điều tra và nghiên cứu đề tài “ Dạy học theo xu thế phát triểnnăng lực gắn với Stem trong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6 “, với giải phápnày tôi hy vọng sẽ mang lại cho bản thân, đồng nghiệp và những em học viên một tàiliệu nghiên cứu và điều tra, học tập có ích. II. Mục đích của đề tàiTạo hứng thú cho học viên trong việc nêu và xử lý yếu tố liên quanđến nội dung kỹ năng và kiến thức khoa học để tăng trưởng kỹ năng và kiến thức tư duy. Học sinh được rèn luyện tư duy logic, tư duy phản biện, được rèn luyệnnhiều kĩ năng sống như kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, hợp tác ( khi làm viêc nhóm ), kĩ năngthực hành … 1/13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6III. Đối tượng và thời hạn nghiên cứu1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra – Nội dung : Chương I cơ học – Vật lí 6 – Thực tế dạy và học mơn Vật lí tại trường THCS2. Thời gian điều tra và nghiên cứu : Từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2019 IV.Phương pháp nghiên cứu và điều tra – Phương pháp điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu 1 số ít tài liệu về mơn Vật lí – Phương pháp quan sát : quan sát học viên, dự giờ đồng nghiệp. – Phương pháp thực nghiệm. 2/13 “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Thực trạng trước khi vận dụng đề tài : 1. Giải pháp cũ thường làm1. 1. Nội dung chiêu thức dạy học theo giải pháp cũ. Thực tế lúc bấy giờ, việc thay đổi chiêu thức dạy học mơn Vật lí chưamang lại hiệu suất cao cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là chiêu thức dạy họcchủ đạo của nhiều giáo viên. Số giáo viên liên tục dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo trong việc phối hợp cácphương pháp dạy học cũng như sử dụng những chiêu thức dạy học phát huy tínhtích cực, tự lực và phát minh sáng tạo của học viên còn chưa nhiều. Dạy học vẫn còn nặngvề truyền thụ kỹ năng và kiến thức kim chỉ nan. Việc rèn luyện kỹ năng và kiến thức sống, kỹ năng và kiến thức xử lý những trường hợp thực tiễncho học viên thơng qua năng lực vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự đượcquan tâm, việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng những phương tiện đi lại dạy họcchưa được thực thi thoáng rộng và hiệu suất cao trong những trường THCS.Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả là nhiều học viên cịn thụ động trongviệc học tập mơn Vật lí năng lực phát minh sáng tạo và năng lượng vận dụng tri thức đã họcđế xử lý những trường hợp thực tiễn cuộc sống còn hạn chế như : Thứ nhất : Thiếu động cơ học tậpChương trình bộ mơn Vật lí cịn nặng tính hàn lâm chưa tương thích vớí mọiđối tượng. Tư tưởng nhiều HS coi mơn Vật lí là mơn phụ nên học viên khơng losợ tác dụng, khơng có hứng thú học tập. Chủ yếu học viên tập trung chuyên sâu vào Văn, Toán, Anh nên hầu hết những em không góp vốn đầu tư nhiều thời hạn cho bộ môn này. Mặc dù khoa học và công nghệ tiên tiến đang từng ngày, từng giờ đổi khác, những hiệntượng trong thực tiễn học viên phải tiếp xúc rất phong phú và đa dạng, thế nhưng việc update, khaithác thông tin để Giao hàng vào đời sống chưa hiệu suất cao. Thứ hai : Hạn chế về giáo viênPhương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng vẫn đa phần là phương pháptruyền thống : thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò ghi, giải pháp này mangtính chất thơng báo, tái hiện. Hiện nay những giải pháp dạy học tích cực đã vàđang được nghiên cứu và điều tra và vận dụng vào thực tiễn dạy học. Đại đa số giáo viênđều thấy thay đổi chiêu thức dạy học là thiết yếu, nhưng thay đổi như thế nào, tiến hành thực thi ra sao so với môn học, bài học cụ thể vẫn còn lúng túng. 3/13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6T hứ ba : Thiếu sự tương hỗ từ thiết bịCơ sở vật chất thiết bị Giao hàng dạy học còn hạn chế do những thiết bị đượccấp từ lâu nên đã cũ hỏng, nhà trường mua mới bổ trợ nhưng không đồng nhất. Như vậy giải pháp dạy học cũ không khắcc sâu được kiến thức và kỹ năng cho họcsinh và không tạo được hứng thú học tập cho những em. Chưa tạo được sự chủ độngchiếm linh kỹ năng và kiến thức của người học và học viên khó vận dụng vào thực tiễn đờisống. 1.2. Kết quả dạy học theo giải pháp cũ. Học sinh chưa hứng thú khi học tập so với bộ môn được tiếp mới ( là mônhọc lên trung học cơ sở những em mới được làm quen ) và kiến thức và kỹ năng khá trừu tượng. Do đó, chưa xu thế phương pháp học tập phải chăng để sở hữu kỹ năng và kiến thức một cáchchủ động. Đối với học viên trung học cơ sở những em chưa có nhiều xu thế nghề nghiệp chotương lai nên ý thức học tập những bộ môn chưa cao, những em chỉ thích mơn nàomình học có tác dụng cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học mơn đó. Mơn Vật lí trong trường trung học là một trong những mơn học khó, nếukhơng có những bài giảng và giải pháp hài hòa và hợp lý tương thích dễ làm cho học sinhthụ động trong việc tiếp thu. Vấn đề vận dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn nhằm mục đích tăng năng lực tư duy củahọc sinh sau khi học xong lí thuyết là rất là khó khăn vất vả. Thực trạng mơn Vật lí lớp 6 khi chưa vận dụng giải phápChất lượng học kỳ I qua những năm học : Năm học2017 – 20182018 – 2019 – Số học sinh u thích mơn Vật lí ( tỉ lệ % qua những năm học ) Năm học4 / 13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6S ố học viên được tiếp cận và ứng dụng những chiêu thức dạy họcPTNN gắn với thực hành thực tế học qua hành gắn với thực tiễn đời sống trong cácnăm học : 2017 – 2018 ; 2018 – 2019. Nội dungChưa được biết cách học gắn với tự khám phá kiến thứcvà thực hành thực tế trong thực tiễn đời sống. Thường xuyên vận dụng cách học gắn với tự tìm hiểukiến thức và thực hành thực tế trong thực tiễn đời sốngRất ít vận dụng cách học gắn với tự tìm hiểu và khám phá kiến thức và kỹ năng vàthực hành thực tiễn đời sống. Chỉ học theo triết lý không tương quan đến trong thực tiễn, không được thưởng thức thực tiễn. Thông qua lấy quan điểm của 180 học viên phần nhiều học viên chưa được tiếpcận và với cách học gắn với thực tiễn, những em chỉ học theo kim chỉ nan không liênquan đến trong thực tiễn thực hành thực tế chỉ nắm được kim chỉ nan cơ bản. 1.3 Đánh giá ưu, điểm yếu kém của giải pháp cũƯu điểm của giải pháp cũKhông gian số lượng giới hạn nên giáo viên dễ quan sát, dễ điều hành quản lý. Giúp giáoviên hoàn toàn có thể truyền đạt một khối lượng kỹ năng và kiến thức lớn trong một khoảng chừng thời gianngắn, giáo viên hồn tồn dữ thế chủ động trong giờ giảng của mình, khơng gặp khókhăn trở ngại so với những yếu tố hoàn toàn có thể phát sinh trên lớp ; học viên tiếp thuđược nhiều kiến thức và kỹ năng khi những em nhận được càng nhiều thông tin từ giáo viên ; Nhà trường cũng dữ thế chủ động trong việc kiến thiết xây dựng kế hoạch dạy học. Phương tiện, thiết bị và vật dụng dạy học : Giáo viên đã tăng cường sử dụng phương tiện đi lại nghe nhìn như máy chiếu vàkênh hình vào trong giảng dạy. Hiện nay công nghệ thông tin tăng trưởng giáo viênvà học viên có thế tiếp cận với tranh vẽ, tư liệu, tài liệu từ mạng Internet … đểlàm đa dạng chủng loại hơn cho bài giảng của mình. Mặc dù lúc bấy giờ việc sử dụng phương tiện đi lại, thiết bị và ứng dụng công nghệthông tin trong những nhà trường được tăng cường tuy nhiên con đường của nó đến vớihọc sinh đa phần là giải pháp truyền thống cuội nguồn, do vậy tác dụng đạt được chưa cao. Hạn chế của giải pháp cũ5 / 13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6K hơng gian và thời hạn có số lượng giới hạn thời hạn chỉ có 45 phút cho một tiếthọc và khơng gian bó hẹp, khép kín trong một phịng học do đó học viên khơngcó thời cơ và thời hạn để quan sát tìm hiểu và khám phá, tích lũy những tư liệu, tài liệu từ thựctế để làm nhiều mẫu mã thêm cho bài học kinh nghiệm. Học sinh ít được trao đổi, đàm đạo, tương tác, năng lực hịa nhập cộngđồng chưa có. Học sinh phải học thuộc lịng những kỹ năng và kiến thức Vật lí trừu tượng, nhớ những kiếnthức một cách máy móc, phải ghi chép nhiều, những em chưa được quan sát thực tiễn, chưa có thời cơ luận bàn, hợp tác, phát huy tính tích cực, khơng được hịa nhậpvào hội đồng, thưởng thức thực tiễn, khơng dữ thế chủ động trong việc lĩnh hội kiến thứctừ trong thực tiễn … Để khắc phục những khó khăn vất vả và sống sót nói trên nhằm mục đích từng bước nâng caochất lượng dạy học, cần phải có những chủ trương, giải pháp đúng đắn, kịp thời. Một trong những giải pháp có tính khả thi và sẽ mang lại hiệu suất cao cao là đổi mớiphương pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học theo hướng tích cực nhằm mục đích phát triểnnăng lực của người học, có nghĩa là hình thành và tăng trưởng tính tích cực chủđộng, độc lập và phát minh sáng tạo đặc biệt quan trọng là năng lực vận dụng kỹ năng và kiến thức đã học vảo giảiquyết trường hợp trong đời sống của người học, về góc nhìn giáo dục, STEMtrang bị cho người học những kỹ năng và kiến thức về tư duy phản biện và xử lý yếu tố ; kiến thức và kỹ năng thao tác theo nhóm ; năng lực tư duy kế hoạch và khuynh hướng mụctiêu ; kỹ năng và kiến thức quản trị thời hạn. II. Giải pháp khoa học thực thi : 1. Nội điều tra và nghiên cứu : Nghiên cứu lí luận về chiêu thức giáo dục STEM.Nghiên cứu lí luận về chiêu thức giảng dạy Vật lí ở THCS.Nghiên cứu nội dung bài học kinh nghiệm trong Chương Cơ học – Vật lí 6 để xâydựng những chủ đề với nội dung đơn thuần, thiết bị phương tiện đi lại gọn nhẹ, thời giankhông quá dài và được phối hợp trong một bài học kinh nghiệm hoặc một phần của bài họcnhằm thiết kế xây dựng hoặc minh họa cho kiến thức và kỹ năng của bài học kinh nghiệm, vận dụng kiến thức và kỹ năng củabài học để góp thêm phần hình thành hoặc củng cố kỹ năng và kiến thức thiết yếu trong đời sống. 2. Phương pháp thực nghiệm : a. Mục đích. Việc tạo ra mẫu sản phẩm nhìn nhận xem đã cung ứng đủ những nhu yếu vềSTEM hay chưa và những u cầu đó có thích hợp cho đối tượng người dùng học viên lớp 6 haykhơng. Qua đó giúp xác lập nguồn nguyên vật liệu vật tư có dễ sẵn sàng chuẩn bị không. 6/13 “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6 b. Nội dung thực hiệnBước 1 : Xác định bài học kinh nghiệm ( chủ đề ) có sản phẩm STEM – Lựa chọn nội dung đơn cử trong chương I Cơ họcBàiĐo thể tích chất lỏngLực đàn hồiĐòn bẩy, lực đàn hồiRòng rọcKết nối với những sảm phẩm, vật phẩm ứng dụng trong trong thực tiễn. Phân tích ứng dụngChỉ ra những kiến thức và kỹ năng tương quan trong những mơn học thuộc lĩnh vựcSTEMHình thành sản phẩmBước 2 : Xác định những yếu tố của chủ đềNhu cầu đó là gì ? Ai là người cần chúng ? Khi nào cần chúng ? Ở đâu cần chúng ? Làm thế nào để tất cả chúng ta hoàn toàn có thể giúp họ ? Bước 3 : Xác định những kiến thứcVật lýHóa họcKhoa học + cơng nghệ + kỹ thuật + Tốn = STEMSinh họcBước 4 : Xác định tiềm năng việc dạy học chủ đềNhững kỹ năng và kiến thức nào ? Kỹ năng gì ? Thái độ nào ? Những năng lượng cần đạt là gì ? 7/13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6B ước 5 : Xây dựng nội dung học tậpChủ đề có những hoạt động giải trí gì ? những hoạt động giải trí đó nhằm mục đích đạt tới tiềm năng gì ? nội dung dạy học có tương quan như thế nào với những tiềm năng và nội dung môn họcSTEM ? Biểu hiện thực tiễn của mối liên hệ đó là gì ? Xây dựng nội dung phải kêu gọi kỹ năng và kiến thức tổng hợp của những môn họcthuộc nghành nghề dịch vụ STEMNội dung giáo dục STEM phải bảo vệ tính vừa sức so với ngườihọc. Nội dung giáo dục STEM phải có ý nghĩa thực tiễn và tương thích với cuộcsống và thưởng thức của học viên. Bước 6 : Thiết kế trách nhiệm * Đáp ứng trách nhiệm nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng : Năng lực xử lý vấn đềNăng lực hợp tácNăng lực tự họcNăng lực quản trị, sáng tạoNăng lực tiếp xúc * Một số hoạt động giải trí học tập : Chuẩn bị nội dung dạy học theo xu thế STEMKết nối nội dung hoạt động giải trí dạy học với yếu tố thực tiễnNêu rõ yếu tố STEM mà học viên cần giải quyếtGV đưa ra những tiêu chuẩn chất lượng về sản phẩm mà học viên phải hồnthànhHướng dẫn học viên vận dụng tiến trình phong cách thiết kế kỹ thuật cho việc tạo rasản phẩm đó chính là qui trình : thử – sai – chỉnh. Giáo viên hướng dẫn học viên những yếu tố cần giải quyếtLôi kéo học viên tham gia xử lý yếu tố bằng chính thưởng thức thựchành, thưởng thức thực tiễn của học viên một cách chủ độngKhuyến khích những nhóm học viên trình diễn sáng tạo độc đáo ( nêu giải pháp ) trả lờicho câu hỏi “ Làm thế nào để xử lý yếu tố ? ” Hướng dẫn những nhóm chọn một sáng tạo độc đáo và thực thi tạo ra sản phẩmHỗ trợ học viên trong quy trình thực nghiệm nguyên mẫu và nâng cấp cải tiến. 8/13 “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6T ổ chức những nhóm trao đổi kết quảĐiều chỉnh, phong cách thiết kế lại và nâng cấp cải tiến sản phẩm. Bước 7 : Tổ chức dạy học và nhìn nhận – Tổ chức dạy học : Giới thiệu chủ đề — > Trải nghiệm — > Kết thúc. Đánh giá : + Năng lực học viên đạt được gì ? + Tính hiệu suất cao của chủ đề là gì ? 3. Đánh giá ưu điểm của giải pháp mớiQua việc tiến hành những nội dung của giải pháp trong năm học 2018 – 2019 vào quy trình giảng dạy tơi thấy : * Chất lượng mơn họcNăm học2017 – 20182018 – 2019HKI2018 – 2019 “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6 * Số học sinh u thích mơn học80706050403020102017 – 20182018 – 20192019 – 2020T ôi lấy quan điểm của 162 học viên lớp 6 của trường trong năm học 2019 2020, về năng lực tiếp cận và ứng dụng chiêu thức STEM. Kết là. Đánh giá về mức độ tiếp cận giải pháp dạy họctheo mơ hình STEM gắn với học qua hành, và ứngdụng lý giải những hiện tượng kỳ lạ trong thực tiễn đời sốngChưa biết cách học theo mơ hình STEM gắn với tự tìmhiểu kiến thức và kỹ năng và thực hành thực tế trong thực tiễn đời sốngThường xuyên vận dụng cách học STEM gắn với tự tìmhiểu kỹ năng và kiến thức và thực hành thực tế thực tiễn đời sốngRất ít vận dụng cách học STEM gắn với tự tìm hiểu và khám phá kiếnthức và thực hành thực tế trong thực tiễn đời sốngChỉ học theo kim chỉ nan không tương quan đến trong thực tiễn, không được thưởng thức trong thực tiễn “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6K ết quả cho thấy : Giải pháp được thực thi nhằm mục đích phát huy tính phát minh sáng tạo và năng lực tiếpnhận những kiến thức và kỹ năng trong việc dạy và học. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong trường trong học nói chungvà bộ mơn Vật lí nói riêng, giải pháp cũng góp thêm phần phát huy tính chủ dộng, tíchcực, phát minh sáng tạo trong học tập của người học, giúp học viên vận dụng được kiếnthức liên mơn trong việc giải quyết tình huống thực tiễn. Trên cơ sở đó địnhhướng năng lượng cho học viên. Giải pháp cũng đã cho thấy mối liên hệ chặt chẽgiữa những môn học và giữa những môn học ứng dụng trong đời sống, đã khắc phụchiện tượng học tập thụ động nhàm chán ở những môn học, đưa ra chiêu thức dạyhọc tích cực mới “ Học qua hành ”. Việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng của những em học viên nhanh hơnKhắc sâu được kỹ năng và kiến thức cho học sinhTạo sự hứng thú học tập bộ môn cho học viên, nhiều học viên u thíchmơn học. Người học là người dữ thế chủ động sở hữu kỹ năng và kiến thức dưới sự hướng dẫncủa giáo viên. Học sinh dễ vận dụng vào đời sống thực tiễnRèn luyện cho học viên kỹ năng và kiến thức tiếp xúc, kiến thức và kỹ năng hợp tác, kiến thức và kỹ năng giảiquyết yếu tố và tư duy phản biện ở góc nhìn là nhà điều tra và nghiên cứu, một nhà sản suất, một người sử dụng sản phẩm. Năng lực xử lý yếu tố của học viên tốt hơn. Độ lệch điểm thấp hơnkhi chưa ảnh hưởng tác động. Trên cơ sở học tập, học viên ln tự tin bày tỏ sáng tạo độc đáo và ln có những ýtưởng mới trong học tập. 11/13 “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luận : Để giúp học viên trở thành một con người tăng trưởng tổng lực và giúp pháttriển năng lượng đơn cử cho học viên. Đáp ứng được tiềm năng thay đổi cơ bản toàndiện giáo dục, tương thích với xu thế tăng trưởng của xã hội. Đồng thời việc đổi mớihình thức tổ chức triển khai hoạt động học trong dạy học nói chung và mơn học Vật lí nóiriêng phần nào cung ứng việc hướng tới mục tiên giáo dục Ba phẩm chất, támnăng lực cho học viên. Giúp bọc sinh biết sống yêu thương ; sống tự chủ và sốngtrách nhiệm, đồng thời hình thành và tăng trưởng cho học viên những năng lượng chungchủ yếu là : Năng lực tự học ; năng lượng xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo ; năng lựcthẩm mỹ ; năng lượng sức khỏe thể chất ; năng lượng tiếp xúc ; năng lượng hợp tác ; năng lượng tínhtốn và năng lượng cơng nghệ thơng tin và tiếp thị quảng cáo. Thực hiện việc dạy học : “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lựcgắn với STEM trong chương Cơ học – Vật lí 6 ” Dạy học gắn với đời sống nếu được thực thi sẽ tạo hứng thú học tập chohọc sinh thân mật với đời thường để khoa học khơng cịn xa vời với đời sống màkhoa học có ngay trong đời sống của con người, Giao hàng nhu yếu tiếp cận kiếnthức sâu rộng gắn liền với thực tiễn của học viên. Có thời cơ tăng trưởng ý tưởng sáng tạo nâng cấp cải tiến kỹ thuật trong đời sống hàng ngàyđể tăng hiệu suất lao động đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính cao hơn. 2. Khuyến nghịĐể dạy và học bộ mơn Vật lí đạt hiệu suất cao trước hết cần có rất đầy đủ trangthiết bị cho dạy và học như : Phịng học bộ mơn đạt tiêu chuẩn, cán bộ chuyêntrách phòng thiết bị được huấn luyện và đào tạo chuyên nghiệp những trang thiết bị văn minh ( máy chiếu đanăng, máy vi tính. Giáo viên có tầm huyết với nghề, với bộ mơn, khơng ngại khó ngại khổ, khắc phục khó khăn vất vả để thực thi vừa đủ thay đổi giải pháp dạy họcĐầu tư thỏa đáng cho giáo dục : Ngân sách chi tiêu, con người., cơ sở vật chất, trang thiết bị văn minh, update. – Cụ thểĐối với giáo viên : Phải kiên trì góp vốn đầu tư nhiều tâm sức để khám phá những vẫnđe hoẩ học, vận dụng phát minh sáng tạo giải pháp dạỵ Vật lí để có bài giảng thu hútđược học viên. Với nhà trường : Tăng cường góp vốn đầu tư trang thiết bị dạy học. ngânsách, 12/13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6 trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tìm hiểu thêm can thiết để bổ trợ, hỗ trợcho giáo viên trong q trình giảng dạy nói chung và Giao hàng cho bộ mơn đặc thùnhư mơn Vật lí nói riêng để đạt hiệu suất cao cao hơn, phối hợp cùng cha mẹ họcsinh và xã hội cùng tham gia giáo dục. Với phòng GD và ĐT và sở GD và ĐT : Tổ chức những chuyên đề để trao đổikinh nghiệm giải pháp để tạo hứng thú học tập cho học viên, tu dưỡng độingũ cán bộ giáo viên … bảo vệ nguồn lợi để thuận tiện thực thi dạy học theophương pháp STEM, Như vậy ngày này, khi việc vận dụng công nghệ tiên tiến tin học vào giảng dạy rấtphổ biến ; cơ sở vật chất của những trường học tương đối tốt ; công nghệ thông tinphát triển ; năng lượng của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao ; trình độnhận thức., sự linh động. phát minh sáng tạo của học viên cũng được nhìn nhận tốt ; ngồi racịn có sự chăm sóc., trợ giúp rất là nhiệt tình của những bậc cha mẹ học viên thìviệc vận dụng đề tài trên là không hề không thực thi được. 3. Khả năng vận dụng giải pháp. Tôi đã áp đụng giải pháp trên trong mơn Vật lí tại trường mình. Tơi nhậnthấy năng lực vận dụng của giải pháp trên so với những trường trung học cơ sở là hồn tồnkhả thi ln mang lại hiệu suất cao nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng cho học viên khôngnhững thế so với những môn khoa học tự nhiên trong những trường trung học cơ sở khác cùngcó thể vận dụng vả sẽ mang lại hiệu suất cao cao. Với tình hình học Vật lí và nhu yếu thay đổi chiêu thức dạy học tơimong rằng với giải pháp này sẽ góp thêm phần vào việc nâng cao chất lượng học Vật líđáp ứng được phần nào trong giáo dục phổ thông mới. Mặc dù đã nỗ lực songkhông thế tránh được những thiếu sót, rất mong được sự góp phần quan điểm của cáccấp chỉ huy, của những thầy giáo, cô giáo để giải pháp của tơi được hồn thiện hơn. 13/13 “ Dạy học theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6S ẢN PHẨM CỦA HỌC SINHBình chia độXe ơ tơ đồ chơi “ Dạy học theo xu thế tăng trưởng năng lượng gắn với StemTrong Chương cơ học mơn Vật lí lớp 6H ỌC SINH THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM

Source: https://thevesta.vn
Category: Sản Phẩm