KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT … – Tài liệu text

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT …

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.72 KB, 19 trang )

( 1 )

KHBD MINH HỌA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CẤP THCS

CHỦ ĐỀ: VĂN TỰ SỰ

TIẾT 1,2: ĐỌC – HIỂU SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức trách trách nhiệm cho HS:

– Biết tự hào về công lao của nhân dân ta trong công cuộc phòng chống thiên tai lũ lụt dưới thời đại
vua Hùng.

– Có khát vọng chinh phục và chế ngự thiên nhiên.

– Có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường; Biết cách ứng phó với những biến động của tự nhiên.
2. Năng lực

2.1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
2.2. Năng lực đặc thù (kiến thức tích hợp vào trục kỹ năng đọc – viết – nói – nghe):
– Đọc hiểu một truyện truyền thuyết, cụ thể:

+ Nêu được ấn tượng chung về văn bản

+ Nhận biết được các yếu tố của truyện truyền thuyết: chủ đề, cốt truyện, nhân vật, sự kiện…
+ Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, việc làm, ngôn
ngữ của nhân vật

+ Hiểu được ý nghĩa của truyện và rút ra bài học về cách ứng xử với thiên nhiên.

+ Kết nối được với những trải nghiệm sống giúp bản thân hiểu hơn về trách nhiệm của cá nhân đối
với cộng đồng

+ Biết đọc hiểu tác phẩm khác cùng thể loại
– Viết: ghi chép trong đọc

– Nói – nghe: Thuyết trình nhóm, trình bày, phản hồi trong quá trình đọc hiểu
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video, giấy A0, bút dạ,
phiếu học tập,…

( 2 )

Tiết 1:

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ
thuật, phương tiện

* Mục tiêu:

+ Kết nối với những trải nghiệm
cá nhân; huy động những tri
thức cần thiết liên quan đến văn
bản đọc hiểu.

+ Tạo hứng thú khởi đầu tiết
học.

* YCCĐ:

+ Nêu được những hiểu biết về
các loại hình thiên tai do thiên
nhiên gây ra

+ Tích cực tham gia trả lời câu
hỏi

(1) GV trình chiếu đoạn video
ngắn về lũ lụt ở miền trung năm
2020

Hỏi: Từ những hình ảnh về trận Đại
hồng thủy năm 2020, em hãy nêu
những hiểu biết của mình về các
loại hình thiên tai do thiên nhiên
gây ra.

(2) GV dẫn dắt vào bài

– Trình chiếu tranh
– PP phát vấn

Hoạt động 2: Đọc hiểu khái quát tác phẩm (25 phút)
Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật,
phương tiện

* Mục tiêu:

+ Đọc hiểu được một số
thông tin cơ bản về thể
loại, PTBĐ, ngôi kể, cốt
truyện, chủ đề.

* YCCĐ:

I. Đọc hiểu khái quát văn bản:

(1) GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phần
chú thích SGK và trả lời câu hỏi:

? Nêu khái truyện truyền thuyết.

(2) GV hướng dẫn đọc, tóm tắt văn bản:

( 3 )

+ Nêu được khái niệm
truyền thuyết

+ Đọc diễn cảm tác phẩm
+ Xác định phương thức
biểu đạt, ngơi kể, cốt
truyện, nhân vật chính

+ Nêu được chủ đề của
truyện

+ Nêu được chủ đề củatruyện

– Chú thích từ khó.

– Hướng dẫn đọc, tóm tắt văn bản
Gv trình chiếu tranh

HS gọi tên các sự việc theo tranh, kể
tóm tắt

Gv sử dụng phiếu học tập: Xác định
PTBĐ, ngôi kể, nhân vật chính, chủ
đề của truyện ghi vào phiếu học tập.

PTBĐ
Ngơi kể
Nhân vật
chính
Chủ đề

-Vì sao Sơn Tinh, Thủy Tinh lại
được coi là nhân vật chính?

-Truyện gắn với thời đại nào trong
lịch sử Việt Nam?

Phương pháp hợp tác

Hoạt động 3: Đọc hiểu chi tiết văn bản

Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp,
kỹ thuật,
phương tiện
Mục tiêu:

– HS hiểu được cách giải thích
hiện tượng lũ lụt hằng năm ở
nước ta đồng thời ca ngợi
công lao trị thủy của các vua
Hùng.

* YCCĐ:

+Chỉ ra và phân tích được các

* 1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu Vua Hùng
kén rể:

Thảo luận nhóm cặp đơi :

?Đọc đoạn 1 và cho biết đoạn truyện kể về
sự việc gì?

? Hai chàng trai được giới thiệu quan những
chi tiết nào

? Em có nhận xét gì về các chi tiết gt ST,
TT ?

( 4 )

chi tiết, sự viêc, nhân vật trong
truyện

+ Thấy được những nét nghệ
thuật đặc sắc của truyện truyền
thuyết.

+ Thấy được sức mạnh thần kì
trong việc chống lại thiên tai,
bảo vệ cuộc sống và ước mơ
chế ngự chiến thắng thiên nhiên
của người xưa.

HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong
nhóm bàn thống nhất và trình bày kết quả.
HĐ cá nhân

? Trước tình huống đặc biệt như vậy, Hùng
Vương quyết định điều gì?

? Cuối cùng vua quyết định thử tài ST, TT
bằng hình thức nào?

? Sính lễ mà vua Hùng thách gồm những
gì?

? Có người cho rằng Vua Hùng thiên vị Sơn

Tinh khi ra điều kiện sính lễ. Ý kiến của em
2.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cuộc
giao tranh giữa hai vị thần..

Tinh khi ra điều kiện kèm theo sính lễ. Ý kiến của em2. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu và khám phá Cuộcgiao tranh giữa hai vị thần. .

GV chuyển giao nhiệm vụ:
Thảo luận nhóm:

1.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc
giao tranh

2.Nhận xét về cách kể của tác giả trong
đoạn truyện

HS thực hiện nhiệm vụ.

– HS: đọc sgk, hđ cá nhân, trao đổi trong
nhóm bàn thống nhất kết quả.

– GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt
nhất– Dự kiến sản phẩm:

+ Thủy Tinh ->Tượng trưng cho mưa bão,
lũ lụt

+ ST->Tượng trưng cho sức mạnh của nd ta
trong công cuộc chống lũ lụt của người Việt
cổ

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày
kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác

– PP phát vấn

PP tranh luận

– Phương pháp
hợp tác

Kỹ thuật khăn
trải bàn

( 5 )

nghe.

4. Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá

HĐ cá nhân

GV yêu cầu HS quan sát bức tranh SGK
? Bức tranh minh họa cho chi tiết nào trong
truyện?

? Kết hợp với đoạn văn, em hãy tưởng
tượng và miêu tả lại cuộc giao tranh giữa 2
vị thần?

? Theo em, vì sao TT phải khuất phục trước
ST?

? Chi tiết để cho ST chiến thắng đã thể hiện
ước mơ gì của người xưa?

GV sử dụng hình ảnh mưa lũ ở Miền Trung
năm 2020

Suy nghĩ của em được gợi ra từ những hình
ảnh?

? Theo câu chuyện này, hàng năm sở dĩ có
hiện tượng mưa bão ,…là do đâu ? Từ đó,
em có nhận xét gì về cách giải thích hiện
tượng lũ lụt của người xưa?

GV chốt: trí tưởng tượng bay bổng, lãng
mạn và khát vọng chiến thắng thiên tai lũ
lụt.

PP giải quyết
vấn đề

kỹ thuật thuyết
trình 1 phút

.

( 6 )

Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt

và nhu yếu cần đạt

Nội dung

Phương pháp, kỹ
thuật, phương

tiện
* Mục tiêu:

+ Hệ thống hóa, củng cố kiến
thức và kỹ năng

+ Hiểu được ý nghĩa của văn
bản

+ Nhận thức được vai trò, trách
nhiệm của bản thân trong việc
bảo vệ môi trường

+ Biết vận dụng những kiến thức
và kĩ năng từ bài học chính để tự
đọc hiểu truyền thuyết tương tự.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo,
giao tiếp và hợp tác.

* YCCĐ:

+ Chỉ ra được giá trị nội dung và
hình thức nổi bật của văn bản.

+ Chỉ ra được những việc làm
bảo vệ môi trường, hạn chế được
thiên tai lũ lụt

+ Chỉ ra được những việc làmbảo vệ thiên nhiên và môi trường, hạn chế đượcthiên tai lũ lụt

+ Có ý thức và trách nhiệm đối
với cộng đồng.

+ Biết đọc hiểu một truyện
truyền thuyết.

+ Bày tỏ được quan điểm cá
nhân, biết chia sẻ và hợp tác
nhóm.

(1) GV hướng dẫn HS chốt lại giá trị nội
dung và hình thức nổi bật của văn bản.
? Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc
sắc của văn bản

? Nêu ý nghĩa của văn bản

(2) GV hướng dẫn HS luyện tập:
GV giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm
?Trong thời gian qua, đất nước ta phải
chịu hậu quả nặng nề về thiên tai lũ lụt,
theo em chúng ta cần phải làm gì để hạn
chế sự thiệt hại đó?

? Bản thân em đã có những hành động
thiết thực gì để giúp đỡ đồng bào ở vùng

lũ?

– Hãy kể diễn cảm truyện Sơn Tinh, Thủy
Tinh

(3) GV hướng dẫn HS vận dụng, tìm tịi
mở rộng

GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Tìm đọc bài thơ “ST,TT” của Nguyễn
Nhược Pháp

– Nhận xét về cách cảm nhân độc đáo
của nhà thơ về truyền thuyết này.

– PP phát vấn

Phương pháp hợp
tác

( 7 )

TIẾT 3,4,5. VIẾT: VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất:

– Biết bày tỏ thái độ, quan điểm tích cực về một vấn đề trong đời sống
– Rút ra được bài học nhận thức và hành động đúng đắn cho bản thân

2. Năng lực:

– Hiểu được quy trình viết một bài văn tự sự
– Bước đầu viết được bài văn kể lại một sự việc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ tư duy,
video,

giấy A0, bút dạ, phiếu học. tập,…

2. Học sinh: SGK, bài soạn, phiếu học tập theo hướng dẫn của GV

( 8 )

TIẾT 3:

Mục tiêu và yêu cầu cần
đạt

Nội dung Phương

pháp, kỹ
thuật,
phương tiện
Hoạt dộng 1: Khởi động:

* Mục tiêu:

+ Tạo hứng thú khởi đầu
tiết học

* YCCĐ:

Biết nhận diện văn bản tự
sự.

(1) GV giới thiệu video giới thiệu về thiên
tai, lũ lụt Miền Trung.

(2) GV đặt tình huống có vấn đề, HS trình
bày ý kiến cá nhân

? Sau khi xem video, gợi cho em những suy
nghĩ gì?

(2) GV dẫn dắt, kết nối với tiết học viết văn
tự sự.

– PP thuyết
trình

– PP nêu và
giải quyết vấn
đề

Hoạt động 2:
* Mục tiêu:

+ Biết đọc hiểu văn bản tự
sự

+ Đề xuất được quy trình
tạo lập văn bản tự sự
(dạng viết)

* YCCĐ:

+ Xác định được nội dung
và cấu trúc của văn bản
mẫu

+ Nêu được các bước tạo
lập văn bản tự sự (dạng
viết)

GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản mẫu, HS
thảo luận nhóm và báo cáo kết quả:

Tối 16/6, một đoạn video được trích xuất từ
camera an ninh của gia đình chị Tạ Hương
ghi lại hình ảnh đẹp về một cậu học sinh.
Trong cơn mưa chiều một cậu bé mặc
đồng phục học sinh, lưng đeo ba lô, đạp xe đi
dọc đường. Cậu dừng lại ở những cống thốt
nước, dùng tay móc sạch rác rưởi, bùn đất để
nước mưa thoát nhanh, hạn chế ngập
úng. Đó là cậu bé Phạm Trọng Đạt, 12 tuổi,
học lớp 6/1 ở Long Thành, Đồng Nai. Khi
được hỏi về việc làm của mình, Đạt
nói: “Chiều hơm đó em móc được khoảng 10

cái miệng cống đầy rác. Em tiện tay làm sạch
thôi”.

Cậu học sinh còn tiết lộ, trước đây, mỗi
khi gặp trời mưa mà thấy miệng cống nào bị
tắc em cũng thường dừng lại và làm như vậy.

– PP phân tích
mẫu

– PP thảo luận
nhóm

( 9 )

(Nguồn: Báo VietNamnet)

– GV yêu cầu các nhóm HS đọc, khám phá
nội dung và cấu trúc của VB mẫu theo các
yêu cầu:

? Chủ đề của văn bản là gì?

?Câu chuyện được kể theo ngơi kể nào?
?Ai là nhân vật chính?

? Câu chuyện kể về việc gì?

?Em có nhận xét gì về việc làm của nhân vật
trong truyện?

? Em học tập được điều gì qua câu chuyện?

? Hãy đặt nhan đề cho câu chuyện?

(2) GV hướng dẫn HS xác định quy trình viết
một bài văn tự sự:

? Em hãy nêu cách làm một bài văn tự tự?
– GV định hướng quy trình viết văn TS:
(1) Xác định chủ đề câu chuyện

(2) Xác định mục đích câu chuyện

(3) Xác định ngơi kể, thứ tự kể, nhân vật, sự
việc trong văn tự sự.

(4) Xác định thái độ, tình cảm của người viết
(5) Bài học nhận thức và kêu gọi hành động
(6) Lập dàn ý

TIẾT 4.
* Mục tiêu:

+ Hiểu được ý nghĩa các
bước trong quy trình viết
văn TS

+ Vận dụng được các
bước về cách làm một bài
văn tự sự.

* YCCĐ:

+ Lựa chọn được chủ đề
câu chuyện kể.

+ Xác định được quy trình
làm một bài văn tự sự.
+ Lập được dàn ý bài văn
TS

+ Viết được một đoạn văn
trong văn bản TS

(1) Khám phá ý nghĩa từng bước của quy
trình viết văn NL:

– GV chia nhóm, HS thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm, trình bày kết quả, GV nhận xét, góp ý:
Nhóm 1. Em viết bài văn này để làm gì?
Nhóm 2. Ai là người kể? Nếu em là người kể,
em sẽ tự xưng hơ trong bài văn như thế nào?
Nhóm 3. Truyện em sẽ kể có tên là gì? Đó là
truyện kể về ai? Về điều gì?

Nhóm 4. Mở đầu truyện, em dự định giới
thiệu những gì?

Nhóm 5. Những sự việc chính mà em sẽ kể
trong phần diễn biến của chuyện.

Nhóm 6: Truyện em sẽ kể có kết thúc như thế

nào?

– GV treo sơ đồ tư duy mơ hình hóa dàn ý của
một bài văn nghị luận và chốt lại quy trình

( 10 )

viết bài văn nghị luận.

(2) Phác thảo dàn ý một chủ đề tự chọn:

– GV trình chiếu video về các đồn cứu trợ,
video về một số gương mặt có công lao giúp
đỡ nhân dân trong đợt lũ lụt vừa qua.

– HS xem video và làm việc cá nhân theo các
yêu cầu:

+ Lựa chọn một chủ đề tự sự: kể về việc làm
tốt của bản thân, của người khác trong phòng
chống thiên tai, lũ lụt hoặc thể hiện tinh thần
tương thân tương ái.

+ Xác định mục đích của bản thân khi viết
bài văn tự sự (thể hiện ý nghĩa, bài học)
+ Lập dàn ý cho bài văn tự sự đã lựa chọn.
(3) Thực hành viết một số đoạn tự sự theo
dàn ý đã chọn:

– HS làm việc độc lập, viết đoạn VBTS tự
chọn:

+ Viết phần mở đầu
+ Viết một đoạn thân bài
+ Viết kết luận

– Đại diện 2 HS đọc lại đoạn văn vừa viết
thực hành của mình. Cả lớp thảo luận. GV
nhận xét, định hướng sửa chữa. HS ghi chép
và sửa chữa dàn ý, đoạn văn trên cơ sở góp ý
của GV.

Sơ đồ tư duy.
Video

– PP phát vấn

TIẾT 5.
* Mục tiêu:

+ Bước đầu viết được bài
văn tự sự.

+ Đánh giá và tự đánh giá
về một bài văn tự sự.

* YCCĐ:

+ Hiểu được quy trình viết
một bài văn tự sự

+ Bước đầu viết được một

bài văn TS.

bài văn tiến sỹ .

+ Nhận biết và sửa chữa
được các lỗi của bài viết;
chủ động tìm kiếm sự giúp
đỡ của GV và bạn trong

(1) HS thực hành viết bài văn tự sự theo dàn
ý đã lập ở hoạt động 3:

– GV quan sát, nhắc nhở HS nghiêm túc viết
bài (có sản phẩm đánh giá thường xuyên)
(2) GV y/c HS tự kiểm tra bằng cách trả lời
các câu hỏi sau:

– Về nội dung:

1.Truyện được em kể lại có phù hợp với đề
bài khơng?

2. Ngơi kể trong bài văn của em có thống
nhất không?

3. Cách mở đầu truyện có gây ấn tượng
không? Nếu không em sẽ điều chỉnh như thế
nào để phần mở đầu thu hút được sự chú ý

– Rubric

( 11 )

lớp khi gặp khó khăn

trong sửa chữa.

trong sửa chữa thay thế .

của người đọc hơn?

4. Các sự kiện và chi tiết trong bài văn có tập
trung thể hiện ngoại hình, lời nói, hành động
của nhân vật trong truyện khơng?

5. Chi tiết trong truyện đã được kể sinh động,
hấp dẫn chưa? Nếu chưa, em sẽ điều chỉnh
như thế nào?

6. Ở phần kết thúc truyện, có câu văn, đoạn
văn nào thể hiện thái độ của em hoặc mọi
người với nhân vật, sự việc được kể khơng?
Nếu chưa có em sẽ bổ sung như thế nào?
7. Em muốn bổ sung sự kiện, chi tiết nào? Tại
sao?

8. Bài văn của em có đảm bảo bố cục của một
bài văn tự sự không?

9. Em có sử dụng các phương thức biểu đạt
khác như miêu tả và biểu cảm để làm cho lời
kể sinh động khơng?

– Về hình thức:

10. Các đoạn văn trong bài có được trình bày
một cách rõ ràng khơng? Các đoạn văn có

được tác ra một cách hợp lí khơng?

được tác ra một cách hợp lý khơng ?

11. Bài văn của em có lỗi chính tả, viết câu
khơng? Nếu có, hãy sửa lại cho đúng.

( 12 )

Tiết 6,7:

NÓI – NGHE: LUYỆN NÓI VÀ NGHE VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất:

– Biết bày tỏ thái độ, tình cảm về vấn đề đặt ra trong câu chuyện.
– Rút ra được bài học nhận thức và hành động đúng đắn cho bản thân

2. Năng lực:

Kể lại được một câu chuyện có sẵn bằng lời văn của mình hoặc một câu chuyện HS tự
viết.

– Biết kể chuyện trước lớp bằng nhiều phương pháp (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ…)

( 13 )

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, video, phiếu học tập,…

2. Học sinh: SGK, bài thuyết trình, cơng cụ thuyết trình, hồn thành trước nhiệm vụ học tập
theo hướng dẫn của GV

Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt

Nội dung Phương

pháp, kỹ
thuật,

phương tiện
Hoạt động 1: (ở nhà)

* Mục tiêu:

+ Hiểu cốt truyện,
chuỗi sự việc, nhân vật
và vai trò của nhân vật
trong văn bản tự sự
+ Hình thành ý tưởng
kể chuyện hấp dẫn

* YCCĐ:

+ Nhận xét được cách
kể chuyện trong video
đã xem

+ Xây dựng được kịch
bản kể chuyện.

– Xem lại và chỉnh sửa bài văn tự sự đã viết ở tiết
trước.

– Xem trước video kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng bài văn kể
chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của HS,
xây dựng kịch bản để kể chuyện. (Ghi hướng dẫn cụ
thể).

PP Webquest
– Video

Hoạt động 2: Khởi
động (10 phút)

* Mục tiêu:

+ Hiểu được cách thức
kể một câu chuyện bằng
lời văn của mình

* YCCĐ:

+ Nhận xét được cách

(1) GV trình chiếu video (yotu.be Hạt Giống Tâm
Hồn #sontinhthuytinh) và hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét, rút kinh nghiệm:

? Nhận xét về cách kể chuyện trong video (trên các
phương diện cụ thể: ngữ điệu, biểu cảm…)?

? Nhận xét cách phản biện của đội bạn trong video
(trên các phương diện cụ thể…)?

? Cách trình bày/ phản biện đó có thuyết phục được

– PP phân tích
mẫu

– PP trực quan
hóa

– PP thảo luận
nhóm

( 14 )

kể chuyện trong video,
biết cách phản biện, đưa
ra quan điểm, ý kiến của
mình.

+ Học hỏi kinh nghiệm
kể lại một câu chuyện
có sẵn bằng lời văn của
mình,

người nghe không?

(2) HS xem, nhận xét. GV định hướng cách kể
chuyện và nhận xét.

share (suy nghĩ

– bắt cặp – chia
sẻ)

– bắt cặp – chiasẻ )

Hoạt động 3: Trình
bày câu chuyện (70
phút)

* Mục tiêu:

+ Kể lại được một câu
chuyện bằng lời văn
của mình hoặc kể lại
câu chuyện của chính
mình.

+ Hiểu được nội dung
câu chuyện, nhận xét
được cách kể chuyện

* YCCĐ:

– Kể lại được câu
chuyện bằng lời văn
của mình

– Nắm bắt được nội
dung và ý nghĩa của
câu chuyện.

– Nhận xét, đánh giá

được nội dung và cách

được nội dung và cách

(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm, chọn một truyện truyền thuyết để kể hoặc
chọn một bài văn tự sự đã viết để kể. Mỗi nhóm
chọn một bạn đại diện kể chuyện trước lớp.

(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nắm
bắt được nội dung câu chuyện, đưa ra các nhận
xét nội dung và hình thức kể chuyện của bạn theo
phiếuhọc tập (thiết kế phiếu hoặc rubric đánh giá
cụ thể).

Phiếu đánh giá:

Tiêu
chí

Biểu hiện Mức độ đạt được

1 2 3 4 5

1.Khả
năng
thành
thạo
khi kể

1. Kể lưu lốt, phát âm
chuẩn, trơi chảy

2. Kể truyền cảm, ngữ
điệu, âm lượng phù
hợp với người nghe
2.

Nội
dung
kể

1. Đảm bào cốt truyện
2. Lựa chọn ngôi kể
phù hợp (Kể theo ngôi
thứ 3 hoặc nhập vai
theo ngơi thứ 1)
3. Trình tự kể hợp lí
3. Sử

dụng

1. Sử dụng từ ngữ
chính xác, phù hợp

– PP thảo luận
nhóm

( 15 )

thức kể chuyện.

– Đặt được câu hỏi về
những điểm cần làm

rõ và trao đổi về
những điểm có ý kiến
khác biệt.

rõ và trao đổi vềnhững điểm có ý kiếnkhác biệt .

Hoạt động 4: Củng
cố, mở rộng (10
phút):

Mục tiêu:

– Hệ thống hóa, củng
cố kiến thức và kỹ
năng

– Biết vận dụng những
kiến thức và kĩ năng từ
bài học để tự đọc và
kể các tác phẩm cùng
thể loại tương tự.
– Giải quyết vấn đề và
sáng tạo, giao tiếp và
hợp tác.

từ
ngữ

2. Sử dụng từ ngữ hay,
hấp dẫn, ấn tượng
4. Sử
dụng

phươn
g tiện
phi
ngôn
ngữ
phù
hợp

phương tiệnphingônngữphùhợp

1. Dáng vẻ, tư thế, ánh
mắt, nét mặt phù hợp
với nội dung câu
chuyện.

2. Sử dụng những cử
chỉ tạo ấn tượng, thể
hiện thái độ thân thiện,
giao lưu tích cực với
người nghe
5.Mở
đầu

kết
thúc

Mở đầu và kết thúc ấn
tượng

1. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá, củng cố nội
dung bài học

2. GV hướng dẫn HS kể lại một câu chuyện khác
cùng thể loại.

3. GV khuyến khích HS khá, giỏi hình thành ý
tưởng, tự sáng tác câu chuyện của mình và kể lại.

PP phát vấn

(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm, chọn một truyện truyền thuyết để kể hoặc
chọn một bài văn tự sự đã viết để kể. Mỗi nhóm
chọn một bạn đại diện kể chuyện trước lớp.

(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe và nắm
bắt được nội dung câu chuyện, đưa ra các nhận
xét nội dung và hình thức kể chuyện của bạn theo
phiếuhọc tập (thiết kế phiếu hoặc rubric đánh giá
cụ thể).

( 16 )

* YCCĐ:

– Hiều được nội dung
và ý nghĩa của câu
chuyện.

– Kể được những tác
phẩm cùng loại bằng
lời văn của mình.
– Biết sáng tạo thêm
nhiều hình thức kể

chuyện hấp dẫn.

chuyện mê hoặc .

– Bày tỏ được quan
điểm cá nhân, biết chia
sẻ và hợp tác nhóm.

Tiêu
chí

Biểu hiện Mức độ đạt được

1 2 3 4 5

1.Khả
năng
thành
thạo
khi kể

1. Kể lưu lốt, phát âm
chuẩn, trơi chảy

2. Kể truyền cảm, ngữ
điệu, âm lượng phù
hợp với người nghe
2.

Nội
dung
kể

1. Đảm bào cốt truyện
2. Lựa chọn ngôi kể
phù hợp (Kể theo ngôi
thứ 3 hoặc nhập vai
theo ngơi thứ 1)
3. Trình tự kể hợp lí
3. Sử

dụng
từ
ngữ

1. Sử dụng từ ngữ
chính xác, phù hợp
2. Sử dụng từ ngữ hay,
hấp dẫn, ấn tượng
4. Sử
dụng
phươn
g tiện
phi
ngôn
ngữ
phù
hợp

1. Dáng vẻ, tư thế, ánh
mắt, nét mặt phù hợp
với nội dung câu

chuyện.

chuyện .

2. Sử dụng những cử
chỉ tạo ấn tượng, thể
hiện thái độ thân thiện,
giao lưu tích cực với
người nghe
5.Mở
đầu

kết
thúc

Mở đầu và kết thúc ấn
tượng

1. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá, củng cố nội
dung bài học

( 17 )

(18)

( 19 )

Source: https://thevesta.vn
Category: Sản Phẩm