skkn một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm – Tài liệu text

skkn một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.15 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
Ở TRƯỜNG MẦM NON

Người thực hiện: Đỗ Thị Thuý
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Xuân Trường-Thọ Xuân
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2018

0

MỤC LỤC
MỤC

NỘI DUNG

TRANG

1
1.1
1.2
1.3

1.4
1.5

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

1
2
2
2
2
2

2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

3
3
3

3
3
4
5

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng việc tạo môi trường giáo dục ở trường mầm non
Thuận lợi
Khó khăn
Kết quả, hiệu quả của thực trạng
Các biện pháp thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm tại trường mầm non Xuân Trường

1

2.3.1
2.3.2
2.3.2.1
2.3.2.2
2.3.2.3
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.5.1
2.3.5.2
2.3.6
2.4
3
3.1

3.2

Biện pháp 1: Khảo sát, đánh giá và xây dựng kế hoạch chỉ
đạo.
Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực hiện nhân rộng xây
dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường trong lớp
Chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ.
Tạo môi trường bên ngoài
Biện pháp 3: Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất
Biện pháp 4: Phát động phong trào thi đua qua các ngày hội
ngày lễ.
Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học
sinh, các lực lượng xã hội.
Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh.
Tuyên truyền, phối kết hợp với các lực lượng xã hội.
Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá kết quả.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với giáo viên và nhà trường:

5
7
9
10
13
17
18
18
18
18

19
19
20

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị

20
20

2

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của ngành học là trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi và hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân
cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo những tiền đề cần thiết để chuẩn bị
cho trẻ bước vào trường phổ thông. Như Bác Hồ kính yêu đã nói” Giáo dục
mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Để đáp ứng với thời đại
mới hiện nay, giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng luôn đòi hỏi
cần đổi mới, hoàn thiện để góp phần đào tạo “Con người XHCN, những con
người năng động, sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt, hoà nhập với cái mới”
Chương trình giáo dục mầm non đã kế thừa những thành quả của giáo dục qua
các giai đoạn trước, được phát triển trên quan điểm đảm bảo đáp ứng sự đa dạng
của các vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng tới sự phát triển toàn diện, và tạo
cơ hội cho trẻ phát triển. Nhằm thực hiện có hiệu Chương trình giáo dục mầm
non do Bộ GD &ĐT ban hành, thì phương pháp giáo dục theo hướng lấy trẻ làm

trung tâm có vai trò hết sức quan trọng. Mà nội dung trọng tâm của việc giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm đó là phải xây dựng được môi trường giáo dục, đó là
môi trường vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chất bao gồm toàn bộ
phương tiện vật chất có liên quan đến diện tích, phòng học, nhiệt độ, ánh sáng,
đồ dùng, đồ chơi… Môi trường xã hội là các mối quan hệ, giao tiếp giữa cô và
trẻ, giữa trẻ với trẻ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách được tạo ra trong
quá trình tương tác. Muốn vậy, người làm công tác giáo dục ở bậc học mầm non
phải biết tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi
giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt: thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữ
và thẩm mỹ để sau này các cháu trở thành người công dân có ích cho xã hội.
Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp ở trường mầm non đẹp, phù
hợp, thân thiện làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. thu hút trẻ
đến trường, đến lớp, trẻ cùng tham gia các hoạt động trải nghiệm ở trường lớp,
phát huy tối đa tính tích cực của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành
và phát triển toàn diện, là phương tiện, là tiền đề để trẻ phát triển toàn diện về
thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội, tạo nền móng
vững chắc cho trẻ vào học lớp 1.
Tuy nhiên trên thực tế, việc thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập. Việc thực hiện chưa thật
sự đi vào chiều sâu và đúng hướng. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa
đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, ngại sáng tạo nên hiệu quả thực hiện xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa cao.
Là một cán bộ quản lý ở một trường chuẩn quốc gia mức độ II, bản thân
tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào xây dựng môi trường giáo dục để trẻ
được hoạt động, được trải nghiệm một cách tích cực nhất, thoải mái nhất mang
lại hiệu quả cao nhất. Với sự tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm trong quá trình quản lý
chỉ đạo thực hiện. Tôi mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm: “ Một số biện pháp chỉ

3

đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non”
Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao
chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non, để đáp ứng
được những yêu cầu mới của Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
+ Giúp giáo viên tạo môi trường “mở” mang tính kích thích, chú ý, tư duy
và tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia vào các hoạt động và trải nghiệm đa
dạng đạt hiệu quả.
+ Tạo cho trẻ cơ hội được “học bằng chơi, chơi mà học” bằng nhiều cách
khác nhau phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ.
+ Huy động sự tham gia của gia đình và xã hội cùng quan tâm xây dựng
môi trường giáo dục cho trẻ góp phần thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy lấy trẻ làm trung tâm”.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt
hiệu quả cao tại trường mầm non Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
– Phương pháp nghiên cứu lý luận:
– Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
– Phương pháp quan sát:
– Phương pháp thực hành.
– Phương pháp kiểm tra, đánh giá.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
– Áp dụng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”
vào việc chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
tạo được môi trường giáo dục một cách khoa học, hợp lí sinh động, hấp dẫn.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận
Chúng ta có thể khẳng định rằng trẻ được sống và học tập, sinh hoạt trong

môi trường giáo dục tích cực sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh, thông minh, nhanh
nhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm nền móng cho các giai đoạn phát
triển sau này của trẻ, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp sẽ là phương
tiện, là điều kiện để trẻ phát triển toàn diện. Thu hút được sự quan tâm của các
bậc phụ huynh và xã hội.
Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: khẳng định: “chương trình giáo dục mầm
non tốt là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựng
dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ. Chương trình này
sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện, không chỉ chú trọng tới sự phát
triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và khả năng giao
tiếp xã hội của trẻ. Một chương trình tốt là chương trình không chỉ quan tâm tới
trẻ “học được cái gì” mà còn chú trọng “học như thế nào”, tức là cho trẻ những
trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả
năng tự học”.

4

Từ đó ta có thể thấy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm là thực sự quan trọng và cần thiết. Một môi trường sạch sẽ, an toàn, có sự bố
trí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to
lớn không chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu
nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.
Môi trường giao tiếp cởi mở với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ
được chia sẻ, giải bày, nguyện vọng, mong ước với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà
cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả hoạt
động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè hơn, thích đến
trường lớp, đúng với phương châm “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
2.2. Thực trạng.
2.2.1. Thuận lợi:

Trường MN Xuân Trường được thành lập tháng 9 năm 1995, có tổng diện
tích 3500m2. Nhà trường có 27 cán bộ, giáo viên và nhân viên, có 9 nhóm lớp
với 245 trẻ. Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã đạt nhiều
thành tích cao trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, đạt nhiều giải
cao trong các hội thi cấp huyện, cấp tỉnh. Nhà trường luôn thực hiện tốt các
phong trào thi đua của ngành, của công đoàn và địa phương.
Năm 2015 trường đã được UBND tỉnh tặng cờ thi đua là đơn vị dẫn đầu
toàn ngành, năm 2016 được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen đơn vị hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ năm học. và nhiều năm liên tục được UBND tỉnh, sở
giáo dục và đạo tạo tặng Bằng khen, Giấy khen.
Chi bộ Đảng luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh Xuất sắc.
Tổ chức Công đoàn đạt công đoàn vững mạnh xuất sắc, được Tổng Liên
Đoàn Lao động Việt Nam Tặng bằng khen.
Trong những năm vừa qua trường đã không ngừng phấn đấu nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, nhà trường đã làm tốt các công tác
tuyên truyền, công tác xã hội hóa giáo dục được phụ huynh tin yêu, ủng hộ mọi
hoạt động của nhà trường, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của sự nghiệp
giáo dục nói chung. của ngành giáo dục mầm non nói riêng,
Năm 2015 trường đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận trường mầm
non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên năng động, nhiệt tình, tâm huyết với
nghề, có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn 100%; đa số giáo viên còn trẻ,
khoẻ, có đủ trình độ và năng lực tiếp cận kiến thức mới, và ứng dụng khoa học
công nghệ.
Cơ sở vật chất trang thiết bị và đồ dùng đồ chơi của nhà trường tương đối
đầy đủ và hiện đại.
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đạt 83%. 100% trẻ đến trường đi học chuyên cần
và ăn bán trú tại trường.
Công tác xã hội hoá giáo dục được thực hiện thường xuyên và đạt được
kết quả cao. Công tác kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc

chăm sóc giáo dục trẻ được phát huy và phối hợp chặt chẽ.

5

2.2.2. Khó khăn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đã được đầu tư song vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của trẻ, nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc
tổ chức các hoạt động trong lớp học và ngoài lớp học co trẻ.
Một số trẻ chưa thực sự được gia đình quan tâm chăm sóc theo nhu cầu
lứa tuổi nên kỹ năng sống của trẻ còn hạn chế.
2.2.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng
Chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, là một
chuyên đề mới được triển khai và đi vào thực hiện trong giai đoạn 2016-2020.
Để xây dựng được môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với thực
tế của nhà trường, bản thân tôi là người hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo thực hiện
chuyên đề, tôi đã tiến hành đánh giá thực trạng của nhà trường:
– Về môi trường vật chất
+ Đánh giá việc sắp xếp, bố trí, tạo môi trường và sử dụng môi trường của
từng nhóm, lớp, cảnh quan môi trường bên ngoài của nhà trường (từ phòng học,
sân chơi, vườn rau, vườn hoa, cây cảnh…)
– Môi trường xã hội
+ Đánh giá các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử giữa cán bộ giáo viên với
nhau, giữa giáo viên với phụ huynh, giữa trẻ với cha mẹ, giữa trẻ với giáo viên,
giữa trẻ với trẻ, quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm của trẻ với môi trường
giáo dục.
Qua khảo sát thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục của trường tôi
nhận thấy chưa đem lại hiệu quả, cụ thể khảo sát như sau:
2.2.4. Kết quả của thực trạng
Bảng khảo sát giáo viên

Tổng số Mức độ đạt được
giáo
S
viên
Tiêu chí khảo sát
TT
được
Tốt Khá TB
Yếu
khảo
sát
Đổi mới hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ và đánh giá sự phát
1
18
27% 40% 33%
0
triển của trẻ theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Sáng tạo trong việc thiết lập
2
môi trường giáo dục lấy trẻ làm 18
30% 43% 27%
0
trung tâm phù hợp với chủ đề.
Tổ chức, hướng dẫn trẻ khai
3
thác và sử dụng môi trường 18
25% 43% 32%
0

giáo dục có hiệu quả.
Tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ
4
18
27% 45% 23%
hết khả năng của riêng mình.
6

Bảng khảo sát trẻ
S
TT

Tiêu chí khảo sát

Tổng số
trẻ
được
khảo sát Tốt

Mức độ đạt được
Đạt
Khá

TB

Chưa
đạt

Trẻ hứng thú, tích cực tham gia

vào việc thiết lập môi trường
1 giáo dục cùng với cô giáo và 245
các bạn.

26% 23%

34%

17%

Trẻ chủ động tham gia vào các
hoạt động học tập, vui chơi
2 theo quan điểm giáo dục lấy trẻ 245
làm trung tâm.

20% 24%

38%

18%

Trẻ thể hiện mối quan hệ thân
3 thiện với cô giáo, với các bạn 245
và môi trường xung quanh.

25% 38%

29%

8%

Từ thực trạng trên của trường bản thân tôi nhận thấy rằng mặc dù công tác
xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được thực hiện trong 1
năm qua song còn mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu
quả cao. Vì vậy tôi đưa ra một số biện pháp chỉ đạo để giáo viên nắm vững về
“xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, như sau:
2.3. Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm tại trường mầm non:
2.3.1. Biện pháp 1: Khảo sát đánh giá cụ thể từng vị trí, từng góc hoạt
động, xác định từng nội dung, tiến hành xây dựng kế hoạch và triển khai
thực hiện.
Từ hạn chế của thực trạng tôi nghiên cứu tìm ra hướng giải quyết tồn tại,
cụ thể, hoạch định công việc rõ ràng, phân bố môi trường hợp lý, triển khai cho
giáo viên thực hiện.
Thứ nhất: Khảo sát đánh giá thực tế môi trường
Trước tiên tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng môi trường bên trong lớp
học, môi trường bên ngoài lớp học, môi trường ngoài trời.
– Môi trường vật chất:
+ Đối với môi trường trong lớp:
Khảo sát cách sắp xếp, trang trí, sử dụng môi trường, và học liệu mở của
từng nhóm lớp.
+ Đối với môi trường ngoài lớp:
Khảo sát đánh giá từng vị trí, từng khu vực, bố trí phù hợp với từng nội
dung, đảm bảo khoa học, hợp lý, mang tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao, tránh
chồng chéo, rối mắt. lộn xộn…
– Môi trường xã hội
7

+ Môi trường xã hội bao gồm các mối quan hệ giao tiếp, ứng xử, tương

tác giữa, giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa
giáo viên với phụ huynh, giữa trẻ với phụ huynh.
Thứ hai: Xây dựng kế hoạch triển khai chỉ đạo giáo viên thực hiện
Từ kế hoạch chung của giai đoạn 2016-2020, và qua khảo sát thực tế tôi
thấy việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một phương tiện giáo
dục hữu hiệu mang lại nhiều lợi ích cho trẻ.
Tôi tiến hành xây dựng kế hoạch khả thi phù hợp với thực tế của nhà
trường, và địa phương. Sau khi đã có kế hoạch cụ thể khả thi, tôi tổ chức triển
khai kế hoạch đến từng giáo viên nhằm giúp cho giáo viên nắm bắt được kiến
thức cơ bản của việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động có hiệu quả.
Sau đó tôi cho toàn bộ giáo viên nghiên cứu kế hoạch, và chỉ đạo giáo
viên xây dựng kế hoạch theo từng nhóm và tạo môi trường phù hợp với từng chủ
điểm, từng độ tuổi.
Thứ 3: Tổ chức thực hành theo nhóm
Sau khi nắm vững kiến thức tôi tổ chức cho giáo viên được thảo luận, trao
đổi, đưa ra ý tưởng mới những đề xuất, kiến nghị và khó khăn khi thực hiện tạo
môi trường tại nhóm lớp của mình.
Thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nhóm
+ Những nội dung đã được chuẩn bị sẵn, các nhóm tạo môi trường cho
theo nội dung ở các nhóm lớp và ngoài trời.
Đối với môi trường trong lớp học: Các nhóm làm tranh và bảng biểu di
động trong lớp; sáng tạo đồ dùng đồ chơi mở cho các góc hoạt động.
Đối với môi trường ngoài lớp học như: Xây dựng góc thiên nhiên, góc
vận động tạo cảnh quan môi trường phong trú để trẻ hoạt động một cách hứng
thú, tích cực nhất.
– Sau khi hoàn thành các nhóm trình bày ý tưởng, cách khai thác và sử
dụng sản phẩm mà mình vừa tạo ra, để mọi người được học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau. các nhóm đã thực hiện rất tốt việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ.
Từ việc làm này tôi thấy việc tạo và sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm đạt hiệu quả cao hơn so với trước đây.

Thứ 4: Tạo môi trường điểm theo chủ điểm, tại lớp mẫu giáo lớn A1
Sau khi được tiếp thu và thực hành kế hoạch, tôi chỉ đạo giáo viên xây
dựng tạo môi trường tại lớp điểm, và ngoài trời.
+ Đối với môi trường trong lớp học
Trong quá trình giáo viên thực hiện tôi đã trực tiếp quan sát, chỉ đạo
hướng dẫn giáo viên việc thiết kế, bố trí các góc hoạt động hợp lí, khoa học. Tạo
không gian trong lớp học rộng rãi không còn bị tù túng, chật chội như trước nữa.
Trẻ đi lại giao tiếp với nhau trong khi hoạt động, tự tin, thoải mái, tham gia một
cách chủ động tích cực các hoạt động.
– Hướng dẫn giáo viên cho trẻ thực hành khai thác có hiệu quả môi trường
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của lớp.

8

+ Đối với môi trường ngoài lớp học: Tôi trực tiếp hướng dẫn giáo viên
cách bố trí, sắp đặt, theo từng khu vực sao cho đẹp mắt, có tính khoa học và đặc
biệt là thuận tiện trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục, giúp giáo viên
vừa tổ chức cho trẻ hoạt động vừa quan sát, bao quát được trẻ một cách tốt nhất.
2.3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực hiện nhân rộng xây dựng
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Sau khi thí điểm thực hiện việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm ở lớp mẫu giáo lớn, tôi nhận thấy hiệu quả khả quan cần phải được
nhân rộng thực hiện ở từng độ tuổi khác nhau phù hợp, theo từng nội dung của
chủ đề. Để tổ chức cho giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm đạt hiệu quả cao, tôi đã tiến hành nhân rộng đại trà các nhóm lớp
trong nhà trường.
Để đạt hiệu quả tôi chỉ đạo giáo viên thực hiện dựa trên các tiêu chí:
+ Đảm bảo an toàn về mặt tâm lí cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao
tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những người

xung quanh.
+ Giáo viên là người thể hiện hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của mình với
trẻ và mọi người xung quanh một cách mẫu mực để trẻ noi theo.
+ Đồ dùng, đồ chơi, học liệu trong lớp và ngoài lớp là nguyên vật liệu sẵn
có ở địa phương, mang tính mở, đáp ứng được nhu cầu, hứng thú chơi của trẻ,
tạo điều kiện để tất cả mọi trẻ có thể chơi mà học, học bằng chơi, phù hợp với
điều kiện của nhà trường.
+ Đối với môi trường trong lớp học được tận dụng không gian để trẻ hoạt
động một cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, các góc hoạt động mang tính mở
giúp trẻ dễ dàng lựa chọn và sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực hành, trải
nghiệm.
+ Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ trong hoạt động để giúp trẻ trải
nghiệm, khám phá sự vật, hiện tượng theo nhiều chiều hướng khác nhau giúp trẻ
phát triển một cách toàn diện.
Ví dụ: Đối với chủ đề thế giới thực vật:
Đây là một chủ đề rất đa dạng về đối tượng, sinh động và hấp dẫn do đó
trước khi thực hiện, tôi chỉ đạo giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải tận
dụng như: vỏ quả, vỏ lạc, chiếu rách, giấy gói hoa, vỏ hộp sữa chua, băng tua,
mạt cưa, hộp cứng, sách báo cũ, len cũ, giấy lau tay, giấy xốp, vỏ đậu xanh….
Khi đã sưu tầm được nguyên vật liệu, tôi hướng dẫn giáo viên tạo góc mở
cho trẻ hoạt động như: làm các luống hoa, luống rau từ giấy gói hoa, xốp và giấy
lau tay, làm dàn cây dây leo từ vỏ chai và len cũ, sử dụng hộp sữa để làm chậu
cây, hàng rào…để minh hoạ cho các bài thơ, câu chuyện và sử dụng trong các
góc hoạt động tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động.
Ngoài ra hướng dẫn giáo viên ươm các loại hạt và cho trẻ quan sát sự
phát triển của cây từ hạt, phân biệt các loại cây khác nhau phong phú, đa dạng,
kích thích trẻ hứng thú quan sát những sự thay đổi theo ngày, theo mùa của các
lá trên cùng một cây hoặc tìm ra sự giống và khác nhau giữa cây này và cây

9

khác, cây hoa với cây ăn quả, cây bóng mát… Từ đó hình thành cho trẻ một số
kỹ năng trong việc chăm sóc cây như: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất cho cây, trồng
cây… Với những cách làm tuy đơn giản như vậy nhưng sẽ tạo điều kiện cho hoạt
động của cô và trẻ đa dạng, hấp dẫn hơn nhiều. Cũng thông qua những hoạt
động này giúp cho trẻ tình yêu thiên nhiên, môi trường sống, và luôn có ý thức
bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp

Mảng chủ đề chính chủ đề “thế giới thực vật”
2.3.2.1. Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường trong lớp
Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại các nhóm lớp
phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn cao, phải hợp vệ sinh cho trẻ, khuyến khích
sử dụng các sản phẩm tự làm bằng nguyên vật liệu phế thải.
Việc sắp xếp, bố trí, sử dụng các góc hoạt động và hướng dẫn trẻ hoạt
động trong các góc một cách khoa học, hợp lý để giáo viên có thể kiểm soát, bao
quát được hết trẻ, trẻ có được nhiều lựa chọn thực hiện theo ý thích, hứng thú
của mình
Hình ảnh tạo môi trường trong lớp học
Đối với hoạt động góc, tôi chỉ đạo giáo viên bố trí sắp xếp góc động gần
nhau, góc tĩnh gần nhau. Tránh khi chơi gây tiếng ồn ảnh hưởng đến nhau (góc
xây dựng; góc phân vai) không xếp gần với góc cần yên tĩnh (Góc học tập). Việc
bố trí các góc hoạt động phải thuận tiện cho trẻ đi lại không ảnh hưởng đến góc
chơi khác:
2.3.2.2. Chỉ đạo giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ.
+ Bên cạnh việc tạo môi trường, hoạt động trải nghiệm của trẻ hết sức
quan trọng, tôi chỉ đạo giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động, điều khiển,
hỗ trợ trẻ đúng lúc, không làm thay trẻ mà khuyến khích trẻ tích cực tương tác
10

giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với đồ dùng, học liệu, đảm bảo khai thác một cách
triệt để đồ dùng, học liệu. Việc tổ chức hoạt động cho trẻ có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển về thể chất, ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm – kỹ năng xã hội,
khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ.
Để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các góc hoạt động, giáo viên phải
cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách tích cực. Bởi vì, một môi
trường vật chất dù được xây dựng phong phú, nhưng chỉ để trưng bày cho đẹp
mắt, không cho trẻ hoạt động thì môi trường đó không giúp ích được gì cho trẻ.
Do đó, giáo viên phải khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp.
Trong quá trình hoạt động giáo viên phải chú ý đến hứng thú và tôn trọng ý
thích cá nhân, không áp đặt trẻ để trẻ được tự do trải nghiệm.
Từ việc chỉ đạo tại các lớp điểm tôi cho nhân rộng đại trà trong toàn
trường, các nhóm lớp đã xây dựng và thiết lập được môi trường giáo dục một
cách phong phú, đa dạng, hấp dẫn và an toàn đối với trẻ.
Hình ảnh một giờ hoạt động chung của trẻ
Hình ảnh hoạt động góc của trẻ
2.3.2.3. Tạo môi trường bên ngoài
Môi trường hoạt động cho trẻ ngoài lớp học hết sức quan trọng, ngoài môi
trường hoạt động trong lớp. Trẻ cần môi trường ngoài trời hấp dẫn an toàn, sạch
sẽ với nhiều cơ hội giúp trẻ tìm tòi sáng tạo khi trẻ học và chơi. Môi trường
ngoài trời nên được thiết kế đẹp và thu hút trẻ, có cây xanh khu vực chơi và đồ
chơi ngoài trời các hoạt động giao tiếp bên ngoài lớp học.
+ Môi trường giáo dục bên ngoài là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã
hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ ở trường mầm non. Môi
trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của
trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện.
Bằng những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như lốp xe máy, xe đạp,
xe tô, các loại tre, luồng, rơm rạ, vỏ lon bia, cành cây khô, lá cây….. tôi đã chỉ
đạo giáo viên xây dựng môi trường bên ngoài sinh động và hấp dẫn trẻ.

Hình ảnh trẻ thực hiện trãi nghiệm ở sân vận động
Sân vận động: Bằng lốp xe tô, lốp xe máy, gỗ vụn, dây thừng tạo thành
cổng chui xích đu, cầu khỉ… để trẻ được chơi các trò chơi vận động, các trò chơi
dân gian, được thử tính kiên trì gan dạ, dũng cảm khi đi trên cầu khỉ, tính kỹ luật
khi chơi đá bóng …
Vườn rau của bé: Bằng các lon bia, lốp xe đạp tạo thành hình các con
vật, bông hoa,… để trẻ trồng rau, tạo cảnh vườn rau sinh động và hấp dẫn, giúp
trẻ hứng thú với hoạt động.
Hính ảnh bé chăm sóc vườn rau

11

Góc thiên nhiên: Bằng lốp xe tô, lốp xe máy cắt tạo thành các con vật
nuôi trong gia đình như con gà, con vịt, con thiên nga…. Các mảnh gỗ, những
chiếc ủng rách tạo thành các chậu trồng hoa ngộ nghĩnh đáng yêu, giúp cho trẻ
hứng thú mỗi khi hoạt động với môi trường thiên nhiên
Góc dân gian: Trò chơi dân gian một sân chơi vui nhộn hấp dẫn. Tạo cho
trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo và linh hoạt. Bằng những nan tre, viên sỏi, rơm rạ,
dây thừng, bẹ ngô….tạo thành cho trẻ những đồ chơi để trẻ được chơi nhiều trò
chơi mà trẻ thích như: ô ăn quan, đánh sẻ, kéo co, mèo đuổi chuột,vvv…
Trò múa dân gian Xuân Phả được trẻ thể hiện qua 5 điệu múa, Hoa lang,
Tú Huần, Ai lao, Chiêm Thành và Ngô Quốc. Trò múa dân gian Xuân Phả được
vua Đinh Tiên Hoàng ban tặng cho làng Xuân Phả cách đây hơn 1000 năm. Năm
2016 Trò Xuân phả đã được Nhà nước công nhận là di sản Văn hóa phi vật thể
cấp Quốc gia. Lễ hội Trò múa Xuân Phả được diễn ra vào ngày mồng 9 và mồng
10 tháng 2 âm lịch hàng năm.
Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của Trò
múa Xuân Phả. Trường mầm non chúng tôi đã đưa vào dạy cho trẻ Trò múa
Xuân Phả qua các giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Qua trò múa dân

gian này nhằm giúp trẻ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ngay từ khi
còn học ở trường mầm non.

Hình ảnh trẻ thể hiện 5 nước Trò Xuân Phả tại góc dân gian
2.3.3. Biện pháp 3: Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất
Đối với trẻ mầm non, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, là
công cụ, là phương tiện hoạt động giáo dục không thể tách rời để giáo dục trẻ
một cách có hiệu quả. Vì vậy công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, bổ
sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi có vai trò vô cùng quan trọng.
Bản thân tôi đã tham mưu với lãnh đạo địa phương, huy động sự hỗ trợ
của phụ huynh, các nhà hảo tâm đã sửa chữa, quy hoạch lại vườn trường, vườn
hoa, khu vui chơi, khu vực hoạt động ngoài trời, sân vận động, vườn cổ tích, để
tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả.

2.3.4. Biện pháp 4: Phát động phong trào thi đua qua các ngày hội
ngày lễ.

12

Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nội dung các
phong trào thi đua và theo chủ đề được bản thân tôi đặc biệt quan tâm. Đây là
một nội dung được giáo viên trong nhà trường tích cực hưởng ứng và nhiệt tình
tham gia. Bởi vì việc phát động và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua chào
mừng các ngày lễ lớn trong năm là cơ hội để giáo viên trong trường được thể
hiện khả năng, năng lực chuyên môn của mình. Chính vì vậy trong năm học này
tôi đã phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phát động phong trào
thi đua như:
– Phong trào sáng tạo làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nhân ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11. Qua đợt phát động phong trào thi đua, chúng tôi đều cho các cá

nhân, tập thể được nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành của nhau và nhà
trường tổ chức trao giải cho những cá nhân, tập thể đạt được thành tích cao.
2.3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh,
các lực lượng xã hội.
2.3.5.1. Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh.
Để công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt được
hiệu quả cao thì chúng ta không thể nhắc đến một bộ phận quan trọng quyết định
đến sự phát triển của nhà trường ngày hôm nay, đó là hội cha mẹ học sinh.
Thông qua các buổi họp phụ huynh, các hội thi, thông qua hệ thống bảng
biểu và những buổi gặp gỡ, nói chuyện với hội cha mẹ học sinh, nhà trường đã
tuyên truyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của việc thiết lập
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Từ đó giúp cha mẹ học sinh hiểu
được đặc điểm phát triển của con mình, biết được con cần gì? Nhu cầu hoạt
động và vui chơi của con như thế nào? Cần phải kết hợp với cô giáo những gì để
con có được môi trường hoạt động thân thiện, an toàn, giúp trẻ phát triển toàn
diện.
Ngoài việc chia sẻ với giáo viên về cách thức, về phương pháp giáo dục
trẻ, cha mẹ học sinh còn ủng hộ về vật chất để cải tạo sân trường; mua sắm đồ
dùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu, để giáo viên và học sinh thiết kế, sáng tạo
ra đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học đạt kết quả tốt.
2.3.5.2. Tuyên truyền, phối kết hợp với các lực lượng xã hội.
Việc tuyên truyền và phối kết hợp với các lực lượng xã hội là việc làm mà
ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, cụ thể như sau: Tuyên truyền về
tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua
việc tổ chức các cấp.
Thông qua các hội thi này để các tổ chức đoàn thể, các lực lượng xã hội
và cộng đồng dân cư thấy được vai trò của việc xây dựng môi trường giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm cũng như hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm
non. Từ công tác tuyên truyền này mà cộng đồng dân cư hiểu rõ hơn về bậc học
mầm non và có những chia sẻ đối với giáo viên và nhà trường trong công tác

phối kết hợp để chăm sóc và giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao.

13

Hình ảnh bé tham gia hoạt động trãi nghiệm tại Hội chợ quê
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của giáo viên là việc làm
thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng đối với người làm công tác quản lý chỉ
đạo. Ngoài việc thường xuyên đôn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻ
trong các hoạt động hàng ngày. Để làm tốt công tác này bản thân tôi phải có sự
đánh giá một cách công bằng, khách quan và khoa học, phải chỉ ra được mặt tích
cực và mặt hạn chế của từng giáo viên,từ đó phát huy hơn nữa những mặt tích
cực mà giáo viên đã làm được và hạn chế tối thiểu những nhược điểm mà giáo
viên còn vướng mắc, góp phần vào việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm đạt hiệu quả cao nhất.
Hình ảnh bé thực hiện nghề truyền thống tương Xuân phả
Hình ảnh hoạt động của trẻ ở góc chơi ngoài lớp học
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với giáo viên và nhà trường:
Bằng việc sử dụng những biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non một cách linh hoạt,
sáng tạo, trong năm học 2017-2018 công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm đã thu được kết quả khả quan như sau:
2.4.1. Đối với nhà trường
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện việc xây dựng môi trường giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm, môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học ngày càng phong
phú, đa dạng và hấp dẫn hơn đối với trẻ.
Tạo được sự tin cậy của phụ huynh học sinh, của các cấp lãnh đạo, của
nhân dân trong xã.
Tỷ lệ huy động trẻ đến trường cao hơn, trẻ chuyên cần đi học, hứng thú

trong các hoạt động
Tham dự hội thi cấp huyện đạt giải Nhất
Tham dự hội thi cấp tỉnh đạt giải Ba
2.4.2. Đối với giáo viên:
Để thực hiện tốt việc xây dựng, thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm, mỗi cán bộ, giáo viên đã không ngừng nổ lực nghiên cứu, suy nghĩ,
tìm tòi, sáng tạo, học hỏi những kiến thức về văn hoá cũng như trau dồi thêm kĩ
năng sư phạm để đáp ứng yêu cầu của công việc. Ngoài ra trong quá trình cùng
trẻ thực hiện nhiệm vụ, sự gắn bó giữa cô với trẻ càng thêm khăng khít, trẻ yêu
mến cô giáo và tích cực hợp tác với cô để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
Bản thân đã truyền đạt cho giáo viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản
trong việc xây dựng và khai thác môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích
cực, nhờ đó đã kích thích sự say mê sáng tạo của giáo viên, giúp giáo viên hăng
say hơn trong việc thiết lập môi trường, phương tiện phục vụ cho hoạt động của

14

trẻ. Vì vậy mà, quan hệ giữa giáo viên với đồng nghiệp, giữa giáo viên với cha
mẹ học sinh càng thêm gắn bó, gần gũi và thân thiện hơn.
Bảng khảo sát giáo viên sau khi áp dụng các biện pháp
của sáng kiến:
STT

Tiêu chí khảo sát

Tổng số
giáo viên
được khảo
sát

Mức độ đạt được
Tốt

Khá

TB

Yếu

Đổi mới hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ và đánh giá sự phát triển của
1
18
10
6
2
0
trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm.
Sáng tạo trong việc thiết lập môi
2 trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
18
10
8
0
0
phù hợp với chủ đề.
Tổ chức, hướng dẫn trẻ khai thác và
3 sử dụng môi trường giáo dục có hiệu

18
9
6
2
0
quả.
Tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết
18
10
6
2
0
4
khả năng của riêng mình
2.4.3. Đối với trẻ:
– Hầu hết các trẻ đều rất hứng thú tham gia vào các hoạt động xây dựng
môi trường giáo dục.
– Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ, ý định của mình khi tham gia
tương tác giữa cô với trẻ, giữa trẻ với các bạn và giữa trẻ với đồ dùng, học liệu
trong quá trình hoạt động.
– Trẻ ngày càng bộc lộ rõ sự say mê, chăm chú vào các đối tượng mà trẻ
được trực tiếp tạo ra, cũng từ đó mà trẻ phát triển về mọi mặt như ngôn ngữ, tư
duy, tình cảm xã hội, các kĩ năng cần thiết khác…
– Trẻ gần gũi, thân thiện hơn với cô giáo, với các bạn và đặc biệt là với
môi trường xung quanh.
Bảng khảo sát mức độ đạt được của trẻ sau khi áp dụng các biện pháp
của sáng kiến kinh nghiệm:
STT

1

2

Tiêu chí khảo sát

Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào
việc thiết lập môi trường giáo dục
cùng với cô giáo và các bạn.
Trẻ chủ động tham gia vào các hoạt
động học tập, vui chơi theo quan điểm
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Tốt

Mức độ đạt được
Đạt
Chưa
đạt
Khá TB

245

51
%

44
%

5%

0

245

47
%

45
%

8%

0

Tổng số
trẻ được
khảo sát

15

3

Trẻ thể hiện mối quan hệ thân thiện
với cô giáo, với các bạn và môi trường
xung quanh.

245

49

%

44
%

7%

0

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Từ thực tiễn công tác quản lý chỉ đạo, kết hợp với những biện pháp đã áp
dụng trong sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã chỉ đạo cho giáo viên ở các nhóm lớp
trong trường mầm non thị trấn Bến Sung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm đạt hiệu quả cao, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu
quả giáo dục trong nhà trường nói riêng và giáo dục mầm non trong huyện nhà
nói chung.
– Giáo viên hiểu rõ hơn về môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và
tầm quan trọng của việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động; Chủ
động hơn trong cách bố trí, sắp xếp, thay đổi, tạo sự mới lạ, hấp dẫn cho trẻ, thu
hút trẻ vào các hoạt động đạt hiệu quả cao nhất.
– Trẻ chủ động, tích cực và hứng thú tham gia vào các hoạt động, đặc biệt
là các hoạt động vận động bằng thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức
khác nhau, giúp cho quá trình tiếp thu tri thức của trẻ được dễ dàng hơn, trẻ phát
triển một cách toàn diện hơn.
3.2. Kiến nghị
– Các cấp, các ngành có thẩm quyền quan tâm hơn nữa đến bậc học mầm
non, bổ sung trang thiết bị hiện đại cho nhà trường để góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ đạt kết quả cao.
Trên đây là một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo

dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cũng như chất lượng giáo dục trẻ
tại trường mầm non. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của hội đồng khoa học
các cấp để đề tài được hoàn thiện hơn và ứng dụng rộng rãi hơn.
XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa, Ngày 10 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của tôi viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết sáng kiến

16

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:…………………………………………………………………………………….
Chức vụ và đơn vị công tác:………………………………………………………………………,

TT

Tên đề tài SKKN

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại

xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh…)
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

1.
2.
3.
4.
5.

* Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vào
Ngành cho đến thời điểm hiện tại.

17

1.41.5 MỞ ĐẦULí do chọn đề tàiMục đích nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuNhững điểm mới của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm2. 12.22.2. 12.2.22. 2.32.3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCơ sở lí luận của ý tưởng sáng tạo kinh nghiệmThực trạng việc tạo môi trường giáo dục ở trường mầm nonThuận lợiKhó khănKết quả, hiệu suất cao của thực trạngCác biện pháp thực thi xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm tại trường mần nin thiếu nhi Xuân Trường2. 3.12.3. 22.3.2. 12.3.2. 22.3.2. 32.3.32. 3.42.3. 52.3.5. 12.3.5. 22.3.62. 43.13.2 Biện pháp 1 : Khảo sát, nhìn nhận và xây dựng kế hoạch chỉđạo. Biện pháp 2 : Chỉ đạo giáo viên triển khai nhân rộng xâydựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmChỉ đạo giáo viên tạo môi trường trong lớpChỉ đạo giáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻ. Tạo môi trường bên ngoàiBiện pháp 3 : Tham mưu góp vốn đầu tư cơ sở vật chấtBiện pháp 4 : Phát động trào lưu thi đua qua những ngày hộingày lễ. Biện pháp 5 : Tuyên truyền phối tích hợp với cha mẹ họcsinh, những lực lượng xã hội. Tuyên truyền phối tích hợp với cha mẹ học viên. Tuyên truyền, phối tích hợp với những lực lượng xã hội. Biện pháp 6 : Kiểm tra, nhìn nhận tác dụng. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề so với hoạt động giải trí giáodục, với giáo viên và nhà trường : 10131718181818191920K ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊKết luậnKiến nghị20201. Mở đầu1. 1. Lí do chọn đề tài : Giáo dục đào tạo mần nin thiếu nhi là bậc học tiên phong của mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của ngành học là trường mần nin thiếu nhi có trách nhiệm chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi và hình thành cho trẻ những cơ sở tiên phong của nhâncách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo những tiền đề thiết yếu để chuẩn bịcho trẻ bước vào trường đại trà phổ thông. Như Bác Hồ kính yêu đã nói ” Giáo dụcmầm non tốt sẽ khởi đầu cho một nền giáo dục tốt ”. Để phân phối với thời đạimới lúc bấy giờ, giáo dục nói chung và giáo dục mần nin thiếu nhi nói riêng luôn đòi hỏicần thay đổi, hoàn thành xong để góp thêm phần giảng dạy “ Con người XHCN, những conngười năng động, phát minh sáng tạo, nhanh gọn chớp lấy, hoà nhập với cái mới ” Chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi đã thừa kế những thành quả của giáo dục quacác quá trình trước, được tăng trưởng trên quan điểm bảo vệ phân phối sự đa dạngcủa những vùng miền, những đối tượng người dùng trẻ, hướng tới sự tăng trưởng tổng lực, và tạocơ hội cho trẻ tăng trưởng. Nhằm triển khai có hiệu Chương trình giáo dục mầmnon do Bộ GD và ĐT phát hành, thì chiêu thức giáo dục theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm có vai trò rất là quan trọng. Mà nội dung trọng tâm của việc giáodục lấy trẻ làm trung tâm đó là phải xây dựng được môi trường giáo dục, đó làmôi trường vật chất và môi trường xã hội. Môi trường vật chất gồm có toàn bộphương tiện vật chất có tương quan đến diện tích quy hoạnh, phòng học, nhiệt độ, ánh sáng, vật dụng, đồ chơi … Môi trường xã hội là những mối quan hệ, tiếp xúc giữa cô vàtrẻ, giữa trẻ với trẻ giúp trẻ hình thành tăng trưởng nhân cách được tạo ra trongquá trình tương tác. Muốn vậy, người làm công tác làm việc giáo dục ở bậc học mầm nonphải biết tổ chức triển khai môi trường cho trẻ hoạt động giải trí tương thích với tâm, sinh lý lứa tuổigiúp trẻ tăng trưởng tổng lực về những mặt : sức khỏe thể chất, tình cảm, nhận thức, ngôn ngữvà thẩm mỹ và nghệ thuật để sau này những cháu trở thành người công dân có ích cho xã hội. Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp ở trường mần nin thiếu nhi đẹp, phùhợp, thân thiện làm thỏa mãn nhu cầu nhu yếu đi dạo và hoạt động giải trí của trẻ. lôi cuốn trẻđến trường, đến lớp, trẻ cùng tham gia những hoạt động giải trí thưởng thức ở trường học, phát huy tối đa tính tích cực của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thànhvà tăng trưởng tổng lực, là phương tiện đi lại, là tiền đề để trẻ tăng trưởng tổng lực vềthể chất, ngôn từ, trí tuệ, thẩm mỹ và nghệ thuật, tình cảm và kỹ năng và kiến thức xã hội, tạo nền móngvững chắc cho trẻ vào học lớp 1. Tuy nhiên trên thực tiễn, việc triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm vẫn sống sót nhiều khó khăn vất vả, chưa ổn. Việc triển khai chưa thậtsự đi vào chiều sâu và đúng hướng. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưađầu tư tâm lý, tìm tòi, ngại phát minh sáng tạo nên hiệu suất cao triển khai xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa cao. Là một cán bộ quản trị ở một trường chuẩn vương quốc mức độ II, bản thântôi luôn trăn trở, tâm lý phải làm thế nào xây dựng môi trường giáo dục để trẻđược hoạt động giải trí, được thưởng thức một cách tích cực nhất, tự do nhất manglại hiệu suất cao cao nhất. Với sự tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm tay nghề trong quy trình quản lýchỉ đạo thực thi. Tôi mạnh dạn yêu cầu kinh nghiệm tay nghề : “ Một số biện pháp chỉđạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mần nin thiếu nhi ” Với mong ước được góp phần một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng caochất lượng chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mần nin thiếu nhi, để đáp ứngđược những nhu yếu mới của Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 1.2. Mục đích nghiên cứu và điều tra : + Giúp giáo viên tạo môi trường “ mở ” mang tính kích thích, quan tâm, tư duyvà tích cực của trẻ, thôi thúc trẻ tham gia vào những hoạt động giải trí và thưởng thức đadạng đạt hiệu suất cao. + Tạo cho trẻ thời cơ được “ học bằng chơi, chơi mà học ” bằng nhiều cáchkhác nhau tương thích với nhu yếu, hứng thú và năng lực của trẻ. + Huy động sự tham gia của mái ấm gia đình và xã hội cùng chăm sóc xây dựngmôi trường giáo dục cho trẻ góp thêm phần triển khai có hiệu suất cao chuyên đề “ Xâydựng trường mần nin thiếu nhi lấy lấy trẻ làm trung tâm ”. 1.3. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạthiệu quả cao tại trường mần nin thiếu nhi Xuân Trường, huyện Thọ Xuân. 1.4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Phương pháp nghiên cứu và điều tra lý luận : – Phương pháp nghiên cứu và điều tra thực tiễn : – Phương pháp quan sát : – Phương pháp thực hành thực tế. – Phương pháp kiểm tra, nhìn nhận. 1.5. Những điểm mới của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề – Áp dụng chuyên đề “ Xây dựng trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm ” vào việc chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmtạo được môi trường giáo dục một cách khoa học, hợp lý sinh động, mê hoặc. 2. Nội dung2. 1. Cơ sở lí luậnChúng ta hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn rằng trẻ được sống và học tập, hoạt động và sinh hoạt trongmôi trường giáo dục tích cực sẽ có một khung hình khoẻ mạnh, mưu trí, nhanhnhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm nền móng cho những tiến trình pháttriển sau này của trẻ, việc xây dựng môi trường giáo dục tương thích sẽ là phươngtiện, là điều kiện kèm theo để trẻ tăng trưởng tổng lực. Thu hút được sự chăm sóc của cácbậc cha mẹ và xã hội. Theo tiến sỹ Phan Thị Thu Hiền : khẳng định chắc chắn : “ chương trình giáo dục mầmnon tốt là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được xây dựngdựa trên hứng thú, nhu yếu, kinh nghiệm tay nghề và năng lực của trẻ. Chương trình nàysẽ tạo thời cơ cho trẻ được tăng trưởng tổng lực, không riêng gì chú trọng tới sự pháttriển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, tăng trưởng sức khỏe thể chất và năng lực giaotiếp xã hội của trẻ. Một chương trình tốt là chương trình không riêng gì chăm sóc tớitrẻ ” học được cái gì ” mà còn chú trọng ” học như thế nào “, tức là cho trẻ nhữngtrải nghiệm học tập tích cực để tăng trưởng đam mê ham học hỏi của trẻ và khảnăng tự học ”. Từ đó ta hoàn toàn có thể thấy việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm là thực sự quan trọng và thiết yếu. Một môi trường thật sạch, bảo đảm an toàn, có sự bốtrí khu vực chơi và học trong lớp và ngoài trời tương thích, thuận tiện có ý nghĩa tolớn không chỉ so với sự tăng trưởng sức khỏe thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhu cầunhận thức, lan rộng ra hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động giải trí tích cực, phát minh sáng tạo. Môi trường tiếp xúc cởi mở với môi trường xung quanh sẽ tạo thời cơ cho trẻđược san sẻ, giải bày, nguyện vọng, mong ước với cô, với bạn hữu, nhờ vậy màcô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu nhau hơn, hoạt động giải trí phối hợp uyển chuyển, hiệu suất cao hoạtđộng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bè bạn hơn, thích đếntrường lớp, đúng với mục tiêu “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui ”. 2.2. Thực trạng. 2.2.1. Thuận lợi : Trường MN Xuân Trường được xây dựng tháng 9 năm 1995, có tổng diệntích 3500 mét vuông. Nhà trường có 27 cán bộ, giáo viên và nhân viên cấp dưới, có 9 nhóm lớpvới 245 trẻ. Sau hơn 30 năm xây dựng và tăng trưởng nhà trường đã đạt nhiềuthành tích cao trong công tác làm việc chăm nom, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, đạt nhiều giảicao trong những hội thi cấp huyện, cấp tỉnh. Nhà trường luôn triển khai tốt cácphong trào thi đua của ngành, của công đoàn và địa phương. Năm năm ngoái trường đã được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tặng cờ thi đua là đơn vị chức năng dẫn đầutoàn ngành, năm năm nay được Thủ tướng nhà nước Tặng bằng khen đơn vị chức năng hoànthành xuất sắc trách nhiệm năm học. và nhiều năm liên tục được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, sởgiáo dục và đạo tạo Tặng Bằng khen, Giấy khen. Chi bộ Đảng luôn đạt chi bộ trong sáng vững mạnh Xuất sắc. Tổ chức Công đoàn đạt công đoàn vững mạnh xuất sắc, được Tổng LiênĐoàn Lao động Nước Ta Tặng bằng khen. Trong những năm vừa mới qua trường đã không ngừng phấn đấu nâng caochất lượng nuôi dưỡng chăm nom giáo dục trẻ, nhà trường đã làm tốt những công táctuyên truyền, công tác làm việc xã hội hóa giáo dục được cha mẹ tin yêu, ủng hộ mọihoạt động của nhà trường, góp thêm phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của sự nghiệpgiáo dục nói chung. của ngành giáo dục mần nin thiếu nhi nói riêng, Năm năm ngoái trường đã được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa công nhận trường mầmnon đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên năng động, nhiệt tình, tận tâm vớinghề, có trình độ giảng dạy đạt chuẩn và trên chuẩn 100 % ; đa phần giáo viên còn trẻ, khoẻ, có đủ trình độ và năng lượng tiếp cận kiến thức và kỹ năng mới, và ứng dụng khoa họccông nghệ. Cơ sở vật chất trang thiết bị và vật dụng đồ chơi của nhà trường tương đốiđầy đủ và tân tiến. Tỷ lệ kêu gọi trẻ ra lớp đạt 83 %. 100 % trẻ đến trường đi học chuyên cầnvà ăn bán trú tại trường. Công tác xã hội hoá giáo dục được thực thi liên tục và đạt đượckết quả cao. Công tác tích hợp giữa mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội trong việcchăm sóc giáo dục trẻ được phát huy và phối hợp ngặt nghèo. 2.2.2. Khó khăn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật dụng, đồ chơi đã được góp vốn đầu tư tuy nhiên vẫnchưa cung ứng được nhu yếu học tập của trẻ, nên ảnh hưởng tác động không nhỏ đến việctổ chức những hoạt động giải trí trong lớp học và ngoài lớp học co trẻ. Một số trẻ chưa thực sự được mái ấm gia đình chăm sóc chăm nom theo nhu cầulứa tuổi nên kiến thức và kỹ năng sống của trẻ còn hạn chế. 2.2.3. Khảo sát, nhìn nhận thực trạngChuyên đề : “ Xây dựng trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm ”, là mộtchuyên đề mới được tiến hành và đi vào triển khai trong tiến trình năm nay – 2020. Để xây dựng được môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tương thích với thựctế của nhà trường, bản thân tôi là người hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo thực hiệnchuyên đề, tôi đã thực thi nhìn nhận tình hình của nhà trường : – Về môi trường vật chất + Đánh giá việc sắp xếp, sắp xếp, tạo môi trường và sử dụng môi trường củatừng nhóm, lớp, cảnh sắc môi trường bên ngoài của nhà trường ( từ phòng học, sân chơi, vườn rau, vườn hoa, hoa lá cây cảnh … ) – Môi trường xã hội + Đánh giá những mối quan hệ tiếp xúc, ứng xử giữa cán bộ giáo viên vớinhau, giữa giáo viên với cha mẹ, giữa trẻ với cha mẹ, giữa trẻ với giáo viên, giữa trẻ với trẻ, quy trình tham gia hoạt động giải trí thưởng thức của trẻ với môi trườnggiáo dục. Qua khảo sát tình hình việc xây dựng môi trường giáo dục của trường tôinhận thấy chưa đem lại hiệu suất cao, đơn cử khảo sát như sau : 2.2.4. Kết quả của thực trạngBảng khảo sát giáo viênTổng số Mức độ đạt đượcgiáoviênTiêu chí khảo sátTTđượcTốt Khá TBYếukhảosátĐổi mới hoạt động giải trí chăm sócgiáo dục trẻ và nhìn nhận sự phát1827 % 40 % 33 % triển của trẻ theo quan điểmgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sáng tạo trong việc thiết lậpmôi trường giáo dục lấy trẻ làm 1830 % 43 % 27 % trung tâm tương thích với chủ đề. Tổ chức, hướng dẫn trẻ khaithác và sử dụng môi trường 1825 % 43 % 32 % giáo dục có hiệu suất cao. Tạo thời cơ cho trẻ được bộc lộ1827 % 45 % 23 % hết năng lực của riêng mình. Bảng khảo sát trẻTTTiêu chí khảo sátTổng sốtrẻđượckhảo sát TốtMức độ đạt đượcĐạtKháTBChưađạtTrẻ hứng thú, tích cực tham giavào việc thiết lập môi trường1 giáo dục cùng với cô giáo và 245 những bạn. 26 % 23 % 34 % 17 % Trẻ dữ thế chủ động tham gia vào cáchoạt động học tập, vui chơi2 theo quan điểm giáo dục lấy trẻ 245 làm trung tâm. 20 % 24 % 38 % 18 % Trẻ biểu lộ mối quan hệ thân3 thiện với cô giáo, với những bạn 245 và môi trường xung quanh. 25 % 38 % 29 % 8 % Từ tình hình trên của trường bản thân tôi nhận thấy rằng mặc dầu công tácxây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được thực thi trong 1 năm qua tuy nhiên còn mang tính hình thức, thiếu tính phát minh sáng tạo, chưa mang lại hiệuquả cao. Vì vậy tôi đưa ra một số biện pháp chỉ đạo để giáo viên nắm vững về “ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ”, như sau : 2.3. Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm tại trường mần nin thiếu nhi : 2.3.1. Biện pháp 1 : Khảo sát nhìn nhận đơn cử từng vị trí, từng góc hoạtđộng, xác lập từng nội dung, thực thi xây dựng kế hoạch và triển khaithực hiện. Từ hạn chế của tình hình tôi nghiên cứu và điều tra tìm ra hướng xử lý sống sót, đơn cử, hoạch định việc làm rõ ràng, phân bổ môi trường hài hòa và hợp lý, tiến hành chogiáo viên thực thi. Thứ nhất : Khảo sát nhìn nhận thực tiễn môi trườngTrước tiên tôi đã thực thi khảo sát tình hình môi trường bên trong lớphọc, môi trường bên ngoài lớp học, môi trường ngoài trời. – Môi trường vật chất : + Đối với môi trường trong lớp : Khảo sát cách sắp xếp, trang trí, sử dụng môi trường, và học liệu mở củatừng nhóm lớp. + Đối với môi trường ngoài lớp : Khảo sát nhìn nhận từng vị trí, từng khu vực, sắp xếp tương thích với từng nộidung, bảo vệ khoa học, hài hòa và hợp lý, mang tính giáo dục và tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao, tránhchồng chéo, rối mắt. lộn xộn … – Môi trường xã hội + Môi trường xã hội gồm có những mối quan hệ tiếp xúc, ứng xử, tươngtác giữa, giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữagiáo viên với cha mẹ, giữa trẻ với cha mẹ. Thứ hai : Xây dựng kế hoạch tiến hành chỉ đạo giáo viên thực hiệnTừ kế hoạch chung của tiến trình năm nay – 2020, và qua khảo sát trong thực tiễn tôithấy việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một phương tiện đi lại giáodục hữu hiệu mang lại nhiều quyền lợi cho trẻ. Tôi triển khai xây dựng kế hoạch khả thi tương thích với trong thực tiễn của nhàtrường, và địa phương. Sau khi đã có kế hoạch đơn cử khả thi, tôi tổ chức triển khai triểnkhai kế hoạch đến từng giáo viên nhằm mục đích giúp cho giáo viên chớp lấy được kiếnthức cơ bản của việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động giải trí có hiệu suất cao. Sau đó tôi cho hàng loạt giáo viên nghiên cứu và điều tra kế hoạch, và chỉ đạo giáoviên xây dựng kế hoạch theo từng nhóm và tạo môi trường tương thích với từng chủđiểm, từng độ tuổi. Thứ 3 : Tổ chức thực hành thực tế theo nhómSau khi nắm vững kỹ năng và kiến thức tôi tổ chức triển khai cho giáo viên được tranh luận, traođổi, đưa ra ý tưởng sáng tạo mới những đề xuất kiến nghị, yêu cầu và khó khăn vất vả khi triển khai tạomôi trường tại nhóm lớp của mình. Thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nhóm + Những nội dung đã được sẵn sàng chuẩn bị sẵn, những nhóm tạo môi trường chotheo nội dung ở những nhóm lớp và ngoài trời. Đối với môi trường trong lớp học : Các nhóm làm tranh và bảng biểu diđộng trong lớp ; phát minh sáng tạo vật dụng đồ chơi mở cho những góc hoạt động giải trí. Đối với môi trường ngoài lớp học như : Xây dựng góc vạn vật thiên nhiên, gócvận động tạo cảnh sắc môi trường phong trú để trẻ hoạt động giải trí một cách hứngthú, tích cực nhất. – Sau khi triển khai xong những nhóm trình diễn ý tưởng sáng tạo, cách khai thác và sửdụng mẫu sản phẩm mà mình vừa tạo ra, để mọi người được học hỏi kinh nghiệm tay nghề lẫnnhau. những nhóm đã thực thi rất tốt việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ. Từ việc làm này tôi thấy việc tạo và sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đạt hiệu suất cao cao hơn so với trước đây. Thứ 4 : Tạo môi trường điểm theo chủ điểm, tại lớp mẫu giáo lớn A1Sau khi được tiếp thu và thực hành thực tế kế hoạch, tôi chỉ đạo giáo viên xâydựng tạo môi trường tại lớp điểm, và ngoài trời. + Đối với môi trường trong lớp họcTrong quy trình giáo viên thực thi tôi đã trực tiếp quan sát, chỉ đạohướng dẫn giáo viên việc phong cách thiết kế, sắp xếp những góc hoạt động giải trí phải chăng, khoa học. Tạokhông gian trong lớp học thoáng rộng không còn bị tù túng, eo hẹp như trước nữa. Trẻ đi lại tiếp xúc với nhau trong khi hoạt động giải trí, tự tin, tự do, tham gia mộtcách dữ thế chủ động tích cực những hoạt động giải trí. – Hướng dẫn giáo viên cho trẻ thực hành thực tế khai thác có hiệu suất cao môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm của lớp. + Đối với môi trường ngoài lớp học : Tôi trực tiếp hướng dẫn giáo viêncách sắp xếp, sắp xếp, theo từng khu vực sao cho thích mắt, có tính khoa học và đặcbiệt là thuận tiện trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục, giúp giáo viênvừa tổ chức triển khai cho trẻ hoạt động giải trí vừa quan sát, bao quát được trẻ một cách tốt nhất. 2.3.2. Biện pháp 2 : Chỉ đạo giáo viên triển khai nhân rộng xây dựngmôi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Sau khi thử nghiệm triển khai việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm ở lớp mẫu giáo lớn, tôi nhận thấy hiệu suất cao khả quan cần phải đượcnhân rộng triển khai ở từng độ tuổi khác nhau tương thích, theo từng nội dung củachủ đề. Để tổ chức triển khai cho giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm đạt hiệu suất cao cao, tôi đã tiến hành nhân rộng đại trà phổ thông những nhóm lớptrong nhà trường. Để đạt hiệu suất cao tôi chỉ đạo giáo viên thực thi dựa trên những tiêu chuẩn : + Đảm bảo bảo đảm an toàn về mặt tâm lí cho trẻ và trẻ liên tục được giaotiếp, bộc lộ mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những ngườixung quanh. + Giáo viên là người thể hiện hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của mình vớitrẻ và mọi người xung quanh một cách mẫu mực để trẻ noi theo. + Đồ dùng, đồ chơi, học liệu trong lớp và ngoài lớp là nguyên vật liệu sẵncó ở địa phương, mang tính mở, phân phối được nhu yếu, hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện kèm theo để tổng thể mọi trẻ hoàn toàn có thể chơi mà học, học bằng chơi, tương thích vớiđiều kiện của nhà trường. + Đối với môi trường trong lớp học được tận dụng khoảng trống để trẻ hoạtđộng một cách linh động, phong phú, đa dạng và phong phú, những góc hoạt động giải trí mang tính mởgiúp trẻ thuận tiện lựa chọn và sử dụng vật dụng, đồ chơi để thực hành thực tế, trảinghiệm. + Khuyến khích sự phát minh sáng tạo của trẻ trong hoạt động giải trí để giúp trẻ trảinghiệm, mày mò sự vật, hiện tượng kỳ lạ theo nhiều khunh hướng khác nhau giúp trẻphát triển một cách tổng lực. Ví dụ : Đối với chủ đề quốc tế thực vật : Đây là một chủ đề rất phong phú về đối tượng người tiêu dùng, sinh động và mê hoặc do đótrước khi thực thi, tôi chỉ đạo giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, phế thải tậndụng như : vỏ quả, vỏ lạc, chiếu rách nát, giấy gói hoa, vỏ hộp sữa chua, băng tua, mạt cưa, hộp cứng, sách báo cũ, len cũ, giấy lau tay, giấy xốp, vỏ đậu xanh …. Khi đã sưu tầm được nguyên vật liệu, tôi hướng dẫn giáo viên tạo góc mởcho trẻ hoạt động giải trí như : làm những luống hoa, luống rau từ giấy gói hoa, xốp và giấylau tay, làm dàn cây dây leo từ vỏ chai và len cũ, sử dụng hộp sữa để làm chậucây, hàng rào … để minh hoạ cho những bài thơ, câu truyện và sử dụng trong cácgóc hoạt động giải trí tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia những hoạt động giải trí. Ngoài ra hướng dẫn giáo viên ươm những loại hạt và cho trẻ quan sát sựphát triển của cây từ hạt, phân biệt những loại cây khác nhau đa dạng chủng loại, phong phú, kích thích trẻ hứng thú quan sát những sự biến hóa theo ngày, theo mùa của cáclá trên cùng một cây hoặc tìm ra sự giống và khác nhau giữa cây này và câykhác, cây hoa với cây ăn quả, cây bóng mát … Từ đó hình thành cho trẻ một sốkỹ năng trong việc chăm nom cây như : tưới nước, nhổ cỏ, xới đất cho cây, trồngcây … Với những cách làm tuy đơn thuần như vậy nhưng sẽ tạo điều kiện kèm theo cho hoạtđộng của cô và trẻ phong phú, mê hoặc hơn nhiều. Cũng trải qua những hoạtđộng này giúp cho trẻ tình yêu vạn vật thiên nhiên, môi trường sống, và luôn có ý thứcbảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹpMảng chủ đề chính chủ đề “ quốc tế thực vật ” 2.3.2. 1. Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường trong lớpXây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại những nhóm lớpphải bảo vệ tính thẩm mỹ và nghệ thuật, bảo đảm an toàn cao, phải hợp vệ sinh cho trẻ, khuyến khíchsử dụng những loại sản phẩm tự làm bằng nguyên vật liệu phế thải. Việc sắp xếp, sắp xếp, sử dụng những góc hoạt động giải trí và hướng dẫn trẻ hoạtđộng trong những góc một cách khoa học, hài hòa và hợp lý để giáo viên hoàn toàn có thể trấn áp, baoquát được hết trẻ, trẻ có được nhiều lựa chọn triển khai theo ý thích, hứng thúcủa mìnhHình ảnh tạo môi trường trong lớp họcĐối với hoạt động giải trí góc, tôi chỉ đạo giáo viên sắp xếp sắp xếp góc động gầnnhau, góc tĩnh gần nhau. Tránh khi chơi gây tiếng ồn tác động ảnh hưởng đến nhau ( gócxây dựng ; góc phân vai ) không xếp gần với góc cần yên tĩnh ( Góc học tập ). Việcbố trí những góc hoạt động giải trí phải thuận tiện cho trẻ đi lại không ảnh hưởng tác động đến gócchơi khác : 2.3.2. 2. Chỉ đạo giáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻ. + Bên cạnh việc tạo môi trường, hoạt động giải trí thưởng thức của trẻ hết sứcquan trọng, tôi chỉ đạo giáo viên tổ chức triển khai hướng dẫn trẻ hoạt động giải trí, điều khiển và tinh chỉnh, tương hỗ trẻ đúng lúc, không làm thay trẻ mà khuyến khích trẻ tích cực tương tác10giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với vật dụng, học liệu, bảo vệ khai thác một cáchtriệt để vật dụng, học liệu. Việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí cho trẻ có vai trò quan trọngđối với sự tăng trưởng về sức khỏe thể chất, ngôn từ, trí tuệ, tình cảm – kiến thức và kỹ năng xã hội, năng lực thẩm mỹ và nghệ thuật, phát minh sáng tạo của trẻ. Để phát huy tối đa hiệu suất cao sử dụng của những góc hoạt động giải trí, giáo viên phảicho trẻ được tham gia vào những hoạt động giải trí một cách tích cực. Bởi vì, một môitrường vật chất dù được xây dựng đa dạng chủng loại, nhưng chỉ để tọa lạc cho đẹpmắt, không cho trẻ hoạt động giải trí thì môi trường đó không giúp ích được gì cho trẻ. Do đó, giáo viên phải khuyến khích trẻ tham gia vào những hoạt động giải trí của lớp. Trong quy trình hoạt động giải trí giáo viên phải quan tâm đến hứng thú và tôn trọng ýthích cá thể, không áp đặt trẻ để trẻ được tự do thưởng thức. Từ việc chỉ đạo tại những lớp điểm tôi cho nhân rộng đại trà phổ thông trong toàntrường, những nhóm lớp đã xây dựng và thiết lập được môi trường giáo dục mộtcách nhiều mẫu mã, phong phú, mê hoặc và bảo đảm an toàn so với trẻ. Hình ảnh một giờ hoạt động giải trí chung của trẻHình ảnh hoạt động giải trí góc của trẻ2. 3.2.3. Tạo môi trường bên ngoàiMôi trường hoạt động giải trí cho trẻ ngoài lớp học rất là quan trọng, ngoài môitrường hoạt động giải trí trong lớp. Trẻ cần môi trường ngoài trời mê hoặc bảo đảm an toàn, sạchsẽ với nhiều thời cơ giúp trẻ tìm tòi phát minh sáng tạo khi trẻ học và chơi. Môi trườngngoài trời nên được phong cách thiết kế đẹp và lôi cuốn trẻ, có cây xanh khu vực chơi và đồchơi ngoài trời những hoạt động giải trí tiếp xúc bên ngoài lớp học. + Môi trường giáo dục bên ngoài là tổng hợp những điều kiện kèm theo tự nhiên, xãhội thiết yếu trực tiếp ảnh hưởng tác động đến hoạt động giải trí của trẻ ở trường mần nin thiếu nhi. Môitrường giáo dục tương thích góp thêm phần thỏa mãn nhu cầu nhu yếu đi dạo và hoạt động giải trí củatrẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và tăng trưởng tổng lực. Bằng những nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như lốp xe máy, xe đạp điện, xe tô, những loại tre, luồng, rơm rạ, vỏ lon bia, cành cây khô, lá cây … .. tôi đã chỉđạo giáo viên xây dựng môi trường bên ngoài sinh động và mê hoặc trẻ. Hình ảnh trẻ triển khai trãi nghiệm ở sân vận độngSân hoạt động : Bằng lốp xe tô, lốp xe máy, gỗ vụn, dây thừng tạo thànhcổng chui xích đu, cầu khỉ … để trẻ được chơi những game show hoạt động, những trò chơidân gian, được thử tính kiên trì quả cảm, dũng mãnh khi đi trên cầu khỉ, tính kỹ luậtkhi chơi đá bóng … Vườn rau của bé : Bằng những lon bia, lốp xe đạp điện tạo thành hình những convật, bông hoa, … để trẻ trồng rau, tạo cảnh vườn rau sinh động và mê hoặc, giúptrẻ hứng thú với hoạt động giải trí. Hính ảnh bé chăm nom vườn rau11Góc vạn vật thiên nhiên : Bằng lốp xe tô, lốp xe máy cắt tạo thành những con vậtnuôi trong mái ấm gia đình như con gà, con vịt, con thiên nga …. Các mảnh gỗ, nhữngchiếc ủng rách nát tạo thành những chậu trồng hoa ngộ nghĩnh đáng yêu, giúp cho trẻhứng thú mỗi khi hoạt động giải trí với môi trường thiên nhiênGóc dân gian : Trò chơi dân gian một sân chơi vui nhộn mê hoặc. Tạo chotrẻ sự nhanh gọn, khôn khéo và linh động. Bằng những nan tre, viên sỏi, rơm rạ, dây thừng, bẹ ngô …. tạo thành cho trẻ những đồ chơi để trẻ được chơi nhiều tròchơi mà trẻ thích như : ô ăn quan, đánh sẻ, kéo co, mèo đuổi chuột, vvv … Trò múa dân gian Xuân Phả được trẻ biểu lộ qua 5 điệu múa, Hoa lang, Tú Huần, Ai lao, Chiêm Thành và Ngô Quốc. Trò múa dân gian Xuân Phả đượcvua Đinh Tiên Hoàng ban tặng cho làng Xuân Phả cách đây hơn 1000 năm. Năm2016 Trò Xuân phả đã được Nhà nước công nhận là di sản Văn hóa phi vật thểcấp Quốc gia. Lễ hội Trò múa Xuân Phả được diễn ra vào ngày mồng 9 và mồng10 tháng 2 âm lịch hàng năm. Để bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa truyền thống phi vật thể cấp vương quốc của Tròmúa Xuân Phả. Trường mần nin thiếu nhi chúng tôi đã đưa vào dạy cho trẻ Trò múaXuân Phả qua những giờ hoạt động giải trí ngoài trời, hoạt động giải trí chiều. Qua trò múa dângian này nhằm mục đích giúp trẻ giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc bản địa ngay từ khicòn học ở trường mần nin thiếu nhi. Hình ảnh trẻ bộc lộ 5 nước Trò Xuân Phả tại góc dân gian2. 3.3. Biện pháp 3 : Tham mưu góp vốn đầu tư cơ sở vật chấtĐối với trẻ mần nin thiếu nhi, cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật dụng, đồ chơi, làcông cụ, là phương tiện đi lại hoạt động giải trí giáo dục không hề tách rời để giáo dục trẻmột cách có hiệu suất cao. Vì vậy công tác làm việc tham mưu xây dựng cơ sở vật chất, bổsung trang thiết bị vật dụng, đồ chơi có vai trò vô cùng quan trọng. Bản thân tôi đã tham mưu với chỉ huy địa phương, kêu gọi sự hỗ trợcủa cha mẹ, những nhà hảo tâm đã sửa chữa thay thế, quy hoạch lại vườn trường, vườnhoa, khu đi dạo, khu vực hoạt động giải trí ngoài trời, sân vận động, vườn cổ tích, đểtổ chức những hoạt động giải trí giáo dục đạt hiệu suất cao. 2.3.4. Biện pháp 4 : Phát động trào lưu thi đua qua những ngày hộingày lễ. 12X ây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nội dung cácphong trào thi đua và theo chủ đề được bản thân tôi đặc biệt quan trọng chăm sóc. Đây làmột nội dung được giáo viên trong nhà trường tích cực hưởng ứng và nhiệt tìnhtham gia. Bởi vì việc phát động và tổ chức triển khai thực thi những trào lưu thi đua chàomừng những ngày lễ lớn trong năm là thời cơ để giáo viên trong trường được thểhiện năng lực, năng lượng trình độ của mình. Chính thế cho nên trong năm học nàytôi đã phối hợp với những tổ chức triển khai đoàn thể trong nhà trường phát động phong tràothi đua như : – Phong trào phát minh sáng tạo làm vật dụng dạy học, đồ chơi nhân ngày nhà giáoViệt Nam 20/11. Qua đợt phát động trào lưu thi đua, chúng tôi đều cho những cánhân, tập thể được nhận xét, nhìn nhận mức độ triển khai xong của nhau và nhàtrường tổ chức triển khai trao giải cho những cá thể, tập thể đạt được thành tích cao. 2.3.5. Biện pháp 5 : Tuyên truyền phối tích hợp với cha mẹ học viên, những lực lượng xã hội. 2.3.5. 1. Tuyên truyền phối phối hợp với cha mẹ học viên. Để công tác làm việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt đượchiệu quả cao thì tất cả chúng ta không hề nhắc đến một bộ phận quan trọng quyết địnhđến sự tăng trưởng của nhà trường ngày thời điểm ngày hôm nay, đó là hội cha mẹ học viên. Thông qua những buổi họp cha mẹ, những hội thi, trải qua mạng lưới hệ thống bảngbiểu và những buổi gặp gỡ, trò chuyện với hội cha mẹ học viên, nhà trường đãtuyên truyền thoáng rộng đến cha mẹ học viên về tầm quan trọng của việc thiết lậpmôi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Từ đó giúp cha mẹ học viên hiểuđược đặc thù tăng trưởng của con mình, biết được con cần gì ? Nhu cầu hoạtđộng và đi dạo của con như thế nào ? Cần phải phối hợp với cô giáo những gì đểcon có được môi trường hoạt động giải trí thân thiện, bảo đảm an toàn, giúp trẻ tăng trưởng toàndiện. Ngoài việc san sẻ với giáo viên về phương pháp, về chiêu thức giáo dụctrẻ, cha mẹ học viên còn ủng hộ về vật chất để tái tạo sân trường ; shopping đồdùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu, để giáo viên và học viên phong cách thiết kế, sáng tạora vật dụng đồ chơi Giao hàng cho việc dạy và học đạt tác dụng tốt. 2.3.5. 2. Tuyên truyền, phối phối hợp với những lực lượng xã hội. Việc tuyên truyền và phối phối hợp với những lực lượng xã hội là việc làm màban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan trọng chăm sóc, đơn cử như sau : Tuyên truyền vềtầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quaviệc tổ chức triển khai những cấp. Thông qua những hội thi này để những tổ chức triển khai đoàn thể, những lực lượng xã hộivà hội đồng dân cư thấy được vai trò của việc xây dựng môi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm cũng như hoạt động giải trí chăm nom giáo dục trẻ ở trường mầmnon. Từ công tác làm việc tuyên truyền này mà hội đồng dân cư hiểu rõ hơn về bậc họcmầm non và có những san sẻ so với giáo viên và nhà trường trong công tácphối tích hợp để chăm nom và giáo dục trẻ đạt hiệu suất cao cao. 13H ình ảnh bé tham gia hoạt động giải trí trãi nghiệm tại Hội chợ quêCông tác kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả triển khai của giáo viên là việc làmthường xuyên, có ý nghĩa quan trọng so với người làm công tác làm việc quản trị chỉđạo. Ngoài việc tiếp tục đôn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻtrong những hoạt động giải trí hàng ngày. Để làm tốt công tác làm việc này bản thân tôi phải có sựđánh giá một cách công minh, khách quan và khoa học, phải chỉ ra được mặt tíchcực và mặt hạn chế của từng giáo viên, từ đó phát huy hơn nữa những mặt tíchcực mà giáo viên đã làm được và hạn chế tối thiểu những điểm yếu kém mà giáoviên còn vướng mắc, góp thêm phần vào việc tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm đạt hiệu suất cao cao nhất. Hình ảnh bé triển khai nghề truyền thống cuội nguồn tương Xuân phảHình ảnh hoạt động giải trí của trẻ ở góc chơi ngoài lớp học2. 4. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề so với hoạt động giải trí giáo dục, với giáo viên và nhà trường : Bằng việc sử dụng những biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mần nin thiếu nhi một cách linh động, phát minh sáng tạo, trong năm học 2017 – 2018 công tác làm việc xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm đã thu được tác dụng khả quan như sau : 2.4.1. Đối với nhà trườngTrong quy trình chỉ đạo triển khai việc xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm, môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học ngày càng phongphú, phong phú và mê hoặc hơn so với trẻ. Tạo được sự đáng tin cậy của cha mẹ học viên, của những cấp chỉ huy, củanhân dân trong xã. Tỷ lệ kêu gọi trẻ đến trường cao hơn, trẻ siêng năng đi học, hứng thútrong những hoạt độngTham dự hội thi cấp huyện đạt giải NhấtTham dự hội thi cấp tỉnh đạt giải Ba2. 4.2. Đối với giáo viên : Để triển khai tốt việc xây dựng, thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm, mỗi cán bộ, giáo viên đã không ngừng nổ lực nghiên cứu và điều tra, tâm lý, tìm tòi, phát minh sáng tạo, học hỏi những kiến thức và kỹ năng về văn hoá cũng như trau dồi thêm kĩnăng sư phạm để cung ứng nhu yếu của việc làm. Ngoài ra trong quy trình cùngtrẻ triển khai trách nhiệm, sự gắn bó giữa cô với trẻ càng thêm khăng khít, trẻ yêumến cô giáo và tích cực hợp tác với cô để cùng triển khai xong trách nhiệm. Bản thân đã truyền đạt cho giáo viên những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức cơ bảntrong việc xây dựng và khai thác môi trường cho trẻ hoạt động giải trí một cách tíchcực, nhờ đó đã kích thích sự mê hồn phát minh sáng tạo của giáo viên, giúp giáo viên hăngsay hơn trong việc thiết lập môi trường, phương tiện đi lại ship hàng cho hoạt động giải trí của14trẻ. Vì vậy mà, quan hệ giữa giáo viên với đồng nghiệp, giữa giáo viên với chamẹ học viên càng thêm gắn bó, thân thiện và thân thiện hơn. Bảng khảo sát giáo viên sau khi vận dụng những biện phápcủa ý tưởng sáng tạo : STTTiêu chí khảo sátTổng sốgiáo viênđược khảosátMức độ đạt đượcTốtKháTBYếuĐổi mới hoạt động giải trí chăm nom giáodục trẻ và nhìn nhận sự tăng trưởng của1810trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm. Sáng tạo trong việc thiết lập môi2 trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm1810phù hợp với chủ đề. Tổ chức, hướng dẫn trẻ khai thác và3 sử dụng môi trường giáo dục có hiệu18quả. Tạo thời cơ cho trẻ được thể hiện hết1810khả năng của riêng mình2. 4.3. Đối với trẻ : – Hầu hết những trẻ đều rất hứng thú tham gia vào những hoạt động giải trí xây dựngmôi trường giáo dục. – Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên tâm lý, dự tính của mình khi tham giatương tác giữa cô với trẻ, giữa trẻ với những bạn và giữa trẻ với vật dụng, học liệutrong quy trình hoạt động giải trí. – Trẻ ngày càng thể hiện rõ sự mê hồn, chú ý vào những đối tượng người tiêu dùng mà trẻđược trực tiếp tạo ra, cũng từ đó mà trẻ tăng trưởng về mọi mặt như ngôn từ, tưduy, tình cảm xã hội, những kĩ năng thiết yếu khác … – Trẻ thân thiện, thân thiện hơn với cô giáo, với những bạn và đặc biệt quan trọng là vớimôi trường xung quanh. Bảng khảo sát mức độ đạt được của trẻ sau khi vận dụng những biện phápcủa ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : STTTiêu chí khảo sátTrẻ hứng thú, tích cực tham gia vàoviệc thiết lập môi trường giáo dụccùng với cô giáo và những bạn. Trẻ dữ thế chủ động tham gia vào những hoạtđộng học tập, đi dạo theo quan điểmgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm. TốtMức độ đạt đượcĐạtChưađạtKhá TB24551445 % 24547458 % Tổng sốtrẻ đượckhảo sát15Trẻ bộc lộ mối quan hệ thân thiệnvới cô giáo, với những bạn và môi trườngxung quanh. 24549447 % 3. Kết luận, kiến nghị3. 1. Kết luậnTừ thực tiễn công tác làm việc quản trị chỉ đạo, phối hợp với những biện pháp đã ápdụng trong sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề, tôi đã chỉ đạo cho giáo viên ở những nhóm lớptrong trường mần nin thiếu nhi thị xã Bến Sung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm đạt hiệu suất cao cao, góp thêm phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệuquả giáo dục trong nhà trường nói riêng và giáo dục mần nin thiếu nhi trong huyện nhànói chung. – Giáo viên hiểu rõ hơn về môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vàtầm quan trọng của việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động giải trí ; Chủđộng hơn trong cách sắp xếp, sắp xếp, đổi khác, tạo sự mới lạ, mê hoặc cho trẻ, thuhút trẻ vào những hoạt động giải trí đạt hiệu suất cao cao nhất. – Trẻ dữ thế chủ động, tích cực và hứng thú tham gia vào những hoạt động giải trí, đặc biệtlà những hoạt động giải trí hoạt động bằng thân thể và những giác quan dưới nhiều hình thứckhác nhau, giúp cho quy trình tiếp thu tri thức của trẻ được thuận tiện hơn, trẻ pháttriển một cách tổng lực hơn. 3.2. Kiến nghị – Các cấp, những ngành có thẩm quyền chăm sóc hơn nữa đến bậc học mầmnon, bổ trợ trang thiết bị tân tiến cho nhà trường để góp thêm phần nâng cao chấtlượng chăm nom, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ đạt tác dụng cao. Trên đây là một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm nhằm mục đích nâng cao chất lượng thực thi chuyên đề “ Xâydựng trường mần nin thiếu nhi lấy trẻ làm trung tâm ” cũng như chất lượng giáo dục trẻtại trường mần nin thiếu nhi. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của hội đồng khoa họccác cấp để đề tài được hoàn thành xong hơn và ứng dụng thoáng đãng hơn. XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh hóa, Ngày 10 tháng 5 năm 2018T ôi xin cam kết đây là SKKNcủa tôi viết, không sao chép nội dungcủa người khác. Người viết sáng kiến16DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả : ……………………………………………………………………………………. Chức vụ và đơn vị chức năng công tác làm việc : ………………………………………………………………………, TTTên đề tài SKKNKết quảCấp đánhđánh giágiá xếp loạixếp loại ( Phòng, Sở, ( A, B, Tỉnh … ) hoặc C ) Năm họcđánh giá xếploại1. 2.3.4. 5 …. * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ khi tác giả được tuyển dụng vàoNgành cho đến thời gian hiện tại. 17

Source: https://thevesta.vn
Category: Phật Pháp