Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp công ty cổ phần đồ hộp Hạ – Tài liệu text
Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 93 trang )
Bạn đang đọc: Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp công ty cổ phần đồ hộp Hạ – Tài liệu text
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, cách thức để
duy trì tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp đang là một bài toán khó, một
thách thức lớn đối với chính bản thân các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn
tồn tại và đứng vững trên thương trường thì không còn cách nào khác là phải tìm
hiểu, dự đoán và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tốt hơn các đối thủ
cạnh tranh của mình. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải tìm hiểu và có những
hiểu biết về thị trường, từ đó đưa ra chiến lược phù hợp với doanh nghiệp và biết
áp dụng một cách linh hoạt vào công ty mình. Chiến lược marketing với một loạt
các hoạt động giúp doanh nghiệp sử dụng, phát huy tối đa lợi thế của mình, khắc
phục những điểm yếu cũng như tận dụng những cơ hội và né tránh những nguy cơ
từ bên ngoài để phát triển, đạt được mục tiêu của tổ chức, phát triển và chiếm lĩnh
thị trường.
Chất lượng cuộc sống ngày càng cao, con người càng càng đặt ra những tiêu chuẩn
cao, các ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và đặc biệt là những thực phẩm chế
biến sẵn như đồ hộp ngày càng được quan tâm. Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
là công ty lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thực phẩm. Được
thành lập từ năm 1957, thị trường hoạt động của công ty chủ yếu là ở miền Bắc,
ngoài ra còn có thêm chi nhánh khắp toàn quốc như tại miền Trung và miền Nam.
Hiện nay, ngành sản xuất, chế biến thực phẩm tại Việt Nam đã trở thành miếng
bánh lớn cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, do đó sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, công ty cần phải có một chiến lược Marketing dài hạn để nâng cao
khả năng cạnh tranh, vị thế và khẳng định thương hiệu đến người tiêu dùng trong
thị trường. Từ những lý do nêu trên mà tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện
chiến lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp của công ty cổ phần đồ hộp Hạ
Long”.
1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, tìm ra những biện pháp hoàn thiện
chiến lược marketing cho sản phẩm đồ hộp Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long.
– Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về chiến lược Marketing để làm rõ những vấn
đề có tính lý luận trong việc đánh giá quá trình thực hiện và hoàn thiện chiến lược
Marketing của doanh nghiệp;
– Phân tích thực trạng chiến lược Marketing của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
về sản phẩm đồ hộp trong giai đoạn 2011 – 2015 để đánh giá những kết quả đạt
được, đưa ra những hạn chế hiện đang còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn
chế đó nhằm làm cơ sở để đưa ra các biện pháp hoàn thiện chiến lược Marketing
của công ty;
– Trên cơ sở về lý luận, thực tiễn và đánh giá đúng đắn về thực trạng hiện tại của
công ty, từ đó đưa ra các biện pháp giúp cho hoàn thiện chiến lược Marketing cho
sản phẩm thịt hộp của công ty đồ hộp Hạ Long giai đoạn 2016 – 2020 mang tính
khả thi áp dụng cho bản thân công ty.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn này là chiến lược Marketing cho sản
phẩm đồ hộp của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
+ Về không gian: Nghiên cứu hoạt động marketing của sản phẩm đồ hộp tại Việt
Nam;
+ Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý, phân tích trong giai đoạn từ 2011 – 2015,
biện pháp đề xuất cho những năm tiếp theo;
+ Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung của chiến
lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp tại Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long.
2
4. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách tiếp cận: phân tích số liệu các năm cũ, dựa trên tình hình kinh tế thực tế và
định hướng phát triển…
Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,
phân tích, hệ thống … để hoàn chỉnh đề tài.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Bài luận văn có kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược Marketing;
Chương 2: Thực trạng chiến lược Marketing của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
trong thời gian qua;
Chương 3: Hoàn thiện chiến lược Marketing cho sản phẩm đồ hộp của công ty đồ
hộp Hạ Long.
3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING
1.1.1. Khái niệm chiến lược Marketing
Trong một thập niên vừa qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ
dưới sức ép của toàn cầu hóa, sự phát triển vũ bão của công nghệ và sự mở cửa của
các trường mới. Toàn cầu hóa là một cơ hội phát triển kinh doanh mà các tập đoàn
lớn trên thế giới không thể bỏ qua, bởi họ có lợi thế về nguồn lực và là người đi
trước, họ có lợi thế thông qua việc đặt ra luật chơi. Sự phát triển của công nghệ,
đặc biệt là công nghệ thông tin, đã xóa đi mọi rào cản về không gian và địa lý.
Khách hàng giờ đây có nhiều quyền hơn trước. Nhờ vào công nghệ họ có thể tiếp
cận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn. Chính vì
những lý do trên, chiến lược Marketing đã trở thành một chức năng quan trọng
trong các doanh nghiệp. [2]
Tiếp theo, tôi xin phép được liệt kê một số khái niệm về chiến lược, Marketing và
chiến lược Marketing. Vậy, người ta định nghĩa chiến lược là gì?
– Chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn
cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để
thực hiện các mục tiêu đó.[9]
– Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu, các chính
sách và các trình tự hành động thành một thể thống nhất.[10]
– Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là sự lựa chọn tối ưu việc phối hợp
giữa các bộ phận với thời gian, không gian theo sự phân tích môi trường kinh
doanh và khả năng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu lâu
dài phù hợp với xu hướng của doanh nghiệp.[11]
Có nhiều cách định nghĩa về Marketing như sau:
4
– Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu
thị và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao
dịch để thoả mãn những mục tiêu của cá nhân, tổ chức và xã hội”. [8]
– Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và tổ chức có thể đạt được nhu cầu và ước
muốn thông qua việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên. [12]
– Marketing không chỉ là một chức năng quản lý doanh nghiệp mà nó bao trùm
toàn bộ các hoạt động kinh doanh kể từ việc phát hiện ra sức mua và biến sức mua
của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể nào đó, đến
việc đưa hàng hoá đó đến nơi tiêu thụ cuối cùng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp
thu được lợi nhuận cao nhất. [1]
Cuối cùng, là khái niệm về chiến lược Marketing:
– Chiến lược Marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo
một đơn vụ tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ marketing của mình.
Nó bao gồm những chiến lược cụ thể đối với các thị trường mục tiêu, đối với phức
hệ marketing và mức chi phí cho marketing. [4]
– Chiến lược Marketing là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện nội dung sản phẩm,
định giá, xúc tiến, phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi
nhằm thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức. [5]
Có thể hiểu ngắn gọn, Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trên thị trường
như là khối lượng sản phẩm, thị phần được gọi là mục tiêu Marketing. Con đường
mà doanh nghiệp dự định đi để đến được mục tiêu thì gọi là chiến lược marketing.
1.1.2. Vai trò của chiến lược marketing
Chiến lược Marketing là hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, chiến lược Marketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thông
tin hữu ích về thị trường, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn thích ứng với
nhu cầu thị trường mà còn giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được giá cả, đề ra
được các biện pháp nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng…
5
Thông qua việc thực hiện các chiến lược marketing, doanh nghiệp có thể đưa hàng
hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng theo đúng kênh, đúng luồng,
đúng thời điểm, đảm bảo cho hàng hoá được phân phối hiệu quả, tiết kiệm, chính
xác, góp phần mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Chiến lược marketing còn giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được các nỗ lực thúc
đẩy doanh số bán hàng của mình thông qua các hoạt động mang tính bề nổi như
quảng cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ hậu mãi, hội chợ…
Một chiến lược marketing tốt sẽ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp trong việc
chiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ đối với các đối
thủ cạnh tranh khác. Thông qua marketing, doanh nghiệp tiếp cận với thị trường,
thu thập dược những thông tin cần thiết, cung cấp được những thông tin cho khách
hàng, chinh phục khách hàng hiện tại và lôi kéo được những khách hàng tiềm năng,
những khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Thực hiện tốt chiến lược marketing cũng
tạo cho doanh nghiệp một hình cảnh đẹp trước khách hàng, nhờ vậy mà uy tín của
doanh nghiệp tăng lên.
Thiết kế và tổ chức thực hiện tốt chiến lược marketing sẽ giúp doanh nghiệp tạo
dựng được cầu nối vững chắc với khách hàng. Thông qua ý kiến khách hàng,
doanh nghiệp sẽ có điều kiện nhìn nhận về ưu, nhược điểm của hàng hoá dịch vụ
mình một cách khách quan. Từ đó, doanh nghiệp có những chiến lược hợp lý, kịp
thời. Như vậy, doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu kinh doanh đặt ra thì một vấn
đề không thiếu được đó là hoạch định thật tốt các chiến lược marketing.
Vai trò của chiến lược Marketing chỉ có thể đạt được nếu doanh nghiệp xây dựng
một kế hoạch chiến lược Marketing hợp lý, có sự gắn kết chặt chẽ của chiến lược
Marketing, của mọi bộ phận cá nhân hướng về thị trường mục tiêu đã lựa chọn.
Xây dựng chiến lược Marketing đúng hướng tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tốt
nhiệm vụ kinh doanh.
1.2. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
6
1.2.1. Phân tích tình hình nội bộ của tổ chức
Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên
trong của doanh nghiệp: nguồn lực của doanh nghiệp, khả năng tổ chức của doanh
nghiệp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
– Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm: con người, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật.
– Khả năng tổ chức của doanh nghiệp: hình thức, cơ cấu doanh nghiệp…
– Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: sản phẩm, uy tín, thương hiệu….
1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài
1.2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm những yếu tố sau:
7
– Môi trường kinh tế: Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế và công
nghệ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn, nó quy định cách
thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của
mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu
hướng vận động và bất cứ sự thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường
này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức
độ khác nhau và thậm chí dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
– Môi trường văn hóa – xã hội – dân sô: Hoạt động Marketing dưới hình thức này
hay hình thức khác đều trong phạm vi xã hội và từng xã hội lại có một nền
văn hóa hướng dẫn cuộc sống hàng ngày của nó, đây là các yếu tố có ảnh
hưởng đến việc hình thành và đặc điểm của thị trường tiêu thụ. Khi phân tích
môi trường văn hóa cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ
khác nhau về đối tượng phục vụ của mình.
– Môi trường chính trị – pháp luật: Môi trường chính trị có thể cản trở hoặc tạo
điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing, nó chi phối mạnh mẽ sự
hình thành cơ hội thương mại và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ
doanh nghiệp nào. Phân tích môi trường chính trị, pháp luật giúp doanh
nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi có lợi hoặc bất lợi của điều kiện
chính trị cũng như mức độ hoàn thiện và thực thi pháp luật trong nền kinh tế.
– Môi trường công nghệ: Tốc độ phát triển của Khoa học công nghệ đang được
các doanh nghiệp quan tâm rất nhiều, thậm chí sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp giờ đây phần lớn là sự cạnh tranh về công nghệ. Việc áp dụng công nghệ
mới giúp các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị
trường. Các doanh nghiệp đầu tư cho việc nghiên cứu và phát triển công nghệ cao
thì sẽ tăng khả năng cạnh tranh cho công ty, từ đó khả năng kiếm lời cũng cao hơn.
8
– Môi trường tự nhiên: Việc nghiên cứu môi trường tự nhiên giúp công ty xác định
cơ hội và khả năng khai thác cơ hội kinh doanh còn có các yếu tố thuộc môi
trường địa lý, sinh thái; nó không chỉ liên quan đến vấn phát triển bền vững
của một quốc gia mà còn liên quan lớn đến khả năng phát triển bền vững của
từng doanh nghiệp.
1.2.2.2. Phân tích môi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động
marketing của công ty và khả năng phục vụ khách hàng.
Các đối thủ tiềm
ẩn
Nguy cơ từ đối thủ
cạnh tranh mới
Khả năng thương lượng
của người cung cấp
Các đối thủ cạnh tranh
trong ngành
Người cung
cấp
Khả năng thương
lượng của người mua
Người
mua
Sự ganh đua giữa các
doanh nghiệp hiện có
trong ngành
Nguy cơ từ sản phẩm và dịch
vụ thay thế
Sản phẩm
thay thế
Mô hình 5 tác lực của M. Porter
Hình 1.1. Mô hình 5 tác lực của Poter
+ Đối thủ cạnh tranh: đây là yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động
Marketing của doanh nghiệp. Các nhà quản trị Marketing luôn quan tâm tới các
hoạt động của đối thủ.
+ Nhà cung ứng: Giá cả và dịch vụ của nhà cung cấp có ảnh hưởng tới quá trình
sản xuất của doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh. Do vậy, doanh
nghiệp phải hiểu biết, quan tâm, xây dựng mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp.
9
+ Khách hàng: là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, là mục tiêu
kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải hiểu kĩ khách hàng.
+ Các đối thủ tiềm ẩn: Chúng ta không thể coi thường các đối thủ tiềm ẩn, bởi vì
họ sẽ có ưu thế hơn như công nghệ mới, có khả năng tài chính. Khi họ xâm nhập
vào ngành họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh vô cùng nguy hiểm. Chính vì vậy mà
công ty cần phải có biện pháp để phản ứng, các biện pháp đề phòng, đối phó với
họ.
+ Sản phẩm thay thế: là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu tương tự của
khách hàng nhưng nó lại có đặc trưng tương tự khác. Nó ảnh hưởng tới thị trường
và làm giảm lợi nhuận công ty. Do vậy, doanh nghiệp sản phẩm thay thế và đặc
biệt là phải biết vận dụng công nghệ mới sản phẩm của mình.
1.2.3. Phân tích SWOT
Một trong những mô hình hay sử dụng là ma trận phân tích SWOT để giúp ta có
thể tổng hợp các kết quả nghiên cứu môi trường bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp và đề ra chiến lược một cách khoa học.
– Liệt kê điểm mạnh (Strengths): là những gì mà công ty làm tốt hơn đối thủ hoặc
công ty có mà đối thủ không có hay chính là những năng lực vượt trội.
– Liệt kê điểm yếu (Weaknesses): là những gì mà công ty làm kém hơn so với đối
thủ, hoặc đối thủ có mà công ty không có.
– Liệt kê cơ hội (Opportunities): là những sự kiện do môi trường bên ngoài mang
tới có lợi cho công ty.
– Liệt kê nguy cơ (Threat): là những sự kiện do môi trương bên ngoài mang tới có
thể đem tới bất lợi cho công ty.
Sau khi phân tích đầy đủ các yếu tố ta xây dựng các kết hợp chiến lược. Đầu tiên là
sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (SO), sử dụng điểm mạnh của tổ chức mình
để khai thác có hiệu quả nhất cơ hội hiện có trên thị trường. Tiếp theo là sự kết hợp
giữa điểm yếu và cơ hội (WO), kết hợp nhằm tận dụng cơ hội để khắc phục điểm
10
yếu. Thứ ba, sử dụng điểm mạnh của mình để khắc phục hoặc hạn chế tổn thất do
nguy cơ là kết hợp chiến lược điểm mạnh và nguy cơ (ST). Cuối cùng là kết hợp
giữa điểm yếu và nguy cơ (WT), là sự cố gắng lớn nhằm nâng cao sức mạnh của
doanh nghiệp ở những khâu, những bộ phận còn yếu kém và cố gắng khắc phục,
hạn chế tổn thất do nguy cơ gây ra.
1.2.4. Các nhân tố của chiến lược Marketing
1.2.4.1. Chiến lược sản phẩm – Product
Sản phẩm là công cụ cơ bản nhất trong chiến lược Marketing. Sản phẩm bao gồm
các nội dung: Chủng loại, nhãn hiệu sản phẩm, chất lượng, mẫu mã, kích cỡ, bao bì
đối với sản phẩm mà công ty tung ra thị trường. Để cạnh tranh có hiệu quả, công ty
phải thực hiện dịch vụ khách hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng với từng
giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm.
a. Nhãn hiệu sản phẩm: là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng hoặc
là sự kết hợp các yếu tố đó nhằm xác định hàng hóa hay dịch vụ của một người bán
hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với những thứ của đối thủ cạnh tranh.
– Quyết định về uy tín nhãn hiệu: một nhãn hiệu mạnh là nhãn hiệu uy tín cao; uy
tín nhãn hiệu càng cao thì sự trung thành với nhãn hiệu của người tiêu dùng càng
cao, mức độ phổ biến cao; mang lại lợi thế cạnh tranh cho công ty.
– Quyết định gắn nhãn hiệu cho sản phẩm: tất cả các sản phẩm đều có tên hiệu.
Một sản phẩm tung ra có thể gắn với một trong những loại nhãn hiệu sau: nhãn
hiệu của nhà sản xuất; nhãn hiệu đi thuê hay nhãn hiệu của người phân phối.
– Quyết định tên nhãn hiệu: tên nhãn hiệu cá biệt; tên nhãn hiệu chung cho tất cả
sản phẩm; tên nhãn hiệu riêng cho tất cả sản phẩm; hay tên thương mại của công ty
kết hợp với tên cá biệt của sản phẩm.
– Quyết định chiến lược nhãn hiệu:
Quyết định tên hiệu riêng hay tên công ty: Chúng ta có thể lựa chọn một trong hai
hướng, tên hiệu riêng hoặc tên hiệu có kèm theo tên công ty. Tên hiệu riêng không
ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Còn tên hiệu có kèm tên công ty, có nhiều thuận
11
lợi khi công ty nổi tiếng, có uy tín. Tuy nhiên nếu sản phẩm chất lượng yếu ảnh
hưởng đến uy tín công ty;
Quyết định mở rộng tên hiệu: Các công ty có thể sử dụng một tên hiệu đã thành
công để tung ra những sản phẩm mới hay sản phẩm cải tiến;
Quyết định đa hiệu: đây là quyết định triển khai nhiều nhãn hiệu trong cùng một
loại sản phẩm;
Xem thêm: Amway chính hãng, khuyến mãi 2022
Quyết định, tái định vị tên hiệu: Dù một tên hiệu được định vị tốt thế nào trong thị
trường thì sau đó nhà sản xuất cũng phải tái định vị cho nó. Việc tái định vị có thể
đòi hỏi thay đổi cả sản phẩm lẫn hình ảnh của nó.
b. Những quyết định về bao bì sản phẩm
Triển khai bao bì cho sản phẩm mới: Nhiệm vụ của bao bì là bảo vệ, giới thiệu sản
phẩm. Bao bì phải nhất quán đối với việc quảng cáo, định giá, phân phối và các
chiến lược marketing khác.
Những quyết định về nhãn hiệu trên bao bì: Nhãn hiệu trên bao bì có thể mô tả về
sản phẩm. Ai sản xuất, sản xuất ở đâu, khi nào, chứa cái gì, sử dụng như thế nào?
Và sử dụng sao cho an toàn. Nhãn hiệu có thể quảng cáo cho sản phẩm nhờ những
hình vẽ hấp dẫn của nó. Nhãn hiệu có thể lỗi thời theo thời gian nên cần làm mới.
Những quyết định về dịch vụ khách hàng: Dịch vụ cho khách hàng là một yếu tố
quan trọng trong chiến lược sản phẩm và là công cụ cạnh tranh hiệu quả.
1.2.4.2. Chiến lược giá – Price
Đây là công cụ cực kì quan trong trong chiến lược Marketing. Giá cả là số tiền mà
người mua phải bỏ ra để có được sản phẩm. Giá cả của sản phẩm bị tác động bởi
nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài công ty. Giá cả phải đảm bảo cho việc tăng
doanh số, tăng thị phần, đảm bảo sự tồn tại của công ty, tối đa hóa lợi nhuận. Giá
phải trang trải toàn bộ phí tổn để chế tạo và bán sản phẩm cộng với mức lời thỏa
đáng. Người tiêu dùng cân nhắc giá cả với những giá trị cảm nhận được khi dùng
sản phẩm. Nếu giá cả vượt qua giá trị cảm nhận khi dùng sản phẩm thì người tiêu
dùng sẽ không mua sản phẩm.
12
Giá cả gồm các vấn đề: Giá qui định, chiết khấu, giảm giá, kì hạn thanh toán, điều
kiện trả chậm…
a. Phương pháp tiếp cận tổng quát về định giá
– Định giá dựa trên phí tổn
– Định giá cộng thêm chi phí: cộng thêm vào phí tổn một mức lợi nhuận mục tiêu:
ta có thể dùng công thức: P = C + m
Trong đó: P là giá bán đơn vị sản phẩm, C là phí tổn cho một đơn vị sản phẩm, m
là lợi nhuận mục tiêu, m có thể tính theo % của phí tổn hoặc % của giá bán.
– Định giá dựa trên người mua: Họ sử dụng những biến số phi giá trong phối thức
marketing để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí người mua.
– Định giá dựa vào cạnh tranh.
Định giá theo thời giá: căn cứ chủ yếu vào giá của đối thủ cạnh tranh, Công ty có
thể định giá bằng, cao hơn hay thấp hơn đối thủ cạnh tranh chính. Các công ty nhỏ
thì làm theo hãng đứng đầu;
Định giá đấu thầu: Định giá dựa trên sự cạnh tranh cũng chi phối các xí nghiệp đấu
thấu để nhận việc. Công ty định giá dựa trên những đối thủ cạnh tranh.
b. Các chiến lược giá cả.
– Các chiến giá cho sản phẩm mới:
Chiến lược giá hớt váng: Định một mức giá thật cao khi tung sản phẩm mới ra thị
trường, sau đó giảm dần mức giá theo thời gian nhằm thu về doanh thu tối đa để
trang trải cho chi phí sản xuất;
Chiến lược giá thâm nhập thị trường: Định một mức giá thật thấp khi tung sản
phẩm mới ra thị trường, sau đó tăng dần mức giá theo thời gian cho đến khi trở lại
mức giá cơ bản nhằm thu hút tối đa lượng khách hàng.
– Các chiến lược giá cho danh mục sản phẩm:
Chiến lược giá sản phẩm tùy chọn: Định giá sản phẩm tùy theo linh kiện lắp ráp,
các phụ kiện và thiết bị kèm theo, dựa trên yêu cầu của khách hàng;
Chiến lược giá sản phẩm chính – phụ: Định 1 mức giá thấp cho sản phẩm chính
nhưng lại nâng mức giá của sản phẩm phụ lên;
13
Chiến lược giá combo: Kết hợp nhiều sản phẩm lại với nhau thành 1 hay nhiều
combo rồi định giá cho những combo này. Thông thường, mức giá của 1 combo sẽ
thấp hơn so với tổng mức giá của các sản phẩm tạo thành combo.
– Các chiến lược điều chỉnh giá:
Giảm giá: Giảm giá trên hóa đơn mua hàng;
Chiết khấu: Nhà sản xuất trả 1 số tiền cho các nhà bán lẻ để họ chấp nhận nhập
hàng của nhà sản xuất, cũng như là hỗ trợ việc quản bá.
Chiến thuật giá tâm lý: Sử dụng các số lẻ 0.9, 9, 99… để áp dụng vào giá sản phẩm.
1.2.4.3. Chiến lược phân phối – Place
Đây là công cụ then chốt trong chiến lược Marketing. Phân phối bao gồm những
hoạt động khác nhau của công ty nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà
công ty đang muốn hướng đến, nhiệm vụ của phân phối là: cung cấp đúng mặt
hàng, tới đúng nơi, tới đúng lúc với chi phí hợp lí. Các loại kênh marketing:
Kênh trực tiếp không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho người tiêu
dùng.
Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian, đó là người bán lẻ trong thị trường mua tiêu
dùng, là người môi giới trong thị trường hàng công nghiệp;
Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing: thường là nhà bán sỉ và bán lẻ. Trong thị
trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà buôn;
Kênh 3 cấp có 3 trung gian phân phối: là đại lí, người bán buôn, bán lẻ trong thị
trường mua tiêu dùng.
1.2.4.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp – Promotion
Đây là những hoạt động khác nhau mà công ty tiến hành để thông tin và cổ động
cho sản phẩm của mình đối với thị trường mục tiêu, nhằm cung cấp các thông tin
có sức thuyết phục với mục đích kích thích khách hàng mục tiêu mua sản phẩm
của công ty.
a. Khái niệm về xúc tiến hỗn hợp
14
Hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong marketing là sự kết hợp tổng hợp các hoạt động
sau: quảng cáo, khuyến mại, marketing trực tiếp, tuyên truyền.
b. Quảng cáo
Quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng nhất của hoạt động xuc tiến hỗn
hợp. Quảng cáo chuyển các thông tin có sức thuyết phục đến các khách hàng mục
tiêu của Công ty, đòi hỏi sự sáng tạo rất nhiều.
– Những quyết định chủ yếu trong hoạt động quảng cáo bao gồm:
Quyết định về mục tiêu quảng cáo: phải xuất phát từ các mục tiêu trong kinh doanh
của công ty và các mục tiêu marketing;
Quyết định về ngân sách quảng cáo: Sau khi xác định các mục tiêu quảng cáo rồi,
doanh nghiệp có thể quyết định ngân sách quảng cáo cho mỗi sản phẩm nhằm hòan
thành mục tiêu bán hàng. Có 4 phương pháp để xác định ngân sách: phương pháp
tùy khả năng, phương pháp tính theo phần trăm của doanh số, phương pháp cân
bằng cạnh tranh, phương pháp mục tiêu và công việc;
Quyết định về lời rao quảng cáo: gồm 3 bước là tạo ra lời rao, đánh giá và tuyển
chọn lời rao, thực hiện lời rao;
Quyết định về phương tiện quảng cáo: Tùy theo khách hàng mục tiêu và loại sản
phẩm kinh doanh mà Công ty có thể chọn phương tiện quảng cáo cho phù hợp như:
báo chí, Radio, Tivi, phim ảnh quảng cáo;
Đánh giá hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc vào hai yếu tố: hiệu quả của tin tức
của lời rao quảng cáo và hiệu quả của phương tiện quảng cáo. Quảng cáo còn
mang lại hiệu quả là nâng cao uy tín và gây tiếng tăm cho doanh nghiệp, tạo điều
kiện thuận lợi trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường.
c. Khuyến mãi
Khuyến mãi bao gồm rất nhiều công cụ cổ động nhằm kích thích thị trường đáp
ứng nhanh và mạnh hơn đối với sản phẩm và dịch vụ của Công ty. Các quyết định
chủ yếu trong khuyến mãi bao gồm:
15
– Quyết định về mục tiêu khuyến mãi: Mục tiêu khuyến mãi rút ra từ mục tiêu
marketing cơ bản đối với mỗi sản phẩm. Những mục tiêu riêng của khuyến mãi sẽ
thay đổi tùy theo loại thị trường.
Với người tiêu dùng: Mục tiêu là thúc đẩy họ tiêu dùng mua nhiều hơn, khuyến
khích dùng thử, thu hút khách hàng mới.
Với các trung gian marketing: dẫn dụ họ bán những mặt hàng mới, tồn kho nhiều
hơn, cố gắng tìm kiếm những khách hàng mới, kích thích bán hàng trong mùa vắng
khách;
– Quyết định chọn công cụ khuyến mãi: Có nhiều công cụ khuyến mãi khác nhau
nhằm đạt những mục tiêu khuyến mãi khác nhau tùy theo thị trường, sản phẩm và
điều kiện cạnh tranh. Một số công cụ chính như: hàng mẫu, phiếu mua hàng, quà
tặng, gói hàng chung;
– Quyết định triển khai chương trình khuyến mãi: xác định qui mô, điều kiện và
thời gian khuyến mãi;
– Thử nghiệm trước: xác định xem chúng có phù hợp với mục tiêu, quy mô khuyến
mãi;
– Thực hiện và kiểm tra đánh giá.
d. Marketing trực tiếp
Các công cụ của marketing trực tiếp rất đa dạng như catalog, thư trực tiếp,
marketing qua điện thoại hay trên truyền hình, mua hàng trực tuyến…
– Các quyết định chủ yếu trong Marketing trực tiếp: quyết định mục tiêu; quyết
định khách hàng mục tiêu; quyết định chiến lược chào hàng; thử nghiệm các yếu tố
marketing trực tiếp; đo lường kết quả.
e. Tuyên truyền
Tuyên truyền là những quan hệ quần chúng có liên quan. Tuyên truyền hiện nay
tuy chưa được coi trọng nhưng lại có tác dụng mạnh, đạt hiệu quả cao mà ít tốn
kém hơn quảng cáo. Tuyên truyền thực hiện các hoạt động sau: quan hệ báo chí,
tuyên truyền sản phẩm, truyền thông công ty, vân động hành lang, tham mưu.
16
– Mục tiêu của tuyên truyền: nâng cao uy tín cho công ty, cho sản phẩm. Tạo ra
hình ảnh doanh nghiệp đúng đắn, quan tâm xã hội.
– Công cụ của tuyên truyền: bài nói chuyện, tài trợ phong trào, tài trợ quĩ hoạt
động xã hội, tổ chức bữa tiệc …
1.2.4.4.
Chính sách chung về phát triển nhân lực, nhân sự – People
Nhân sự là yếu tố hàng đầu của marketingn do con người tạo ra sản phẩm, dịch vụ
và cũng chính con người tiêu dùng nó. Ở đây, con người bao gồm những người liên
quan với các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Con người là yếu tố mang
tính chất quyết định chủ chốt, do đó việc tuyển chọn, đào tạo nhân sự luôn là mối
quan tâm hàng đầu của tất cả doanh nghiệp. Chiến lược Nhân sự ở mỗi công ty cần
phải được nhìn nhận dưới góc độ Marketing. Ngày càng có nhiều các phương pháp
tiếp thị định hướng con người trong đó có hai mảng quan trọng là tiếp thị dịch vụ
và PR.
PR được vận dụng triệt để ngay từ những năm đầu họat động được phân tách bởi
PR đối ngoại và PR đối nội. PR đối ngoại nhắm đến việc xây dựng và duy trì các
mối quan hệ và hệ thống chăm sóc khách hàng đối với Nhà Phân phối, giới Báo
chí; các Liên đoàn thể thao và các đơn vị sở hữu Truyền thông. PR đối nội nhắm
đến việc chăm sóc từng cá nhân và gia đình nhân viên làm việc cho công ty ở mọi
cấp bậc công việc. Công ty có những chính sách đãi ngộ và hiếu hỉ cho từng nhân
viên và giá đình tùy theo quá trình công hiến của họ; những nhân viên làm việc gắn
bó với công ty được khen thưởng theo nấc thâm niên mà họ đã gắn bó với công ty.
Nói theo ngôn ngữ marketing thì mỗi cá nhân và gia đình của công ty thì nhân viên
cũng được “gắn nhãn” với thương hiệu chung của công ty cũng như các thương
hiệu sản phẩm mà họ đang nỗ lực gầy dựng từng ngày ở mọi nơi mọi lúc.
1.2.4.5.
Chính sách cung ứng dịch vụ – Process
Chiến lược cung ứng dịch vụ là tiến trình thực hiện, cải tiến quy trình sản phẩm
quy trình thực hiện nhiệm vụ. Điều này liên quan đến các khía cạnh hoạt động như:
Thủ tục, thời gian và trình tự các hoạt động dẫn đến kinh nghiệm của người tiêu
17
dùng. Chiến lược về cung ứng dịch vụ tạo ra một quá trình có hiệu quả là điều cần
thiết cho sự thành công của một công ty.
Trước tiên cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp phải đồng nhất và bảo
đảm, đồng thời tiêu chuẩn dịch vụ cũng cần thực hiện theo quy trình đồng bộ ở tất
cả các địa điểm, kênh phân phối thuộc thương hiệu doanh nghiệp. Thực hiện tốt
quy trình này sẽ giảm thiểu được các sai sót, phối hợp hiệu quả cung ứng sẽ thu về
phản ứng tốt từ phía khách hàng. Đây là yếu tố được phản ánh rõ ràng nhất trong
chiến lược Marketing.
1.2.4.6.
Chính sách về điều kiện vật chất – Physical evidence
Điều kiện vật chất: là không gian sản xuất sản phẩm, là môi trường diễn ra cuộc
tiếp xúc trao đổi giữa doanh nghiệp và khách hàng. Không gian xung quanh là ấn
tượng đầu tiên ghi nhận từ cuộc gặp gỡ, đem lại đánh giá của khách hàng đối với
thương hiệu, hỗ trợ rất lớn cho vị thế thương hiệu trong mắt người dùng và thị
trường.
Đây là một trong những điều cần quan tâm nhiều nhất trong chiến lược của
Maketing dịch vụ, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp, đặc
biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
Sự phối hợp hoạt động của các yếu tố trong chiến lược Marketing phải đồng bộ,
chặt chẽ. Chiến lược Marketing hoạt động được là nhờ vào hệ thống thông tin
Marketing, hệ thống hoạch định marketing, hệ thống tổ chức- thực hiện marketing
và hệ thống kiểm tra marketing.
1.2.5. Chu kỳ sống của sản phẩm và các chiến lược marketing
– Giai đoạn tung ra thị trường: bắt đầu khi một sản phẩm mới được đem ra bán trên
thị trường. Các chiến lược Marketing trong giai đoạn tung ra thị trường:
Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: là tung sản phẩm mới ra thị trường với giá cao
và mức khuyến mãicao để tăng nhanh nhịp độ thâm nhập thị trường;
Chiến lược hớt váng từ từ: là tung sản phẩm mới ra thị trường cao và mức khuyến
mãi thấp để kiếm nhiều lợi nhuận;
18
Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng: là tung sản phẩm ra thị trường với giá thấp và
chi phí nhiều cho khuyến mãi giúp thâm nhập thị trường nhanh và có thị phần lớn
nhất;
Chiến lược xâm nhập từ từ: là tung sản phẩm mới ra thị trường với giá thấp và mức
khuyến mãi thấp.
– Giai đoạn phát triển : Giai đoạn phát triển được đánh dấu bằng mức tiêu thụ tăng
nhanh. Các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường vì bị hấp dẫn bởi những cơ hội
mở rộng sản xuất và lợi nhuận cao. Chiến lược Marketing trong giai đoạn phát
triển:
Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung thêm những tính chất mới cho sản
phẩm và cải tiến kiểu dáng;
Công ty bổ sung những mẫu mã mới và những sản phẩm mới;
Xâm nhập các khúc thị trường mới;
Mở rộng phạm vi phân bố của mình và tham giá các kênh phân phối mới;
Chuyển từ quảng cáo mức độ biết đến sản phẩm quảng cáo mức độ ưa thích sản
phẩm;
Giảm giá để thu hút số người mua nhạy cảm với giá tiếp sau.
– Giai đoạn trưởng thành: tốc độ tăng trưởng mức tiêu thụ sản phẩm sẽ chững lại và
không có kênh phân phối mới. Chiến lược Marketing trong giai đoạn trưởng thành:
Cải biến thị trường;
Cải biến sản phẩm: cải biến chất lượng, cải biến tính chất và cải biến kiểu dáng;
Cải biến Marketing mix.
– Giai đoạn suy thoái: Cuối cùng thì mức tiêu thụ của hầu hết các dạng sản phẩm
và nhãn hiệu đều suy thoái. Mức tiêu thụ có thể tụt xuống đến số không hay có thể
chững lại ở mức thấp. Chiến lược Marketing trong giai đoạn suy thoái, nghĩa là
Công ty phải giải quyết một số nhiệm vụ và quyết định để xử lý những sản phẩm
yếu kém. Xác định chiến lược Marketing:
Tăng vốn đầu tư của công ty (để khống chế hay củng cố vị trí cạnh tranh của
mình);
19
Duy trì mức đầu tư của công ty cho đến khi giải quyết xong tình trạng không chắc
chắn của ngành;
Giảm có chọn lọc mức đầu tư của công ty bằng cách loại bỏ những nhóm khách
hàng không có lời, đồng thời củng cố vốn đầu tư của công ty ở những mẫu thị
trường sinh lời;
Thu hoạch (hay vắt kiệt) vốn đầu tư của công ty để trang trải nhanh các khoản tiền
mặt;
Loại bỏ khỏi danh mục sản phẩm của công ty.
1.3.
KINH NGHIỆM CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA MỘT SỐ CÔNG TY
1.3.1. Chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản Vissan
Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản được thành lập vào ngày 20/11/1970
và đi vào hoạt động từ ngày 18/05/1974. Hiện nay, VISSAN là một trong những
doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm, lĩnh vực hoạt động chuyên về sản xuất
kinh doanh thịt tươi sống, đông lạnh và thực phẩm chế biến từ thịt.
1.3.1.1. Chiến lược sản phẩm
Hiện nay Vissan có gần 20 sản phẩm đóng hộp, cho thấy sản phẩm của Vissan đa
dạng, phong phú giúp cho kênh phân phối phát triển, thuận tiện cho người tiêu
dùng. Để tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của mình, VISSAN luôn cố gắng
tung ra các dòng sản phẩm mới với thiết kế mới. Và bên cạnh việc tạo ra những sản
phẩm mới, VISSAN đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
1.3.1.2. Chiến lược giá cả
Với nền tảng là một công ty có thế mạnh về tài chính Công ty tiến hành 3 chiến
lược định giá: giá cố định, giá linh hoạt và giá dựa trên đối thủ cạnh tranh. Hiện
nay VISSAN luôn tham gia vào các chương trình bán hàng bình ổn giá và bán giá
thấp.
1.3.1.3. Chiến lược phân phối
20
Các sản phẩm đóng hộp hiện nay của VISSAN được bán và phân phối rộng rãi tại
63 tỉnh thành trên toàn quốc.
Hệ thống phân phối gồm 12 đơn vị trung tâm trực thuộc tại các địa bàn các quận,
huyện thành phố Hồ Chí Minh và các chợ đầu mối quản lý 600 điểm bán; 100 cửa
hàng giới thiệu sản phẩm, 10 cửa hàng thực phẩm và 700 đại lý hàng chế biến tại
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên cả nước; chi nhánh Vissan Hà Nội;
chi nhánh Vissan Đà nẵng; các nhà hàng, các siêu thị; các trường học, nhà trẻ… và
hơn 300.000 điểm bán hàng Vissan trên cả nước.
1.3.1.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
Chiến lược quảng cáo: việc thực hiện các chương trình quảng cáo hiện nay của
VISSAN rất ít, công ty tạo dựng tên tuổi chủ yếu thông qua các hoạt động xã hội.
Việc quảng bá các sản phẩm của Công ty sẽ được thực hiện qua các trang web nổi
tiếng (vnexpress.net, vietnamnet.vn), thực hiện gửi thư để giới thiệu về sản phẩm
mới, các chương trình khuyến mại, quảng cáo thông qua internet.
Ngoài ra, Công ty còn thường xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm hàng tiêu
dùng, hàng Việt Nam chất lượng cao… để quảng bá sản phẩm của công ty.
Chiến lược khuyến mãi: Các chương trình khuyến mãi sẽ được thực hiện và công
bố trực tiếp trên trang web: mừng 30/4; mừng ngày 8/3. Ngoài ra khi khách hàng
mua với số lượng lớn sẽ được hưởng các khoản chiết khấu thương mại, quà tặng.
1.3.1.5. Chiến lược về con người
Quá trình tái cấu trúc của Vissan, tái cấu trúc nhân sự được đặt lên hàng đầu, thay
vì đồng loạt thay đổi những vị trí cũ, Vissan chỉ thay một phần, phần còn lại tuyển
những nhân sự thật sự giỏi, có bằng cấp, có kinh nghiệm về làm cấp phó để “kích”
các quản lý cũ,các cấp phó mới này có vai trò thay đổi tư duy cấp trên. Đồng thời,
Vissan nâng cao chất lượng nhân sự, cử nhân viên hạt giống đi đào tạo ở nước
ngoài, đào tạo bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh có hỗ trợ chi phí, nhằm xây dựng
lực lượng nòng cốt dự bị.
21
Đối với tất cả các đại lý của VISSAN đều được hưởng hỗ trợ vận chuyển 100%.
Đặc biệt, VISSAN còn có chế độ khen thưởng theo tháng, quý, năm đối với các đại
lí có kết quả kinh doanh tốt.
1.3.1.6. Chiến lược về cung ứng dịch vụ
VISSAN luôn cung cấp nguồn gốc sản phẩm, các chứng chỉ chứng nhận về an toàn
thực phẩm, các hình ảnh về quy trình sản xuất sản phẩm tại VISSAN, giúp người
mua hàng luôn cảm thấy yên tâm khi lựa chọn các sản phẩm do vấn đề về vệ sinh
an toàn thực phẩm đang là một vấn đề được đặc biệt quan tâm.
VISSAN tập trung ứng dụng những công nghệ mới và thực hiện quy trình liên kết
khép kín trong sản xuất để bảo đảm hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Ví dụ như
Vissan không chăn nuôi toàn bộ mà chỉ có một trang trại nuôi khoảng 40.000 con
heo, phần còn lại hợp tác với các trang trại lớn khác để khai thác tối đa nguồn
nguyên liệu trong nước. Nhà máy hiện đại, quy trình sản xuất khép kín và phương
châm luôn đặt mục tiêu vệ sinh an toàn lên hàng đầu giúp Vissan lấy được lòng tin
người tiêu dùng.
1.3.1.7. Chiến lược về điều kiện vật chất
Hiện tại, sản phẩm mang thương hiệu Vissan có mặt khắp cả nước thông qua hệ
thống phân phối với hơn 1.000 đại lý, 120 siêu thị lớn, khoảng 700 bếp ăn của
trường học, công ty, xí nghiệp… Nhà máy giết mổ gia súc lớn nhất nước và trang
bị máy móc hiện đại với 3 dây chuyền giết mổ heo công suất 2.400 con/ca 6 giờ,
và 2 dây chuyền giết mổ trâu bò công suất 300 con/ca 6 giờ của Vissan luôn luôn
hoạt động hết công suất, với năng lực chế biến có thể đạt tới công suất 30.000
tấn/năm.
1.3.2. Chiến lược Marketing của Công ty TNHH SX KD – TM Thực phẩm
Tuyền Ky
Tuyền Ký là một công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm lâu đời tại Việt Nam, với
nhãn hiệu “ 2 quả Đào Tiên” đã góp mặt trên thị trường từ năm 1948 đến nay.
22
Công ty Tuyền Ký cũng đã đạt được nhiều danh hiệu trong suốt quá trình hoạt
động như: được trao “Huy chương vàng” qua các kỳ hội chợ triển lãm, Cup vàng
Marketting và được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”
liên tục 11 năm liền.
1.3.2.1. Chiến lược sản phẩm
Xem thêm: Tìm hiểu các sản phẩm của nhà hàng
Dòng sản phẩm hiện nay Tuyền Ký cung cấp cho thị trường khá phong phú. Thực
phẩm đóng hộp gồm có Thịt hộp, Cá hộp, Trái cây đóng hộp và Rau quả …
Đặc điểm nguyên vật liệu: Công ty luôn chọn lọc từ nguyên liệu tươi, chất lượng
ngay tại nơi nuôi trồng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chất lượng sản phẩm: Chiến lược chất lượng của công ty là “Không ngừng cải tiến
sáng tạo thỏa mãn nhu cầu khách hàng”.
1.3.2.2. Chiến lược giá cả
Chiến lược giá mà Tuyền Ký chọn cho mình chính là chiến lược định giá thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh, định giá bán chiết khấu theo mùa, công khai giá bán các sản
phẩm của mình trên website trực tiếp của công ty là tuyenky.vn.
1.3.2.3. Chiến lược phân phối
Sản phẩm của Tuyền Ký đã được bầy bán rộng rãi tại các tỉnh thành Việt Nam, từ
Hà Nội đến Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long dưới hình thức
bán sỉ, bán lẻ tại các hệ thống siêu thị Metro, Co.op mart, Big C, Maximark,
Citimart. Đồng thời, sản phẩm của Tuyền Ký cũng đã bước đầu xâm nhập vào thị
trường Đông Âu, Trung Đông, Châu Mỹ, các nước trong khu vực Đông Nam Á.
1.3.2.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
Về quảng cáo: Tuyền Ký thực hiện chiến lược quảng cáo chủ yếu qua Internet, dễ
dàng tiếp cận với ngừoi dùng mua hàng trực tuyến như các website bán thực phẩm
lớn như alodayroi.vn, thucphamsach.com, …
23
Về Chiến lược khuyến mãi: Hiện tại, Tuyền Ký đang thực hiện khuyến mãi lớn khi
mua hàng online tại Tuyenky.vn, hỗ trợ chi phái vẫn chuyển và đa dạng hóa hình
thức thanh toán.
1.3.2.5. Chiến lược về con người
Tuyền Ký đang tái tổ chức cơ cấu bộ máy của mình. Công ty đang tìm kiếm, tạo cơ
hội cho những nhân viên trẻ nâng cao nghiệp vụ, kinh nghiệm cũng như tổ chức
các khóa đào tạo ngắn và dài hạn nâng cao nhận thức về trách nhiệm của chính
nhân viên với công việc và hình ảnh của công ty.
Tuyền Ký luôn cố gắng đưa ra mức giá ưu đã cho các nhà phân phối sản phẩm của
mình kèm theo nhiều Chiến lược ưu đãi khác.
1.3.2.6. Chiến lược về cung ứng dịch vụ
Toàn thể Cán bộ nhân viên Tuyền Ký đều cam kết thực hiện “ Chế độ đảm bảo chất
lượng ISO 9001 : 2000”, nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của công ty.
Về tiêu chí phục vụ, Tuyền Ký lập đường dây nóng để phục vụ khách hàng, giao
hàng tận nơi, tư vấn hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm một cách tốt nhất về
dinh dưỡng.
1.3.2.7. Chiến lược về điều kiện vật chất
Sản phẩm được chế biến dựa trên dây chuyền trang thiết bị hiện đại từ Đài Loan và
Nhật Bản, quy trình sản xuất được kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống ISO &
HACCP đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tuyền Ký trang bị hệ thống dây chuyền tự động và bán tự động cho việc cắt, nấu,
sấy và đóng hộp với hệ thống cấp nước R.O.. Công ty đã đầu tư một hệ thống máy
ghép mí chân không tự động, máy gọt rửa, máy cắt tốc độ cao hiện đại từ các nước
tiên tiến để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó công ty luôn cải
tiến trang thiết bị nhằm đa dạng hóa sản phẩm.
1.3.3. Một số bài học rút ra từ các chiến lược Marketing đã nêu
24
Về Chiến lược sản phẩm: Các công ty luôn luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản
phẩm, đổi mới mẫu mã, đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
ngày càng khắt khe của người tiêu dùng, đặc biệt trong công tác vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Về Chiến lược giá cả: Các công ty đều đang cố gắng đưa ra mức giá tốt nhất cho
người tiêu dùng và nhiều Chiến lược ưu đãi chiết khấu đi kèm. Tuyền Ký gần như
dẫn đầu trong các công ty trong việc thành lập website chính thức có đầy đủ thông
tin, giá bán sản phẩm để thu hút được khách hàng.
Về Chiến lược phân phối: Các công ty đều sử dụng kênh phân phối trực tiếp, kênh
1 cấp, kênh 2 cấp và kênh 3 cấp để tiếp cận rộng rãi đến các khách hàng. Đồng thời
nâng cao chất lượng giữa các kênh phân phối với công ty nhằm đạt được hiêu quả
cao nhất. Hiện nay, công ty thực hiện tốt nhất điều này là VISSAN.
Về Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: Hầu hết các công ty đều chưa thực hiện tốt và có
kế hoạch đồng bộ về quảng cáo trên truyền hình, tạp trí,… Đây là cách thức tiếp
cận, định hình thương hiệu có hiệu quả với mức chi phí khá cao nhưng sẽ rất hợp lí
vì nó mag lại hiệu quả cao.
Về Chiến lược con người: Đây là nhân tố vô cùng quan trọng và các công ty đều ý
thức được điều này. Do đó, các công ty đang tiến hành tái cơ cấu, cải thiện chất
lượng công nhân viên để đạt được hiệu quả cao hơn.
Về Chiến lược cung ứng dịch vu:.Các công ty đang nỗ lực hoàn thiện qui trình
cung ứng dịch vụ với những chiến lược rất rõ ràng là lắng nghe ý kiến từ người
tiêu dùng. Bên cạnh đó, các công ty, điển hình là VISSAN còn chủ động kết hợp
liên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, huy động các nguồn lực xã hội tập trung
cho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đến khâu phân phối.
Về Chiến lược điều kiện vật chất: Các công ty đã liên tục đầu tư, ứng dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng trong công tác đổi mới công nghệ, đầu tư cơ
sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng tốt hơn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
25
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀIMục đích điều tra và nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và phân tích, tìm ra những giải pháp hoàn thiệnchiến lược marketing cho sản phẩm đồ hộp Công ty CP đồ hộp Hạ Long. – Nghiên cứu, khám phá cơ sở lý luận về kế hoạch Marketing để làm rõ những vấnđề có tính lý luận trong việc nhìn nhận quy trình thực thi và triển khai xong chiến lượcMarketing của doanh nghiệp ; – Phân tích tình hình kế hoạch Marketing của công ty CP đồ hộp Hạ Longvề sản phẩm đồ hộp trong quy trình tiến độ 2011 – năm ngoái để nhìn nhận những hiệu quả đạtđược, đưa ra những hạn chế hiện đang còn sống sót và nguyên do của những hạnchế đó nhằm mục đích làm cơ sở để đưa ra những giải pháp hoàn thành xong kế hoạch Marketingcủa công ty ; – Trên cơ sở về lý luận, thực tiễn và nhìn nhận đúng đắn về tình hình hiện tại củacông ty, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cho hoàn thành xong kế hoạch Marketing chosản phẩm thịt hộp của công ty đồ hộp Hạ Long tiến trình 2016 – 2020 mang tínhkhả thi vận dụng cho bản thân công ty. 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng điều tra và nghiên cứu của đề tài luận văn này là kế hoạch Marketing cho sảnphẩm đồ hộp của công ty CP đồ hộp Hạ Long. Phạm vi nghiên cứu và điều tra gồm có : + Về khoảng trống : Nghiên cứu hoạt động giải trí marketing của sản phẩm đồ hộp tại ViệtNam ; + Về thời hạn : Số liệu tích lũy, giải quyết và xử lý, nghiên cứu và phân tích trong quá trình từ 2011 – năm ngoái, giải pháp đề xuất kiến nghị cho những năm tiếp theo ; + Về nội dung điều tra và nghiên cứu : Đề tài tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu những nội dung của chiếnlược Marketing cho sản phẩm đồ hộp tại Công ty CP đồ hộp Hạ Long. 4. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCách tiếp cận : phân tích số liệu những năm cũ, dựa trên tình hình kinh tế tài chính thực tiễn vàđịnh hướng tăng trưởng … Phương pháp nghiên cứu và điều tra : sử dụng giải pháp so sánh, giải pháp thống kê, nghiên cứu và phân tích, mạng lưới hệ thống … để hoàn hảo đề tài. 5. KẾT CẤU LUẬN VĂNBài luận văn có cấu trúc gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế hoạch Marketing ; Chương 2 : Thực trạng kế hoạch Marketing của công ty CP đồ hộp Hạ Longtrong thời hạn qua ; Chương 3 : Hoàn thiện kế hoạch Marketing cho sản phẩm đồ hộp của công ty đồhộp Hạ Long. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING1. 1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC MARKETING1. 1.1. Khái niệm kế hoạch MarketingTrong một thập niên vừa mới qua, nền kinh tế tài chính quốc tế đã đổi khác một cách mạnh mẽdưới sức ép của toàn thế giới hóa, sự tăng trưởng vũ bão của công nghệ tiên tiến và sự Open củacác trường mới. Toàn cầu hóa là một thời cơ tăng trưởng kinh doanh mà những tập đoànlớn trên quốc tế không hề bỏ lỡ, bởi họ có lợi thế về nguồn lực và là người đitrước, họ có lợi thế trải qua việc đặt ra luật chơi. Sự tăng trưởng của công nghệ tiên tiến, đặc biệt quan trọng là công nghệ thông tin, đã xóa đi mọi rào cản về khoảng trống và địa lý. Khách hàng giờ đây có nhiều quyền hơn trước. Nhờ vào công nghệ tiên tiến họ hoàn toàn có thể tiếpcận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn. Chính vìnhững nguyên do trên, kế hoạch Marketing đã trở thành một công dụng quan trọngtrong những doanh nghiệp. [ 2 ] Tiếp theo, tôi xin phép được liệt kê 1 số ít khái niệm về kế hoạch, Marketing vàchiến lược Marketing. Vậy, người ta định nghĩa kế hoạch là gì ? – Chiến lược là tiến trình xác lập những tiềm năng dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọncách thức hoặc phương hướng hành vi và phân chia những tài nguyên thiết yếu đểthực hiện những tiềm năng đó. [ 9 ] – Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp những tiềm năng, những chínhsách và những trình tự hành vi thành một thể thống nhất. [ 10 ] – Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là sự lựa chọn tối ưu việc phối hợpgiữa những bộ phận với thời hạn, khoảng trống theo sự nghiên cứu và phân tích môi trường tự nhiên kinhdoanh và năng lực nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được những tiềm năng lâudài tương thích với khuynh hướng của doanh nghiệp. [ 11 ] Có nhiều cách định nghĩa về Marketing như sau : – Marketing là một quy trình hoạch định và quản trị triển khai việc định giá, chiêuthị và phân phối những ý tưởng sáng tạo, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích mục tiêu tạo ra những giaodịch để thoả mãn những tiềm năng của cá thể, tổ chức triển khai và xã hội ”. [ 8 ] – Marketing là tiến trình qua đó cá thể và tổ chức triển khai hoàn toàn có thể đạt được nhu yếu và ướcmuốn trải qua việc phát minh sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa những bên. [ 12 ] – Marketing không chỉ là một tính năng quản trị doanh nghiệp mà nó bao trùmtoàn bộ những hoạt động giải trí kinh doanh kể từ việc phát hiện ra nhu cầu mua sắm và biến sức muacủa người tiêu dùng thành nhu yếu thực sự về một loại sản phẩm đơn cử nào đó, đếnviệc đưa hàng hoá đó đến nơi tiêu thụ sau cuối nhằm mục đích bảo vệ cho doanh nghiệpthu được doanh thu cao nhất. [ 1 ] Cuối cùng, là khái niệm về kế hoạch Marketing : – Chiến lược Marketing là một mạng lưới hệ thống vấn đề logic, hài hòa và hợp lý làm địa thế căn cứ chỉ đạomột đơn vụ tổ chức triển khai giám sát cách xử lý những trách nhiệm marketing của mình. Nó gồm có những kế hoạch đơn cử so với những thị trường tiềm năng, so với phứchệ marketing và mức ngân sách cho marketing. [ 4 ] – Chiến lược Marketing là quy trình kế hoạch hóa và thực thi nội dung sản phẩm, định giá, triển khai, phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng sáng tạo để tạo ra sự trao đổinhằm thỏa mãn nhu cầu những tiềm năng của cá thể và tổ chức triển khai. [ 5 ] Có thể hiểu ngắn gọn, Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trên thị trườngnhư là khối lượng sản phẩm, thị trường được gọi là tiềm năng Marketing. Con đườngmà doanh nghiệp dự tính đi để đến được tiềm năng thì gọi là kế hoạch marketing. 1.1.2. Vai trò của kế hoạch marketingChiến lược Marketing là hoạt động giải trí rất là quan trọng trong hoạt động giải trí kinh doanhcủa doanh nghiệp, kế hoạch Marketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thôngtin hữu dụng về thị trường, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn thích ứng vớinhu cầu thị trường mà còn giúp cho doanh nghiệp trấn áp được giá thành, đề rađược những giải pháp nhiệm vụ và nghệ thuật và thẩm mỹ bán hàng … Thông qua việc thực thi những kế hoạch marketing, doanh nghiệp hoàn toàn có thể đưa hànghoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng sau cuối theo đúng kênh, đúng luồng, đúng thời gian, bảo vệ cho hàng hoá được phân phối hiệu suất cao, tiết kiệm ngân sách và chi phí, chínhxác, góp thêm phần mang lại doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp. Chiến lược marketing còn giúp cho doanh nghiệp trấn áp được những nỗ lực thúcđẩy doanh thu bán hàng của mình trải qua những hoạt động giải trí mang tính bề nổi nhưquảng cáo, thực thi bán hàng, dịch vụ hậu mãi, hội chợ … Một kế hoạch marketing tốt sẽ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp trong việcchiếm lĩnh thị trường và tăng tính cạnh tranh đối đầu của hàng hoá, dịch vụ so với những đốithủ cạnh tranh đối đầu khác. Thông qua marketing, doanh nghiệp tiếp cận với thị trường, tích lũy dược những thông tin thiết yếu, phân phối được những thông tin cho kháchhàng, chinh phục người mua hiện tại và lôi kéo được những người mua tiềm năng, những người mua của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Thực hiện tốt kế hoạch marketing cũngtạo cho doanh nghiệp một hình cảnh đẹp trước người mua, nhờ vậy mà uy tín củadoanh nghiệp tăng lên. Thiết kế và tổ chức triển khai triển khai tốt kế hoạch marketing sẽ giúp doanh nghiệp tạodựng được cầu nối vững chãi với người mua. Thông qua quan điểm người mua, doanh nghiệp sẽ có điều kiện kèm theo nhìn nhận về ưu, điểm yếu kém của hàng hoá dịch vụmình một cách khách quan. Từ đó, doanh nghiệp có những kế hoạch hài hòa và hợp lý, kịpthời. Như vậy, doanh nghiệp muốn đạt được tiềm năng kinh doanh đặt ra thì một vấnđề không thiếu được đó là hoạch định thật tốt những kế hoạch marketing. Vai trò của kế hoạch Marketing chỉ hoàn toàn có thể đạt được nếu doanh nghiệp xây dựngmột kế hoạch kế hoạch Marketing hài hòa và hợp lý, có sự kết nối ngặt nghèo của chiến lượcMarketing, của mọi bộ phận cá thể hướng về thị trường tiềm năng đã lựa chọn. Xây dựng kế hoạch Marketing đúng hướng tạo điều kiện kèm theo thuận tiện thực thi tốtnhiệm vụ kinh doanh. 1.2. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC MARKETING1. 2.1. Phân tích tình hình nội bộ của tổ chứcHoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp gồm có toàn bộ những yếu tố và mạng lưới hệ thống bêntrong của doanh nghiệp : nguồn lực của doanh nghiệp, năng lực tổ chức triển khai của doanhnghiệp, năng lực cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp. – Nguồn lực doanh nghiệp gồm có : con người, kinh tế tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật. – Khả năng tổ chức triển khai của doanh nghiệp : hình thức, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp … – Khả năng cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp : sản phẩm, uy tín, tên thương hiệu …. 1.2.2. Phân tích môi trường tự nhiên bên ngoài1. 2.2.1. Phân tích môi trường tự nhiên vĩ môMôi trường vĩ mô gồm có những yếu tố sau : – Môi trường kinh tế tài chính : Ảnh hưởng của những yếu tố thuộc thiên nhiên và môi trường kinh tế tài chính và côngnghệ đến hoạt động giải trí kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn, nó lao lý cáchthức doanh nghiệp và hàng loạt nền kinh tế tài chính trong việc sử dụng tiềm năng củamình và qua đó cũng tạo ra thời cơ kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xuhướng hoạt động và bất kỳ sự biến hóa nào của những yếu tố thuộc môi trườngnày đều tạo ra hoặc thu hẹp thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp ở những mứcđộ khác nhau và thậm chí còn dẫn đến nhu yếu đổi khác tiềm năng kế hoạch kinhdoanh của doanh nghiệp. – Môi trường văn hóa truyền thống – xã hội – dân sô : Hoạt động Marketing dưới hình thức nàyhay hình thức khác đều trong khoanh vùng phạm vi xã hội và từng xã hội lại có một nềnvăn hóa hướng dẫn đời sống hàng ngày của nó, đây là những yếu tố có ảnhhưởng đến việc hình thành và đặc thù của thị trường tiêu thụ. Khi phân tíchmôi trường văn hóa truyền thống cho phép doanh nghiệp hoàn toàn có thể hiểu biết ở những mức độkhác nhau về đối tượng người tiêu dùng ship hàng của mình. – Môi trường chính trị – pháp lý : Môi trường chính trị hoàn toàn có thể cản trở hoặc tạođiều kiện thuận tiện cho những hoạt động giải trí Marketing, nó chi phối can đảm và mạnh mẽ sựhình thành thời cơ thương mại và năng lực triển khai tiềm năng của bất kỳdoanh nghiệp nào. Phân tích môi trường tự nhiên chính trị, pháp lý giúp doanhnghiệp thích ứng tốt hơn với những đổi khác có lợi hoặc bất lợi của điều kiệnchính trị cũng như mức độ hoàn thành xong và thực thi pháp lý trong nền kinh tế tài chính. – Môi trường công nghệ tiên tiến : Tốc độ tăng trưởng của Khoa học công nghệ tiên tiến đang đượccác doanh nghiệp chăm sóc rất nhiều, thậm chí còn sự cạnh tranh đối đầu giữa những doanhnghiệp giờ đây phần đông là sự cạnh tranh đối đầu về công nghệ tiên tiến. Việc vận dụng công nghệmới giúp những doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh đối đầu trên thịtrường. Các doanh nghiệp góp vốn đầu tư cho việc nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng công nghệ tiên tiến caothì sẽ tăng năng lực cạnh tranh đối đầu cho công ty, từ đó năng lực kiếm lời cũng cao hơn. – Môi trường tự nhiên : Việc điều tra và nghiên cứu môi trường tự nhiên tự nhiên giúp công ty xác địnhcơ hội và năng lực khai thác thời cơ kinh doanh còn có những yếu tố thuộc môitrường địa lý, sinh thái xanh ; nó không chỉ tương quan đến vấn tăng trưởng bền vữngcủa một vương quốc mà còn liên quan lớn đến năng lực tăng trưởng vững chắc củatừng doanh nghiệp. 1.2.2. 2. Phân tích thiên nhiên và môi trường vi môMôi trường vi mô gồm có những yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt độngmarketing của công ty và năng lực Giao hàng người mua. Các đối thủ cạnh tranh tiềmẩnNguy cơ từ đối thủcạnh tranh mớiKhả năng thương lượngcủa người cung cấpCác đối thủ cạnh tranh cạnh tranhtrong ngànhNgười cungcấpKhả năng thươnglượng của người muaNgườimuaSự ganh đua giữa cácdoanh nghiệp hiện cótrong ngànhNguy cơ từ sản phẩm và dịchvụ thay thếSản phẩmthay thếMô hình 5 tác lực của M. PorterHình 1.1. Mô hình 5 tác lực của Poter + Đối thủ cạnh tranh đối đầu : đây là yếu tố cạnh tranh đối đầu ảnh hưởng tác động lớn đến hoạt độngMarketing của doanh nghiệp. Các nhà quản trị Marketing luôn chăm sóc tới cáchoạt động của đối thủ cạnh tranh. + Nhà đáp ứng : Giá cả và dịch vụ của nhà sản xuất có tác động ảnh hưởng tới quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng trong tiến trình cạnh tranh đối đầu. Do vậy, doanhnghiệp phải hiểu biết, chăm sóc, kiến thiết xây dựng mối quan hệ bền vững và kiên cố với nhà phân phối. + Khách hàng : là yếu tố quyết định hành động sự thành bại của doanh nghiệp, là mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải hiểu kĩ người mua. + Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn : Chúng ta không hề coi thường những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, bởi vìhọ sẽ có lợi thế hơn như công nghệ tiên tiến mới, có năng lực kinh tế tài chính. Khi họ xâm nhậpvào ngành họ sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu vô cùng nguy hại. Chính thế cho nên màcông ty cần phải có giải pháp để phản ứng, những giải pháp đề phòng, đối phó vớihọ. + Sản phẩm thay thế sửa chữa : là sản phẩm khác hoàn toàn có thể thoả mãn nhu yếu tựa như củakhách hàng nhưng nó lại có đặc trưng tương tự như khác. Nó tác động ảnh hưởng tới thị trườngvà làm giảm doanh thu công ty. Do vậy, doanh nghiệp sản phẩm thay thế sửa chữa và đặcbiệt là phải biết vận dụng công nghệ tiên tiến mới sản phẩm của mình. 1.2.3. Phân tích SWOTMột trong những quy mô hay sử dụng là ma trận nghiên cứu và phân tích SWOT để giúp ta cóthể tổng hợp những tác dụng điều tra và nghiên cứu môi trường tự nhiên bên trong và bên ngoài doanhnghiệp và đề ra kế hoạch một cách khoa học. – Liệt kê điểm mạnh ( Strengths ) : là những gì mà công ty làm tốt hơn đối thủ cạnh tranh hoặccông ty có mà đối thủ cạnh tranh không có hay chính là những năng lượng tiêu biểu vượt trội. – Liệt kê điểm yếu ( Weaknesses ) : là những gì mà công ty làm kém hơn so với đốithủ, hoặc đối thủ cạnh tranh có mà công ty không có. – Liệt kê thời cơ ( Opportunities ) : là những sự kiện do thiên nhiên và môi trường bên ngoài mangtới có lợi cho công ty. – Liệt kê rủi ro tiềm ẩn ( Threat ) : là những sự kiện do môi trương bên ngoài mang tới cóthể đem tới bất lợi cho công ty. Sau khi nghiên cứu và phân tích rất đầy đủ những yếu tố ta kiến thiết xây dựng những tích hợp kế hoạch. Đầu tiên làsự phối hợp giữa điểm mạnh và thời cơ ( SO ), sử dụng điểm mạnh của tổ chức triển khai mìnhđể khai thác có hiệu suất cao nhất thời cơ hiện có trên thị trường. Tiếp theo là sự kết hợpgiữa điểm yếu và thời cơ ( WO ), tích hợp nhằm mục đích tận dụng thời cơ để khắc phục điểm10yếu. Thứ ba, sử dụng điểm mạnh của mình để khắc phục hoặc hạn chế tổn thất donguy cơ là phối hợp kế hoạch điểm mạnh và rủi ro tiềm ẩn ( ST ). Cuối cùng là kết hợpgiữa điểm yếu và rủi ro tiềm ẩn ( WT ), là sự cố gắng lớn nhằm mục đích nâng cao sức mạnh củadoanh nghiệp ở những khâu, những bộ phận còn yếu kém và nỗ lực khắc phục, hạn chế tổn thất do rủi ro tiềm ẩn gây ra. 1.2.4. Các tác nhân của kế hoạch Marketing1. 2.4.1. Chiến lược sản phẩm – ProductSản phẩm là công cụ cơ bản nhất trong kế hoạch Marketing. Sản phẩm bao gồmcác nội dung : Chủng loại, thương hiệu sản phẩm, chất lượng, mẫu mã, kích cỡ, bao bìđối với sản phẩm mà công ty tung ra thị trường. Để cạnh tranh đối đầu có hiệu suất cao, công typhải triển khai dịch vụ người mua tương thích với nhu yếu của người mua với từnggiai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm. a. Nhãn hiệu sản phẩm : là tên, thuật ngữ, ký hiệu, hình tượng hay mẫu mã hoặclà sự tích hợp những yếu tố đó nhằm mục đích xác lập sản phẩm & hàng hóa hay dịch vụ của một người bánhay một nhóm người bán và phân biệt chúng với những thứ của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. – Quyết định về uy tín thương hiệu : một thương hiệu mạnh là thương hiệu uy tín cao ; uytín thương hiệu càng cao thì sự trung thành với chủ với thương hiệu của người tiêu dùng càngcao, mức độ thông dụng cao ; mang lại lợi thế cạnh tranh đối đầu cho công ty. – Quyết định gắn thương hiệu cho sản phẩm : toàn bộ những sản phẩm đều có tên hiệu. Một sản phẩm tung ra hoàn toàn có thể gắn với một trong những loại thương hiệu sau : nhãnhiệu của nhà phân phối ; thương hiệu đi thuê hay thương hiệu của người phân phối. – Quyết định tên thương hiệu : tên thương hiệu riêng biệt ; tên thương hiệu chung cho tất cảsản phẩm ; tên thương hiệu riêng cho tổng thể sản phẩm ; hay tên thương mại của công tykết hợp với tên riêng biệt của sản phẩm. – Quyết định kế hoạch thương hiệu : Quyết định tên hiệu riêng hay tên công ty : Chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn một trong haihướng, tên hiệu riêng hoặc tên hiệu có kèm theo tên công ty. Tên hiệu riêng khôngảnh hưởng đến uy tín của công ty. Còn tên hiệu có kèm tên công ty, có nhiều thuận11lợi khi công ty nổi tiếng, có uy tín. Tuy nhiên nếu sản phẩm chất lượng yếu ảnhhưởng đến uy tín công ty ; Quyết định lan rộng ra tên hiệu : Các công ty hoàn toàn có thể sử dụng một tên hiệu đã thànhcông để tung ra những sản phẩm mới hay sản phẩm nâng cấp cải tiến ; Quyết định đa hiệu : đây là quyết định hành động tiến hành nhiều thương hiệu trong cùng mộtloại sản phẩm ; Quyết định, tái định vị tên hiệu : Dù một tên hiệu được xác định tốt thế nào trong thịtrường thì sau đó nhà phân phối cũng phải tái định vị cho nó. Việc tái định vị có thểđòi hỏi đổi khác cả sản phẩm lẫn hình ảnh của nó. b. Những quyết định hành động về vỏ hộp sản phẩmTriển khai vỏ hộp cho sản phẩm mới : Nhiệm vụ của vỏ hộp là bảo vệ, ra mắt sảnphẩm. Bao bì phải đồng nhất so với việc quảng cáo, định giá, phân phối và cácchiến lược marketing khác. Những quyết định hành động về thương hiệu trên vỏ hộp : Nhãn hiệu trên vỏ hộp hoàn toàn có thể miêu tả vềsản phẩm. Ai sản xuất, sản xuất ở đâu, khi nào, chứa cái gì, sử dụng như thế nào ? Và sử dụng sao cho bảo đảm an toàn. Nhãn hiệu hoàn toàn có thể quảng cáo cho sản phẩm nhờ nhữnghình vẽ mê hoặc của nó. Nhãn hiệu hoàn toàn có thể lỗi thời theo thời hạn nên cần làm mới. Những quyết định hành động về dịch vụ người mua : Dịch Vụ Thương Mại cho người mua là một yếu tốquan trọng trong kế hoạch sản phẩm và là công cụ cạnh tranh đối đầu hiệu suất cao. 1.2.4. 2. Chiến lược giá – PriceĐây là công cụ cực kì quan trong trong kế hoạch Marketing. Giá cả là số tiền màngười mua phải bỏ ra để có được sản phẩm. Giá cả của sản phẩm bị tác động ảnh hưởng bởinhiều yếu tố bên trong và bên ngoài công ty. Giá cả phải bảo vệ cho việc tăngdoanh số, tăng thị trường, bảo vệ sự sống sót của công ty, tối đa hóa doanh thu. Giáphải giàn trải hàng loạt phí tổn để sản xuất và bán sản phẩm cộng với mức lời thỏađáng. Người tiêu dùng xem xét Chi tiêu với những giá trị cảm nhận được khi dùngsản phẩm. Nếu giá thành vượt qua giá trị cảm nhận khi dùng sản phẩm thì người tiêudùng sẽ không mua sản phẩm. 12G iá cả gồm những yếu tố : Giá qui định, chiết khấu, giảm giá, kì hạn giao dịch thanh toán, điềukiện trả chậm … a. Phương pháp tiếp cận tổng quát về định giá – Định giá dựa trên phí tổn – Định giá cộng thêm ngân sách : cộng thêm vào phí tổn một mức doanh thu tiềm năng : ta hoàn toàn có thể dùng công thức : P = C + mTrong đó : P là giá bán đơn vị chức năng sản phẩm, C là phí tổn cho một đơn vị chức năng sản phẩm, mlà doanh thu tiềm năng, m hoàn toàn có thể tính theo % của phí tổn hoặc % của giá cả. – Định giá dựa trên người mua : Họ sử dụng những biến số phi giá trong phối thứcmarketing để thiết kế xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm lý người mua. – Định giá dựa vào cạnh tranh đối đầu. Định giá theo thời giá : địa thế căn cứ đa phần vào giá của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, Công ty cóthể định giá bằng, cao hơn hay thấp hơn đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu chính. Các công ty nhỏthì làm theo hãng đứng đầu ; Định giá đấu thầu : Định giá dựa trên sự cạnh tranh đối đầu cũng chi phối những xí nghiệp sản xuất đấuthấu để nhận việc. Công ty định giá dựa trên những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. b. Các kế hoạch giá thành. – Các chiến giá cho sản phẩm mới : Chiến lược giá hớt váng : Định một mức giá thật cao khi tung sản phẩm mới ra thịtrường, sau đó giảm dần mức giá theo thời hạn nhằm mục đích thu về lệch giá tối đa đểtrang trải cho chi phí sản xuất ; Chiến lược giá xâm nhập thị trường : Định một mức giá thật thấp khi tung sảnphẩm mới ra thị trường, sau đó tăng dần mức giá theo thời hạn cho đến khi trở lạimức giá cơ bản nhằm mục đích lôi cuốn tối đa lượng người mua. – Các kế hoạch giá cho hạng mục sản phẩm : Chiến lược giá sản phẩm tùy chọn : Định giá sản phẩm tùy theo linh phụ kiện lắp ráp, những phụ kiện và thiết bị kèm theo, dựa trên nhu yếu của người mua ; Chiến lược giá sản phẩm chính – phụ : Định 1 mức giá thấp cho sản phẩm chínhnhưng lại nâng mức giá của sản phẩm phụ lên ; 13C hiến lược giá combo : Kết hợp nhiều sản phẩm lại với nhau thành 1 hay nhiềucombo rồi định giá cho những combo này. Thông thường, mức giá của 1 combo sẽthấp hơn so với tổng mức giá của những sản phẩm tạo thành combo. – Các kế hoạch kiểm soát và điều chỉnh giá : Giảm giá : Giảm giá trên hóa đơn mua hàng ; Chiết khấu : Nhà sản xuất trả 1 số tiền cho những nhà kinh doanh bán lẻ để họ gật đầu nhậphàng của đơn vị sản xuất, cũng như là tương hỗ việc quản bá. Chiến thuật giá tâm ý : Sử dụng những số lẻ 0.9, 9, 99 … để vận dụng vào giá sản phẩm. 1.2.4. 3. Chiến lược phân phối – PlaceĐây là công cụ then chốt trong kế hoạch Marketing. Phân phối gồm có nhữnghoạt động khác nhau của công ty nhằm mục đích đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng màcông ty đang muốn hướng đến, trách nhiệm của phân phối là : phân phối đúng mặthàng, tới đúng nơi, tới đúng lúc với ngân sách hợp lý. Các loại kênh marketing : Kênh trực tiếp không có trung gian, đơn vị sản xuất bán hàng thẳng cho người tiêudùng. Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian, đó là người kinh doanh bán lẻ trong thị trường mua tiêudùng, là người môi giới trong thị trường hàng công nghiệp ; Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing : thường là nhà bán sỉ và kinh doanh bán lẻ. Trong thịtrường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và những nhà buôn ; Kênh 3 cấp có 3 trung gian phân phối : là đại lí, người bán sỉ, kinh doanh bán lẻ trong thịtrường mua tiêu dùng. 1.2.4. 4. Chiến lược thực thi hỗn hợp – PromotionĐây là những hoạt động giải trí khác nhau mà công ty triển khai để thông tin và cổ độngcho sản phẩm của mình so với thị trường tiềm năng, nhằm mục đích cung ứng những thông tincó sức thuyết phục với mục tiêu kích thích người mua tiềm năng mua sản phẩmcủa công ty. a. Khái niệm về thực thi hỗn hợp14Hoạt động triển khai hỗn hợp trong marketing là sự tích hợp tổng hợp những hoạt độngsau : quảng cáo, khuyến mại, marketing trực tiếp, tuyên truyền. b. Quảng cáoQuảng cáo là một trong những công cụ quan trọng nhất của hoạt động giải trí xuc tiến hỗnhợp. Quảng cáo chuyển những thông tin có sức thuyết phục đến những người mua mụctiêu của Công ty, yên cầu sự phát minh sáng tạo rất nhiều. – Những quyết định hành động hầu hết trong hoạt động giải trí quảng cáo gồm có : Quyết định về tiềm năng quảng cáo : phải xuất phát từ những tiềm năng trong kinh doanhcủa công ty và những tiềm năng marketing ; Quyết định về ngân sách quảng cáo : Sau khi xác lập những tiềm năng quảng cáo rồi, doanh nghiệp hoàn toàn có thể quyết định hành động ngân sách quảng cáo cho mỗi sản phẩm nhằm mục đích hòanthành tiềm năng bán hàng. Có 4 giải pháp để xác lập ngân sách : phương pháptùy năng lực, chiêu thức tính theo Tỷ Lệ của doanh thu, chiêu thức cânbằng cạnh tranh đối đầu, chiêu thức tiềm năng và việc làm ; Quyết định về lời rao quảng cáo : gồm 3 bước là tạo ra lời rao, nhìn nhận và tuyểnchọn lời rao, triển khai lời rao ; Quyết định về phương tiện đi lại quảng cáo : Tùy theo người mua tiềm năng và loại sảnphẩm kinh doanh mà Công ty hoàn toàn có thể chọn phương tiện đi lại quảng cáo cho tương thích như : báo chí truyền thông, Radio, Tivi, phim ảnh quảng cáo ; Đánh giá hiệu suất cao của quảng cáo nhờ vào vào hai yếu tố : hiệu suất cao của tin tứccủa lời rao quảng cáo và hiệu suất cao của phương tiện đi lại quảng cáo. Quảng cáo cònmang lại hiệu suất cao là nâng cao uy tín và gây tiếng tăm cho doanh nghiệp, tạo điềukiện thuận tiện trong cạnh tranh đối đầu sở hữu thị trường. c. Khuyến mãiKhuyến mãi gồm có rất nhiều công cụ cổ động nhằm mục đích kích thích thị trường đápứng nhanh và mạnh hơn so với sản phẩm và dịch vụ của Công ty. Các quyết địnhchủ yếu trong tặng thêm gồm có : 15 – Quyết định về tiềm năng khuyến mại : Mục tiêu khuyễn mãi thêm rút ra từ mục tiêumarketing cơ bản so với mỗi sản phẩm. Những tiềm năng riêng của khuyễn mãi thêm sẽthay đổi tùy theo loại thị trường. Với người tiêu dùng : Mục tiêu là thôi thúc họ tiêu dùng mua nhiều hơn, khuyếnkhích dùng thử, lôi cuốn người mua mới. Với những trung gian marketing : dẫn dụ họ bán những mẫu sản phẩm mới, tồn dư nhiềuhơn, cố gắng nỗ lực tìm kiếm những người mua mới, kích thích bán hàng trong mùa vắngkhách ; – Quyết định chọn công cụ khuyễn mãi thêm : Có nhiều công cụ khuyễn mãi thêm khác nhaunhằm đạt những tiềm năng khuyễn mãi thêm khác nhau tùy theo thị trường, sản phẩm vàđiều kiện cạnh tranh đối đầu. Một số công cụ chính như : hàng mẫu, phiếu mua hàng, quàtặng, gói hàng chung ; – Quyết định tiến hành chương trình khuyến mại : xác lập qui mô, điều kiện kèm theo vàthời gian khuyến mại ; – Thử nghiệm trước : xác lập xem chúng có tương thích với tiềm năng, quy mô khuyếnmãi ; – Thực hiện và kiểm tra nhìn nhận. d. Marketing trực tiếpCác công cụ của marketing trực tiếp rất phong phú như catalog, thư trực tiếp, marketing qua điện thoại cảm ứng hay trên truyền hình, mua hàng trực tuyến … – Các quyết định hành động hầu hết trong Marketing trực tiếp : quyết định hành động tiềm năng ; quyếtđịnh người mua tiềm năng ; quyết định hành động kế hoạch chào hàng ; thử nghiệm những yếu tốmarketing trực tiếp ; giám sát tác dụng. e. Tuyên truyềnTuyên truyền là những quan hệ quần chúng có tương quan. Tuyên truyền hiện naytuy chưa được coi trọng nhưng lại có tính năng mạnh, đạt hiệu suất cao cao mà ít tốnkém hơn quảng cáo. Tuyên truyền thực thi những hoạt động giải trí sau : quan hệ báo chí truyền thông, tuyên truyền sản phẩm, tiếp thị quảng cáo công ty, vân động hiên chạy dọc, tham mưu. 16 – Mục tiêu của tuyên truyền : nâng cao uy tín cho công ty, cho sản phẩm. Tạo rahình ảnh doanh nghiệp đúng đắn, chăm sóc xã hội. – Công cụ của tuyên truyền : bài chuyện trò, hỗ trợ vốn trào lưu, hỗ trợ vốn quĩ hoạtđộng xã hội, tổ chức triển khai bữa tiệc … 1.2.4. 4. Chính sách chung về tăng trưởng nhân lực, nhân sự – PeopleNhân sự là yếu tố số 1 của marketingn do con người tạo ra sản phẩm, dịch vụvà cũng chính con người tiêu dùng nó. Ở đây, con người gồm có những người liênquan với những dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Con người là yếu tố mangtính chất quyết định hành động chủ chốt, do đó việc tuyển chọn, đào tạo và giảng dạy nhân sự luôn là mốiquan tâm số 1 của tổng thể doanh nghiệp. Chiến lược Nhân sự ở mỗi công ty cầnphải được nhìn nhận dưới góc nhìn Marketing. Ngày càng có nhiều những phương pháptiếp thị xu thế con người trong đó có hai mảng quan trọng là tiếp thị dịch vụvà PR.PR được vận dụng triệt để ngay từ những năm đầu họat động được phân tách bởiPR đối ngoại và PR đối nội. PR đối ngoại nhắm đến việc thiết kế xây dựng và duy trì cácmối quan hệ và mạng lưới hệ thống chăm nom người mua so với Nhà Phân phối, giới Báochí ; những Liên đoàn thể thao và những đơn vị chức năng chiếm hữu Truyền thông. PR đối nội nhắmđến việc chăm nom từng cá thể và mái ấm gia đình nhân viên cấp dưới thao tác cho công ty ở mọicấp bậc việc làm. Công ty có những chủ trương đãi ngộ và hiếu hỉ cho từng nhânviên và giá đình tùy theo quy trình công hiến của họ ; những nhân viên cấp dưới thao tác gắnbó với công ty được khen thưởng theo nấc thâm niên mà họ đã gắn bó với công ty. Nói theo ngôn từ marketing thì mỗi cá thể và mái ấm gia đình của công ty thì nhân viêncũng được “ gắn nhãn ” với tên thương hiệu chung của công ty cũng như những thươnghiệu sản phẩm mà họ đang nỗ lực gầy dựng từng ngày ở mọi nơi mọi lúc. 1.2.4. 5. Chính sách đáp ứng dịch vụ – ProcessChiến lược đáp ứng dịch vụ là tiến trình thực thi, nâng cấp cải tiến tiến trình sản phẩmquy trình thực thi trách nhiệm. Điều này tương quan đến những góc nhìn hoạt động giải trí như : Thủ tục, thời hạn và trình tự những hoạt động giải trí dẫn đến kinh nghiệm tay nghề của người tiêu17dùng. Chiến lược về đáp ứng dịch vụ tạo ra một quy trình có hiệu suất cao là điều cầnthiết cho sự thành công xuất sắc của một công ty. Trước tiên cần phải bảo vệ chất lượng sản phẩm phân phối phải như nhau và bảođảm, đồng thời tiêu chuẩn dịch vụ cũng cần thực thi theo tiến trình đồng nhất ở tấtcả những khu vực, kênh phân phối thuộc tên thương hiệu doanh nghiệp. Thực hiện tốtquy trình này sẽ giảm thiểu được những sai sót, phối hợp hiệu suất cao đáp ứng sẽ thu vềphản ứng tốt từ phía người mua. Đây là yếu tố được phản ánh rõ ràng nhất trongchiến lược Marketing. 1.2.4. 6. Chính sách về điều kiện kèm theo vật chất – Physical evidenceĐiều kiện vật chất : là khoảng trống sản xuất sản phẩm, là thiên nhiên và môi trường diễn ra cuộctiếp xúc trao đổi giữa doanh nghiệp và người mua. Không gian xung quanh là ấntượng tiên phong ghi nhận từ cuộc gặp gỡ, đem lại nhìn nhận của người mua đối vớithương hiệu, tương hỗ rất lớn cho vị thế tên thương hiệu trong mắt người dùng và thịtrường. Đây là một trong những điều cần chăm sóc nhiều nhất trong kế hoạch củaMaketing dịch vụ, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong những doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Sự phối hợp hoạt động giải trí của những yếu tố trong kế hoạch Marketing phải đồng nhất, ngặt nghèo. Chiến lược Marketing hoạt động giải trí được là nhờ vào mạng lưới hệ thống thông tinMarketing, mạng lưới hệ thống hoạch định marketing, mạng lưới hệ thống tổ chức triển khai – triển khai marketingvà mạng lưới hệ thống kiểm tra marketing. 1.2.5. Chu kỳ sống của sản phẩm và những kế hoạch marketing – Giai đoạn tung ra thị trường : khởi đầu khi một sản phẩm mới được đem ra bán trênthị trường. Các kế hoạch Marketing trong quá trình tung ra thị trường : Chiến lược hớt váng chớp nhoáng : là tung sản phẩm mới ra thị trường với giá caovà mức khuyến mãicao để tăng nhanh nhịp độ xâm nhập thị trường ; Chiến lược hớt váng từ từ : là tung sản phẩm mới ra thị trường cao và mức khuyếnmãi thấp để kiếm nhiều doanh thu ; 18C hiến lược xâm nhập chớp nhoáng : là tung sản phẩm ra thị trường với giá thấp vàchi phí nhiều cho khuyến mại giúp xâm nhập thị trường nhanh và có thị trường lớnnhất ; Chiến lược xâm nhập từ từ : là tung sản phẩm mới ra thị trường với giá thấp và mứckhuyến mãi thấp. – Giai đoạn tăng trưởng : Giai đoạn tăng trưởng được lưu lại bằng mức tiêu thụ tăngnhanh. Các đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu xâm nhập thị trường vì bị mê hoặc bởi những cơ hộimở rộng sản xuất và doanh thu cao. Chiến lược Marketing trong quá trình pháttriển : Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ trợ thêm những đặc thù mới cho sảnphẩm và nâng cấp cải tiến mẫu mã ; Công ty bổ trợ những mẫu mã mới và những sản phẩm mới ; Xâm nhập những khúc thị trường mới ; Mở rộng khoanh vùng phạm vi phân bổ của mình và tham giá những kênh phân phối mới ; Chuyển từ quảng cáo mức độ biết đến sản phẩm quảng cáo mức độ ưa thích sảnphẩm ; Giảm giá để lôi cuốn số người mua nhạy cảm với giá tiếp sau. – Giai đoạn trưởng thành : vận tốc tăng trưởng mức tiêu thụ sản phẩm sẽ chững lại vàkhông có kênh phân phối mới. Chiến lược Marketing trong quy trình tiến độ trưởng thành : Cải biến thị trường ; Cải biến sản phẩm : cải biến chất lượng, cải biến đặc thù và cải biến mẫu mã ; Cải biến Marketing mix. – Giai đoạn suy thoái và khủng hoảng : Cuối cùng thì mức tiêu thụ của hầu hết những dạng sản phẩmvà thương hiệu đều suy thoái và khủng hoảng. Mức tiêu thụ hoàn toàn có thể tụt xuống đến số không hay có thểchững lại ở mức thấp. Chiến lược Marketing trong tiến trình suy thoái và khủng hoảng, nghĩa làCông ty phải xử lý 1 số ít trách nhiệm và quyết định hành động để giải quyết và xử lý những sản phẩmyếu kém. Xác định kế hoạch Marketing : Tăng vốn góp vốn đầu tư của công ty ( để khống chế hay củng cố vị trí cạnh tranh đối đầu củamình ) ; 19D uy trì mức góp vốn đầu tư của công ty cho đến khi xử lý xong thực trạng không chắcchắn của ngành ; Giảm có tinh lọc mức góp vốn đầu tư của công ty bằng cách vô hiệu những nhóm kháchhàng không có lời, đồng thời củng cố vốn góp vốn đầu tư của công ty ở những mẫu thịtrường sinh lời ; Thu hoạch ( hay vắt kiệt ) vốn góp vốn đầu tư của công ty để giàn trải nhanh những khoản tiềnmặt ; Loại bỏ khỏi hạng mục sản phẩm của công ty. 1.3. KINH NGHIỆM CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA MỘT SỐ CÔNG TY1. 3.1. Chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Nước Ta Kỹ Nghệ Súc Sản VissanCông ty Cổ phần Nước Ta Kỹ Nghệ Súc Sản được xây dựng vào ngày 20/11/1970 và đi vào hoạt động giải trí từ ngày 18/05/1974. Hiện nay, VISSAN là một trong nhữngdoanh nghiệp đứng vị trí số 1 ngành thực phẩm, nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí chuyên về sản xuấtkinh doanh thịt tươi sống, ướp đông và thực phẩm chế biến từ thịt. 1.3.1. 1. Chiến lược sản phẩmHiện nay Vissan có gần 20 sản phẩm đóng hộp, cho thấy sản phẩm của Vissan đadạng, nhiều mẫu mã giúp cho kênh phân phối tăng trưởng, thuận tiện cho người tiêudùng. Để tăng sức cạnh tranh đối đầu cho những sản phẩm của mình, VISSAN luôn cố gắngtung ra những dòng sản phẩm mới với phong cách thiết kế mới. Và bên cạnh việc tạo ra những sảnphẩm mới, VISSAN đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm mục đích đápứng nhu yếu ngày càng cao của thị trường. 1.3.1. 2. Chiến lược giá cảVới nền tảng là một công ty có thế mạnh về kinh tế tài chính Công ty thực thi 3 chiếnlược định giá : giá cố định và thắt chặt, giá linh động và giá dựa trên đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Hiệnnay VISSAN luôn tham gia vào những chương trình bán hàng bình ổn giá và bán giáthấp. 1.3.1. 3. Chiến lược phân phối20Các sản phẩm đóng hộp lúc bấy giờ của VISSAN được bán và phân phối thoáng rộng tại63 tỉnh thành trên toàn nước. Hệ thống phân phối gồm 12 đơn vị chức năng TT thường trực tại những địa phận những Q., huyện thành phố Hồ Chí Minh và những chợ đầu mối quản trị 600 điểm bán ; 100 cửahàng ra mắt sản phẩm, 10 shop thực phẩm và 700 đại lý hàng chế biến tạithành phố Hồ Chí Minh và những tỉnh thành trên cả nước ; Trụ sở Vissan Thành Phố Hà Nội ; Trụ sở Vissan Đà nẵng ; những nhà hàng quán ăn, những nhà hàng siêu thị ; những trường học, nhà trẻ … vàhơn 300.000 điểm bán hàng Vissan trên cả nước. 1.3.1. 4. Chiến lược thực thi hỗn hợpChiến lược quảng cáo : việc thực thi những chương trình quảng cáo lúc bấy giờ củaVISSAN rất ít, công ty tạo dựng tên tuổi đa phần trải qua những hoạt động giải trí xã hội. Việc tiếp thị những sản phẩm của Công ty sẽ được triển khai qua những website nổitiếng ( vnexpress.net, vietnamnet.vn ), thực thi gửi thư để ra mắt về sản phẩmmới, những chương trình khuyến mại, quảng cáo trải qua internet. Ngoài ra, Công ty còn tiếp tục tham gia những hội chợ, triển lãm hàng tiêudùng, hàng Nước Ta chất lượng cao … để tiếp thị sản phẩm của công ty. Chiến lược khuyến mại : Các chương trình tặng thêm sẽ được thực thi và côngbố trực tiếp trên website : mừng 30/4 ; mừng ngày 8/3. Ngoài ra khi khách hàngmua với số lượng lớn sẽ được hưởng những khoản chiết khấu thương mại, quà khuyến mãi. 1.3.1. 5. Chiến lược về con ngườiQuá trình tái cấu trúc của Vissan, tái cấu trúc nhân sự được đặt lên số 1, thayvì hàng loạt đổi khác những vị trí cũ, Vissan chỉ thay một phần, phần còn lại tuyểnnhững nhân sự thật sự giỏi, có bằng cấp, có kinh nghiệm tay nghề về làm cấp phó để ” kích ” những quản trị cũ, những cấp phó mới này có vai trò đổi khác tư duy cấp trên. Đồng thời, Vissan nâng cao chất lượng nhân sự, cử nhân viên hạt giống đi huấn luyện và đào tạo ở nướcngoài, huấn luyện và đào tạo bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh có tương hỗ ngân sách, nhằm mục đích xây dựnglực lượng nòng cốt dự bị. 21 Đối với tổng thể những đại lý của VISSAN đều được hưởng tương hỗ luân chuyển 100 %. Đặc biệt, VISSAN còn có chính sách khen thưởng theo tháng, quý, năm so với những đạilí có tác dụng kinh doanh tốt. 1.3.1. 6. Chiến lược về đáp ứng dịch vụVISSAN luôn cung ứng nguồn gốc sản phẩm, những chứng từ ghi nhận về an toànthực phẩm, những hình ảnh về tiến trình sản xuất sản phẩm tại VISSAN, giúp ngườimua hàng luôn cảm thấy yên tâm khi lựa chọn những sản phẩm do yếu tố về vệ sinhan toàn thực phẩm đang là một yếu tố được đặc biệt quan trọng chăm sóc. VISSAN tập trung chuyên sâu ứng dụng những công nghệ tiên tiến mới và thực thi tiến trình liên kếtkhép kín trong sản xuất để bảo vệ hiệu suất cao và chất lượng sản phẩm. Ví dụ nhưVissan không chăn nuôi hàng loạt mà chỉ có một trang trại nuôi khoảng chừng 40.000 conheo, phần còn lại hợp tác với những trang trại lớn khác để khai thác tối đa nguồnnguyên liệu trong nước. Nhà máy văn minh, tiến trình sản xuất khép kín và phươngchâm luôn đặt tiềm năng vệ sinh bảo đảm an toàn lên số 1 giúp Vissan lấy được lòng tinngười tiêu dùng. 1.3.1. 7. Chiến lược về điều kiện kèm theo vật chấtHiện tại, sản phẩm mang tên thương hiệu Vissan xuất hiện khắp cả nước trải qua hệthống phân phối với hơn 1.000 đại lý, 120 siêu thị nhà hàng lớn, khoảng chừng 700 nhà bếp ăn củatrường học, công ty, nhà máy sản xuất … Nhà máy giết mổ gia súc lớn nhất nước và trangbị máy móc văn minh với 3 dây chuyền sản xuất giết mổ heo hiệu suất 2.400 con / ca 6 giờ, và 2 dây chuyền sản xuất giết mổ trâu bò hiệu suất 300 con / ca 6 giờ của Vissan luôn luônhoạt động hết hiệu suất, với năng lượng chế biến hoàn toàn có thể đạt tới hiệu suất 30.000 tấn / năm. 1.3.2. Chiến lược Marketing của Công ty TNHH SX KD – TM Thực phẩmTuyền KyTuyền Ký là một công ty sản xuất kinh doanh thực phẩm truyền kiếp tại Nước Ta, vớinhãn hiệu “ 2 quả Đào Tiên ” đã góp mặt trên thị trường từ năm 1948 đến nay. 22C ông ty Tuyền Ký cũng đã đạt được nhiều thương hiệu trong suốt quy trình hoạtđộng như : được trao “ Huy chương vàng ” qua những kỳ hội chợ triển lãm, Cup vàngMarketting và được người tiêu dùng bầu chọn là “ Hàng Nước Ta chất lượng cao ” liên tục 11 năm liền. 1.3.2. 1. Chiến lược sản phẩmDòng sản phẩm lúc bấy giờ Tuyền Ký phân phối cho thị trường khá phong phú và đa dạng. Thựcphẩm đóng hộp gồm có Thịt hộp, Cá hộp, Trái cây đóng hộp và Rau quả … Đặc điểm nguyên vật liệu : Công ty luôn tinh lọc từ nguyên vật liệu tươi, chất lượngngay tại nơi nuôi trồng, bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Chất lượng sản phẩm : Chiến lược chất lượng của công ty là “ Không ngừng cải tiếnsáng tạo thỏa mãn nhu cầu nhu yếu người mua ”. 1.3.2. 2. Chiến lược giá cảChiến lược giá mà Tuyền Ký chọn cho mình chính là kế hoạch định giá thấp hơncác đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, định giá bán chiết khấu theo mùa, công khai minh bạch giá bán những sảnphẩm của mình trên website trực tiếp của công ty là tuyenky.vn. 1.3.2. 3. Chiến lược phân phốiSản phẩm của Tuyền Ký đã được bầy bán thoáng rộng tại những tỉnh thành Nước Ta, từHà Nội đến Hồ Chí Minh và những tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long dưới hình thứcbán sỉ, kinh doanh nhỏ tại những mạng lưới hệ thống ẩm thực ăn uống Metro, Co. op mart, chợ giao thương Big C, Maximark, Citimart. Đồng thời, sản phẩm của Tuyền Ký cũng đã trong bước đầu xâm nhập vào thịtrường Đông Âu, Trung Đông, Châu Mỹ, những nước trong khu vực Khu vực Đông Nam Á. 1.3.2. 4. Chiến lược triển khai hỗn hợpVề quảng cáo : Tuyền Ký triển khai kế hoạch quảng cáo đa phần qua Internet, dễdàng tiếp cận với ngừoi dùng mua hàng trực tuyến như những website bán thực phẩmlớn như alodayroi.vn, thucphamsach.com, … 23V ề Chiến lược tặng thêm : Hiện tại, Tuyền Ký đang thực thi tặng thêm lớn khimua hàng trực tuyến tại Tuyenky. vn, tương hỗ chi phái vẫn chuyển và đa dạng hóa hìnhthức thanh toán giao dịch. 1.3.2. 5. Chiến lược về con ngườiTuyền Ký đang tái tổ chức triển khai cơ cấu tổ chức cỗ máy của mình. Công ty đang tìm kiếm, tạo cơhội cho những nhân viên cấp dưới trẻ nâng cao nhiệm vụ, kinh nghiệm tay nghề cũng như tổ chứccác khóa huấn luyện và đào tạo ngắn và dài hạn nâng cao nhận thức về nghĩa vụ và trách nhiệm của chínhnhân viên với việc làm và hình ảnh của công ty. Tuyền Ký luôn cố gắng nỗ lực đưa ra mức giá ưu đã cho những nhà phân phối sản phẩm củamình kèm theo nhiều Chiến lược khuyến mại khác. 1.3.2. 6. Chiến lược về đáp ứng dịch vụToàn thể Cán bộ nhân viên cấp dưới Tuyền Ký đều cam kết thực thi “ Chế độ bảo vệ chấtlượng ISO 9001 : 2000 ”, nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của công ty. Về tiêu chuẩn Giao hàng, Tuyền Ký lập đường dây nóng để Giao hàng người mua, giaohàng tận nơi, tư vấn hướng dẫn người mua sử dụng sản phẩm một cách tốt nhất vềdinh dưỡng. 1.3.2. 7. Chiến lược về điều kiện kèm theo vật chấtSản phẩm được chế biến dựa trên dây chuyền sản xuất trang thiết bị văn minh từ Đài Loan vàNhật Bản, quá trình sản xuất được trấn áp ngặt nghèo theo mạng lưới hệ thống ISO và HACCP bảo vệ chất lượng và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuyền Ký trang bị mạng lưới hệ thống dây chuyền sản xuất tự động hóa và bán tự động hóa cho việc cắt, nấu, sấy và đóng hộp với mạng lưới hệ thống cấp nước R.O.. Công ty đã góp vốn đầu tư một mạng lưới hệ thống máyghép mí chân không tự động hóa, máy gọt rửa, máy cắt vận tốc cao tân tiến từ những nướctiên tiến để ship hàng cho việc nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó công ty luôn cảitiến trang thiết bị nhằm mục đích đa dạng hóa sản phẩm. 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ những kế hoạch Marketing đã nêu24Về Chiến lược sản phẩm : Các công ty luôn luôn tìm cách nâng cao chất lượng sảnphẩm, thay đổi mẫu mã, đa dạng hóa những chủng loại sản phẩm để phân phối nhu cầungày càng khắc nghiệt của người tiêu dùng, đặc biệt quan trọng trong công tác làm việc vệ sinh an toànthực phẩm. Về Chiến lược giá thành : Các công ty đều đang nỗ lực đưa ra mức giá tốt nhất chongười tiêu dùng và nhiều Chiến lược khuyến mại chiết khấu đi kèm. Tuyền Ký gần nhưdẫn đầu trong những công ty trong việc xây dựng website chính thức có vừa đủ thôngtin, giá cả sản phẩm để lôi cuốn được người mua. Về Chiến lược phân phối : Các công ty đều sử dụng kênh phân phối trực tiếp, kênh1 cấp, kênh 2 cấp và kênh 3 cấp để tiếp cận thoáng đãng đến những người mua. Đồng thờinâng cao chất lượng giữa những kênh phân phối với công ty nhằm mục đích đạt được hiêu quảcao nhất. Hiện nay, công ty triển khai tốt nhất điều này là VISSAN.Về Chiến lược thực thi hỗn hợp : Hầu hết những công ty đều chưa triển khai tốt và cókế hoạch đồng điệu về quảng cáo trên truyền hình, tạp trí, … Đây là phương pháp tiếpcận, định hình tên thương hiệu có hiệu suất cao với mức ngân sách khá cao nhưng sẽ rất hợp lívì nó mag lại hiệu suất cao cao. Về Chiến lược con người : Đây là tác nhân vô cùng quan trọng và những công ty đều ýthức được điều này. Do đó, những công ty đang triển khai tái cơ cấu tổ chức, cải tổ chấtlượng công nhân viên để đạt được hiệu suất cao cao hơn. Về Chiến lược đáp ứng dịch vu :. Các công ty đang nỗ lực hoàn thành xong qui trìnhcung ứng dịch vụ với những kế hoạch rất rõ ràng là lắng nghe quan điểm từ ngườitiêu dùng. Bên cạnh đó, những công ty, nổi bật là VISSAN còn dữ thế chủ động kết hợpliên kết trong chuỗi kinh doanh khép kín, kêu gọi những nguồn lực xã hội tập trungcho chuỗi giá trị đi từ khâu sản xuất chế biến đến khâu phân phối. Về Chiến lược điều kiện kèm theo vật chất : Các công ty đã liên tục góp vốn đầu tư, ứng dụng nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật, chú trọng trong công tác làm việc thay đổi công nghệ tiên tiến, góp vốn đầu tư cơsở vật chất ship hàng sản xuất kinh doanh để sản xuất ra những sản phẩm có chấtlượng tốt hơn bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm. 25
Source: https://thevesta.vn
Category: Sản Phẩm