Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống của sinh vật
Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống ở nơi ấm áp (vùng nhiệt đới), nhưng ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh). Khi chuyển những sinh vật đó từ nơi ấm áp sang nơi lạnh (hoặc ngược lại) thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi không thể sống được.
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
– Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C.
– Tuy nhiên:
+ Có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ:
+ Có một số sinh vật sống được nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ:
– Ở thực vật, cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 – 300C. Nhiệt độ trên 400C và dưới 00C cây ngừng quang hợp và hô hấp.
– Cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc điểm về hình thái khác nhau:
* Cây ở vùng nhiệt đới
– Đặc điểm:
+ Lá biến thành gai, bề mặt lá có tầng cutin dày giúp hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
+ Thân mọng nước.
* Cây ở vùng ôn đới
– Đặc điểm:
+ Về mùa đông, cây thường rụng lá giúp giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
+ Thân và rễ có lớp bần dày tạo thành lớp bảo vệ cây.
– Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau:
+ Thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng.
+ Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng.
Ví dụ: Gấu Bắc cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam.
– Nhiều loài động vật hoang dã có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè, …
– Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Nhóm này gồm các động vật có tổ chức cao như chim, thú và con người.
@71064@@71057@
@71061@
2. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
– Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm, …
+ Có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá, …
– Sinh vật sống ở những vùng có độ ẩm khác nhau có hình thái, cấu tạo khác nhau.
+ Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Ví dụ:
+ Cây sống nơi ẩm ướt, ánh sáng mạnh: phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Ví dụ:
+ Cây sống nơi khô hạn: cơ thể mọng nước, lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai
+ Động vật sống nơi khí ẩm ( ếch, nhái, .. ) khi trời nóng khung hình mất nước nhanh vì da chúng là da trần, bò sát năng lực chống mất nước hiệu suất cao hơn vì da có lớp vảy sừng bảo phủ .
– Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật người ta chia sinh vật thành các nhóm là thực vật ưa ẩm, thực vật chịu hạn, động vật ưa ẩm và động vật chịu hạn.
* Thực vật ưa ẩm:
+ Nơi sống: ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới tán cây rừng.
+ Ví dụ:
* Thực vật chịu hạn:
+ Nơi sống: bãi cát, trên đồi, sa mạc, …
+ Ví dụ:
* Động vật ưa ẩm:
+ Nơi sống: ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đất.
+ Ví dụ:
* Động vật chịu hạn
+ Nơi sống: vùng cát khô, trên đồi, sa mạc.
+ Ví dụ:
Xem thêm: Ẩm thực Nhật Bản – Wikipedia tiếng Việt
@ 71062 @ @ 197890 @
Source: https://thevesta.vn
Category: Ẩm Thực