ĐỊNH GIÁ bán sản PHẨM sản XUẤT – Tài liệu text
ĐỊNH GIÁ bán sản PHẨM sản XUẤT
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.67 KB, 8 trang )
Bạn đang đọc: ĐỊNH GIÁ bán sản PHẨM sản XUẤT – Tài liệu text
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT
Định giá bán sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng trong việc ra quyết
định của nhà quản trị và cũng hết sức nhạy cảm. Xác định giá bán cao sẽ làm cho
doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm tăng lên nhưng có thể sẽ làm cho tổng
doanh thu giảm xuống. Vì vậy, làm sao xác định được một mức giá bán để tối ưu
hoá lợi nhuận là một vấn đề hết sức khó khăn. Do đó, Chương này sẽ giúp cho nhà
quản trị định giá bán của sản phẩn sản xuất ra nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận mong
muốn.
I/ Định giá bán sản phẩm hàng loạt
Việc định giá bán có thể được thực hiện bằng hai phương pháp:
1/ Phương pháp toàn bộ
Giá bán của sản phẩm theo phương pháp này được xác định như sau:
Giá bán sản phẩm = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm.
Trong đó: Chi phí nền là giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, bao gồm chi phí NVL
TT, chi phí NCTT và chi phí SXC.
Số tiền tăng them phải đủ để bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, và đảm bảo mức hoàn vốn mong muốn.
Số tiền tăng thêm = Chi phí nền x Tỷ lệ % số tiền tăng thêm
Mức hoàn vốn mong muốn = ROI x tài sản được đầu tư
(ROI –Return on Investment)
Cp bán hàng, Cp QLDN + Mức hoàn
vốn mong muốn
Tỷ lệ số tiền tăng thêm =
x 100%
Số lượng SP tiêu thụ x Giá thành SX đơn vị SP
Ví dụ: Công ty TNHH Gió Lớn sản xuất hàng loạt SP A có tài liệu liên quan đến
sản phẩm như sau: (đvt: 1.000đ)
– Chi phí NVL TT một SP:
29
– Chi phí NCTT một SP:
2
– Biến phí SXC một SP:
4
– Định phí SXC một năm:
250.000
– Biến phí bán hàng và quản lý DN một SP:
1
– Định phí bán hàng và quản lý DN một năm:
100.000
– Giả sử công ty đã đầu tư 5trđ để tiến hành sản xuất và bán 50.000 SP A mỗi năm,
tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI mong muốn của công ty là 20%.
Hãy xác định giá bán SP A theo phương pháp toàn bộ.
Giá bán sản phẩm được xác định như sau:
– Chi phí nền cho một SP là :
24
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
+ Chi phí NVL TT :
+ Chi phí NCTT :
+ Chi phí SXC (4+ 250.000 :50.000)
Cộng :
29
2
9
40
Tỷ lệ số tiền tăng thêm = [(50.000×1)+100.000] + (5.000.000×20%)x100%/(50.000×40) = 57,5%
Số tiền tăng thêm cho một đơn vị sản phẩm là : 40 x 57,5% = 23
Ta lập phiếu định giá bán một đơn vị sản phẩm :
Chi phí nền :
+ Chi phí NVL TT :
29
+ Chi phí NCTT :
2
+ Chi phí SXC (4+ 250.000 :50.000)
9
Cộng :
40
Số tiền tăng thêm :
23
Giá bán
63
2/ Phương pháp trực tiếp (đảm phí):
Giá bán của sản phẩm theo phương pháp này được xác định như sau:
Giá bán sản phẩm = Chi phí nền + Số tiền tăng thêm.
Trong đó : Chi phí nền là biến phí đơn vị SP, bao gồm biến phí NVLTT, biến phí
NCTT và biến phí SXC, biến phí bán hàng và biến phí QLDN.
Số tiền tăng thêm phải bù đắp được định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phí
quản lý quản lý doanh nghiệp và đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mức hoàn
vốn mong muốn.
Số tiền tăng thêm được tính như sau:
Số tiền tăng thêm = Chi phí nền x Tỷ lệ % số tiền tăng thêm
Mức hoàn vốn mong muốn = ROI x Tài sản được đầu tư.
Tổng định phí + Mức hoàn vốn mong muốn
Tỷ lệ số tiền tăng thêm =
x 100%
Số lượng SP tiêu thụ x Biến phí đơn vị
Ví dụ: Sử dụng lại ví dụ nêu trên, ta định giá bán sản phẩm A theo phương pháp
trực tiếp như sau :
Chi phí nền cho một sản phẩm là:
+Biến phí NVL TT :
29
+ Biến phí NCTT :
2
+ Biến phí SXC :
4
+ Biến phí bán hàng và QLDN :
1
Cộng :
36
Tỷ lệ số tiền tăng thêm : (250.000+100.000) + (5.000.000 x 20%)x 100%/(50.000x 36) = 75%
Số tiền tăng thêm cho đơn vị sản phẩm là : 36 x 75%= 27
Ta lập phiếu định giá bán đơn vị SP A theo Phương pháp trực tiếp như sau:
Chi phí nền :
25
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
+Biến phí NVL TT :
29
+ Biến phí NCTT :
2
+ Biến phí SXC :
4
+ Biến phí bán hàng và QLDN :
1
Cộng :
36
Số tiền tăng thêm :
27
Giá bán :
63
II/ Định giá bán đối với doanh nghiệp nhận giá
Để đạt được mức hoàn vốn mong muốn, doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường
sẽ dựa vào thông tin về chi phí, kết hợp với mức hoàn vốn mong muốn để định ra
giá bán cho SP của mình trên thị trường. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp gia nhập vào
một thị trường mà nơi đó đã có sản phẩm tương đương SP do DN sản xuất và DN
không có lợi thế gì khác so với đối thủ canh tranh. Lúc này giá bán SP sẽ chịu sự
chi phối bởi qui luật cung cầu và quyền quyết định giá bán SP không còn nằm
trong tay chủ DN nữa mà chịu sự chi phối bởi bàn tay vô hình, đó là thị trường.
Lúc này để đạt lợi nhuận mong muốn, chỉ có một cách duy nhất là kiểm soát chi
phí. Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây :
Công ty TNHH XYZ dự định sẽ sản xuất SP C, có tài liệu dự kiến như sau (Đvt :
1.000đ):
– Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm :
100.000 SP
– Tài sản đầu tư:
20.000.000
– Biến phí NVLTT mỗi SP:
200
– Biến phí NCTT mỗi SP:
60
– Biến phí SXC mỗi năm:
100
– Biến phí bán hàng và quản lý DN:
40
– Định phí SXC mỗi năm :
4.500.000
– Định phí bán hàng và QLDN mỗi năm:
1.500.000
– Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư là 10% và giá bán một SP trên thị trường là 460
Yêu cầu :
1. Giả sử SP của công ty là tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị
trường, công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh. Hãy xác định
giá bán mục tiêu và cho biết giá bán mục tiêu của công ty có thực hiện được
trên thị trường nhay không ?
2. Nếu công ty bán bằng giá trên thị trường, giả sử biến phí là không tiết kiệm
được, muốn đạt được mức hoàn vốn mong muốn như dự kiến, công ty phải
xây dựng chi phí mục tiêu như thế nào và thay đổi chi phí nào ?
Ghi chú : Định giá bán trong đều kiện thị trường cạnh tranh
Giá bán do thị trường quyết định :
xxx
Trừ : Mức hoàn vốn mong muốn:
xx
Chi phí mục tiêu :
xx
26
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
Nếu DN có thể sản xuất SP của mình bằng với chi phí mục tiêu hoặc thấp hơn thì
DN sẽ đạt được mục tiêu về lợi nhuận.
Giải :
1. Xác định giá bán mục tiêu :
– Tổng biến phí của 100.000sp = (200+60+100+40) x 100.000= 40.000.000
– Tổng định phí một năm : 4.500.000 + 1.500.000=
6.000.000
– Mức hoàn vốn mong muốn: 20.000.000 x 10%=
2.000.000
– Tổng doanh thu mục tiêu: 40.000.000+ 6.000.000+2.000.000= 48.000.000
Giá bán mục tiêu: 48.000.000/100.000=
480
Giá bán mục tiêu là 480 cao hơn so với giá thị trường là 460, SP của công ty
tương đương với SP cùng loại và không có lợi thế hơn đối thủ. Do đó, giá bán
mục tiêu không thể thực hiện được.
2. Xác định chi phí mục tiêu:
– Giá bán theo thị trường:
460
– Mức hoàn vốn mong muốn cho 1 SP: 2.00.000/100.000= 20
– Chi phí mục tiêu cho 1 SP:
440
– Tổng chi phí mục tiêu: 440 x 100.000=
44.000.000
– Tổng biến phí không tiết kiệm được:
40.000.000
– Định phí mới:
4.000.000
– Định phí phải tiết kiệm: 6.00.000- 4.000.000=
2.000.000
III/ Định giá bán sản phẩm dịch vụ:
Giá bán SP dịch vụ = Giá thời gian lao động + Chi phí NVL sử dụng
– Giá thời gian lao động thường được xác định theo giá một giờ công lao động trực
tiếp
Giá một giờ công lao động = Chi phí NCTT tính trên 1 giờ LĐ+ Chi phí phục vụ
và quản lý tính trên 1 giờ LĐ+ Mức hoàn vốn mong muốn tính trên 1 giờ LĐ
– Giá của NVL sử dụng được tính theo công thức:
Giá của NVL sử dụng = Trị giá NVL mua theo hoá đơn + Số tiền tăng thêm
Số tiền tăng them = Trị giá mua NVL theo hoá đơn x Tỷ lệ số tiền tăng them
Tỷ lệ số tiền tăng thêm phải đảm bảo bù đắp được toàn bộ chi phí đã bỏ ra để quản
lý NVL đưa vào KD như chi phí bảo quản, chi phí về giấy tờ, chi phí quản lý,.. và
NVL. Thông thường tỷ lệ tăng thêm được tính từ 30% đến 50% trên giá hoá đơn
của NVL.
Ví dụ: Tại một công ty dịch vụ sửa chữa xe hơi có 30 công nhân làm việc 40 giờ
một tuần, một năm làm việc 50 tuần. Công ty dự kiến sẽ đạt được 10.000đ lợi
nhuận cho một giờ công sửa chữa và 180.000 ngàn đồng lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh phụ tùng trong năm dự toán. Tổng trị giá mua NVL theo hoá đơn trong
năm là 1.200.000 ngàn đồng.
Các chi phí sau đây công ty dự kiến trong năm dự toán: (đvt:1.000đ)
27
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
Chỉ tiêu
Lương công nhân sửa chữa
Lương quản lý dịch vụ sửa chữa
Lương quản lý phụ tùng
Lương nhân viên văn phòng
BHXH, BHYT, KPCĐ (19%/lương)
Chi phí phục vụ
Khấu hao TSCĐ
Chi phí khác
Dịch vụ SC Kinh doanh phụ tùng
900.000
120.000
108.000
50.000
42.000
203.300
28.500
90.000
81.500
270.000
100.000
61.700
Giả sử trong thực tế có phát sinh một công việc SC bình quân tiêu hao 10 giờ công
LĐTT và 150.000đ chi phí phụ tùng. Hãy xác định giá của công việc SC này.
Căn cứ vào tài liệu trên, ta tiến hành tính giá một giờ công LĐ của dịch vụ SC và
Xem thêm: Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
số tiền tăng them cho hoạt động kianh doanh phụ tùng theo dự toán:
Tổng số giờ LĐTT trong năm: 30 công nhân x 40giờ/tuầnx 50 tuần = 60.000 giờ
Ta có bảng tính như sau:
Chỉ tiêu
Lương công nhân SC
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Cộng
Lương quản lý sửa chữa
Lương quản lý phụ tùng
Lương nhân viên VP
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Chi phí phục vụ
Khấu hao TSCĐ
Chi phí khác
Cộng
Lợi nhuận mong muốn
Dịch vụ SC (10 X 60.000)
Phụ tùng
Tổng cộng
Dịch vụ sửa chữa
Tổng chi phí và
Giá 1 giờ
lợi nhuận dự kiến công LĐ
tính cho 60.000
giờ công LĐ
900.000
171.000
1.071.000
120.000
17,85
108.000
42.000
28.500
81.500
100.000
50.000
32.300
90.000
270.000
61.700
624.000
10,4
600.000
10
2.295.000
38,25
Dựa vào bảng tính trên, ta định giá dịch vụ như sau:
– Giá thời gian LĐTT của 1 công việc SC: 10giờ x 38,25 =
– Giá của NVL sử dụng:
+ Giá của NVL ghi trên hoá đơn:
+ Số tiền tăng thêm: 1.500.000 x 45%
Tổng giá của 1 công việc SC là:
28
Kinh doanh phụ tùng
Tổng chi phí và
% số tiền
lợi nhuận dự kiến tăng thêm
tính cho
1.200.000 phụ
tùng xuất sử
dụng
360.000
30%
180.000
540.000
15%
45%
382.500
1.500.000
675.000
2.557.500đ
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
GV: ThS Trương Văn Khánh
IV/ Định giá bán sản phẩm mới:
Sản phẩm mới là sản phẩm có thể chưa xuất hiện trên thị trường hoặc trên thị
trường đã có các sản phẩm tương tự. Vì vậy, để định giá bán sản phẩm mới người
ta thường dùng phương pháp thực nghiệm tiếp thị bằng cách là giới thiệu sản phẩm
mới tại các vùng đã được chọn với các mức giá khác nhau. Qua đó, doanh nghiệp
sẽ thu thập được các dữ liệu về số lượng hang hoá bán được với các mức giá tương
ứng, từ đó doanh nghiệp có thể chọn ra mức giá bán hợp lý nhất mang lại lợi ích
lâu dài cho doanh nghiệp
V/ Định giá bán trong các trường hợp đặc biệt
Các trường hợp đặc biệt bao gồm:
1/ Khi doanh nghiệp đang có năng lực sản xuất nhàn rỗi: thì việc sử dụng nhân lực
nhàn rỗi để làm cho doanh thu tăng nhiều hơn chi phí khả biến sẽ làm tăng lợi
nhuận chung của toàn công ty với điều kiện là nó không được ảnh hưởng đến việc
sản xuất và tiêu thụ hiện nay của công ty.
Lưu ý: Nếu doanh thu bán thêm = Chi phí khả biến thì doanh nghiệp cũng có thể
nên bán cho khách hàng vì trong chi phí có lương công nhân để tạo thêm thu nhập
cho công nhân và mở rộng thị phần.
2/ Khi doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện khó khăn: nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm bị giảm buộc doanh nghiệp phải giảm giá bán. Trong điều kiện này thì bất kỳ
một khoản số dư đảm phí nào thu được để bù đắp cho phần định phí đã bỏ ra thì
cũng đều tốt hơn là không có một khoản số dư đảm phí nào cả.
3/ Trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện cạnh tranh đấu thầu: Trong
trường hợp này doanh nghiệp có thể linh hoạt hạ bớt giá để trúng thầu vì với sự
quay đồng vốn nhanh vẫn mang lại hiệu quả cao, thậm chí cả trong tính huống là số
dư đảm phí không đủ để bù đắp định phí nhưng có lẽ vẫn thoả đáng hơn là doanh
nghiệp sẽ không có số dư đảm phí nào để bù đắp phần định phí đã bỏ ra.
Ví dụ: Công ty Y đang có năng lực sản xuất nhàn rỗi, nhận được một đơn hàng đặc
biệt của khách hàng Z (khách hàng không thường xuyên) mua 10.000 SP với giá
19đ/SP và chỉ đặt mua 1 lần.
Phiếu tính giá thành của 1 đơn vị SP này được cung cấp theo hai PP như sau:
(ĐVT: đ)
Phương pháp toàn bộ
Chi phí
CP NVL TT
CP NCTT
CP SXC
Chi phí SX đơn vị
6
7
7
20
Số tiền tăng thêm 4
(20%)
Phương pháp trực
tiếp
CP NVL TT
CP NCTT
Biến phí SXC
Biến phí bán hàng
và QLDN
Biến phí đơn vị
29
Chi phí
6
7
2
1
16
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
Giá bán
24
GV: ThS Trương Văn Khánh
Số tiền tăng thêm 8
(50%)
Giá bán
24
* Phương pháp toàn bộ: Công ty Y có nên chấp nhận đơn đặt hàng này không khi
công ty đang có năng lực sản xuất nhàn rỗi. Phiếu tính giá theo cách tính toàn bộ
không cung cấp những thông tin hữu ích cho quá trình ra quyết định, bởi vì nếu dựa
vào tài liệu của phiếu tính giá này và giá được đề nghị thì kết quả thực sự là không
hấp hẫn, cụ thể là:
– Doanh thu (10.000sp x 19): 190.000
– Tổng CP SX (10.000 x 20): 200.000
– Lợi nhuận gộp:
(10.000)
Nhà quản trị có thể dựa vào kết quả này để không chấp nhận đơn hàng. Tuy nhiên,
trong điều kiện nhàn rỗi công ty có thể nên chấp nhận đơn hàng này nếu sử dụng
cách tính trực tiếp
* Phương pháp trực tiếp (đảm phí):
Phiếu tính giá dựa trên cách tính trực tiếp cung cấp những thông tin hữu ích d8ể ra
quyết định. Phiếu tính giá được xây dựng theo cách ứng xử của chi phí nên nó phù
hợp với mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, tạo điều kiện thuận lợi cho
nhà quản trị đưa ra các QĐ mà không cần phải nghiên cứu thêm các tài liệu chi phí,
cụ thể là: Do công ty có năng lực SX nhàn rỗi, nên phần định phí không cần phải
tính trong QĐ chấp nhận hay không chấp nhận đơn đặt hàng này, vì thế phần doanh
thu từ đơn đặt hàng này chỉ cần bù đắp phần biến phí, phần còn lại chính là lợi
nhuận thu được từ đơn đăng hàng. Chúng ta giả sử rằng biến phí đơn vị SP tính cho
đơn đặt hàng không có già thay đổi so với biến phí đơn vị SP trong điều kiện SX
bình thường hiện nay, ta có:
– Doanh thu (10.000 SP x 19):
190.000
– Biến phí (10.000 SP x 16):
160.000
– Số dư đảm phí thu được từ đơn hàng: 30.000
Do định phí không tăng thêm khi sản xuất thêm 10.000SP nên lợi nhuận thu được
từ đơn hàng sẽ là 30.000đ. Vì vậy, công ty nên chấp nhận đơn hàng này.
VI/ Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến việc định giá
Ví dụ: Công ty XYZ là công ty sản xuất hang may mặc, kinh doanh 5 loại mặt hang
với số liệu như sau:
Đvt: 1.000đ
Chỉ tiêu
Áo sơ mi
Áo đầm
Váy
Áo cánh Quần tây
Giá bán
50
152
90
80
110
Biến phí đơn vị
40
104
68
44
73
SDĐP đơn vị
10
48
22
36
37
Thời gian cần thiết để
0.4
0.8
0.5
0.4
0.5
SX 1 SP (giờ máy)
30
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ BÁN SP SX
SDĐP 1 giờ máy
GV: ThS Trương Văn Khánh
25
60
44
90
74
Số lượng SP sản xuất và tiêu thụ để đạt tới đa hoá lợi nhuận theo kế hoạch:
Loại SP
Áo cánh
Quần tây
Áo đầm
Váy
Áo sơ mi
Tổng cộng
Số lượng SP Số giờ máy
bán thấp nhất
(theo đơn đặt
hàng)
Xem thêm: Chu trình Calvin – Wikipedia tiếng Việt
5.000
4.000
2.000
6.000
6.000
23.000
Số lượng SP Số giờ máy
dự kiến bán
thêm theo như
cầu thị trường
2.000
2.000
1.600
3.000
2.400
11.000
10.000
5.000
6.000
3.000
Số lượng SP
bán cao nhất
4.000
2.500
4.800
1.500
12.800
15.000
9.000
8.000
9.000
6.000
47.000
Biết năng lực sản xuất tối đa của công ty là 23.800 giờ máy
Giả sử có một khách hang mới chưa có trong danh mục khách hang của công ty
muốn mua 2.000 áo sơ mi và sẵn sang trả giá cao hơn 50.000 đ/sp. Giá bán phải là
bao nhiêu để công ty thu được lợi nhuận cho đơn đặt hang đăc biệt này.
Do không còn năng lực sản xuất dư thừa nên muố nhận đơn hàng này công ty buộc
phải cắt giảm một số mặc hàng may mặc khác để sản xuất thêm 2.000 áo sơ mi. Từ
bỏ việc sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm có lợi làm phát sinh chi phí cơ hội và
chi phí cơ hội này chính là phần lợi nhuận bị mất đi do công ty không còn sản xuất
một số mặt hàng này nữa. Mỗi áo sơ mi cần 0.4 giờ máy, với 2.000 áo sơ mi sản
xuất thêm công ty cần thêm 800 giờ máy, nhưng do năng lực sản xuất đã hết nên
công ty phải loại bỏ việc sản xuất một số mặt hàng và phải tìm một hàng nào co chi
phí cơ hội thấp nhất để loại bỏ. Như vậy, công ty sẽ loại bỏ SP nào có số dư đảm
phí đơn vị thấp nhất trong điều kiện năng lực sản xuất bị giới hạn.
Trong 5 loại mặt hàng, thì mặt hàng váy có số dư đảm phí đơn vị thấp nhất, do đó
công ty sẽ hi sinh 800 giờ máy đang sản xuất mặt hàng váy để chuyển sang sản
xuất 2.000 áo sơ mi. Do mỗi váy cần 0.5 giờ máy, nên để dành ra 800 giờ máy cần
phải loại bỏ 1.600 váy, mỗi váy có số dư đảm phí là 22.000 đồng. Như vậy, chi phí
cơ hội cho 1 áo sơm mi là (22.000 x 1.600)/2.000 = 17.600đ
Giá thấp nhất cho hợp đồng này được xác định như sau:
Chỉ tiêu
Đơn vị
Gía trị hợp đồng
Biến phí
40.000
80.000.000
Chi phí cơ hội
17.600
35.200.000
Giá bán thấp nhất
57.600
115.200.000
Như vậy, giá thấp nhất khi công ty đàm phán với khách hàng là 57.600đ.
31
– giá thành NVL TT một SP : 29 – giá thành NCTT một SP : – Biến phí SXC một SP : – Định phí SXC một năm : 250.000 – Biến phí bán hàng và quản trị Doanh Nghiệp một SP : – Định phí bán hàng và quản trị Doanh Nghiệp một năm : 100.000 – Giả sử công ty đã góp vốn đầu tư 5 trđ để thực thi sản xuất và bán 50.000 SP A mỗi năm, tỷ suất hoàn vốn góp vốn đầu tư ROI mong ước của công ty là 20 %. Hãy xác lập giá bán SP A theo phương pháp hàng loạt. Giá bán sản phẩm được xác lập như sau : – Ngân sách chi tiêu nền cho một SP là : 24CH ƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGV : ThS Trương Văn Khánh + Ngân sách chi tiêu NVL TT : + Chi tiêu NCTT : + Ngân sách chi tiêu SXC ( 4 + 250.000 : 50.000 ) Cộng : 2940T ỷ lệ số tiền tăng thêm = [ ( 50.000 x1 ) + 100.000 ] + ( 5.000.000 x20 % ) x100 % / ( 50.000 x40 ) = 57,5 % Số tiền tăng thêm cho một đơn vị chức năng sản phẩm là : 40 x 57,5 % = 23T a lập phiếu định giá bán một đơn vị chức năng sản phẩm : Ngân sách chi tiêu nền : + Ngân sách chi tiêu NVL TT : 29 + Chi tiêu NCTT : + Chi tiêu SXC ( 4 + 250.000 : 50.000 ) Cộng : 40S ố tiền tăng thêm : 23G iá bán632 / Phương pháp trực tiếp ( đảm phí ) : Giá bán của sản phẩm theo phương pháp này được xác lập như sau : Giá bán sản phẩm = Chi tiêu nền + Số tiền tăng thêm. Trong đó : giá thành nền là biến phí đơn vị chức năng SP, gồm có biến phí NVLTT, biến phíNCTT và biến phí SXC, biến phí bán hàng và biến phí QLDN.Số tiền tăng thêm phải bù đắp được định phí sản xuất, định phí bán hàng, định phíquản lý quản trị doanh nghiệp và bảo vệ cho doanh nghiệp đạt được mức hoànvốn mong ước. Số tiền tăng thêm được tính như sau : Số tiền tăng thêm = Chi tiêu nền x Tỷ lệ % số tiền tăng thêmMức hoàn vốn mong ước = ROI x Tài sản được góp vốn đầu tư. Tổng định phí + Mức hoàn vốn mong muốnTỷ lệ số tiền tăng thêm = x 100 % Số lượng SP tiêu thụ x Biến phí đơn vịVí dụ : Sử dụng lại ví dụ nêu trên, ta định giá bán sản phẩm A theo phương pháptrực tiếp như sau : Chi tiêu nền cho một sản phẩm là : + Biến phí NVL TT : 29 + Biến phí NCTT : + Biến phí SXC : + Biến phí bán hàng và QLDN : Cộng : 36T ỷ lệ số tiền tăng thêm : ( 250.000 + 100.000 ) + ( 5.000.000 x 20 % ) x 100 % / ( 50.000 x 36 ) = 75 % Số tiền tăng thêm cho đơn vị chức năng sản phẩm là : 36 x 75 % = 27T a lập phiếu định giá bán đơn vị chức năng SP A theo Phương pháp trực tiếp như sau : Ngân sách chi tiêu nền : 25CH ƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGV : ThS Trương Văn Khánh + Biến phí NVL TT : 29 + Biến phí NCTT : + Biến phí SXC : + Biến phí bán hàng và QLDN : Cộng : 36S ố tiền tăng thêm : 27G iá bán : 63II / Định giá bán so với doanh nghiệp nhận giáĐể đạt được mức hoàn vốn mong ước, doanh nghiệp khi tham gia vào thị trườngsẽ dựa vào thông tin về ngân sách, tích hợp với mức hoàn vốn mong ước để định ragiá bán cho SP của mình trên thị trường. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp gia nhập vàomột thị trường mà nơi đó đã có sản phẩm tương tự SP do Doanh Nghiệp sản xuất và DNkhông có lợi thế gì khác so với đối thủ cạnh tranh canh tranh. Lúc này giá bán SP sẽ chịu sựchi phối bởi qui luật cung và cầu và quyền quyết định hành động giá bán SP không còn nằmtrong tay chủ Doanh Nghiệp nữa mà chịu sự chi phối bởi bàn tay vô hình dung, đó là thị trường. Lúc này để đạt doanh thu mong ước, chỉ có một cách duy nhất là trấn áp chiphí. Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau đây : Công ty TNHH XYZ dự tính sẽ sản xuất SP C, có tài liệu dự kiến như sau ( Đvt : 1.000 đ ) : – Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm : 100.000 SP – Tài sản góp vốn đầu tư : 20.000.000 – Biến phí NVLTT mỗi SP : 200 – Biến phí NCTT mỗi SP : 60 – Biến phí SXC mỗi năm : 100 – Biến phí bán hàng và quản trị Doanh Nghiệp : 40 – Định phí SXC mỗi năm : 4.500.000 – Định phí bán hàng và QLDN mỗi năm : 1.500.000 – Tỷ lệ hoàn vốn góp vốn đầu tư là 10 % và giá bán một SP trên thị trường là 460Y êu cầu : 1. Giả sử SP của công ty là tương tự với sản phẩm cùng loại trên thịtrường, công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Hãy xác địnhgiá bán tiềm năng và cho biết giá bán tiềm năng của công ty có triển khai đượctrên thị trường nhay không ? 2. Nếu công ty bán bằng giá trên thị trường, giả sử biến phí là không tiết kiệmđược, muốn đạt được mức hoàn vốn mong ước như dự kiến, công ty phảixây dựng ngân sách tiềm năng như thế nào và biến hóa ngân sách nào ? Ghi chú : Định giá bán trong đều kiện thị trường cạnh tranhGiá bán do thị trường quyết định hành động : xxxTrừ : Mức hoàn vốn mong ước : xxChi phí tiềm năng : xx26CHƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGV : ThS Trương Văn KhánhNếu DN hoàn toàn có thể sản xuất SP của mình bằng với ngân sách tiềm năng hoặc thấp hơn thìDN sẽ đạt được tiềm năng về doanh thu. Giải : 1. Xác định giá bán tiềm năng : – Tổng biến phí của 100.000 sp = ( 200 + 60 + 100 + 40 ) x 100.000 = 40.000.000 – Tổng định phí một năm : 4.500.000 + 1.500.000 = 6.000.000 – Mức hoàn vốn mong ước : 20.000.000 x 10 % = 2.000.000 – Tổng doanh thu tiềm năng : 40.000.000 + 6.000.000 + 2.000.000 = 48.000.000 Giá bán tiềm năng : 48.000.000 / 100.000 = 480G iá bán tiềm năng là 480 cao hơn so với giá thị trường là 460, SP của công tytương đương với SP cùng loại và không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh. Do đó, giá bánmục tiêu không hề thực thi được. 2. Xác định ngân sách tiềm năng : – Giá bán theo thị trường : 460 – Mức hoàn vốn mong ước cho 1 SP : 2.00.000 / 100.000 = 20 – Chi tiêu tiềm năng cho 1 SP : 440 – Tổng chi phí tiềm năng : 440 x 100.000 = 44.000.000 – Tổng biến phí không tiết kiệm ngân sách và chi phí được : 40.000.000 – Định phí mới : 4.000.000 – Định phí phải tiết kiệm chi phí : 6.00.000 – 4.000.000 = 2.000.000 III / Định giá bán sản phẩm dịch vụ : Giá bán SP dịch vụ = Giá thời hạn lao động + giá thành NVL sử dụng – Giá thời hạn lao động thường được xác lập theo giá một giờ công lao động trựctiếpGiá một giờ công lao động = Ngân sách chi tiêu NCTT tính trên 1 giờ LĐ + Ngân sách chi tiêu phục vụvà quản lý tính trên 1 giờ LĐ + Mức hoàn vốn mong ước tính trên 1 giờ LĐ – Giá của NVL sử dụng được tính theo công thức : Giá của NVL sử dụng = Trị giá NVL mua theo hoá đơn + Số tiền tăng thêmSố tiền tăng them = Trị giá mua NVL theo hoá đơn x Tỷ lệ số tiền tăng themTỷ lệ số tiền tăng thêm phải bảo vệ bù đắp được hàng loạt ngân sách đã bỏ ra để quảnlý NVL đưa vào KD như ngân sách dữ gìn và bảo vệ, ngân sách về sách vở, ngân sách quản trị, .. vàNVL. Thông thường tỷ suất tăng thêm được tính từ 30 % đến 50 % trên giá hoá đơncủa NVL.Ví dụ : Tại một công ty dịch vụ thay thế sửa chữa xe hơi có 30 công nhân thao tác 40 giờmột tuần, một năm thao tác 50 tuần. Công ty dự kiến sẽ đạt được 10.000 đ lợinhuận cho một giờ công sửa chữa thay thế và 180.000 ngàn đồng doanh thu từ hoạt độngkinh doanh phụ tùng trong năm dự trù. Tổng trị giá mua NVL theo hoá đơn trongnăm là 1.200.000 ngàn đồng. Các ngân sách sau đây công ty dự kiến trong năm dự trù : ( đvt : 1.000 đ ) 27CH ƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGV : ThS Trương Văn KhánhChỉ tiêuLương công nhân sửa chữaLương quản lý dịch vụ sửa chữaLương quản trị phụ tùngLương nhân viên cấp dưới văn phòngBHXH, BHYT, KPCĐ ( 19 % / lương ) giá thành phục vụKhấu hao TSCĐChi phí khácDịch vụ SC Kinh doanh phụ tùng900. 000120.000108.00050.00042.000203.30028.50090.00081.500270.000100.00061.700 Giả sử trong thực tiễn có phát sinh một việc làm SC trung bình tiêu tốn 10 giờ côngLĐTT và 150.000 đ ngân sách phụ tùng. Hãy xác định giá của việc làm SC này. Căn cứ vào tài liệu trên, ta triển khai tính giá một giờ công LĐ của dịch vụ SC vàsố tiền tăng them cho hoạt động giải trí kianh doanh phụ tùng theo dự trù : Tổng số giờ LĐTT trong năm : 30 công nhân x 40 giờ / tuầnx 50 tuần = 60.000 giờTa có bảng tính như sau : Chỉ tiêuLương công nhân SCTrích BHXH, BHYT, KPCĐCộngLương quản trị sửa chữaLương quản trị phụ tùngLương nhân viên cấp dưới VPTrích BHXH, BHYT, KPCĐChi phí phục vụKhấu hao TSCĐChi phí khácCộngLợi nhuận mong muốnDịch vụ SC ( 10 X 60.000 ) Phụ tùngTổng cộngDịch vụ sửa chữaTổng ngân sách vàGiá 1 giờlợi nhuận dự kiến công LĐtính cho 60.000 giờ công LĐ900. 000171.0001.071.000120.00017,85108. 00042.00028.50081.500100.00050.00032.30090.000270.00061.700624.00010,4600. 000102.295.00038,25 Dựa vào bảng tính trên, ta định giá dịch vụ như sau : – Giá thời hạn LĐTT của 1 việc làm SC : 10 giờ x 38,25 = – Giá của NVL sử dụng : + Giá của NVL ghi trên hoá đơn : + Số tiền tăng thêm : 1.500.000 x 45 % Tổng giá của 1 việc làm SC là : 28K inh doanh phụ tùngTổng ngân sách và % số tiềnlợi nhuận dự kiến tăng thêmtính cho1. 200.000 phụtùng xuất sửdụng360. 00030 % 180.000540.00015 % 45 % 382.5001.500.000675.0002.557.500 đCHƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGV : ThS Trương Văn KhánhIV / Định giá bán sản phẩm mới : Sản phẩm mới là sản phẩm hoàn toàn có thể chưa Open trên thị trường hoặc trên thịtrường đã có những sản phẩm tựa như. Vì vậy, để định giá bán sản phẩm mới ngườita thường dùng phương pháp thực nghiệm tiếp thị bằng cách là trình làng sản phẩmmới tại những vùng đã được chọn với những mức giá khác nhau. Qua đó, doanh nghiệpsẽ tích lũy được những tài liệu về số lượng hang hoá bán được với những mức giá tươngứng, từ đó doanh nghiệp hoàn toàn có thể chọn ra mức giá bán hài hòa và hợp lý nhất mang lại lợi íchlâu dài cho doanh nghiệpV / Định giá bán trong những trường hợp đặc biệtCác trường hợp đặc biệt quan trọng gồm có : 1 / Khi doanh nghiệp đang có năng lượng sản xuất rảnh rỗi : thì việc sử dụng nhân lựcnhàn rỗi để làm cho lệch giá tăng nhiều hơn ngân sách khả biến sẽ làm tăng lợinhuận chung của toàn công ty với điều kiện kèm theo là nó không được ảnh hưởng tác động đến việcsản xuất và tiêu thụ lúc bấy giờ của công ty. Lưu ý : Nếu lệch giá bán thêm = giá thành khả biến thì doanh nghiệp cũng có thểnên bán cho người mua vì trong ngân sách có lương công nhân để tạo thêm thu nhậpcho công nhân và lan rộng ra thị trường. 2 / Khi doanh nghiệp hoạt động giải trí trong điều kiện kèm theo khó khăn vất vả : nhu yếu tiêu thụ sảnphẩm bị giảm buộc doanh nghiệp phải giảm giá bán. Trong điều kiện kèm theo này thì bất kỳmột khoản số dư đảm phí nào thu được để bù đắp cho phần định phí đã bỏ ra thìcũng đều tốt hơn là không có một khoản số dư đảm phí nào cả. 3 / Trường hợp doanh nghiệp hoạt động giải trí trong điều kiện kèm theo cạnh tranh đối đầu đấu thầu : Trongtrường hợp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể linh động hạ bớt giá để trúng thầu vì với sựquay đồng vốn nhanh vẫn mang lại hiệu suất cao cao, thậm chí còn cả trong tính huống là sốdư đảm phí không đủ để bù đắp định phí nhưng có lẽ rằng vẫn thoả đáng hơn là doanhnghiệp sẽ không có số dư đảm phí nào để bù đắp phần định phí đã bỏ ra. Ví dụ : Công ty Y đang có năng lượng sản xuất thư thả, nhận được một đơn hàng đặcbiệt của người mua Z ( khách hàng không liên tục ) mua 10.000 SP với giá19đ / SP và chỉ đặt mua 1 lần. Phiếu tính giá tiền của 1 đơn vị chức năng SP này được cung ứng theo hai PP như sau : ( ĐVT : đ ) Phương pháp toàn bộChi phíCP NVL TTCP NCTTCP SXCChi phí SX đơn vị20Số tiền tăng thêm 4 ( 20 % ) Phương pháp trựctiếpCP NVL TTCP NCTTBiến phí SXCBiến phí bán hàngvà QLDNBiến phí đơn vị29Chi phí16CHƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXGiá bán24GV : ThS Trương Văn KhánhSố tiền tăng thêm 8 ( 50 % ) Giá bán24 * Phương pháp hàng loạt : Công ty Y có nên đồng ý đơn đặt hàng này không khicông ty đang có năng lượng sản xuất rảnh rỗi. Phiếu tính giá theo cách tính toàn bộkhông cung ứng những thông tin hữu dụng cho quy trình ra quyết định hành động, chính bới nếu dựavào tài liệu của phiếu tính giá này và giá được đề xuất thì tác dụng thực sự là khônghấp hẫn, đơn cử là : – Doanh thu ( 10.000 sp x 19 ) : 190.000 – Tổng CP SX ( 10.000 x 20 ) : 200.000 – Lợi nhuận gộp : ( 10.000 ) Nhà quản trị hoàn toàn có thể dựa vào hiệu quả này để không đồng ý đơn hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo nhàn nhã công ty hoàn toàn có thể nên gật đầu đơn hàng này nếu sử dụngcách tính trực tiếp * Phương pháp trực tiếp ( đảm phí ) : Phiếu tính giá dựa trên cách tính trực tiếp phân phối những thông tin có ích d8ể raquyết định. Phiếu tính giá được kiến thiết xây dựng theo cách ứng xử của ngân sách nên nó phùhợp với mối quan hệ ngân sách – khối lượng – doanh thu, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện chonhà quản trị đưa ra những QĐ mà không cần phải điều tra và nghiên cứu thêm những tài liệu ngân sách, đơn cử là : Do công ty có năng lượng SX rảnh rỗi, nên phần định phí không cần phảitính trong QĐ gật đầu hay không đồng ý đơn đặt hàng này, vì vậy phần doanhthu từ đơn đặt hàng này chỉ cần bù đắp phần biến phí, phần còn lại chính là lợinhuận thu được từ đơn đăng hàng. Chúng ta giả sử rằng biến phí đơn vị chức năng SP tính chođơn đặt hàng không có già đổi khác so với biến phí đơn vị chức năng SP trong điều kiện kèm theo SXbình thường lúc bấy giờ, ta có : – Doanh thu ( 10.000 SP x 19 ) : 190.000 – Biến phí ( 10.000 SP x 16 ) : 160.000 – Số dư đảm phí thu được từ đơn hàng : 30.000 Do định phí không tăng thêm khi sản xuất thêm 10.000 SP nên doanh thu thu đượctừ đơn hàng sẽ là 30.000 đ. Vì vậy, công ty nên đồng ý đơn hàng này. VI / Ảnh hưởng của ngân sách thời cơ đến việc định giáVí dụ : Công ty XYZ là công ty sản xuất hang may mặc, kinh doanh thương mại 5 loại mặt hangvới số liệu như sau : Đvt : 1.000 đChỉ tiêuÁo sơ miÁo đầmVáyÁo cánh Quần tâyGiá bán501529080110Biến phí đơn vị40104684473SDĐP đơn vị1048223637Thời gian thiết yếu để0. 40.80.50. 40.5 SX 1 SP ( giờ máy ) 30CH ƯƠNG 4 : ĐỊNH GIÁ BÁN SP SXSDĐP 1 giờ máyGV : ThS Trương Văn Khánh2560449074Số lượng SP sản xuất và tiêu thụ để đạt tới đa hoá doanh thu theo kế hoạch : Loại SPÁo cánhQuần tâyÁo đầmVáyÁo sơ miTổng cộngSố lượng SP Số giờ máybán thấp nhất ( theo đơn đặthàng ) 5.0004.0002.0006.0006.00023.000 Số lượng SP Số giờ máydự kiến bánthêm theo nhưcầu thị trường2. 0002.0001.6003.0002.40011.00010.0005.0006.0003.000 Số lượng SPbán cao nhất4. 0002.5004.8001.50012.80015.0009.0008.0009.0006.00047.000 Biết năng lượng sản xuất tối đa của công ty là 23.800 giờ máyGiả sử có một khách hang mới chưa có trong hạng mục khách hang của công tymuốn mua 2000 áo sơ mi và sẵn sang trả giá cao hơn 50.000 đ / sp. Giá bán phải làbao nhiêu để công ty thu được doanh thu cho đơn đặt hang đăc biệt này. Do không còn năng lượng sản xuất dư thừa nên muố nhận đơn hàng này công ty buộcphải cắt giảm 1 số ít mặc hàng may mặc khác để sản xuất thêm 2 nghìn áo sơ mi. Từbỏ việc sản xuất và tiêu thụ 1 số ít sản phẩm có lợi làm phát sinh ngân sách thời cơ vàchi phí thời cơ này chính là phần doanh thu bị mất đi do công ty không còn sản xuấtmột số loại sản phẩm này nữa. Mỗi áo sơ mi cần 0.4 giờ máy, với 2000 áo sơ mi sảnxuất thêm công ty cần thêm 800 giờ máy, nhưng do năng lượng sản xuất đã hết nêncông ty phải vô hiệu việc sản xuất một số ít mẫu sản phẩm và phải tìm một hàng nào co chiphí thời cơ thấp nhất để vô hiệu. Như vậy, công ty sẽ vô hiệu SP nào có số dư đảmphí đơn vị chức năng thấp nhất trong điều kiện kèm theo năng lượng sản xuất bị số lượng giới hạn. Trong 5 loại loại sản phẩm, thì loại sản phẩm váy có số dư đảm phí đơn vị chức năng thấp nhất, do đócông ty sẽ hi sinh 800 giờ máy đang sản xuất mẫu sản phẩm váy để chuyển sang sảnxuất 2 nghìn áo sơ mi. Do mỗi váy cần 0.5 giờ máy, nên để dành ra 800 giờ máy cầnphải vô hiệu 1.600 váy, mỗi váy có số dư đảm phí là 22.000 đồng. Như vậy, chi phícơ hội cho 1 áo sơm mi là ( 22.000 x 1.600 ) / 2000 = 17.600 đGiá thấp nhất cho hợp đồng này được xác lập như sau : Chỉ tiêuĐơn vịGía trị hợp đồngBiến phí40. 00080.000.000 giá thành cơ hội17. 60035.200.000 Giá bán thấp nhất57. 600115.200.000 Như vậy, giá thấp nhất khi công ty đàm phán với người mua là 57.600 đ. 31
Source: https://thevesta.vn
Category: Sản Phẩm