Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường – Tài liệu text
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.94 KB, 3 trang )
Bạn đang đọc: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường – Tài liệu text
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường
Trang trước
Trang sau
Đề bài: Nhà văn Nga L. Tôn-xtôi: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có
phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”. Anh (chị) hãy suy
nghĩ về vai trò lí tưởng trong cuộc sống của con người
Bài làm
I. Mở bài
– Dẫn dắt vào vấn đề: Để tồn tại trong một cuộc sống phức tạp, biến đổi không ngừng, mỗi người
cần phải có lí tường của riêng mình. L. Tôn – xtôi đã từng nói, “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường.
Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có
cuộc sống”
II. Thân bài
1. Giải thích câu nói
– “Lí tưởng” là mục đích cao cả nhất mà mỗi con người luôn mong muốn thực hiện được.
– Ý nghĩa của câu nói: lí tưởng chính là yếu tố giúp định hướng cách sống của mỗi người trong cuộc
đời. Nếu không có lí tưởng sẽ không có lối sống kiên định rõ ràng, không có mục đích sống cụ thể
và như vậy cuộc sống không còn ý nghĩa.
– Đánh giá về tính đúng đắn của câu nói.
2. Vai trò của lí tưởng
– Lí tưởng không chỉ là ngọn đèn chỉ lối, là yếu tố chỉ dẫn mà nó còn chính là đích đến cuối cùng
trong cuộc đời mỗi người.
– Khi có lí tưởng mỗi người luôn cố gắng hết mình để thực hiện tốt những công việc cần làm, luôn cố
gắng hoàn thiện bản thân.
– Khi hoàn thành tốt mọi công việc, bản thân ngày càng hoàn thiện thì thành công là điều tất yếu, lí
Xem thêm: Nhạc tiền chiến – Wikipedia tiếng Việt
tưởng dẫn dắt mỗi con người đến thành công,
– Là động lực để con người vượt qua khó khăn, vấp ngã để hướng đến tương lai
– Nhờ lí tưởng cao đẹp, của mỗi cá nhân mà xã hội trở nên tốt đẹp hơn bởi khi đó sẽ có tập hợp
những lí tưởng tíc cực, mỗi người đều hành động vì lí tưởng của mình.
– Lí tưởng là cái cốt lõi thể hiện vai trò, giá trị mục đích sống của con người. Sống mà không có lí
tưởng đơn thuần là sự tồn tại vô nghĩa. “Linh hồn của con người cần lí tưởng hơn thực tế. Chúng ta
tồn tại nhờ thực tế nhưng chúng ta sống vì lí tưởng” (Vích – to Huy – go).
3. Phản đề, mở rộng
– Không phải chỉ khát khao những điều cao xa mới là có lí tưởng đẹp, lí tưởng cao cả. Lí tưởng cao cả
còn là những suy nghĩ chân thành, tích cực, hướng con người ta đến cái thiện, cái đẹp.
– Nếu không có lí tưởng, con người sẽ sống mà không có mục đích, lãng phí thời gian vào những
điều vô bổ, dễ sa vào những hành động tội lỗi.
– Cần phân biệt đâu là lí tưởng cao đẹp, tích cực đâu là những dục vọng tầm thường, những ham
muốn phi nhân tính ảnh hưởng đến cộng đồng.
4. Nhận thức của bản thân
– Cần có thái độ lên án những người sống không có lí tưởng để họ tự nhận thức lại bản thân, tự xác
định mục đích sống.
– Mặt khác, cần biết trân trọng những người có lí tưởng sống tích cực, lấy đó làm tấm gương để tự
hoàn thiện mình.
– Bản thân cần phải tự xác định đâu mới thực sự là lí tưởng sống tích cực, lấy đó làm kim chỉ nam để
thực hiện mọi công việc, có như vậy cuộc sống mới có ý nghĩa.
– “Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không có mặt trời” (Bê – lin – ski), nghĩa là lí tưởng
sống là yếu tố tất yếu phải có trong mỗi người trẻ, không có lí tưởng sống sẽ không có cuộc sống
thực sự.
III. Kết bài
– Nêu nhận định chung về vấn đề lí tưởng sống của mỗi người.
– Mỗi người cần xác định cho mình một lí tưởng sống tích cực để cuộc sống có ý nghĩa hơn.
tưởng dẫn dắt mỗi con người đến thành công xuất sắc, – Là động lực để con người vượt qua khó khăn vất vả, vấp ngã để hướng đến tương lai – Nhờ lí tưởng cao đẹp, của mỗi cá thể mà xã hội trở nên tốt đẹp hơn bởi khi đó sẽ có tập hợpnhững lí tưởng tíc cực, mỗi người đều hành vi vì lí tưởng của mình. – Lí tưởng là cái cốt lõi bộc lộ vai trò, giá trị mục tiêu sống của con người. Sống mà không có lítưởng đơn thuần là sự sống sót không có ý nghĩa. “ Linh hồn của con người cần lí tưởng hơn thực tiễn. Chúng tatồn tại nhờ trong thực tiễn nhưng tất cả chúng ta sống vì lí tưởng ” ( Vích – to Huy – go ). 3. Phản đề, lan rộng ra – Không phải chỉ khát khao những điều cao xa mới là có lí tưởng đẹp, lí tưởng cao quý. Lí tưởng cao cảcòn là những tâm lý chân thành, tích cực, hướng con người ta đến cái thiện, cái đẹp. – Nếu không có lí tưởng, con người sẽ sống mà không có mục tiêu, tiêu tốn lãng phí thời hạn vào nhữngđiều vô bổ, dễ sa vào những hành vi tội lỗi. – Cần phân biệt đâu là lí tưởng cao đẹp, tích cực đâu là những dục vọng tầm thường, những hammuốn phi nhân tính tác động ảnh hưởng đến hội đồng. 4. Nhận thức của bản thân – Cần có thái độ lên án những người sống không có lí tưởng để họ tự nhận thức lại bản thân, tự xácđịnh mục tiêu sống. – Mặt khác, cần biết trân trọng những người có lí tưởng sống tích cực, lấy đó làm tấm gương để tựhoàn thiện mình. – Bản thân cần phải tự xác lập đâu mới thực sự là lí tưởng sống tích cực, lấy đó làm mục tiêu đểthực hiện mọi việc làm, có như vậy đời sống mới có ý nghĩa. – “ Tuổi trẻ không có lí tưởng giống như buổi sáng không có mặt trời ” ( Bê – lin – ski ), nghĩa là lí tưởngsống là yếu tố tất yếu phải có trong mỗi người trẻ, không có lí tưởng sống sẽ không có cuộc sốngthực sự. III. Kết bài – Nêu đánh giá và nhận định chung về yếu tố lí tưởng sống của mỗi người. – Mỗi người cần xác lập cho mình một lí tưởng sống tích cực để đời sống có ý nghĩa hơn .
Source: https://thevesta.vn
Category: Chỉ Đường