Những chính sách đãi ngộ của Honda. – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.67 KB, 31 trang )
tranh công bằng mọi nhân viên với nhau để mọi người cùng cố gắng trong cơng việc. Đó cũng chính là động lực thúc đẩy các nhân viên phấn đấu hết mình, phát huy hết khe năng của bản thân.
Thơng qua việc đề cao những người có tài, ơng đã thu hút được những người tài giỏi về công ty của mình, và tạo ra một mơi trường làm việc lành mạnh cho nhân viên.
– Kiểm soát nhân lực Để đánh giá một cách chính xác cơng ty Honda đã thành lập hẳn một ủy ban đặc biệt đánh
giá nhân viên trong cơng ty. Ủy ban có trách nhiêm hàng năm đi khắp 65 nhà máy của công ty đánh giá để theo dõi, xem xét cụ thể trình độ chuyên môn, khả năng của từng nhân viên trong công ty để
xét duyệt nâng cấp hay hạ cấp đối với họ. Với ủy ban đặc biệt này các nhà quản trị có thể biết được nhanh chóng và chính xác, khách quan năng lực của nhân viên trong công ty, thấu hiểu hoàn cảnh
sinh sống của từng nhân viên. Honda rất chú trọng đến việc chiêu mộ người tài và đời sống tinh thần để họ có thể tồn tâm tồn ý phục vụ cho cơng ty.
d. Những chính sách đãi ngộ của Honda.
Đãi ngộ phi tài chính. Nguyên tắc cơ bản nhất trong triết lý kinh doanh của tập đoàn Honda là quan tâm đến từng
cá nhân. Sự quan tâm đó thể hiện ở 3 niềm vui chính mà theo Honda chính là mua, bán và sáng tạo. Có thể nói, triết lý kinh doanh của tập đồn Honda là sự kế thừa và phát huy các đặc điểm của học
thuyết Z. Học thuyết Z chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của người lao động với công ty
bằng cách tạo sự an tâm, mãn nguyện; tơn trọng người lao động cả trong và ngồi công việc. Cốt lõi của thuyết này là làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần của người lao động để từ đó họ đạt được
năng suất chất lượng trong cơng việc. Duy trì việc ra quyết định và nâng cao trách nhiệm tập thể bằng cách tạo điều kiện cho nhân
viên tham gia vào các quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên. Để nhân viên đưa ra những lời để nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định. Làm cho cơng việc hấp dẫn thu hút
nhân viên vào công việc. Thực tế đã cho thấy, thành cơng mà Honda giành được có một bí mật vơ cùng quan trọng,
đó là tơn trọng nhân viên, cổ vũ khả năng tư duy sáng tạo độc lập của họ. Tạo ra môi trường làm việc mà mỗi cơng nhân đều có cơ hội thể hiện mình ở đó, làm cho họ cảm thấy mình đã và đang
liên hệ chặt chẽ với một công việc quan trọng trong công ty. Nếu không giao cho nhân viên quyền
lực, rõ ràng họ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào, và như vậy làm sao bảo đảm được chất lượng sản phẩm? Với phương cách giao trách nhiệm cho cơng nhân, Honda có thể loại những sản phẩm
khơng hợp quy cách ngay từ khâu chọn lựa nguyên liệu, linh kiện, cả đến các giai đoạn lắp ráp mà không cần đến người kiểm nghiệm. Với cách làm này thì Honda đã biết dùng công việc để đãi ngộ
nhân viên của mình, cá nhân viên ln cảm thấy họ có một vị trí nhất định trong hệ thống cơng việc của doanh nghiệp. Điều này cũng chính là nội dung của các học thuyết phương tây.
Theo học thuyết Y, con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân, Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự
đánh giá thành tích của họ. Muốn nâng cao nhiệt tình làm việc của nhân viên thì cần có một mơi trường làm việc thích hợp. Đó là mơi trường mà ở đó các thành viên của tổ chức, trong qua trình
thực hiên mục tiêu chung của tổ chức có thể thực hiện mục tiêu cá nhân, và trong mơi trường đó nhân viên phải thấy rằng để đạt mục tiêu của mình thì cách tốt nhất là hãy cố gắng thực hiện mục
tiêu của tổ chức. Với học thuyết Z thì phải luôn đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm và
tăng thêm tinh thần trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận mệnh của doanh nghiệp, nhân viên luôn có cơ hội thăng
tiến. Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cả
gia đình họ. Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, khơng cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. Tiếp thu những quan điểm trên, Honda luôn quan tâm đến từng cá nhân trong công ty, luôn
tạo ra một môi trường làm việc thoải mái, bảo đảm các điều kiện vệ sinh an toàn lao động. Tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ… Tổ chức “Ngày hội gia đình Honda” khơng chỉ cho nhân viên
trong cơng ty mà còn cho tất cả thành viên gia đình họ, tổ chức các buổi lễ kỷ niệm thành lập cơng ty…Bên cạnh đó cơng ty Honda tổ chức cho 30 thành viên của đội dự án ở cùng nhau 3 ngày đêm
trong một nhà nghỉ. Buổi tối họ uống rượu sakê và đến nhà tắm công cộng. Mặc dù không lên kế hoạch từ trước nhưng mọi người hầu hết bắt đầu câu chuyện bằng cánh bôi nhọ sếp và chia sẻ tâm
trạng bức xúc, thất vọng với nhau. Đến khi ai nấy đã ngấm rượu thì họ bắt đầu cãi vã và thậm chí đánh nhau. Vào ngày thứ 2, rào cản được dỡ bỏ khi mọi người bắt đầu hiểu động cơ, suy nghĩ và
cảm giác của nhau. Họ sẵn sàng lắng nghe và đồng cảm. Ngày thứ 3 đã có tiến bộ nhảy vọt, họ có thể vượt qua các vấn đề cá nhân của mình và bắt đầu có tinh thần đồng đội khi xem xét giải quyết
vấn đề.
Đãi ngộ tài chính. Bên cạnh sự đãi ngộ về mặt tinh thần thì Honda cũng có các chính sách đãi ngộ tài chính
hợp lý. Dựa theo quan điểm của học thuyết X nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh
nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người.
đối với nhân viên, dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức.
Cụ thể, khi nhân viên đề xuất một ý tưởng hợp lý được đưa vào sử dụng, sẽ cho điểm căn cứ vào mức độ quan trọng của ý tưởng mà họ đưa ra. Nếu ý tưởng đó đạt 300 điểm, sẽ được nhận
“giải thưởng Honda” gấp 10 lần. Ngồi ra hàng năm, cơng ty còn phát hai lần tiền thưởng và nhiều mặt hàng phúc lợi cho
nhân viên. Cán bộ, công nhân viên trên 70 có xe máy và xe ơ tơ do cơng ty sản xuất. Honda cũng rất quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân viên, ông cho rằng: con người không phải là cái máy,
nếu một nhà máy đem con người đặt ngang bằng với máy móc, thì xí nghiệp đó khơng thể phát triển lâu dài.
Với quyết tâm biến những ước mơ của mình thành hiện thực, Soichiro Honda đã xây dựng được một thương hiệu vững chắc đối với thị trường thế giới. Sản phẩm của Honda là mặt hàng nổi
tiếng chất lượng cao. Ơng nói: “Nhiều người mơ đến thành cơng. Theo tơi chỉ có thể đạt đến thành công sau khi thất bại nhiều lần và rút kinh nghiệm”. Honda về hưu vào tháng 10 năm 1973. Ông
mất năm 1992.
III. Đánh giá kết quả đạt được và một số giải pháp
Đãi ngộ phi tài chính. Nguyên tắc cơ bản nhất trong triết lý kinh doanh của tập đoàn Honda là quan tâm đến từngcá nhân. Sự quan tâm đó thể hiện ở 3 niềm vui chính mà theo Honda chính là mua, bán và sáng tạo. Có thể nói, triết lý kinh doanh của tập đồn Honda là sự kế thừa và phát huy các đặc điểm của họcthuyết Z. Học thuyết Z chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của người lao động với công tybằng cách tạo sự an tâm, mãn nguyện; tơn trọng người lao động cả trong và ngồi công việc. Cốt lõi của thuyết này là làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần của người lao động để từ đó họ đạt đượcnăng suất chất lượng trong cơng việc. Duy trì việc ra quyết định và nâng cao trách nhiệm tập thể bằng cách tạo điều kiện cho nhânviên tham gia vào các quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên. Để nhân viên đưa ra những lời để nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định. Làm cho cơng việc hấp dẫn thu hútnhân viên vào công việc. Thực tế đã cho thấy, thành cơng mà Honda giành được có một bí mật vơ cùng quan trọng,đó là tơn trọng nhân viên, cổ vũ khả năng tư duy sáng tạo độc lập của họ. Tạo ra môi trường làm việc mà mỗi cơng nhân đều có cơ hội thể hiện mình ở đó, làm cho họ cảm thấy mình đã và đangliên hệ chặt chẽ với một công việc quan trọng trong công ty. Nếu không giao cho nhân viên quyềnlực, rõ ràng họ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào, và như vậy làm sao bảo đảm được chất lượng sản phẩm? Với phương cách giao trách nhiệm cho cơng nhân, Honda có thể loại những sản phẩmkhơng hợp quy cách ngay từ khâu chọn lựa nguyên liệu, linh kiện, cả đến các giai đoạn lắp ráp mà không cần đến người kiểm nghiệm. Với cách làm này thì Honda đã biết dùng công việc để đãi ngộnhân viên của mình, cá nhân viên ln cảm thấy họ có một vị trí nhất định trong hệ thống cơng việc của doanh nghiệp. Điều này cũng chính là nội dung của các học thuyết phương tây.Theo học thuyết Y, con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân, Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tựđánh giá thành tích của họ. Muốn nâng cao nhiệt tình làm việc của nhân viên thì cần có một mơi trường làm việc thích hợp. Đó là mơi trường mà ở đó các thành viên của tổ chức, trong qua trìnhthực hiên mục tiêu chung của tổ chức có thể thực hiện mục tiêu cá nhân, và trong mơi trường đó nhân viên phải thấy rằng để đạt mục tiêu của mình thì cách tốt nhất là hãy cố gắng thực hiện mụctiêu của tổ chức. Với học thuyết Z thì phải luôn đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm vàtăng thêm tinh thần trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận mệnh của doanh nghiệp, nhân viên luôn có cơ hội thăngtiến. Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cảgia đình họ. Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, khơng cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. Tiếp thu những quan điểm trên, Honda luôn quan tâm đến từng cá nhân trong công ty, luôntạo ra một môi trường làm việc thoải mái, bảo đảm các điều kiện vệ sinh an toàn lao động. Tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ… Tổ chức “Ngày hội gia đình Honda” khơng chỉ cho nhân viêntrong cơng ty mà còn cho tất cả thành viên gia đình họ, tổ chức các buổi lễ kỷ niệm thành lập cơng ty…Bên cạnh đó cơng ty Honda tổ chức cho 30 thành viên của đội dự án ở cùng nhau 3 ngày đêmtrong một nhà nghỉ. Buổi tối họ uống rượu sakê và đến nhà tắm công cộng. Mặc dù không lên kế hoạch từ trước nhưng mọi người hầu hết bắt đầu câu chuyện bằng cánh bôi nhọ sếp và chia sẻ tâmtrạng bức xúc, thất vọng với nhau. Đến khi ai nấy đã ngấm rượu thì họ bắt đầu cãi vã và thậm chí đánh nhau. Vào ngày thứ 2, rào cản được dỡ bỏ khi mọi người bắt đầu hiểu động cơ, suy nghĩ vàcảm giác của nhau. Họ sẵn sàng lắng nghe và đồng cảm. Ngày thứ 3 đã có tiến bộ nhảy vọt, họ có thể vượt qua các vấn đề cá nhân của mình và bắt đầu có tinh thần đồng đội khi xem xét giải quyếtvấn đề. Đãi ngộ tài chính. Bên cạnh sự đãi ngộ về mặt tinh thần thì Honda cũng có các chính sách đãi ngộ tài chínhhợp lý. Dựa theo quan điểm của học thuyết X nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanhnghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người.đối với nhân viên, dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức.Cụ thể, khi nhân viên đề xuất một ý tưởng hợp lý được đưa vào sử dụng, sẽ cho điểm căn cứ vào mức độ quan trọng của ý tưởng mà họ đưa ra. Nếu ý tưởng đó đạt 300 điểm, sẽ được nhận“giải thưởng Honda” gấp 10 lần. Ngồi ra hàng năm, cơng ty còn phát hai lần tiền thưởng và nhiều mặt hàng phúc lợi chonhân viên. Cán bộ, công nhân viên trên 70 có xe máy và xe ơ tơ do cơng ty sản xuất. Honda cũng rất quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân viên, ông cho rằng: con người không phải là cái máy,nếu một nhà máy đem con người đặt ngang bằng với máy móc, thì xí nghiệp đó khơng thể phát triển lâu dài.Với quyết tâm biến những ước mơ của mình thành hiện thực, Soichiro Honda đã xây dựng được một thương hiệu vững chắc đối với thị trường thế giới. Sản phẩm của Honda là mặt hàng nổitiếng chất lượng cao. Ơng nói: “Nhiều người mơ đến thành cơng. Theo tơi chỉ có thể đạt đến thành công sau khi thất bại nhiều lần và rút kinh nghiệm”. Honda về hưu vào tháng 10 năm 1973. Ôngmất năm 1992.
Bạn đang đọc: Những chính sách đãi ngộ của Honda. – Tài liệu text
Source: https://thevesta.vn
Category: Cộng Đồng