Truyền thống cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.59 KB, 24 trang )
Ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta là một điểm tựa tinh thần vững chắc, một động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc cũng như trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành
công, thành công, đại thành công. Trước lúc đi xa, Người còn khẳng định: Đồn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta và
yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên … cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
d. Truyền thống cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm
Cần kiệm là một giá trị đạo đức có từ bao đời của dân tộc ta. Cần cù là biểu hiện thái độ của con người trong hoạt động sáng tạo ra của cải vật
chất, tinh thần và các mặt hoạt động khác của con ngời. Nó là kết quả và là điều kiện khơng thể thiếu được của quá trình tồn tại và phát triển của xã hội
lồi người nói chung, dân tộc ta nói riêng. Lao động của con ngời, ngoài giá trị kinh tế còn là hình thức để phát triển năng lực tinh thần, phương tiện để
giáo dục, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của con người. Trong lịch sử, nhân dân ta đã tận dụng nhiều yếu tố tự nhiên thuận
lợi để phát triển sản xuất và đời sống, nhưng cũng gặp vơ vàn khó khăn, đòi hỏi phải nỗ lực khắc phục để tiến lên. Chính hồn cảnh sản xuất và đấu tranh
xã hội qua bao đời đã hình thành trong con người Việt Nam đức tính cần cù và tiết kiệm. Trong điều kiện thiên nhiên Việt Nam vừa hào phóng vừa rất
khắc nghiệt, lao động của con người chủ yếu dựa vào cơ bắp, nếu không cần cù và tiết kiệm thì khó có thể tồn tại, lại càng khơng thể nói đến sự phát
triển. Ngay trong bản thân hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng hết sức vất vả với tất cả các khâu phải dùng sức người là chính với một cường độ cao và
thời gian kéo dài, thậm chí người ta phải tranh thủ làm cả về đêm. Rõ ràng
là, do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, nên muốn khai thác thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình, người Việt Nam phải đấu tranh vơ cùng
gian khổ. Sự hình thành một nền văn minh nơng nghiệp trên đất nước ta chính là kết quả của cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt của nhân dân ta nhằm
khắc phục mặt trái của thiên nhiên Việt Nam để sản xuất của cải vật chất, bảo đảm sự sống còn của mình.
Cùng với thiên tai khắc nghiệt, các cuộc chiến tranh xâm lược và sự thống trị của các thế lực bên ngoài đã phá hoại nền kinh tế, làm cho nền kinh
tế và đời sống của nhân dân ta bị kéo lùi mà thời gian tính bằng thế kỷ so với sự phát triển bình thường. Trong lịch sử, các cuộc chiến tranh xâm lược của
quân nhà Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực bành trướng khác đã gây ra vô số tổn thất về tính mạng và
tài sản của nhân dân ta. Dù vậy, trong suốt hành trình lịch sử của mình, nhân dân ta vẫn cố
bám đất, bám làng, vừa cày ruộng vừa đánh giặc để ni sống mình và bảo vệ đất nước. Trong hồn cảnh có nhiều thiên tai, địch họa, nhờ đức tính cần
cù và tiết kiệm mà nhân dân ta đã vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để từng bước tự khẳng định mình trên con đường tiến hóa của dân tộc.
Trải qua bao đời, ý thức đề cao lao động, chống thói lời biếng đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người Việt Nam. Thấu hiểu giá trị của sự kết hợp
sức lao động và đất đai, người Việt Nam chú trọng giáo dục, động viên, giúp đỡ nhau trong sản xuất, làm cho tấc đất có thể trở thành tấc vàng. Lao
động cần cù là nguồn gốc của mọi của cải và hạnh phúc: Năng nhặt chặt bị, Kiến tha lâu đầy tổ, Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
u q lao động, người Việt Nam cũng tỏ thái độ phê phán thói lời biếng ăn no lại nằm. Họ ý thức rất rõ thói ăn khơng ngồi rồi là nguồn gốc
của tội lỗi: Nhàn cư vi bất thiện. Người Việt Nam đánh giá phẩm chất đạo đức của con người cao hơn cái dáng vẻ bên ngoài: Cái nết đánh chết cái đẹp
mà cái nết thể hiện rõ nhất ở sự chăm chỉ, khéo léo của con người. Trong một số trường hợp, sự cần cù còn để bù đắp những khiếm khuyết về trí tuệ của con
người: Cần cù bù thơng minh. Cần cù gắn liền với tiết kiệm. Cần mà khơng kiệm thì cuộc sống bấp bênh do làm đồng nào xào đồng nấy. Còn kiệm mà
khơng cần là vơ nghĩa vì lấy gì mà kiệm. Từ kinh nghiệm của mình, người Việt Nam thấy rằng: Khi có mà khơng ăn dè, đến khi ăn dè chẳng có mà
ăn. Vì vậy, trong cuộc sống không nên Vung tay quá trán, nghĩa là phải biết tiết kiệm. Trong nhiều trường hợp, tiết kiệm còn được đặt lên trên nhiều
thứ khác: Bn tàu, buôn bè, không bằng ăn dè hà tiện. Tiết kiệm còn có nghĩa là khéo léo sắp xếp cuộc sống, tránh những lãng phí khơng cần thiết.
Rất cần kiệm trong sản xuất và đời sống của cá nhân và gia đình nhưng người Việt nam cũng hào phóng trong quan hệ với họ hàng, làng
xóm, họ tỏ thái độ phê phán thói bủn xỉn, keo kiệt: Của mình thì giữ bo bo. Của người thì để cho bò nó ăn.
Tâm lý cần kiệm có từ nhân dân lao động và cũng được thể hiện ở một số trí thức yêu nước. Chẳng hạn, Nguyễn Trãi quan niệm, với người làm
quan thì cần kiệm là đức tính khơng thể thiếu được. Đó là phải chăm lo những cơng việc ích nước, lợi dân, chống tiêu xài lãng phí như xây dựng
nhiều cung điện, mở nhiều yến tiệc và các nghi lễ phiền phức khác làm tốn kém thì giờ, tiền bạc của nhân dân và của cải của đất nước. Ông thay Lê
Thái Tổ Lê Lợi thảo Chiếu ra lệnh cho các quan không được làm lễ nghi chúc mừng, qua đó, ơng phản đối việc xây cung điện và bày vẽ các lễ nghi,
tiệc tùng gây tốn kém. Ông khuyên các quan từ lớn đến nhỏ mang trách nhiệm coi quân và trị dân thì phải chăm lo việc nước, tránh tham nhũng,
lười nhác, phải lấy nhiệm vụ quốc gia làm nhiệm vụ của mình, lấy điều lo
của nhân dân làm điều lo của mình. Trong bài chiếu làm thay Lê Lợi để răn thái tử, ông cũng chú ý đến việc rèn luyện đức tính cần cù, giản dị: … Phàm
những phương pháp sửa lòng trị dân, phải gắng sức mà làm, không được lúc nào mảng vui lời biếng… chớ chứa nhiều của cải mà sinh thói xa xỉ, chớ
tham hát hay, sắc đẹp mà sinh lòng hoang dâm… Ngay cả với Lê Lợi, ơng cũng có lời khuyên khéo léo về đức cần kiệm của người làm vua khi Lê Lợi
sai ông soạn nhạc ca ngợi cảnh thái bình. Cả cuộc đời Nguyễn Trãi cũng là tấm gương sống cần kiệm, giản dị, thanh bạch, có sức cổ vũ lớn lao cho
những người làm quan và dân chúng. Trong lịch sử của dân tộc ta, nhiều nhà trí thức yêu nước đã đề cao đức cần, kiệm, coi nó như một nguyên tắc cơ bản
của đạo làm người. Cần cù và tiết kiệm là một giá trị đạo đức truyền thống có từ bao đời
của nhân dân ta. Nó vừa là điều kiện bảo đảm nhu cầu sống của con người, vừa là sự thể hiện ý thức trách nhiệm của người Việt Nam trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước của mình. Tất cả những thành quả vật chất và tinh thần mà cha ông ta để lại cho đến ngày nay đều gắn liền với truyền thống cần kiệm đó.
e. Lòng dũng cảm, tinh thần bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị, trung thực, thủy chung, lạc quan. Lòng dũng cảm, bất khuất, tinh thần tự tôn dân
tộc và tự tin ở sức mình là những phẩm chất khá nổi bật trong hệ giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ có những phẩm chất đó dân tộc ta mới dám đương
đầu và đương đầu thắng lợi mọi thiên tai, địch họa tưởng chừng không vợt qua nổi. Người Việt Nam khiêm tốn nhưng khơng hạ thấp mình; giản dị nên
ghét thói xa hoa, cầu kỳ, phơ trương hình thức; trung thực, thủy chung nên ghét kẻ lá mặt, lá trái, tiền, hậu bất nhất; lạc quan nên không chùn bước
trước mọi thử thách khắc nghiệt của lịch sử.
Trong trường kỳ lịch sử của mình, ơng cha ta đã bền bỉ đấu tranh để giành và giữ độc lập dân tộc. Nhưng dới chế độ cũ, độc lập dân tộc chưa thể
đem lại tự do, hạnh phúc thực sự và lâu dài cho nhân dân lao động vì giai cấp phong kiến thống trị, về bản chất là giai cấp bóc lột nhân dân. Vào nửa
cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm chiếm nước ta. Tiếp tục truyền thống yêu nước, thương nòi, nhân dân ta đã anh dũng đấu tranh chống Pháp nhưng
hầu hết các cuộc đấu tranh đều thất bại do thiếu đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn.
Từ khi giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện và bước lên vũ đài lịch sử, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta đã được nâng lên một tầm cao
mới do hấp thu được hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại là chủ nghĩa Mác – Lênin qua việc truyền bá của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự giáo dục, rèn luyện
của Đảng ta. Đúng như GS Trần Văn Giàu khẳng định: … Chính cộng sản là những người có cơng phát kiến lại một cách có cơ sở khoa học và có hệ thống
các giá trị đạo đức, giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi phải nêu cao vai trò của đạo đức mới.
Mặt khác, chính phong trào hành động cách mạng của quần chúng là môi trường thuận lợi rèn luyện phẩm chất đạo đức của con người mới, làm giàu
thêm truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Sự phát triển của đạo đức cách mạng ngót 70 năm qua gắn liền với
tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tấm gương của những người cộng sản tiêu biểu của thế hệ cách mạng đầu
tiên như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Ngô Gia Tự và biết bao anh hùng, liệt sĩ khác. Tấm gương của họ mãi
mãi là nguồn động viên to lớn cho các thế hệ người Việt Nam vươn lên hoàn thành nhiệm vụ được lịch sử giao phó cho mình.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta được nhận thức một cách khoa học, được vận
dụng sáng tạo, phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn cách mạng.
Chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc được phát huy mạnh mẽ và trở thành chủ nghĩa yêu nước mới mang nội dung XHCN và kết hợp
chặt chẽ với chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân chính. Truyền thống nhân ái của dân tộc ta được đặt trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin. Nó khơng chỉ
dừng lại ở khát vọng giải phóng con người mà gắn với hành động cách mạng giải phóng người lao động bị áp bức, phát huy tiềm năng to lớn của cả cộng
đồng và từng cá nhân trong cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của mình. Đức tính cần kiệm được các tầng lớp nhân dân, nhất là giai cấp công nhân Việt Nam
đem lại một ý nghĩa mới mẻ gắn với yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vì lợi ích của xã hội, tập thể, trong đó có lợi ích cá nhân người lao
động. Tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm lạc quan của người Việt Nam được cổ vũ bởi mục tiêu cao q vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng đã trở thành nguồn sức mạnh vô địch của nhân dân ta trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, đưa
nước ta quá độ lên CNXH. Trong đời sống của dân tộc ta lúc này đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đó là biểu hiện
tập trung của những phẩm chất đạo đức truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã
trở thành hiện tượng phổ biến của hàng triệu quần chúng thuộc mọi tầng lớp và lứa tuổi khác nhau. Trong Cách mạng tháng Tám 1945, trong kháng chiến
chống Pháp, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở cả hai miền Nam, Bắc và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trước
đây, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã trở thành một định hướng đạo đức cơ bản trong tư tưởng và hành động của mỗi ngời Việt Nam.
KẾT LUẬN
Bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước, đáp lời kêu gọi của Đảng ta: Biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu
thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sáng tạo xây dựng Tổ quốc, nhân dân ta từng bước khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất, ổn định
đời sống. Hàng loạt tấm gương tiêu biểu đã xuất hiện trong phong trào hành động cách mạng sôi nổi của quần chúng. Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội, ý thức làm chủ tập thể… không chỉ là những khẩu hiệu động viên mà đã là những chuẩn mực chi phối suy nghĩ và hành động của con người Việt
Nam trong bước chuyển từ chiến tranh sang hòa bình xây dựng đất nước. Được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa
anh hùng cách mạng đã đánh dấu một bước phát triển mới về chất trong nội dung của các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
Có thể nói rằng, các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành và được bồi đắp qua suốt chiều dài lịch sử và đã chứng tỏ vai trò to lớn của
chúng đối với sự phát triển của dân tộc ta.
Cần kiệm là một giá trị đạo đức có từ bao đời của dân tộc ta. Cần cù là biểu hiện thái độ của con người trong hoạt động sáng tạo ra của cải vậtchất, tinh thần và các mặt hoạt động khác của con ngời. Nó là kết quả và là điều kiện khơng thể thiếu được của quá trình tồn tại và phát triển của xã hộilồi người nói chung, dân tộc ta nói riêng. Lao động của con ngời, ngoài giá trị kinh tế còn là hình thức để phát triển năng lực tinh thần, phương tiện đểgiáo dục, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của con người. Trong lịch sử, nhân dân ta đã tận dụng nhiều yếu tố tự nhiên thuậnlợi để phát triển sản xuất và đời sống, nhưng cũng gặp vơ vàn khó khăn, đòi hỏi phải nỗ lực khắc phục để tiến lên. Chính hồn cảnh sản xuất và đấu tranhxã hội qua bao đời đã hình thành trong con người Việt Nam đức tính cần cù và tiết kiệm. Trong điều kiện thiên nhiên Việt Nam vừa hào phóng vừa rấtkhắc nghiệt, lao động của con người chủ yếu dựa vào cơ bắp, nếu không cần cù và tiết kiệm thì khó có thể tồn tại, lại càng khơng thể nói đến sự pháttriển. Ngay trong bản thân hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng hết sức vất vả với tất cả các khâu phải dùng sức người là chính với một cường độ cao vàthời gian kéo dài, thậm chí người ta phải tranh thủ làm cả về đêm. Rõ rànglà, do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, nên muốn khai thác thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình, người Việt Nam phải đấu tranh vơ cùnggian khổ. Sự hình thành một nền văn minh nơng nghiệp trên đất nước ta chính là kết quả của cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt của nhân dân ta nhằmkhắc phục mặt trái của thiên nhiên Việt Nam để sản xuất của cải vật chất, bảo đảm sự sống còn của mình.Cùng với thiên tai khắc nghiệt, các cuộc chiến tranh xâm lược và sự thống trị của các thế lực bên ngoài đã phá hoại nền kinh tế, làm cho nền kinhtế và đời sống của nhân dân ta bị kéo lùi mà thời gian tính bằng thế kỷ so với sự phát triển bình thường. Trong lịch sử, các cuộc chiến tranh xâm lược củaquân nhà Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và các thế lực bành trướng khác đã gây ra vô số tổn thất về tính mạng vàtài sản của nhân dân ta. Dù vậy, trong suốt hành trình lịch sử của mình, nhân dân ta vẫn cốbám đất, bám làng, vừa cày ruộng vừa đánh giặc để ni sống mình và bảo vệ đất nước. Trong hồn cảnh có nhiều thiên tai, địch họa, nhờ đức tính cầncù và tiết kiệm mà nhân dân ta đã vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để từng bước tự khẳng định mình trên con đường tiến hóa của dân tộc.Trải qua bao đời, ý thức đề cao lao động, chống thói lời biếng đã ăn sâu vào trong tiềm thức của người Việt Nam. Thấu hiểu giá trị của sự kết hợpsức lao động và đất đai, người Việt Nam chú trọng giáo dục, động viên, giúp đỡ nhau trong sản xuất, làm cho tấc đất có thể trở thành tấc vàng. Laođộng cần cù là nguồn gốc của mọi của cải và hạnh phúc: Năng nhặt chặt bị, Kiến tha lâu đầy tổ, Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.u q lao động, người Việt Nam cũng tỏ thái độ phê phán thói lời biếng ăn no lại nằm. Họ ý thức rất rõ thói ăn khơng ngồi rồi là nguồn gốccủa tội lỗi: Nhàn cư vi bất thiện. Người Việt Nam đánh giá phẩm chất đạo đức của con người cao hơn cái dáng vẻ bên ngoài: Cái nết đánh chết cái đẹpmà cái nết thể hiện rõ nhất ở sự chăm chỉ, khéo léo của con người. Trong một số trường hợp, sự cần cù còn để bù đắp những khiếm khuyết về trí tuệ của conngười: Cần cù bù thơng minh. Cần cù gắn liền với tiết kiệm. Cần mà khơng kiệm thì cuộc sống bấp bênh do làm đồng nào xào đồng nấy. Còn kiệm màkhơng cần là vơ nghĩa vì lấy gì mà kiệm. Từ kinh nghiệm của mình, người Việt Nam thấy rằng: Khi có mà khơng ăn dè, đến khi ăn dè chẳng có màăn. Vì vậy, trong cuộc sống không nên Vung tay quá trán, nghĩa là phải biết tiết kiệm. Trong nhiều trường hợp, tiết kiệm còn được đặt lên trên nhiềuthứ khác: Bn tàu, buôn bè, không bằng ăn dè hà tiện. Tiết kiệm còn có nghĩa là khéo léo sắp xếp cuộc sống, tránh những lãng phí khơng cần thiết.Rất cần kiệm trong sản xuất và đời sống của cá nhân và gia đình nhưng người Việt nam cũng hào phóng trong quan hệ với họ hàng, làngxóm, họ tỏ thái độ phê phán thói bủn xỉn, keo kiệt: Của mình thì giữ bo bo. Của người thì để cho bò nó ăn.Tâm lý cần kiệm có từ nhân dân lao động và cũng được thể hiện ở một số trí thức yêu nước. Chẳng hạn, Nguyễn Trãi quan niệm, với người làmquan thì cần kiệm là đức tính khơng thể thiếu được. Đó là phải chăm lo những cơng việc ích nước, lợi dân, chống tiêu xài lãng phí như xây dựngnhiều cung điện, mở nhiều yến tiệc và các nghi lễ phiền phức khác làm tốn kém thì giờ, tiền bạc của nhân dân và của cải của đất nước. Ông thay LêThái Tổ Lê Lợi thảo Chiếu ra lệnh cho các quan không được làm lễ nghi chúc mừng, qua đó, ơng phản đối việc xây cung điện và bày vẽ các lễ nghi,tiệc tùng gây tốn kém. Ông khuyên các quan từ lớn đến nhỏ mang trách nhiệm coi quân và trị dân thì phải chăm lo việc nước, tránh tham nhũng,lười nhác, phải lấy nhiệm vụ quốc gia làm nhiệm vụ của mình, lấy điều locủa nhân dân làm điều lo của mình. Trong bài chiếu làm thay Lê Lợi để răn thái tử, ông cũng chú ý đến việc rèn luyện đức tính cần cù, giản dị: … Phàmnhững phương pháp sửa lòng trị dân, phải gắng sức mà làm, không được lúc nào mảng vui lời biếng… chớ chứa nhiều của cải mà sinh thói xa xỉ, chớtham hát hay, sắc đẹp mà sinh lòng hoang dâm… Ngay cả với Lê Lợi, ơng cũng có lời khuyên khéo léo về đức cần kiệm của người làm vua khi Lê Lợisai ông soạn nhạc ca ngợi cảnh thái bình. Cả cuộc đời Nguyễn Trãi cũng là tấm gương sống cần kiệm, giản dị, thanh bạch, có sức cổ vũ lớn lao chonhững người làm quan và dân chúng. Trong lịch sử của dân tộc ta, nhiều nhà trí thức yêu nước đã đề cao đức cần, kiệm, coi nó như một nguyên tắc cơ bảncủa đạo làm người. Cần cù và tiết kiệm là một giá trị đạo đức truyền thống có từ bao đờicủa nhân dân ta. Nó vừa là điều kiện bảo đảm nhu cầu sống của con người, vừa là sự thể hiện ý thức trách nhiệm của người Việt Nam trong sự nghiệp dựngnước và giữ nước của mình. Tất cả những thành quả vật chất và tinh thần mà cha ông ta để lại cho đến ngày nay đều gắn liền với truyền thống cần kiệm đó.e. Lòng dũng cảm, tinh thần bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị, trung thực, thủy chung, lạc quan. Lòng dũng cảm, bất khuất, tinh thần tự tôn dântộc và tự tin ở sức mình là những phẩm chất khá nổi bật trong hệ giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ có những phẩm chất đó dân tộc ta mới dám đươngđầu và đương đầu thắng lợi mọi thiên tai, địch họa tưởng chừng không vợt qua nổi. Người Việt Nam khiêm tốn nhưng khơng hạ thấp mình; giản dị nênghét thói xa hoa, cầu kỳ, phơ trương hình thức; trung thực, thủy chung nên ghét kẻ lá mặt, lá trái, tiền, hậu bất nhất; lạc quan nên không chùn bướctrước mọi thử thách khắc nghiệt của lịch sử.Trong trường kỳ lịch sử của mình, ơng cha ta đã bền bỉ đấu tranh để giành và giữ độc lập dân tộc. Nhưng dới chế độ cũ, độc lập dân tộc chưa thểđem lại tự do, hạnh phúc thực sự và lâu dài cho nhân dân lao động vì giai cấp phong kiến thống trị, về bản chất là giai cấp bóc lột nhân dân. Vào nửacuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp xâm chiếm nước ta. Tiếp tục truyền thống yêu nước, thương nòi, nhân dân ta đã anh dũng đấu tranh chống Pháp nhưnghầu hết các cuộc đấu tranh đều thất bại do thiếu đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn.Từ khi giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện và bước lên vũ đài lịch sử, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta đã được nâng lên một tầm caomới do hấp thu được hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại là chủ nghĩa Mác – Lênin qua việc truyền bá của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự giáo dục, rèn luyệncủa Đảng ta. Đúng như GS Trần Văn Giàu khẳng định: … Chính cộng sản là những người có cơng phát kiến lại một cách có cơ sở khoa học và có hệ thốngcác giá trị đạo đức, giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi phải nêu cao vai trò của đạo đức mới.Mặt khác, chính phong trào hành động cách mạng của quần chúng là môi trường thuận lợi rèn luyện phẩm chất đạo đức của con người mới, làm giàuthêm truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Sự phát triển của đạo đức cách mạng ngót 70 năm qua gắn liền vớitư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tấm gương của những người cộng sản tiêu biểu của thế hệ cách mạng đầutiên như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Ngô Gia Tự và biết bao anh hùng, liệt sĩ khác. Tấm gương của họ mãimãi là nguồn động viên to lớn cho các thế hệ người Việt Nam vươn lên hoàn thành nhiệm vụ được lịch sử giao phó cho mình.Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta được nhận thức một cách khoa học, được vậndụng sáng tạo, phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng giai đoạn cách mạng.Chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc được phát huy mạnh mẽ và trở thành chủ nghĩa yêu nước mới mang nội dung XHCN và kết hợpchặt chẽ với chủ nghĩa quốc tế vơ sản chân chính. Truyền thống nhân ái của dân tộc ta được đặt trên lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin. Nó khơng chỉdừng lại ở khát vọng giải phóng con người mà gắn với hành động cách mạng giải phóng người lao động bị áp bức, phát huy tiềm năng to lớn của cả cộngđồng và từng cá nhân trong cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của mình. Đức tính cần kiệm được các tầng lớp nhân dân, nhất là giai cấp công nhân Việt Namđem lại một ý nghĩa mới mẻ gắn với yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vì lợi ích của xã hội, tập thể, trong đó có lợi ích cá nhân người laođộng. Tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm lạc quan của người Việt Nam được cổ vũ bởi mục tiêu cao q vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủnghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng đã trở thành nguồn sức mạnh vô địch của nhân dân ta trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, đưanước ta quá độ lên CNXH. Trong đời sống của dân tộc ta lúc này đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đó là biểu hiệntập trung của những phẩm chất đạo đức truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đãtrở thành hiện tượng phổ biến của hàng triệu quần chúng thuộc mọi tầng lớp và lứa tuổi khác nhau. Trong Cách mạng tháng Tám 1945, trong kháng chiếnchống Pháp, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở cả hai miền Nam, Bắc và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trướcđây, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã trở thành một định hướng đạo đức cơ bản trong tư tưởng và hành động của mỗi ngời Việt Nam.KẾT LUẬNBước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước, đáp lời kêu gọi của Đảng ta: Biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấuthành chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sáng tạo xây dựng Tổ quốc, nhân dân ta từng bước khôi phục kinh tế, phát triển sản xuất, ổn địnhđời sống. Hàng loạt tấm gương tiêu biểu đã xuất hiện trong phong trào hành động cách mạng sôi nổi của quần chúng. Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xãhội, ý thức làm chủ tập thể… không chỉ là những khẩu hiệu động viên mà đã là những chuẩn mực chi phối suy nghĩ và hành động của con người ViệtNam trong bước chuyển từ chiến tranh sang hòa bình xây dựng đất nước. Được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩaanh hùng cách mạng đã đánh dấu một bước phát triển mới về chất trong nội dung của các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.Có thể nói rằng, các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành và được bồi đắp qua suốt chiều dài lịch sử và đã chứng tỏ vai trò to lớn củachúng đối với sự phát triển của dân tộc ta.
Bạn đang đọc: Truyền thống cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm – Tài liệu text
Source: https://thevesta.vn
Category: Cộng Đồng