Thiết kế cần trục tháp xây dựng – Tài liệu text

Thiết kế cần trục tháp xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 146 trang )

KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn Cơ điện tử

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
————o0o————

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

Thiết kế:

Lớp: K47CĐT01

Hướng dẫn: Dương Công Định
Đề tài: Thiết kế cần trục tháp xây dựng.

Ngày giao đề:
Ngày hoàn thành:

Trưởng Bộ môn

TS. Phạm Thành Long

Giáo viên hướng dẫn

KS. Dương Công Định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN THÁI NGUYÊN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÁC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP XÂY DỰNG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

DƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Thân Văn Tùng

Phạm Anh Tuấn
Nguyễn Văn Tứ
Vũ Văn Tường
Trịnh Quang Việt

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thái Nguyên,ngày………tháng……..năm

(Ký và ghi rõ họ tên)

GVHD: Dương Cơng Định
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước
tiến mạnh mẽ. Tổng công ty xây dựng Việt Nam đã tập trung cho việc
phát triển cơ sở hạ tầng là tối quan trọng với mục tiêu phấn đấu trở thành
nước phát triển về công nghiệp, đồng thời cải tổ lại cơ cấu tổ chức hành
chính, kỹ thuật cũng được quan tâm và thực hiện tốt. Mục đích lớn nhất
trong công cuộc xây dựng nền kinh tế quốc dân,việc cơ giới hoá là tối cần
thiết vì nó có đủ khả năng giải phóng gần như hoàn toàn sức lao động của
nhân dân, nó là phương cách để hoàn thiện các qui trình sản xuất, tăng
năng suất lao động xã hội. Bên cạnh đó ngành xây dựng tăng cường hợp
tác quan hệ, trao đổi với các nước công nghiệp phát triển khác trên thế
giới để hoà nhập vào xu hướng phát triển chung của ngành xây dựng .
Vì lẽ đó mà ngành máy trục hiện nay được sử dụng khá rộng rãi với
nhiều loại khác nhau tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà người ta thiết kế các
loại máy chuyên dùng khác nhau để phục vụ cho những mục đích khác
nhau nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong công cuộc đổi mới trong việc
phát triển xây dựng nền công nghiệp của nước nhà .
Xuất phát từ những nhu cầu trên, đề tài này đi vào nghiên cứu về
một loại máy trục sử dụng rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay đó là
cần trục tháp xây dựng .

Khi đi vào tính toán thiết kế cần trục tháp không phải mặc nhiên mà
tự thiết kế hoàn toàn cho nên từ nhiều tài liệu tham khảo, các loại sách
hướng dẫn thiết kế môn học. Nhưng vấn đề cần đưa ra ở đây là việc hữu

1

GVHD: Dương Cơng Định
ích và tầm quan trọng của cần trục tháp trong phục vụ sản xuất và xây
dựng công nghiệp.
Vì vậy cơ cấu tổ chức của mỗi công ty ban ngành xây dựng phải có
tính linh hoạt và đảm bảo các hoạt động của công ty,ban ngành luôn đạt
được các hiệu quả cao cũng như tạo sự liên kết giữa các công việc nhằm
mục đích sử dụng một cách hiệu quả nhất của cần trục tháp .
Trong suốt quá trình học tập, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu cần trục
tháp, qua sự tìm hiểu và mức độ tiếp thu những kiến thức đã học, tôi đã
trình bày các hiểu biết cũng như kết quả thực tập vào bài thuyết minh này.
Việc thiết kế này nếu đạt yêu cầu xem như công lao của q Thầy cô đã
truyền dạy cho những kiến thức trong suốt năm 5 qua quả là không uổng
phí vì tôi đã nhận thức tốt việc truyền đạt đó.
Công việc thiết kế đòi hỏi bản thân cần có nhiều kinh nghiệm thực
tế vì vậy không thể tranh khỏi những hạn chế và thiếu sót trong bài thuyết
minh này. Nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của Thầy Dương Công Đònh cùng
các thầy cô khác, tôi đã hoàn thành với tất cả khả năng của mình .
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của q Thầy-Cô
và rất mong muốn được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô giúp tôi nhận ra
được những hạn chế và thiếu sót trong luận văn này để tôi có biện pháp
khắc phục khi gặp phải trong thực tế sau này.
Thái Nguyên – ngày 21 tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện.

Trònh Quang Việt

2

GVHD: Dương Cơng Định
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẦN TRỤC THÁP
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ PHỤC
VỤ XÂY DỰNG
1.1.Giới thiệu chung:
− Cần trục tháp là loại cần trục có một thân tháp thường cao từ 30 ÷
50, hoặc cao hơn nữa (có thể đến 100 ÷ 120 m). Phía trên gần đỉnh tháp có
gắn cần dài từ 12 ÷ 50 m đôi khi đến 70m, được kết nối bằng chốt bản lề.
Một đầu cần còn lại được treo bằng cáp hoặc thanh kéo đi qua đỉnh tháp.
Kết cấu chung của cần trục tháp chủ yếu gồm 2 phần: phần quay và phần
không quay). Trên phần quay bố trí các cơ cấu công tác như: tời nâng vật,
tời nâng cần, tời kéo xe con, cơ cấu quay, đối trọng, trang thiết bò điện và
các thiết bò an toàn.
− Phần không quay có thể được đặt cố đònh trên nền hoặc có khả
năng di chuyển trên đường ray nhờ cơ cấu di chuyển. Tất cả các cơ cấu của
cần trụ được điều khiển bởi cabin treo trên cao gần đỉnh tháp phổ biến là
loại cabin được treo ở phần liên kết giữa cần tháp và cột tháp.
− Do có chiều cao nâng và tầm với lớn, có không gian phục vụ nâng
nhờ các chuyển động nâng hạ vật, thay đổi tầm với, quay toàn vòng và
dòch chuyển toàn bộ máy mà cần trục tháp được sử dụng rộng rãi trong các
công trình xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp hoặc dùng để bốc
dỡ,vận chuyển hàng hóa, cấu kiện, vật liệu trên các kho bãi.
− Tuy nhiên do kết cấu phức tạp, tháp cao và nặng, tốn kém nhiều
chi phí trong quá trình tháo dỡ và lắp ráp, di chuyển, chuẩn bò mặt bằng

nếu cần tháp được yêu cầu chỉ sử dụng ở nơi có khối lượng xây lắp tương
đối lớn và khi sử dụng cần trục tự hành là không đem lại hiệu quả kinh tế

3

GVHD: Dương Cơng Định
cao hoặc khả năng đáp ứng yêu cầu về công việc thấp. Do tính chất làm
việc của cần trục tháp là luôn thay đổi đòa điểm nên chúng thường được
thiết kế sao cho dễ tháo dỡ, dựng lắp và vận chuyển hoặc có khả năng tự
dựng và được di chuyển trên đường dưới dạng tổ hợp toàn máy. Điều này
làm giảm đi được chi phí và thời gian dựng lắp cần trục.
− Thông thường cần trục tháp được chế tạo có sức nâng từ 1 ÷ 12 (T)
, cá biệt là có thể đến 75 (T), moment tải của cần trục đạt tới 350 t.m, tầm
với từ 8 ÷ 50, chiều cao nâng đến 100 ÷ 120(m). do có chiều cao nâng là
rất lớn nên tốc độ nâng sẽ bò hạn chế lại và nằm trong khoảng 0,32 ÷ 1m/s
và có thể thay đổi tốc độ theo cấp hoặc vô cấp.
− Tốc độ nâng hạ vật để điều chỉnh hàng thường là ≤ 8m/s, tốc độ
quay của cần từ 0,3 ÷ 1v/pt, thời gian thay đổi tầm với từ 25 ÷ 100 (s), tốc
độ di chuyển của xe con 0,2 ÷ 1m/s và di chuyển cần trục 0,2 ÷ 0,63 m/s.
1.1.1 Phân loại:
− Cần trục tháp trong thực tế được chế tạo rất nhiều và đa dạng, tuy
nhiên để phân loại theo từng nhóm cần trục ta có thể dựa vào các đặc
điểm riêng của tường loại cần trục.
• Phân loại theo công dụng:

Cần trục tháp có công dụng chung dùng trong xây dựng dân dụng và
một phần dùng trong xây dựng công nghiệp. Loại này có moment tải từ 4 ÷
160 t.m, có sức nâng 0,4 ÷ 8 (T), chiều cao nâng từ 12 ÷ 100m tầm với lớn
nhất vào khoảng 10 ÷30(m). để xây dựng nhà bằng phương pháp lắp ghép

tấm hoặc khối bê tông còn có các cần trục tháp có sức nâng đến 12 T và
moment tải 40 ÷ 250T.m. Ngoài ra loại cần có loại cần trục tháp dùng để
xây dựng các công trình lớn, loại này có moment tải khá lớn từ 30 ÷

4

GVHD: Dương Cơng Định
250T.m có thể lên tới 500 T.m, sức nâng ở tầm với lớn nhất đạt 2 ÷ 4 (T), ở
tầm với nhỏ nhất vào khoảng 12 (T), tầm với đạt 20 ÷ 50m có thể đạt tới
70(m), chiều cao nâng 50 ÷ 100(m) và có thể lên tới 250m. Tuy nhiên loại
cần trục tháp đặc biệt

chuyên dùng trong xây dựng công nghiệp có

moment tải rất lớn đạt tới 600 t.m cá biệt lên tới 1500 t.m. Sức nâng lớn từ
2 ÷ 75 T tầm với lớn nhất 20 ÷ 40m.
• Phân loại theo phương án lắp đặt tại hiện trường có thể chia ra:

cần trục tháp di chuyển trên ray, cần trục tháp đặt cố đònh và cần trục tháp
tự nâng. Cần trục tháp cố đònh có chân tháp gắn liền với nền móng hoặc
trục cố đònh. Cần trục tháp tự nâng có thể nằm ngoài hoặc trong công trình,
tháp được tự nối độ dài để tăng độ cao nâng theo sự phát triển chiều cao
của công trình, khi tháp có độ cao lớn nó được neo với công trình để tăng
ổn đònh và tăng khả năng chòu lực ngang.Với cần trục tháp tự nâng đặt trên
công trình xây dựng, khi làm việc sẽ tự nâng toàn bộ cần trục theo chiều
cao công trình.Toàn bộ tải trọng cần trục được truyền xuống công trình.
• Phân loại theo đặc điểm làm việc của tháp có cần trục tháp loại

quay vòng và loại tháp không quay. Ở loại tháp quay, toàn bộ tháp và có

cơ cấu được đặt trên bàn quay. Bàn quay đặt trên thiết bò tựa quay đặt trên
khung di chuyển.Khi quay toàn bộ bàn quay quay cùng với tháp. Ở tháp
không quay, phần quay đặt trên đầu tháp. Khi quay chỉ có cần, đầu tháp,
đối trọng và các cơ cấu trên đó quay.
• Phân loại theo phương pháp thay đổi tầm với ta có thể chia ra làm

2 loại: cần trục tháp với cần nâng hạ và cần trục tháp có cần nằm ngang có
xe con di chuyển trên cần để thay đổi tầm với. Cần kiểu nâng hạ có kết
cấu nhẹ và chiều cao nâng lớn hơn so với loại cần nằm ngang. Cần nằm

5

GVHD: Dương Cơng Định
ngang có kết cấu nặng hơn nhưng do thay đổi tầm với bằng xe con nên độ
cao nâng và tốc độ di chuyển ngang của vật là ổn đònh, đặc biệt là có thể
đưa móc treo tiến gần sát thân tháp nên tăng không gian phục vụ của cần
trục.
• Tóm lại cần trục tháp chủ yếu dùng trong các công trình xây dựng

là ưu điểm lớn nhất của nó mà các loại máy trục khác không thể có, khi
thiết kế, chế tạo người ta chỉ lưu ý đến đặc điểm riêng lớn nhất của nó mà
lựa chọn sao cho phù hợp với công việc mà nó thực hiện.
1.2 .PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN-CẢI TIẾN HOÀN THIỆN
THIẾT BỊ
1.2.1. Phương hướng phát triển:
Trong công cuộc xây dựng hiện nay cần trục tháp có tính ưu việc cao
và nó đóng một vai trò khá quan trọng vì nó có chiều cao nâng khá lý tưởng,
có thể đáp ứng được gần như hầu hết các công việc trong các qui trình xây
dựng. Mục đích chủ yếu của cần trục tháp là vận chuyển các vật liệu xây

dựng từ mặt đất lên đến được độ cao đang xây dựng từ qui trình làm việc
của cần trục tháp ta thấy được 1 chu kỳ làm việc của cần trục tháp là hoàn
toàn hợp lý, tiêu tốn ít thời gian và tăng nâng suất lao động đáng kể. Để
đánh giá được khả năng làm việc của cần trục người ta đã tính ra được năng
suất làm việc của máy trục trung bình và chế độ làm việc của máy trục để
đưa ra các thông số phản ánh lên được tính ưu việt của cần trục tháp.
1.2.2. Cải tiến – hoàn thiện thiết bò:
− Nhìn chung, cần trục tháp rất đa dạng theo nhiều đặc điểm như ta
đã nói ở phần phân loại, nhưng về cơ bản có thể chia cần trục tháp ra làm
2 dạng chủ yếu:

6

GVHD: Dương Cơng Định
• Loại tháp quay với cần nâng hạ hoặc cần nằm ngang thay đổi tầm

với bằng di chuyển xe con.
• Loại tháp cố đònh với cần nằm ngang thay đổi tầm với bằng di

chuyển xe con đôi khi thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần.
Bên cạnh 2 loại trên thì loại cần trục tháp tự nâng được xếp vào
nhóm riêng.
Ngày nay nhiều nhà chế tạo đã tạo ra các cần trục tháp có cấu tạo
theo hướng modun hóa theo cụm. Tùy theo cách sử dụng và bố trí các cụm
mà ta có cần trục tháp tự nâng đặt cố đònh hay cần trục cố đònh hoặc có
khả năng di chuyển trên ray không có cơ cấu tự nâng để xây dựng các
công trình có độ cao trung bình và thấp. Theo hướng này cho phép chế tạo
hàng loạt các cụm máy có chất lượng cao, giá thành thấp, tiện lợi trong
thay thế và sửa chữa.

− Tuy nhiên do yêu cầu trong xây dựng ngày càng cao mà việc chế
tạo ra cần trục thích hợp thì nhất thiết phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về
kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu về kinh tế, nhưng quan trọng nhất là cần
trục phải đáp ứng được tính khả thi của công việc mà nó thực hiện, cần
trục phải đảm bảo có chiều cao nâng và móc đủ lớn, tầm với đủ và linh
hoạt trong phạm vi công trình, có kết cấu gọn nhẹ, dễ dàng tháo lắp khi
thay đổi vò trí làm việc… để thuận tiện trong việc sử dụng cần trục.

7

GVHD: Dương Cơng Định
Chương 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1 .Giới thiệu:
− Khi thiết kế một loại cần trục (hoặc bất kỳ loại máy móc nào)
người chế tạo phải đưa ra được những vấn đề mà loại cần trục đó có thể
khắc phục được với khả năng và năng suất làm việc tốt nhất, tránh các
trường hợp cần trục hoạt động không mang lại hiệu quả cao mà vẫn được
đưa vào sử dụng. Do vậy việc lựa chọn các phương án tối ưu nhất để đưa
ra chế tạo một loại cần trục là rất cần thiết và quan trọng với mục đích là
vận chuyển vật liệu phục vụ trong ngành xây dựng từ mặt đất lên đến độ
cao theo yêu cầu đã đònh trước và phải đảm bảo tất cả các hoạt động của
cần trục phải đúng và phù hợp với qui trình sản xuất hoặc lao động.
2.2

Lựa chọn phương án:

− Phương án 1 : Cấu tạo của cần trục này với kết cấu là chân tháp
được gắn lệch tâm và hơi lùi về phía sau so với đường trục đứng của tháp
và cao hơn so với mặt bằng của bàn quay kết cấu kiểu này đảm bảo ở

trạng thái vận chuyển trên đường (lúc này tháp được gập xuống ở tư thế
nằm ngang), tháp và bàn quay có độ cao tương đương nhau, do vậy giảm
được chiều cao vận chuyển. Việc chọn chiều cao đỉnh tháp về phía sau của
trục tháp phụ thuộc vào độ lớn của lực căng cáp nâng cần và sức bền tháp.
Tháp thường được cấu tạo từ thép góc hoặc từ thép ống hàn lại thành dàn
với tiết diện của thân tháp là hình vuông hoặc ở một số cần trục tháp loại
nhỏ có hình tam giác thân tháp cũng có thể là tiết diện hình tròn. Ưu điểm
của loại này là vận chuyển và chế tạo dễ bằng cách tháp chia ra làm nhiều
đoạn và liên kết với nhau bằng bu lông, riêng đối với những tháp có chiều

8

GVHD: Dương Cơng Định
cao lớn, tiết diện tháp được thay đổi nhỏ dần theo từng đoạn để tiết kiệm
vật liệu, giảm trọng lượng cần trục hoặc có thể xếp lồng các đoạn với
nhau.Trình tự lắp ráp của cần trục loại tháp quay này có nhiều công đoạn
và được tiến hành như sau:cần trục được vận chuyển đến vò trí mới nhờ xe
vận chuyển và xe móc một trục trong tư thế nằm ngang. Dùng cần trục
khác nhấc đầu tháp rời khỏi sàn xe. Sau khi cho xe vận chuyển rời đi, hạ
đầu tháp tì lên bệ đỡ bằng các thanh tà vẹt kê cao từ 0,6 ÷ 0,7m hoặc tỳ
lên các thanh chống. Palăng nâng cần kéo nghiêng khung di chuyển làm 2
bánh trước của khung di chuyển cần trục tiếp xúc với đường ray. Kẹp chặt
2 bánh trước vào ray và tiếp tục kép nghiêng khung di chuyển. Rút móc ra,
nhả cáp của palăng nâng cần để hạ khung di chuyển xuống cho đến khi
bánh còn lại tiếp xúc với ray. Đặt đối trọng lên bàn quay và dùng palăng
nâng cần kéo tháp và cần lên vò trí thẳng đứng. Quá trình tháo dỡ cần trục
xảy ra ngược lại.

Hình 2.1 : Cần trục tháp quay thay đổi tầm với bằng xe con

9

GVHD: Dương Cơng Định
Phương án 2: Cần trục tháp đứng yên với cần nằm ngang. Loại cần
trục tháp này có thể bao gồm nhiều loại cần trục khác nhau nhưng về cơ
bản nó là loại cần trục tháp đứng yên và có đầu quay. Ta chia loại cần trục
này ra làm 3 loại chính:
• Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn nâng từ phía trên : đầu tiên

đoạn tháp nối được nâng lên đến độ cao của đoạn tháp ngoài (còn gọi là
khung trượt) nhờ cơ cấu nâng vật sau đó được treo vào ray trượt ngang.
Đầu quay cùng đoạn tháp ngoài được nâng lên nhờ có cơ cấu nâng chuyên
dùng. Cơ cấu này có thể là xi lanh thủy lực hoặc dùng truyền động cơ khí
như palăng cáp. Đoạn tháp ngoài được nâng lên theo sự dẫn hướng của
thân tháp trong và nó sẽ tạo ta khoảng trống để lắp đoạn nối. Trượt ngang
đoạn tháp nối này vào trong lòng đoạn tháp ngoài sau đó liên kết đoạn
tháp nối với thân tháp trong bằng bulông.
Nhược điểm của loại tháp này là tất cả các thao tác khi nâng cần
trục đều diễn ra ở độ cao rất lớn gây nguy hiểm khi thực hiện công việc,
bắt buộc phải trang bò một cơ cấu hãm an toàn đềâ phòng sự cố. Chiều cao
của tháp khá lớn nên tốn nhiều thời gian di chuyển máy và tốn thêm chi
phí khi lắp đặt đường ray.
• Cần trục tháp đứng yên, cần quay tự nâng bằng đoạn tháp ngoài :

ưu điểm của loại cần trục này là ít sử dụng tới các công cụ lắp ráp phụ và
thời gian cho công việc cũng khá ít. Tuy nhiên nhược điểm cần trục loại
này khá lớn, mặc dù nó gần tương tự với cách nâng tháp bên trong nhưng
mức độ nguy hiểm khi lắp ráp rất cao so với các loại khác khi nối dài tháp
ở trên cao. Để truyền lực ngang giữa các đoạn tháp ở trong và ngoài đòi

10

GVHD: Dương Cơng Định
hỏi tại các vò trí liên kết phải có kết cấu phù hợp thường là sống trượt và
các con lăn dẫn hướng. Các con lăn có thể được liên kết cứng hoặc liên kết
đàn hồi, các cụm con lăn đàn hồi phải có các khe hở cho phép khắc phục
được do sai số khi chế tạo hoặc lắp ráp. Mặt khác đối với loại cần trục này
cần phải có tốc độ di chuyển thấp do chiều cao của tháp là khá lớn nên khi
hoạt động có thể ảnh hưởng đến năng suất của máy.
• Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn tháp nối từ phía dưới : ưu

điểm của cần trục này là công việc lắp ráp và nâng tháp được tiến hành ở
phía dưới thấp nên an toàn hơn so với các loại cần trục tháp khác. Các
công tác chuẩn bò cho việc nối dài tháp có thể tiến hành đồng thời với khi
cần trục đang làm việc nên rút ngắn được thời gian chất chết của máy.
Phần đỉnh tháp có kết cấu nhỏ gọn do phần tự nâng bố trí ở chân tháp nên
cơ cấu quay thường có công suất nhỏ, không phải bố trí cơ cấu hãm an
toàn nếu xảy ra sự cố. Nhược điểm của phương pháp này là phải nâng cần
trục khi héo dài tháp. Trọng lượng này thay đổi theo độ cao của tháp do đó
cơ cấu nâng tháp phải tính toán ở mức tải lớn nhất.Khi đạt độ cao lớn, tháp
phải kẹp vào công trình, cơ cấu kẹp này phải có ketá cấu cho phép tháp
trượt được theo phương pháp đứng.
• Cần trục tháp leo sàn: là một trong loại của tháp trên, toàn bộ cần

trục này đứng trên công trình và tự nâng bằng cách leo sàn theo sự phát
triển của chiều cao công trình. Tải trọng được đỡ bởi công trình và truyền
xuống nền. Ưu điểm của loại máy này là ít tốn về kết cấu của máy do tăng
chiều cao theo công trình. Tuy nhiên loại tháp này có nhiều nhược điểm

lớn, chí sử dụng cho các công trình quá lớn vượt độ cao mà các cần trục

11

GVHD: Dương Cơng Định
khác không thể thực hiện được, và khi sử dụng thì không gian làm việc khá
lớn do phải tạo ra giếng lên xuống cho cần trục, mặt khác trong quá trình
xây dựng, các công trình chưa hoàn thành mà lực tác dụng của cần trục
quá lớn làm hư hoại đến công trình đang thi công.

Hình 2.2 : Cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn nâng trên
– Phương án 3 : Cần trục kiểu cột quay thay đổi tầm với bằng nâng
hạ cần .
Loại cần trục này có kết cấu về cơ bản giống như loại cần trục tháp
quay thay đổi tầm với bằng xe con, tuy nhiên kiểu cần trục này không có
các thanh giằng để treo cần mà chỉ sử dụng chủ yếu là cáp. Cáp được
dùng trong cần trục này thường có đường kính khá lớn để nâng hạ cần vì
cần thường có tải trọng lớn .Loại cần trục này dùng móc để nâng hàng ,

12

GVHD: Dương Cơng Định
khi nâng hàng để cho vật nâng không bò thay đổi độ cao khi nâng hạ cần
người ta sử dụng sơ đồ mắc cáp liên hợp. Ưu điểm lớn nhất của nó là kết
cấu gọn nhẹ và có chiều cao nâng lớn hơn so với các loại cần trục có cân
nằm ngang
Tuy nhiên đối với cần trục loại này, nhược điểm của nó chủ yếu
nằm ở cơ cấu nâng mặc dù cơ cấu nâng bao gồm cả có cơ cấu thay đổi tầm

với và dựng tháp. Khi dựng tháp ở vò trí nằm ngang sang vò trí thẳng đứng,
lúc này cần được ép sát vào thân tháp. Chọn bội suất palăng nâng cần ở
trạng thái dựng lắp phải xuất phát từ lực kéo lớn nhất, khi bắt đầu dựng
tháp do moment của trọng lượng tháp và cần gây ra đối với chốt chân tháp.
Khi ứng với bội suất palăng này khi nâng cần sẽ thừa lực kéo và gây cho
cáp chóng bò mòn vì bội suất quá lớn. Do vậy ở trạng thái làm việc bình
thường (nâng, hạ cần) một số nhánh cáp bò loại tháp này là trong quá trình
tháo dỡ cần có nhiều loại máy khác hỗ trợ cho nên tốn thêm nhiều chi phí
và thời gian lắp ráp cao, giảm đi lợi ích của nó trong việc sử dụng nó ở các
công trình xây dựng.

13

GVHD: Dương Cơng Định

Hình 2.3 : Cần trục tháp quay thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ
cần
• So sánh phương án đã được nêu trên ở trên thiết kế này cho phép

chọn loại cần trục tối ưu nhất là loại cần trục tháp tự nâng bằng các đoạn
nâng bean ngòai. Mặc dù khi sử dụng vào công việc, tải trọng sẽ lớn khi
xây dựng công trình ở độ cao lớn (áp lực gió chiều cao nâng lớn) nhưng khi
sử dụng loại này thì cần trục sẽ đứng vững lớn so với loại cần trục tháp có
cần nâng hạ. Vật được nâng ít bò lắc hơn do chiều dài treo cáp nhỏ. Mặt
khác khi sử dụng cần trục với cần nâng hạ, để đưa vật vào các tọa độ nằm
trong vùng bán kính ứng với tầm với nhỏ nhất (vùng chết) phải sử dụng cơ
cấu di chuyển để dời cần trục sang vò trí mơi. Loại cần trục tháp cần năm
ngang này do có cơ cấu di chuyển bằng xe con nên khi di chuyển vật gần
vào thân tháp nên không sinh ra hiện tượng lắc cần. Trong quá trình xây

dựng các công trình lớn người ta cũng có thể bố trí 2 cần trục cố đònh vẫn
14

GVHD: Dương Cơng Định
đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với bố trí một cần trục thay đổi tầm
với bằng loại cần trục có tháp quay. Đối với loại cần trục này, các hoạt
động của máy hầu như được điều khiển trong cabin và cũng có thể điều
khiển bằng vô tuyến. Mặt khác đối với loại này, cần trục có thể tự động
ngắt động cơ cấu nâng khỏi mạch điện khi moment tải vượt quá giới hạn
cho phép. Do các ưu điểm trên mà loại cần trục này có thể cải tiến, tăng
cường thêm các trang thiết bò phục vụ cho công việc dễ dàng, giá thành
chế tạo thấp, công việc tháo dỡ và lắp ráp nhanh chóng do các cơ cấu gọn
nhẹ và dễ dàng thêm bớt các cụm máy, công nhân điều khiển máy dễ
dàng, có thể kết hợp cùng lúc nhiều chuyển động của máy. Vì vậy, việc
thiết kế và chế tạo máy phải đảm bảo đầy đú các yếu tố.

15

GVHD: Dương Cơng Định

4000

35000

40000

18000

Hình 2.4 : Cần trục tháp quay tự nâng bằng các đọan nâng bên ngồi

• Các thông số kỹ thuật của máy được chọn làm thiết kế như sau:

+ Tải trọng nâng lớn nhất

: 25 (T)

+ Tầm với cần trục

: 4 ÷ 35 (m)

+ Chiều cao nâng móc lớn nhất

: 46 (m)

+ Vận tốc nâng hàng

: 14 (m/ph)

+ Vận tốc quay

: 0,2 ÷ 0,85 (v/ph)

+ Vận tốc di chuyển cần trục

: 12,8 (m/ph)

+ Diện tích bao côngxon (m2)

: 42 m2

16

GVHD: Dương Cơng Định
+ Diện tích đường bao của cần (m2) : 87,5 m2
+ Dẫn động cần trục

: điện

+ Tốc độ di chuyển xe con

: 20 (m/ph)

+ Trọng lượng cần

: 10,5 (T)

+ Trong lượng xe con mang hàng
kể cả bộ phận mang vật

: 4 (T)

KHÁI QUÁT VỀ CẦN TRỤC THÁP CÓ ĐẦU QUAY
(THÁP KHÔNG QUAY)
Cần trục tháp có đầu quay,tháp không quay,thường được chế tạo với
can nằng ngang và thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển trên cần. Tháp
1 tựa trên chân tháp 2 và các cụm bánh xe di chuyển trên ray 3.Trên chân
tháp đặt đối trọng dưới 4 để đảm bảo ổn đònh cho cần trục trong trạng thái

làm việc và không làm việc.Đầu quay 12 tựa lên đầu tháp qua thiết bò tựa
quay 6,cần 14 và công xon 7 liên kết khớp với đầu quay được giữ bằng các
thanh neo 10. Trên công xon đặt tời nâng vật 9, đối trọng 8.Đối trọng 8 có
thể di chuyển dọc theo công xon nhờ cơ cấu di chuyển đối trong 11 để cân
bằng với momen tải trọng do vật nâng và cần gây ra,giảm đến mức tối
thiểu momen uốn tháp.Xe con 15 có thể chạy dọc theo ray treo trên cần để
thay đổi tầm với nhờ cơ cấu di chuyển xe con 13 đặt ở chân cần.Trong quá
trình làm việc,tháp có thể nối dài thêm để tăng chiều cao nâng nhờ cột lắp
dựng 5.Cột lắp dựng 5 có thể di chuyển dọc theo các dẫn hướng trên tháp.
Để nâng hạ vật, có thể sử dụng sơ đồ mắc cáp nâng vật với bội suất
palăng a=4 hoặc a=2 để tạo ra các đặc tính tải trọng khác nhau của cần
trục

17

GVHD: Dương Cơng Định
So với cần trục tháp với tháp quay, cần trục tháp có đầu quay đòi hỏi
thời gian lắp dựng lâu hơn, vận chuyển và bảo dưỡng phức tạp hơn do các
cơ cấu nâng của cần trục đều đặt ở trên cao.Lọai này thường có tải trọng
nâng và tầm với lớn.Khi cần làm việc với chiều cao nâng lớn để xây nhà
cao tầng, có thể dùng cần trục tháp có đầu quay đặt cố đònh và neo tháp
vào công trình để đảm bảo ổn đònh.

18

GVHD: Dương Cơng Định
Chương 3: TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU
1. TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG CHÍNH

3.1.1. Sơ đồ cơ cấu:

3

4

5

1

2
HÌNH 3.1
Sơ đồ chuyển động chung của cơ cấu nâng cần trục tháp bao gồm:
Động cơ – Khớp nối – Phanh – Hộp giảm tốc – Khớp nối – tang.
1. Động cơ điện.
2. Khớp nối – Phanh
3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối
5. Tang
Động cơ điện (1) được nối với hộp giảm tốc (3) qua khớp nối vòng
đàn hồi (2), trong đó nửa khớp phía bên hộp giảm tốc được sử dụng làm

19

GVHD: Dương Cơng Định
bánh phanh, khớp răng đặc biệt (4) nối tang (5) với trục ra của hộp giảm
tốc.
3.1.2. Nguyên tắc hoạt động của cơ cấu nâng:
Khi khởi động cơ cấu bằng điện, động cơ điện hoạt động sẽ truyền

sang hộp giảm tốc qua khớp nối. Trục ra của động điện nối với trục vào
của hộp giảm tốc qua khớp nối ra phanh, vận tốc ở trục ra của hộp giảm
tốc phải bằng với vận tốc quay của tang để nâng hạ hàng theo thiết kế.
Phanh sử dụng trong cơ cấu này là loại phanh thường đóng bằng điện.
Phanh được hoạt động khi muốn cần trục ngưng hoạt động hoặc làm giảm
tốc độ nâng hàng để đảm bảo an toàn.
3.1.3. Sơ đồ mắc cáp của cơ cấu nâng:
Sơ đồ mắc cáp cơ cấu nâng

2

3

1
4

HÌNH 3.2

1. Tang cuốn cáp

3.

2. Puli chuyển hướng

4. Móc treo hàng
20

Cáp treo hàng

5

GVHD: Dương Cơng Định
5. Kẹp cáp đầu cần
Máy trục đang thiết kế sử dụng thiết bò mang hàng là móc.
Các thông số ban đầu:
+ Tốc độ nâng hàng

: 14 (m/ph)

+ Chiều cao nâng hàng : 46 (m)
+ Chế độ làm việc

: trung bình

+ Dùng sơ đồ cơ cấu nâng có palăng kép có bội suất palăng ip = 4.
3.1.4. Tính toán chọn cáp:
Lực trong dây cáp đi vào tang khi nâng hàng
Q

St = a.i .η (CT 2.1 sách T2MMC) (I)
p
0
Trong đó:
Q = 25(T) : sức nâng đònh mức
a =1

: số palăng đơn trong hệ thống

ip = 4

: bội suất palăng.

η0: Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướng.
η O = η P .η h

(CT 2.2 sách T2MNC)

η0 : Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướng
Với:
ηp : hiệu suất của palăng
ηh : hiệu suất của puli chuyển hướng = 0,98
ip

1 1 − ηr

ηp = i p 1 −ηr (CT 2.3 của I)
ηr : Hiệu suất của một puli
ηr = 0,98 (tra bảng 2.2 sách tính toán máy nâng chuyển)

21

GVHD: Dương Cơng Định
Vì không có 1 puli dẫn hướng nên ηh = 0,98
⇒ ηp =

1 1 − 0,98 2

= 0,99
2 1 − 0,98
250000

⇒ St = 1.4.0.99.0,98 = 64419,7

(N)

Kích thước dây cáp được chọn dựa theo lực kéo đứt.
Lực tính toán đứt cáp:
P ≥ St. K. (CT. 2.6 sách tính toán máy nângchuyển )
Trong đó: St : – Lực căng lớn nhất trong dây cáp.
– k = 5,5: hệ số an toàn (tra bảng 2.3 sách tính toán máy
nângchuyển).
⇒ P ≥ 64419,7. 5,5 = 354308,35 (N)
Theo tính toán trên và theo chỉ dẫn bảng 2.5 sách Tính toán MNC,
tra bảng III.3 (ST2MNC) ta chọn cáp bện loại ΠK –P cấu tạo theo ΓOCT
2688 –69 có đường kính dc = 28 (mm) có giới hạn bền của dây cáp bện
Tb = 1800 (N/m2) lực đứt cho phép là P = 443000 (N/mm 2) xấp xỉ với lực
đứt yêu cầu chọn cáp không tơ bện chéo bằng vật liệu nhãn hiệu thức
nhất có mặt dây thép sáng. Ứng với số liệu bảng 2.4 sách T 2MNC ta có
ký hiệu dây cáp đã chọn: 28 – I – Γ- H – 180 ΓOCT 2688 – 69.
Độ bền dự trữ thực tế của cáp:

Kt =

P 443000
=
= 6,87 > K = 5,5
S t 64419,7

3.1.5. Tính toán tang:
Đừơng kính cần thiết của tang theo đường trung bình của dây cáp
thép cuộn vào
22

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP XÂY DỰNGGiáo viên hướng dẫn : Sinh viên triển khai : DƯƠNG CÔNG ĐỊNHThân Văn TùngPhạm Anh TuấnNguyễn Văn TứVũ Văn TườngTrịnh Quang ViệtNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày … … … tháng … … .. năm ( Ký và ghi rõ họ tên ) GVHD : Dương Cơng ĐịnhLỜI NÓI ĐẦU    Trong những năm qua ngành thiết kế xây dựng Nước Ta đã có những bướctiến can đảm và mạnh mẽ. Tổng công ty kiến thiết xây dựng Nước Ta đã tập trung chuyên sâu cho việcphát triển hạ tầng là tối quan trọng với tiềm năng phấn đấu trở thànhnước tăng trưởng về công nghiệp, đồng thời cải tổ lại cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai hànhchính, kỹ thuật cũng được chăm sóc và triển khai tốt. Mục đích lớn nhấttrong công cuộc thiết kế xây dựng nền kinh tế tài chính quốc dân, việc cơ giới hoá là tối cầnthiết vì nó có đủ năng lực giải phóng gần như trọn vẹn sức lao động củanhân dân, nó là phương cách để hoàn thành xong những qui trình sản xuất, tăngnăng suất lao động xã hội. Bên cạnh đó ngành thiết kế xây dựng tăng cường hợptác quan hệ, trao đổi với những nước công nghiệp tăng trưởng khác trên thếgiới để hoà nhập vào khuynh hướng tăng trưởng chung của ngành thiết kế xây dựng. Vì lẽ đó mà ngành máy trục lúc bấy giờ được sử dụng khá thoáng đãng vớinhiều loại khác nhau tuỳ theo nhu yếu sử dụng mà người ta phong cách thiết kế cácloại máy chuyên dùng khác nhau để ship hàng cho những mục tiêu khácnhau nhằm mục đích cung ứng nhu yếu trong thực tiễn trong công cuộc thay đổi trong việcphát triển thiết kế xây dựng nền công nghiệp của nước nhà. Xuất phát từ những nhu yếu trên, đề tài này đi vào nghiên cứu và điều tra vềmột loại máy trục sử dụng thoáng đãng trong ngành kiến thiết xây dựng lúc bấy giờ đó làcần trục tháp kiến thiết xây dựng. Khi đi vào đo lường và thống kê phong cách thiết kế cần trục tháp không phải mặc nhiên màtự phong cách thiết kế trọn vẹn vì vậy từ nhiều tài liệu tìm hiểu thêm, những loại sáchhướng dẫn phong cách thiết kế môn học. Nhưng yếu tố cần đưa ra ở đây là việc hữuGVHD : Dương Cơng Địnhích và tầm quan trọng của cần trục tháp trong Giao hàng sản xuất và xâydựng công nghiệp. Vì vậy cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của mỗi công ty ban ngành kiến thiết xây dựng phải cótính linh động và bảo vệ những hoạt động giải trí của công ty, ban ngành luôn đạtđược những hiệu suất cao cao cũng như tạo sự link giữa những việc làm nhằmmục đích sử dụng một cách hiệu suất cao nhất của cần trục tháp. Trong suốt quy trình học tập, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và điều tra cần trụctháp, qua sự khám phá và mức độ tiếp thu những kỹ năng và kiến thức đã học, tôi đãtrình bày những hiểu biết cũng như tác dụng thực tập vào bài thuyết minh này. Việc phong cách thiết kế này nếu đạt nhu yếu xem như công lao của q Thầy cô đãtruyền dạy cho những kỹ năng và kiến thức trong suốt năm 5 qua quả là không uổngphí vì tôi đã nhận thức tốt việc truyền đạt đó. Công việc phong cách thiết kế yên cầu bản thân cần có nhiều kinh nghiệm tay nghề thựctế vì thế không hề tranh khỏi những hạn chế và thiếu sót trong bài thuyếtminh này. Nhưng nhờ sự chỉ bảo tận tình của Thầy Dương Công Đònh cùngcác thầy cô khác, tôi đã triển khai xong với toàn bộ năng lực của mình. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp của q Thầy-Côvà rất mong ước được sự góp ý chỉ bảo của quý thầy cô giúp tôi nhận rađược những hạn chế và thiếu sót trong luận văn này để tôi có biện phápkhắc phục khi gặp phải trong thực tiễn sau này. Thái Nguyên – ngày 21 tháng 12 năm 2015S inh viên triển khai. Trònh Quang ViệtGVHD : Dương Cơng ĐịnhChương 1 : TỔNG QUAN VỀ CẦN TRỤC THÁP1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ PHỤCVỤ XÂY DỰNG1. 1. Giới thiệu chung : − Cần trục tháp là loại cần trục có một thân tháp thường cao từ 30 ÷ 50, hoặc cao không chỉ có vậy ( hoàn toàn có thể đến 100 ÷ 120 m ). Phía trên gần đỉnh tháp cógắn cần dài từ 12 ÷ 50 m nhiều lúc đến 70 m, được liên kết bằng chốt bản lề. Một đầu cần còn lại được treo bằng cáp hoặc thanh kéo đi qua đỉnh tháp. Kết cấu chung của cần trục tháp đa phần gồm 2 phần : phần quay và phầnkhông quay ). Trên phần quay sắp xếp những cơ cấu tổ chức công tác làm việc như : tời nâng vật, tời nâng cần, tời kéo xe con, cơ cấu tổ chức quay, đối trọng, trang thiết bò điện vàcác thiết bò bảo đảm an toàn. − Phần không quay hoàn toàn có thể được đặt cố đònh trên nền hoặc có khảnăng chuyển dời trên đường ray nhờ cơ cấu tổ chức vận động và di chuyển. Tất cả những cơ cấu tổ chức củacần trụ được tinh chỉnh và điều khiển bởi cabin treo trên cao gần đỉnh tháp thông dụng làloại cabin được treo ở phần link giữa cần tháp và cột tháp. − Do có chiều cao nâng và tầm với lớn, có khoảng trống ship hàng nângnhờ những hoạt động nâng hạ vật, đổi khác tầm với, quay toàn vòng vàdòch chuyển toàn bộ máy mà cần trục tháp được sử dụng thoáng đãng trong cáccông trình kiến thiết xây dựng gia dụng, kiến thiết xây dựng công nghiệp hoặc dùng để bốcdỡ, luân chuyển sản phẩm & hàng hóa, cấu kiện, vật tư trên những kho bãi. − Tuy nhiên do cấu trúc phức tạp, tháp cao và nặng, tốn kém nhiềuchi phí trong quy trình tháo dỡ và lắp ráp, vận động và di chuyển, chuẩn bò mặt bằngnếu cần tháp được nhu yếu chỉ sử dụng ở nơi có khối lượng xây lắp tươngđối lớn và khi sử dụng cần trục tự hành là không đem lại hiệu suất cao kinh tếGVHD : Dương Cơng Địnhcao hoặc năng lực cung ứng nhu yếu về việc làm thấp. Do đặc thù làmviệc của cần trục tháp là luôn đổi khác đòa điểm nên chúng thường đượcthiết kế sao cho dễ tháo dỡ, dựng lắp và luân chuyển hoặc có năng lực tựdựng và được chuyển dời trên đường dưới dạng tổng hợp toàn máy. Điều nàylàm giảm đi được ngân sách và thời hạn dựng lắp cần trục. − Thông thường cần trục tháp được sản xuất có sức nâng từ 1 ÷ 12 ( T ), riêng biệt là hoàn toàn có thể đến 75 ( T ), moment tải của cần trục đạt tới 350 t. m, tầmvới từ 8 ÷ 50, chiều cao nâng đến 100 ÷ 120 ( m ). do có chiều cao nâng làrất lớn nên vận tốc nâng sẽ bò hạn chế lại và nằm trong khoảng chừng 0,32 ÷ 1 m / svà hoàn toàn có thể đổi khác vận tốc theo cấp hoặc vô cấp. − Tốc độ nâng hạ vật để kiểm soát và điều chỉnh hàng thường là ≤ 8 m / s, tốc độquay của cần từ 0,3 ÷ 1 v / pt, thời hạn đổi khác tầm với từ 25 ÷ 100 ( s ), tốcđộ chuyển dời của xe con 0,2 ÷ 1 m / s và vận động và di chuyển cần trục 0,2 ÷ 0,63 m / s. 1.1.1 Phân loại : − Cần trục tháp trong thực tiễn được sản xuất rất nhiều và phong phú, tuynhiên để phân loại theo từng nhóm cần trục ta hoàn toàn có thể dựa vào những đặcđiểm riêng của tường loại cần trục. • Phân loại theo tác dụng : Cần trục tháp có hiệu quả chung dùng trong thiết kế xây dựng gia dụng vàmột phần dùng trong kiến thiết xây dựng công nghiệp. Loại này có moment tải từ 4 ÷ 160 t. m, có sức nâng 0,4 ÷ 8 ( T ), chiều cao nâng từ 12 ÷ 100 m tầm với lớnnhất vào khoảng chừng 10 ÷ 30 ( m ). để thiết kế xây dựng nhà bằng giải pháp lắp ghéptấm hoặc khối bê tông còn có những cần trục tháp có sức nâng đến 12 T vàmoment tải 40 ÷ 250T. m. Ngoài ra loại cần có loại cần trục tháp dùng đểxây dựng những khu công trình lớn, loại này có moment tải khá lớn từ 30 ÷ GVHD : Dương Cơng Định250T. m hoàn toàn có thể lên tới 500 T.m, sức nâng ở tầm với lớn nhất đạt 2 ÷ 4 ( T ), ởtầm với nhỏ nhất vào tầm 12 ( T ), tầm với đạt 20 ÷ 50 m hoàn toàn có thể đạt tới70 ( m ), chiều cao nâng 50 ÷ 100 ( m ) và hoàn toàn có thể lên tới 250 m. Tuy nhiên loạicần trục tháp đặc biệtchuyên dùng trong thiết kế xây dựng công nghiệp cómoment tải rất lớn đạt tới 600 t. m riêng biệt lên tới 1500 t. m. Sức nâng lớn từ2 ÷ 75 T tầm với lớn nhất 20 ÷ 40 m. • Phân loại theo giải pháp lắp ráp tại hiện trường hoàn toàn có thể chia ra : cần trục tháp chuyển dời trên ray, cần trục tháp đặt cố đònh và cần trục tháptự nâng. Cần trục tháp cố đònh có chân tháp gắn liền với nền móng hoặctrục cố đònh. Cần trục tháp tự nâng hoàn toàn có thể nằm ngoài hoặc trong khu công trình, tháp được tự nối độ dài để tăng độ cao nâng theo sự tăng trưởng chiều caocủa khu công trình, khi tháp có độ to lớn nó được neo với khu công trình để tăngổn đònh và tăng năng lực chòu lực ngang. Với cần trục tháp tự nâng đặt trêncông trình thiết kế xây dựng, khi thao tác sẽ tự nâng hàng loạt cần trục theo chiềucao khu công trình. Toàn bộ tải trọng cần trục được truyền xuống khu công trình. • Phân loại theo đặc thù thao tác của tháp có cần trục tháp loạiquay vòng và loại tháp không quay. Ở loại tháp quay, hàng loạt tháp và cócơ cấu được đặt trên bàn quay. Bàn quay đặt trên thiết bò tựa quay đặt trênkhung vận động và di chuyển. Khi quay hàng loạt bàn quay quay cùng với tháp. Ở thápkhông quay, phần quay đặt trên đầu tháp. Khi quay chỉ có cần, đầu tháp, đối trọng và những cơ cấu tổ chức trên đó quay. • Phân loại theo chiêu thức đổi khác tầm với ta hoàn toàn có thể chia ra làm2 loại : cần trục tháp với cần nâng hạ và cần trục tháp có cần nằm ngang cóxe con chuyển dời trên cần để đổi khác tầm với. Cần kiểu nâng hạ có kếtcấu nhẹ và chiều cao nâng lớn hơn so với loại cần nằm ngang. Cần nằmGVHD : Dương Cơng Địnhngang có cấu trúc nặng hơn nhưng do đổi khác tầm với bằng xe con nên độcao nâng và vận tốc vận động và di chuyển ngang của vật là ổn đònh, đặc biệt quan trọng là có thểđưa móc treo tiến gần sát thân tháp nên tăng khoảng trống Giao hàng của cầntrục. • Tóm lại cần trục tháp đa phần dùng trong những khu công trình xây dựnglà ưu điểm lớn nhất của nó mà những loại máy trục khác không hề có, khithiết kế, sản xuất người ta chỉ chú ý quan tâm đến đặc thù riêng lớn nhất của nó màlựa chọn sao cho tương thích với việc làm mà nó thực thi. 1.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN-CẢI TIẾN HOÀN THIỆNTHIẾT BỊ1. 2.1. Phương hướng tăng trưởng : Trong công cuộc kiến thiết xây dựng lúc bấy giờ cần trục tháp có tính ưu việc caovà nó đóng một vai trò khá quan trọng vì nó có chiều cao nâng khá lý tưởng, hoàn toàn có thể phân phối được gần như hầu hết những việc làm trong những qui trình xâydựng. Mục đích hầu hết của cần trục tháp là luân chuyển những vật tư xâydựng từ mặt đất lên đến được độ cao đang thiết kế xây dựng từ qui trình làm việccủa cần trục tháp ta thấy được 1 chu kỳ luân hồi thao tác của cần trục tháp là hoàntoàn hài hòa và hợp lý, tiêu tốn ít thời hạn và tăng nâng suất lao động đáng kể. Đểđánh giá được năng lực thao tác của cần trục người ta đã tính ra được năngsuất thao tác của máy trục trung bình và chính sách thao tác của máy trục đểđưa ra những thông số kỹ thuật phản ánh lên được tính ưu việt của cần trục tháp. 1.2.2. Cải tiến – hoàn thành xong thiết bò : − Nhìn chung, cần trục tháp rất phong phú theo nhiều đặc thù như tađã nói ở phần phân loại, nhưng về cơ bản hoàn toàn có thể chia cần trục tháp ra làm2 dạng đa phần : GVHD : Dương Cơng Định • Loại tháp quay với cần nâng hạ hoặc cần nằm ngang đổi khác tầmvới bằng chuyển dời xe con. • Loại tháp cố đònh với cần nằm ngang đổi khác tầm với bằng dichuyển xe con nhiều lúc đổi khác tầm với bằng nâng hạ cần. Bên cạnh 2 loại trên thì loại cần trục tháp tự nâng được xếp vàonhóm riêng. Ngày nay nhiều nhà sản xuất đã tạo ra những cần trục tháp có cấu tạotheo hướng modun hóa theo cụm. Tùy theo cách sử dụng và sắp xếp những cụmmà ta có cần trục tháp tự nâng đặt cố đònh hay cần trục cố đònh hoặc cókhả năng chuyển dời trên ray không có cơ cấu tổ chức tự nâng để thiết kế xây dựng cáccông trình có độ cao trung bình và thấp. Theo hướng này được cho phép chế tạohàng loạt những cụm máy có chất lượng cao, giá tiền thấp, thuận tiện trongthay thế và sửa chữa thay thế. − Tuy nhiên do nhu yếu trong thiết kế xây dựng ngày càng cao mà việc chếtạo ra cần trục thích hợp thì nhất thiết phải bảo vệ khá đầy đủ những nhu yếu vềkỹ thuật cũng như những chỉ tiêu về kinh tế tài chính, nhưng quan trọng nhất là cầntrục phải phân phối được tính khả thi của việc làm mà nó thực thi, cầntrục phải bảo vệ có chiều cao nâng và móc đủ lớn, tầm với đủ và linhhoạt trong khoanh vùng phạm vi khu công trình, có cấu trúc gọn nhẹ, thuận tiện tháo lắp khithay đổi vò trí thao tác … để thuận tiện trong việc sử dụng cần trục. GVHD : Dương Cơng ĐịnhChương 2 : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ2. 1. Giới thiệu : − Khi phong cách thiết kế một loại cần trục ( hoặc bất kể loại máy móc nào ) người sản xuất phải đưa ra được những yếu tố mà loại cần trục đó có thểkhắc phục được với năng lực và hiệu suất làm việc tốt nhất, tránh cáctrường hợp cần trục hoạt động giải trí không mang lại hiệu suất cao cao mà vẫn đượcđưa vào sử dụng. Do vậy việc lựa chọn những giải pháp tối ưu nhất để đưara sản xuất một loại cần trục là rất thiết yếu và quan trọng với mục tiêu làvận chuyển vật tư ship hàng trong ngành thiết kế xây dựng từ mặt đất lên đến độcao theo nhu yếu đã đònh trước và phải bảo vệ toàn bộ những hoạt động giải trí củacần trục phải đúng và tương thích với qui trình sản xuất hoặc lao động. 2.2 Lựa chọn giải pháp : − Phương án 1 : Cấu tạo của cần trục này với cấu trúc là chân thápđược gắn lệch tâm và hơi lùi về phía sau so với đường trục đứng của thápvà cao hơn so với mặt phẳng của bàn quay cấu trúc kiểu này bảo vệ ởtrạng thái luân chuyển trên đường ( lúc này tháp được gập xuống ở tư thếnằm ngang ), tháp và bàn quay có độ cao tương tự nhau, do vậy giảmđược chiều cao luân chuyển. Việc chọn chiều cao đỉnh tháp về phía sau củatrục tháp phụ thuộc vào vào độ lớn của lực căng cáp nâng cần và sức bền tháp. Tháp thường được cấu trúc từ thép góc hoặc từ thép ống hàn lại thành dànvới tiết diện của thân tháp là hình vuông vắn hoặc ở một số ít cần trục tháp loạinhỏ có hình tam giác thân tháp cũng hoàn toàn có thể là tiết diện hình tròn trụ. Ưu điểmcủa loại này là luân chuyển và sản xuất dễ bằng cách tháp chia ra làm nhiềuđoạn và link với nhau bằng bu lông, riêng so với những tháp có chiềuGVHD : Dương Cơng Địnhcao lớn, tiết diện tháp được đổi khác nhỏ dần theo từng đoạn để tiết kiệmvật liệu, giảm khối lượng cần trục hoặc hoàn toàn có thể xếp lồng những đoạn vớinhau. Trình tự lắp ráp của cần trục loại tháp quay này có nhiều công đoạnvà được thực thi như sau : cần trục được luân chuyển đến vò trí mới nhờ xevận chuyển và xe móc một trục trong tư thế nằm ngang. Dùng cần trụckhác nhấc đầu tháp rời khỏi sàn xe. Sau khi cho xe luân chuyển rời đi, hạđầu tháp tì lên bệ đỡ bằng những thanh tà vẹt kê cao từ 0,6 ÷ 0,7 m hoặc tỳlên những thanh chống. Palăng nâng cần kéo nghiêng khung chuyển dời làm 2 bánh trước của khung chuyển dời cần trục tiếp xúc với đường ray. Kẹp chặt2 bánh trước vào ray và liên tục kép nghiêng khung vận động và di chuyển. Rút móc ra, nhả cáp của palăng nâng cần để hạ khung chuyển dời xuống cho đến khibánh còn lại tiếp xúc với ray. Đặt đối trọng lên bàn quay và dùng palăngnâng cần kéo tháp và cần lên vò trí thẳng đứng. Quá trình tháo dỡ cần trụcxảy ra ngược lại. Hình 2.1 : Cần trục tháp quay biến hóa tầm với bằng xe conGVHD : Dương Cơng ĐịnhPhương án 2 : Cần trục tháp đứng yên với cần nằm ngang. Loại cầntrục tháp này hoàn toàn có thể gồm có nhiều loại cần trục khác nhau nhưng về cơbản nó là loại cần trục tháp đứng yên và có đầu quay. Ta chia loại cần trụcnày ra làm 3 loại chính : • Cần trục tháp tự nâng bằng những đoạn nâng từ phía trên : đầu tiênđoạn tháp nối được nâng lên đến độ cao của đoạn tháp ngoài ( còn gọi làkhung trượt ) nhờ cơ cấu tổ chức nâng vật sau đó được treo vào ray trượt ngang. Đầu quay cùng đoạn tháp ngoài được nâng lên nhờ có cơ cấu tổ chức nâng chuyêndùng. Cơ cấu này hoàn toàn có thể là xi lanh thủy lực hoặc dùng truyền động cơ khínhư palăng cáp. Đoạn tháp ngoài được nâng lên theo sự dẫn hướng củathân tháp trong và nó sẽ tạo ta khoảng trống để lắp đoạn nối. Trượt ngangđoạn tháp nối này vào trong lòng đoạn tháp ngoài sau đó link đoạntháp nối với thân tháp trong bằng bulông. Nhược điểm của loại tháp này là tổng thể những thao tác khi nâng cầntrục đều diễn ra ở độ cao rất lớn gây nguy khốn khi thực thi việc làm, bắt buộc phải trang bò một cơ cấu tổ chức hãm bảo đảm an toàn đềâ phòng sự cố. Chiều caocủa tháp khá lớn nên tốn nhiều thời hạn vận động và di chuyển máy và tốn thêm chiphí khi lắp ráp đường ray. • Cần trục tháp đứng yên, cần quay tự nâng bằng đoạn tháp ngoài : ưu điểm của loại cần trục này là ít sử dụng tới những công cụ lắp ráp phụ vàthời gian cho việc làm cũng khá ít. Tuy nhiên điểm yếu kém cần trục loạinày khá lớn, mặc dầu nó gần tựa như với cách nâng tháp bên trong nhưngmức độ nguy hại khi lắp ráp rất cao so với những loại khác khi nối dài thápở trên cao. Để truyền lực ngang giữa những đoạn tháp ở trong và ngoài đòi10GVHD : Dương Cơng Địnhhỏi tại những vò trí link phải có cấu trúc tương thích thường là sống trượt vàcác con lăn dẫn hướng. Các con lăn hoàn toàn có thể được link cứng hoặc liên kếtđàn hồi, những cụm con lăn đàn hồi phải có những khe hở được cho phép khắc phụcđược do sai số khi sản xuất hoặc lắp ráp. Mặt khác so với loại cần trục nàycần phải có vận tốc chuyển dời thấp do độ cao của tháp là khá lớn nên khihoạt động hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến hiệu suất của máy. • Cần trục tháp tự nâng bằng những đoạn tháp nối từ phía dưới : ưuđiểm của cần trục này là việc làm lắp ráp và nâng tháp được thực thi ởphía dưới thấp nên bảo đảm an toàn hơn so với những loại cần trục tháp khác. Cáccông tác chuẩn bò cho việc nối dài tháp hoàn toàn có thể thực thi đồng thời với khicần trục đang thao tác nên rút ngắn được thời hạn chất chết của máy. Phần đỉnh tháp có cấu trúc nhỏ gọn do phần tự nâng sắp xếp ở chân tháp nêncơ cấu quay thường có hiệu suất nhỏ, không phải sắp xếp cơ cấu tổ chức hãm antoàn nếu xảy ra sự cố. Nhược điểm của giải pháp này là phải nâng cầntrục khi héo dài tháp. Trọng lượng này biến hóa theo độ cao của tháp do đócơ cấu nâng tháp phải giám sát ở mức tải lớn nhất. Khi đạt độ to lớn, thápphải kẹp vào khu công trình, cơ cấu tổ chức kẹp này phải có ketá cấu được cho phép tháptrượt được theo giải pháp đứng. • Cần trục tháp leo sàn : là một trong loại của tháp trên, hàng loạt cầntrục này đứng trên khu công trình và tự nâng bằng cách leo sàn theo sự pháttriển của chiều cao khu công trình. Tải trọng được đỡ bởi khu công trình và truyềnxuống nền. Ưu điểm của loại máy này là ít tốn về cấu trúc của máy do tăngchiều cao theo khu công trình. Tuy nhiên loại tháp này có nhiều nhược điểmlớn, chí sử dụng cho những khu công trình quá lớn vượt độ cao mà những cần trục11GVHD : Dương Cơng Địnhkhác không hề triển khai được, và khi sử dụng thì khoảng trống thao tác khálớn do phải tạo ra giếng lên xuống cho cần trục, mặt khác trong quá trìnhxây dựng, những khu công trình chưa triển khai xong mà lực công dụng của cần trụcquá lớn làm hư hoại đến khu công trình đang thiết kế. Hình 2.2 : Cần trục tháp tự nâng bằng những đoạn nâng trên – Phương án 3 : Cần trục kiểu cột quay đổi khác tầm với bằng nânghạ cần. Loại cần trục này có cấu trúc về cơ bản giống như loại cần trục thápquay biến hóa tầm với bằng xe con, tuy nhiên kiểu cần trục này không cócác thanh giằng để treo cần mà chỉ sử dụng đa phần là cáp. Cáp đượcdùng trong cần trục này thường có đường kính khá lớn để nâng hạ cần vìcần thường có tải trọng lớn. Loại cần trục này dùng móc để nâng hàng, 12GVHD : Dương Cơng Địnhkhi nâng hàng để cho vật nâng không bò biến hóa độ cao khi nâng hạ cầnngười ta sử dụng sơ đồ mắc cáp phối hợp. Ưu điểm lớn nhất của nó là kếtcấu gọn nhẹ và có chiều cao nâng lớn hơn so với những loại cần trục có cânnằm ngangTuy nhiên so với cần trục loại này, điểm yếu kém của nó chủ yếunằm ở cơ cấu tổ chức nâng mặc dầu cơ cấu tổ chức nâng gồm có cả có cơ cấu tổ chức biến hóa tầmvới và dựng tháp. Khi dựng tháp ở vò trí nằm ngang sang vò trí thẳng đứng, lúc này cần được ép sát vào thân tháp. Chọn bội suất palăng nâng cần ởtrạng thái dựng lắp phải xuất phát từ lực kéo lớn nhất, khi mở màn dựngtháp do moment của khối lượng tháp và cần gây ra so với chốt chân tháp. Khi ứng với bội suất palăng này khi nâng cần sẽ thừa lực kéo và gây chocáp chóng bò mòn vì bội suất quá lớn. Do vậy ở trạng thái thao tác bìnhthường ( nâng, hạ cần ) một số ít nhánh cáp bò loại tháp này là trong quá trìnhtháo dỡ cần có nhiều loại máy khác tương hỗ vì vậy tốn thêm nhiều chi phívà thời hạn lắp ráp cao, giảm đi quyền lợi của nó trong việc sử dụng nó ở cáccông trình thiết kế xây dựng. 13GVHD : Dương Cơng ĐịnhHình 2.3 : Cần trục tháp quay biến hóa tầm với bằng cách nâng hạcần • So sánh giải pháp đã được nêu trên ở trên phong cách thiết kế này cho phépchọn loại cần trục tối ưu nhất là loại cần trục tháp tự nâng bằng những đoạnnâng bean ngòai. Mặc dù khi sử dụng vào việc làm, tải trọng sẽ lớn khixây dựng khu công trình ở độ to lớn ( áp lực đè nén gió chiều cao nâng lớn ) nhưng khisử dụng loại này thì cần trục sẽ đứng vững lớn so với loại cần trục tháp cócần nâng hạ. Vật được nâng ít bò lắc hơn do chiều dài treo cáp nhỏ. Mặtkhác khi sử dụng cần trục với cần nâng hạ, để đưa vật vào những tọa độ nằmtrong vùng nửa đường kính ứng với tầm với nhỏ nhất ( vùng chết ) phải sử dụng cơcấu vận động và di chuyển để dời cần trục sang vò trí mơi. Loại cần trục tháp cần nămngang này do có cơ cấu tổ chức chuyển dời bằng xe con nên khi chuyển dời vật gầnvào thân tháp nên không sinh ra hiện tượng kỳ lạ lắc cần. Trong quy trình xâydựng những khu công trình lớn người ta cũng hoàn toàn có thể sắp xếp 2 cần trục cố đònh vẫn14GVHD : Dương Cơng Địnhđem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao hơn so với sắp xếp một cần trục biến hóa tầmvới bằng loại cần trục có tháp quay. Đối với loại cần trục này, những hoạtđộng của máy phần đông được tinh chỉnh và điều khiển trong cabin và cũng hoàn toàn có thể điềukhiển bằng vô tuyến. Mặt khác so với loại này, cần trục hoàn toàn có thể tự độngngắt động cơ cấu nâng khỏi mạch điện khi moment tải vượt quá giới hạncho phép. Do những ưu điểm trên mà loại cần trục này hoàn toàn có thể nâng cấp cải tiến, tăngcường thêm những trang thiết bò ship hàng cho việc làm thuận tiện, giá thànhchế tạo thấp, việc làm tháo dỡ và lắp ráp nhanh gọn do những cơ cấu tổ chức gọnnhẹ và thuận tiện thêm bớt những cụm máy, công nhân tinh chỉnh và điều khiển máy dễdàng, hoàn toàn có thể phối hợp cùng lúc nhiều hoạt động của máy. Vì vậy, việcthiết kế và chế tạo máy phải bảo vệ đầy đú những yếu tố. 15GVHD : Dương Cơng Định4000350004000018000Hình 2.4 : Cần trục tháp quay tự nâng bằng những đọan nâng bên ngồi • Các thông số kỹ thuật kỹ thuật của máy được chọn làm phong cách thiết kế như sau : + Tải trọng nâng lớn nhất : 25 ( T ) + Tầm với cần trục : 4 ÷ 35 ( m ) + Chiều cao nâng móc lớn nhất : 46 ( m ) + Vận tốc nâng hàng : 14 ( m / ph ) + Vận tốc quay : 0,2 ÷ 0,85 ( v / ph ) + Vận tốc chuyển dời cần trục : 12,8 ( m / ph ) + Diện tích bao côngxon ( mét vuông ) : 42 m216GVHD : Dương Cơng Định + Diện tích đường bao của cần ( mét vuông ) : 87,5 mét vuông + Dẫn động cần trục : điện + Tốc độ vận động và di chuyển xe con : 20 ( m / ph ) + Trọng lượng cần : 10,5 ( T ) + Trong lượng xe con mang hàngkể cả bộ phận mang vật : 4 ( T ) KHÁI QUÁT VỀ CẦN TRỤC THÁP CÓ ĐẦU QUAY ( THÁP KHÔNG QUAY ) Cần trục tháp có đầu quay, tháp không quay, thường được sản xuất vớican nằng ngang và đổi khác tầm với bằng xe con vận động và di chuyển trên cần. Tháp1 tựa trên chân tháp 2 và những cụm bánh xe chuyển dời trên ray 3. Trên chântháp đặt đối trọng dưới 4 để bảo vệ ổn đònh cho cần trục trong trạng tháilàm việc và không thao tác. Đầu quay 12 tựa lên đầu tháp qua thiết bò tựaquay 6, cần 14 và công xon 7 link khớp với đầu quay được giữ bằng cácthanh neo 10. Trên công xon đặt tời nâng vật 9, đối trọng 8. Đối trọng 8 cóthể vận động và di chuyển dọc theo công xon nhờ cơ cấu tổ chức vận động và di chuyển đối trong 11 để cânbằng với momen tải trọng do vật nâng và cần gây ra, giảm đến mức tốithiểu momen uốn tháp. Xe con 15 hoàn toàn có thể chạy dọc theo ray treo trên cần đểthay đổi tầm với nhờ cơ cấu tổ chức chuyển dời xe con 13 đặt ở chân cần. Trong quátrình thao tác, tháp hoàn toàn có thể nối dài thêm để tăng chiều cao nâng nhờ cột lắpdựng 5. Cột lắp dựng 5 hoàn toàn có thể chuyển dời dọc theo những dẫn hướng trên tháp. Để nâng hạ vật, hoàn toàn có thể sử dụng sơ đồ mắc cáp nâng vật với bội suấtpalăng a = 4 hoặc a = 2 để tạo ra những đặc tính tải trọng khác nhau của cầntrục17GVHD : Dương Cơng ĐịnhSo với cần trục tháp với tháp quay, cần trục tháp có đầu quay đòi hỏithời gian lắp dựng lâu hơn, luân chuyển và bảo trì phức tạp hơn do cáccơ cấu nâng của cần trục đều đặt ở trên cao. Lọai này thường có tải trọngnâng và tầm với lớn. Khi cần thao tác với chiều cao nâng lớn để xây nhàcao tầng, hoàn toàn có thể dùng cần trục tháp có đầu quay đặt cố đònh và neo thápvào khu công trình để bảo vệ ổn đònh. 18GVHD : Dương Cơng ĐịnhChương 3 : TÍNH TOÁN CÁC CƠ CẤU1. TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG CHÍNH3. 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức : HÌNH 3.1 Sơ đồ hoạt động chung của cơ cấu tổ chức nâng cần trục tháp gồm có : Động cơ – Khớp nối – Phanh – Hộp giảm tốc – Khớp nối – tang. 1. Động cơ điện. 2. Khớp nối – Phanh3. Hộp giảm tốc4. Khớp nối5. TangĐộng cơ điện ( 1 ) được nối với hộp giảm tốc ( 3 ) qua khớp nối vòngđàn hồi ( 2 ), trong đó nửa khớp phía bên hộp tụt giảm được sử dụng làm19GVHD : Dương Cơng Địnhbánh phanh, khớp răng đặc biệt quan trọng ( 4 ) nối tang ( 5 ) với trục ra của hộp giảmtốc. 3.1.2. Nguyên tắc hoạt động giải trí của cơ cấu tổ chức nâng : Khi khởi động cơ cấu tổ chức bằng điện, động cơ điện hoạt động giải trí sẽ truyềnsang hộp tụt giảm qua khớp nối. Trục ra của động điện nối với trục vàocủa hộp tụt giảm qua khớp nối ra phanh, tốc độ ở trục ra của hộp giảmtốc phải bằng với tốc độ quay của tang để nâng hạ hàng theo phong cách thiết kế. Phanh sử dụng trong cơ cấu tổ chức này là loại phanh thường đóng bằng điện. Phanh được hoạt động giải trí khi muốn cần trục ngưng hoạt động giải trí hoặc làm giảmtốc độ nâng hàng để bảo vệ bảo đảm an toàn. 3.1.3. Sơ đồ mắc cáp của cơ cấu tổ chức nâng : Sơ đồ mắc cáp cơ cấu tổ chức nângHÌNH 3.21. Tang cuốn cáp3. 2. Puli chuyển hướng4. Móc treo hàng20Cáp treo hàngGVHD : Dương Cơng Định5. Kẹp cáp đầu cầnMáy trục đang phong cách thiết kế sử dụng thiết bò mang hàng là móc. Các thông số kỹ thuật bắt đầu : + Tốc độ nâng hàng : 14 ( m / ph ) + Chiều cao nâng hàng : 46 ( m ) + Chế độ thao tác : trung bình + Dùng sơ đồ cơ cấu tổ chức nâng có palăng kép có bội suất palăng ip = 4.3.1. 4. Tính toán chọn cáp : Lực trong dây cáp đi vào tang khi nâng hàngSt = a. i. η ( CT 2.1 sách T2MMC ) ( I ) Trong đó : Q = 25 ( T ) : sức nâng đònh mứca = 1 : số palăng đơn trong hệ thốngip = 4 : bội suất palăng. η0 : Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướng. η O = η P. η h ( CT 2.2 sách T2MNC ) η0 : Hiệu suất chung của palăng và puli chuyển hướngVới : ηp : hiệu suất của palăngηh : hiệu suất của puli chuyển hướng = 0,98 ip1 1 − ηrηp = i p 1 − ηr ( CT 2.3 của I ) ηr : Hiệu suất của một puliηr = 0,98 ( tra bảng 2.2 sách thống kê giám sát máy nâng chuyển ) 21GVHD : Dương Cơng ĐịnhVì không có 1 puli dẫn hướng nên ηh = 0,98 ⇒ ηp = 1 1 − 0,98 2 = 0,992 1 − 0,98250000 ⇒ St = 1.4.0. 99.0,98 = 64419,7 ( N ) Kích thước dây cáp được chọn dựa theo lực kéo đứt. Lực thống kê giám sát đứt cáp : P ≥ St. K. ( CT. 2.6 sách giám sát máy nângchuyển ) Trong đó : St : – Lực căng lớn nhất trong dây cáp. – k = 5,5 : thông số bảo đảm an toàn ( tra bảng 2.3 sách đo lường và thống kê máynângchuyển ). ⇒ P ≥ 64419,7. 5,5 = 354308,35 ( N ) Theo giám sát trên và theo hướng dẫn bảng 2.5 sách Tính toán MNC, tra bảng III. 3 ( ST2MNC ) ta chọn cáp bện loại ΠK – P cấu trúc theo ΓOCT2688 – 69 có đường kính dc = 28 ( mm ) có số lượng giới hạn bền của dây cáp bệnTb = 1800 ( N / mét vuông ) lực đứt được cho phép là P = 443000 ( N / mm 2 ) giao động với lựcđứt nhu yếu chọn cáp không tơ bện chéo bằng vật tư thương hiệu thứcnhất xuất hiện dây thép sáng. Ứng với số liệu bảng 2.4 sách T 2MNC ta cóký hiệu dây cáp đã chọn : 28 – I – Γ – H – 180 ΓOCT 2688 – 69. Độ bền dự trữ thực tiễn của cáp : Kt = P 443000 = 6,87 > K = 5,5 S t 64419,73. 1.5. Tính toán tang : Đừơng kính thiết yếu của tang theo đường trung bình của dây cápthép cuộn vào22

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin