Bảo trì hệ thống mạng – Tài liệu text

Bảo trì hệ thống mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 149 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………………….. 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG MẠNG………………………..5
1.1. Giới thiệu về Troubleshoot hệ thống mạng……………………………………………..5
1.2. Các kỹ thuật Troubleshoot………………………………………………………………….11
1.3. Lên kế hoạch và phương pháp triển khai các kỹ thuật Troubleshoot…………19
1.4. Tích hợp Troubleshoot vào quy trình bảo trì hệ thống mạng……………………22
1.5. Ứng dụng tính năng của Cisco IOS trong việc phát hiện sự cố hệ thống mạng
…………………………………………………………………………………………………………….. 24
1.5.1. Các công cụ và ứng dụng trong quá trình bảo trì và troubleshoot……….24
1.5.2. Chẩn đoán phần cứng cơ bản………………………………………………………..29
1.5.3. Công cụ đặc biệt trong việc bảo trì và troubleshoot………………………….32
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT CISCO CATALYST SWITCH
………………………………………………………………………………………………………………… 36
2.1. Kỹ thuật Troubleshoot VLAN……………………………………………………………..36
2.2. Kỹ thuật Troubleshoot Spanning-Tree-Protocol……………………………………..40
2.2.1. Nội dung thực hiện Trouble STP…………………………………………………..40
2.2.2. Trouble Ticket: STP…………………………………………………………………….44
2.3. Kỹ thuật Troubleshoot Intervlan Routing………………………………………………49
2.4. Kỹ thuật Troubleshoot hiệu năng thiết bị chuyển mạch Switch………………..52
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
………………………………………………………………………………………………………………… 55
3.1. Kỹ thuật Troubleshoot RIPng……………………………………………………………..55
3.1.1. Nội dung thực hiện……………………………………………………………………..55
3.1.2. Trouble Ticket: IPv6 and RIPng…………………………………………………….56
3.2. Kỹ thuật Troubleshoot EIGRP…………………………………………………………….67
3.2.1. Cấu trúc dữ liệu…………………………………………………………………………..68
1

3.2.2. Tiến trình cập nhật thông tin định tuyến…………………………………………69

3.2.3. Câu lệnh trong EIGRP…………………………………………………………………69
3.2.4. Troubleshoot EIGRP……………………………………………………………………70
3.2.5. Trouble Ticket: EIGRP………………………………………………………………..72
3.3. Kỹ thuật Troubleshoot OSPF………………………………………………………………77
3.3.1. Cấu trúc dữ liệu…………………………………………………………………………..77
3.3.2. Bảng cơ sở dữ liệu trạng thái đường link (LSDB)……………………………78
3.3.3. Điều kiện yêu cầu để trở thành một láng giềng 0SPF……………………….78
3.3.4. Các bước để thiết lập quan hệ……………………………………………………….79
3.3.5. Định tuyến liên vùng OSPF………………………………………………………….79
3.3.6. Câu lệnh trong OSPF…………………………………………………………………..80
3.3.7. Troubleshoot OSPF……………………………………………………………………..81
3.3.8. Trouble Ticket: OSPF………………………………………………………………….84
3.4. Kỹ thuật Troubleshoot Redistribute……………………………………………………..99
3.4.1. Redistribute và bảng định tuyến…………………………………………………..100
3.4.2. Seed metric………………………………………………………………………………101
3.4.3. Troubleshoot redistribute……………………………………………………………101
3.4.4. Các câu lệnh để kiểm tra…………………………………………………………….102
3.4.5. Trouble Ticket: Route Redistribution with EIGRP and OSPF…………..104
3.5. Kỹ thuật Troubleshoot hiệu suất thiết bị định tuyến Router……………………114
3.5.1. Router hoạt động chậm………………………………………………………………114
3.5.2. Lỗi phổ biến trong việc quá tải CPU…………………………………………….114
3.5.3. Tìm hiểu về tính năng chuyển mạch trong router……………………………116
3.5.4. Troubleshoot lỗi bộ nhớ trong router…………………………………………….118
3.5.5. Vấn đề về bộ nhớ router……………………………………………………………..119

2

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT CÁC DỊCH VỤ MẠNG IP
………………………………………………………………………………………………………………. 121

4.1. Kỹ thuật Troubleshoot NAT………………………………………………………………121
4.1.1. Một số vấn đề khi gỡ lỗi NAT……………………………………………………..123
4.1.2. Kỹ thuật gỡ lỗi NAT…………………………………………………………………..124
4.1.3. Trouble Ticket: NAT………………………………………………………………….126
4.2. Kỹ thuật Troubleshoot DHCP……………………………………………………………129
4.3. Kỹ thuật troubleshoot IP Access List………………………………………………….133
CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT MẠNG CÓ KÍCH THƯỚC
LỚN……………………………………………………………………………………………………….. 139
5.1. Kỹ thuật troubleshoot các chi nhánh ở xa……………………………………………139
5.1.1. Kỹ thuật troubleshoot các vấn đề mạng VPN…………………………………141
5.1.2. Các lỗi thường gặp và kỹ thuật troubleshoot mạng VPN…………………142
5.2. Kỹ thuật troubleshoot các mạng phức tạp……………………………………………147
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………….149

3

LỜI NÓI ĐẦU
Môn học này ra đời nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết để
người học có thể lên kế hoạch và thực hiện được các quy trình bảo trì cho một mạng
định tuyến và chuyển mạch phức tạp. Mục tiêu của môn học giúp sinh viên nắm
được phương pháp lên quy trình bảo trì cho một hệ thống mạng doanh nghiệp phức
tạp như:
• Nắm được phương pháp chung trong việc xử lý sự cố xảy ra trên một mạng
doanh nghiệp.
• Sử dụng được các tính năng trên Cisco IOS để thực hiện các tác vụ bảo trì và
xử lý sự cố.
Nội dung môn học bao gồm các tiêu chí sau:
 Phương pháp xây dựng quy trình bảo trì hệ thống mạng.
 Sử dụng các tính năng của Cisco IOS để phục vụ mục đích bảo trì.

 Phương pháp chung trong việc xử lý sự cố.
 Sử dụng các tính năng của Cisco IOS để phục vụ cho xử lý sự cố.
 Xử lý sự cố thường gặp với các kỹ thuật định tuyến: EIGRP, OSPF, BGP,…
 Xử lý sự cố thường gặp với các kỹ thuật chuyển mạch: VLAN, Trunking,
VTP, STP,…
 Xử lý sự cố thường gặp với các kỹ thuật phòng thủ bảo mật trên Router và
Switch.
!

4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG MẠNG
1.1. Giới thiệu về Troubleshoot hệ thống mạng
Ngày nay, mạng Internet không thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của các
công ty. Trong một công ty, đặc biệt là các công ty lớn thì vai trò của hệ thống mạng
máy tính và hạ tầng công nghệ thông tin là quan trọng thì người ta có một yêu cầu
rất rõ ràng với hệ thống mạng, hệ thống hạ tầng mạng là: mạng của công ty phải
luôn luôn được vận hành, chạy 24/24 với chất lượng và sự ổn định đảm bảo. Khả
năng khắc phục lỗi cao và nếu xảy ra sự cố thì vẫn có thể khắc phục một cách nhanh
chóng, tính chất liên tục và sẵn sàng như vậy người ta gọi là High Availability (HA
– độ sẵn sàng cao). Thời gian rớt mạng càng ngắn thì càng tốt, vì nếu thời gian rớt
mạng quá nhiều sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và kinh doanh
của một doanh nghiệp hay công ty.

Hình 1.1. Biểu đồ mẫu cho việc kiểm thử hệ thống mạng có cấu trúc
Do đó, làm sao để cho tính sẵn sàng cao và thời gian rớt mạng của hệ thống
đó thấp thì lúc này vai trò của công việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống là vô cùng
quan trọng. Công việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống là sử dụng hàng loạt các công
việc, các kỹ thuật có thể được tiến hành theo lịch biểu hoặc tiến hành một cách đột

xuất mà làm sao đó để cho hệ thống mạng của chúng ta hoạt động một cách trơn tru
và suôn sẻ, giảm tối thiểu thời gian rớt mạng của cả hệ thống.

5

Bảo trì như thế nào? Chúng ta (những người – troubleshooter) phải bắt đầu
xây dựng một quy trình ra sao và những phương pháp bảo trì hệ thống mạng, thì đó
là một câu hỏi khó trả lời.
Để xây dựng một hệ thống quy trình bảo trì thì chúng ta phải làm rất nhiều
việc, từ việc đưa ra các quy trình thủ tục, chuẩn bị các bộ công cụ, các phần mềm,
phần cứng, đội ngũ nhân lực để bảo trì. Vậy chúng ta bắt đầu từ đâu? Khi chúng ta
xây dựng quy trình và thủ tục phải thật cẩn thận và kỹ lưỡng nhằm để đảm bảo tính
High Availability, và kiểm soát được chi phí.
Một cách đơn giản, ta có thể hiểu: kiểm thử (kiểm tra) hệ thống mạng là quá
trình mà người giám sát, quản trị hoặc kỹ sư hệ thống sử dụng các phương pháp
luận, các công cụ hỗ trợ, các quy trình xử lý để tìm ra lỗi hệ thống mạng, hoặc ít
nhất là có thể đánh giá được hiệu suất của mạng hiện thời.
Khi làm công việc bảo trì cho mạng doanh nghiệp thì phải xác định được bảo
trì gồm những công việc gì, cái gì sẽ được đưa vào trong hệ thống bảo trì và nó gồm
các tác vụ như sau:
• Cài đặt và bảo trì hệ thống.
• Lắp đặt thêm phần mềm, các thiết bị sao lưu.
• Sao lưu hệ thống.
• Kiểm tra hệ thống có bị lỗ hổng bảo mật nào hay không?
• Thường xuyên cập nhật bản vá lỗi.
• Hỗ trợ người dùng khắc phục lỗi.
• Phục hồi sau thảm họa như: cháy phòng máy, chập mạch điện.
• Những công việc liên quan đến hiệu suất mạng cũng như liên quan đến công
việc bảo trì:

Lên kế hoạch cho hệ thống.

Giám sát hiệu suất mạng như: các công cụ, phần mềm để xem hệ
thống mạng chạy hết công suất hay không, có đường truyền nào
không được sử dụng hay không …

Điều chỉnh hiệu suất như: đề xuất cấp thêm đường truyền, mua thêm
thiết bị.

• Lập tài liệu, ghi chép lại tất cả các thông số, sự kiện diễn ra của hệ thống.
6

• Quản lý mức độ dịch vụ mà nhà cung cấp dịch vụ (ISP) cam kết đảm bảo cho
chúng ta.
Có 2 phương pháp bảo trì mạng:
• Interrupt-driven: là khắc phục sự cố ngay khi mà nó xảy ra, nói cách khác là
ta không làm gì hết, chỉ khi cố sự cố nào thi ta khắc phục sự cố đó, mà không
cần phải lên quy trình.
• Structured: lên kế hoạch các tác vụ và định nghĩa các thủ tục, có nghĩa là
mọi vấn đề bảo trì, bảo dưỡng; chúng ta đều phải tuân theo các quy trình, thủ
tục tức là ta phải tiến hành theo ngày nào, giờ nào và các bước như thế nào.
Do phương pháp Interrupt-driven là chỉ khắc phục khi có vấn đề nên công
việc duy trì sự ổn định lâu dài sẽ không được quan tâm, không có việc đo đạc xem

mạng có vấn đề hay không. Ta cũng không biết được là với hiệu suất như thế thì có
tốt hay không và có phải sửa chữa gì không. Như vậy, để giảm thiểu tính đột xuất,
thì ta sẽ triển khai theo phương pháp Structured.
Đặc điểm, lợi ích của phương pháp Structured:
 Khoảng thời gian rớt mạng hệ thống sẽ ít hơn rất nhiều vì ta đã lên kế
hoạch, dự trù mọi tình huống, thực hiện kiểm tra hệ thống thường
xuyên, dự kiến được đến mức độ nào đó sẽ xảy ra lỗi để mà ta sửa
chữa ngay từ đầu.
 Tiết kiệm chi phí hơn.
 Hoạch định được tiến trình thì bảo trì sẽ tốt hơn.
 Nâng cao mức độ bảo mật của hệ thống.
Có rất nhiều các phương pháp luận trong việc bảo trì một hệ thống mạng do
các tổ chức quốc tế xây dựng như:
• IT Infrastructure Library (ITIL): là một framework tốt nhất cho hoạt động
quản lý các dịch vụ IT, giúp cung cấp các dịch vụ IT chất lượng cao được
hoạch định cho các yêu câu, các tiến trình về kinh doanh. Do tổ chức OGC
(Office Government Commerce) đưa ra. OGC viết ra dựa trên những nguyên
tắc, kinh nghiệm về quản lý hệ thống thông tin do các chuyên gia hàng đầu
của Anh quốc đưa ra.
7

Hình 1.2. Mô hình bảo trì hệ thống mạng ITIL

• FCAPS: được phát triển bởi ISO (Intemationạl Organization for
Standardzation), chia các công việc thành 5 nhóm:

Fault Management: khắc phục các sự cố mạng, tức là đưa ra hàng loạt các
phương pháp luận, cách thức cần phải tiến hành từ đâu; khi phát hiện sự cố

mạng thì ta bắt đầu làm gì trước, phải báo cáo thế nào, phải xây dựng quy
trình và thủ tục ra làm sao. Đưa ra những quy tắc, những vấn đề cần chú ý
khi quản lý về việc khắc phục sự cố mạng.

Configuration Management: quản lý công việc cấu hình bao gồm những
hướng dẫn, thủ tục, khuyến nghị về:
+ Cài đặt
+ Định danh
+ Kiểm kê
+ Tháo gỡ cấu hình phần cứng, phần mềm, firmware.

Accouting Management: giúp ta phân phối, tối ưu tài nguyên giữa các thuê
bao, các người dùng của doanh nghiệp, túc là phân bổ tài nguyên cho người
dùng, phân bổ tài nguyên cho các thuê bao thì ta phải tiến hành, phương

8

pháp tổ chức thế nào, bộ phận nào yêu cầu quan trọng để được phân bổ nhiều
tài nguyên.

Performance Management: quản lý hiệu suất, tức là quản lý hiệu suất tổng
thể của một mạng doanh nghiệp, hướng dẫn các quy trình thủ tục để có thể
phát hiện việc nghẽn cổ chai, các hiệu suất tốt nhất và xác định được các lỗi
tiềm tàng.

Security Management: đưa ra hàng loạt các phương pháp luận, cách thức để
xây dựng các phương pháp về authentication, authorization, accounting …

Hình 1.3. Mô hình bảo trì hệ thống mạng FCAPS
• Telecommunications Management Network (TMN): do tổ chức ITU-T thực
hiện việc tích hợp, sửa chữa lại bộ chuẩn FCAPS để đưa ra mô hình mới là
TMN. Định nghĩa ra một framework quản lý chuyên dùng cho các mạng viễn
thông.

Hình 1.4. Mô hình bảo trì hệ thống mạng TMN
9

• Cisco Lifecycle Service (PPDIOO): Cisco định nghĩa vòng đời của một
mạng trải qua 6 bước:

Hình 1.1. Vòng đời phát triển của hệ thống mạng

Prepare: xây dựng, tập hợp các yêu cầu của tổ chức, phát triển một
chiến lược về mạng, đảm bảo được về mặt tài chính và chiến lược đã
đề ra.

Plan: nhận diện các ỵêu cầu ban đầu của mạng dựa trên mục tiêu cơ
sở vật chất, hạ tầng và nhu cầu của người dùng. Để làm được những

ỵểụ cầu này thì ta phải đánh giá, khảo sát các mạng đang tồn tại, phân
tích các lỗ hỏng bảo mật để xác định xem hệ thống các site, môi
trường hoạt động có hỗ trợ cho hệ thống như đã đề xuất hay không.
Tóm lại, ở bước này là chúng ta khảo sát hiện trạng và khảo sát chi
tiết, đánh giá lại toàn bộ hệ thống mạng,

Design: các yêu cầu ban đầu được thu thập từ Plan sẽ được sử dụng
cho công việc thiết kế chi tiết, đầy đủ, thỏa mãn cho những yêu cầu cả
về công việc và kỹ thuật của hệ thống. Các đặc tính thiết kế về sản
phẩm, dịch vụ và các yêu cầu về hỗ trợ. Kết quả của bước này là ta có
được một bản thiết kế tỉ mỉ để đáp ứng được mọi yêụ cầu đề ra trong
các bước trước.
10

Implement: triển khai những gì đã đưa ra ở bước Design, kết thúc
bước này là ta đã xây dựng xong hệ thống mạng theo yêu cầu đã đặt
ra.

Operate: bước này sẽ thực hiện việc kiểm tra cuối cùng hệ thống, bảo
trì, vận hành liên tục hệ thống như: quản lý, giải quyết, sửa chữa và
thay thế trong hệ thống khi vừa mới thực hiện triển khai xong.

Optimize: tối ưu hóa hệ thống. Lúc này, ta thực hiện các thao tác quản
lý, nhận diện và giải quyết lỗi trước khi lỗi này ảnh hưởng đến toàn
mạng; có thể dẫn đến việc thiết kế lại mạng nếu có quá nhiều lỗi, lỗ
hổng xảy ra trong hệ thống mạng.

Mỗi công ty, doanh nghiệp rất khác nhau và có những yêu cầu khác nhau. Vì
vậy, khi tiến hành tham khảo các hệ thống, các mô hình trên thì phải chọn lựa các
thành phần từ các mô hình trên để phù hợp với yêu cầu hệ thống công ty.
Sau khi ta chọn lựa phương pháp và mô hình thì ta sẽ thực hiện thao tác hiệu
chỉnh phù hợp với sự cần thiết của tổ chức. Tiếp theo nữa là ta phải lựa chọn các
công cụ để hỗ trợ các phương pháp này.

1.2. Các kỹ thuật Troubleshoot
Troubleshooting là một tác vụ phải làm trong công việc bảo trì hệ thống, thì
bảo trì hệ thống giúp cho chúng ta duy trì được môi trường có độ sẵn sàng cao, có
thòi gian làm việc liên tục và có độ rớt mạng (mất mạng) rất thấp.
Có một vấn đề quan trọng đó là khi có một sự cố xảy ra thì chúng ta phải xử
lý nó nhanh và gọn. Trong một môi trường phức tạp, troubleshooting dễ gây nản
lòng người quản trị và cách duy nhất để giải quyết vấn đề nhạnh chóng và hiệu quả
đi theo một phương pháp có cấu trúc.
11

Phương pháp có cấu trúc bao gồm các thủ tục, quy trình và việc lập tài liệu
được vạch ra và định nghĩa tốt, được áp vào mô hình bảo trì một cách thích hợp.
Troubleshooting thiên về một quy trình, một phương pháp luận và tác vụ
truyền thông lẫn nhau hơn là một công nghệ. Chính vì vậy nến không có một
phương thức cụ thể cho troubleshooting, có rất nhiều phựơng pháp xử lý cho một
vấn đề, chỉ có phương pháp này hoạt động tốt hơn phương pháp khác mà thôi. Do

đó, người kỹ sư mạng cần phải có trong tay nhiều phương pháp để có thể chọn ra
phương pháp nào nhanh nhất, tốt nhất để giải quyết vấn đề.

Ví dụ ta có một chiếc xe hơi, vấn đề đặt ra là chiêc xe hơi của chúng ta
không chạy được nữa, vậy ta sẽ làm gì. Công việc của chúng ta là sẽ chẩn đoán xem
vì sao chiếc xe không chạy được, qua quá trình quan sát hàng loạt các thông số kỹ
thuật trên xe thì ta thấy đồng hồ xăng kim đồng hồ đã chi về E (hết xăng), vậy cách
giải quyết vấn đề này là ta sẽ đến trạm xăng để đổ xăng.
Như vậy, một ví dụ rất đơn giản nhưng nó cũng cho ta thấy được là để giải
quyết vấn đề thì phải trải qua hàng loạt thủ tục cần phải thực hiện khi tiến hành một
thao tác xử lý sự cố. Đó là định nghĩa ra lỗi, sau đó là tiến hành chẩn đoán lỗi và
cuối cùng là giải pháp khắc phục lỗi.
Vậy xử lý là một tiến trình phát hiện ra lỗi trên các triệu chứng được khai
báo từ người đùng để chẩn đoán nguyên nhân gây ra lỗi bằng việc thu thập hàng
loạt các thông tin kỹ thuật để từ đó ta có thể đưa ra một giải pháp thích hợp cho vấn
đề lỗi đó.
Chẩn đoán là một tiến trình nhận diện bản chất và nguyên nhân của một lỗi.
Thành phần cơ bản của tiến trình chẩn đoán này sẽ bao gồm:
– Thu thập thông tin;
– Phân tích thông tin;
– Loại trừ những lỗi không liên quan đến vấn đề;
– Đề xuất giải pháp;
– Kiểm tra giải pháp.
Phương pháp troubleshoot là hướng dẫn cách bạn di chuyển giữa các pha
(phases) của tiến trình troubleshoot.
12

Các bước để tiến hành troubleshoot:

Hình 1.1. Biểu đồ mẫu cho việc kiểm thử hệ thống mạng có cấu trúc
• Bước 1: Định nghĩa rõ ràng lỗi.
• Bước 2: Thu thập thông tin.
• Bước 3: Phân tích thông tin.
• Bước 4: Thao tác loại trừ.
• Bước 5: Đề xuất ra các giả thuyết về lỗi.
• Bước 6: Thực hiện quá trình kiểm tra.
• Bước 7: Giải quyết được sự cố.
Lưu ý: ở bước 6 nếu chúng ta kiểm tra không thành công thì ta phải tiến hành
lại bước 2 hoặc có thể quay lại bước 4… Hoặc nếu bước 2 là thu thập thông tin và
chúng ta đã có kinh nghiệm thì ta có thể qua đến bước 5…
Các bước này có thể khác nhau giữa người này hay người khác, tổ chức này
hay tổ chức khác tùy vào khả năng của người quản trị hoặc tùy vào mô hình hệ
thống mạng.
Trong cấu trúc của phương pháp này thì nhân tố chính là loại trừ. Sherlock
Holmes có nói một câu nói: “Một khi bạn đã loại trừ những điều bất khả thi, bất kể
những gì còn lại dù phi lý hay hoang tưởng đều là sự thật”.

Phương pháp “Shoot from the Hip” (Bắn từ bên hông)

13

Là phương pháp mà ta nhanh chóng thực hiện bước đề xuất ra giả thuyết trên
các nguyên nhân phổ biến với các giải pháp tương ứng để có thể giảm thiểu tối đa
thời gian thực hiện troubleshoot.
Phương pháp này được người có kinh nghiệm và cả người không có kinh
nghiệm sử dụng.
Phương pháp “Top-Down”
Phương pháp này đi theo các lớp, các tầng trong mô hình OSI theo chiều từ

cao xuống thấp. Phương pháp này sẽ đi từ tầng ứng dụng (Application) xuống đến
tầng cuổi cùng là tầng Vật lý (Physical).

Phương pháp Top-Down dựa vào nguyên lý chính trong mô hình OSI là lớp
trên hoạt động được thì phải dựa trên nền lớp dưới. Do đó, lớp trên hoạt động bình
thường thì ta biết lớp dưới không bị lỗi, ngược lại nếu lớp dưới bị lỗi thì lớp trên
không hoạt động được.
14

Nhược điểm của phương pháp này là phải truy nhập vào ứng dụng của người
dùng và không giải quyết được trọn vẹn nguyên nhân gây ra lỗi.
Ví dụ: PC duyệt web đến một máy chủ, PC vẫn truy cập được bình thường
tuy nhiên ở tầng Network thì đường đi trên router không tối ưu mặc dù vẫn không
có bất kỳ lỗi nào.
Phương pháp “Bottom-Up”
Phương pháp này đi theo các lớp, các tầng trong mô hình OSI theo chiều từ
dưới lên trên. Phương pháp này sẽ đi từ tầng Vật lý (Physical) lên đến tâng ứng
dụng (Application).Đặc điểm của phương pháp Bottom-Up là triệt để nhât nhưng
rất tốn thời gian.

Người ta khuyến cáo rằng nên sử dụng các phương pháp khác, sau đó thu
hẹp phạm vi rồi mới triển khai phương pháp này.
Phương pháp “Divide and Conquer” (Chia để trị)
Phương pháp này sẽ bắt đầu từ giữa của mô hình OSI, rồi di chuyển lên trên
hoặc xuống dưới tùy thuộc vào kết quả ở giữá như thế nào.

15

Thông thường người ta sẽ xuất phát từ tầng Network.
Ví dụ: chúng ta không thể truy cập được đến web server thì thao tác đầu tiên
của chúng ta là ping đến web server đó. Nếu ping thành công thì lỗi sẽ là từ tầng
Vận chuyển (Transport) trở lên, còn nếu ping không thành công thì chúng ta sẽ
kiểm tra từ tầng Network trở xuống.
Phương pháp “Follow the Path”
Phương pháp này là ta sẽ lần theo từng gói tin đi qua mạng để loại trừ ra
những liên kết (link) không liên quan và những thiết bị không liên quan trong quá
trình troubleshoot.

16

Ví dụ: PC A không ping được PC B, vậỵ ta xem quá trình gói tin di chuyển
theo sơ đồ sẽ là PC A -> SW1 -> SW2 -> SW3 -> PC B. Ta kiểm tra trên các kết nối
này mà không cần kiểm tra các kết nối khác.
Phương pháp Top-Down và Bottom-Up thường đi kèm với phương pháp
Follow the Path.
Phương pháp “Spot the Differences” (Chỉ ra điểm khác biệt)
Chúng ta so sánh những điểm khác biệt về cấu hình, thiết bị; thông thường
thì chúng ta so sánh về các bảng thông tin, các cấu hình phần mềm… giữa thiết bị có
lỗi và thiết bị bình thường, chỉ ra những điểm khác biệt giữa hai cấu hình này rồi từ
đó chúng ta khắc phục.
So sánh hai thiết bị bình thường và bị lỗi về các trình xử lý và chỉ xa những
điểm khác biệt có thể giúp chọ bạn triển khai, đưa ra các giải pháp toàn vẹn hoặc
giải pháp tạm thời (woikaround) lỗi này mà không cần hiểu gì về cơ chế hoạt động
bên trong thiết bị.

Ví dụ: ta có 2 bảng định tuyến của 2 thiết bị Branch1 và Branch2 với câu
lệnh “show ip route”. Trường hợp xảy & là các người dùng của Branchl đi ra được

Internet còn Branch2 thì không đi ra Internet được, vậy lỗi nằm ở đâu? Nếu một
nhân viên không biết về khắc phục sự cố mà chỉ troubleshoot tạm thời thì họ sẽ
dùng lệnh “show ip route” và so sánh bên hoạt động với bên không hoạt động thì
thấy rằng Branch1 có dòng “S*” và bên Branch2 không có, vậy là chỉ báo cho
người quản trị mạng là ko có “S*” và thế là người quản trị biết là Branch2 thiếu cấu
hình default route.

17

Ưu điểm của phương pháp này là không cần có kiến thức nền tảng về hệ
thống đang được troubleshoot mà vẫn giải quyết được vấn đề.
Nhược điểm của phương pháp này là chỉ troubleshoot được mà không hiểu
bản chất của vấn đề và giải pháp đưa ra chỉ là tạm thời (workaround) chứ không
phải là giải pháp tối ưu (solution).
Phương pháp “Move the Problem”
Phương pháp này là hoán đổi các thành phần, các thiết bị để xem thử lỗi còn
nguyên hay có biến mất.

Hình. Laptop B có một số vấn đề truy cập mạng Internet
Ví dụ: ta cài đặt vài PC và Laptop vào Switch, tình trạng xảy ra là Laptop B
không thể thiết lập đường liên kết, tức là card mạng không up. Vậy thì lỗi nằm trên
thiết bị nào: Switch, cáp hay Laptop? Đầu tiên, ta thay đổi dây cáp xem có kết nối
được hay không, cổng up lên thì có nghĩa là do cáp, nếu đấu cáp vào mà vẫn không
up được thì lỗi sẽ là Switch hoặc Laptop, tiếp theo, ta cắm Laptop qua một cổng
khác của Switch, nếu up thì lỗi nằm ở cổng trên Switch, nêu đem Laptop cắm vào
bất kỳ cổng nào trên Switch thì ta thấy lỗi sẽ nằm trên Laptop.
Phương pháp này thường được rất nhiều người sử dụng để giải quyết vấn đề
troubleshoot.
Ưu điểm của phương pháp này là giải quỵết vấn đề nhanh, xử lý trực quan,

đơn giản. Nhược điểm là chỉ xử lý với các thiết bị đơn lẻ. Phương pháp này cũng hỗ
trợ rất tốt cho các phương pháp khác.

18

1.3. Lên kế hoạch và phương pháp triển khai các kỹ thuật Troubleshoot
Một tiến trình troubleshoot nào cũng sẽ bao gồm các thành phần chính trong
các quy trình:

Định nghĩa ra lỗi.

Thu thập thông tin.

Phân tích thông tin thu thập.

Loại trừ khả năng.

Đề xuất ra các giả thuyết.

Kiểm tra các giả thuyết.

Giải quyết vấn đề.

Một phương pháp troubleshoot sẽ giúp ta định nghĩa cách di chuyển từ tiến
trình này sang tiến trình khác. Các thủ tục troubleshoot sẽ mô tả ta phải làm gì trong
từng phần của tiến trình.

Hình.

Bước 1: Nhận báo cáo vấn đề.

Bước 2: Xác nhận các vấn đề.

Bước 3: Định nghĩa các lỗi thật rõ ràng.

Bước 4: Nhận dạng lỗi.

Nếu không phải vấn đề của chúng ta thì sẽ chuyển cho các phòng ban
liên quan.
19

Nếu vấn đề là của ta thì tiếp theo sẽ tiến hành thu thập thông tin.

Thu thập thông tin (Gathering Information)

Bước l: Thiết lập kế hoạch về các vấn đề lỗi.

Bước 2: Xác định mục tiêu thu thập thông tin.

Bước 3: Tập hợp các bộ công cụ dùng để thu thập thông tin.

Hình. 1.

Bước 4: Quyền truy nhập. Mở rộng phạm vi thu thập thông
tin.

Bưóc 5: Thu thập thông tin. Phân tích thông tin.

Phân tích các sự kiện (Analyzing the facts)

Bước 1: Đưa các thông tin đã thu thập vào công việc diễn
giải và phân tích thông tin.

Bước 2: Cần những tài liệu

trước đó để tiến hành phân

tích, đối chiếu với thông tin thu thập được

Bước 3: Cần những phương hướng để phân tích thông tin.

Bước 4: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lỗi đó.

20

Hình. Một số nhân tố hữu ích và hỗ trợ quá trình phân tích sự kiện

Bước 5: Tìm hiểu kinh nghiệm từ những chuyên gia hay
những đồng nghiệp người đi trước.

Bước 6: Sau khi diễn giải toàn bộ thì ta sẽ chuyển qua loại
trừ các thông tin, các nguyên nhân bất khả.

Đề xuất ra giả thuyết (Formulating a Hypothesis)

Bước 1: Chọn ra nguyên nhân có thể xảy ra lỗi.

Bước 2: Xác định trách nhiệm lỗi thuộc về ai.

Kiểm tra giả thuyết (Test the Hypothesis)

21

Bước 1: Giải quyết lỗi do chúng ta đưa ra.

Bước 2: Đánh giá sự ảnh hưởng và tìm ra tính chất khẩn

cấp của lỗi.

Bước 3: Tạọ ra các kế hoạch sao lưu để khi xử lý sự cố mà
lỗi trầm trọng hơn thì ta có thể phục hồi lại.

Bước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp.

Giải quyết vấn đề (Solving the Problem)

Hình

Bước 1: Giải pháp kết hợp.

Bước 2: Ghi chép lại các vấn đề.

1.4. Tích hợp Troubleshoot vào quy trình bảo trì hệ thống mạng
Bảo trì mạng bao gồm nhiều tác vụ khác nhau như là:
– Đặt, gỡ bỏ hay thay đổi thiết bị?
– Giám sát hiệu suất.
– Dự phòng.
– Lên kế hoạch cho dung lượng.
22

– Đáp ứng lỗi, hỗ trợ người dùng.
– Quản lý các mức độ dịch vụ.
– Phục hồi sau thảm họa.
– Lập tài liệu…
Trong một số tác vụ thì troubleshooting đóng vai trò chủ yếu như:
– Hỗ trợ người dùng.
– Đáp ứng lỗi.
– Phục hồi sau thảm họa.
– Thay thế, cài đặt thiết bị.
– Cập nhật bản vá…
Vì vậy, troubleshooting không nên được xem như là một tiến trình đơn lẻ mà
nên xem đó là một kỹ năng thiết yếu, đóng một vai trò quan trọng trong nhiều kiểu
tác vụ bảo trì mạng.

Hình. Troubleshooting đóng vai trò quan trọng trong qua trình xử lý sự cố
mạng

23

Cập nhật tài liệu
Troubleshoot hiệu quả thì cần phải có một bộ tài liệu hệ thống mạng thật
chính xác và cập nhật đầy đủ.
Tập tài liệu bị sai hoặc không được cập nhật thì thường tệ hơn là không có
tập tài liệu.
Luôn luôn cập nhật tài liệu ngay khi có sự thay đổi.
Định nghĩa profile cho hỉệu suất mạng

Tải trên cổng.

Tải trên CPU.

Tải trên bộ nhớ RAM.

Troubleshoot và truyền thông
Truyền thông là thành phần không thể thiếu trong quy trình troubleshoot.
– Định nghĩa lỗi: cần kiểm tm (verification) và làm sáng tỏ lỗi (clarification).

– Thu thập thông tin: yêu cầu thông tin, truỹền thông phải thật rõ ràng các
thông tin.
Các bước trong quy trình cần có truyền thông để trao đôi thường xuyên.
Troubleshoot và sự thay đổi
– Troubleshoot và quá trình thay đổi các quan hệ mật thiết với nhau.
+ Sự thay đổi trong quá trình tra kiểm tia các giả thuyết hoặc giải quyết vấn
đề.
+ Chỉ ra lỗi nào thường gây ra sự thay đổi.
1.5. Ứng dụng tính năng của Cisco IOS trong việc phát hiện sự cố hệ thống
mạng
1.5.1. Các công cụ và ứng dụng trong quá trình bảo trì và troubleshoot
Khi ta muốn tìm kiếm hoặc tra cứu thông tin chi tiết trong kết quả xuất ra
(output) của một câu lệnh, có thể dùng nhiều phương pháp và công cụ khác nhau.
24

Đối với một doanh nghiệp lớn thì khi ta dùng câu lệnh “show ip route”, bảng
định tuyến sẽ có thể hiện ra rất nhiều thông tin, do đó ta không thể tìm được những
route mà ta đang cần. Vì vậy, Cisco IOS cung cấp các tùy chọn, giới hạn lại các
output được thực hiện và chỉ hiên thị thông tin mà chúng ta quan tâm.
Ví dụ: lọc thông tin trong câu lệnh “show ip route 10.1.193.3”
Câu lệnh trên dùng để lọc và tìm kiếm các entry thích hợp cho địa chỉ IP đích
cụ thể:

Hình trên cho ta tìm cụ thể địa chỉ 10.1.193.3 thì router sẽ không hiển thị
toàn bộ bảng định tuyến mà chỉ hiển thị mạng nào đó thỏa mãn cho yêu cầu đích
đến là 10.1.193.3, cụ thể ở đây là 10.1.193.0/30 và route này kết nối trực tiếp thông
qua cổng serial 0/0/l.
Giả sử như không có route nào thỏa mãn địa chỉ 10.1.193.3 thì nó cũng sẽ
hiển thị thông báo cho ta biết là không có route nào trong bảng định tuyến.

Hình trên cho ta thấy được không có mạng nào thỏa mãn IP đích là
10.1.193.10.
Lưu ý, câu lệnh này không xem xét đến các default route, tức là default route
không được tính là một roụte thỏa mãn địa chỉ đích cho dù thực chất default route
đó có thỏa mãn hay không.
Bằng cách khác, ta co thể giới hạn thông tin câu lệnh “show ip route” đến
một tập hợp các prefix nằm trong một khối cụ thể nào đó.

25

3.2.3. Câu lệnh trong EIGRP. ……………………………………………………………….. 693.2.4. Troubleshoot EIGRP. ………………………………………………………………….. 703.2.5. Trouble Ticket : EIGRP. ………………………………………………………………. 723.3. Kỹ thuật Troubleshoot OSPF. …………………………………………………………….. 773.3.1. Cấu trúc tài liệu ………………………………………………………………………….. 773.3.2. Bảng cơ sở tài liệu trạng thái đường link ( LSDB ) …………………………… 783.3.3. Điều kiện nhu yếu để trở thành một láng giềng 0SPF ………………………. 783.3.4. Các bước để thiết lập quan hệ ………………………………………………………. 793.3.5. Định tuyến liên vùng OSPF. ………………………………………………………… 793.3.6. Câu lệnh trong OSPF. …………………………………………………………………. 803.3.7. Troubleshoot OSPF. ……………………………………………………………………. 813.3.8. Trouble Ticket : OSPF. ………………………………………………………………… 843.4. Kỹ thuật Troubleshoot Redistribute …………………………………………………….. 993.4.1. Redistribute và bảng định tuyến ………………………………………………….. 1003.4.2. Seed metric ……………………………………………………………………………… 1013.4.3. Troubleshoot redistribute …………………………………………………………… 1013.4.4. Các câu lệnh để kiểm tra ……………………………………………………………. 1023.4.5. Trouble Ticket : Route Redistribution with EIGRP and OSPF. …………. 1043.5. Kỹ thuật Troubleshoot hiệu suất thiết bị định tuyến Router …………………… 1143.5.1. Router hoạt động giải trí chậm ……………………………………………………………… 1143.5.2. Lỗi phổ cập trong việc quá tải CPU. …………………………………………… 1143.5.3. Tìm hiểu về tính năng chuyển mạch trong router …………………………… 1163.5.4. Troubleshoot lỗi bộ nhớ trong router ……………………………………………. 1183.5.5. Vấn đề về bộ nhớ router …………………………………………………………….. 119CH ƯƠNG IV : PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT CÁC DỊCH VỤ MẠNG IP. ……………………………………………………………………………………………………………… 1214.1. Kỹ thuật Troubleshoot NAT. …………………………………………………………….. 1214.1.1. Một số yếu tố khi gỡ lỗi NAT. ……………………………………………………. 1234.1.2. Kỹ thuật gỡ lỗi NAT. …………………………………………………………………. 1244.1.3. Trouble Ticket : NAT. ………………………………………………………………… 1264.2. Kỹ thuật Troubleshoot DHCP. ………………………………………………………….. 1294.3. Kỹ thuật troubleshoot IP Access List …………………………………………………. 133CH ƯƠNG V : PHƯƠNG PHÁP TROUBLESHOOT MẠNG CÓ KÍCH THƯỚCLỚN ……………………………………………………………………………………………………….. 1395.1. Kỹ thuật troubleshoot những Trụ sở ở xa …………………………………………… 1395.1.1. Kỹ thuật troubleshoot những yếu tố mạng VPN. ……………………………….. 1415.1.2. Các lỗi thường gặp và kỹ thuật troubleshoot mạng VPN. ……………….. 1425.2. Kỹ thuật troubleshoot những mạng phức tạp …………………………………………… 147T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………. 149L ỜI NÓI ĐẦUMôn học này sinh ra nhằm mục đích cung ứng những kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng thiết yếu đểngười học hoàn toàn có thể lên kế hoạch và triển khai được những tiến trình bảo trì cho một mạngđịnh tuyến và chuyển mạch phức tạp. Mục tiêu của môn học giúp sinh viên nắmđược giải pháp lên quá trình bảo trì cho một mạng lưới hệ thống mạng doanh nghiệp phứctạp như : • Nắm được chiêu thức chung trong việc xử lý sự cố xảy ra trên một mạngdoanh nghiệp. • Sử dụng được những tính năng trên Cisco IOS để thực thi những tác vụ bảo trì vàxử lý sự cố. Nội dung môn học gồm có những tiêu chuẩn sau :  Phương pháp kiến thiết xây dựng tiến trình bảo trì mạng lưới hệ thống mạng.  Sử dụng những tính năng của Cisco IOS để Giao hàng mục tiêu bảo trì.  Phương pháp chung trong việc giải quyết và xử lý sự cố.  Sử dụng những tính năng của Cisco IOS để Giao hàng cho giải quyết và xử lý sự cố.  Xử lý sự cố thường gặp với những kỹ thuật định tuyến : EIGRP, OSPF, BGP, …  Xử lý sự cố thường gặp với những kỹ thuật chuyển mạch : VLAN, Trunking, VTP, STP, …  Xử lý sự cố thường gặp với những kỹ thuật phòng thủ bảo mật thông tin trên Router vàSwitch. CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG MẠNG1. 1. Giới thiệu về Troubleshoot mạng lưới hệ thống mạngNgày nay, mạng Internet không hề thiếu trong hoạt động giải trí hàng ngày của cáccông ty. Trong một công ty, đặc biệt quan trọng là những công ty lớn thì vai trò của mạng lưới hệ thống mạngmáy tính và hạ tầng công nghệ thông tin là quan trọng thì người ta có một yêu cầurất rõ ràng với mạng lưới hệ thống mạng, mạng lưới hệ thống hạ tầng mạng là : mạng của công ty phảiluôn luôn được quản lý và vận hành, chạy 24/24 với chất lượng và sự không thay đổi bảo vệ. Khảnăng khắc phục lỗi cao và nếu xảy ra sự cố thì vẫn hoàn toàn có thể khắc phục một cách nhanhchóng, đặc thù liên tục và chuẩn bị sẵn sàng như vậy người ta gọi là High Availability ( HA – độ chuẩn bị sẵn sàng cao ). Thời gian rớt mạng càng ngắn thì càng tốt, vì nếu thời hạn rớtmạng quá nhiều sẽ tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động giải trí sản xuất và kinh doanhcủa một doanh nghiệp hay công ty. Hình 1.1. Biểu đồ mẫu cho việc kiểm thử mạng lưới hệ thống mạng có cấu trúcDo đó, làm thế nào để cho tính chuẩn bị sẵn sàng cao và thời hạn rớt mạng của hệ thốngđó thấp thì lúc này vai trò của việc làm bảo trì, bảo trì mạng lưới hệ thống là vô cùngquan trọng. Công việc bảo trì, bảo trì mạng lưới hệ thống là sử dụng hàng loạt những côngviệc, những kỹ thuật hoàn toàn có thể được triển khai theo lịch biểu hoặc thực thi một cách độtxuất mà làm thế nào đó để cho mạng lưới hệ thống mạng của tất cả chúng ta hoạt động giải trí một cách trơn truvà suôn sẻ, giảm tối thiểu thời hạn rớt mạng của cả mạng lưới hệ thống. Bảo trì như thế nào ? Chúng ta ( những người – troubleshooter ) phải bắt đầuxây dựng một quy trình tiến độ thế nào và những giải pháp bảo trì mạng lưới hệ thống mạng, thì đólà một câu hỏi khó vấn đáp. Để thiết kế xây dựng một mạng lưới hệ thống quá trình bảo trì thì tất cả chúng ta phải làm rất nhiềuviệc, từ việc đưa ra những tiến trình thủ tục, sẵn sàng chuẩn bị những bộ công cụ, những ứng dụng, phần cứng, đội ngũ nhân lực để bảo trì. Vậy tất cả chúng ta mở màn từ đâu ? Khi chúng taxây dựng quá trình và thủ tục phải thật cẩn trọng và kỹ lưỡng nhằm mục đích để bảo vệ tínhHigh Availability, và trấn áp được ngân sách. Một cách đơn thuần, ta hoàn toàn có thể hiểu : kiểm thử ( kiểm tra ) mạng lưới hệ thống mạng là quátrình mà người giám sát, quản trị hoặc kỹ sư mạng lưới hệ thống sử dụng những phương phápluận, những công cụ tương hỗ, những quy trình tiến độ giải quyết và xử lý để tìm ra lỗi mạng lưới hệ thống mạng, hoặc ítnhất là hoàn toàn có thể nhìn nhận được hiệu suất của mạng hiện thời. Khi làm việc làm bảo trì cho mạng doanh nghiệp thì phải xác lập được bảotrì gồm những việc làm gì, cái gì sẽ được đưa vào trong mạng lưới hệ thống bảo trì và nó gồmcác tác vụ như sau : • Cài đặt và bảo trì mạng lưới hệ thống. • Lắp đặt thêm ứng dụng, những thiết bị sao lưu. • Sao lưu mạng lưới hệ thống. • Kiểm tra mạng lưới hệ thống có bị lỗ hổng bảo mật thông tin nào hay không ? • Thường xuyên update bản vá lỗi. • Hỗ trợ người dùng khắc phục lỗi. • Phục hồi sau thảm họa như : cháy phòng máy, chập mạch điện. • Những việc làm tương quan đến hiệu suất mạng cũng như tương quan đến côngviệc bảo trì : Lên kế hoạch cho mạng lưới hệ thống. Giám sát hiệu suất mạng như : những công cụ, ứng dụng để xem hệthống mạng chạy hết hiệu suất hay không, có đường truyền nàokhông được sử dụng hay không … Điều chỉnh hiệu suất như : yêu cầu cấp thêm đường truyền, mua thêmthiết bị. • Lập tài liệu, ghi chép lại tổng thể những thông số kỹ thuật, sự kiện diễn ra của mạng lưới hệ thống. • Quản lý mức độ dịch vụ mà nhà sản xuất dịch vụ ( ISP ) cam kết bảo vệ chochúng ta. Có 2 giải pháp bảo trì mạng : • Interrupt-driven : là khắc phục sự cố ngay khi mà nó xảy ra, nói cách khác làta không làm gì hết, chỉ khi cố sự cố nào thi ta khắc phục sự cố đó, mà khôngcần phải lên quá trình. • Structured : lên kế hoạch những tác vụ và định nghĩa những thủ tục, có nghĩa làmọi yếu tố bảo trì, bảo trì ; tất cả chúng ta đều phải tuân theo những tiến trình, thủtục tức là ta phải triển khai theo ngày nào, giờ nào và những bước như thế nào. Do chiêu thức Interrupt-driven là chỉ khắc phục khi có yếu tố nên côngviệc duy trì sự không thay đổi lâu dài hơn sẽ không được chăm sóc, không có việc đo đạc xemmạng có yếu tố hay không. Ta cũng không biết được là với hiệu suất như thế thì cótốt hay không và có phải sửa chữa thay thế gì không. Như vậy, để giảm thiểu tính đột xuất, thì ta sẽ tiến hành theo giải pháp Structured. Đặc điểm, quyền lợi của chiêu thức Structured :  Khoảng thời hạn rớt mạng hệ thống sẽ ít hơn rất nhiều vì ta đã lên kếhoạch, dự trù mọi trường hợp, thực thi kiểm tra mạng lưới hệ thống thườngxuyên, dự kiến được đến mức độ nào đó sẽ xảy ra lỗi để mà ta sửachữa ngay từ đầu.  Tiết kiệm ngân sách hơn.  Hoạch định được tiến trình thì bảo trì sẽ tốt hơn.  Nâng cao mức độ bảo mật thông tin của mạng lưới hệ thống. Có rất nhiều những phương pháp luận trong việc bảo trì một mạng lưới hệ thống mạng docác tổ chức triển khai quốc tế kiến thiết xây dựng như : • IT Infrastructure Library ( ITIL ) : là một framework tốt nhất cho hoạt độngquản lý những dịch vụ IT, giúp phân phối những dịch vụ IT chất lượng cao đượchoạch định cho những yêu câu, những tiến trình về kinh doanh thương mại. Do tổ chức triển khai OGC ( Office Government Commerce ) đưa ra. OGC viết ra dựa trên những nguyêntắc, kinh nghiệm tay nghề về quản trị mạng lưới hệ thống thông tin do những chuyên viên hàng đầucủa Anh quốc đưa ra. Hình 1.2. Mô hình bảo trì mạng lưới hệ thống mạng ITIL • FCAPS : được tăng trưởng bởi ISO ( Intemationạl Organization forStandardzation ), chia những việc làm thành 5 nhóm : Fault Management : khắc phục những sự cố mạng, tức là đưa ra hàng loạt cácphương pháp luận, phương pháp cần phải triển khai từ đâu ; khi phát hiện sự cốmạng thì ta khởi đầu làm gì trước, phải báo cáo giải trình thế nào, phải thiết kế xây dựng quytrình và thủ tục ra làm thế nào. Đưa ra những quy tắc, những yếu tố cần chú ýkhi quản trị về việc khắc phục sự cố mạng. Configuration Management : quản trị việc làm cấu hình bao gồm nhữnghướng dẫn, thủ tục, khuyến nghị về : + Cài đặt + Định danh + Kiểm kê + Tháo gỡ thông số kỹ thuật phần cứng, ứng dụng, firmware. Accouting Management : giúp ta phân phối, tối ưu tài nguyên giữa những thuêbao, những người dùng của doanh nghiệp, túc là phân chia tài nguyên cho ngườidùng, phân chia tài nguyên cho những thuê bao thì ta phải triển khai, phươngpháp tổ chức triển khai thế nào, bộ phận nào nhu yếu quan trọng để được phân chia nhiềutài nguyên. Performance Management : quản trị hiệu suất, tức là quản trị hiệu suất tổngthể của một mạng doanh nghiệp, hướng dẫn những tiến trình thủ tục để có thểphát hiện việc nghẽn cổ chai, những hiệu suất tốt nhất và xác lập được những lỗitiềm tàng. Security Management : đưa ra hàng loạt những phương pháp luận, phương pháp đểxây dựng những chiêu thức về authentication, authorization, accounting … Hình 1.3. Mô hình bảo trì mạng lưới hệ thống mạng FCAPS • Telecommunications Management Network ( TMN ) : do tổ chức triển khai ITU-T thựchiện việc tích hợp, thay thế sửa chữa lại bộ chuẩn FCAPS để đưa ra quy mô mới làTMN. Định nghĩa ra một framework quản trị chuyên dùng cho những mạng viễnthông. Hình 1.4. Mô hình bảo trì mạng lưới hệ thống mạng TMN • Cisco Lifecycle Service ( PPDIOO ) : Cisco định nghĩa vòng đời của mộtmạng trải qua 6 bước : Hình 1.1. Vòng đời tăng trưởng của mạng lưới hệ thống mạngPrepare : kiến thiết xây dựng, tập hợp những nhu yếu của tổ chức triển khai, tăng trưởng mộtchiến lược về mạng, bảo vệ được về mặt kinh tế tài chính và kế hoạch đãđề ra. Plan : nhận diện những ỵêu cầu khởi đầu của mạng dựa trên tiềm năng cơsở vật chất, hạ tầng và nhu yếu của người dùng. Để làm được nhữngỵểụ cầu này thì ta phải nhìn nhận, khảo sát những mạng đang sống sót, phântích những lỗ hỏng bảo mật thông tin để xác lập xem mạng lưới hệ thống những site, môitrường hoạt động giải trí có tương hỗ cho mạng lưới hệ thống như đã đề xuất kiến nghị hay không. Tóm lại, ở bước này là tất cả chúng ta khảo sát thực trạng và khảo sát chitiết, nhìn nhận lại hàng loạt mạng lưới hệ thống mạng, Design : những nhu yếu khởi đầu được tích lũy từ Plan sẽ được sử dụngcho việc làm phong cách thiết kế cụ thể, không thiếu, thỏa mãn nhu cầu cho những nhu yếu cảvề việc làm và kỹ thuật của mạng lưới hệ thống. Các đặc tính phong cách thiết kế về sảnphẩm, dịch vụ và những nhu yếu về tương hỗ. Kết quả của bước này là ta cóđược một bản thiết kế tỉ mỉ để phân phối được mọi yêụ cầu đề ra trongcác bước trước. 10I mplement : tiến hành những gì đã đưa ra ở bước Design, kết thúcbước này là ta đã thiết kế xây dựng xong mạng lưới hệ thống mạng theo nhu yếu đã đặtra. Operate : bước này sẽ triển khai việc kiểm tra ở đầu cuối mạng lưới hệ thống, bảotrì, quản lý và vận hành liên tục mạng lưới hệ thống như : quản trị, xử lý, thay thế sửa chữa vàthay thế trong mạng lưới hệ thống khi vừa mới thực thi tiến hành xong. Optimize : tối ưu hóa mạng lưới hệ thống. Lúc này, ta thực thi những thao tác quảnlý, nhận diện và xử lý lỗi trước khi lỗi này ảnh hưởng tác động đến toànmạng ; hoàn toàn có thể dẫn đến việc phong cách thiết kế lại mạng nếu có quá nhiều lỗi, lỗhổng xảy ra trong mạng lưới hệ thống mạng. Mỗi công ty, doanh nghiệp rất khác nhau và có những nhu yếu khác nhau. Vìvậy, khi triển khai tìm hiểu thêm những mạng lưới hệ thống, những quy mô trên thì phải lựa chọn cácthành phần từ những quy mô trên để tương thích với nhu yếu mạng lưới hệ thống công ty. Sau khi ta lựa chọn giải pháp và quy mô thì ta sẽ thực thi thao tác hiệuchỉnh tương thích với sự thiết yếu của tổ chức triển khai. Tiếp theo nữa là ta phải lựa chọn cáccông cụ để tương hỗ những giải pháp này. 1.2. Các kỹ thuật TroubleshootTroubleshooting là một tác vụ phải làm trong việc làm bảo trì mạng lưới hệ thống, thìbảo trì mạng lưới hệ thống giúp cho tất cả chúng ta duy trì được thiên nhiên và môi trường có độ sẵn sàng chuẩn bị cao, cóthòi gian thao tác liên tục và có độ rớt mạng ( mất mạng ) rất thấp. Có một yếu tố quan trọng đó là khi có một sự cố xảy ra thì tất cả chúng ta phải xửlý nó nhanh và gọn. Trong một thiên nhiên và môi trường phức tạp, troubleshooting dễ gây nảnlòng người quản trị và cách duy nhất để xử lý yếu tố nhạnh chóng và hiệu quảđi theo một chiêu thức có cấu trúc. 11P hương pháp có cấu trúc gồm có những thủ tục, quá trình và việc lập tài liệuđược vạch ra và định nghĩa tốt, được áp vào quy mô bảo trì một cách thích hợp. Troubleshooting thiên về một tiến trình, một phương pháp luận và tác vụtruyền thông lẫn nhau hơn là một công nghệ tiên tiến. Chính vì thế nến không có mộtphương thức đơn cử cho troubleshooting, có rất nhiều phựơng pháp giải quyết và xử lý cho mộtvấn đề, chỉ có giải pháp này hoạt động giải trí tốt hơn giải pháp khác mà thôi. Dođó, người kỹ sư mạng cần phải có trong tay nhiều chiêu thức để hoàn toàn có thể chọn raphương pháp nào nhanh nhất, tốt nhất để xử lý yếu tố. Ví dụ ta có một chiếc xe hơi, yếu tố đặt ra là chiêc xe hơi của chúng takhông chạy được nữa, vậy ta sẽ làm gì. Công việc của tất cả chúng ta là sẽ chẩn đoán xemvì sao chiếc xe không chạy được, qua quy trình quan sát hàng loạt những thông số kỹ thuật kỹthuật trên xe thì ta thấy đồng hồ đeo tay xăng kim đồng hồ đeo tay đã chi về E ( hết xăng ), vậy cáchgiải quyết yếu tố này là ta sẽ đến trạm xăng để đổ xăng. Như vậy, một ví dụ rất đơn thuần nhưng nó cũng cho ta thấy được là để giảiquyết yếu tố thì phải trải qua hàng loạt thủ tục cần phải thực thi khi thực thi mộtthao tác giải quyết và xử lý sự cố. Đó là định nghĩa ra lỗi, sau đó là thực thi chẩn đoán lỗi vàcuối cùng là giải pháp khắc phục lỗi. Vậy giải quyết và xử lý là một tiến trình phát hiện ra lỗi trên những triệu chứng được khaibáo từ người đùng để chẩn đoán nguyên do gây ra lỗi bằng việc tích lũy hàngloạt những thông tin kỹ thuật để từ đó ta hoàn toàn có thể đưa ra một giải pháp thích hợp cho vấnđề lỗi đó. Chẩn đoán là một tiến trình nhận diện thực chất và nguyên do của một lỗi. Thành phần cơ bản của tiến trình chẩn đoán này sẽ gồm có : – Thu thập thông tin ; – Phân tích thông tin ; – Loại trừ những lỗi không tương quan đến yếu tố ; – Đề xuất giải pháp ; – Kiểm tra giải pháp. Phương pháp troubleshoot là hướng dẫn cách bạn chuyển dời giữa những pha ( phases ) của tiến trình troubleshoot. 12C ác bước để thực thi troubleshoot : Hình 1.1. Biểu đồ mẫu cho việc kiểm thử mạng lưới hệ thống mạng có cấu trúc • Bước 1 : Định nghĩa rõ ràng lỗi. • Bước 2 : Thu thập thông tin. • Bước 3 : Phân tích thông tin. • Bước 4 : Thao tác loại trừ. • Bước 5 : Đề xuất ra những giả thuyết về lỗi. • Bước 6 : Thực hiện quy trình kiểm tra. • Bước 7 : Giải quyết được sự cố. Lưu ý : ở bước 6 nếu tất cả chúng ta kiểm tra không thành công xuất sắc thì ta phải tiến hànhlại bước 2 hoặc hoàn toàn có thể quay lại bước 4 … Hoặc nếu bước 2 là tích lũy thông tin vàchúng ta đã có kinh nghiệm tay nghề thì ta hoàn toàn có thể qua đến bước 5 … Các bước này hoàn toàn có thể khác nhau giữa người này hay người khác, tổ chức triển khai nàyhay tổ chức triển khai khác tùy vào năng lực của người quản trị hoặc tùy vào quy mô hệthống mạng. Trong cấu trúc của chiêu thức này thì tác nhân chính là loại trừ. SherlockHolmes có nói một câu nói : “ Một khi bạn đã loại trừ những điều bất khả thi, bất kểnhững gì còn lại dù không bình thường hay hoang tưởng đều là thực sự ”. Phương pháp “ Shoot from the Hip ” ( Bắn từ bên hông ) 13L à chiêu thức mà ta nhanh gọn triển khai bước yêu cầu ra giả thuyết trêncác nguyên do phổ cập với những giải pháp tương ứng để hoàn toàn có thể giảm thiểu tối đathời gian thực thi troubleshoot. Phương pháp này được người có kinh nghiệm tay nghề và cả người không có kinhnghiệm sử dụng. Phương pháp “ Top-Down ” Phương pháp này đi theo những lớp, những tầng trong quy mô OSI theo chiều từcao xuống thấp. Phương pháp này sẽ đi từ tầng ứng dụng ( Application ) xuống đếntầng cuổi cùng là tầng Vật lý ( Physical ). Phương pháp Top-Down dựa vào nguyên tắc chính trong quy mô OSI là lớptrên hoạt động giải trí được thì phải dựa trên nền lớp dưới. Do đó, lớp trên hoạt động giải trí bìnhthường thì ta biết lớp dưới không bị lỗi, ngược lại nếu lớp dưới bị lỗi thì lớp trênkhông hoạt động giải trí được. 14N hược điểm của chiêu thức này là phải truy nhập vào ứng dụng của ngườidùng và không xử lý được toàn vẹn nguyên do gây ra lỗi. Ví dụ : PC duyệt web đến một sever, PC vẫn truy vấn được bình thườngtuy nhiên ở tầng Network thì đường đi trên router không tối ưu mặc dầu vẫn khôngcó bất kể lỗi nào. Phương pháp “ Bottom-Up ” Phương pháp này đi theo những lớp, những tầng trong quy mô OSI theo chiều từdưới lên trên. Phương pháp này sẽ đi từ tầng Vật lý ( Physical ) lên đến tâng ứngdụng ( Application ). Đặc điểm của chiêu thức Bottom-Up là triệt để nhât nhưngrất tốn thời hạn. Người ta khuyến nghị rằng nên sử dụng những chiêu thức khác, sau đó thuhẹp khoanh vùng phạm vi rồi mới triển khai phương pháp này. Phương pháp “ Divide and Conquer ” ( Chia để trị ) Phương pháp này sẽ khởi đầu từ giữa của quy mô OSI, rồi vận động và di chuyển lên trênhoặc xuống dưới tùy thuộc vào tác dụng ở giữá như thế nào. 15T hông thường người ta sẽ xuất phát từ tầng Network. Ví dụ : tất cả chúng ta không hề truy vấn được đến web server thì thao tác đầu tiêncủa tất cả chúng ta là ping đến web server đó. Nếu ping thành công xuất sắc thì lỗi sẽ là từ tầngVận chuyển ( Transport ) trở lên, còn nếu ping không thành công xuất sắc thì tất cả chúng ta sẽkiểm tra từ tầng Network trở xuống. Phương pháp “ Follow the Path ” Phương pháp này là ta sẽ lần theo từng gói tin đi qua mạng để loại trừ ranhững link ( link ) không tương quan và những thiết bị không tương quan trong quátrình troubleshoot. 16V í dụ : PC A không ping được PC B, vậỵ ta xem quy trình gói tin di chuyểntheo sơ đồ sẽ là PC A -> SW1 -> SW2 -> SW3 -> PC B. Ta kiểm tra trên những kết nốinày mà không cần kiểm tra những liên kết khác. Phương pháp Top-Down và Bottom-Up thường đi kèm với phương phápFollow the Path. Phương pháp “ Spot the Differences ” ( Chỉ ra điểm độc lạ ) Chúng ta so sánh những điểm độc lạ về thông số kỹ thuật, thiết bị ; thông thườngthì tất cả chúng ta so sánh về những bảng thông tin, những thông số kỹ thuật ứng dụng … giữa thiết bị cólỗi và thiết bị thông thường, chỉ ra những điểm độc lạ giữa hai thông số kỹ thuật này rồi từđó tất cả chúng ta khắc phục. So sánh hai thiết bị thông thường và bị lỗi về những trình giải quyết và xử lý và chỉ xa nhữngđiểm độc lạ hoàn toàn có thể giúp chọ bạn tiến hành, đưa ra những giải pháp toàn vẹn hoặcgiải pháp trong thời điểm tạm thời ( woikaround ) lỗi này mà không cần hiểu gì về chính sách hoạt độngbên trong thiết bị. Ví dụ : ta có 2 bảng định tuyến của 2 thiết bị Branch1 và Branch2 với câulệnh “ show ip route ”. Trường hợp xảy và là những người dùng của Branchl đi ra đượcInternet còn Branch2 thì không đi ra Internet được, vậy lỗi nằm ở đâu ? Nếu mộtnhân viên không biết về khắc phục sự cố mà chỉ troubleshoot trong thời điểm tạm thời thì họ sẽdùng lệnh “ show ip route ” và so sánh bên hoạt động giải trí với bên không hoạt động giải trí thìthấy rằng Branch1 có dòng “ S * ” và bên Branch2 không có, vậy là chỉ báo chongười quản trị mạng là ko có “ S * ” và thế là người quản trị biết là Branch2 thiếu cấuhình default route. 17 Ưu điểm của giải pháp này là không cần có kỹ năng và kiến thức nền tảng về hệthống đang được troubleshoot mà vẫn xử lý được yếu tố. Nhược điểm của giải pháp này là chỉ troubleshoot được mà không hiểubản chất của yếu tố và giải pháp đưa ra chỉ là trong thời điểm tạm thời ( workaround ) chứ khôngphải là giải pháp tối ưu ( solution ). Phương pháp “ Move the Problem ” Phương pháp này là hoán đổi những thành phần, những thiết bị để xem thử lỗi cònnguyên hay có biến mất. Hình. Laptop B có một số ít yếu tố truy vấn mạng InternetVí dụ : ta thiết lập vài PC và Laptop vào Switch, thực trạng xảy ra là Laptop Bkhông thể thiết lập đường link, tức là card mạng không up. Vậy thì lỗi nằm trênthiết bị nào : Switch, cáp hay Laptop ? Đầu tiên, ta biến hóa dây cáp xem có kết nốiđược hay không, cổng up lên thì có nghĩa là do cáp, nếu đấu cáp vào mà vẫn khôngup được thì lỗi sẽ là Switch hoặc Laptop, tiếp theo, ta cắm Laptop qua một cổngkhác của Switch, nếu up thì lỗi nằm ở cổng trên Switch, nêu đem Laptop cắm vàobất kỳ cổng nào trên Switch thì ta thấy lỗi sẽ nằm trên Laptop. Phương pháp này thường được rất nhiều người sử dụng để xử lý vấn đềtroubleshoot. Ưu điểm của giải pháp này là giải quỵết yếu tố nhanh, giải quyết và xử lý trực quan, đơn thuần. Nhược điểm là chỉ giải quyết và xử lý với những thiết bị đơn lẻ. Phương pháp này cũng hỗtrợ rất tốt cho những giải pháp khác. 181.3. Lên kế hoạch và chiêu thức tiến hành những kỹ thuật TroubleshootMột tiến trình troubleshoot nào cũng sẽ gồm có những thành phần chính trongcác quy trình tiến độ : Định nghĩa ra lỗi. Thu thập thông tin. Phân tích thông tin tích lũy. Loại trừ năng lực. Đề xuất ra những giả thuyết. Kiểm tra những giả thuyết. Giải quyết yếu tố. Một chiêu thức troubleshoot sẽ giúp ta định nghĩa cách vận động và di chuyển từ tiếntrình này sang tiến trình khác. Các thủ tục troubleshoot sẽ miêu tả ta phải làm gì trongtừng phần của tiến trình. Hình. Bước 1 : Nhận báo cáo giải trình yếu tố. Bước 2 : Xác nhận những yếu tố. Bước 3 : Định nghĩa những lỗi thật rõ ràng. Bước 4 : Nhận dạng lỗi. Nếu không phải yếu tố của tất cả chúng ta thì sẽ chuyển cho những phòng banliên quan. 19N ếu yếu tố là của ta thì tiếp theo sẽ triển khai tích lũy thông tin. Thu thập thông tin ( Gathering Information ) Bước l : Thiết lập kế hoạch về những yếu tố lỗi. Bước 2 : Xác định tiềm năng tích lũy thông tin. Bước 3 : Tập hợp những bộ công cụ dùng để tích lũy thông tin. Hình. 1. Bước 4 : Quyền truy nhập. Mở rộng khoanh vùng phạm vi tích lũy thôngtin. Bưóc 5 : Thu thập thông tin. Phân tích thông tin. Phân tích những sự kiện ( Analyzing the facts ) Bước 1 : Đưa những thông tin đã tích lũy vào việc làm diễngiải và nghiên cứu và phân tích thông tin. Bước 2 : Cần những tài liệutrước đó để triển khai phântích, so sánh với thông tin tích lũy đượcBước 3 : Cần những phương hướng để nghiên cứu và phân tích thông tin. Bước 4 : Nghiên cứu những yếu tố tương quan đến lỗi đó. 20H ình. Một số tác nhân hữu dụng và tương hỗ quy trình phân tích sự kiệnBước 5 : Tìm hiểu kinh nghiệm tay nghề từ những chuyên viên haynhững đồng nghiệp người đi trước. Bước 6 : Sau khi diễn giải hàng loạt thì ta sẽ chuyển qua loạitrừ những thông tin, những nguyên do bất khả. Đề xuất ra giả thuyết ( Formulating a Hypothesis ) Bước 1 : Chọn ra nguyên do hoàn toàn có thể xảy ra lỗi. Bước 2 : Xác định nghĩa vụ và trách nhiệm lỗi thuộc về ai. Kiểm tra giả thuyết ( Test the Hypothesis ) 21B ước 1 : Giải quyết lỗi do tất cả chúng ta đưa ra. Bước 2 : Đánh giá sự ảnh hưởng tác động và tìm ra đặc thù khẩncấp của lỗi. Bước 3 : Tạọ ra những kế hoạch sao lưu để khi xử lý sự cố màlỗi trầm trọng hơn thì ta hoàn toàn có thể hồi sinh lại. Bước 4 : Tiến hành thực thi giải pháp. Giải quyết yếu tố ( Solving the Problem ) HìnhBước 1 : Giải pháp phối hợp. Bước 2 : Ghi chép lại những yếu tố. 1.4. Tích hợp Troubleshoot vào quá trình bảo trì mạng lưới hệ thống mạngBảo trì mạng gồm có nhiều tác vụ khác nhau như thể : – Đặt, gỡ bỏ hay biến hóa thiết bị ? – Giám sát hiệu suất. – Dự phòng. – Lên kế hoạch cho dung tích. 22 – Đáp ứng lỗi, tương hỗ người dùng. – Quản lý những mức độ dịch vụ. – Phục hồi sau thảm họa. – Lập tài liệu … Trong một số ít tác vụ thì troubleshooting đóng vai trò đa phần như : – Hỗ trợ người dùng. – Đáp ứng lỗi. – Phục hồi sau thảm họa. – Thay thế, thiết lập thiết bị. – Cập nhật bản vá … Vì vậy, troubleshooting không nên được xem như thể một tiến trình đơn lẻ mànên xem đó là một kỹ năng và kiến thức thiết yếu, đóng một vai trò quan trọng trong nhiều kiểutác vụ bảo trì mạng. Hình. Troubleshooting đóng vai trò quan trọng trong qua trình xử lý sự cốmạng23Cập nhật tài liệuTroubleshoot hiệu suất cao thì cần phải có một bộ tài liệu mạng lưới hệ thống mạng thậtchính xác và update khá đầy đủ. Tập tài liệu bị sai hoặc không được update thì thường tệ hơn là không cótập tài liệu. Luôn luôn update tài liệu ngay khi có sự biến hóa. Định nghĩa profile cho hỉệu suất mạngTải trên cổng. Tải trên CPU.Tải trên bộ nhớ RAM.Troubleshoot và truyền thôngTruyền thông là thành phần không hề thiếu trong quy trình tiến độ troubleshoot. – Định nghĩa lỗi : cần kiểm tm ( verification ) và làm sáng tỏ lỗi ( clarification ). – Thu thập thông tin : nhu yếu thông tin, truỹền thông phải thật rõ ràng cácthông tin. Các bước trong quy trình tiến độ cần có tiếp thị quảng cáo để trao đôi liên tục. Troubleshoot và sự đổi khác – Troubleshoot và quy trình đổi khác những quan hệ mật thiết với nhau. + Sự đổi khác trong quy trình tra kiểm tia những giả thuyết hoặc xử lý vấnđề. + Chỉ ra lỗi nào thường gây ra sự biến hóa. 1.5. Ứng dụng tính năng của Cisco IOS trong việc phát hiện sự cố hệ thốngmạng1. 5.1. Các công cụ và ứng dụng trong quy trình bảo trì và troubleshootKhi ta muốn tìm kiếm hoặc tra cứu thông tin chi tiết cụ thể trong hiệu quả xuất ra ( output ) của một câu lệnh, hoàn toàn có thể dùng nhiều giải pháp và công cụ khác nhau. 24 Đối với một doanh nghiệp lớn thì khi ta dùng câu lệnh “ show ip route ”, bảngđịnh tuyến sẽ có biểu lộ ra rất nhiều thông tin, do đó ta không hề tìm được nhữngroute mà ta đang cần. Vì vậy, Cisco IOS cung ứng những tùy chọn, số lượng giới hạn lại cácoutput được triển khai và chỉ hiên thị thông tin mà tất cả chúng ta chăm sóc. Ví dụ : lọc thông tin trong câu lệnh “ show ip route 10.1.193. 3 ” Câu lệnh trên dùng để lọc và tìm kiếm những entry thích hợp cho địa chỉ IP đíchcụ thể : Hình trên cho ta tìm cụ thể địa chỉ 10.1.193. 3 thì router sẽ không hiển thịtoàn bộ bảng định tuyến mà chỉ hiển thị mạng nào đó thỏa mãn nhu cầu cho nhu yếu đíchđến là 10.1.193. 3, đơn cử ở đây là 10.1.193. 0/30 và route này liên kết trực tiếp thôngqua cổng serial 0/0 / l. Giả sử như không có route nào thỏa mãn địa chỉ 10.1.193. 3 thì nó cũng sẽhiển thị thông tin cho ta biết là không có route nào trong bảng định tuyến. Hình trên cho ta thấy được không có mạng nào thỏa mãn nhu cầu IP đích là10. 1.193.10. Lưu ý, câu lệnh này không xem xét đến những default route, tức là default routekhông được tính là một roụte thỏa mãn địa chỉ đích mặc dầu thực ra default routeđó có thỏa mãn nhu cầu hay không. Bằng cách khác, ta co thể số lượng giới hạn thông tin câu lệnh “ show ip route ” đếnmột tập hợp những prefix nằm trong một khối đơn cử nào đó. 25

Source: https://thevesta.vn
Category: Dịch Vụ