Pháp Bửu Đàn Kinh Pháp Bảo Đàn, Kinh Pháp Bảo Đàn

 PHÁP BẢO ĐÀN KINH là một quyển Kinh chuyên hoằng PHÁP ĐỐN GIÁO của THIỀN TÔNG, do Lục Tổ HUỆ NĂNG giảng và ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên nhiều thế giới.Lục Tổ là người không biết chữ nhưng nói ra lời nào cũng đúng ý Phật. Tổ nói: “Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự”. Như vậy người đọc nên được ý quên lời, chớ nên chấp lời nghịch ý. Như Lục Tổ nói: “Nay ta gượng nói ra, khiến ông bỏ tà kiến, chớ hiểu theo lời nói, mới cho biết ít phần”.“Chớ hiểu theo lời nói” là chớ chấp lời mà nghịch ý; “mới cho biết ít phần” là được ý mà quên…

Bạn đang xem:

*
Khi Sư đến chùa Bảo Lâm, có châu trưởng Thiều Châu tên là Vi Cừ và các quan chức vào núi thỉnh Sư ra chùa Đại Phạn ở trong thành vì tứ chúng khai duyên thuyết pháp. Sư thăng tòa, Vi Thứ Sử (châu trưởng) và các quan chức hơn ba chục người, học sĩ nhà nho hơn ba mươi người, Tăng Ni-cư sĩ hơn ngàn người, đồng thời đảnh lễ xin nghe Pháp Yếu.Sư nói: Thiện tri thức, tự tánh của Bồ Đề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật. Thiện tri thức, hãy nghe việc đắc pháp và sự việc của Huệ Năng.Huệ Năng quê quán ở Phạm Dương, cha bị giáng chức đến Lãnh Nam, lưu lạc làm dân Tân Châu….

Qua ngày sau, Vi Sử Quân lại xin giảng nữa, Sư thăng tòa bảo đại chúng rằng: “Cần phải tĩnh tâm niệm Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa”. Lại nói: “Thiện tri thứ, trí Bồ Đề Bát Nhã của chúng sanh vốn tự có, chỉ vì tâm mê chẳng thể tự ngộ, phải nhờ đại thiện tri thức khai thị dẫn dắt để đi đến kiến tánh. Phải biết Phật tánh của kẻ ngu người trí vốn chẳng sai biệt, chỉ vì mê ngộ chẳng đồng, nên mới có kẻ ngu người trí. Nay ta thuyết Pháp Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, khiến cho mọi người đều được trí huệ, hãy chú tâm nghe.“Thiện tri thức, người đời suốt ngày miệng niệm BÁT NHÃ, chẳng nhận được TỰ TÁNH…

Một hôm, Vi Sử Quân vì Sư thiết hội trai Tăng. Trai xong Sử Quân mời Sư thăng tòa, cùng với quan chức, dân chúng cung kính lễ bái, hỏi Sư:“Đệ tử nghe Hòa Thượng thuyết pháp, thật là bất khả tư nghì, nay có một ít nghi vấn, xin Hòa Thượng từ bi giải quyết cho”.Sư nói: “Có nghi cứ hỏi, ta giải đáp cho”.Sử Quân nói: “Cái Pháp mà Hòa Thượng giảng dạy, có phải là tông chỉ của Tổ Đạt Ma chăng?”.Sư đáp: “Phải”.Sử Quân nói: “Đệ tử nghe nói: Tổ Đạt Ma lúc mới gặp Lương Võ Đế, vua hỏi: Trẫm suốt đời xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, được công đức gì? Tổ Đạt Ma Đáp: Thật chẳng công đức….

Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ĐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ĐỊNH với HUỆ có khác; ĐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Định là thể của Huệ, Huệ là dụng của Định, ngay trong lúc Huệ có Định, ngay trong lúc Định có Huệ, thấu được nghĩa này tức là Định Huệ đồng nhau. Các ngươi học đạo chớ cho là trước phát Định sau phát Huệ, hay trước Huệ sau Định có khác, kiến giải như vậy thành ra pháp có nhị tướng. Miệng tuy nói lành mà trong tâm chẳng lành, tuy có Định Huệ mà Định Huệ chẳng đồng nhau. Nếu tâm miệng đều lành, trong ngoài nhất thể, tức là Định Huệ đồng…

Xem thêm:

Sư dạy chúng rằng: Pháp môn này nói TỌA THIỀN vốn chẳng chấp tâm, cũng chẳng chấp tịnh, cũng chẳng phải là chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn cho nên chẳng chấp. Nếu nói chấp tịnh, tự tánh vốn tịnh, chỉ do vọng niệm che khuất chơn như, nếu chẳng có vọng niệm, tánh tự thanh tịnh; khởi tâm chấp tịnh, lại sanh vọng tịnh. Vọng chẳng xứ sở, kẻ chấp là vọng, tịnh chẳng hình tướng, lại lập tướng tịnh cho là công phu; kiến giải như vậy chướng tự bản tánh, lại bị tịnh trói.Thiện tri thức, nếu người tu theo pháp chẳng động, khi thấy mọi người mà chẳng thấy tất cả thị…
 Lúc ấy Sư thấy các quan chức và dân chúng từ Quảng Châu, Thiều Châu các nơi tấp nập đến chùa nghe pháp, nên thăng tòa dạy chúng rằng:- Thiện tri thức, việc này phải ở trong tự tánh mà khởi, bất cứ lúc nào niệm niệm, tự tịnh nơi tâm, tự tu, tự hành, tự thấy Pháp thân, tự thấy tâm Phật, tự độ tự giới, như vậy mới chẳng uổng công đến đây. Đã từ xa đến, gặp nhau nơi đây đều là có duyên. Nay các ngươi hãy quỳ xuống. Ta vì các ngươi truyền năm phần HƯƠNG PHÁP THÂN của tự tánh, kế đó thọ VÔ TƯỚNG SÁM HỐI.Đại chúng cùng quỳ xuống. Sư nói:- Một là GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy…
Sư đắc pháp ở Huỳnh Mai rồi về làng Tào Hầu, tỉnh Thiều Châu, dân chúng chẳng ai biết đến. Lúc ấy có một nhà nho tên Lưu Chí Lược, đối đãi với Sư rất cung kính, Chí lược có người cô xuất gia làm Ni, pháp danh Vô Tận Tạng, thường tụng Kinh Đại Niết Bàn. Sư nghe qua một lần liền biết diệu nghĩa của kinh, nên vì Ni giải thuyết. Ni cầm kinh hỏi chữ. Sư nói: “Hỏi nghĩa thì được, hỏi chữ thì chẳng biết”. Ni nói: “Chữ còn chưa biết, làm sao hiểu nghĩa?” Sư nói “Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự”. Ni ngạc nhiên kính phục, nói khắp các bậc kỳ lão trong làng: “Đây là người có đạo, rất…
Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Đại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, mà người học đạo chẳng biết tông chỉ của Nam Bắc như thế nào. Sư bảo chúng: “ Pháp vốn một tông mà người có Nam Bắc; pháp chỉ một thứ nhưng sự thấy có nhanh chậm. Sao gọi là đốn tiệm? Pháp chẳng đốn tiệm, theo căn tánh con người thì có lợi độn, nên gọi đốn tiệm”.Nhưng đồ chúng của Thần Tú thường hay khinh chê Tổ Sư ở miền Nam là người chẳng biết chữ, đâu có gì hay? Thần Tú…

Xem thêm:

Ngày rằm tháng giêng niên hiệu Thần Long Nguyên Niên, vua Trung Tôn và Võ Tắc Thiên ban chiếu rằng:“Trẫm mời An Quốc Sư và Thần Tú Thiền Sư hai vị vào cung cúng dường, thừa lúc muôn việc nhàn rảnh để nghiên cứu đạo Nhất thừa. Hai Sư khiêm nhượng rằng: “Ở miền Nam có Huệ Năng Thiền Sư được Ngũ Tổ mật phó y pháp, truyền Phật tâm ấn, xin mời Sư đến để hỏi”. Nay sai nội thị Tiết Giản lãnh chiếu đến rước thỉnh, nguyện Sư từ bi thương xót, mau đến kinh thành”.Sư dâng biểu cáo bệnh khước từ và xin được trọn đời ở trong núi rừng.Tiết Giản hỏi: “Các thiền đức nơi kinh thành đều nói là muốn…

PHÁP BẢO ĐÀN KINH là một quyển Kinh chuyên hoằng PHÁP ĐỐN GIÁO của THIỀN TÔNG, do Lục Tổ HUỆ NĂNG giảng và ngài Pháp Hải ghi lại, nay đã dịch sang nhiều thứ tiếng và đã phổ biến trên nhiều thế giới.Lục Tổ là người không biết chữ nhưng nói ra lời nào cũng đúng ý Phật. Tổ nói: “Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự”. Như vậy người đọc nên được ý quên lời, chớ nên chấp lời nghịch ý. Như Lục Tổ nói: “Nay ta gượng nói ra, khiến ông bỏ tà kiến, chớ hiểu theo lời nói, mới cho biết ít phần”.“Chớ hiểu theo lời nói” là chớ chấp lời mà nghịch ý; “mới cho biết ít phần” là được ý mà quên…Bạn đang xem: Pháp Bửu Đàn Kinh Pháp Bảo Đàn Khi Sư đến chùa Bảo Lâm, có châu trưởng Thiều Châu tên là Vi Cừ và các quan chức vào núi thỉnh Sư ra chùa Đại Phạn ở trong thành vì tứ chúng khai duyên thuyết pháp. Sư thăng tòa, Vi Thứ Sử (châu trưởng) và các quan chức hơn ba chục người, học sĩ nhà nho hơn ba mươi người, Tăng Ni-cư sĩ hơn ngàn người, đồng thời đảnh lễ xin nghe Pháp Yếu.Sư nói: Thiện tri thức, tự tánh của Bồ Đề vốn thanh tịnh, chỉ dụng tâm này trực liễu thành Phật. Thiện tri thức, hãy nghe việc đắc pháp và sự việc của Huệ Năng.Huệ Năng quê quán ở Phạm Dương, cha bị giáng chức đến Lãnh Nam, lưu lạc làm dân Tân Châu….Qua ngày sau, Vi Sử Quân lại xin giảng nữa, Sư thăng tòa bảo đại chúng rằng: “Cần phải tĩnh tâm niệm Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa”. Lại nói: “Thiện tri thứ, trí Bồ Đề Bát Nhã của chúng sanh vốn tự có, chỉ vì tâm mê chẳng thể tự ngộ, phải nhờ đại thiện tri thức khai thị dẫn dắt để đi đến kiến tánh. Phải biết Phật tánh của kẻ ngu người trí vốn chẳng sai biệt, chỉ vì mê ngộ chẳng đồng, nên mới có kẻ ngu người trí. Nay ta thuyết Pháp Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, khiến cho mọi người đều được trí huệ, hãy chú tâm nghe.“Thiện tri thức, người đời suốt ngày miệng niệm BÁT NHÃ, chẳng nhận được TỰ TÁNH…Một hôm, Vi Sử Quân vì Sư thiết hội trai Tăng. Trai xong Sử Quân mời Sư thăng tòa, cùng với quan chức, dân chúng cung kính lễ bái, hỏi Sư:“Đệ tử nghe Hòa Thượng thuyết pháp, thật là bất khả tư nghì, nay có một ít nghi vấn, xin Hòa Thượng từ bi giải quyết cho”.Sư nói: “Có nghi cứ hỏi, ta giải đáp cho”.Sử Quân nói: “Cái Pháp mà Hòa Thượng giảng dạy, có phải là tông chỉ của Tổ Đạt Ma chăng?”.Sư đáp: “Phải”.Sử Quân nói: “Đệ tử nghe nói: Tổ Đạt Ma lúc mới gặp Lương Võ Đế, vua hỏi: Trẫm suốt đời xây chùa độ Tăng, trai Tăng bố thí, được công đức gì? Tổ Đạt Ma Đáp: Thật chẳng công đức….Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ĐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ĐỊNH với HUỆ có khác; ĐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Định là thể của Huệ, Huệ là dụng của Định, ngay trong lúc Huệ có Định, ngay trong lúc Định có Huệ, thấu được nghĩa này tức là Định Huệ đồng nhau. Các ngươi học đạo chớ cho là trước phát Định sau phát Huệ, hay trước Huệ sau Định có khác, kiến giải như vậy thành ra pháp có nhị tướng. Miệng tuy nói lành mà trong tâm chẳng lành, tuy có Định Huệ mà Định Huệ chẳng đồng nhau. Nếu tâm miệng đều lành, trong ngoài nhất thể, tức là Định Huệ đồng…Xem thêm: Vector Logo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam File Cdr Coreldraw, Logo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam File Vector Sư dạy chúng rằng: Pháp môn này nói TỌA THIỀN vốn chẳng chấp tâm, cũng chẳng chấp tịnh, cũng chẳng phải là chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn cho nên chẳng chấp. Nếu nói chấp tịnh, tự tánh vốn tịnh, chỉ do vọng niệm che khuất chơn như, nếu chẳng có vọng niệm, tánh tự thanh tịnh; khởi tâm chấp tịnh, lại sanh vọng tịnh. Vọng chẳng xứ sở, kẻ chấp là vọng, tịnh chẳng hình tướng, lại lập tướng tịnh cho là công phu; kiến giải như vậy chướng tự bản tánh, lại bị tịnh trói.Thiện tri thức, nếu người tu theo pháp chẳng động, khi thấy mọi người mà chẳng thấy tất cả thị…Lúc ấy Sư thấy các quan chức và dân chúng từ Quảng Châu, Thiều Châu các nơi tấp nập đến chùa nghe pháp, nên thăng tòa dạy chúng rằng:- Thiện tri thức, việc này phải ở trong tự tánh mà khởi, bất cứ lúc nào niệm niệm, tự tịnh nơi tâm, tự tu, tự hành, tự thấy Pháp thân, tự thấy tâm Phật, tự độ tự giới, như vậy mới chẳng uổng công đến đây. Đã từ xa đến, gặp nhau nơi đây đều là có duyên. Nay các ngươi hãy quỳ xuống. Ta vì các ngươi truyền năm phần HƯƠNG PHÁP THÂN của tự tánh, kế đó thọ VÔ TƯỚNG SÁM HỐI.Đại chúng cùng quỳ xuống. Sư nói:- Một là GIỚI HƯƠNG: Tức trong tự tâm chẳng quấy…Sư đắc pháp ở Huỳnh Mai rồi về làng Tào Hầu, tỉnh Thiều Châu, dân chúng chẳng ai biết đến. Lúc ấy có một nhà nho tên Lưu Chí Lược, đối đãi với Sư rất cung kính, Chí lược có người cô xuất gia làm Ni, pháp danh Vô Tận Tạng, thường tụng Kinh Đại Niết Bàn. Sư nghe qua một lần liền biết diệu nghĩa của kinh, nên vì Ni giải thuyết. Ni cầm kinh hỏi chữ. Sư nói: “Hỏi nghĩa thì được, hỏi chữ thì chẳng biết”. Ni nói: “Chữ còn chưa biết, làm sao hiểu nghĩa?” Sư nói “Diệu lý của chư Phật chẳng dính dáng với văn tự”. Ni ngạc nhiên kính phục, nói khắp các bậc kỳ lão trong làng: “Đây là người có đạo, rất…Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Đại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, mà người học đạo chẳng biết tông chỉ của Nam Bắc như thế nào. Sư bảo chúng: “ Pháp vốn một tông mà người có Nam Bắc; pháp chỉ một thứ nhưng sự thấy có nhanh chậm. Sao gọi là đốn tiệm? Pháp chẳng đốn tiệm, theo căn tánh con người thì có lợi độn, nên gọi đốn tiệm”.Nhưng đồ chúng của Thần Tú thường hay khinh chê Tổ Sư ở miền Nam là người chẳng biết chữ, đâu có gì hay? Thần Tú…Xem thêm: Ngày rằm tháng giêng niên hiệu Thần Long Nguyên Niên, vua Trung Tôn và Võ Tắc Thiên ban chiếu rằng:“Trẫm mời An Quốc Sư và Thần Tú Thiền Sư hai vị vào cung cúng dường, thừa lúc muôn việc nhàn rảnh để nghiên cứu đạo Nhất thừa. Hai Sư khiêm nhượng rằng: “Ở miền Nam có Huệ Năng Thiền Sư được Ngũ Tổ mật phó y pháp, truyền Phật tâm ấn, xin mời Sư đến để hỏi”. Nay sai nội thị Tiết Giản lãnh chiếu đến rước thỉnh, nguyện Sư từ bi thương xót, mau đến kinh thành”.Sư dâng biểu cáo bệnh khước từ và xin được trọn đời ở trong núi rừng.Tiết Giản hỏi: “Các thiền đức nơi kinh thành đều nói là muốn…

Source: https://thevesta.vn
Category: Phật Pháp