CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO TRÌ – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 67 trang )
Trang 19
BÀI 4: Định nghĩa và phân loại Bảo trì
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO TRÌ
. Trong thời đại hiện nay, máy móc và thiết bị đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực : sản xuất, kinh doanh và dịch vụ…Vì vậy bảo trì các loại
máy móc thiết bị cũng ngày càng quan tâm nhiều hơn. Bảo trì là một thuật ngữ rất quen thuộc, tuy nhiên để hiểu rõ vai trò, chức năng và các
hoạt động liên quan đến bảo trì lại không dễ dàng. Tùy theo quan điểm của mỗi tổ chức, mỗi cơ quan mà thuật ngữ bảo trì được định nghĩa khác nhau. Sau đây là một số
định nghĩa tiêu biểu:
Định nghĩa của AFNOR PHÁP
Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định.
Ý nghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là: Tập hợp các hoạt động: Tập hợp các phương tiện, các biện pháp kỹ thuật để thực
hiện cơng tác bảo trì. Duy trì: Phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt động của
tài sản. Phục hồi: Sửa chữa hay phục hồi trở lại trạng thái ban đầu của tài sản.
Tài sản: Bao gồm tất cả thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vu,̣… Tình trạng nhất định hoặc dịch vụ xác định: Các mục tiêu được xác định và định
lượng. Định nghĩa của BS 3811 ANH- 1984:
Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở, hoặc phục hồi nó về một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu.
Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó. Định nghĩa của Total Productivity Development AB Thụy Điển:
Trang 20
Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này.
Định nghĩa của Dimitri Kececioglu: Bảo trì là bất kỳ hành động nào nhằm duy trì các thiết bị khơng bị hư hỏng và ở một
tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an toàn; và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng này.
2. PHÂN LOẠI BẢO TRÌ Các loại chiến lược, giải pháp, kỹ thuật và phương pháp đang phổ biến hiện nay
được trình bày ở hình sau
Trang 21
Theo giáo trình “Quản Lý Bảo Trì Cơng nghiệp” của PGS. TS. Phạm Ngọc Tuấn
Trang 22
BÀI 5: MỤC TIÊU VÀ LỢI ÍCH CỦA BẢO TRÌ
. Trong thời đại hiện nay, máy móc và thiết bị đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực : sản xuất, kinh doanh và dịch vụ…Vì vậy bảo trì các loạimáy móc thiết bị cũng ngày càng quan tâm nhiều hơn. Bảo trì là một thuật ngữ rất quen thuộc, tuy nhiên để hiểu rõ vai trò, chức năng và cáchoạt động liên quan đến bảo trì lại không dễ dàng. Tùy theo quan điểm của mỗi tổ chức, mỗi cơ quan mà thuật ngữ bảo trì được định nghĩa khác nhau. Sau đây là một sốđịnh nghĩa tiêu biểu:Định nghĩa của AFNOR PHÁPBảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định.Ý nghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là: Tập hợp các hoạt động: Tập hợp các phương tiện, các biện pháp kỹ thuật để thựchiện cơng tác bảo trì. Duy trì: Phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra để duy trì tình trạng hoạt động củatài sản. Phục hồi: Sửa chữa hay phục hồi trở lại trạng thái ban đầu của tài sản.Tài sản: Bao gồm tất cả thiết bị, dụng cụ sản xuất, dịch vu,̣… Tình trạng nhất định hoặc dịch vụ xác định: Các mục tiêu được xác định và địnhlượng. Định nghĩa của BS 3811 ANH- 1984:Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở, hoặc phục hồi nó về một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức năng yêu cầu.Chức năng yêu cầu này có thể định nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó. Định nghĩa của Total Productivity Development AB Thụy Điển:Trang 20Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc phục hồi thiết bị về tình trạng này.Định nghĩa của Dimitri Kececioglu: Bảo trì là bất kỳ hành động nào nhằm duy trì các thiết bị khơng bị hư hỏng và ở mộttình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin cậy và an toàn; và nếu chúng bị hư hỏng thì phục hồi chúng về tình trạng này.2. PHÂN LOẠI BẢO TRÌ Các loại chiến lược, giải pháp, kỹ thuật và phương pháp đang phổ biến hiện nayđược trình bày ở hình sauTrang 21Theo giáo trình “Quản Lý Bảo Trì Cơng nghiệp” của PGS. TS. Phạm Ngọc TuấnTrang 22BÀI 5: MỤC TIÊU VÀ LỢI ÍCH CỦA BẢO TRÌ
Bạn đang đọc: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO TRÌ – Tài liệu text
Source: https://thevesta.vn
Category: Dịch Vụ