Giáo trình Quản trị dự án đầu tư

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:53

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU ĐỖ TRỌNG HOÀI 2002 Quản trò dự án đầu 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN .6 I. ĐẦU .6 1. Khái niệm 6 2. Mục tiêu đầu .6 3. Phân loại đầu tư. .6 4. Các hình thức đầu . .7 II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ. .8 1. Khái niệm 8 2. Nguồn hình thành vốn đầu 9 III. DỰ ÁN ĐẦU TƯ. .10 1. Khái niệm dự án đầu tư. .10 2. Đặc điểm của dự án đầu 11 3. Yêu cầu đối với dự án đầu 11 4. Phân loại dự án đầu . 12 5. Chu kỳ dự án. 14 IV. QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU 18 1. Khái niệm 18 2. Các chức năng quản trò dự án .18 3. Một số phương pháp kỹ thuật sử dụng trong quản trò dự án 19 V. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .26 1. Câu hỏi. .26 2. Bài tập. 26 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN .27 I. VẤN ĐỀ CHUNG 27 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 27 1. Lựa chọn sản phẩm .27 2. Nghiên cứu, lựa chọn thò trường mục tiêu 28 3. Phân tích quy mô thò trường sản phẩm của dự án .29 4. Phân tích khả năng cạnh tranh 38 5. Phân tích khả năng tiếp thò. 38 II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP .39 1. Câu hỏi. .39 2. Bài tập. 39 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH VỀ KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ .40 I. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU 40 II. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT 40 1. Các loại công suất .40 2. Lựa chọn công suất của dự án 41 III. CÔNG NGHỆ, TRANG THIẾT BỊ 43 1. Khái niệm công nghệ 43 2. Phân tích lựa chọn công nghệ cho dự án 43 3. Lựa chọn trang thiết bò 44 IV. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM .45 1. Các bước lựa chọn đòa điểm .46 Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò dự án đầu 3 2. Phương pháp chọn đòa điểm 47 V. XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. 50 1. Xác đònh nhu cầu về nhà xưởng, công trình kiến trúc .50 2. Nguyên tắc bố trí và xây dựng nhà xưởng .51 3. Tổ chức xây dựng 51 VI. XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO. 52 1. Chương trình sản xuất kinh doanh. .52 2. Nhu cầu các yếu tố đầu vào và giải pháp đảm bảo 52 VII. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54 VIII. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .55 1. Câu hỏi. .55 2. Bài tập. 55 CHƯƠNG IV : NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢNDỰ ÁN .57 I. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP. .57 II. THIẾT KẾ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢNDỰ ÁN. 57 1. Các nguyên tắc chung .57 2. Quá trình hình thành bộ máy quảndự án. .58 3. Bộ máy quản lý thực hiện dự án. .58 4. Bộ máy điều hành sản xuất kinh doanh .62 III. DỰ KIẾN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .63 1. Xác đònh nhu cầu lao động. 63 2. Dự kiến chi phí tiền lương .65 3. Dự kiến kế hoạch và kinh phí đào tạo. 66 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀO TẬP. 66 1. Câu hỏi. .66 2. Bài tập. 66 CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU .68 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU .68 1. Lập dòng kim ngưu của một dự án đầu tư. 68 2. Suất thu hồi vốn đòi hỏi tối thiểu .70 3. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án đầ tư. 77 3. Phân tích rủi ro dự án đầu 86 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU .92 1. Xác đònh tổng mức đầu và nguồn vốn. 92 2. Ước tính doanh thu, chi phí sản xuất. .96 3. Dự trù lời lỗ và bảng tổng kết tài sản 97 4. Tính các chỉ tiêu hiệu quả và đánh giá độ an toàn về tài chính .101 III.CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .102 1. Câu hỏi. .102 2. Bài tập. 102 CHƯƠNG VI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 105 1. Khái niệm 105 2. Quan hệ giữa phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội 106 Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò dự án đầu 4 II. ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI. .107 1. Sự cần thiết phải điều chỉnh giá ca.û .107 2. Đònh giá kinh tế theo phương pháp điều chỉnh. .107 III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU . 113 1. Khái niệm đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội dự án đầu tư. 113 2. Giá trò gia tăng trực tiếp 113 3. Giá trò gia tăng gián tiếp .116 4. Suất sinh lời xã hội nội bộ 117 5. Đánh giá đóng góp của dự án đối với các mục tiêu khác .118 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP .124 1. Câu hỏi. .124 2. Bài tập. 125 CHƯƠNG VII : THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 127 I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN .127 1. Khái niệm 127 2. Mục đích thẩm đònh dự án đầu .127 II. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 128 1. Thẩm đònh theo trình tự .128 2. So sánh các chỉ tiêu .129 III. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 129 IV. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ. .130 1. Các dự án đầu trong nước .130 2. Các dự án theo Luật đầu nước ngoài. 134 II. THẨM ĐỊNH TỔNG QUÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 139 1. Thẩm đònh các điều kiện pháp lý .139 2. Thẩm đònh mục tiêu dự án đầu tư. .142 3. Thẩm đònh hình thức đầu 142 4. Thẩm đònh thời hạn đầu 143 III. THẨM ĐỊNH CHI TIẾT DỰ ÁN ĐẦU 144 1. Thẩm đònh về thò trường sản phẩm của dự án. 144 2. Thẩm đònh về kỹ thuật – công nghệ và môi trường. 144 3. Thẩm đònh lao động – tiền lương. .145 4. Thẩm đònh về tài chính. 145 5. Thẩm đònh về kinh tế – xã hội. .147 6. Thẩm đònh kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án .147 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. 147 1. Câu hỏi. .147 PHỤ LỤC : HỆ SỐ CHIẾT KHẤU 149 PHỤ LỤC I: HỆ SỐ CHIẾT KHẤU (TIẾP THEO) 150 PHỤ LỤC I: HỆ SỐ CHIẾT KHẤU (TIẾP THEO) 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò dự án đầu 5 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam kể từ sau khi chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thò trường có sự điều tiết vó mô của nhà nước, đã có những bước tiến đáng kể : thu nhập quốc dân, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng với tốc độ cao; sản phẩm, hàng hoá trên thò trường ngày càng đa dạng, phong phú; đời sống của người dân được nâng cao; … Để có được những kết quả này, vai trò của hoạt động đầu là vô cùng quan trọng. Đặc biệt, khi Việt Nam tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế, việc đẩy mạnh hoạt động đầu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết. Trong những năm gần đây, môi trường thể chế, chính sách và luật pháp của Nhà nước ngày càng thông thoáng, phù hợp hơn đã và đang khuyến khích tất cả mọi thành phần kinh tế phát triển, khơi dậy sức dân và huy động mọi nguồn vốn cho công cuộc CNH – HĐH đất nước. Làm thế nào để quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này? Phương cách được sử dụng phổ biến hiện nay là quản lý hoạt động đầu theo dự án. Những nội dung có liên quan đến vấn đề này sẽ được trình bày trong môn học “Quản trò dự án đầu tư”. Tập bài giảng này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế và quản trò kinh doanh một tài liệu phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên tập bài giảng này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Đà Lạt ngày 15/09/2002 Tác giả Đỗ Trọng Hoài Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 6 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN I. ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm. Hoạt động đầu có thể được hiểu khác nhau tuỳ theo góc độ nghiên cứu và lónh vực áp dụng: – Theo quan niệm thông thường: đầu là việc bỏ tiền ra để thu lợi. – Nếu xem xét từ góc độ của doanh nghiệp thì đầu là hoạt động bỏ vốn ra để hình thành nên một tài sản nào đó (tài sản vật chất hay tài sản tài chính, các tài sản đặc biệt khác như thông tin, bí quyết công nghệ,…) và khai thác nó để kiếm lời. – Từ góc độ nền kinh tế: đầu là hoạt động sử dụng các tài nguyên (lao động, đất đai, bản,…) tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế để sản xuất ra sản phẩm hay cung cấp dòch vụ nhằm thu về lợi ích tài chính và mang lại các lợi ích kinh tế – xã hội. 2. Mục tiêu đầu Mục tiêu của hoạt động đầu luôn được xem xét từ hai góc độ: mục tiêu của doanh nghiệp (góc độ vi mô) và mục tiêu của nền kinh tế quốc dân (góc độ vó mô). Đối với từng doanh nghiệp, từng cơ sở sản xuất kinh doanh trong mỗi giai đoạn nhất đònh, mục tiêu đầu có thể là nhằm tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra, nâng cao chất lượng sản phẩm, dòch vụ; tận dụng, phát huy năng lực sản xuất hiện có; tăng cường uy tín, tên tuổi của doanh nghiệp; chiếm lónh thò phần; tạo thêm việc làm hoặc giảm bớt lao động nặng nhọc, nguy hiểm cho người lao động;…(mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận). Đối với xã hội: trên quan điểm nền kinh tế quốc dân, mục tiêu đầu nhằm đóng góp vào sự tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống cho dân cư, cải thiện phân phối thu nhập giữa các ngành, vùng và đòa phương, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường,… 3. Phân loại đầu tư. a. Phân loại theo chức năng quản lý vốn đầu tư. * Đầu gián tiếp: Là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý và sử dụng vốn đã bỏ ra. Trong hình thức đầu này người bỏ vốn và sử dụng vốn là hai chủ thể khác nhau. Người bỏ vốn không chòu trách nhiệm về kết quả đầu tư, chỉ có người quản lý và sử dụng vốn đầu chòu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Hoạt động đầu gián tiếp như hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng, ngân hàng…, là việc các tổ chức hoặc cá nhân cho vay vốn, mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, chứng khoán, trái phiếu,… (đầu tài chính), lợi nhuận của họ thu được thông qua việc thu lãi vay hay lợi tức. * Đầu trực tiếp Là hình thức đầu mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể. Người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 7 Hoạt động đầu trực tiếp bằng vốn trong nước chòu sự điều chỉnh của Luật Khuyến khích Đầu trong nước (sửa đổi) ban hành ngày 20/5/1998, Nghò đònh 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy đònh chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu trong nước (sửa đổi), Quy chế Quảnđầu và xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999. Hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài phải tuân theo Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996, Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam ngày 09/6/2000, Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP quy đònh chi tiết thi hành Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam. Đầu trực tiếp được chia thành: đầu dòch chuyển và đầu phát triển. Đầu dòch chuyển là hình thức đầu trong đó việc bỏ vốn nhằm dòch chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong trường hợp này, hoạt động đầu không làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp mà chỉ thay đổi quyền sở hữu các tài sản của doanh nghiệp. Đầu phát triển là việc bỏ vốn đầu để hình thành nên những năng lực mới về lượng hoặc về chất cho sản xuất, dòch vụ và khai thác các năng lực này để sinh lời. Đầu phát triển có vai trò đặc biệt quan trọng, là biểu hiện cụ thể của tái sản xuất mở rộng, là tiền đề cho đầu tài chính và đầu dòch chuyển. b. Phân loại theo tính chất hoạt động của kết quả đầu tư. Các hoạt động đầu được chia thành: đầu cơ bản và đầu vận hành. Đầu cơ bản nhằm tạo ra các tài sản cố đònh mới hay nâng cao tính năng hoạt động của các tài sản cố đònh đang sử dụng. Đầu vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành hay tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, đáp ứng nhu cầu hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật. Giữa đầu cơ bản và đầu vận hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đầu cơ bản là cơ sở quyết đònh đầu vận hành, đầu vận hành là điều kiện để các kết quả của đầu cơ bản phát huy tác dụng. c. Phân loại theo mục tiêu đầu . Đầu mới: là hoạt động đầu nhằm hình thành các công trình mới. Đầu mới gắn liền với việc mua sắm thiết bò mới, xây dựng các phân xưởng mới hoặc mở rộng các phân xưởng chính hiện có, xây dựng thêm các công trình phụ trợ mới nhằm mục đích tăng công suất hoặc tăng chủng loại mặt hàng, tăng khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với các hoạt động ban đầu. Đầu chiều sâu: đầu chiều sâu bao gồm việc thay đổi, cải tiến các thiết bò cũ đã hao mòn trên cơ sở kỹ thuật mới nhằm nâng cao các thông số kỹ thuật của thiết bò, hiện đại hoá hay đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất trên cơ sở các công trình có sẵn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết giảm chi phí; đầu chiều sâu cũng nhằm xây dựng công trình bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ, làm sạch môi trường khu vực doanh nghiệp đang hoạt động. Trên cơ sở quy trình công nghệ và kỹ thuật mới được cải tiến, hiện đại hóa, doanh nghiệp hoàn thiện trình độ tổ chức quản lý và sản xuất. 4. Các hình thức đầu . a. Đối với đầu trong nước. Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 8 Theo Điều 2 Nghò đònh 51/1999/NĐ-CP của Chính phủ về Quy đònh chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu trong nước (sửa đổi), hoạt động đầu trong nước có thể được thực hiện thông qua các hình thức sau: 1- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2- Công ty cổ phần 3- Công ty hợp danh 4- Doanh nghiệp nhân 5- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 6- Doanh nghiệp Nhà nước 7- Cơ sở giáo dục, đào tạo thục, dân lập, bán công; cơ sở y tế nhân, dân lập; cơ sở văn hóa dân tộc được thành lập và hoạt động hợp pháp. 8- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trò, chính trò – xã hội, hội nghề nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy đònh của pháp luật. 9- Cá nhân, nhóm kinh doanh được thành lập và hoạt động theo Nghò đònh số 66/HĐBT ngày 02/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). b. Đối với đầu nước ngoài. Theo Điều 4 Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu nước ngoài được đầu vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây: – Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract – BCC). – Doanh nghiệp liên doanh (Joint-Venture Enterprise). – Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Capital Enterprise). (Các hình thức đầu này được quy đònh chi tiết tại Chương II – Hình thức đầu tư, Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/7/2000). Ngoài ra các nhà đầu nước ngoài đầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng có thể ký kết với các cơ quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền để đầu dưới các hình thức sau: – Hình thức đầu BOT (Build – Operate – Transfer): hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao; BTO (Build – Transfer – Operate): hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh; BT (Build – Transfer): hợp đồng xây dựng – chuyển giao. – Hợp đồng phân chia sản phẩm PSC (Product Sharing Contract). – Thuê thiết bò (Leasing). II. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm. Xét trên phạm vi quốc gia, tổng tài sản quốc gia được chia thành hai nhóm: tổng tài sản sản xuất và tổng tài sản phi sản xuất. Trong đó tổng tài sản sản xuất là một thành phần của tài sản quốc gia tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và được hình thành trên cơ sở các hoạt động đầu tư. Qua quá trình sử dụng, các tài sản này sẽ bò hao mòn, vì vậy cần phải thường xuyên tiến hành việc bù đắp sự hao mòn đó; đồng thời để đáp ứng yêu cầu phát triển cũng cần thường xuyên bổ sung thêm các tài sản mới. Từ góc độ các doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động của hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, nhà xưởng, máy móc, các trang thiết bò của doanh nghiệp sẽ bò hư hỏng dần và không còn phù hợp trong điều Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 9 kiện sản xuất mới. Do đó, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và thay thế chúng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp mới hình thành, các doanh nghiệp đang hoạt động muốn mở rộng quy mô sản xuất phải mua sắm máy móc, trang thiết bò mới, xây dựng mới hay xây dựng thêm nhà xưởng,… (hình thành các tài sản cố đònh); phải mua sắm nguyên nhiên vật liệu, trả lương cho công nhân trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên,… (tạo vốn lưu động gắn liền với sự hoạt động của các tài sản cố đònh). Quá trình này được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở có đủ nguồn vốn cần thiết. Tuy nhiên, số tiền vốn cần thiết này là rất lớn, không thể trích ra cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thường xuyên của xã hội, của các doanh nghiệp vì điều này sẽ làm xáo động hoạt động bình thường của sản xuất và sinh hoạt xã hội. Như vậy: vốn đầu là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ nước ngoài được đưa vào sử dụng cho các hoạt động đầu trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì và tạo ra năng lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt xã hội. 2. Nguồn hình thành vốn đầu tư. a. Nguồn vốn trong nước. * Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (từ tiết kiệm của Chính phủ) Vốn ngân sách nhà nước cấp là nguồn vốn thường được sử dụng để xây dựng những công trình công ích, những công trình trọng điểm của quốc gia đòi hỏi vốn đầu lớn. Ở Việt Nam hiện nay quy đònh vốn ngân sách nhà nước được sử dụng để đầu theo kế hoạch của nhà nước đối với: – Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng: các dự án giao thông, thủy lợi,… – Các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. – Các dự án xây dựng công trình văn hóa, xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà nước về khoa học – công nghệ, quốc phòng, an ninh. – Dự án bảo vệ môi trường sinh thái khu vực, vùng lãnh thổ – Các dự án trọng điểm của nhà nước do chính phủ quyết đònh mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn. Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước là vốn cho vay để đầu những công trình trọng điểm của quốc gia có tác động lớn đối với việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế và có khả năng tạo được nguồn thu để hoàn vốn. Hiện nay ở Việt Nam nguồn vốn này được sử dụng để đầu đối với: – Các dự án xây dựng cơ sở hạng tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo việc làm. – Các dự án đầu trọng điểm của nhà nước trong từng thời kỳ (điện, xi măng, sắt thép, cấp thoát nước, .) – Các dự án khác của các ngành có khả năng thu hồi vốn, đã được xác đònh trong cơ cấu kế hoạch của nhà nước. * Nguồn tài sản công và tài sản quốc gia * Nguồn vốn đầu từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp Nhà nước Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 10 * Nguồn vốn đầu từ tiết kiệm của khu vực nhân b. Nguồn vốn từ nước ngoài. Vốn nước ngoài là vốn hình thành từ nguồn tích lũy từ bên ngoài, thông qua nhiều hình thức khác nhau được sử dụng cho hoạt động đầu trong nước. * Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistance) Nguồn vốn ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc (FAO, WHO, UNICEF, UNDP,…), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Hiện nay ở Việt Nam, nguồn vốn ODA được quản lý thống nhất theo Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 của Chính phủ. * Vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Invesment) Là nguồn vốn do các tổ chức kinh doanh ở nước ngoài đầu trực tiếp vào Việt Nam dưới các hình thức như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước để sản xuất kinh doanh, cung cấp dòch vụ hoặc khai thác tài nguyên nhằm mục đích kiếm lời. * Nguồn kiều hối Đây là nguồn lực lớn xét cả khả năng vốn đầu lẫn chất xám và chúng có vai trò quan trọng, là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nước ngoài. Trong những năm gần đây nguồn này đã đóng góp một phần trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. * Vốn vay thương mại từ nước ngoài Là vốn vay các tổ chức tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân ở nước ngoài mà điều kiện vay theo các thông lệ quốc tế. * Vốn đầu của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơ quan nước ngoài khác Vốn này được hình thành khi các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cơ quan nước ngoài đầu phục vụ cho các hoạt động của họ. Ở Việt Nam hiện nay loại vốn này được quản lý theo hiệp đònh hoặc thỏa thuận được ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các nước hoặc các cơ quan, tổ chức nước ngoài. * Nguồn tài trợ khác từ nước ngoài Các nguồn này thường được hình thành thông qua các hoạt động như cứu trợ nhân đạo, hoạt động từ thiện, bồi thường chiến tranh,… III. DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm dự án đầu tư. Ngân hàng thế giới (WB – World Bank) đònh nghóa: “Dự án là một tập hợp riêng biệt những hoạt động đầu tư, vạch chính sách, xây dựng thể chế và các hoạt động khác được trù tính để thực hiện một hoặc một nhóm mục tiêu trong thời gian nhất đònh”. Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh […]… C; các dự án đầu theo các nhóm dựa trên hai tiêu thức: lónh vực đầu và quy mô vốn đầu b Phân loại theo mức độ chi tiết của nội dung dự án * Dự án tiền khả thi Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 13 Đối với những dự án có quy mô đầu lớn, giải pháp đầu phức tạp và thời gian đầu dài,… bò đầu tư, thực hiện đầu và kết thúc đầu CHUẨN BỊ ĐẦU Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu cơ hội đầu tiền khả thi khả thi THỰC HIỆN ĐẦU Thực hiện Vận hành dự án dự án KẾT THÚC ĐẦU Đánh giá dự Thanh lý án dự án * Thời kỳ chuẩn bò đầu Thời kỳ chuẩn bò đầu gồm ba giai đoạn: nghiên cứu cơ hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi Giai đoạn một: Nghiên cứu cơ hội đầu tư. .. Biên bản đánh bản thanh giá lý dự án Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 26 được duyệt – Biên bản thanh lý hợp đồng – Công trình hoàn thành – Sản phẩm và dòch vụ dự án sản xuất ra – Ý ng đầu mới V CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 1 Câu hỏi 1/ Trình bày các khái niệm về đầu tư, dự án đầu tư, quản trò dự án đầu tư? 2/ Vai trò của hoạt động đầu đối với doanh nghiệp? 3/ Phân biệt đầu trực… * Thời kỳ thực hiện đầu Thời kỳ thực hiện đầu gồm hai giai đoạn: thực hiện dự án và vận hành dự án Giai đoạn bốn: Thực hiện dự án Sau khi dự án khả thi đã được cấp có thẩm quyền hay chủ đầu thông qua, thời kỳ chuẩn bò đầu kết thúc, dự án chuyển sang giai đoạn thứ tư: thực hiện dự án Giai đoạn này bắt đầu khi thực tế triển khai xây dựng dự án cho đến khi công trình dự án được nghiệm thu đưa… biệt của các dự án Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 14 5 Chu kỳ dự án a Khái niệm Chu kỳ dự án còn được gọi là chu trình dự án, là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua từ khi dự án mới là ý đồ cho đến khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng và chấm dứt hoạt động b Các giai đoạn của chu kỳ dự án Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu trải qua ba… đònh dự án – Bản nghiên cứu cơ hội đầu Đỗ Trọng Hoài – Bản hồ sơ dự án tiền khả thi – Bản hồ sơ dự án khả thi được duyệt THỰC HIỆN DỰ ÁN KẾT THÚC DỰ ÁN Đánh giá Thanh dự ándự án Thực hiện dự án Vận hành dự án – Các hoạt động: đàm phán, ký kết hợp đồng, thiết kế, thi công,… – Nghiệm thu bàn giao công trình đã hoàn thành – Hoạt động khai thác công trình (hoạt động sản xuất kinh doanh theo dự án) … cao, dự án cần được thanh lý để thực hiện những dự án khác có hiệu quả hơn Trong giai đoạn này, đồng thời với việc thanh lý là triển khai nghiên cứu thực hiện ý đồ dự án mới Sản phẩm của giai đoạn này là hồ sơ thanh lý dự án và ý ng hay bản nghiên cứu về cơ hội đầu mới Đỗ Trọng Hoài Khoa Quản Trò Kinh Doanh Quản trò dự án đầu 18 IV QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU 1 Khái niệm Một cách khái quát, quản. .. Soạn thảo dự án – Thẩm đònh, phê duyệt dự án – Thực hiện dự án – Khai thác dự án – Đánh giá kết quả, hiệu quả thực tế của dự án – Kết thúc dự án, thanh lý, phân chia tài sản Quản trò dự án là một hoạt động phức tạp, đặc thù có nhiều nét khác biệt với quản trò các lónh vực chuyên môn khác như quản trò nhân sự, tài chính, sản xuất, marketing,… Quản trò dự án được thực hiện bởi các quản trò gia dự án, những… hoạt động của chủ dự án nếu các giai đoạn trước đó đã tạo ra kết quả tốt Thời gian khai thác dự án gọi là vòng đời dự án Sản phẩm của giai đoạn này là sản phẩm hàng hóa hay dòch vụ mà dự án dự đònh sản xuất và cung cấp cho thò trường * Thời kỳ kết thúc đầu Thời kỳ kết thúc đầu gồm hai giai đoạn: đánh giá dự án và thanh lý dự án Giai đoạn sáu: Đánh giá dự án Trong vòng đời dự án, sau một thời gian… hiệu quả của dự án về mặt tài chính cũng như về mặt kinh tế – xã hội thông qua các chỉ tiêu cụ thể Tránh phóng đại các chỉ tiêu hiệu quả của dự án Bên cạnh đó cần đánh giá mức độ rủi ro của dự án: xem xét các chỉ tiêu về an toàn đầu tư, khả năng trả nợ, phân tích độ nhạy của dự án 4 Phân loại dự án đầu a Phân loại theo nhóm Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, các dự án đầu trong nước được. Kinh Doanh Quản trò dự án đầu tư 18 IV. QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm. Một cách khái quát, quản trò dự án là quá trình thực hiện các. kỳ: chuẩn bò đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ KẾT THÚC ĐẦU TƯ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu

là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý và sử dụng vốn đã bỏ ra TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F 7 GĐỖ TRỌNG HOÀI 2002trò2 MỤC LỤC LỜI NÓI.5 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN .6 I..6 1. Khái niệm 6 2. Mục tiêu.6 3. Phân loạitư. .6 4. Các hình thức. .7 II. NGUỒN VỐNTƯ. .8 1. Khái niệm 8 2. Nguồn hình thành vốn9 III.TƯ. .10 1. Khái niệmtư. .10 2. Đặc điểm của11 3. Yêu cầu đối với11 4. Phân loại. 12 5. Chu kỳán. 14 IV.18 1. Khái niệm 18 2. Các chức năngtrò.18 3. Một số phương pháp kỹ thuật sử dụng trongtrò19 V. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .26 1. Câu hỏi. .26 2. Bài tập. 26 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA.27 I. VẤN ĐỀ CHUNG 27 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA27 1. Lựa chọn sản phẩm .27 2. Nghiên cứu, lựa chọn thò trường mục tiêu 28 3. Phân tích quy mô thò trường sản phẩm của.29 4. Phân tích khả năng cạnh tranh 38 5. Phân tích khả năng tiếp thò. 38 II. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP .39 1. Câu hỏi. .39 2. Bài tập. 39 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH VỀ KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ .40 I. LỰA CHỌN HÌNH THỨC40 II. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT 40 1. Các loại công suất .40 2. Lựa chọn công suất của41 III. CÔNG NGHỆ, TRANG THIẾT BỊ 43 1. Khái niệm công nghệ 43 2. Phân tích lựa chọn công nghệ cho43 3. Lựa chọn trang thiết bò 44 IV. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM .45 1. Các bước lựa chọn đòa điểm .46 Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanh Quản trò3 2. Phương pháp chọn đòa điểm 47 V. XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, CÔNGKIẾN TRÚC. 50 1. Xác đònh nhu cầu về nhà xưởng, côngkiến trúc .50 2. Nguyên tắc bốvà xây dựng nhà xưởng .51 3. Tổ chức xây dựng 51 VI. XÁC ĐỊNH CHƯƠNGSẢN XUẤT KINH DOANH, NHU CẦU CÁC YẾU TỐVÀO VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO. 52 1. Chươngsản xuất kinh doanh. .52 2. Nhu cầu các yếu tốvào và giải pháp đảm bảo 52 VII. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 54 VIII. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .55 1. Câu hỏi. .55 2. Bài tập. 55 CHƯƠNG IV : NGHIÊN CỨU TỔ CHỨCLÝ.57 I. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP. .57 II. THIẾT KẾ BỘ MÁY TỔ CHỨCLÝÁN. 57 1. Các nguyên tắc chung .57 2. Quáhình thành bộ máylýán. .58 3. Bộ máylý thực hiệnán. .58 4. Bộ máy điều hành sản xuất kinh doanh .62 III.KIẾN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .63 1. Xác đònh nhu cầu lao động. 63 2.kiến chi phí tiền lương .65 3.kiến kế hoạch và kinh phí đào tạo. 66 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀO TẬP. 66 1. Câu hỏi. .66 2. Bài tập. 66 CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC.68 I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỦ YẾU .68 1. Lập dòng kim ngưu của mộttư. 68 2. Suất thu hồi vốn đòi hỏi tối thiểu .70 3. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chínhđầ tư. 77 3. Phân tích rủi ro86 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.92 1. Xác đònh tổng mứcvà nguồn vốn. 92 2. Ước tính doanh thu, chi phí sản xuất. .96 3.trù lời lỗ và bảng tổng kết tài sản 97 4. Tính các chỉ tiêu hiệu quả và đánh giá độtoàn về tài chính .101 III.CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. .102 1. Câu hỏi. .102 2. Bài tập. 102 CHƯƠNG VI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN ĐẦU 1 05 I. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦATƯ. 105 1. Khái niệm 105 2.hệ giữa phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội 106 Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanh Quản trò4 II. ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI. .107 1. Sự cần thiết phải điều chỉnh giá ca.û .107 2. Đònh giá kinh tế theo phương pháp điều chỉnh. .107 III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI. 113 1. Khái niệm đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hộitư. 113 2. Giá trò gia tăng trực tiếp 113 3. Giá trò gia tăng gián tiếp .116 4. Suất sinh lời xã hội nội bộ 117 5. Đánh giá đóng góp củađối với các mục tiêu khác .118 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP .124 1. Câu hỏi. .124 2. Bài tập. 125 CHƯƠNG VII : THẨM ĐỊNH127 I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH.127 1. Khái niệm 127 2. Mục đích thẩm đònh.127 II. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH128 1. Thẩm đònh theo.128 2. So sánh các chỉ tiêu .129 III. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH129 IV. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH CÁCTƯ. .130 1. Cáctrong nước .130 2. Cáctheo Luậtnước ngoài. 134 II. THẨM ĐỊNH TỔNG QUÁTTƯ. 139 1. Thẩm đònh các điều kiện pháp lý .139 2. Thẩm đònh mục tiêutư. .142 3. Thẩm đònh hình thức142 4. Thẩm đònh thời hạn143 III. THẨM ĐỊNH CHI TIẾT144 1. Thẩm đònh về thò trường sản phẩm củaán. 144 2. Thẩm đònh về kỹ thuật – công nghệ và môi trường. 144 3. Thẩm đònh lao động – tiền lương. .145 4. Thẩm đònh về tài chính. 145 5. Thẩm đònh về kinh tế – xã hội. .147 6. Thẩm đònh kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện.147 IV. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP. 147 1. Câu hỏi. .147 PHỤ LỤC : HỆ SỐ CHIẾT KHẤU 149 PHỤ LỤC I: HỆ SỐ CHIẾT KHẤU (TIẾP THEO) 150 PHỤ LỤC I: HỆ SỐ CHIẾT KHẤU (TIẾP THEO) 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanh Quản trò5 LỜI NÓINền kinh tế Việt Nam kểsau khi chuyểncơ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thò trường có sự điều tiết vó mô của nhà nước, đã có những bước tiến đáng kể : thu nhập quốc dân, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng với tốc độ cao; sản phẩm, hàng hoá trên thò trường ngày càng đa dạng, phong phú; đời sống của người dân được nâng cao; … Để có được những kết quả này, vai trò của hoạt độnglà vô cùngtrọng. Đặc biệt, khi Việt Nam tham gia vào quáhợp tác và phân công lao động quốc tế, việc đẩy mạnh hoạt độngnhằm tăng cường khả năng cạnh tranh là yêu cầu cấp thiết. Trong những năm gần đây, môi trường thể chế, chính sách và luật pháp của Nhà nước ngày càng thông thoáng, phù hợp hơn đã và đang khuyến khích tất cả mọi thành phần kinh tế phát triển, khơi dậy sức dân và huy động mọi nguồn vốn cho công cuộc CNH – HĐH đất nước. Làm thế nào đểlý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này? Phương cách được sử dụng phổ biến hiện nay làlý hoạt độngtheoán. Những nội dung có liênđến vấn đề này sẽ đượcbày trong môn học “Quản tròtư”. Tập bài giảng này được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế vàtrò kinh doanh một tài liệu phục vụ cho quáhọc tập và nghiên cứu. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên tập bài giảng này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Đà Lạt ngày 15/09/2002 Tác giả Đỗ Trọng Hoài Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò6 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN I.TƯ. 1. Khái niệm. Hoạt độngcó thể được hiểu khác nhau tuỳ theo góc độ nghiên cứu và lónh vực áp dụng: – Theoniệm thông thường:là việc bỏ tiền ra để thu lợi. – Nếu xem xétgóc độ của doanh nghiệp thìlà hoạt động bỏ vốn ra để hình thành nên một tài sản nào đó (tài sản vật chất hay tài sản tài chính, các tài sản đặc biệt khác như thông tin, bí quyết công nghệ,…) và khai thác nó để kiếm lời. -góc độ nền kinh tế:là hoạt động sử dụng các tài nguyên (lao động, đất đai,bản,…) tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế để sản xuất ra sản phẩm hay cung cấp dòch vụ nhằm thu về lợi ích tài chính và mang lại các lợi ích kinh tế – xã hội. 2. Mục tiêuMục tiêu của hoạt độngluôn được xem xéthai góc độ: mục tiêu của doanh nghiệp (góc độ vi mô) và mục tiêu của nền kinh tế quốc dân (góc độ vó mô). Đối với từng doanh nghiệp, từng cơ sở sản xuất kinh doanh trong mỗi giai đoạn nhất đònh, mục tiêucó thể là nhằm tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra, nâng cao chất lượng sản phẩm, dòch vụ; tận dụng, phát huy năng lực sản xuất hiện có; tăng cường uy tín, tên tuổi của doanh nghiệp; chiếm lónh thò phần; tạo thêm việc làm hoặc giảm bớt lao động nặng nhọc, nguy hiểm cho người lao động;…(mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận). Đối với xã hội: trênđiểm nền kinh tế quốc dân, mục tiêunhằm đóng góp vào sự tăng trưởng GDP, tạo côngviệc làm cho người lao động, nâng cao mức sống cho dân cư, cải thiện phân phối thu nhập giữa các ngành, vùng và đòa phương, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường,… 3. Phân loạitư. a. Phân loại theo chức nănglý vốntư. *gián tiếp: Là hình thứctrong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gialý và sử dụng vốn đã bỏ ra. Trong hình thứcnày người bỏ vốn và sử dụng vốn là hai chủ thể khác nhau. Người bỏ vốn không chòu trách nhiệm về kết quảtư, chỉ có ngườilý và sử dụng vốnchòu trách nhiệm về kết quảtư. Hoạt độnggián tiếp như hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng, ngân hàng…, là việc các tổ chức hoặc cá nhân cho vay vốn, mua các chứng chỉ có giá như cổ phiếu, chứng khoán, trái phiếu,… (đầutài chính), lợi nhuận của họ thu được thông qua việc thu lãi vay hay lợi tức. *trực tiếp Là hình thứcmà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một chủ thể. Người bỏ vốn trực tiếp tham gialý, điều hành quáthực hiện và vận hành kết quảtư. Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò7 Hoạt độngtrực tiếp bằng vốn trong nước chòu sự điều chỉnh của Luật Khuyến khíchtrong nước (sửa đổi) ban hành ngày 20/5/1998, Nghò đònh 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy đònh chi tiết thi hành Luật Khuyến khíchtrong nước (sửa đổi), Quy chếlývà xây dựng ban hành kèm theo Nghò đònh 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999. Hoạt độngtrực tiếp nước ngoài phải tuân theo Luậtnước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996, Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luậtnước ngoài tại Việt Nam ngày 09/6/2000, Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP quy đònh chi tiết thi hành Luậtnước ngoài tại Việt Nam.trực tiếp được chia thành:dòch chuyển vàphát triển.dòch chuyển là hình thứctrong đó việc bỏ vốn nhằm dòch chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong trường hợp này, hoạt độngkhông làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp mà chỉ thay đổi quyền sở hữu các tài sản của doanh nghiệp.phát triển là việc bỏ vốnđể hình thành nên những năng lực mới về lượng hoặc về chất cho sản xuất, dòch vụ và khai thác các năng lực này để sinh lời.phát triển có vai trò đặc biệttrọng, là biểu hiện cụ thể của tái sản xuất mở rộng, là tiền đề chotài chính vàdòch chuyển. b. Phân loại theo tính chất hoạt động của kết quảtư. Các hoạt độngđược chia thành:cơ bản vàvận hành.cơ bản nhằm tạo ra các tài sản cố đònh mới hay nâng cao tính năng hoạt động của các tài sản cố đònh đang sử dụng.vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành hay tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, đáp ứng nhu cầu hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật. Giữacơ bản vàvận hành có mốihệ chặt chẽ với nhau.cơ bản là cơ sở quyết đònhvận hành,vận hành là điều kiện để các kết quả củacơ bản phát huy tác dụng. c. Phân loại theo mục tiêumới: là hoạt độngnhằm hình thành các côngmới.mới gắn liền với việc mua sắm thiết bò mới, xây dựng các phân xưởng mới hoặc mở rộng các phân xưởng chính hiện có, xây dựng thêm các côngphụ trợ mới nhằm mục đích tăng công suất hoặc tăng chủng loại mặt hàng, tăng khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với các hoạt động ban đầu.chiều sâu:chiều sâu bao gồm việc thay đổi, cải tiến các thiết bò cũ đã hao mòn trên cơ sở kỹ thuật mới nhằm nâng cao các thông số kỹ thuật của thiết bò, hiện đại hoá hay đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất trên cơ sở các côngcó sẵn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết giảm chi phí;chiều sâu cũng nhằm xây dựng côngbảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ, làm sạch môi trường khu vực doanh nghiệp đang hoạt động. Trên cơ sở quycông nghệ và kỹ thuật mới được cải tiến, hiện đại hóa, doanh nghiệp hoàn thiệnđộ tổ chứclý và sản xuất. 4. Các hình thức. a. Đối vớitrong nước. Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò8 Theo Điều 2 Nghò đònh 51/1999/NĐ-CP của Chính phủ về Quy đònh chi tiết thi hành Luật Khuyến khíchtrong nước (sửa đổi), hoạt độngtrong nước có thể được thực hiện thông qua các hình thức sau: 1- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2- Công ty cổ phần 3- Công ty hợp danh 4- Doanh nghiệpnhân 5- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 6- Doanh nghiệp Nhà nước 7- Cơ sởdục, đào tạothục, dân lập, bán công; cơ sở y tếnhân, dân lập; cơ sở văn hóa dân tộc được thành lập và hoạt động hợp pháp. 8- Doanh nghiệp của các tổ chức chính trò, chính trò – xã hội, hội nghề nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy đònh của pháp luật. 9- Cá nhân, nhóm kinh doanh được thành lập và hoạt động theo Nghò đònh số 66/HĐBT ngày 02/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). b. Đối vớinước ngoài. Theo Điều 4 Luậtnước ngoài tại Việt Nam, các nhànước ngoài đượcvào Việt Nam dưới các hình thức sau đây: – Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract – BCC). – Doanh nghiệp liên doanh (Joint-Venture Enterprise). – Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Capital Enterprise). (Các hình thứcnày được quy đònh chi tiết tại Chương II – Hình thứctư, Nghò đònh 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/7/2000). Ngoài ra các nhànước ngoàixây dựng các côngkết cấu hạ tầng có thể ký kết với các cơNhà nước Việt Nam có thẩm quyền đểdưới các hình thức sau: – Hình thứcBOT (Build – Operate – Transfer): hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao; BTO (Build – Transfer – Operate): hợp đồng xây dựng – chuyển- kinh doanh; BT (Build – Transfer): hợp đồng xây dựng – chuyển giao. – Hợp đồng phân chia sản phẩm PSC (Product Sharing Contract). – Thuê thiết bò (Leasing). II. NGUỒN VỐNTƯ. 1. Khái niệm. Xét trên phạm vi quốc gia, tổng tài sản quốc gia được chia thành hai nhóm: tổng tài sản sản xuất và tổng tài sản phi sản xuất. Trong đó tổng tài sản sản xuất là một thành phần của tài sản quốc gia tham gia trực tiếp vào quásản xuất và được hình thành trên cơ sở các hoạt độngtư. Qua quásử dụng, các tài sản này sẽ bò hao mòn, vì vậy cần phải thường xuyên tiến hành việc bù đắp sự hao mòn đó; đồng thời để đáp ứng yêu cầu phát triển cũng cần thường xuyên bổ sung thêm các tài sản mới.góc độ các doanh nghiệp, trong quáhoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động của hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, nhà xưởng, máy móc, các trang thiết bò của doanh nghiệp sẽ bò hư hỏng dần và không còn phù hợp trong điều Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò9 kiện sản xuất mới. Do đó, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và thay thế chúng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp mới hình thành, các doanh nghiệp đang hoạt động muốn mở rộng quy mô sản xuất phải mua sắm máy móc, trang thiết bò mới, xây dựng mới hay xây dựng thêm nhà xưởng,… (hình thành các tài sản cố đònh); phải mua sắm nguyên nhiên vật liệu, trả lương cho công nhân trong chu kỳ sản xuất kinh doanhtiên,… (tạo vốn lưu động gắn liền với sự hoạt động của các tài sản cố đònh). Quánày được thực hiện thông qua hoạt độngtư. Hoạt độngchỉ có thể được tiến hành trên cơ sở cónguồn vốn cần thiết. Tuy nhiên, số tiền vốn cần thiết này là rất lớn, không thể trích ra cùng một lúccác khoản chi tiêu thường xuyên của xã hội, của các doanh nghiệp vì điều này sẽ làm xáo động hoạt động bình thường của sản xuất và sinh hoạt xã hội. Như vậy: vốnlà tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy độngnước ngoài được đưa vào sử dụng cho các hoạt độngtrong quátái sản xuất xã hội nhằm duyvà tạo ra năng lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt xã hội. 2. Nguồn hình thành vốntư. a. Nguồn vốn trong nước. * Nguồn vốnngân sách nhà nước (từ tiết kiệm của Chính phủ) Vốn ngân sách nhà nước cấp là nguồn vốn thường được sử dụng để xây dựng những côngcông ích, những côngtrọng điểm của quốc gia đòi hỏi vốnlớn. Ở Việt Nam hiện nay quy đònh vốn ngân sách nhà nước được sử dụng đểtheo kế hoạch của nhà nước đối với: – Cácxây dựng cơ sở hạ tầng: cácthông, thủy lợi,… – Cáctrồng rừngnguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. – Cácxây dựng côngvăn hóa, xã hội, phúc lợi công cộng,lý nhà nước về khoa học – công nghệ, quốc phòng,ninh. -bảo vệ môi trường sinh thái khu vực, vùng lãnh thổ – Cáctrọng điểm của nhà nước do chính phủ quyết đònh mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn. Vốn tín dụng ưu đãi thuộc ngân sách nhà nước là vốn cho vay đểnhững côngtrọng điểm của quốc gia có tác động lớn đối với việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế và có khả năng tạo được nguồn thu để hoàn vốn. Hiện nay ở Việt Nam nguồn vốn này được sử dụng đểđối với: – Cácxây dựng cơ sở hạng tầng kinh tế, các cơ sở sản xuất tạo việc làm. – Cáctrọng điểm của nhà nước trong từng thời kỳ (điện, xi măng, sắt thép, cấp thoát nước, .) – Cáckhác của các ngành có khả năng thu hồi vốn, đã được xác đònh trong cơ cấu kế hoạch của nhà nước. * Nguồn tài sản công và tài sản quốc gia * Nguồn vốnlợi nhuận để lại của doanh nghiệp Nhà nước Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò10 * Nguồn vốntiết kiệm của khu vựcnhân b. Nguồn vốnnước ngoài. Vốn nước ngoài là vốn hình thànhnguồn tích lũybên ngoài, thông qua nhiều hình thức khác nhau được sử dụng cho hoạt độngtrong nước. * Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistance) Nguồn vốn ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc (FAO, WHO, UNICEF, UNDP,…), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển. Hiện nay ở Việt Nam, nguồn vốn ODA đượclý thống nhất theo Quy chếlý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 của Chính phủ. * Vốntrực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Invesment) Là nguồn vốn do các tổ chức kinh doanh ở nước ngoàitrực tiếp vào Việt Nam dưới các hình thức như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước để sản xuất kinh doanh, cung cấp dòch vụ hoặc khai thác tài nguyên nhằm mục đích kiếm lời. * Nguồn kiều hối Đây là nguồn lực lớn xét cả khả năng vốnlẫn chất xám và chúng có vai tròtrọng, là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nước ngoài. Trong những năm gần đây nguồn này đã đóng góp một phần trong sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. * Vốn vay thương mạinước ngoài Là vốn vay các tổ chức tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân ở nước ngoài mà điều kiện vay theo các thông lệ quốc tế. * Vốncủa các cơngoại giao, tổ chức quốc tế và các cơnước ngoài khác Vốn này được hình thành khi các cơngoại giao, tổ chức quốc tế, cơnước ngoàiphục vụ cho các hoạt động của họ. Ở Việt Nam hiện nay loại vốn này đượclý theo hiệp đònh hoặc thỏa thuận được ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các nước hoặc các cơ quan, tổ chức nước ngoài. * Nguồn tài trợ khácnước ngoài Các nguồn này thường được hình thành thông qua các hoạt động như cứu trợ nhân đạo, hoạt độngthiện, bồi thường chiến tranh,… III.TƯ. 1. Khái niệmtư. Ngân hàng thế giới (WB – World Bank) đònh nghóa: “Dựlà một tập hợp riêng biệt những hoạt độngtư, vạch chính sách, xây dựng thể chế và các hoạt động khác được trù tính để thực hiện một hoặc một nhóm mục tiêu trong thời gian nhất đònh”. Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanh […]… C; các dự án đầu trực tiếp nước ngoài được phân thành 2 nhóm: A và B Việc phân loạitheo các nhóm dựa trên hai tiêu thức: lónh vựcvà quy mô vốnb Phân loại theo mức độ chi tiết của nội dungtiền khả thi Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò13 Đối với nhữngcó quy môlớn, giải phápphức tạp và thời giandài,… bòtư, thực hiệnvà kết thúcCHUẨN BỊNghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu cơ hộitiền khả thi khả thi THỰC HIỆNThực hiện Vận hànhKẾT THÚCĐánh giáThanh lý* Thời kỳ chuẩn bòThời kỳ chuẩn bògồm ba giai đoạn: nghiên cứu cơ hộitư, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi Giai đoạn một: Nghiên cứu cơ hộitư. .. Biên bản đánh bản thanh giá lýKhoaTrò Kinh Doanhtrò26 được duyệt – Biên bản thanh lý hợp đồng – Cônghoàn thành – Sản phẩm và dòch vụsản xuất ra – Ýngmới V CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 1 Câu hỏi 1/bày các khái niệm vềtư,tư,tròtư? 2/ Vai trò của hoạt độngđối với doanh nghiệp? 3/ Phân biệttrực… * Thời kỳ thực hiệnThời kỳ thực hiệngồm hai giai đoạn: thực hiệnvà vận hànhGiai đoạn bốn: Thực hiệnSau khikhả thi đã được cấp có thẩm quyền hay chủthông qua, thời kỳ chuẩn bòkết thúc,chuyển sang giai đoạn thứ tư: thực hiệnGiai đoạn này bắtkhi thực tế triển khai xây dựngcho đến khi côngđược nghiệm thu đưa… biệt của cácĐỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò14 5 Chu kỳa Khái niệm Chu kỳcòn được gọi là chuán, là các bước hoặc các giai đoạn mà mộtphải trải quakhimới là ý đồ cho đến khihoàn thành đưa vào sử dụng và chấm dứt hoạt động b Các giai đoạn của chu kỳQuáhình thành và thực hiện mộttrải qua ba… đònh- Bản nghiên cứu cơ hộiĐỗ Trọng Hoài – Bản hồ sơtiền khả thi – Bản hồ sơkhả thi được duyệt THỰC HIỆNKẾT THÚCĐánh giá ThanhlýThực hiệnVận hành- Các hoạt động: đàm phán, ký kết hợp đồng, thiết kế, thi công,… – Nghiệm thu bàncôngđã hoàn thành – Hoạt động khai thác công(hoạt động sản xuất kinh doanh theoán) … cao,cần được thanh lý để thực hiện nhữngkhác có hiệu quả hơn Trong giai đoạn này, đồng thời với việc thanh lý là triển khai nghiên cứu thực hiện ý đồmới Sản phẩm của giai đoạn này là hồ sơ thanh lývà ýng hay bản nghiên cứu về cơ hộimới Đỗ Trọng Hoài KhoaTrò Kinh Doanhtrò18 IV1 Khái niệm Một cách khái quát, quản. .. Soạn thảo- Thẩm đònh, phê duyệt- Thực hiện- Khai thác- Đánh giá kết quả, hiệu quả thực tế của- Kết thúcán, thanh lý, phân chia tài sảntròlà một hoạt động phức tạp, đặc thù có nhiều nét khác biệt vớitrò các lónh vực chuyên môn khác nhưtrò nhân sự, tài chính, sản xuất, marketing,…tròđược thực hiện bởi cáctrò giaán, những… hoạt động của chủnếu các giai đoạn trước đó đã tạo ra kết quả tốt Thời gian khai thácgọi là vòng đờiSản phẩm của giai đoạn này là sản phẩm hàng hóa hay dòch vụ màđònh sản xuất và cung cấp cho thò trường * Thời kỳ kết thúcThời kỳ kết thúcgồm hai giai đoạn: đánh giávà thanh lýGiai đoạn sáu: Đánh giáTrong vòng đờián, sau một thời gian… hiệu quả củavề mặt tài chính cũng như về mặt kinh tế – xã hội thông qua các chỉ tiêu cụ thể Tránh phóng đại các chỉ tiêu hiệu quả củaBên cạnh đó cần đánh giá mức độ rủi ro củaán: xem xét các chỉ tiêu vềtoàntư, khả năng trả nợ, phân tích độ nhạy của4 Phân loạia Phân loại theo nhóm Để tiến hànhlý và phân cấplý, cáctrong nước được. Kinh Doanh Quản trò dự án đầu tư 18 IV. QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 1. Khái niệm. Một cách khái quát, quản trò dự án là quá trình thực hiện các. kỳ: chuẩn bò đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ KẾT THÚC ĐẦU TƯ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu

Source: https://thevesta.vn
Category: Nhà Đất