SKKN lắp đặt mạng điện trong nhà môn công nghệ 9 hay, đầy đủ – Tài liệu text

SKKN lắp đặt mạng điện trong nhà môn công nghệ 9 hay, đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.55 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Phần một : Thông tin tác giả kinh nghiệm

1

Phần hai: Nội dung kinh nghiệm.
Chương I. Những vấn đề chung

3

1. Đặc điểm tình hình cơ quan, đơn vị

3

2. Lý do chọn kinh nghiệm

4

3. Mục đích của kinh nghiệm

4

4. Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm

5

5. Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý

5

Chương II. Nội dung
1. Thực trạng của kinh nghiệm

6

2. Nội dung kinh nghiệm
2.1. Giải quyết vấn đề

7-18

2.2. Khả năng áp dụng của kinh nghiệm

18

2.3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của kinh nghiệm

18

2.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng kinh nghiệm

19

Chương III. Kết luận và kiến nghị

20

Tài liệu tham khảo

21

PHẦN MỘT: THÔNG TIN TÁC GIẢ VIẾT KINH NGHIỆM
1

– Họ và tên tác giả viết kinh nghiệm:
– Ngày, tháng, năm sinh:
– Chức vụ, đơn vị công tác:
– Trình độ chuyên môn: Đại học
– Đề nghị xét công nhận kinh nghiệm: Cấp cơ sở
– Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục đào tạo
– Tên kinh nghiệm: Kinh nghiệm hướng dẫn giảng dạy nội dung Lắp đặt mạng
điện trong nhà môn Công nghệ lớp 9.

PHẦN HAI: NỘI DUNG KINH NGHIỆM
2

Chương I. Những vấn đề chung
1. Khái quát đặc điểm tình hình cơ quan, đơn vị
Trường ………. nằm trên địa bàn thôn …. – xã ……….. – huyện ………. –
tỉnh ………….
Trường được thành lập từ năm 2004, đến nay( năm 2018) nhà trường đã có
bề dày truyền thống dạy và học. Năm học 2018 – 2019, trường tiểu học và trung
học cơ sở Yên Phú có 23 lớp với tổng số 732 học sinh và 39 cán bộ giáo viên, nhân
viên.
Các đồng chí cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường luôn đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau và không ngừng phấn đấu trong chuyên môn nghiệp vụ, góp phần đưa

thành tích của Nhà trường ngày càng đi lên.
1.1. Thuận lợi:
– Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành và địa phương, đây là yếu
tố cơ bản giúp nhà trường thực hiện yêu cầu về phổ cập giáo dục THCS nhằm
nâng cao trình độ dân trí ở địa phương và công tác xã hội hóa giáo dục.
– Chính quyền địa phương, cha mẹ học sinh nhận thức được tầm quan trọng
trong việc đào tạo thế hệ trẻ và đồng thuận, quan tâm đến công tác giáo dục.
– Công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng tạo thêm nhiều nguồn lực mới
giúp nhà trường củng cố cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giáo dục.
– Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường có tinh thần trách nhiệm
với công việc.
– Cơ sở vật chất nhà trường cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy và học. Đã nối
mạng Internet phục vụ công tác quản lí, giảng dạy và các công việc khác.
1.2. Khó khăn:
– Nhận thức của một bộ phận nhỏ cha mẹ học sinh về việc học tập của học
sinh còn hạn chế; đa phần các bậc phụ huynh học sinh là nông dân, khoán trắng
việc học của con cho nhà trường, ít quan tâm.
– Cơ sở vật chất nhà trường đã được bổ xung nhiều trong những năm gần
đây, tuy nhiên còn thiếu phòng chức năng, phòng truyền thống, phòng thư viện…
– Mặt bằng dân trí trong địa bàn trường quản lý còn thấp, 1 số học sinh
còn lười học, từ đó cũng ảnh hưởng phần nào đến việc học của học sinh và chất
lượng giảng dạy của nhà trường.
2. Lý do chọn kinh nghiệm
3

Như chúng ta đã biết, mục tiêu của giáo dục trong đó hoạt động cơ bản là
dạy học là hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Dạy học không chỉ đơn
thuần cung cấp cho học sinh những tri thức và kinh nghiệm mà loài người đã tích
luỹ được mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển nhân cách

cho học sinh theo mục tiêu đào tạo. Học sinh cùng được tham gia tích cực chủ động
vào các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực cá nhân cá nhân sớm được
hình thành và phát triển hoàn thiện. Năng động sáng tạo là những phẩm chất cần
thiết trong cuộc sống hiện đại nó phải được hình thành ngay khi còn ngồi trên ghế
nhà trường .
Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và học
sinh cả về phương pháp dạy của thầy cũng như phương pháp học của trò.
Thực tế cho thấy học sinh ở các trường THCS đại đa số mức độ
tiếp cận thông tin mới còn chậm, bên cạnh đó giáo viên dạy bộ môn Công
Nghệ còn thiếu, kể cả giáo viên kiêm nhiệm. Nhiều giáo viên và học sinh
coi môn này là môn phụ nên chưa đầu tư thích đáng về thời gian nghiên
cứu tài liệu, đầu tư cho các giờ dạy Lý thuyết và đặc biệt là các giờ Thực
hành.
Môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lượng
Thực hành là khá cao, môn học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho
việc chọn nghề, hướng nghiệp cho học sinh sau THCS.
Một thực trạng chưa tốt là hiện nay trong các trường THCS ở miền
núi điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa có phòng Thực hành

4

chuyên biệt dẫn đến chất lượng học tập của học sinh nói chung, việc nâng
cao tay nghề, kỹ năng thực hành cho học sinh nói riêng là không cao
Là một giáo viên Công Nghệ được đào tạo chuyên sâu, đúng chuyên
ngành sau nhiều năm công tác tại trường ……………, bản thân tôi đã trực
tiếp giảng dạy môn Công Nghệ lớp 9, trăn trở với việc làm sao để nâng
cao chất lượng môn học phục vụ cho cuộc sống tương lai của học sinh tôi
đã mạnh dạn áp dụng một số phương pháp mới trong việc dạy thực hành
môn Công Nghệ để đạt hiệu quả cao nhất.

Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Hướng dẫn giảng
dạy lắp đặt mạng điện trong nhà trong môn Công nghệ 9 ”. Nhằm giúp học sinh
nắm vững kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành để chuẩn bị tốt cho các lớp học
sau.
3. Mục đích của kinh nghiệm
Góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, góp phần giáo dục
hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn tương lai. Giúp học sinh có một kiến
thức và kĩ năng cơ bản vận dụng vào đời sống hàng ngày làm quen và thực hành
với nhiều hoạt động nhất là thuộc lĩnh vực điện dân dụng, phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt của gia đình. .
4. Phương pháp nghiên cứu viết kinh nghiệm
– Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy- Nghiên cứu tài liệu
– Ứng dụng thực nghiệm để hoàn tất sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn
giảng dạy lắp đặt mạng điện trong nhà trong môn Công nghệ 9
5. Các cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý liên quan đến kinh nghiệm
a. Cơ sở khoa học
– Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác
động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học
– Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục – Dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học
trực quan như : tranh ảnh, mô hình; vật mẫu, bảng phụ…..
5

Đối tượng nghiên cứu của môn Công nghệ rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực
khác nhau .Trong khi đó điều kiện dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời gian,
không gian cơ sở vật chất của trường còn thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên
cần khai thác đồ dùng dạy học ở thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh, mẫu
vật mô hình xung quanh để đưa vào bài dạy

Môn Công Nghệ 9 được thiết kế theo Mô đun nghề. Mô đun nghề Điện
dân dụng nói riêng cũng như các Mô đun nghề khác của môn Công Nghệ
9 có thời lượng Thực hành khá cao. Các bài thực hành đó thường có hai
dạng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập tình huống, bài thực hành
rèn luyện kỹ năng.
+ Thực hành tạo sản phẩm: Chủ yếu là thực hành việc thực hiện quy
trình Công nghệ, các thao tác kĩ thuật sản xuất ra sản phẩm đơn giản.
Cấu trúc chung của các bài thực hành: Có phần chuẩn bị, nội dung
thực hành, trình tự tiến hành hoặc mãu báo cáo có phần đánh giá. Cấu
trúc này đã đảm bảo được những yêu cầu của nội dung thực hành tuy
nhiên để vận dụng vào thực tế, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kỹ năng
thì cần phải áp dụng một cáh linh hoạt theo từng nội dung cụ thể.
Một thực tế là sau khi hoàn thành chương trình thì đa phần học sinh
thao tác thực hành còn yếu, để tự mình tạo ra một sản phẩm theo yêu cầu
của môn học là rất khó khăn vì đặc trưng của môn học đòi hỏi người học
phải được trang bị nhiều kỹ năng khác nhau như cách sử dụng các loại
kìm điện, sử dụng khoan, sử sụng cưa … mặt khác còn phải tính toán
được các thông số kĩ thuật của mạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ.
b. Cơ sở pháp lí:
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định rõ trong nghị
quyết trung ương 4 khóa VII (1-9 ) Nghị quyết trung ương khóa VIII (12- 1996),
6

được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của
bộ giáo dục và đào tạo, đặt biệt là chỉ thị số 14 / 1999 (4/ 1999) Luật giáo dục, điều
28.2 đã ghi
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng

phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh”.

Chương II. Nội dung
1. Thực trạng của kinh nghiệm
Sau khi tham khảo, lấy ý kiến học sinh về môn học Công Nghệ tôi
thấy đa phần các em học sinh ngại môn học này là bởi vì một phần các
em nhận thấy sản phẩm của mình chỉ mang tính thí nghiệm mà chưa thực
tế, không được áp dụng vào sử dụng.
Về địa điểm các em không thích học thực hành ngay tại phòng học lý
thuyết. Tỷ lệ học sinh muốn được học thực hành tại phòng học thực hành
chuyên biệt hoặc làm việc ứng dụng thực tế là khá cao.

2. Nội dung của kinh nghiệm
2.1. Giải quyết vấn đề
2.1.1. Nguyên nhân thực trạng
Việc trang bị các thiết bị dành cho thực hành còn thiếu nhiều, chưa có phòng
bộ môn đúng quy chuẩn dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết học
chưa thực sự sinh động, và chưa đạt hiệu quả cao.
2.1.2. Các giải pháp chủ yếu
7

Thực tế dạy học môn Công Nghệ 9 Mô đun Lắp đặt mạng điện trong
nhà tại trường ……………… năm học 2015 – 2016 tôi đã mạnh dạn áp
dụng một số kinh nghiệm riêng như sau:
Đối với các bài Thực hành: tôi phân phối thời gian thành hai phần theo
nội dung bài dạy
a) PHẦN LÝ THUYẾT THỰC HÀNH:( Dạy trong 1 tiết học 45

phút)
I.

PHẦN CHUẨN BỊ

II.

PHẦN NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý: ( GV giảng nguyên lý hoạt động
của mạch điện, tổ chức cho học sinh tìm hiểu các mối quan hệ
điện trong mạch điện).
2. Vẽ sơ dồ lắp đặt: ( GV tổ chức cho học sinh vẽ sơ đố lắp đặt
mạch điện theo đúng qui trình. Sau đó lựa chọn một sơ đồ khả
thi nhất để sử dụng)
3. Lập kế hoạch làm việc:

(GV tổ chức cho học sinh lên kế

hoạch làm việc bao gồm lập bảng dự trù thiết bị, bảng nội
dung công việc cần làm, yêu cầu kĩ thuật)
b) PHẦN THỰC HÀNH:

8

III.

GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:

IV.

GV tổ chức cho học sinh tự quan sát bố trí bảng điện, thiết
bị tiêu thụ điện trong một phòng cụ thể thực tế ( Có thể là
phòng học, có thể là phòng ở KTT GV …).

V.

GV giám sát hướng dẫn học sinh làm việc lắp đặt thực tế

VI.

GV tổ chức cho học sinh tự đánh giá theo tiêu chí. Sauđó
GV nhận xét, kết luận chung. Rút kinh nghiệm.

c) Ví dụ một số bài cụ thể:
Tuần 19, 20, 21: Tiết 19, 20, 21:
Bài 8: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2
ĐÈN.
I. MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được:
 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng 2 công tắc 2 cực điều
khiển 2 đèn.
 Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
 Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu
kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.
 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II .

CHUẨN BỊ:

2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
9

 Bộ dụng cụ, thiết bị điện.
 Các loại vật liệu.
 Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
2.2Chuẩn bị của Học sinh:
 Kìm, dao nhỏ, tua vít.
 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch điện 2 công tắc 2 cực
điều khiển 2 đèn.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Sơ đồ nguyên lí:

– Giáo viên Giới thiệu về nguyên lí làm
việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực
điều khiển 2 đèn .

O
A

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
10

Học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, đi dây theo
sơ đồ nguyên lí.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ lại
trên bảng sau đó yêu cầu học sinh vẽ
đúng vào vở.

A
O

Hoạt động 4: Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều
khiển 2 đèn:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
+ Bước 1: Vạch dấu.
– GV nêu qui trình và giải thích kĩ từng + Bước 2: Khoan lỗ BĐ.
công đoạn.
+ Bước 3: Lắp TBĐ của BĐ.
+ Bước 4: Nối dây nạch điện.
Hướng dẫn cụ thể tỉ mỉ từng bước.
+ Bước 5: Kiểm tra.
( Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc).
Hoạt động 5: Tổng kết bài.

 Giáo viên tổng kết bài học, củng cố kiến thức.
 Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau thực hành.

Tuần 20: Tiết 20:
11

Bài 8: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2
ĐÈN
(Tiếp theo).
I.

MỤC TIÊU:

Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được:
 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển
2 đèn.
 Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
 Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu
kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.
 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II.

CHUẨN BỊ:

2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện.
Các loại vật liệu.
Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
2.2Chuẩn bị của Học sinh:

 Kìm, dao nhỏ, tua vít.
 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

12

 Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.
 Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn
bị theo yêu cầu.
 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công
đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm
tiếp công đoạn tiếp theo.
 Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai
những lỗi mà học sinh mắc phải. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng
khoan.
 Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì,
có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn
nắn để học sinh làm tốt hơn.
Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.
 Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh
nạp lại sản phẩm.
 Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh.
+ Về ý thức kỉ luật.
+ Về sự chuẩn bị của học sinh.

+ Về thái độ làm việc.
+ Về kết quả đạt được.
+ Về thực hiện qui trình.
 Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau hoàn thiện sản phẩm.
.
Tuần 21: Tiết 21:
Bài 8: Thực hành: LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2
ĐÈN.
(Tiếp theo).

13

MỤC TIÊU:
Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được:
 Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển
2 đèn.
 Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
 Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn đúng yêu cầu
kĩ thuật, đúng qui trình và đảm bảo an toàn điện.
 Làm việc cẩn thận, an toàn và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
2.1Chuẩn bị của Giáo viên:
Bộ dụng cụ, thiết bị điện.
Các loại vật liệu.
Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
2.2. Chuẩn bị của Học sinh:
 Kìm, dao nhỏ, tua vít.
 Bảng điện, công tắc hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện…
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
 Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu yêu cầu, nội qui thực hành.
 Giáo viên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu thiết bị mà học sinh chuẩn
bị theo yêu cầu.
 Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm đã làm từ tiết trước ra để hoàn
thiện sản phẩm.
14

 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành theo từng công đoạn. Sau mỗi công
đoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét cụ thể sau đó mới cho tiến hành làm
tiếp công đoạn tiếp theo.
 Trong quá trình học sinh làm việc. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai
những lỗi mà học sinh mắc phải. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng
khoan.
 Giáo viên kiểm tra trong từng công đoạn xem học sinh dùng dụng cụ gì,
có thích hợp không? và có đảm bảo yêu cầu kĩ thuật không. Sau đó uốn
nắn để học sinh làm tốt hơn.
Hoạt động 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.
 Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh nơi làm việc. Yêu cầu học sinh
nạp lại sản phẩm.
 Giáo viên nhận xét chung về quá trình làm việc của học sinh.
+ Về ý thức kỉ luật.
+ Về sự chuẩn bị của học sinh.
+ Về thái độ làm việc.
+ Về kết quả đạt được.

+ Về thực hiện qui trình.
Hoạt động 4: Báo cáo thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm báo cáo thực hành theo mẫu. Sau đó tự nhận
xét kết quả làm việc của từng cá nhân.
Họ và tên: …………………………………………….
Lớp: …………………………..
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.
1. Sơ đồ nguyên lý:
2. Sơ đồ lắp đặt:
3. Qui trình lắp đặt:
15

4. Lập bảng dự trù:
TT

Vật liệu, dụng cụ, Thiết bị

Số lượng

Yêu cầu kĩ thuật

5. Báo cáo nội dung thực hành.
Các công đoạn

Nội dung làm việc

Sử dụng dụng cụ

Yêu cầu kĩ thuật

6. Đánh giá kết quả thực hành.
………………………………………………………………………………………………………………..
.
………………………………………………………………………………………………………………..
.
………………………………………………………………………………………………………………..
d) Một số kinh nghiệm tôi rút ra từ năm học 2015 – 2016 để việc hướng dẫn
giảng dạy lắp đặt mạng điện trong nhà được thuận lợi và mang lại hiệu quả
hơn so với năm học trước là:
+ GV và HS phải chuẩn bị chu đáo dụng cụ thực hành
+ Giáo viên cần hướng dẫn qua nội dung lớp sẽ tiến hành từ cuối tiết học
trước.
– Với giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn môn Công nghệ 9,
tùy theo bài nào, khối lớp nào để có cách bố trí chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù

16

hợp, nắm vững những điều cần chú ý trong thao tác thí nghiệm nhằm giúp cho học
sinh thực hiện tốt thí nghiệm trong mỗi bài học.
– Do đặc trưng môn học phải có sử dụng đồ dùng dạy học nên giáo viên phải khai
thác tốt những đồ dùng dạy học hiện có trong bài; cùng với tổ chuyên môn để
thường xuyên đề xuất những giải pháp sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học cho
tổ; phối hợp với cán bộ thiết bị để soạn, bố trí thiết bị và thao tác thử đồ dùng dạy
học trước khi lên lớp để phát hiện những hư hỏng hoặc cho kết quả chưa chính xác
để kịp thời khắc phục; hướng dẫn và dặn dò học sinh có nghiên cứu trước các
phương án tiến hành thí nghiệm và các ở nhà trong bài học mới sau mỗi tiết dạy.
– Giáo viên cũng cần tăng cường hoạt động nhóm cho học sinh trong mỗi tiết dạy,

để học sinh tự tay làm thí nghiệm và rút ra kết quả khách quan, sử dụng tốt các
bảng phụ khi lên lớp để giảm bớt nội dung ghi chép không cần thiết trên bảng.
– Giáo viên dạy bộ môn phải thực hiện đầy đủ các thí nghiệm trong một giờ dạy, tổ
chức cho học sinh tiến hành các thí nghiệm không nguy hiểm từ khâu chọn dụng
cụ, phương án bố trí và tiến hành thí nghiệm, theo dõi quan sát ghi lại kết quả của
thí nghiệm.
– Điều vô cùng quan trọng là phải thực hành đủ 100% các giờ học thực hành không
được cắt xén các giờ thực hành biến thành bộ môn ôn tập hoặc chữa bài tập.
– Giáo viên cần nắm vững, phân loại thí nghiệm và lưu ý phương pháp sử dụng đồ
dùng dạy học đối với từng loại.
+ Thí nghiệm phải liên hệ hữu cơ với bài giảng
– Giáo viên cần đề xuất và giải quyết mâu thuẫn đã nảy sinh, hoặc minh họa, nhấn
mạnh một vấn đề nào đó trong bài dạy, tránh làm thí nghiệm xuất hiện không đúng
lúc, tùy tiện hoặc khái quát kết quả không tự nhiên.
– Thí nghiệm biểu diễn phải thành công ngay, do thời gian quy định, đặc biệt là để
học sinh tin tưởng vào kết quả thí nghiệm, tăng thêm uy tín của giáo viên, để đảm
bảo yêu cầu nay giáo viên phải chuẩn bị thí nghiệm một cách chu đáo, phải làm thử
nhiều lần trước khi lên lớp.
-Thí nghiệm biểu diễn phải bố trí sao cho học sinh dễ quan sát, đủ sức thuyết phục
học sinh, các hiện tượng thí nghiệm với số liệu thu được phải chính xác và việc
17

khái quát để đi đến kết luận phải tự nhiên, không gượng ép, miễn cưỡng hoặc biến
thành một trò “ảo thuật” đối với học sinh.
-Thí nghiệm do học sinh tự làm là loại thí nghiệm được tiến hành thường xuyên
trên lớp đối với bộ môn Công nghệ.
– Thí nghiệm học sinh liên hệ chặc chẽ với bài học, nghiên cứu hoặc kiểm chứng
một hiện tượng vật lý nào đó trong bài học. Hoạt động học tập của học sinh được
tiến hành theo nhóm và cùng một nhịp độ, liên tục có qui tắc tuân theo một chương

trình thống nhất của cả lớp, với một thời gian qui định.
– Giáo viên kiểm tra trực tiếp được quá trình làm việc của các nhóm học sinh trên
lớp trong một tiết dạy. Học sinh thể hiện rõ nét tính tập thể hổ trợ, cộng tác, hợp tác
nhau trong quá trình làm thí nghiệm nhóm.
– Với loại thí nghiệm do học sinh làm, giáo viên phải triệt để khai thác hoạt động
nhóm và thường xuyên tạo cho học sinh có thói quen tự tìm tòi các phương án làm
thí nghiệm đông thời tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm bằng các vật dụng trong đời
sống hàng ngày.
– Với thí nghiệm thực hành, để tiến hành có hiệu quả thí nghiệm thực hành, giáo
viên nên cho học sinh ôn tập trước phần lý thuyết có liên quan đến nội dung bài thí
nghiệm, hướng dẫn trước những yêu cầu cần thiết ở bài thực hành.
– Giáo viên phải thường xuyên sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, nội dung sinh hoạt
phong phú, tập trung thảo luận phương pháp giảng dạy bộ môn việc tiến hành các
thí nghiệm trên lớp.
– Giáo viên cần cải tiến cách kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh, nội dung
kiểm tra cần có bài tập thực nghiệm không yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm
mà học sinh chỉ ra được các dụng cụ cần dùng, phương án tiến hành đưa ra được
những đại lượng xác định thông qua thực nghiệm.
e) Tính mới của kinh nghiệm
* Tính mới của kinh nghiệm mang lại:
– Kinh nghiệm đã chỉ ra được cơ sở pháp lý, áp dụng lý luận vào thực tiễn từ
những hạn chế thực tế ở cơ sở tôi đã đề suất được những giải pháp cụ thể nhất phát
huy được tính tích cực của học sinh, đề xuất được những phương pháp mới hiệu
18

quả để nâng cao chất lượng học tập bộ môn của học sinh trong nhà trường. Kinh
nghiệm mô tả kĩ các công việc cần làm khi hướng dẫn giáo viên giảng dạy phần lắp
đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9.
2.2 Khả năng áp dụng của kinh nghiệm:

Kinh nghiệm có thể áp dụng cho những GV dạy môn Công nghệ 9 có nội
dung Lắp đặt mạng điện trong nhà.
2.3. Phạm vi, đối tượng áp dụng của kinh nghiệm
Đối tượng nghiên cứu: Các tiết dạy và học có liên quan đến Lắp đặt mạng
điện trong nhà.
2.4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng kinh nghiệm
a, Hiệu quả do áp dụng kinh nghiệm
– Giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc hướng dẫn HS nội dung Lắp đặt
mạng điện trong nhà.
– Người phụ trách thiết bị làm việc khoa học hơn, chuẩn bị thiết bị dạy học
cho tiết dạy nhanh hơn, chu đáo hơn.
b, Lợi ích thu được khi áp dụng kinh nghiệm
Qua những gì tôi áp dụng trong giảng dạy cũng đem lại cho tôi nhiều lợi ích
trong dạy- học:
+ Các em yêu thích môn học nhiều hơn, kết quả về mặt nhận thức cao hơn
– Khi chưa áp dụng kinh nghiệm :
Xếp loại
Tỉ lệ %

Giỏi
6%

Khá
13%

Trung bình
65%

Yếu
16%

Kém
0

Trung bình
54%

Yếu
0

Kém
0

– Sau khi áp dụng kinh nghiệm:
Xếp loại
Tỉ lệ %

Giỏi
18%

Khá
28%

+ Các em được quan sát, sử dụng thiết bị thực tế nên tham gia phát biểu hăng hái
hơn, làm cho lớp học sôi nổi làm cho giờ học đạt hiệu quả hơn.
+ Các em có thể ứng dụng kiến thức học được trong môn học vào việc giữ vệ sinh
trường lớp, bản thân.
19

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong nhiều năm qua chất lượng
học sinh được cải thiện rõ rệt.
* Đánh giá chung:
– Qua bảng khảo sát, thống kê kết quả trước và sau khi áp dụng kinh nghiệm tôi
thấy kết quả học tập bộ môn của đối tượng học sinh các khối lớp đã có những
chuyển biến theo hướng tích cực, tỉ lệ các em đạt học lực từ trung bình trở lên ở các
khối lớp có sự tăng lên rõ rệt qua các năm, đây là động lực giúp tôi có thêm quyết
tâm để thực hiện vận dụng kinh nghiệm này vào thực tiễn giảng dạy.

Chương III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:
Sau nhiều năm giảng dạy theo phương pháp hướng dẫn giảng dạy nội dung Lắp
đặt mạng điện trong nhà trong các giờ lên lớp như đã nêu ở trên, tôi thấy đa số các
em học sinh đã biết quan sát, sử dụng thiết bị, lắp ghép các mạch điện, và từ đó
hoàn thành tốt mục tiêu của bài học; đồng thời các em rất hứng thú khám phá khoa
học bộ môn, yêu thích bộ môn và muốn chiếm lĩnh các kiến thức đó bằng chính
năng lực của mình, để từ đó sử dụng hiệu quả các kiến thức đó vào thực tế cuộc
sống của các em.
Một tác dụng lớn hơn cả là các em đã biết, hiểu được và học được phương
pháp học tập của bộ môn mà các em có thể vận dụng phương pháp này trong nhiều
lĩnh vực trong cuộc sống các em sau này, và tôi cũng thấy muốn nâng cao chất
lượng và hiệu quả việc dạy học môn Công nghệ, mỗi giáo viên bộ môn cần trau dồi
cho mình năng lực dạy học. Một đồ dùng thiết bị dạy học tốt sẽ hổ trợ cho Gv rất
nhiều trong giảng dạy đồng thời góp phần giáo dục tính năng động, sáng tạo làm
việc có kế hoạch.
2. Kiến nghị
Để đáp ứng được mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là với
môn Công nghệ tôi có một số kiến nghị sau:
– Để tạo điều kiện cho các thí nghiệm môn Công nghệ đạt hiệu quả cao cần có
phòng học bộ môn thích hợp theo tiêu chuẩn quy định.

20

– Nên tổ chức lớp tập huấn về sử dụng thiết bị môn Công nghệ cho giáo viên dạy
vào đầu năm học nhiều hơn nữa.
– Cần có sự đầu tư, bổ sung thường xuyên các thiết bị dạy học để ngày càng đầy đủ
và hiện đại hơn.

Tài liệu tham khảo
Khi nghiên cứu, viết nên kinh nghiệm trên tôi đã tham khảo một số tài liệu sau:
– Sách giáo viên Công nghệ lớp 9
– Hướng dẫn cách Lắp đặt mạng điện trong nhà của tác giả Nguyễn Khắc Chính
– Thiết bị dạy học môn Công nghệ cấp trung học cơ sở của Đặng Minh Tâm
Trên đây là những kinh nghiệm của tôi về việc hướng dẫn giảng dạy nội
dung Lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9. Tôi đã áp dụng và bước đầu
đã đạt được hiệu quả khá khả quan. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và trình độ
nhận biết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất
mong nhận được sự góp ý, bổ xung của các đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp
trường để kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn áp dụng đạt hiệu quả hơn trong
công tác giảng dạy.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xác nhận của Nhà trường

……………, ngày 15 tháng 10 năm 2018
Người viết

21

……………………

22

Chương II. Nội dung1. Thực trạng của kinh nghiệm2. Nội dung kinh nghiệm2. 1. Giải quyết vấn đề7-182. 2. Khả năng vận dụng của kinh nghiệm182. 3. Phạm vi, đối tượng người dùng vận dụng của kinh nghiệm182. 4. Hiệu quả, quyền lợi thu được do vận dụng kinh nghiệm19Chương III. Kết luận và kiến nghị20Tài liệu tham khảo21PHẦN MỘT : THÔNG TIN TÁC GIẢ VIẾT KINH NGHIỆM – Họ và tên tác giả viết kinh nghiệm tay nghề : – Ngày, tháng, năm sinh : – Chức vụ, đơn vị chức năng công tác làm việc : – Trình độ trình độ : Đại học – Đề nghị xét công nhận kinh nghiệm tay nghề : Cấp cơ sở – Lĩnh vực vận dụng : Giáo dục đào tạo giảng dạy – Tên kinh nghiệm tay nghề : Kinh nghiệm hướng dẫn giảng dạy nội dung Lắp đặt mạngđiện trong nhà môn Công nghệ lớp 9. PHẦN HAI : NỘI DUNG KINH NGHIỆMChương I. Những yếu tố chung1. Khái quát đặc thù tình hình cơ quan, đơn vịTrường ………. nằm trên địa phận thôn …. – xã ……….. – huyện ………. – tỉnh …………. Trường được xây dựng từ năm 2004, đến nay ( năm 2018 ) nhà trường đã cóbề dày truyền thống lịch sử dạy và học. Năm học 2018 – 2019, trường tiểu học và trunghọc cơ sở Yên Phú có 23 lớp với tổng số 732 học viên và 39 cán bộ giáo viên, nhânviên. Các chiến sỹ cán bộ giáo viên, nhân viên cấp dưới trong trường luôn đoàn kết, giúpđỡ lẫn nhau và không ngừng phấn đấu trong trình độ nhiệm vụ, góp thêm phần đưathành tích của Nhà trường ngày càng đi lên. 1.1. Thuận lợi : – Được sự chăm sóc của những cấp chỉ huy ngành và địa phương, đây là yếutố cơ bản giúp nhà trường triển khai nhu yếu về phổ cập giáo dục THCS nhằmnâng cao trình độ dân trí ở địa phương và công tác làm việc xã hội hóa giáo dục. – Chính quyền địa phương, cha mẹ học viên nhận thức được tầm quan trọngtrong việc đào tạo và giảng dạy thế hệ trẻ và đồng thuận, chăm sóc đến công tác làm việc giáo dục. – Công tác xã hội hóa giáo dục ngày càng tạo thêm nhiều nguồn lực mớigiúp nhà trường củng cố cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giáo dục. – Cán bộ quản trị, giáo viên, nhân viên cấp dưới nhà trường có niềm tin trách nhiệmvới việc làm. – Cơ sở vật chất nhà trường cơ bản cung ứng nhu yếu dạy và học. Đã nốimạng Internet Giao hàng công tác làm việc quản lí, giảng dạy và những việc làm khác. 1.2. Khó khăn : – Nhận thức của một bộ phận nhỏ cha mẹ học viên về việc học tập của họcsinh còn hạn chế ; đa số những bậc cha mẹ học viên là nông dân, khoán trắngviệc học của con cho nhà trường, ít chăm sóc. – Cơ sở vật chất nhà trường đã được bổ xung nhiều trong những năm gầnđây, tuy nhiên còn thiếu phòng tính năng, phòng truyền thống cuội nguồn, phòng thư viện … – Mặt bằng dân trí trong địa phận trường quản trị còn thấp, 1 số học sinhcòn lười học, từ đó cũng tác động ảnh hưởng phần nào đến việc học của học viên và chấtlượng giảng dạy của nhà trường. 2. Lý do chọn kinh nghiệmNhư tất cả chúng ta đã biết, tiềm năng của giáo dục trong đó hoạt động giải trí cơ bản làdạy học là hình thành và tăng trưởng nhân cách cho học viên. Dạy học không chỉ đơnthuần cung ứng cho học viên những tri thức và kinh nghiệm tay nghề mà loài người đã tíchluỹ được mà phải góp thêm phần tích cực vào việc hình thành và tăng trưởng nhân cáchcho học viên theo tiềm năng giảng dạy. Học sinh cùng được tham gia tích cực chủ độngvào những hoạt động giải trí học tập thì những phẩm chất và năng lượng cá thể cá thể sớm đượchình thành và tăng trưởng triển khai xong. Năng động phát minh sáng tạo là những phẩm chất cầnthiết trong đời sống văn minh nó phải được hình thành ngay khi còn ngồi trên ghếnhà trường. Môn Công nghệ lớp 9 là một môn học mới, khó cho cả GV và họcsinh cả về giải pháp dạy của thầy cũng như phương pháp học của trò. Thực tế cho thấy học viên ở những trường trung học cơ sở đại đa số mức độtiếp cận thông tin mới còn chậm, cạnh bên đó giáo viên dạy bộ môn CôngNghệ còn thiếu, kể cả giáo viên kiêm nhiệm. Nhiều giáo viên và học sinhcoi môn này là môn phụ nên chưa góp vốn đầu tư thích đáng về thời hạn nghiêncứu tài liệu, góp vốn đầu tư cho những giờ dạy Lý thuyết và đặc biệt quan trọng là những giờ Thựchành. Môn Công Nghệ 9 được phong cách thiết kế theo Mô đun nghề nên thời lượngThực hành là khá cao, môn học mang tính trong thực tiễn cao, rất thiết thực choviệc chọn nghề, hướng nghiệp cho học viên sau THCS.Một tình hình chưa tốt là lúc bấy giờ trong những trường trung học cơ sở ở miềnnúi điều kiện kèm theo cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa có phòng Thực hànhchuyên biệt dẫn đến chất lượng học tập của học viên nói chung, việc nângcao kinh nghiệm tay nghề, kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế cho học viên nói riêng là không caoLà một giáo viên Công Nghệ được huấn luyện và đào tạo sâu xa, đúng chuyênngành sau nhiều năm công tác làm việc tại trường … … … … …, bản thân tôi đã trựctiếp giảng dạy môn Công Nghệ lớp 9, trăn trở với việc làm sao để nângcao chất lượng môn học ship hàng cho đời sống tương lai của học viên tôiđã mạnh dạn vận dụng một số ít giải pháp mới trong việc dạy thực hànhmôn Công Nghệ để đạt hiệu suất cao cao nhất. Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : “ Hướng dẫn giảngdạy lắp đặt mạng điện trong nhà trong môn Công nghệ 9 ”. Nhằm giúp học sinhnắm vững kỹ năng và kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành thực tế để chuẩn bị sẵn sàng tốt cho những lớp họcsau. 3. Mục đích của kinh nghiệmGóp phần hình thành nhân cách tổng lực cho học viên, góp thêm phần giáo dụchướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn tương lai. Giúp học viên có một kiếnthức và kĩ năng cơ bản vận dụng vào đời sống hàng ngày làm quen và thực hànhvới nhiều hoạt động giải trí nhất là thuộc nghành điện gia dụng, Giao hàng cho nhu yếu sinhhoạt của mái ấm gia đình. . 4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu viết kinh nghiệm tay nghề – Điều tra tình hình, trong thực tiễn giảng dạy – Nghiên cứu tài liệu – Ứng dụng thực nghiệm để hoàn tất ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : Hướng dẫngiảng dạy lắp đặt mạng điện trong nhà trong môn Công nghệ 95. Các cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý tương quan đến kinh nghiệma. Cơ sở khoa học – Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của học viên tương thích với từng lớp học, môn học, tácđộng đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học – Phương pháp tích cực là chiêu thức giáo dục – Dạy học theo hướng phát huytính tích cực, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của người học trải qua quan sát vật dụng dạy họctrực quan như : tranh vẽ, quy mô ; vật mẫu, bảng phụ ….. Đối tượng điều tra và nghiên cứu của môn Công nghệ rất phong phú và nhiều thuộc lĩnh vựckhác nhau. Trong khi đó điều kiện kèm theo dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời hạn, không gian cơ sở vật chất của trường còn thiếu để dạy tốt yên cầu người giáo viêncần khai thác vật dụng dạy học ở thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh, mẫuvật quy mô xung quanh để đưa vào bài dạyMôn Công Nghệ 9 được phong cách thiết kế theo Mô đun nghề. Mô đun nghề Điệndân dụng nói riêng cũng như những Mô đun nghề khác của môn Công Nghệ9 có thời lượng Thực hành khá cao. Các bài thực hành thực tế đó thường có haidạng : + Vận dụng kim chỉ nan để giải những bài tập trường hợp, bài thực hànhrèn luyện kiến thức và kỹ năng. + Thực hành tạo mẫu sản phẩm : Chủ yếu là thực hành thực tế việc triển khai quytrình Công nghệ, những thao tác kĩ thuật sản xuất ra loại sản phẩm đơn thuần. Cấu trúc chung của những bài thực hành thực tế : Có phần sẵn sàng chuẩn bị, nội dungthực hành, trình tự triển khai hoặc mãu báo cáo giải trình có phần nhìn nhận. Cấutrúc này đã bảo vệ được những nhu yếu của nội dung thực hành thực tế tuynhiên để vận dụng vào trong thực tiễn, nhằm mục đích giúp cho học viên nâng cao kỹ năngthì cần phải vận dụng một cáh linh động theo từng nội dung đơn cử. Một thực tiễn là sau khi triển khai xong chương trình thì đa số học sinhthao tác thực hành thực tế còn yếu, để tự mình tạo ra một mẫu sản phẩm theo yêu cầucủa môn học là rất khó khăn vất vả vì đặc trưng của môn học yên cầu người họcphải được trang bị nhiều kiến thức và kỹ năng khác nhau như cách sử dụng những loạikìm điện, sử dụng khoan, sử sụng cưa … mặt khác còn phải tính toánđược những thông số kỹ thuật kĩ thuật của mạch điện, có óc quan sát thẩm mĩ. b. Cơ sở pháp lí : Định hướng thay đổi giải pháp dạy và học đã được xác lập rõ trong nghịquyết TW 4 khóa VII ( 1-9 ) Nghị quyết TW khóa VIII ( 12 – 1996 ), được thể chế hóa trong luật giáo dục ( 2005 ), được cụ thể hóa trong những thông tư củabộ giáo dục và huấn luyện và đào tạo, đặt biệt là thông tư số 14 / 1999 ( 4 / 1999 ) Luật giáo dục, điều28. 2 đã ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học viên ; tương thích với đặc thù của từng lớp học, môn học ; bồi dưỡngphương pháp tự học, năng lực thao tác theo nhóm ; rèn luyện năng lực vận dụngkiến thức vào thực tiễn ; ảnh hưởng tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho học viên ”. Chương II. Nội dung1. Thực trạng của kinh nghiệmSau khi tìm hiểu thêm, lấy quan điểm học viên về môn học Công Nghệ tôithấy phần lớn những em học viên ngại môn học này là do tại một phần cácem nhận thấy loại sản phẩm của mình chỉ mang tính thí nghiệm mà chưa thựctế, không được vận dụng vào sử dụng. Về khu vực những em không thích học thực hành thực tế ngay tại phòng học lýthuyết. Tỷ lệ học viên muốn được học thực hành thực tế tại phòng học thực hànhchuyên biệt hoặc thao tác ứng dụng trong thực tiễn là khá cao. 2. Nội dung của kinh nghiệm2. 1. Giải quyết vấn đề2. 1.1. Nguyên nhân thực trạngViệc trang bị những thiết bị dành cho thực hành thực tế còn thiếu nhiều, chưa có phòngbộ môn đúng quy chuẩn dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết họcchưa thực sự sinh động, và chưa đạt hiệu suất cao cao. 2.1.2. Các giải pháp chủ yếuThực tế dạy học môn Công Nghệ 9 Mô đun Lắp đặt mạng điện trongnhà tại trường … … … … … … năm học năm ngoái – năm nay tôi đã mạnh dạn ápdụng 1 số ít kinh nghiệm tay nghề riêng như sau : Đối với những bài Thực hành : tôi phân phối thời hạn thành hai phần theonội dung bài dạya ) PHẦN LÝ THUYẾT THỰC HÀNH : ( Dạy trong 1 tiết học 45 phút ) I.PHẦN CHUẨN BỊII.PHẦN NỘI DUNG THỰC HÀNH1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên tắc : ( GV giảng nguyên tắc hoạt độngcủa mạch điện, tổ chức triển khai cho học viên tìm hiểu và khám phá những mối quan hệđiện trong mạch điện ). 2. Vẽ sơ dồ lắp đặt : ( GV tổ chức triển khai cho học viên vẽ sơ đố lắp đặtmạch điện theo đúng qui trình. Sau đó lựa chọn một sơ đồ khảthi nhất để sử dụng ) 3. Lập kế hoạch thao tác : ( GV tổ chức triển khai cho học viên lên kếhoạch thao tác gồm có lập bảng dự trù thiết bị, bảng nộidung việc làm cần làm, nhu yếu kĩ thuật ) b ) PHẦN THỰC HÀNH : III.GV kiểm tra việc sẵn sàng chuẩn bị của học viên : IV.GV tổ chức triển khai cho học viên tự quan sát sắp xếp bảng điện, thiếtbị tiêu thụ điện trong một phòng đơn cử thực tiễn ( Có thể làphòng học, hoàn toàn có thể là phòng ở KTT GV … ). V.GV giám sát hướng dẫn học viên thao tác lắp đặt thực tếVI. GV tổ chức triển khai cho học viên tự nhìn nhận theo tiêu chuẩn. SauđóGV nhận xét, Tóm lại chung. Rút kinh nghiệm tay nghề. c ) Ví dụ 1 số ít bài đơn cử : Tuần 19, 20, 21 : Tiết 19, 20, 21 : Bài 8 : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN.I. MỤC TIÊU : Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được :  Hiểu được nguyên tắc thao tác của mạch điện dùng 2 công tắc nguồn 2 cực điềukhiển 2 đèn.  Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn.  Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn đúng yêu cầukĩ thuật, đúng qui trình và bảo vệ bảo đảm an toàn điện.  Làm việc cẩn trọng, bảo đảm an toàn và khoa học. II. CHUẨN BỊ : 2.1 Chuẩn bị của Giáo viên :  Bộ dụng cụ, thiết bị điện.  Các loại vật tư.  Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn. 2.2 Chuẩn bị của Học sinh :  Kìm, dao nhỏ, tua vít.  Bảng điện, công tắc nguồn hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 : Ổn định lớp và trình làng tiềm năng bài học kinh nghiệm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động giải trí của mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cựcđiều khiển 2 đèn. Hoạt động của GVHoạt động của HSSơ đồ nguyên lí : – Giáo viên Giới thiệu về nguyên lí làmviệc của mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cựcđiều khiển 2 đèn. Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn. Hoạt động của GVHoạt động của HS10Học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt, đi dây theosơ đồ nguyên lí. Giáo viên hướng dẫn học viên vẽ lạitrên bảng sau đó nhu yếu học viên vẽđúng vào vở. Hoạt động 4 : Tìm hiểu qui trình lắp đặt mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điềukhiển 2 đèn : Hoạt động của GVHoạt động của HS + Bước 1 : Vạch dấu. – GV nêu qui trình và lý giải kĩ từng + Bước 2 : Khoan lỗ BĐ.công đoạn. + Bước 3 : Lắp TBĐ của BĐ. + Bước 4 : Nối dây nạch điện. Hướng dẫn đơn cử tỉ mỉ từng bước. + Bước 5 : Kiểm tra. ( Dọn dẹp, vệ sinh nơi thao tác ). Hoạt động 5 : Tổng kết bài.  Giáo viên tổng kết bài học kinh nghiệm, củng cố kỹ năng và kiến thức.  Giáo viên nhắc nhở học viên về nhà chuẩn bị sẵn sàng cho tiết sau thực hành thực tế. Tuần 20 : Tiết 20 : 11B ài 8 : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN ( Tiếp theo ). I.MỤC TIÊU : Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được :  Hiểu được nguyên tắc thao tác của mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển2 đèn.  Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn.  Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn đúng yêu cầukĩ thuật, đúng qui trình và bảo vệ bảo đảm an toàn điện.  Làm việc cẩn trọng, bảo đảm an toàn và khoa học. II.CHUẨN BỊ : 2.1 Chuẩn bị của Giáo viên : Bộ dụng cụ, thiết bị điện. Các loại vật tư. Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn. 2.2 Chuẩn bị của Học sinh :  Kìm, dao nhỏ, tua vít.  Bảng điện, công tắc nguồn hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 : không thay đổi lớp và trình làng tiềm năng bài học kinh nghiệm. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành thực tế. 12  Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu nhu yếu, nội qui thực hành thực tế.  Giáo viên kiểm tra vật dụng, dụng cụ, vật tư thiết bị mà học viên chuẩnbị theo nhu yếu.  Giáo viên nhu yếu học viên thực hành thực tế theo từng quy trình. Sau mỗi côngđoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét đơn cử sau đó mới cho triển khai làmtiếp quy trình tiếp theo.  Trong quy trình học viên thao tác. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sainhững lỗi mà học viên mắc phải. Hướng dẫn học viên cách sử dụngkhoan.  Giáo viên kiểm tra trong từng quy trình xem học viên dùng dụng cụ gì, có thích hợp không ? và có bảo vệ nhu yếu kĩ thuật không. Sau đó uốnnắn để học viên làm tốt hơn. Hoạt động 3 : Tổng kết rút kinh nghiệm tay nghề.  Giáo viên nhu yếu học viên thu dọn vệ sinh nơi thao tác. Yêu cầu học sinhnạp lại mẫu sản phẩm.  Giáo viên nhận xét chung về quy trình thao tác của học viên. + Về ý thức kỉ luật. + Về sự sẵn sàng chuẩn bị của học viên. + Về thái độ thao tác. + Về tác dụng đạt được. + Về triển khai qui trình.  Giáo viên dặn dò học viên chuẩn bị sẵn sàng cho tiết sau triển khai xong mẫu sản phẩm. Tuần 21 : Tiết 21 : Bài 8 : Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN. ( Tiếp theo ). 13M ỤC TIÊU : Dạy xong bài này Giáo viên cần làm cho Học sinh đạt được :  Hiểu được nguyên tắc thao tác của mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển2 đèn.  Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực tinh chỉnh và điều khiển 2 đèn.  Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn đúng yêu cầukĩ thuật, đúng qui trình và bảo vệ bảo đảm an toàn điện.  Làm việc cẩn trọng, bảo đảm an toàn và khoa học. II. CHUẨN BỊ : 2.1 Chuẩn bị của Giáo viên : Bộ dụng cụ, thiết bị điện. Các loại vật tư. Bảng điện mẫu mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn. 2.2. Chuẩn bị của Học sinh :  Kìm, dao nhỏ, tua vít.  Bảng điện, công tắc nguồn hai cực, bóng đèn, đui đèn, băng cách điện … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 : không thay đổi lớp và ra mắt tiềm năng bài học kinh nghiệm. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành thực tế.  Giáo viên chia nhóm, cử nhóm trưởng. Nêu nhu yếu, nội qui thực hành thực tế.  Giáo viên kiểm tra vật dụng, dụng cụ, vật tư thiết bị mà học viên chuẩnbị theo nhu yếu.  Giáo viên nhu yếu học viên mang mẫu sản phẩm đã làm từ tiết trước ra để hoànthiện loại sản phẩm. 14  Giáo viên nhu yếu học viên thực hành thực tế theo từng quy trình. Sau mỗi côngđoạn Giáo viên kiểm tra, nhận xét đơn cử sau đó mới cho triển khai làmtiếp quy trình tiếp theo.  Trong quy trình học viên thao tác. Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sainhững lỗi mà học viên mắc phải. Hướng dẫn học viên cách sử dụngkhoan.  Giáo viên kiểm tra trong từng quy trình xem học viên dùng dụng cụ gì, có thích hợp không ? và có bảo vệ nhu yếu kĩ thuật không. Sau đó uốnnắn để học viên làm tốt hơn. Hoạt động 3 : Tổng kết rút kinh nghiệm tay nghề.  Giáo viên nhu yếu học viên thu dọn vệ sinh nơi thao tác. Yêu cầu học sinhnạp lại loại sản phẩm.  Giáo viên nhận xét chung về quy trình thao tác của học viên. + Về ý thức kỉ luật. + Về sự sẵn sàng chuẩn bị của học viên. + Về thái độ thao tác. + Về tác dụng đạt được. + Về thực thi qui trình. Hoạt động 4 : Báo cáo thực hành thực tế. Giáo viên hướng dẫn học viên làm báo cáo giải trình thực hành thực tế theo mẫu. Sau đó tự nhậnxét hiệu quả thao tác của từng cá thể. Họ và tên : ……………………………………………. Lớp : ………………………….. BÁO CÁO THỰC HÀNHBài thực hành thực tế lắp mạch điện 2 công tắc nguồn 2 cực điều khiển và tinh chỉnh 2 đèn. 1. Sơ đồ nguyên tắc : 2. Sơ đồ lắp đặt : 3. Qui trình lắp đặt : 154. Lập bảng dự trù : TTVật liệu, dụng cụ, Thiết bịSố lượngYêu cầu kĩ thuật5. Báo cáo nội dung thực hành thực tế. Các công đoạnNội dung làm việcSử dụng dụng cụYêu cầu kĩ thuật6. Đánh giá hiệu quả thực hành thực tế ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. d ) Một số kinh nghiệm tay nghề tôi rút ra từ năm học 2015 – 2016 để việc hướng dẫngiảng dạy lắp đặt mạng điện trong nhà được thuận tiện và mang lại hiệu quảhơn so với năm học trước là : + GV và HS phải chuẩn bị sẵn sàng chu đáo dụng cụ thực hành thực tế + Giáo viên cần hướng dẫn qua nội dung lớp sẽ triển khai từ cuối tiết họctrước. – Với giáo viên cần tiếp tục điều tra và nghiên cứu tài liệu hướng dẫn môn Công nghệ 9, tùy theo bài nào, khối lớp nào để có cách sắp xếp chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù16hợp, nắm vững những điều cần quan tâm trong thao tác thí nghiệm nhằm mục đích giúp cho họcsinh triển khai tốt thí nghiệm trong mỗi bài học kinh nghiệm. – Do đặc trưng môn học phải có sử dụng vật dụng dạy học nên giáo viên phải khaithác tốt những vật dụng dạy học hiện có trong bài ; cùng với tổ trình độ đểthường xuyên yêu cầu những giải pháp sử dụng và dữ gìn và bảo vệ vật dụng dạy học chotổ ; phối hợp với cán bộ thiết bị để soạn, sắp xếp thiết bị và thao tác thử vật dụng dạyhọc trước khi lên lớp để phát hiện những hư hỏng hoặc cho tác dụng chưa chính xácđể kịp thời khắc phục ; hướng dẫn và dặn dò học viên có nghiên cứu và điều tra trước cácphương án thực thi thí nghiệm và những ở nhà trong bài học kinh nghiệm mới sau mỗi tiết dạy. – Giáo viên cũng cần tăng cường hoạt động giải trí nhóm cho học viên trong mỗi tiết dạy, để học viên tự tay làm thí nghiệm và rút ra hiệu quả khách quan, sử dụng tốt cácbảng phụ khi lên lớp để giảm bớt nội dung ghi chép không thiết yếu trên bảng. – Giáo viên dạy bộ môn phải thực thi không thiếu những thí nghiệm trong một giờ dạy, tổchức cho học viên triển khai những thí nghiệm không nguy khốn từ khâu chọn dụngcụ, giải pháp sắp xếp và triển khai thí nghiệm, theo dõi quan sát ghi lại hiệu quả củathí nghiệm. – Điều vô cùng quan trọng là phải thực hành thực tế đủ 100 % những giờ học thực hành thực tế khôngđược cắt xén những giờ thực hành thực tế biến thành bộ môn ôn tập hoặc chữa bài tập. – Giáo viên cần nắm vững, phân loại thí nghiệm và quan tâm giải pháp sử dụng đồdùng dạy học so với từng loại. + Thí nghiệm phải liên hệ hữu cơ với bài giảng – Giáo viên cần đề xuất kiến nghị và xử lý xích míc đã phát sinh, hoặc minh họa, nhấnmạnh một yếu tố nào đó trong bài dạy, tránh làm thí nghiệm Open không đúnglúc, tùy tiện hoặc khái quát tác dụng không tự nhiên. – Thí nghiệm màn biểu diễn phải thành công xuất sắc ngay, do thời hạn pháp luật, đặc biệt quan trọng là đểhọc sinh tin yêu vào tác dụng thí nghiệm, tăng thêm uy tín của giáo viên, để đảmbảo nhu yếu nay giáo viên phải chuẩn bị sẵn sàng thí nghiệm một cách chu đáo, phải làm thửnhiều lần trước khi lên lớp. – Thí nghiệm trình diễn phải sắp xếp sao cho học viên dễ quan sát, đủ sức thuyết phụchọc sinh, những hiện tượng kỳ lạ thí nghiệm với số liệu thu được phải đúng chuẩn và việc17khái quát để đi đến Tóm lại phải tự nhiên, không gượng ép, miễn cưỡng hoặc biếnthành một trò “ ảo thuật ” so với học viên. – Thí nghiệm do học viên tự làm là loại thí nghiệm được thực thi thường xuyêntrên lớp so với bộ môn Công nghệ. – Thí nghiệm học viên liên hệ chặc chẽ với bài học kinh nghiệm, điều tra và nghiên cứu hoặc kiểm chứngmột hiện tượng kỳ lạ vật lý nào đó trong bài học kinh nghiệm. Hoạt động học tập của học viên đượctiến hành theo nhóm và cùng một nhịp độ, liên tục có qui tắc tuân theo một chươngtrình thống nhất của cả lớp, với một thời hạn qui định. – Giáo viên kiểm tra trực tiếp được quy trình thao tác của những nhóm học viên trênlớp trong một tiết dạy. Học sinh biểu lộ rõ nét tính tập thể hổ trợ, cộng tác, hợp tácnhau trong quy trình làm thí nghiệm nhóm. – Với loại thí nghiệm do học viên làm, giáo viên phải triệt để khai thác hoạt độngnhóm và tiếp tục tạo cho học viên có thói quen tự tìm tòi những giải pháp làmthí nghiệm đông thời tự tạo ra những dụng cụ thí nghiệm bằng những đồ vật trong đờisống hàng ngày. – Với thí nghiệm thực hành thực tế, để triển khai có hiệu suất cao thí nghiệm thực hành thực tế, giáoviên nên cho học viên ôn tập trước phần triết lý có tương quan đến nội dung bài thínghiệm, hướng dẫn trước những nhu yếu thiết yếu ở bài thực hành thực tế. – Giáo viên phải tiếp tục hoạt động và sinh hoạt tổ nhóm trình độ, nội dung sinh hoạtphong phú, tập trung chuyên sâu bàn luận giải pháp giảng dạy bộ môn việc triển khai cácthí nghiệm trên lớp. – Giáo viên cần nâng cấp cải tiến cách kiểm tra nhìn nhận kỹ năng và kiến thức của học viên, nội dungkiểm tra cần có bài tập thực nghiệm không nhu yếu học viên triển khai thí nghiệmmà học viên chỉ ra được những dụng cụ cần dùng, giải pháp thực thi đưa ra đượcnhững đại lượng xác lập trải qua thực nghiệm. e ) Tính mới của kinh nghiệm tay nghề * Tính mới của kinh nghiệm tay nghề mang lại : – Kinh nghiệm đã chỉ ra được cơ sở pháp lý, vận dụng lý luận vào thực tiễn từnhững hạn chế trong thực tiễn ở cơ sở tôi đã đề suất được những giải pháp đơn cử nhất pháthuy được tính tích cực của học viên, yêu cầu được những giải pháp mới hiệu18quả để nâng cao chất lượng học tập bộ môn của học viên trong nhà trường. Kinhnghiệm diễn đạt kĩ những việc làm cần làm khi hướng dẫn giáo viên giảng dạy phần lắpđặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9.2.2 Khả năng vận dụng của kinh nghiệm tay nghề : Kinh nghiệm hoàn toàn có thể vận dụng cho những GV dạy môn Công nghệ 9 có nộidung Lắp đặt mạng điện trong nhà. 2.3. Phạm vi, đối tượng người tiêu dùng vận dụng của kinh nghiệmĐối tượng nghiên cứu và điều tra : Các tiết dạy và học có tương quan đến Lắp đặt mạngđiện trong nhà. 2.4. Hiệu quả, quyền lợi thu được do vận dụng kinh nghiệma, Hiệu quả do vận dụng kinh nghiệm tay nghề – Giáo viên có thêm kinh nghiệm tay nghề trong việc hướng dẫn HS nội dung Lắp đặtmạng điện trong nhà. – Người đảm nhiệm thiết bị thao tác khoa học hơn, chuẩn bị sẵn sàng thiết bị dạy họccho tiết dạy nhanh hơn, chu đáo hơn. b, Lợi ích thu được khi vận dụng kinh nghiệmQua những gì tôi vận dụng trong giảng dạy cũng đem lại cho tôi nhiều lợi íchtrong dạy – học : + Các em yêu quý môn học nhiều hơn, hiệu quả về mặt nhận thức cao hơn – Khi chưa vận dụng kinh nghiệm tay nghề : Xếp loạiTỉ lệ % Giỏi6 % Khá13 % Trung bình65 % Yếu16 % KémTrung bình54 % YếuKém – Sau khi vận dụng kinh nghiệm tay nghề : Xếp loạiTỉ lệ % Giỏi18 % Khá28 % + Các em được quan sát, sử dụng thiết bị thực tiễn nên tham gia phát biểu hăng háihơn, làm cho lớp học sôi sục làm cho giờ học đạt hiệu suất cao hơn. + Các em hoàn toàn có thể ứng dụng kiến thức và kỹ năng học được trong môn học vào việc giữ vệ sinhtrường lớp, bản thân. 19 Đề tài ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề này tôi đã vận dụng trong nhiều năm qua chất lượnghọc sinh được cải tổ rõ ràng. * Đánh giá chung : – Qua bảng khảo sát, thống kê hiệu quả trước và sau khi vận dụng kinh nghiệm tay nghề tôithấy tác dụng học tập bộ môn của đối tượng người dùng học viên những khối lớp đã có nhữngchuyển biến theo hướng tích cực, tỉ lệ những em đạt học lực từ trung bình trở lên ở cáckhối lớp có sự tăng lên rõ ràng qua những năm, đây là động lực giúp tôi có thêm quyếttâm để thực thi vận dụng kinh nghiệm tay nghề này vào thực tiễn giảng dạy. Chương III. Kết luận và kiến nghị1. Kết luận : Sau nhiều năm giảng dạy theo giải pháp hướng dẫn giảng dạy nội dung Lắpđặt mạng điện trong nhà trong những giờ lên lớp như đã nêu ở trên, tôi thấy đa phần cácem học viên đã biết quan sát, sử dụng thiết bị, lắp ghép những mạch điện, và từ đóhoàn thành tốt tiềm năng của bài học kinh nghiệm ; đồng thời những em rất hứng thú mày mò khoahọc bộ môn, thương mến bộ môn và muốn sở hữu những kỹ năng và kiến thức đó bằng chínhnăng lực của mình, để từ đó sử dụng hiệu suất cao những kỹ năng và kiến thức đó vào thực tiễn cuộcsống của những em. Một tính năng lớn hơn cả là những em đã biết, hiểu được và học được phươngpháp học tập của bộ môn mà những em hoàn toàn có thể vận dụng chiêu thức này trong nhiềulĩnh vực trong đời sống những em sau này, và tôi cũng thấy muốn nâng cao chấtlượng và hiệu suất cao việc dạy học môn Công nghệ, mỗi giáo viên bộ môn cần trau dồicho mình năng lượng dạy học. Một vật dụng thiết bị dạy học tốt sẽ hổ trợ cho Gv rấtnhiều trong giảng dạy đồng thời góp thêm phần giáo dục tính năng động, phát minh sáng tạo làmviệc có kế hoạch. 2. Kiến nghịĐể phân phối được tiềm năng của thay đổi giải pháp dạy học đặc biệt quan trọng là vớimôn Công nghệ tôi có một số ít đề xuất kiến nghị sau : – Để tạo điều kiện kèm theo cho những thí nghiệm môn Công nghệ đạt hiệu suất cao cao cần cóphòng học bộ môn thích hợp theo tiêu chuẩn lao lý. 20 – Nên tổ chức triển khai lớp tập huấn về sử dụng thiết bị môn Công nghệ cho giáo viên dạyvào đầu năm học nhiều hơn nữa. – Cần có sự góp vốn đầu tư, bổ trợ tiếp tục những thiết bị dạy học để ngày càng đầy đủvà văn minh hơn. Tài liệu tham khảoKhi nghiên cứu và điều tra, viết nên kinh nghiệm tay nghề trên tôi đã tìm hiểu thêm một số ít tài liệu sau : – Sách giáo viên Công nghệ lớp 9 – Hướng dẫn cách Lắp đặt mạng điện trong nhà của tác giả Nguyễn Khắc Chính – Thiết bị dạy học môn Công nghệ cấp trung học cơ sở của Đặng Minh TâmTrên đây là những kinh nghiệm tay nghề của tôi về việc hướng dẫn giảng dạy nộidung Lắp đặt mạng điện trong nhà môn Công nghệ 9. Tôi đã vận dụng và bước đầuđã đạt được hiệu suất cao khá khả quan. Tuy nhiên do thời hạn nghiên cứu và điều tra và trình độnhận biết còn hạn chế nên không hề tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rấtmong nhận được sự góp ý, bổ xung của những đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấptrường để kinh nghiệm tay nghề của tôi được triển khai xong hơn vận dụng đạt hiệu suất cao hơn trongcông tác giảng dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận của Nhà trường … … … … …, ngày 15 tháng 10 năm 2018N gười viết21 … … … … … … … … 22

Source: https://thevesta.vn
Category: Nội Thất