+ Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. – Tài liệu text
Trang 105
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền
của chùm tia sáng qua kính thiên văn.
Học sinh: Mượn, mang đến lớp các ống nhòm đồ chơi hoặc ống nhòm quân sự để sử dụng trong giờ học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo, viết công thức về dộ bội giác của kính hiễn vi.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Cho học sinh quan sát các vật ở
rất xa bằng mắt thường và bằng
ống nhòm.
Yêu cầu học sinh nêu công dụng
của kính thiên văn.
Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính
thiên văn.
Giới thiệu cấu tạo kính thiên
văn.
Quan sát các vật ở rất xa bằng
mắt thường và bằng ống nhòm.
Nêu công dụng của kính thiên
văn.
Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính
thiên văn.
Ghi nhận cấu tạo kính thiên văn.
+ Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ
cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc
trông lớn đối với các vật ở xa.
+ Kính thiên văn gồm:
Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
dài (và dm đến vài m).
Thò kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự
ngắn (vài cm).
Vật kính và thò kính đặt đồng trục,
khoảng cách giữa chúng thay đổi được.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh
Quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh qua
Hướng trục của kính thiên văn đến vật
qua kính thiên văn.
kính thiên văn.
AB ở rất xa cần quan sát để thu ảnh thật
A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính. Sau
Yêu cầu học sinh trình bày sự
Trình bày sự tạo ảnh qua kính đó thay đổi khoảng cách giữa vật kính và
tạo ảnh qua kính thiên văn.
thiên văn.
thò kính để ảnh cuối cùng A2B2 qua thò
kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn
rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn
năng suất phân li của mắt.
Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Thực hiện C1.
Mắt đặt sau thò kính để quan sát ảnh ảo
này.
Yêu cầu học sinh cho biết khi
Cho biết khi ngắm chừng ở vô
Để có thể quan sát trong một thời gian
ngắm chừng ở vô cực thì ảnh cực thì ảnh trung gian ở vò trí nào. dài mà không bò mỏi mắt, ta phải đưa
trung gian ở vò trí nào.
ảnh cuối cùng ra vô cực: ngắm chừng ở
vô cực.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của kính thiên văn
Quan sát tranh vẽ.
Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4.
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Lập số bội giác của kính thiên
Hướng dẫn hs lập số bội giác.
A1 B1
A1 B1
Ta có: tanα0 =
; tanα =
văn khi ngắm chừng ở vô cực.
f
f
1
2
f
tan α
= 1.
Do dó: G∞ =
tan α 0
f2
Nhận xét về số bội giác.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Số bội giác của kính thiên văn trong
điều kiện này không phụ thuộc vò trí đặt
mắt sau thò kính.
Hoạt động của học sinh
Trang 106
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 216
sgk và 34.7 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.
Trang 107
Tiết 67. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt.
+ Rèn luyện kó năng giải các bài tập đònh tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
– Phương pháp giải bài tập.
– Lựa chọn các bài tập đặc trưng.
Học sinh:
– Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
– Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Một số lưu ý khi giải bài tập
Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua
từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác đònh nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
Các bước giải bài tâp:
+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.
+ p dụng các công thức của thấu kính để xác đònh các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.
Hoạt động 2 (30 phút) : Các dạng bài tập cụ thể.
Bài toán về kính lúp
+ Ngắm chừng ở cực cận: d’ = – OCC + l ; Gc = |k| = |
+ Ngắm chừng ở vô cực: d’ = – ∞ ; G∞ =
OC C
.
f
Trợ gúp của giáo viên
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 6
trang 208 sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác đònh các thông số mà bài toán
cho, chú ý dấu.
Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài toán để
xác đònh công thức tìm các đại lượng chưa biết.
Bài toán về kính hiễn vi
+ Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = – OCC + l2 ; GC =
+ Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = – ∞ ; G∞ =
d ‘C
|.
dC
Hoạt động của học sinh
Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn của thầy
cô
Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp.
Xác đònh các thông số mà bài toán cho trong từng
trường hợp.
Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
d ‘1 d ‘ 2
.
d1 d 2
δ .OCC
; với δ = O1O2 – f1 – f2.
f1 f 2
Trợ gúp của giáo viên
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 9
trang 212 sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác đònh các thông số mà bài toán
cho, chú ý dấu.
Hướng dẫn học sinh xác đònh công thức tìm các đại
lượng chưa biết.
Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất giữa
hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt
Hoạt động của học sinh
Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn của thầy
cô
Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Xác đònh các thông số mà bài toán cho.
Tìm các đại lượng.
Tìm số bội giác.
Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà
Trang 108
được.
Bài toán về kính thiên văn
Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G∞ =
mắt người quan sát còn phân biệt được.
f1
f2
Trợ gúp của giáo viên
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 7
trang 216 sách giáo khoa.
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác đònh các thông số mà bài toán
cho, chú ý dấu.
Hướng dẫn học sinh xác đònh công thức tìm các đại
lượng chưa biết.
Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
Hoạt động của học sinh
Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn của thầy
cô
Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Xác đònh các thông số mà bài toán cho.
Tìm các đại lượng.
Tìm số bội giác.
Hoạt động 3 (5 phút) : Cũng cố bài học.
+ Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt.
+ Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập.
+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại quang cụ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin