Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS – Tài liệu text

Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.42 KB, 23 trang )

Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
PHẦN A: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam .Đảng ta luôn coi trọng sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, xây dựng nhân tố con người là động lực trực tiếp
và lâu dài cho sự phát triển của đất nước. Đaị hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
coi giáo dục là quốc sách hàng đầu .Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII lại
quyết định lấy Giáo dục –Đào tạo và khoa học công nghệ là khâu đột phá để
đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất nước.
Để góp phần vào sự nghiệp đào tạo con người mới .Là một giáo viên
công tác được 8 năm ơ û bậc THCS huyện Tân Châu, tôi luôn có những trăn
trở ,suy nghĩ làm sao để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Địa lí lớp
8A1 tại trường THCS Tân Đông ?
Chức năng của kênh hình nói chung và bản đồ giáo khoa nói riêng có rất
nhiều, nó vừa là nguồn cung cấp kiến thức phục vụ cho nội dung bài học, vừa
là rèn luyện kỹ năng Địa lí cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho giáo viên thực hiện phương pháp dạy học của mình theo hướng phát huy
tính tích cực của người học .Thông qua kỹ năng phân tích so sánh ,tìm ra các
mối liên hệ địa lý trên bản đồ giúp học sinh tiếp thu bài nhanh, nhớ được nội
dung bài học bền lâu, góp phần kích thích sự phát triển năng lực tư duy nói
chung và tư duy địa lí nói riêng .Từ lí do trên tôi quyết định chọn đề tài
“Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS” nhằm giúp
học sinh có được những kỹ năng cơ bản về học tập bộ môn, góp phần đào tạo
những thế hệ học sinh phát triển toàn diện ,tránh được tình trạng học lệnh ,học
tủ các môn học lâu nay vẫn từng xảy ra .
PHẦN B : NỘI DUNG
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN :
Hệ thống kênh hình trong bộ môn địa lí ở trường phổ thông luôn giữ vai
trò rất quan trọng ,đặc biệt bản đồ luôn được xem là cuốn sách thứ hai của
học sinh .Vì bản đồ là phần thu nhỏ các đối tượng tự nhiên kinh tế xã hội ở

ngoài thực tế thông qua hệ thống kinh tuyến ,vĩ tuyến ,tỉ lệ và hệ thống kí
hiệu .Qua bản đồ, học sinh dễ dàng tìm ra các đối tượng ,nội dung bài học
được biểu hiện trên đó.
Đa số học sinh khối lớp 8, có kiến thức nhất định, nhưng còn hạn chế về
kỹ năng đọc bản đồ,nhận biết các đối tượng địa lí, quan sát tìm kiến thức,
phân tích mối quan hệ địa lí, phân tích bảng số liệu, biểu đồ còn chậm,
mất nhiều thời gian, gây khó khăn trong việc giảng dạy cho giáo viên.
Ngoài việc cung cấp nội dung kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh
học, làm bài tập trong sách giáo khoa, tập bản đồ,biểu đồ,lát cắt tổng
hợp,bảng thống kê, các tranh ảnh tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội các châu
lục ,các quốc gia trên thế giới và nước ta Muốn học tốt môn địa lí học sinh
cần phải biết khai thác kiến thức từ kênh hình để mở rộng và nâng cao, làm cơ
sở khắc sâu kiến thức,tiếp thu bài tốt và nhớ lâu hơn.Vận dụng các kiến thức
đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng ,các vấn đề về tự nhiên ,kinh tế xã
hội xảy ra trên thế giới và nước ta .
Như vậy việc hướng dẫn học sinh khai thác từ hệ thống kênh hình có vai
trò rất quan trọng trong việc dạy và học môn địa lí.
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN :
Trường THCS õlà trường nằm ở vùng nông thôn, có nhiều em dân tộc
tham gia học cho nên cũng có nhiều khó khăn trong việc dạy và học Địa lí.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
Trong quá trình giảng dạy bộ môn cũng được sự quan tâm ,động viên
của Ban Giám hiệu nhà trường trong công tác chuyên môn .
• Tình hình Học sinh :
Tổng số học sinh lớp 8 là: em
Tổng số học sinh có SGK :em .
Học sinh dân tộc em
Số học sinh có bài tập bản đồ bài tập và bài thực hành địa lí 8 : em
Học sinh chưa có tập Atlat địa lí .
Học sinh tương đối ngoan chịu học .Tuy nhiên cũng có những khó khăn

nhất định ,ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn ,đầu vào của học sinh
tương đối thấp ,đời sống kinh tế gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên chi phối
thời gian học tập của các em ,ở nhà phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến
việc học tập của các em.Có đầy đủ sách giáo khoa ,vở ghi và đồ dùng học tập,
nhưng thiếu tập bản đồ, các em lại chưa trang bị tập Atlat Đại lí Việt Nam .
Đa số các em có có ý thức học tập tốt .Tuy nhiên việc học môn Địa lí
chỉ dừng lại ở mức học thuộc lòng những nội dung kiến thức ngắn gọn được
ghi trong vở ,kỹ năng khai thác kiến thức từ kênh hình để hiểu sâu kiến thức
bộ môn còn hạn chế .Qua nghiên cứu có 25 học sinh biết đọc bản đồ treo
tường, đọc biểu đồ xem bảng chú giải, đọc tên các dãy núi, cao nguyên,sơn
nguyên, đồng bằng lớn dựa vào thang màu. Có 16 chưa biết quan sát bản đồ,
lược đồ SGK, biểu đồ, bảng chú giải, thang màu …
•Nguyên nhân :
– Giáo viên làm việc với các em rất ít 1 tiết / tuần / học kì I nên việc ôn
tập các kĩ năng làm việc với kênh hình của học sinh có phần hạn chế.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
– Ở lớp các em không chú ý tập trung quan sát đồ dùng dạy học, khi
bạn lên xác định, trình bày thì lơ là không quan sát.
– Ở nhà học sinh chưa chịu khó đọc SGK, không chịu nghiên cứu hệ
thống kênh hình trong SGK, không soạn kĩ bài ở nhà khi đến lớp, ít chịu khó
làm bài tập bản đồ, không mua tập Atlát địa lí Việt Nam .
* Giải pháp :
Từ tình hình thực tế lớp 8 là giáo viên trực tiếp giảng dạy bản thân đề
ra một số biện pháp cụ thể để giúp các em chưa biết khai thác kiến thức từ
kênh hình như sau :
-Đối với học sinh khá giỏi gọi học sinh lên trình bày trên bản đồ bằng
câu hỏi, phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê .
– Đối tượng học sinh trung bình, yếu giáo viên gọi học sinh làm việc
với bản đồ nhiều hơn chỉ từng đối tượng địa lí dựa vào kí hiệu, nhắc nhở các
em đọc bảng chú giải trên bản đồ thang màu.

– Yêu cầu các em trang bị tập Atlát địa lí Việt Nam để học tốt hơn .
Giáo viên chia nhóm học sinh 2 em biết khai thác kênh hình trong
SGK và bản đồ, giúp đỡ bạn chưa biết, sau đó giáo viên kiểm tra trên bản đồ
treo tường.
Khi phân tích biểu đồ giáo viên phân theo nhóm và hướng dẫn học sinh
phân tích và cách vẽ biểu đồ.
•Tình hình phụ huynh :
Đa số phụ huynh trong lớp làm nương rẫy, mặt bằng dân trí thấp,
không có khả năng hướng dẫn cho con tự học ở nhà. Phụ huynh ít quan tâm
đến việc học của con.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
Do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên nhiều học sinh không có vở bài
tập thực hành môn Địa lý nên gây khó khăn cho giáo viên trong việc củng cố
rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh còn lệch lạc. Có nhiều phụ huynh HS
cho rằng môn Địa lý chỉ là môn phụ nên ít quan tâm, nhiều gia đình chỉ chú ý
đầu tư cho con đi học thêm những môn mà họ cho là quan trọng như: toán, lý,
hoá, anh văn… Vì vậy chất lượng của bộ môn địa lý và một số môn khoa học
xã hội khác chưa cao.
• Giáo viên :
Trường THCS là trường ở vùng nông thôn, không mấy thuận lợi, quy
mô trường lớn nhưng cơ sơ vật chất còn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu, với hai
giáo viên môn địa lí .
Giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ ,tham gia bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới của ngành. Các thiết bị
dạy học được trang bị khá đầy đủ ,phù hợp với chương trình sách giáo khoa
mới như bản đồ ,tranh ảnh
Giáo viên có ý thức nghề nghiệp ,nhiệt tình và tâm huyết với nghề.
Qua thực tế trong giờ học và các tiết thực hành, dự giờ các đồng nghiệp,
quan sát trong quá trình dạy – học, tôi nhận thấy nổi lên những vấn đề sau:
+ Các bản đồ treo tường và lược đồ trong sách giáo khoa chưa có sự

đồng bộ về màu sắc, kí hiệu…
+ Từ thực tế trên tôi đã tiến hành khảo sát và điều tra đưa ra những biện
pháp cụ thể nhằm tạo cho học sinh sự say mê hứng thú học tập bộ môn địa lý
để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.
III / NỘI DUNG VẤN ĐỀ :
1/ Vấn đề đặt ra cần tìm giải pháp để nghiên cứu :
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
Qua nghiên cứu chương trình nội dung SGK môn Địa lí 8 gồm có 52
tiết và chia thành 2 phần :
Phần I : Thiên nhiên, con người ở các châu lục ( tiếp theo chương trình
địa lí lớp 7 ) gồm 21 tiết chia ra :
+ Châu Á : 18 tiết ( 15 tiết lí thuyết, 3 tiết thực hành )
+ Tổng kết ( địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục ) 3 tiết
Phần II : Địa lí Việt Nam :23 tiết
+ Bài mở đầu Việt Nam đất nước con người -1 tiết
+ Đại lí tự nhiên Việt Nam -22 tiết ( 15 tiết lí thuyết, 7 tiết thực
hành )
Phần : Oân tập, kiểm tra -8 tiết .
Để giải quyết vấn đề đặt ra tôi đã đề ra các giải pháp như sau :
a/ Kiểm kê phân loại đồ dùng dạy học:
-Ngay từ đầu năm tôi đã liên hệ với bộ phận thư viện,thiết bị kiểm kê lại
toàn bộ những đồ dùng dạy học đã có sắp xếp theo thứ tự từng khối lớp, từng
chương, bài
-Có kế hoạch vẽ thêm những đồ dùng dạy học đã hư hỏng hoặc còn
thiếu.
b/ Có kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn và bổ sung những ký hiệu,
màu sắc của bản đồ, lược đồ:
-Mặc dù học sinh đã làm quen với bản đồ từ lớp 6,7 nhưng bài đầu tiên
của lớp 8 tôi phải dành ra 5 – 7 phút đầu giờ để giới thiệu những ký hiệu cơ
bản của bản đồ như:

+ Ký hiệu về màu sắc ( phân tầng độ cao, độ sâu ).
+ Ký hiệu về khoáng sản.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
+ Ký hiệu về sông, hồ, dòng biển.
+ Về hệ thống kinh vĩ tuyến…
c/ Có kế hoạch cho hoc sinh bổ sung những ước hiệu địa lý cần
thiết của lược đồ trong sách giáo khoa mà nhiều khi không đồng nhất với
bản đồ treo tường:
-Giáo viên phải thường xuyên lưu ý nhắc nhở học sinh có thói quen đọc
bảng chú giải trước khi tìm hiểu, khai thác nội dung trên bản đồ, lược đồ, như
vậy dần dần học sinh sẽ quen dần và dễõ dàng khai thác được nội dung kiến
thức từ kênh hình dưới sự gợi ý hướng dẫn của giáo viên.
d/ Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong giờ
dạy:
-Kênh hình trong địa lý rất đa dạng bao gồm nhiều loại: bản đồ, lược đồ,
biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, băng hình…
-Tuy nhiên trong thực tế hiện nay các trường trên địa bàn nông thôn tỉnh
Tây Ninh chưa có điều kiện đưa băng hình vào giảng dạy nên trong đề tài này
tôi chỉ đề cập đến những đồ dùng dạy học thông thường.
-Tuỳ theo từng loại kênh hình, từng nội dung kiến thức khác nhau mà
giáo viên xây dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn khác nhau.
d1/Khai thác kiến thức từ lược đồ, bản đồ :
+ Bản đồ chứa đựng rất nhiều nội dung kiến thức, được coi như quyển
sách giáo khoa địa lý thứ hai phục vụ cho việc dạy học và học môn địa lý.
+ Để việc dạy và học môn địa lý đạt hiệu quả cao, giáo viên phải đầu tư
suy nghĩ xây dựng kiến thức chứa đựng trong bản đồ mà nội dung kênh chữ
không chuyền tải hết được. Giáo viên không nên sử dụng bản đồ, lược đồ như
một phương tiện để minh hoạ kiến thức.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
+ Để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ có hiệu

quả cần thực hiện các bước sau:
Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết nội dung địa lý thể hiện trên đó là gì ?
Ví dụ: Bản đồ dân cư Châu Á thể hiện các nội dung: phân bố dân cư,
mật độ dân cư, các đô thị đông dân…
– Đọc bảng chú giải để biết cách người ta thể hiện các đối tượng đó trên bản
đồ như thế nào bằng các ký hiệu gì, màu sắc ra sao? Dựa vào các ký hiệu,
màu sắc trên bản đồ để xác định các đối tượng địa lý.
– Đối chiếu, so sánh các ký hiệu với nhau để tìm ra đặc điểm của đối
tược trục tiếp trên bản đồ.
Ví dụ: Cũng trên bản đồ dân cư Châu Á ( Lớp 8 ) sau khi giáo viên
hướng dẫn học sinh thực hiện các bước trên để rút ra nhận xét về mật độ dân
cư, sự phân bố dân cư, sự phân bố các đô thị đông dân, yêu cầu học sinh giải
thích vì sao dân cư Châu Á có sự phân bố như vậy? Từ đó rút ra hình thành
mối quan hệ địa lý giữa các yếu tố địa lý: địa hình, đất đai, khí hậu, gió mùa,
biển…
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
Bản đồ, lược đồ có thể dùng để khai thác kiến thức ở nhiều dạng bài
khác nhau.
• Xác định vị trí địa lý :
-Giáo viên phải hướng dẫn học sinh dựa vào bản đồ, lược đồ để khai
thác theo thứ tự sau:
+ Xác định kinh độ, vĩ độ của các điểm cực.
+ Nếu là châu lục thì xác định xem châu lục đó nằm ở nửa cầu nào?
( dựa vào kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ).
+ Xác định xem châu lục, khu vực hay quốc gia đó trải dài trên bao
nhiêu vĩ độ, kinh độ để biết ảnh hưởng của vị trí địa lý với khí hậu.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
+ Xác định tứ cận: Giáp những đâu, ở phía nào, có những biển nào,
những vịnh nào, có những dòng biển nào ở ven bờ biển
Ví dụ: Xác định vị trí địa lý Châu Á:

-Học sinh phải xác định được kinh tuyến gốc, đường xích đạo để biết
Châu Á nằm ở nửa cầu Đông và nửa cầu Bắc.
-Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây để rút ra nhận xét về
kích thước, lãnh thổ rộng lớn và ảnh hưởng tới sự phân bố các đới khí hậu.
-Xác định tứ cận: Tiếp giáp với những châu lục nào, đại dương nào, về
phía nào, để từ đó tìm hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lý của Châu Á về mặt
kinh tế, quân sự quốc phòng…
Quan sát, mô tả nhận biết địa hình:
Ví dụ: Hướng dẫn học sinh khai thác đặc điểm địa hình của Việt Nam.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
-Dựa vào màu sắc để xác định xem nước ta có những dạng địa hình
nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất, phân bố như thế nào?
-Xác định độ cao trung bình của địa hình, nơi cao nhất, thấp nhất?
-Xác định các dãy núi chính, hướng núi, hướng nghiêng của địa hình…
-Quan sát ký hiệu màu sắc trên bản đồ,lược đồ nhận xét đặc điểm địa
hình của nước ta ( Tên các dãy núi, hướng núi, các đồng bằng …) phân bố
như thế nào?
Tìm trên hình 28.1 đỉmh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh .
-Từ đặc điểm địa hình gợi ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ
giữa địa hình với khí hậu, sông ngòi…
* Quan sát, mô tả, nhận xét sông ngòi:
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
Ví dụ: Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam ( Địa lý 8 ).
Hướng dẫn học sinh khai thác theo các bước sau:
-Quan sát ký hiệu sông ngòi trên bản đồ, nhận xét chung về mạng lưới
sông ngòi của nước ta ( dày hay thưa ) phân bố như thế nào? Độ lớn của sông,
hướng chảy chủ yếu, nơi đổ nước, nguồn nước cung cấp…
-Hướng dẫn học sinh xác lập mối quan hệ giữa các đặc điểm của
sông với địa hình, khí hậu, chế độ nước… và giải thích các đặc điểm đã nêu.
d2/ Khai thacù kiến thức về biểu đồ:

-Có những biểu đồ làø một đơn vị kiến thức cần được khai thác, cũng có
những biểu đồ có thể dùng để củng cố những kiến thức mà học sinh đã học.
Tuy nhiên dù ở dạng nào thì giáo viên cũng phải hướng dẫn học sinh khai
thác, phân tích theo các hướng sau:
+ Đọc tên biểu đồ: biểu đồ thể hiện cái gì? ( Khí hậu, gia tăng dân số,
tăng trưởng kinh tế…).
+ Quan sát toàn bộ biểu đồ để biết các đại lượng thể hiện trên biểu đồ là
gì? ( Số dân, các ngành kinh tế…) Trên lãnh thổ nào? Vào thời gian nào? Các
thể hiện trên biểu đồ như thế nào? ( Theo đường, theo cột, hình quạt…) trị số
các đại lượng được tính bằng gì? ( %, triệu người, nghìn ha, tấn…).
+ Đối chiếu, so sánh độ lớn của các hợp phần ( Biểu đồ cột chồng, biểu
đồ miền, biểu đồ quạt ), chiều cao của các cột ( Biểu đồ cột ), độ dốc của đồ
thị ( Biểu đồ đường ), kết hợp với số liệu ( Nếu có ) rút ra nhận xét về các đối
tượng và các hiện tượng địa lý được thể hiện trên biểu đồ.
+ Kết hợp kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ để giải thích.
d3/ Khai thác kiến thức từ các bảng số liệu thống kê:
-Khi khai thác kiến thức từ bảng thống kê cần lưu ý học sinh:
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
+ Không bỏ sót số liệu nào, phân tích số liệu tổng quát trước rồi đi vào
phân tích cụ thể.
+ So sánh các số liệu để tìm ra trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.
+ Xử lý các số liệu khi cần thiết.
+ Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh đối chiếu với các số liệu
theo cột, theo hàng để rút ra nhận xét.
Ví dụ:ï Hướng dẫn học sinh khai thác bảng 7.2 ( Bài 7 – Địa lý 8 )
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội ở một số nước Châu Á năm
2001.
Quốc gia Cơ cấu
Nông
nghiệp

GDP
Công
nghiệp
Dịch
vụ
Tỉ lệ tăng
GDP bình
quân năm
( %)
GDP/
người
(USD)
Mức thu nhập
Nhật Bản 1.5
(2)
32.1
(2)
66.4
(2)
-0.4 33400.0 Cao
Cô-oet – 58.0
(3)
41.8
(3)
1.7 19040.0 Cao
Hàn Quốc 4.5 41.4 54.1 3 8861.0 Trung Bình
trên
Ma-lai-xi-a 8.5 49.6 41.9 0.4 3680.0 TrungBình
trên
Trung Quốc 15 52.0 33.0 7.3 911.0 TrungBình

dưới
Xi-ri 23.8 29.7 46.5 3.5 1081.0 Trung
Bìnhdưới
U-dơ-bê-ki-xtan 36 21.4 42.6 4 449.0 Thấp
Lào 53 22.7 24.3 5.7 317.0 Thấp
Việt Nam 23.6 37.8 38.6 6.8 415.0 Thấp
-Học sinh đọc nội dung của bảng.
-Nhận xét chung về chỉ tiêu của các nước .
-Mức thu nhập của các nước được phân ra làm mấy loại.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
-Mức bình quân GDP cao nhất? Thấp nhất? Chênh lệch nhau khoảng
bao nhiêu lần?
-Nhận xét về tỉ trọng giá trị nông nghịêp trong cơ cấu GDP của các
nước có thu nhập cao khác nhau với nước có thu nhập thấp ở chỗ nào? Từ
phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét chung về trình độ phát triển giữa các
nước và vùng lãnh thổ Châu Á không đồng đều.
d4/ Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý:
– Khác với các đồ dùng dạy học khác, tranh ảnh địa lý chỉ có tác dụng
giúp học sinh khai thác một số địa điểm và thuộc tính nhất định về đối tượng.
Vì vậy giáo viên cần gợi ý học sinh dựa vào kiến thức đã học kết hợp với bản
đồ, biểu đồ, các tư liệu địa lý khác để giải thích đặc điểm thuộc tính cũng như
sự phân bố ( vị trí ) của đối tượng địa lý được thể hiện trên tranh ảnh đó.
Ví dụ: Khi dạy bài 8 ( Địa lý lớp 8 ): Tình hình phát triển kinh tế xã hội
ở các nước Châu Á: Giáo viên hướng dẫn khai thác bức ảnh hình 8.3 theo thứ
tự sau:
– Bức ảnh thể hiện cái gì?( Cảnh thu hoạch lúa ), ở đâu? ( Indonêsia ).
– Gợi ý để học sinh nhận xét cụ thể từng đặc điểm và thuộc tính của đối
tượng được thể hiện trên ảnh:
+ Về diện tích mảnh ruộng ( Nhỏ ).
+ Số lao động ( Nhiều ).

+ Công cụ lao động ( Thô sơ ).
Từ các đặc điểm thuộc tính trên, rút ra nhận xét chung về trình độ sản xuất
nông nghiệp của Indonêxia nói riêng và một số nước châu Á nói chung còn
thấp.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
e/ Những điểm cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức
từ kênh hình:
Khai thác kiến thức địa lý từ kênh hình là một kỹ năng địa lý cần phải
được rèn luyện thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi trong quá trình dạy và học.
e1/ Trong kiểm tra đầu giờ:
Khi kiểm tra bài học cũ giáo viên phải treo bản đồ phục vụ bài học trước
để học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi của giáo viên đặt ra. Mọi câu
hỏi đặt ra phải yêu cầu buộc học sinh phải quan sát các đặc điểm trên bản đồ
để tự trả lời nội dung câu hỏi.
e2/ Trong giảng bài mới:
Kênh hình phải được treo vị trí thuận lợi nhất để học sinh cả lớp quan
sát được.
-Đưa ra và cất đi đúng lúc để tránh sự phân tán chú ý trong giờ học của
học sinh.
-Các câu hỏi gợi ý để học sinh khai thác kiến thức phải chú ý đến yêu
cầu buộchọc sinh phải quan sát kênh hình để trả lời. Đặt các câu hỏi với yêu
cầu trả lời các nội dung từ đơn giản đến phức tạp.
– Giáo viên phải có sư linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình huống sư
phạm, luôn có thao tác “ mẫu”, uốn nắn sửa sai kịp thời những thao tác chưa
chuẩn bị của học sinh.
e3/ Trong củng cố bài:
– Luôn chú ý đặt ra những câu hỏi có yêu cầu rèn kỹ năng về bản đồ.
e4/ Trong hướng dẫn học sinh ở nhà:
– Hướng dẫn học sinh biết cách học ở nhà trên cơ sở dựa vào các kênh
hình ở sách giáo khoa kết hợp với vở ghi.

Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
– Đặc biệt chú ý hướng dẫn học sinh làm các bài tập củng cố kỹ năng
trong tập bản đồ in sẵn ( nếu có ) thường xuyên kiểm tra, sửa bài tạo thói
quen tốt và các kỹ năng địa lý cho học sinh
Dưới đây là Ví dụ cụ thể của tôi đưa ra kinh nghiệm :Hướng dẫn học
sinh học sinh từ hệ thống kênh hình để nâng cao hiệu quả dạy và học môn
địa lí lớp 8A1 :
2/ Kết quả vận dụng các biện pháp:
a. Về vận dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến
thức qua hệ thống kênh hình, đồ dùng dạy học:
_ Giờ dạy địa lí theo tinh thần thay SGK hiện nay đòi hỏi phải kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau, trong đó không thể thiếu việc tổ chức cho
học sinh khai thác kiến thức từ các hình ảnh, mô hình, quả địa cầu, bản đồ…
để HS rút ra những nhận xét về các hình ảnh quan sát được.
* Nguyên nhân:
_ Nguyên nhân khách quan: các phương tiện dạy học dù đã được cấp cho
mỗi trường nhưng không phải bài nào cũng có đủ các đồ dùng dạy học. Một
số đồ dùng chỉ để treo lên minh hoạ chứ chưa phải để sử dụng để tổ chức
các hoạt động dạy học.
_ Nguyên nhân chủ quan: để dạy học có sử dụng phương pháp trực quan
thì không phải dễ. Phương pháp trực quan phải gắn liền với phương pháp
nêu vấn đề. Mặt khác, giáo viên phải chuẩn bị trước các đồ dùng dạy học, kể
cả phải làm thêm các đồ dùng khác để hỗ trợ.
b. Về khai thác các hình ảnh trong SGK, sử dụng các tranh ảnh,
mô hình hiện có trong nhà trường:
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
_ Hình ảnh trong sách địa lí là những hình ảnh chủ yếu được thu thập từ
nhiều tư liệu, cả trong nước và ngoài nước nên rất sinh động và hấp dẫn.
Tuy nhiên việc khai thác các hình ảnh trong SGK chưa thật đúng theo yêu
cầu SGK và dạy môn địa lí.

Mỗi giáo viên, mỗi tiết dạy có nhiều biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học
sử dụng phương pháp dạy học khác nhau. Dưới đây là một số trường hợp
thực hiện một số biện pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh
hình của bản thân hoặc qua dự giờ đồng nghiệp, trong thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học tại trường THCS .
c. Về làm đồ dùng dạy học và sưu tầm tranh ảnh:
Trong khi tranh ảnh chưa đầy đủ để sử dụng cho dạy học theo yêu cầu
của việc đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần phải sưu tầm tranh
ảnh, làm đồ dùng dạy học. Tuy việc làm ĐDDH không phải là dễ, chưa nói
đến việc tốn công sức và tiền, việc nghĩ ra một ĐDDH thích hợp để phục vụ
cho một hay nhiều tiết dạy rất khó khăn với giáo viên. Vì thế việc làm và sử
dụng ĐDDH còn rất hạn chế. Trong một số tiết dạy giáo viên có đem nhiều
thứ ĐDDH nhưng thực tế chất lượng bài học chưa cao.
Nguyên nhân:
+Về khách quan: Điều kiện khó khăn như ở trường làm một ĐDDH là cả
một sự vất vả cho giáo viên. Ngoài ra, giáo viên chưa được bồi dưỡng một
cách hệ thống làm ĐDDH trong nhà trường. Trong lúc môn địa lí bài nào
cũng có ĐDDH.
d. Một sốù vấn đề rút ra từ thực trạng:
– Để nâng cao chất lượng bộ môn, không thể không đổi mới phương
pháp giảng dạy.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
– Trong việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học là yếu tố cần để
đảm bảo cho giờ học, không chỉ tạo hứng thú cho học sinh mà còn phát huy
tính tích cực, chủ động cho mọi đối tượng học sinh, nhất là học sinh trung
bình, học sinh yếu.
– Sự sáng tạo trong dạy học địa lí là điều cần thiết, nhưng sáng tạo trong
việc sử dụng tranh ảnh, làm ĐDDH cũng hết sức quan trọng.
3. Một số kinh nghiệm : hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ
hệ thốnh kênh hình để nâng cao hiệu quả môn học địa lí

Xây dựng bộ sưu tập:
Trong chương trình địa lí lớp 8 có nhiều bài đề cập đến tài nguyên thiên
nhiên. Để tập cho HS có thói quen quan sát, GV hướng dẫn HS xây dựng bộ
sưu tập.
Những bộ sưu tập đơn giản như làm về bộ sưu tập tranh ảnh về địa hình
các-xtơ và các hang động ở Việt Nam: HS sưu tầm tranh ảnh từ lịch, báo
chí, ảnh chụp, bộ sưu tập về các loại khoáng sản ở địa phương: như các loại
đá, cát, sỏi, bộ sưu tập về các dân tộc ở địa phương, các thắng cảnh du
lịch ,di tích lịch sử,hay vẽ bản đồ Việt Nam. Khi dạy học dựa vào bộ sưu
tập này GV cho HS nhận xét sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên đất
nước. Đồng thời qua bộ sưu tập này GV hướng dẫn HS để HS cùng GV
chu:ẩn bị các đồ dùng học tập
4. Kết quả thực hiện :
a. GV chủ động tự tin khi lên lớp, linh hoạt trong quá trình tổ chức dạy-
học, làm chủ được thời gian, số tiết dạy thừa giờ hoặc quá giờ được khắc
phục. Ngày càng sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện thiết bị dạy học phù
hợp đặc trưng bộ môn.
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
b. HS có kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình. Tự tin vì trước mặt “
Là một tài liệu ngỏ”, khắc phục được tâm lí ngại học môn địa lí vì đây là
môn học thuộc bài ở đa số HS. Từ đó các em học địa lí với tinh thần tự giác,
hăng say hơn.
-Sau khi áp dụng các biện pháp trên ở các lớp 8A
1
của trường THCS
của năm học kết quả so sánh 3 giai đoạn như sau :
Giai
đoạn
Lớp TS Điểm
dưới 5

0.5-4.5
Điểm 5
5-6
trở lên
6.5-7.5 8-10
Cộng từ 5
điểm trở lên
Giữa
HKI
HKI
Giữa
HKII
Chất lượng bộ môn giữa các năm học ở lớp 8

,tại trường THCS đến
nay tuy vẫn còn học sinh yếu, tỉ lệ HS đạt trung bình còn cao. Song có sự tiến
bộ giữa học kì II so với học kì I, đặc biệt có sự thay đổi về số lượng HS khá,
giỏi so với HS trung bình.
* Nguyên nhân:
_ Là trường vùng nông thôn việc đầu tư cho học tập của HS còn hạn chế.
HS cuối cấp THCS, chất lượng đầu vào của trường còn thấp, không đều
giữa các năm.
_ Do trường có nhiều HS dân tộc theo học …
V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN HỌC SINH
KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ HỆ THỐNG KÊNH HÌNH ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ DẠYVÀ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 :
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
1. Việc sử dụng kênh hình sẵn có để hướng dẫn HS khai thác kiến
thức phục vụ nội dung dạy học GV cần:
_ Vận dụng linh hoạt các kênh hình trong từng bài dạy địa lí, hướng dẫn

học sinh khai thác đúng trọng tâm của bài học.
_ Phải căn cứ vào mục tiêu của bài học, đặc điểm tư duy nhận thức của
HS nơi trường mình phụ trách.
_ Có sự kết hợp với hệ thống kênh chữ trong SGK.
_ Hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua kênh hình theo hướng phát huy
tính tích cực của người học, tuyệt đối không sử dụng theo hình thức minh
hoạ cho nội dung bài học
2. Sáng tạo đồ dùng dạy học, phải gắn liền với sáng tạo ra tình huống
dạy học theo mục tiêu những hình ảnh trực quan sẽ làm cho học sinh
hứng thú trong giờ học, HS hiểu và có thể thuộc bài ngay tại lớp:
_ Sự sáng tạo đồ dùng dạy học môn địa lí trước hết phải đảm bảo tính
chính xác, khoa học.
_ Sáng tạo đồ dùng dạy học là phải xuất phát vào tình huống dạy học mà
GV đã thiết kế trước. Phải đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn, tối thiểu là phải
hơn những hình ảnh, tranh ảnh trong SGK.
3. Đồ dùng dạy học không chỉ do GV làm ra mà còn tổ chức,
hướng dẫn cho HS cùng làm. Đồ dùng dạy học phải được sử dụng vào
nhiều hoạt động khác nhau: Ôn kiến thức cũ, hình thành kiến thức mới,
kiểm tra đánh giá, củng cố bài:
_ Hướng dẫn cho HS làm những mô hình, tranh vẽ để phục vụ giờ học.
Điều này không những tạo cho các em làm quen với các mô hình, có thói
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
quen sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, rèn luyện kĩ năng thao tác mà còn góp
phần rèn luyện tư duy.
_ Khi sáng tạo một bộ đồ dùng dạy học GV nên chú ý đến tính năng,
hiệu quả sử dụng của nó. Những đồ dùng dạy học được sử dụng nhiều bài
với nhiều hoạt động học tập khác nhau thì khả năng rèn luyện tư duy của HS
càng cao.
PHẦN C : KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI SÁNG
KIẾN KINH NGHIỆM :

1/ Bài học kinh nghiệm :
. Qua thực tiễn tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân như sau :
Để khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình để nâng cao hiệu quả dạyvà
học môn địa lí lớp 8 có kết quả thì :
+ HS phải được trang bị đầy đủ SGK, tập bản đồ, bài tập và bài thực
hành đại lí 8, Atlát địa lí Việt Nam .
+Giáo viên phải thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy,
thường xuyên kiểm tra và bảo quản các thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ bộ
môn. Khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị ĐDDH để phục vụ tiết học đó, nếu
thiếu thì đồ dùng cần thiết thì GV phải tự làm. Sử dụng co 1hiệu quả ĐDDH
sẵn có như : Bản đồ, tranh ảnh, mẫu khoáng sản … tuỳ bài mà giáo viên
hướng dẫn HS làm việc với ĐDDH đó .
+ Giáo viên kiểm tra thường xuyên, đánh gía khả năng khai thác kiến
thức của HS từ hệ thống kênh hình, sự tiếp thu bài của HS qua làm viậc với
ĐDDH ở các bước kiểm tra bài cũ và củng cố luyện tập .
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
HS cần quan tâm nhiều đến bộ môn : đọc kĩ SGK, soạn bài theo câu hỏi
, hoàn thành bài tập, học bài trước khi đến lớp.
2/ Hướng phổ biến, áp dụng và nghiên cứu tiếp của đề tài
sáng kiến kinh nghiệm :
Để học sinh biết khai thác nội dung kiến thức từ bản đồ để nâng cao
hiệu quả của việc dạy và học ,tăng cường các phương pháp dạy học thì giáo
viên phải biết mở đầu và kết thúc bài giảng bằng bản đồ .
Giáo viên phải tích cực đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học ,tăng cường các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt
động học tập của học sinh ,mục đích là tạo cho học sinh dễ quan sát ,nhận biết
các đối tượng ,tránh hình thành cho học sinh nhận thức đối tượng một cách
máy móc .Đồng thời khả năng phát huy tính tích cực sáng tạo của người học
qua các phương tiện dạy học này đạt được hiệu quả tốt hơn.
Chương trình địa lí lớp ở 8 có sự đòi hỏi cao về kiến thức cũng như kỹ

năng của người học .Nội dung kiến thức được sử dụng trong hệ thống kênh
hình nói chung và kênh hình nói riêng có phần phức tạp với tư duy nhận
thức của người học ,nó đòi hỏi kiến thức đến kỹ năng đọc ,phân tích ,so
sánh và tìm ra các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng .Vì vậy giáo viên
phải biết đặt ra các câu hỏi gợi mở đến phức tạp ,lấy ví dụ gần gũi với cuộc
sống hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học để hướng dẫn học
sinh khai thác kiến thức.Trong quá trình khai thác kiến thức giáo viên nên đi
theo trình tự :Cho học sinh tìm hiểu ,nhận biết các đối tượng đơn giản đến
phức tạp thông qua các câu hỏi họăc các mẫu phiếu học tập .
Đối với những lớp có nhiều học sinh khá giỏi ,giáo viên cần tăng cường
các hoạt động nhận thức bằng các câu hỏi ,các bài tập nhỏ ,các tình huống
Hướng dẫn cách phân tích bản đồ cho học sinh lớp 8 THCS
có vấn đề theo hướng phát triển tư duy ,giáo viên đóng vai trò là người tổ
chức hướng dẫn quá trình nhận thức của học sinh ,học sinh là người chủ
động ,tích cực sáng tạo tìm ra kiến thức ,dưới sự hướng dẫn của giáo viên
.Ngược lại ,đối với những lớp có nhiều học sinh trung bình ,yếu ,giáo viên
cần lựa chọn những kiến thức bài giảng cơ bản ,kiên trì hướng dẫn học sinh
một cách cụ thể ,tỉ mỷ bằng các câu hỏi gợi mở ,gíup quá trình tiếp thu kiến
thức của các em được thuận lợi và đảm bảo được tinh thần dạy học theo
phương pháp phát huy tính tích cực của người học .

ngoài trong thực tiễn trải qua mạng lưới hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến, tỉ lệ và mạng lưới hệ thống kíhiệu. Qua bản đồ, học viên thuận tiện tìm ra các đối tượng người dùng, nội dung bài họcđược biểu lộ trên đó. Đa số học sinh khối lớp 8, có kỹ năng và kiến thức nhất định, nhưng còn hạn chế vềkỹ năng đọc bản đồ, nhận ra các đối tượng người tiêu dùng địa lí, quan sát tìm kiến thức và kỹ năng, nghiên cứu và phân tích mối quan hệ địa lí, nghiên cứu và phân tích bảng số liệu, biểu đồ còn chậm, mất nhiều thời hạn, gây khó khăn vất vả trong việc giảng dạy cho giáo viên. Ngoài việc phân phối nội dung kiến thức và kỹ năng, giáo viên hướng dẫn học sinhhọc, làm bài tập trong sách giáo khoa, tập bản đồ, biểu đồ, lát cắt tổnghợp, bảng thống kê, các tranh vẽ tự nhiên, dân cư, kinh tế tài chính xã hội các châulục, các vương quốc trên quốc tế và nước ta Muốn học tốt môn địa lí học sinhcần phải biết khai thác kiến thức và kỹ năng từ kênh hình để lan rộng ra và nâng cao, làm cơsở khắc sâu kiến thức và kỹ năng, tiếp thu bài tốt và nhớ lâu hơn. Vận dụng các kiến thứcđã học để hiểu và lý giải các hiện tượng kỳ lạ, các yếu tố về tự nhiên, kinh tế tài chính xãhội xảy ra trên quốc tế và nước ta. Như vậy việc hướng dẫn học viên khai thác từ hệ thống kênh hình có vaitrò rất quan trọng trong việc dạy và học môn địa lí. II.CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trường trung học cơ sở õlà trường nằm ở vùng nông thôn, có nhiều em dân tộctham gia học vì vậy cũng có nhiều khó khăn vất vả trong việc dạy và học Địa lí. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSTrong quy trình giảng dạy bộ môn cũng được sự chăm sóc, động viêncủa Ban Giám hiệu nhà trường trong công tác làm việc trình độ. • Tình hình Học sinh : Tổng số học viên lớp 8 là : emTổng số học viên có SGK : em. Học sinh dân tộc bản địa emSố học viên có bài tập bản đồ bài tập và bài thực hành thực tế địa lí 8 : emHọc sinh chưa có tập Atlat địa lí. Học sinh tương đối ngoan chịu học. Tuy nhiên cũng có những khó khănnhất định, tác động ảnh hưởng đến chất lượng học tập bộ môn, nguồn vào của học sinhtương đối thấp, đời sống kinh tế tài chính mái ấm gia đình còn gặp nhiều khó khăn vất vả nên chi phốithời gian học tập của các em, ở nhà cha mẹ chưa thực sự chăm sóc đếnviệc học tập của các em. Có không thiếu sách giáo khoa, vở ghi và vật dụng học tập, nhưng thiếu tập bản đồ, các em lại chưa trang bị tập Atlat Đại lí Việt Nam. Đa số các em có có ý thức học tập tốt. Tuy nhiên việc học môn Địa líchỉ dừng lại ở mức học thuộc lòng những nội dung kỹ năng và kiến thức ngắn gọn đượcghi trong vở, kiến thức và kỹ năng khai thác kỹ năng và kiến thức từ kênh hình để hiểu sâu kiến thứcbộ môn còn hạn chế. Qua nghiên cứu và điều tra có 25 học viên biết đọc bản đồ treotường, đọc biểu đồ xem bảng chú giải, đọc tên các dãy núi, cao nguyên, sơnnguyên, đồng bằng lớn dựa vào thang màu. Có 16 chưa biết quan sát bản đồ, lược đồ SGK, biểu đồ, bảng chú giải, thang màu … • Nguyên nhân : – Giáo viên thao tác với các em rất ít 1 tiết / tuần / học kì I nên việc ôntập các kĩ năng thao tác với kênh hình của học viên có phần hạn chế. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 trung học cơ sở – Ở lớp các em không chú ý quan tâm tập trung chuyên sâu quan sát vật dụng dạy học, khibạn lên xác lập, trình diễn thì lơ là không quan sát. – Ở nhà học viên chưa chịu khó đọc SGK, không chịu nghiên cứu và điều tra hệthống kênh hình trong SGK, không soạn kĩ bài ở nhà khi đến lớp, ít chịu khólàm bài tập bản đồ, không mua tập Atlát địa lí Việt Nam. * Giải pháp : Từ tình hình thực tiễn lớp 8 là giáo viên trực tiếp giảng dạy bản thân đềra 1 số ít giải pháp đơn cử để giúp các em chưa biết khai thác kiến thức và kỹ năng từkênh hình như sau : – Đối với học viên khá giỏi gọi học viên lên trình diễn trên bản đồ bằngcâu hỏi, nghiên cứu và phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê. – Đối tượng học viên trung bình, yếu giáo viên gọi học viên làm việcvới bản đồ nhiều hơn chỉ từng đối tượng người dùng địa lí dựa vào kí hiệu, nhắc nhở cácem đọc bảng chú giải trên bản đồ thang màu. – Yêu cầu các em trang bị tập Atlát địa lí Việt Nam để học tốt hơn. Giáo viên chia nhóm học viên 2 em biết khai thác kênh hình trongSGK và bản đồ, trợ giúp bạn chưa biết, sau đó giáo viên kiểm tra trên bản đồtreo tường. Khi nghiên cứu và phân tích biểu đồ giáo viên phân theo nhóm và hướng dẫn học sinhphân tích và cách vẽ biểu đồ. • Tình hình cha mẹ : Đa số cha mẹ trong lớp làm nương rẫy, mặt phẳng dân trí thấp, không có năng lực hướng dẫn cho con tự học ở nhà. Phụ huynh ít quan tâmđến việc học của con. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSDo điều kiện kèm theo kinh tế tài chính còn khó khăn vất vả nên nhiều học viên không có vở bàitập thực hành thực tế môn Địa lý nên gây khó khăn vất vả cho giáo viên trong việc củng cốrèn luyện kiến thức và kỹ năng địa lý cho học viên còn xô lệch. Có nhiều cha mẹ HScho rằng môn Địa lý chỉ là môn phụ nên ít chăm sóc, nhiều mái ấm gia đình chỉ chú ýđầu tư cho con đi học thêm những môn mà họ cho là quan trọng như : toán, lý, hoá, anh văn … Vì vậy chất lượng của bộ môn địa lý và một số ít môn khoa họcxã hội khác chưa cao. • Giáo viên : Trường trung học cơ sở là trường ở vùng nông thôn, không mấy thuận tiện, quymô trường lớn nhưng cơ sơ vật chất còn thiếu chưa phân phối nhu yếu, với haigiáo viên môn địa lí. Giáo viên được tham gia không thiếu các lớp tu dưỡng trình độ nghiệpvụ, tham gia tu dưỡng thay sách giáo khoa mới của ngành. Các thiết bịdạy học được trang bị khá khá đầy đủ, tương thích với chương trình sách giáo khoamới như bản đồ, tranh ảnhGiáo viên có ý thức nghề nghiệp, nhiệt tình và tận tâm với nghề. Qua thực tiễn trong giờ học và các tiết thực hành, dự giờ các đồng nghiệp, quan sát trong quy trình dạy – học, tôi nhận thấy nổi lên những yếu tố sau : + Các bản đồ treo tường và lược đồ trong sách giáo khoa chưa có sựđồng bộ về sắc tố, kí hiệu … + Từ trong thực tiễn trên tôi đã thực thi khảo sát và tìm hiểu đưa ra những biệnpháp đơn cử nhằm mục đích tạo cho học viên sự mê hồn hứng thú học tập bộ môn địa lýđể nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn. III / NỘI DUNG VẤN ĐỀ : 1 / Vấn đề đặt ra cần tìm giải pháp để điều tra và nghiên cứu : Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSQua nghiên cứu chương trình nội dung SGK môn Địa lí 8 gồm có 52 tiết và chia thành 2 phần : Phần I : Thiên nhiên, con người ở các lục địa ( tiếp theo chương trìnhđịa lí lớp 7 ) gồm 21 tiết chia ra : + Châu Á Thái Bình Dương : 18 tiết ( 15 tiết lí thuyết, 3 tiết thực hành ) + Tổng kết ( địa lí tự nhiên và địa lí các lục địa ) 3 tiếtPhần II : Địa lí Việt Nam : 23 tiết + Bài mở màn Việt Nam quốc gia con người – 1 tiết + Đại lí tự nhiên Việt Nam – 22 tiết ( 15 tiết lí thuyết, 7 tiết thựchành ) Phần : Oân tập, kiểm tra – 8 tiết. Để xử lý yếu tố đặt ra tôi đã đề ra các giải pháp như sau : a / Kiểm kê phân loại vật dụng dạy học : – Ngay từ đầu năm tôi đã liên hệ với bộ phận thư viện, thiết bị kiểm kê lạitoàn bộ những vật dụng dạy học đã có sắp xếp theo thứ tự từng khối lớp, từngchương, bài-Có kế hoạch vẽ thêm những vật dụng dạy học đã hư hỏng hoặc cònthiếu. b / Có kế hoạch hướng dẫn học viên ôn và bổ trợ những ký hiệu, sắc tố của bản đồ, lược đồ : – Mặc dù học viên đã làm quen với bản đồ từ lớp 6,7 nhưng bài đầu tiêncủa lớp 8 tôi phải dành ra 5 – 7 phút đầu giờ để trình làng những ký hiệu cơbản của bản đồ như : + Ký hiệu về sắc tố ( phân tầng độ cao, độ sâu ). + Ký hiệu về tài nguyên. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS + Ký hiệu về sông, hồ, dòng biển. + Về mạng lưới hệ thống kinh vĩ tuyến … c / Có kế hoạch cho hoc sinh bổ trợ những ước hiệu địa lý cầnthiết của lược đồ trong sách giáo khoa mà nhiều khi không giống hệt vớibản đồ treo tường : – Giáo viên phải tiếp tục chú ý quan tâm nhắc nhở học viên có thói quen đọcbảng chú giải trước khi tìm hiểu và khám phá, khai thác nội dung trên bản đồ, lược đồ, nhưvậy từ từ học viên sẽ quen dần và dễõ dàng khai thác được nội dung kiếnthức từ kênh hình dưới sự gợi ý hướng dẫn của giáo viên. d / Hướng dẫn học viên khai thác kỹ năng và kiến thức từ kênh hình trong giờdạy : – Kênh hình trong địa lý rất phong phú gồm có nhiều loại : bản đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh vẽ, băng hình … – Tuy nhiên trong trong thực tiễn lúc bấy giờ các trường trên địa phận nông thôn tỉnhTây Ninh chưa có điều kiện kèm theo đưa băng hình vào giảng dạy nên trong đề tài nàytôi chỉ đề cập đến những vật dụng dạy học thường thì. – Tuỳ theo từng loại kênh hình, từng nội dung kỹ năng và kiến thức khác nhau màgiáo viên xây dụng mạng lưới hệ thống câu hỏi hướng dẫn khác nhau. d1 / Khai thác kiến thức và kỹ năng từ lược đồ, bản đồ : + Bản đồ tiềm ẩn rất nhiều nội dung kiến thức và kỹ năng, được coi như quyểnsách giáo khoa địa lý thứ hai Giao hàng cho việc dạy học và học môn địa lý. + Để việc dạy và học môn địa lý đạt hiệu suất cao cao, giáo viên phải đầu tưsuy nghĩ kiến thiết xây dựng kiến thức và kỹ năng tiềm ẩn trong bản đồ mà nội dung kênh chữkhông chuyền tải hết được. Giáo viên không nên sử dụng bản đồ, lược đồ nhưmột phương tiện đi lại để minh hoạ kỹ năng và kiến thức. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS + Để hướng dẫn học viên khai thác kỹ năng và kiến thức từ bản đồ, lược đồ có hiệuquả cần thực thi các bước sau : Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết nội dung địa lý bộc lộ trên đó là gì ? Ví dụ : Bản đồ dân cư Châu Á Thái Bình Dương bộc lộ các nội dung : phân bổ dân cư, tỷ lệ dân cư, các đô thị đông dân … – Đọc bảng chú giải để biết cách người ta biểu lộ các đối tượng người tiêu dùng đó trên bảnđồ như thế nào bằng các ký hiệu gì, sắc tố ra làm sao ? Dựa vào các ký hiệu, sắc tố trên bản đồ để xác lập các đối tượng người tiêu dùng địa lý. – Đối chiếu, so sánh các ký hiệu với nhau để tìm ra đặc thù của đốitược trục tiếp trên bản đồ. Ví dụ : Cũng trên bản đồ dân cư Châu Á Thái Bình Dương ( Lớp 8 ) sau khi giáo viênhướng dẫn học viên triển khai các bước trên để rút ra nhận xét về tỷ lệ dâncư, sự phân bổ dân cư, sự phân bổ các đô thị đông dân, nhu yếu học viên giảithích vì sao dân cư Châu Á Thái Bình Dương có sự phân bổ như vậy ? Từ đó rút ra hình thànhmối quan hệ địa lý giữa các yếu tố địa lý : địa hình, đất đai, khí hậu, gió mùa, biển … Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSBản đồ, lược đồ hoàn toàn có thể dùng để khai thác kỹ năng và kiến thức ở nhiều dạng bàikhác nhau. • Xác định vị trí địa lý : – Giáo viên phải hướng dẫn học viên dựa vào bản đồ, lược đồ để khaithác theo thứ tự sau : + Xác định kinh độ, vĩ độ của các điểm cực. + Nếu là lục địa thì xác lập xem lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ? ( dựa vào kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ). + Xác định xem lục địa, khu vực hay vương quốc đó trải dài trên baonhiêu vĩ độ, kinh độ để biết ảnh hưởng tác động của vị trí địa lý với khí hậu. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS + Xác định tứ cận : Giáp những đâu, ở phía nào, có những biển nào, những vịnh nào, có những dòng biển nào ở ven bờ biểnVí dụ : Xác định vị trí địa lý Châu Á Thái Bình Dương : – Học sinh phải xác lập được kinh tuyến gốc, đường xích đạo để biếtChâu Á nằm ở nửa cầu Đông và nửa cầu Bắc. – Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây để rút ra nhận xét vềkích thước, chủ quyền lãnh thổ to lớn và tác động ảnh hưởng tới sự phân bổ các đới khí hậu. – Xác định tứ cận : Tiếp giáp với những lục địa nào, đại dương nào, vềphía nào, để từ đó tìm hiểu và khám phá được ý nghĩa của vị trí địa lý của Châu Á Thái Bình Dương về mặtkinh tế, quân sự chiến lược quốc phòng … Quan sát, miêu tả nhận ra địa hình : Ví dụ : Hướng dẫn học viên khai thác đặc thù địa hình của Việt Nam. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS-Dựa vào sắc tố để xác lập xem nước ta có những dạng địa hìnhnào ? Dạng địa hình nào chiếm diện tích quy hoạnh lớn nhất, phân bổ như thế nào ? – Xác định độ cao trung bình của địa hình, nơi cao nhất, thấp nhất ? – Xác định các dãy núi chính, hướng núi, hướng nghiêng của địa hình … – Quan sát ký hiệu sắc tố trên bản đồ, lược đồ nhận xét đặc thù địahình của nước ta ( Tên các dãy núi, hướng núi, các đồng bằng … ) phân bốnhư thế nào ? Tìm trên hình 28.1 đỉmh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh. – Từ đặc thù địa hình gợi ý hướng dẫn học viên tìm hiểu và khám phá mối quan hệgiữa địa hình với khí hậu, sông ngòi … * Quan sát, miêu tả, nhận xét sông ngòi : Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSVí dụ : Bài 33 : Đặc điểm sông ngòi Việt Nam ( Địa lý 8 ). Hướng dẫn học viên khai thác theo các bước sau : – Quan sát ký hiệu sông ngòi trên bản đồ, nhận xét chung về mạng lướisông ngòi của nước ta ( dày hay thưa ) phân bổ như thế nào ? Độ lớn của sông, hướng chảy đa phần, nơi đổ nước, nguồn nước cung ứng … – Hướng dẫn học viên xác lập mối quan hệ giữa các đặc thù củasông với địa hình, khí hậu, chính sách nước … và lý giải các đặc thù đã nêu. d2 / Khai thacù kỹ năng và kiến thức về biểu đồ : – Có những biểu đồ làø một đơn vị chức năng kiến thức và kỹ năng cần được khai thác, cũng cónhững biểu đồ hoàn toàn có thể dùng để củng cố những kỹ năng và kiến thức mà học viên đã học. Tuy nhiên dù ở dạng nào thì giáo viên cũng phải hướng dẫn học viên khaithác, nghiên cứu và phân tích theo các hướng sau : + Đọc tên biểu đồ : biểu đồ biểu lộ cái gì ? ( Khí hậu, ngày càng tăng dân số, tăng trưởng kinh tế tài chính … ). + Quan sát hàng loạt biểu đồ để biết các đại lượng bộc lộ trên biểu đồ làgì ? ( Số dân, các ngành kinh tế tài chính … ) Trên chủ quyền lãnh thổ nào ? Vào thời hạn nào ? Cácthể hiện trên biểu đồ như thế nào ? ( Theo đường, theo cột, hình quạt … ) trị sốcác đại lượng được tính bằng gì ? ( %, triệu người, nghìn ha, tấn … ). + Đối chiếu, so sánh độ lớn của các hợp phần ( Biểu đồ cột chồng, biểuđồ miền, biểu đồ quạt ), độ cao của các cột ( Biểu đồ cột ), độ dốc của đồthị ( Biểu đồ đường ), phối hợp với số liệu ( Nếu có ) rút ra nhận xét về các đốitượng và các hiện tượng kỳ lạ địa lý được bộc lộ trên biểu đồ. + Kết hợp kỹ năng và kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ để lý giải. d3 / Khai thác kỹ năng và kiến thức từ các bảng số liệu thống kê : – Khi khai thác kiến thức và kỹ năng từ bảng thống kê cần quan tâm học viên : Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS + Không bỏ sót số liệu nào, phân tích số liệu tổng quát trước rồi đi vàophân tích đơn cử. + So sánh các số liệu để tìm ra trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. + Xử lý các số liệu khi thiết yếu. + Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh so sánh với các số liệutheo cột, theo hàng để rút ra nhận xét. Ví dụ : ï Hướng dẫn học viên khai thác bảng 7.2 ( Bài 7 – Địa lý 8 ) Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính – xã hội ở một số ít nước Châu Á Thái Bình Dương năm2001. Quốc gia Cơ cấuNôngnghiệpGDPCôngnghiệpDịchvụTỉ lệ tăngGDP bìnhquân năm ( % ) GDP / người ( USD ) Mức thu nhậpNhật Bản 1.5 ( 2 ) 32.1 ( 2 ) 66.4 ( 2 ) – 0.4 33400.0 CaoCô-oet – 58.0 ( 3 ) 41.8 ( 3 ) 1.7 19040.0 CaoHàn Quốc 4.5 41.4 54.1 3 8861.0 Trung BìnhtrênMa-lai-xi-a 8.5 49.6 41.9 0.4 3680.0 TrungBìnhtrênTrung Quốc 15 52.0 33.0 7.3 911.0 TrungBìnhdướiXi-ri 23.8 29.7 46.5 3.5 1081.0 TrungBìnhdướiU-dơ-bê-ki-xtan 36 21.4 42.6 4 449.0 ThấpLào 53 22.7 24.3 5.7 317.0 ThấpViệt Nam 23.6 37.8 38.6 6.8 415.0 Thấp-Học sinh đọc nội dung của bảng. – Nhận xét chung về chỉ tiêu của các nước. – Mức thu nhập của các nước được phân ra làm mấy loại. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS-Mức trung bình GDP cao nhất ? Thấp nhất ? Chênh lệch nhau khoảngbao nhiêu lần ? – Nhận xét về tỉ trọng giá trị nông nghịêp trong cơ cấu tổ chức GDP của cácnước có thu nhập cao khác nhau với nước có thu nhập thấp ở chỗ nào ? Từphân tích bảng số liệu rút ra nhận xét chung về trình độ tăng trưởng giữa cácnước và vùng lãnh thổ Châu Á không đồng đều. d4 / Khai thác kỹ năng và kiến thức từ tranh vẽ địa lý : – Khác với các vật dụng dạy học khác, tranh vẽ địa lý chỉ có tác dụnggiúp học viên khai thác một số ít khu vực và thuộc tính nhất định về đối tượng người tiêu dùng. Vì vậy giáo viên cần gợi ý học viên dựa vào kỹ năng và kiến thức đã học phối hợp với bảnđồ, biểu đồ, các tư liệu địa lý khác để lý giải đặc thù thuộc tính cũng nhưsự phân bổ ( vị trí ) của đối tượng người tiêu dùng địa lý được biểu lộ trên tranh vẽ đó. Ví dụ : Khi dạy bài 8 ( Địa lý lớp 8 ) : Tình hình tăng trưởng kinh tế tài chính xã hộiở các nước Châu Á Thái Bình Dương : Giáo viên hướng dẫn khai thác bức ảnh hình 8.3 theo thứtự sau : – Bức ảnh biểu lộ cái gì ? ( Cảnh thu hoạch lúa ), ở đâu ? ( Indonêsia ). – Gợi ý để học viên nhận xét đơn cử từng đặc thù và thuộc tính của đốitượng được bộc lộ trên ảnh : + Về diện tích quy hoạnh mảnh ruộng ( Nhỏ ). + Số lao động ( Nhiều ). + Công cụ lao động ( Thô sơ ). Từ các đặc thù thuộc tính trên, rút ra nhận xét chung về trình độ sản xuấtnông nghiệp của Indonêxia nói riêng và một số ít nước châu Á nói chung cònthấp. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSe / Những điểm cần lưu ý hướng dẫn học viên khai thác kiến thứctừ kênh hình : Khai thác kiến thức và kỹ năng địa lý từ kênh hình là một kiến thức và kỹ năng địa lý cần phảiđược rèn luyện liên tục ở mọi lúc mọi nơi trong quy trình dạy và học. e1 / Trong kiểm tra đầu giờ : Khi kiểm tra bài học kinh nghiệm cũ giáo viên phải treo bản đồ ship hàng bài học kinh nghiệm trướcđể học viên quan sát và vấn đáp những câu hỏi của giáo viên đặt ra. Mọi câuhỏi đặt ra phải nhu yếu buộc học viên phải quan sát các đặc thù trên bản đồđể tự vấn đáp nội dung câu hỏi. e2 / Trong giảng bài mới : Kênh hình phải được treo vị trí thuận tiện nhất để học viên cả lớp quansát được. – Đưa ra và cất đi đúng lúc để tránh sự phân tán quan tâm trong giờ học củahọc sinh. – Các câu hỏi gợi ý để học viên khai thác kiến thức và kỹ năng phải quan tâm đến yêucầu buộchọc sinh phải quan sát kênh hình để vấn đáp. Đặt các câu hỏi với yêucầu vấn đáp các nội dung từ đơn thuần đến phức tạp. – Giáo viên phải có sư linh động, phát minh sáng tạo trong giải quyết và xử lý các trường hợp sưphạm, luôn có thao tác “ mẫu ”, uốn nắn sửa sai kịp thời những thao tác chưachuẩn bị của học viên. e3 / Trong củng cố bài : – Luôn chú ý quan tâm đặt ra những câu hỏi có nhu yếu rèn kỹ năng và kiến thức về bản đồ. e4 / Trong hướng dẫn học viên ở nhà : – Hướng dẫn học viên biết cách học ở nhà trên cơ sở dựa vào các kênhhình ở sách giáo khoa tích hợp với vở ghi. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 trung học cơ sở – Đặc biệt quan tâm hướng dẫn học viên làm các bài tập củng cố kỹ năngtrong tập bản đồ in sẵn ( nếu có ) tiếp tục kiểm tra, sửa bài tạo thóiquen tốt và các kỹ năng và kiến thức địa lý cho học sinhDưới đây là Ví dụ đơn cử của tôi đưa ra kinh nghiệm tay nghề : Hướng dẫn họcsinh học viên từ hệ thống kênh hình để nâng cao hiệu suất cao dạy và học mônđịa lí lớp 8A1 : 2 / Kết quả vận dụng các giải pháp : a. Về vận dụng chiêu thức hướng dẫn học viên khai thác kiếnthức qua hệ thống kênh hình, vật dụng dạy học : _ Giờ dạy địa lí theo ý thức thay SGK lúc bấy giờ yên cầu phải kết hợpnhiều chiêu thức khác nhau, trong đó không hề thiếu việc tổ chức triển khai chohọc sinh khai thác kiến thức và kỹ năng từ các hình ảnh, quy mô, quả địa cầu, bản đồ … để HS rút ra những nhận xét về các hình ảnh quan sát được. * Nguyên nhân : _ Nguyên nhân khách quan : các phương tiện đi lại dạy học dù đã được cấp chomỗi trường nhưng không phải bài nào cũng có đủ các vật dụng dạy học. Mộtsố vật dụng chỉ để treo lên minh hoạ chứ chưa phải để sử dụng để tổ chứccác hoạt động giải trí dạy học. _ Nguyên nhân chủ quan : để dạy học có sử dụng chiêu thức trực quanthì không phải dễ. Phương pháp trực quan phải gắn liền với phương phápnêu yếu tố. Mặt khác, giáo viên phải sẵn sàng chuẩn bị trước các vật dụng dạy học, kểcả phải làm thêm các vật dụng khác để tương hỗ. b. Về khai thác các hình ảnh trong SGK, sử dụng các tranh vẽ, quy mô hiện có trong nhà trường : Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS_ Hình ảnh trong sách địa lí là những hình ảnh đa phần được tích lũy từnhiều tư liệu, cả trong nước và ngoài nước nên rất sinh động và mê hoặc. Tuy nhiên việc khai thác các hình ảnh trong SGK chưa thật đúng theo yêucầu SGK và dạy môn địa lí. Mỗi giáo viên, mỗi tiết dạy có nhiều giải pháp sử dụng vật dụng dạy họcsử dụng chiêu thức dạy học khác nhau. Dưới đây là một số ít trường hợpthực hiện 1 số ít giải pháp hướng dẫn học viên khai thác kỹ năng và kiến thức từ kênhhình của bản thân hoặc qua dự giờ đồng nghiệp, trong thực thi đổi mớiphương pháp dạy học tại trường trung học cơ sở. c. Về làm vật dụng dạy học và sưu tầm tranh vẽ : Trong khi tranh vẽ chưa rất đầy đủ để sử dụng cho dạy học theo yêu cầucủa việc thay đổi giải pháp dạy học, giáo viên cần phải sưu tầm tranhảnh, làm vật dụng dạy học. Tuy việc làm ĐDDH không phải là dễ, chưa nóiđến việc tốn công sức của con người và tiền, việc nghĩ ra một ĐDDH thích hợp để phục vụcho một hay nhiều tiết dạy rất khó khăn vất vả với giáo viên. Vì thế việc làm và sửdụng ĐDDH còn rất hạn chế. Trong một số ít tiết dạy giáo viên có đem nhiềuthứ ĐDDH nhưng trong thực tiễn chất lượng bài học kinh nghiệm chưa cao. Nguyên nhân : + Về khách quan : Điều kiện khó khăn vất vả như ở trường làm một ĐDDH là cảmột sự khó khăn vất vả cho giáo viên. Ngoài ra, giáo viên chưa được tu dưỡng mộtcách mạng lưới hệ thống làm ĐDDH trong nhà trường. Trong lúc môn địa lí bài nàocũng có ĐDDH.d. Một sốù yếu tố rút ra từ tình hình : – Để nâng cao chất lượng bộ môn, không hề không thay đổi phươngpháp giảng dạy. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 trung học cơ sở – Trong việc thay đổi giải pháp, phương tiện đi lại dạy học là yếu tố cần đểđảm bảo cho giờ học, không riêng gì tạo hứng thú cho học viên mà còn phát huytính tích cực, dữ thế chủ động cho mọi đối tượng người dùng học viên, nhất là học viên trungbình, học viên yếu. – Sự phát minh sáng tạo trong dạy học địa lí là điều thiết yếu, nhưng phát minh sáng tạo trongviệc sử dụng tranh vẽ, làm ĐDDH cũng rất là quan trọng. 3. Một số kinh nghiệm tay nghề : hướng dẫn học viên khai thác kỹ năng và kiến thức từhệ thốnh kênh hình để nâng cao hiệu suất cao môn học địa líXây dựng bộ sưu tập : Trong chương trình địa lí lớp 8 có nhiều bài đề cập đến tài nguyên thiênnhiên. Để tập cho HS có thói quen quan sát, GV hướng dẫn HS thiết kế xây dựng bộsưu tập. Những bộ sưu tập đơn thuần như làm về bộ sưu tập tranh vẽ về địa hìnhcác-xtơ và các hang động ở Việt Nam : HS sưu tầm tranh vẽ từ lịch, báochí, ảnh chụp, bộ sưu tập về các loại tài nguyên ở địa phương : như các loạiđá, cát, sỏi, bộ sưu tập về các dân tộc bản địa ở địa phương, các thắng cảnh dulịch, di tích lịch sử lịch sử dân tộc, hay vẽ bản đồ Việt Nam. Khi dạy học dựa vào bộ sưutập này GV cho HS nhận xét sự nhiều mẫu mã về tài nguyên vạn vật thiên nhiên đấtnước. Đồng thời qua bộ sưu tập này GV hướng dẫn HS để HS cùng GVchu : ẩn bị các vật dụng học tập4. Kết quả thực thi : a. GV dữ thế chủ động tự tin khi lên lớp, linh động trong quy trình tổ chức triển khai dạy-học, làm chủ được thời hạn, số tiết dạy thừa giờ hoặc quá giờ được khắcphục. Ngày càng sử dụng và tích hợp tốt các phương tiện đi lại thiết bị dạy học phùhợp đặc trưng bộ môn. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSb. HS có kĩ năng khai thác kỹ năng và kiến thức từ kênh hình. Tự tin vì trước mặt “ Là một tài liệu ngỏ ”, khắc phục được tâm lí ngại học môn địa lí vì đây làmôn học thuộc bài ở đa phần HS. Từ đó các em học địa lí với niềm tin tự giác, hăng say hơn. – Sau khi vận dụng các giải pháp trên ở các lớp 8A của trường THCScủa năm học hiệu quả so sánh 3 tiến trình như sau : GiaiđoạnLớp tiến sỹ Điểmdưới 50.5 – 4.5 Điểm 55-6 trở lên6. 5-7. 5 8-10 Cộng từ 5 điểm trở lênGiữaHKIHKIGiữaHKIIChất lượng bộ môn giữa các năm học ở lớp 8, tại trường trung học cơ sở đếnnay tuy vẫn còn học viên yếu, tỉ lệ HS đạt trung bình còn cao. Song có sự tiếnbộ giữa học kì II so với học kì I, đặc biệt quan trọng có sự biến hóa về số lượng HS khá, giỏi so với HS trung bình. * Nguyên nhân : _ Là trường vùng nông thôn việc góp vốn đầu tư cho học tập của HS còn hạn chế. HS cuối cấp trung học cơ sở, chất lượng nguồn vào của trường còn thấp, không đềugiữa các năm. _ Do trường có nhiều HS dân tộc bản địa theo học … V. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN HỌC SINHKHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ HỆ THỐNG KÊNH HÌNH ĐỂ NÂNGCAO HIỆU QUẢ DẠYVÀ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 : Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCS1. Việc sử dụng kênh hình sẵn có để hướng dẫn HS khai thác kiếnthức ship hàng nội dung dạy học GV cần : _ Vận dụng linh động các kênh hình trong từng bài dạy địa lí, hướng dẫnhọc sinh khai thác đúng trọng tâm của bài học kinh nghiệm. _ Phải địa thế căn cứ vào tiềm năng của bài học kinh nghiệm, đặc thù tư duy nhận thức củaHS nơi trường mình đảm nhiệm. _ Có sự tích hợp với hệ thống kênh chữ trong SGK. _ Hướng dẫn HS khai thác kỹ năng và kiến thức qua kênh hình theo hướng phát huytính tích cực của người học, tuyệt đối không sử dụng theo hình thức minhhoạ cho nội dung bài học2. Sáng tạo vật dụng dạy học, phải gắn liền với phát minh sáng tạo ra tình huốngdạy học theo tiềm năng những hình ảnh trực quan sẽ làm cho học sinhhứng thú trong giờ học, HS hiểu và hoàn toàn có thể thuộc bài ngay tại lớp : _ Sự phát minh sáng tạo vật dụng dạy học môn địa lí trước hết phải bảo vệ tínhchính xác, khoa học. _ Sáng tạo vật dụng dạy học là phải xuất phát vào trường hợp dạy học màGV đã phong cách thiết kế trước. Phải bảo vệ tính sinh động, mê hoặc, tối thiểu là phảihơn những hình ảnh, tranh vẽ trong SGK. 3. Đồ dùng dạy học không chỉ do GV làm ra mà còn tổ chức triển khai, hướng dẫn cho HS cùng làm. Đồ dùng dạy học phải được sử dụng vàonhiều hoạt động giải trí khác nhau : Ôn kiến thức và kỹ năng cũ, hình thành kỹ năng và kiến thức mới, kiểm tra nhìn nhận, củng cố bài : _ Hướng dẫn cho HS làm những quy mô, tranh vẽ để ship hàng giờ học. Điều này không những tạo cho các em làm quen với các quy mô, có thóiHướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSquen sưu tầm tranh vẽ, vật mẫu, rèn luyện kĩ năng thao tác mà còn gópphần rèn luyện tư duy. _ Khi phát minh sáng tạo một bộ đồ dùng dạy học GV nên quan tâm đến tính năng, hiệu suất cao sử dụng của nó. Những vật dụng dạy học được sử dụng nhiều bàivới nhiều hoạt động giải trí học tập khác nhau thì năng lực rèn luyện tư duy của HScàng cao. PHẦN C : KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM : 1 / Bài học kinh nghiệm tay nghề :. Qua thực tiễn tôi rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề cho bản thân như sau : Để khai thác kiến thức và kỹ năng từ hệ thống kênh hình để nâng cao hiệu suất cao dạyvàhọc môn địa lí lớp 8 có tác dụng thì : + HS phải được trang bị vừa đủ SGK, tập bản đồ, bài tập và bài thựchành đại lí 8, Atlát địa lí Việt Nam. + Giáo viên phải triển khai tốt việc thay đổi chiêu thức giảng dạy, tiếp tục kiểm tra và dữ gìn và bảo vệ các thiết bị, vật dụng dạy học ship hàng bộmôn. Khi lên lớp, giáo viên phải sẵn sàng chuẩn bị ĐDDH để Giao hàng tiết học đó, nếuthiếu thì vật dụng thiết yếu thì GV phải tự làm. Sử dụng co 1 hiệu suất cao ĐDDHsẵn có như : Bản đồ, tranh vẽ, mẫu tài nguyên … tuỳ bài mà giáo viênhướng dẫn HS thao tác với ĐDDH đó. + Giáo viên kiểm tra liên tục, đánh gía năng lực khai thác kiếnthức của HS từ hệ thống kênh hình, sự tiếp thu bài của HS qua làm viậc vớiĐDDH ở các bước kiểm tra bài cũ và củng cố rèn luyện. Hướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCSHS cần chăm sóc nhiều đến bộ môn : đọc kĩ SGK, soạn bài theo câu hỏi, triển khai xong bài tập, học bài trước khi đến lớp. 2 / Hướng thông dụng, vận dụng và điều tra và nghiên cứu tiếp của đề tàisáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Để học viên biết khai thác nội dung kiến thức và kỹ năng từ bản đồ để nâng caohiệu quả của việc dạy và học, tăng cường các chiêu thức dạy học thì giáoviên phải ghi nhận khởi đầu và kết thúc bài giảng bằng bản đồ. Giáo viên phải tích cực thay đổi các chiêu thức và hình thức tổ chứcdạy học, tăng cường các giải pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạtđộng học tập của học viên, mục tiêu là tạo cho học viên dễ quan sát, nhận biếtcác đối tượng người tiêu dùng, tránh hình thành cho học viên nhận thức đối tượng người tiêu dùng một cáchmáy móc. Đồng thời năng lực phát huy tính tích cực phát minh sáng tạo của người họcqua các phương tiện đi lại dạy học này đạt được hiệu suất cao tốt hơn. Chương trình địa lí lớp ở 8 có sự yên cầu cao về kiến thức và kỹ năng cũng như kỹnăng của người học. Nội dung kiến thức và kỹ năng được sử dụng trong mạng lưới hệ thống kênhhình nói chung và kênh hình nói riêng có phần phức tạp với tư duy nhậnthức của người học, nó yên cầu kiến thức và kỹ năng đến kỹ năng và kiến thức đọc, nghiên cứu và phân tích, sosánh và tìm ra các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng người tiêu dùng. Vì vậy giáo viênphải biết đặt ra các câu hỏi gợi mở đến phức tạp, lấy ví dụ thân mật với cuộcsống hoặc nhu yếu học viên nhắc lại các kiến thức và kỹ năng đã học để hướng dẫn họcsinh khai thác kỹ năng và kiến thức. Trong quy trình khai thác kỹ năng và kiến thức giáo viên nên đitheo trình tự : Cho học viên khám phá, phân biệt các đối tượng người dùng đơn thuần đếnphức tạp trải qua các câu hỏi họăc các mẫu phiếu học tập. Đối với những lớp có nhiều học viên khá giỏi, giáo viên cần tăng cườngcác hoạt động giải trí nhận thức bằng các thắc mắc, các bài tập nhỏ, các tình huốngHướng dẫn cách nghiên cứu và phân tích bản đồ cho học viên lớp 8 THCScó yếu tố theo hướng tăng trưởng tư duy, giáo viên đóng vai trò là người tổchức hướng dẫn quy trình nhận thức của học viên, học viên là người chủđộng, tích cực phát minh sáng tạo tìm ra kiến thức và kỹ năng, dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Ngược lại, so với những lớp có nhiều học viên trung bình, yếu, giáo viêncần lựa chọn những kỹ năng và kiến thức bài giảng cơ bản, kiên trì hướng dẫn học sinhmột cách đơn cử, tỉ mỷ bằng các câu hỏi gợi mở, gíup quy trình tiếp thu kiếnthức của các em được thuận tiện và bảo vệ được ý thức dạy học theophương pháp phát huy tính tích cực của người học .

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Đồ