Mĩ thuật 9 Tạo dáng và trang trí túi xách
Bài 4 tạo dáng và trang trí túi xách
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.13 KB, 9 trang )
Bạn đang đọc: Mĩ thuật 9 Tạo dáng và trang trí túi xách
TRƯỜNG THTH SÀI GÒN
*******
GIÁO ÁN
Bài 4: Vẽ trang trí:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Tâm
Sinh viên: Lê Thị Đan Thư
MSSV: 3115170024
Tiết 4 – Bài 4 – Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức:
– Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
2. Kĩ năng:
– Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách.
3. Thái độ:
– Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị .
1. Đồ dùng dạy- học:
a. Giáo viên.
– Sách giáo khoa.
– Sách giáo viên.
– Tài liệu tham khảo.
– Hình ảnh, hình vẽ về các loại túi xách.
– Hình gợi ý các bước vẽ túi xách.
– Chuẩn bị một số túi xách thật khác nhau về kiểu dáng, chất liệu.
b. Học sinh:
– Sách giáo khoa.
– Sưu tầm một số hình ảnh về các loại túi xách.
– Giấy vẽ, bút chì, gôm, màu
2. Phương pháp dạy học:
– Phương pháp trực quan.
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp vấn đáp, gợi mở.
– Phương pháp thuyết trình.
– Phương pháp đánh giá.
– Phương pháp trò chơi.
– Phương pháp luyện tập.
III/ Hoạt động dạy học
1. Ổn định, tổ chức lớp:
– Giáo viên kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
– GV kiểm tra bài vẽ của học sinh
3. Hoạt động dạy học chính:
¤ Giới thiệu bài mới:
– GV: Công dụng chính của cái túi xách là để đựng vật dụng. Nhưng với nhu cầu thẩm
mỹ cao như hiện nay, người ta còn rất chú trọng về kiểu dáng, chất liệu của chúng.
Ngành mỹ thuật ra đời với sứ mệnh tạo ra và ứng dụng cái đẹp vào những vật dụng
bình thường trong cuộc sống. Hôm nay Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách
thiết kế một cái túi xách qua bài TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH.
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC
VIÊN
SINH
KHỞI ĐỘNG (2 phút)
Trò chơi:
*Giáo viên sử dụng
HIỂU Ý
phương pháp trò chơi:
ĐỒNG ĐỘI. Chia lớp thành 2 đội, mời
1 bạn làm người miêu tả.
-Tên trò chơi: HIỂU Ý
ĐỒNG ĐỘI.
– Luật chơi: trong 2 phút
đội nào đoán được nhiều -Nghe giáo viên phổ
từ khóa hơn sẽ thắng.
biến luật chơi. Đoán
– Chủ đề: chất liệu, hình đúng từ khóa theo
dáng, màu sắc của túi
chủ đề.
xách.
Lưu ý: người miêu tả
không được lấy đúng từ
khóa để miêu tả, chỉ được
dùng ngôn ngữ cơ thể và
lời nói để tả hình.
GIÁO CỤ
TRỰC QUAN
Từ khóa: len
Từ khóa: nhựa
trong suốt;
xanh
Từ khóa: cói,
ngôi nhà
Từ khóa: Hạt
nhựa; lục giác
Từ khóa:đồng
hồ; tròn
Từ khóa: hình
vuông; bức
tranh
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT: (10 phút)
Cho học sinh quan sát
hình túi xách từ trò chơi
I/ Quan sát khởi động và đặt câu hỏi.
Nhận xét
GV đặt câu hỏi
HS trả lời:
– Có loại hình
vuông hình
(?) Túi xách có mấy bộ
Hình 1
-Túi xách có: quai,
chữ nhật, bầu phận? Hình dáng và đặc nắp, thân, đáy.
dục hay túi có điểm của như thế nào.
– Có nhiều hình dáng
nét cong, đặc
khác nhau: hình
điểm và cách
vuông, chữ nhật, hình
trang trí mỗi
bầu dục có loại có
loại túi khác
quai ngắn xách tay, Hình 2
nhau về (hình
quai xách dài để
dáng, màu sắc,
khoác vai, có lọai vừa
chất liệu, các
có quai xách tay vừa
bộ phận như
có quai khác vai, có
quai xách,
loại có nắp, có loại sử
quai đeo,
dụng dây khóa để
khoá..)
Hình 3
khóa miệng túi.
-Nhiều loại
chất liệu khác
nhau: Da, vải
thô, thổ cẩm,..
(?) Túi xách được làm
bằng những chất liệu gì?
-Nhiều loại chất liệu
khác nhau: Da, vải
thô, thổ cẩm, hạt
cườm, cói,…
Hình 4
-Màu sắc rất
(?) Màu sắc của túi xách
phong phú đáp như thế nào?
ứng thị hiếu
của mọi người.
– Hoạ tiết
(?) Túi xách thường được
trang trí
phong phú, đa trang trí những họa tiết
dạng: Hoa lá, gì?
chim thúhay
hoa văn thổ
cẩm.
(?) Hãy phân loại đối
tượng sử dụng phù hợp
cho các túi xách trên.
-Màu sắc rất phong
phú, độc đáo, sáng
tạo, đáp ứng thị hiếu
của mọi người (rực
rỡ, êm dịu, mạnh mẽ,
nhẹ nhàng,).
– Có thể dùng những
họa tiết như vân mây,
sóng nước, hoa văn
trên trống đồng, cây,
lá, chim, hình ảnh
sinh hoạt của của con
người,
-Túi 1: bạn nữ trong
độ tuổi trẻ phù hợp để
đi chơi
– Túi 2: phù hợp với
bé gái nhỏ đi chơi.
-Túi 3: phù hợp bạn
nam đi làm công sở
-Túi 4: phụ nữ trung
niên phù hợp đi chơi
đi làm.
-Túi 5: mọi độ tuổi
phù hợp để đựng đồ
đi du lịch.
Gv tóm lại: Ngày nay
người ta thường có xu
hướng chọn những loại
túi xách có họa tiết độc
đáo và cách điệu lạ mắt,
màu sắc ấn tượng, phù
Hình 5
hợp với giới tính, độ tuổi
và môi trường sử dụng.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH: (10 phút)
II/ Cách vẽ
1. Tạo dáng.
1. Tạo dáng.
GV đặt câu hỏi:
-Bước 1: Xác
định kích
thước (cao,
ngang, rộng).
(?) Bước 1:
Muốn tạo được dáng túi
xách cần phải làm gì?.
HS trả lời:
– Chọn kích thước
(cao, ngang, rộng).
– Phác khung hình
chung (chữ nhật hay
hình vuông).
– Bước 2: Phác
khung chung
(hình chữ nhật
hay hình
vuông).
-Bước 3 : Xác
định tỷ lệ chiều (?) Bước 2:
cao, ngang của
Sau khi xác định kích
thân và quai
thước xong bước kế tiếp
xách.
phải làm gì?
-Bước 4: Vẽ
nét chính tạo
dáng quai và
(?) Bước 3:
hoàn chỉnh
Có khung hình rồi bước
hình túi xách.
tiếp theo phải vẽ những
gì ?
– Xác định tỷ lệ chiều
cao, ngang của thân
và quai xách.
– Vẽ nét chính tạo
dáng quai và thân túi Bước 2
xách.
– Vẽ chi tiết hoàn
chỉnh hình túi xách.
Bước 3
Bước 4
(?) Bước 4:
Dựa vào khung bước tiếp – Sắp xếp họa tiết
theo làm gì?
chính và họa tiết phụ.
2/ Trang trí.
– Bước 1: Sắp
xếp bố cục họa
tiết.
2. Trang trí:
– Bước 1: Sắp (?) Có mấy bước trang trí – Bước 1: Sắp xếp bố
xếp bố cục họa túi xách?
cục họa tiết.
tiết.
– Bước 2 : Vẽ họa tiết
hoàn chỉnh bài.
– Bước 2 : Vẽ
họa tiết hoàn
chỉnh bài.
GV bổ sung:
– Bước 3 : Vẽ
màu
– Bước 3 : Vẽ màu
Bước 1: chọn họa tiết và
sắp xếp bố cục sao cho
cân đối hợp lý.
Bước 2: Dựa vào hình
dáng túi xách để sắp xếp
họa tiết xen kẽ, đối xứng,
hay mảng hình không
đều.
Bước 3: Vẽ màu
– Dùng từ 3 đến 4 màu.
– Chọn màu tươi sáng
phù hợp với chất liệu
như: Da, vải thô..
III/ Thực
hành
– Em hãy tạo
dáng và trang
trí túi xách.
– Vẽ trên khổ
giấy A3
– Bước 2 : Vẽ
họa tiết hoàn
chỉnh bài.
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH (20 phút)
GV cho HS xem một số
HS quan sát, nhận
tranh của các anh chị lớp xét tranh.
trước.
HS vẽ bài.
GV cho HS vẽ bài.
GV quan sát và hướng
dẫn
học sinh trong quá trình
– Bước 3 : Vẽ
màu
– Màu sắc tuỳ
chọn.
IV/ Củng cố,
đánh giá
vẽ bài.
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ (2 phút)
¤ Củng cố:
– Giáo viên đặt câu hỏi:
HS trả lời:
Câu 1: Có bao nhiêu cách + Có 4 cách sắp xếp
sắp xếp trong trang trí?
trong trang trí: Nhắc
lại, xen kẽ, đối xứng,
hình mảng không
đều.
Câu 2: Nêu cách làm bài Bước 1: Kẻ các trục
trang trí cơ bản?
đối xứng ( dọc, chéo,
ngang..)
Bước 2: Tìm các
mảng hình
Bước 3: Tìm và chọn
các hoạ tiết cho phù
hợp với các mảng
hình.
Bước 4: Tìm và chọn
màu theo ý thích làm
rõ trọng tâm.
¤ Tổng kết:
-Giáo viên nhận xét bài,
HS quan sát, nhận
đánh giá tiết học. Biểu
dương những bài tốt và
góp ý cho những bài còn
yếu về bố cục
-Học sinh rút kinh
nghiệm, tự sửa bài vẽ
¤ Dặn dò: (1 phút)
– Hoàn thành bài vẽ
– Đọc trước bài 7
– Mang đủ đồ dung học tập
xét tranh.
HS tập đánh giá
bài của bạn
Source: https://thevesta.vn
Category: Làm Đẹp