Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế.
Ngày đăng: 09/11/2012, 14:05
Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời: – KN: Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia đó.Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, người ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan và công cụ phi thuế quan.1. Công cụ thuế quanThuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhập khẩu của mỗi quốc gia.Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu1.1 Thuế quan xuất khẩu Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thị trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia .Tác động của thuế quan xuất khẩu:Tác động tích cực:- Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước- Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.Tác động tiêu cực:- Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nó làm cho giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ.- Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.- Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các đối thủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá cả.1.2 Thuế quan nhập khẩuThuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩuTác động của thuế quan nhập khẩu:Tác động tích cực:- Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội- Thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước- Thuế nhập khẩu tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp còn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còn yếu trên thị trường quốc tế phát triển- Thuế quan nhập khẩu có thể điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước- Thuế nhập khẩu có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuất trong nước và Chính phủ, Chính Phủ có thể sử dụng nguồn thu này để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có cuộc sống tốt hơn.Tác động tiêu cực- Thuế nhập khẩu làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt hơn mức giá nhập khẩu và chính người tiêu dùng trong nước phải trang trải cho gánh nặng thuế này. Điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu và làm hạn chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi ích người tiêu dùng.- Thuế quan nhập khẩu khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia.- Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.Bên cạnh thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu còn có một số loại thuế quan đặc thù:- Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá trong hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hoá ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn.- Thuế đối kháng: là loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp.- Thuế chống bán phá giá: : Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.Ngoài ra còn một số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ .2. Các công cụ phi thuế quan2.1 Hạn ngạchHạn ngạch là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu thông qua hình thức cấp giấy phép.Phân loại: gồm hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch xuất khẩu quy định một lượng hàng hoá lớn nhất được phép xuất khẩu trong một thời hạn nhất địnhHạn ngạch nhập khẩu quy định lượng hàng hoá lớn nhất được nhập khẩu vào một thị trường nào đó trong 1 năm.Hạn ngạch xuất khẩu thường ít được sử dụng, hạn ngạch nhập khẩu phổ biến hơn và thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhập khẩu gây thiệt hại trong nước.Tác động chung của hạn ngạch- Chính phủ có thể kiểm soát chặt chẽ lượng hàng xuất nhập khẩu- Chính phủ không có được nguồn thu như thuế nếu chính phủ không tổ chức bán đấu giá hạn ngạch- Hạn ngạch có thể dẫn đến độc quyền trong kinhdoanh dẫn đến các tiêu cực trong tìm kiếm cơ hội để có được hạn ngạch- Gây tốn kém trong quản lý hành chính, bất bình đẳng giữa các doanh nghiệpTác động của hạn ngạch xuất khẩu:Đối với nước xuất khẩu:- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người lao động giảm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm thu ngân sách của nhà nước- Hạn ngạch xuất khẩu nhằm đảm bảo lượng cung hàng hoá cho thị trường trong nước- Tác động tới người tiêu dùng: Hạn ngạch xuất khẩu làm hạn chế sản lượng xuất khẩu, cung hàng hoá tại thị trường trong nước sẽ tăng lên làm giá cả hàng hoá thị trường trong nước giảm, tăng cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng.Đối với nước nhập khẩu: – Hạn ngạch xuất khẩu của quốc gia xuất khẩu làm hạn chế hàng hoá từ nước ngoài thâm nhập vào nước nhập khẩu, tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước nhập khẩu mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động- Đối với người tiêu dùng: Nó sẽ làm giảm lượng hàng nhập khẩu vào quốc gia nhập khẩu sẽ làm hạn chế mức tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu.Tác động của hạn ngạch nhập khẩuĐối với nước nhập khẩu:- Hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên và tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho người lao động- Hạn ngạch nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ, chưa đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế phát triển- Hạn ngạch nhập khẩu làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng tiêu dùng trong nước giảm làm giảm lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội do cơ hôi lựa chọn ít hơn và mua với giá đắt hơn.Đối với nước xuất khẩu- Sản lượng sản xuất hàng hoá ở nước xuất khẩu cũng bị giảm do đó quy mô sản xuất trong nước giảm làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập của người lao động- Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn, và giá hàng hoá có thể giảm xuống gia tăng lợi ích của người tiêu dùng.2.2 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuậtTiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói cũng như các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái, quy định một tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng hoá nào đó.Những quy định này xuất phát từ các đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và phản ánh trình độ phát triển đạt được của văn minh nhân loại.Về mặt kinh tế những quy định này có tác dụng có tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hoá trên thị trường quốc tếTiêu chuẩn kỹ thuật có thể là cản trở xuất nhập khẩu vì mỗi quốc gia có thể có những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, nhiều quốc gia đã áp dụng để hạn chế nhập khẩu, đặc biệt là các nước phát triển2.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi quốc gia xuất khẩu hạn chế xuất khẩu một cách tự nguyên nếu không sẽ bị trả đũa.Thực chất đây là cuộc thương lượng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại tạo công ăn việc làm trong nướcHạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó.2.4 Trợ cấp xuất khẩuTrợ cấp xuất khẩu là một hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với xuất khẩu trong nước hoặc cho vay ưu đãi với bạn hàng nước ngoài để mua sản phẩm của mìnhTrợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảmTrợ cấp xuất khẩu dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên do sản xuất thêm sản phẩm xuất khẩu kém hiệu quả.Ngoài các biện pháp trên chính phủ còn sử dụng biện pháp cấm xuất khẩu- nhập khẩu; cấp giấy phép xuất nhập khẩu và một số biện pháp khác để thực hiện mục tiêu của mình.VD: Việt Nam áp dụng hạn ngạch để thực hiện mục tiêu trong chính sách thương mại quốc tế:Năm 1999, Việt Nam áp dụng hạn ngạch đối với 17 mặt hàngNăm 2000 .9 mặt hàngNăm 2002 .7 mặt hàngĐến nay .2 mặt hàng: dầu mỏ và đườngCâu 5 (CSKTĐN): Các công cụ chủ yếu trong chính sách Đầu tư quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời:Chính sách đầu tư quốc tế là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà một Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động đầu tư quốc tế nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của quốc gia đó trong những khoảng thời gian nhất định.Để khuyến khích và hạn chế đầu tư, các quốc gia thường sử dụng các công cụ rất đa dạng, bao gồm các công cụ tài chính và phi tài chính. – Các công cụ tài chính:+ Các khuyến khích về thuế, ví dụ: các doanh nghiệp thuộc các địa bàn đặc biệt (Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao…) được ưu đãi về thuế doanh thu, thuế thu nhập; hoặc miễn giảm thuế xuất – nhập khẩu để khuyến khích sản xuất đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.+ Hoàn trả thuế lợi tức: khi lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài được hoàn trả một phần hay toàn bộ thuế lợi tức đã nộp.+ Thuế chuyển lợi nhuận về nước: thông thường vốn trả nợ cho nước ngoài không phải chịu thuế, song khoản vay mượn này phải được kê khai trong hồ sơ dự án đầu tư khi xin giấy phép. Lợi nhuận chuyển ra nước ngoài thường bị đánh thuế ở một mức độ nào đó.+ Thuế thu nhập cá nhân: thuế này được đánh vào những người có thu nhập cao làm việc trong các dự án đầu tư nước ngoài.- Các công cụ phi tài chính:+ Quyền sử dụng đất: Luật không cho phép hoặc cho phép người nước ngoài được quyền sử dụng đất, hoặc cho thuê đất với một thời hạn nhất định.+ Quy định về thời gian thực hiện dự án+ Quy định về ngành – lĩnh vực đầu tư: Những ngành – lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư tự do, những ngành – lĩnh vực đòi hỏi một số điều kiện nhất định và những ngành – lĩnh vực được khuyến khích đầu tư.+ Quy định về hình thức đầu tư: Liên doanh, 100% vốn nước ngoài, BOT, BTO, BT…+ Quy định về hình thức và tỷ lệ góp vốn: Nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn dưới các hình thức khác nhau: tiền mặt, máy móc, quyền sở hữu công nghiệp…+ Quy định liên quan tới sự chuyển vổn ra nước ngoài: Sau khi đóng thuế đầy đủ, các nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển về nước các khoản như lợi nhuận, giá trị chuyển nhượng các dịch vụ, gốc và lãi các khoản nợ…+ Quy định liên quan đến lao động: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép tự do tuyển dụng lao động hay không và phải tôn trọng các nguyên tắc nào trong mối quan hệ chủ – thợ.+ Thủ tục thẩm định các dự án đầu tư: Quy định các cấp có thẩm quyền, nội dung thẩm định, ý kiến các ban ngành liên quan…+ Quy định về quyền sở hữu trí tuệ: Sự đảm bảo quyền sở hữu về sáng chế, nhãn hiệu thương mại…Câu 6 (CSKTĐN): Các nguyên tắc và xu hướng cơ bản chi phối chính sách KTĐN của mỗi quốc gia. Xu hướng chủ đạo hiện nay là gì và giải thích tại sao?Trả lời:* Các nguyên tắc:1. Nguyên tắc có đi có lại (nguyên tắc tương hỗ): trong mối quan hệ kinh tế quốc tế, các bên dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng trên cơ sở tương xứng nhau.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (ngang bằng dân tộc): đây là chế độ mà một nước dành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ mình một sự đối xử ngang bằng như đối với tự nhiên nhân và pháp nhân của chính nước mình.3. Nguyên tắc tối huệ quốc: các bên tham gia trong quan hệ buôn bán quốc tế sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành cho các nước khác.* Các xu hướng:1. Xu hướng tự do hoá thương mại (Khái niệm)Tự do hoá thương mại là quá trình chính phủ các quốc gia thực hiện việc cắt giảm quá trình áp dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan, tiến tới áp dụng tiêu chuẩn chung thống nhất đối với các biện pháp quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để điều tiết các hoạt động thương mại quốc tế.(Mục tiêu) Tự do hoá thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế phát triển, đảm bảo mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác tối đa các lợi thế quốc gia trong quá trình sản xuất và trao đổi thương mại.(Cơ sở xuất phát)Xu hướng tự do hoá thương mại bắt nguồn từ quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ là toàn cầu hoá và khu vực hoá, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia, sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng và bề sâu. Điều này đòi hỏi các quốc gia phải thực hiện tiến trình mở cửa kinh tế, tăng cường các mối quan hệ giao lưu và hợp tác, trước hết là trong lĩnh vực thương mại, dựa trên cơ sở ký kết các hiệp định song phương và đa phương.Bên cạnh đó, xu hướng phát triển mô hình thị trường mở cửa ở hầu hết các quốc gia trên thế giới buộc các nước phải mở cửa nhằm tăng cường lợi ích thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hoá phát triển, khai thác lợi thế nguồn lực, đồng thời đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng trong nước thông qua việc nới lỏng các biện pháp hạn chế nhập khẩu.Ngoài ra, sự phát triển về quy mô và phạm vi hoạt động của các công ty đa quốc gia và các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới cũng là một cơ sở để thực hiện điều chỉnh CSTMQT của các quốc gia theo xu hướng tự do hoá, đặc biệt là đối với các nước đang và chậm phát triển.(Nội dung) Nội dung của xu hướng này là nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những trở ngại trong hàng rào thuế quan và áp dụng theo các chuẩn mực chung thống nhất các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch, thủ tục hành chính, quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chống độc quyền và trợ cấp xuất khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động TMQT phát triển, đặc biệt là thúc đẩy xuất khẩu và mở rộng nhập khẩu nhằm tăng cường lợi ích cho quốc gia và đảm bảo nguyên tắc có đi có lại với các nước đối tác.(Các biện pháp)Tự do hoá thương mại được thực hiện thông qua việc xây dựng một lộ trình phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, đáp ứng được các cam kết với các nước đối tác và quy định của các tổ chức thương mại quốc tế. Điều này được thực hiện trên cơ sở các thoả thuận song phương và đa phương giữa các quốc gia nhằm nới lỏng dần các công cụ bảo hộ mậu dịch đã […]… Khuyến khích các công ty mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khối Asean 2, Những bài học rút ra đới với việc hoạch định chính sách TMQT của Việt Nam: Sự thành công của Mal không phải là do những điều kiện bên ngoài thuận lợi mà chính là do các chính sách kinh tế vĩ mô mang lại, trong đó chính sách kinh tế đối ngoại mà cụ thể là Chính sách thay thế nhập khẩu: Chính sách này thường được thực hiện thông qua chính sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất trong nước, chẳng hạn như: Áp dụng chính sách thuế suất hay hạn ngạch đối với một số những ngành sản xuất còn non trẻ Áp dụng chính sách đầu tư, tín dụng ưu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Đây là chủ yếu khai thác các. .. khẩu ở các nước NIEs cần phải kể đến sự kết hợp rất tốt giữa chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, các công ty và các nhà kinh doanh Hoạt động đó thông qua các tổ chức trung gian như Cục phát triển thương mại, singapo, xúc tiến các liên minh chiến lược với các bạn hang quốc tế – Singapo Đó là sự phối hợp thống nhất và toàn diện trong và ngoài nước Khuyến khích không chỉ bó hẹp trong phạm vi các chính sách. .. hình trong việc thực hiện thành công tự do hoá thương mại Riêng đối với Singapo, ngay từ giai đoạn ban đầu của công nghiệp hoá, trong Chính phủ Singapo hướng tới xây dựng 1 hệ thống luật phát gắn liền với luật pháp quốc. .. này Mal đã có những thành công nhất trong hoạt động đầu tư vào các mặt hàng công nghiệp chế tạo – Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại: nhằm hỗ trợ cho các công ty xuất khẩu mở rộng và đa dạng hoá thị trường mà trong đó tổ chức tiêu biểu thực hiện thành công: cơ quan xúc tiến thương mại of Mal với khẩu hiệu ‘sản xuất cho thế giới’ + Xúc tiến thương mại là 1 hệ thống các biện pháp được thiết kế… ưu đãi, hay là ký kết các hiệp định với các ngân hàng quốc gia khác để tạo điều kiện cho việc thanh toán giữa các doanh nghiệp các nước Khuyến khích tạo điều kiện cho các công ty mở rộng thị trường ra các nước phát triển đặc biệt là các nước trong khối Asean, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng tăng lên Câu 12 :Quốc từ 1978 đến nay:… trợ các DN trong việc lựa chọn sử dụng công nghệ SX và nguyên liệu đầu vào thiết kế mẫu mã,kiểu dáng sản phẩm và lựa chọn quy mô SX phù hợp giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp về môi trừơng luật pháp ,chính sách +Cq thương vụ: Hỗ trợ cho chính phủ trong việc tham gia vào kí kết các hiệp định thương mại, đàm phán để ra nhập các tỏ chức thương mại khu vực và thế giới Hỗ trợ chính. ..và đang tồn tại trong quan hệ thương mại quốc tế Việc hình thành các liên kết quốc tế và tổ chức kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho tự do hoá thương mại, trước hết là trong khuôn khổ các tổ chức đó Bên cạnh đó, Chính phủ cần xác định phương hướng và triển khai hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách phù hợp theo thông lệ quốc tế và đảm bảo tính minh bạch dựa trên… tất cả các hình thức đầu tư + Đa dạng hóa chủ đầu tư trong đó đặc biệt chú trọng việc thu hút vốn đầu tư của Hoa kiều và vốn đầu tư của các công ty mẹ, các tập đoàn kte lớn trên thế giới Đặc biệt các công ty đến từ các nước có công nghệ nguồn + Để thực hiện thành công trong việc thu hút vốn đầu tư FDI nói chung và mục tiêu đa dạng hóa chủ đầu tư nói riêng để đảm bảo năng lực tài chính, tiếp cận công. .. chính sách TMQT của HK cùng sự vận dụng sáng tạo phù hợp điều kiện quốc gia mình,VN cũng sẽ đạt được những thành tựu trong phát triển kinh tế 1 cách nhanh chóng Câu 10: Những nội dung chủ yếu trong chính sách TMQT của Malaysia và những bài học rút ra đối với việc hoạch định chính sách TMQT của Việt Nam 1, Chính sách TMQT của Malaysia: 1.1, Giai đoạn 19701989: – Là giai đoạn đầu thực hiện quá trình công. 4: Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời: – KN: Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công. (CSKTĐN): Các công cụ chủ yếu trong chính sách Đầu tư quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời :Chính sách đầu tư quốc tế là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công
Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế. Câu 4:Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời: – KN:tế là hệ thốngsách,và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điềuhoạt độngtế của mộtgiamột thời kỳ nhất định nhằm đạt được mục tiêu đã địnhchiến lược phát triển kinh tế – xã hội củagia đó.Để thực hiệnmục tiêu củatế của mỗigia, người ta sử dụngsau:thuế quan vàphi thuế quan.1.thuế quanThuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhập khẩu của mỗigia.Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu1.1 Thuế quan xuất khẩu Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu.Thuế xuất khẩu hiện nay ít đượcgia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh trên thị trườngtế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện chodoanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninhgia .Tác động của thuế quan xuất khẩu:Tác động tích cực:- Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngânNhà nước- Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thựcgia nhằm bảo vệ lợi íchgia.Tác động tiêu cực:- Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu củagia do nó làm cho giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cảnước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ.- Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều này dẫn đếnnhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.- Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi chođối thủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá cả.1.2 Thuế quan nhập khẩuThuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩuTác động của thuế quan nhập khẩu:Tác động tích cực:- Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện chonhà sản xuấtnước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêmăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội- Thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu cho ngânnhà nước- Thuế nhập khẩu tạo điều kiện cho những ngànhnghiệp còn non trẻ, có khả năng cạnh tranh còntrên thị trườngtế phát triển- Thuế quan nhập khẩu có thể điềuhàng hóa từ thị trường nước ngoài vào thị trườngnước- Thuế nhập khẩu có tác động tácphân phối thu nhập giữatầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuấtnước vàphủ,Phủ có thể sử dụng nguồn thu này để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có cuộc sống tốt hơn.Tác động tiêu cực- Thuế nhập khẩu làm cho giá trị hàng hoánước cao vượt hơn mức giá nhập khẩu vàngười tiêu dùngnước phải trang trải cho gánh nặng thuế này. Điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu và làm hạn chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi ích người tiêu dùng.- Thuế quan nhập khẩu khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất không hiệu quảnước gây tổn thất cho nhà sản xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội củagia.- Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.Bên cạnh thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu còn có một số loại thuế quan đặc thù:- Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoáhạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hoá ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn.- Thuế đối kháng: là loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó đượcphủ nước xuất khẩu trợ cấp.- Thuế chống bán phá giá: : Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.Ngoài ra còn một số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ .2.phi thuế quan2.1 Hạn ngạchHạn ngạch là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu thông qua hình thức cấp giấy phép.Phân loại: gồm hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu. Hạn ngạch xuất khẩu quy định một lượng hàng hoá lớn nhất được phép xuất khẩumột thời hạn nhất địnhHạn ngạch nhập khẩu quy định lượng hàng hoá lớn nhất được nhập khẩu vào một thị trường nào đó1 năm.Hạn ngạch xuất khẩuít được sử dụng, hạn ngạch nhập khẩu phổ biến hơn vàchỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhập khẩu gây thiệt hạinước.Tác động chung của hạn ngạch-phủ có thể kiểm soát chặt chẽ lượng hàng xuất nhập khẩu-phủ không có được nguồn thu như thuế nếuphủ không tổ chức bán đấu giá hạn ngạch- Hạn ngạch có thể dẫn đến độc quyềnkinhdoanh dẫn đếntiêu cựctìm kiếm cơ hội để có được hạn ngạch- Gây tốn kémquản lý hành chính, bất bình đẳng giữadoanh nghiệpTác động của hạn ngạch xuất khẩu:Đối với nước xuất khẩu:- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người lao động giảm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội.- Hạn ngạch xuất khẩu làm giảm thu ngâncủa nhà nước- Hạn ngạch xuất khẩu nhằm đảm bảo lượng cung hàng hoá cho thị trườngnước- Tác động tới người tiêu dùng: Hạn ngạch xuất khẩu làm hạn chế sản lượng xuất khẩu, cung hàng hoá tại thị trườngnước sẽ tăng lên làm giá cả hàng hoá thị trườngnước giảm, tăng cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng.Đối với nước nhập khẩu: – Hạn ngạch xuất khẩu củagia xuất khẩu làm hạn chế hàng hoá từ nước ngoài thâm nhập vào nước nhập khẩu, tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước nhập khẩu mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu nhập cho người lao động- Đối với người tiêu dùng: Nó sẽ làm giảm lượng hàng nhập khẩu vàogia nhập khẩu sẽ làm hạn chế mức tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu.Tác động của hạn ngạch nhập khẩuĐối với nước nhập khẩu:- Hạn ngạch nhập khẩu làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên và tạo điều kiện chonhà sản xuấtnước mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm cho người lao động- Hạn ngạch nhập khẩu nhằm bảo vệngànhnghiệp còn non trẻ, chưa đủ khả năng cạnh tranh trên thị trườngtế phát triển- Hạn ngạch nhập khẩu làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng tiêu dùngnước giảm làm giảm lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích ròng của xã hội do cơ hôi lựa chọn ít hơn và mua với giá đắt hơn.Đối với nước xuất khẩu- Sản lượng sản xuất hàng hoá ở nước xuất khẩu cũng bị giảm do đó quy mô sản xuấtnước giảm làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập của người lao động- Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch sẽ tăng lên, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn, và giá hàng hoá có thể giảm xuống gia tăng lợi ích của người tiêu dùng.2.2 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuậtTiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói cũng nhưtiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái, quy định một tỷ lệ nguyên vật liệu nhất địnhnước để sản xuất một loại hàng hoá nào đó.Những quy định này xuất phát từđòi hỏi thực tế của đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và phản ánh trình độ phát triển đạt được của văn minh nhân loại.Về mặt kinh tế những quy định này có tác dụng có tác dụng bảo hộ đối với thị trườngnước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hoá trên thị trườngtếTiêu chuẩn kỹ thuật có thể là cản trở xuất nhập khẩu vì mỗigia có thể có những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, nhiềugia đã áp dụng để hạn chế nhập khẩu, đặc biệt lànước phát triển2.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là hình thứcgia nhập khẩu đòigia xuất khẩu hạn chế xuất khẩu một cách tự nguyên nếu không sẽ bị trả đũa.Thực chất đây là cuộclượng mậu dịch giữabên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại tạoăn việc làmnướcHạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng chogia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó.2.4 Trợ cấp xuất khẩuTrợ cấp xuất khẩu là một hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với xuất khẩunước hoặc cho vay ưu đãi với bạn hàng nước ngoài để mua sản phẩm của mìnhTrợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảmTrợ cấp xuất khẩu dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên do sản xuất thêm sản phẩm xuất khẩu kém hiệu quả.Ngoàibiện pháp trênphủ còn sử dụng biện pháp cấm xuất khẩu- nhập khẩu; cấp giấy phép xuất nhập khẩu và một số biện pháp khác để thực hiện mục tiêu của mình.VD: Việt Nam áp dụng hạn ngạch để thực hiện mục tiêutế:Năm 1999, Việt Nam áp dụng hạn ngạch đối với 17 mặt hàngNăm 2000 .9 mặt hàngNăm 2002 .7 mặt hàngĐến nay .2 mặt hàng: dầu mỏ và đườngCâu 5 (CSKTĐN):Đầu tưCho ví dụ minh hoạ.Trả lời:Chínhđầu tưtế là một hệ thốngquan điểm, nguyên tắc,và biện pháp thích hợp mà một Nhà nước áp dụng để điềuhoạt động đầu tưtế nhằm đạt được những mục tiêu đặt rachiến lược phát triển kinh tế đối ngoại củagia đónhững khoảng thời gian nhất định.Để khuyến khích và hạn chế đầu tư,giasử dụngrất đa dạng, bao gồmtàivà phi tài chính. -tài chính:+khuyến khích về thuế, ví dụ:doanh nghiệp thuộcđịa bàn đặc biệt (Khunghiệp, Khu chế xuất, Khunghệ cao…) được ưu đãi về thuế doanh thu, thuế thu nhập; hoặc miễn giảm thuế xuất – nhập khẩu để khuyến khích sản xuất đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.+ Hoàn trả thuế lợi tức: khi lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài được hoàn trả một phần hay toàn bộ thuế lợi tức đã nộp.+ Thuế chuyển lợi nhuận về nước: thôngvốn trả nợ cho nước ngoài không phải chịu thuế, song khoản vay mượn này phải được kê khaihồ sơ dự án đầu tư khi xin giấy phép. Lợi nhuận chuyển ra nước ngoàibị đánh thuế ở một mức độ nào đó.+ Thuế thu nhập cá nhân: thuế này được đánh vào những người có thu nhập cao làm việcdự án đầu tư nước ngoài.-phi tài chính:+ Quyền sử dụng đất: Luật không cho phép hoặc cho phép người nước ngoài được quyền sử dụng đất, hoặc cho thuê đất với một thời hạn nhất định.+ Quy định về thời gian thực hiện dự án+ Quy định về ngành – lĩnh vực đầu tư: Những ngành – lĩnh vực mànhà đầu tư nước ngoài được đầu tư tự do, những ngành – lĩnh vực đòi hỏi một số điều kiện nhất định và những ngành – lĩnh vực được khuyến khích đầu tư.+ Quy định về hình thức đầu tư: Liên doanh, 100% vốn nước ngoài, BOT, BTO, BT…+ Quy định về hình thức và tỷ lệ góp vốn: Nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn dướihình thức khác nhau: tiền mặt, máy móc, quyền sở hữunghiệp…+ Quy định liên quan tới sự chuyển vổn ra nước ngoài: Sau khi đóng thuế đầy đủ,nhà đầu tư nước ngoài có thể chuyển về nướckhoản như lợi nhuận, giá trị chuyển nhượngdịch vụ, gốc và lãikhoản nợ…+ Quy định liên quan đến lao động:doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép tự do tuyển dụng lao động hay không và phải tônnguyên tắc nàomối quan hệ- thợ.+ Thủ tục thẩm địnhdự án đầu tư: Quy địnhcấp có thẩm quyền, nội dung thẩm định, ý kiếnban ngành liên quan…+ Quy định về quyền sở hữu trí tuệ: Sự đảm bảo quyền sở hữu về sáng chế, nhãn hiệumại…Câu 6 (CSKTĐN):nguyên tắc và xu hướng cơ bản chi phốiKTĐN của mỗigia. Xu hướngđạo hiện nay là gì và giải thích tại sao?Trả lời:*nguyên tắc:1. Nguyên tắc có đi có lại (nguyên tắc tương hỗ):mối quan hệ kinh tếtế,bên dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng trên cơ sở tương xứng nhau.2. Nguyên tắc đãi ngộgia (ngang bằng dân tộc): đây là chế độ mà một nước dành cho tự nhiên nhân và pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ mình một sự đối xử ngang bằng như đối với tự nhiên nhân và pháp nhân củanước mình.3. Nguyên tắc tối huệ quốc:bên tham giaquan hệ buôn bántế sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã, đang và sẽ dành chonước khác.*xu hướng:1. Xu hướng tự do hoá(Khái niệm)Tự do hoálà quá trìnhphủgia thực hiện việc cắt giảm quá trình áp dụngthuế quan và phi thuế quan, tiến tới áp dụng tiêu chuẩn chung thống nhất đối vớibiện pháp quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để điều tiếthoạt độngtế.(Mục tiêu) Tự do hoátạo điều kiện thuận lợi chohoạt động kinh tế phát triển, đảm bảo mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác tối đalợi thếgiaquá trình sản xuất và trao đổimại.(Cơ sở xuất phát)Xu hướng tự do hoábắt nguồn từ quá trìnhtế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ là toàn cầu hoá và khu vực hoá, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giớigia, sự phânlao độngtế phát triển cả về bề rộng và bề sâu. Điều này đòi hỏigia phải thực hiện tiến trình mở cửa kinh tế, tăng cườngmối quan hệ giao lưu và hợp tác, trước hết làlĩnh vựcmại, dựa trên cơ sở ký kếthiệp định song phương và đa phương.Bên cạnh đó, xu hướng phát triển mô hình thị trường mở cửa ở hầu hếtgia trên thế giới buộcnước phải mở cửa nhằm tăng cường lợi ích thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hoá phát triển, khai thác lợi thế nguồn lực, đồng thời đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùngnước thông qua việc nới lỏngbiện pháp hạn chế nhập khẩu.Ngoài ra, sự phát triển về quy mô và phạm vi hoạt động củaty đagia vàtập đoàn kinh tế lớn trên thế giới cũng là một cơ sở để thực hiện điềuCSTMQT củagia theo xu hướng tự do hoá, đặc biệt là đối vớinước đang và chậm phát triển.(Nội dung) Nội dung của xu hướng này là nhà nước áp dụngbiện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những trở ngạihàng rào thuế quan và áp dụng theochuẩn mực chung thống nhấtphi thuế quan như hạn ngạch, thủ tục hành chính, quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật,chống bán phá giá, chống độc quyền và trợ cấp xuất khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động TMQT phát triển, đặc biệt là thúc đẩy xuất khẩu và mở rộng nhập khẩu nhằm tăng cường lợi ích chogia và đảm bảo nguyên tắc có đi có lại vớinước đối tác.(Các biện pháp)Tự do hoáđược thực hiện thông qua việc xây dựng một lộ trình phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hộigia, đáp ứng đượccam kết vớinước đối tác và quy định củatổ chứcĐiều này được thực hiện trên cơ sởthoả thuận song phương và đa phương giữagia nhằm nới lỏng dầnbảo hộ mậu dịch đã […]… Khuyến khíchty mở rộng thị trường sangnước đang phát triển, đặc biệt lànướckhối Asean 2, Những bài học rút ra đới với việc hoạch địnhTMQT của Việt Nam: Sự thànhcủa Mal không phải là do những điều kiện bên ngoài thuận lợi màlà dokinh tế vĩ mô mang lại,đókinh tế đối ngoại màthể là chính sách thương mại và đầu tư… *thay thế nhập khẩu:nàyđược thực hiện thông quahỗ trợ, khuyến khích sản xuấtnước, chẳng hạn như: Áp dụngthuế suất hay hạn ngạch đối với một số những ngành sản xuất còn non trẻ Áp dụngđầu tư, tín dụng ưu đãi đối vớidoanh nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Đây là chính sách thương mại hướng nội,khai thác các. .. khẩu ởnước NIEs cần phải kể đến sự kết hợp rất tốt giữaphủ,cơ quan nghiên cứu,ty vànhà kinh doanh Hoạt động đó thông quatổ chức trung gian như Cục phát triểnmại, singapo, xúc tiếnliên minh chiến lược vớibạn hangtế – Singapo Đó là sự phối hợp thống nhất và toàn diệnvà ngoài nước Khuyến khích không chỉ bó hẹpphạm visách. .. hìnhviệc thực hiện thànhtự do hoáRiêng đối với Singapo, ngay từ giai đoạn ban đầu củanghiệp hoá, chính sách thương mại của nước này đã mang tính tự do hoá Phương châm chỉ đạo chính sách thương mại quốc tế của Singapo là tăng cường nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu ( tái xuất khẩu )phủ Singapo hướng tới xây dựng 1 hệ thống luật phát gắn liền với luật pháp quốc. .. này Mal đã có những thànhnhấthoạt động đầu tư vàomặt hàngnghiệp chế tạo – Thành lậptrung tâm xúc tiếnmại: nhằm hỗ trợ choty xuất khẩu mở rộng và đa dạng hoá thị trường màđó tổ chức tiêu biểu thực hiện thành công: cơ quan xúc tiếnof Mal với khẩu hiệu ‘sản xuất cho thế giới’ + Xúc tiếnlà 1 hệ thốngbiện pháp được thiết kế… ưu đãi, hay là ký kếthiệp định vớingân hànggia khác để tạo điều kiện cho việc thanh toán giữadoanh nghiệpnước Khuyến khích tạo điều kiện choty mở rộng thị trường ranước phát triển đặc biệt lànướckhối Asean, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng tăng lên Câu 12 : Chính sách thương mại quốc tế của Trungtừ 1978 đến nay:… trợDNviệc lựa chọn sử dụngnghệ SX và nguyên liệu đầu vào thiết kế mẫu mã,kiểu dáng sản phẩm và lựa chọn quy mô SX phù hợp giải đáp thắc mắc chodoanh nghiệp về môi trừơng luật pháp ,chính+Cqvụ: Hỗ trợ chophủviệc tham gia vào kí kếthiệp địnhmại, đàm phán để ra nhậptỏ chứckhu vực và thế giới Hỗ trợ chính. ..và đang tồn tạiquan hệtế Việc hình thànhliên kếttế và tổ chức kinh tếtế tạo điều kiện thuận lợi cho tự do hoámại, trước hết làkhuôn khổtổ chức đó Bên cạnh đó,phủ cần xác định phương hướng và triển khai hoàn thiện hệ thống pháp luật,phù hợp theo thông lệtế và đảm bảo tính minh bạch dựa trên… tất cảhình thức đầu tư + Đa dạng hóađầu tưđó đặc biệtviệc thu hút vốn đầu tư của Hoa kiều và vốn đầu tư củaty mẹ,tập đoàn kte lớn trên thế giới Đặc biệtty đến từnước cónghệ nguồn + Để thực hiện thànhviệc thu hút vốn đầu tư FDI nói chung và mục tiêu đa dạng hóađầu tư nói riêng để đảm bảo năng lực tài chính, tiếp cận công. ..TMQT của HK cùng sự vận dụng sáng tạo phù hợp điều kiệngia mình,VN cũng sẽ đạt được những thành tựuphát triển kinh tế 1 cách nhanh chóng Câu 10: Những nội dungTMQT của Malaysia và những bài học rút ra đối với việc hoạch địnhTMQT của Việt Nam 1,TMQT của Malaysia: 1.1, Giai đoạn 19701989: – Là giai đoạn đầu thực hiện quá trình. 4: Các công cụ chủ yếu trong chính sách thương mại quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời: – KN: Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công. (CSKTĐN): Các công cụ chủ yếu trong chính sách Đầu tư quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ.Trả lời :Chính sách đầu tư quốc tế là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công
Source: https://thevesta.vn
Category: Cộng Đồng