Đại chủng Âu – Wikipedia tiếng Việt

Đại chủng Âu (các thuật ngữ khác là Caucasoid[a] và Europid,[2] tài liệu tiếng Việt phiên âm thành: Ơ-rô-pê-ô-ít) là một nhóm phân loại chủng tộc đã lỗi thời của loài người dựa trên học thuyết chủng tộc sinh học hiện đã bị bác bỏ.[3][4][5] Chủng Caucasoid từng được coi là một đơn vị phân loại sinh học, tùy thuộc vào cách phân loại chủng tộc lịch sử được sử dụng, thường bao gồm các quần thể cổ đại và hiện đại từ nhiều vùng của châu Âu, Tây Á, Trung Á, Nam Á, Bắc Phi, và Sừng Châu Phi.[6][7]

Tổ tiên châu Âu trên toàn quốc tếThuật ngữ này được trình làng lần nguồn vào những năm 1780 bởi các thành viên của phe phái lịch sử dân tộc Göttingen, [ b ] dùng để chỉ một trong ba đại chủng của loài người ( đó là Caucasoid, Mongoloid và Negroid ). [ 12 ] Trong ngành nhân học viên học, Caucasoid được sử dụng như một thuật ngữ chung cho các nhóm người giống nhau về mặt kiểu hình đến từ các vùng địa lý khác nhau dựa trên giải phẫu xương và hình thái sọ, không tương quan đến màu da. [ 13 ] Do đó, quần thể ” Caucasoid ” cổ đại và văn minh không chỉ là ” da trắng “, mà còn có nước da từ trắng đến nâu sẫm. [ 14 ]

Kể từ nửa sau của thế kỷ 20, các nhà nhân học sinh học từ bỏ quan điểm phân loại loài người dựa trên hình thái cơ thể, chuyển sang quan điểm phân loại bằng bộ gen di truyền và các quần thể. Khái niệm chủng tộc từ đó đã bị thay thế và trở thành một phân loại xã hội của con người dựa trên kiểu hình, tổ tiên và các yếu tố văn hóa, giống trong khoa học xã hội.[15]

Tại Hoa Kỳ, thuật ngữ gốc Caucasian đồng nghĩa với người da trắng hoặc người gốc Âu, Trung Đông hoặc Bắc Phi.[16][17]

  1. ^ Caucasoid là một từ đúc kết của danh từ dân cư Caucasian và hậu tố eidos trong Negroid, MongoloidAustraloid.[1] Để xem sự giống khác với thuật ngữ “Mongolic” hoặc Empires of the Silk Road: A History of Central Eurasia from the Bronze Age to the Present. Princeton và Oxford: NXB Đại học Princeton. 978-0-691-13589-2. OCLC 800915872.Thuật ngữ nhân học truyền thốnglà một từ đúc rút của danh từ dân cưvà hậu tốtrong tiếng Hy Lạp ( nghĩa là ” dạng “, ” hình dạng “, ” sự giống nhau ” ) mang ý chỉ sự giống nhau với dân cư địa phương của vùng Caucasus. Từ nguyên của nó hoàn toàn có thể được so sánh với các từ nhưvàĐể xem sự giống khác với thuật ngữ ” Mongolic ” hoặc Mongoloid, xem chú thích # 4 tr. 58 – 59 trong Beckwith, Christopher ( 2009 ) .. Princeton và Oxford : NXB Đại học Princeton. ISBN
  2. ^ [8] Woodward,[9] Rupke,[10] and Simon.[11]Cited by contributing editor to a group of four works by Baum, Woodward, Rupke, and Simon .

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Đồ