Bài tập nhóm Giáo dục sức khỏe – Tài liệu text
Bài tập nhóm Giáo dục sức khỏe
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.64 KB, 14 trang )
Bạn đang đọc: Bài tập nhóm Giáo dục sức khỏe – Tài liệu text
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA TẾ CÔNG CỘNG
Nhóm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
——BÀI TẬP NHÓM
PHẦN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Sinh viên : K 41
Câu 1.Dựa trên giáo trình và tham khảo tài liệu, hãy trình bày và phân tích các cơ
sở khoa học (Những cơ sở khoa học hành vi, Những cơ sở tâm lý học giáo dục,
Những cơ sở tâm lý học nhận thức, cơ sở tâm lý xã hội) làm nền tảng cho các
nguyên tắc thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe.
* Những cơ sở khoa học hành vi:
Khoa học hành vi nghiên cứu những cách ứng xử của con người và vì sao con người lại
làm vậy. Hành vi là một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:
môi trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, di truyền,…Mỗi hành vi gồm 4 thành phần chủ
yếu: kiến thức- thái độ- niềm tin và thực hành. Hành vi sức khoẻ thể hiện ở:
– Nhận thức của con người về tình trạng sức khoẻ và bệnh tật của bản thân và cộng
đồng, các dịch vụ y tế có thể sử dụng được, các biện pháp tự bảo vệ sức khoẻ của bản
thân và cộng đồng, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ,…
– Thái độ đối với các vấn đề sức khoẻ, thói quen, lối sống, phong tục tập quán, kể cả
niềm tin có lợi và có hại đối với sức khoẻ.
– Những cách thực hành, các biện pháp để tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của bản thân
và cộng đồng, phòng chống được bệnh tật và các yếu tố nguy cơ đối với sức khoẻ.
* Những cơ sở tâm lí học giáo dục:
Đối tượng của GDSK ở tất cả lứa tuổi, phần nhiều là người lớn.
1
– Học tập của người lớn dựa vào các nguyên tắc:
+ Nhận rõ mục đích học tâp
+ Được tích cực hoá cao độ
+ Cá biệt hoá việc học tập
+ Vận dụng kinh nghiệm sống
+ Được thực hành những điều đã học
+ Được biết kết quả hoàn thành
+ Tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh mọi hoạt động của bản thân trong
học tập cũng như trong thực hành.
– GDSK cần tạo điều kiện cho đối tượng học tập đạt kết quả tốt:
+ Thoải mái về thể chất, tinh thần.
+ Nhận rõ lợi ích thiết thực và mục tiêu học tập
+ Được khuyến khích để nâng cao tính tích cực chủ động tham gia vào quá trình làm
thay đổi hành vi sức khoẻ của bản thân và tập thể.
+ Kinh nghiệm cá nhân được khai thác và vận dụng vào thực tế để kiểm nghiệm tác
dụng và lợi ích của việc làm
+ Được biết về kết quả học tập và thực hành của bản thân để không ngừng hoàn thiện.
* Những cơ sở tâm lí học nhận thức:
Quá trình nhận thức của con người có thể chia làm 2 giai đoạn:
– Nhận thúc cảm tính là nhận thức bằng các giác quan và một cách gián tiếp.
– Nhận thức lý tính bằng các thao tác tư duy như so sanh, khái quát hóa, trừu tượng
hóa, phân tích, tổng hợp,…
Trong hoạt động nhận thức của con người, giai đoạn cảm tính và lý tính có quan hệ
chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau. V.I.Lenin đã tổng kết quy luật đó của hoạt
động nhận thức nói chung như sau: “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – Đó là con đường biên chứng của sự nhận thức
chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
GDSK không những chỉ giúp cho đối tượng nhận thức bằng cảm quan mà quan trọng
hơn cả là giúp cho họ chuyển được sang nhận thức lý tính, nhất là tự nhận thức, và cuối
cùng là phải vận dụng được vào thực tế giải quyết các vấn đề sức khỏe của bản thân và
của cộng đồng mà họ chung sống, nhằm thay đổi hành vi sức khỏe và lối song, biến
thành thói quen có lợi sức khỏe. Như vậy, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá
trình nhận thức từ thấp đến cao.
2
Quá trình nhận thức đòi hỏi:
–
–
–
Phải có sự chú ý: muốn tiếp nhận và hiểu được một thông tin thì người ta phải
chú ý tới thông tin đó. Nói cách khác, không phải bất cứ thông tin gì đến với
các giác quan đều được nhận thức. Việc tiếp nhận thông tin con người bao giờ
cũng có sự lựa chọn và phụ thuộc vào động cơ, nhu cầu của mỗi người.
Phải có sự sắp xếp tuân theo các đặc tính:
+ Đồng nhất: lồng ghéo những cái giống nhau thành nhóm
+ Theo vị trí trong không gian: ghép những cái ở gần nhau thành nhóm
+ Theo vị trí về thười gian: gắn những sự kiện hoặc sự kiện gần nhau về thời
gian.
+ Theo quan hệ riêng chung: gắn cái đặc trưng toàn thể cho một bộ phận bất kể
nào đó và ngược lại.
+ Theo hệ thống hóa: ghép nhứng pần không đầy đủ thành một dạng quen thuộc
hoặc có ý nghĩa nào đó.
Tính hiện thực: nhận thức là một quá trình mang tính riêng biệt của mỗi người,
nó phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, trình độ học vấn, giới tính, kinh nghiệm
sống… của người tiếp nhận. Đây là đặc điểm đặc biệt quan trọng đối với người
làm GDSK. Nếu chúng ta muốn đối tượng tiếp nhận thông tin để làm thay đổi
hành vi sức khỏe của họ thì phải đặt địa vị mình vào dối tượng và dự kiến được
khả năng họ tiếp nhận vấn đề được giáo dục như thế nào. Nếu sự tiếp nhận ấy
khác với dự kiến của chúng ta thì họ sẽ giữ nhận thức ấy cho đến khi chúng ta
hoặc những người khác tác động thay đổi được nhận thức ấy.
* Cơ sở tâm lý xã hội:
Nghiên cứu hệ thống nhu cầu động cơ hành động của con người. Động cơ hành động
bao gồm nhu cầu và quyền lợi. Giáo dục nhu cầu và hành động dựa trên cơ sở kết hợp
giữa đáp ứng nhu cầu và tác động tinh thần để đưa đến hiệu quả việc học. Maslow xác
định 5 loại nhu cầu từ thấp đến cao như sau:
Nhu cầu sinh vật, sinh tồn -> Nhu cầu an toàn -> Nhu cầu xã hội (yêu mến, phụ
thuộc) -> Nhu cầu được tôn trọng -> Nhu cầu tự khẳng định mình.
Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng, luôn phát triển theo sự phát triển của
xã hội, nó được quy định bởi phương thức thỏa mãn nhu cầu và các mối quan hệ xã hội
mà con người sống. Khi một nhu cầu thiết yếu được thỏa mãn, con người chuyển sang
một nhu cầu khác ở mức cao hơn.
2. Dựa trên giáo trình và tham khảo tài liệu, hãy trình bày và phân tích các
nguyên tắc trong công tác truyền thông giáo dục sức khỏe.Phân tích sự thể hiện
các nguyên tắc trong văn bản ” KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện công tác truyền
thông giáo dục sức khỏe trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2016”. Nêu các đề xuất
bổ sung, (hoặc chỉnh sửa) văn bản của nhóm (nếucó).
3
a/ Trình bày và phân tích các nguyên tắc trong công tác truyền thông giáo dục sức
khỏe
Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, bản chất của GDSK, hay căn cứ vào những thành tựu y
học và các lĩnh vực khoa học khác như tâm lí học và thực tiễn. GDSK ở Việt Nam tiến
hành theo các nguyên tắc: nguyên tắc tính khoa học, nguyên tắc tính đại chúng, nguyên
tắc tính trực quan, nguyên tắc tính thực tiễn, nguyên tắc lồng ghép và một số nguyên
tắc khác.
* Nguyên tắc tính khoa học
Ý nghĩa tính thực tiễn:
Xác định các nội dung GDSK, lựa chọn phương tiện, phương pháp một cách khoa học
làm cho các nội dung này phù hợp với từng đối tượng giáo dục, từng cộng đồng.
Thể hiện tính thực tiễn:
Giáo dục sức khỏe có tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau:
•
Những cơ sở khoa học hành vi
•
Những cơ sở tâm lý học giáo dục
•
Những cơ sở tâm lý học xã hội
•
Những cơ sở tâm lý học nhận thức
•
Lý thuyết phổ biến sự đổi mới
Nguyên tắc tính khoa học còn được thể hiện trong việc xác định nội dung Giáo dục sức
khỏe dựa trên cơ sở điều tra nghiên cứu toàn diện về xã hội, tâm lý, dịch tể, kinh tế
chính trị của mỗi cộng đồng để xác định và lựa chọn vấn đề ưu tiên cần giáo dục.
Những nội dung Giáo dục sức khỏe cũng phải thực sự khoa học, đã được chứng minh
bằng khoa học và thực tiễn. Trong khi tiến hành Giáo dục sức khỏe không nên đưa
những nội dung mà các nhà khoa học còn đang bàn cãi, chưa rõ ràng, chưa được kiểm
nghiệm trong thực tiễn.
Nguyên tắc tính khoa học được thể hiện trong việc lựa chọn những phương pháp, hình
thức, phương tiện giáo dục sức khỏe khoa học, hiện đại song phải phù hợp với từng đối
tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, và từng hoàn cảnh kinh tế – xã hội nhất định.
Ngoài ra còn thể hiên trong việc đảm bảo tính hệ thống lập kế hoạch và triển khai các
hoạt động GDSK thành tổng thể từ đơn giản đến phức tạp.
*Nguyên tắc tính đại chúng
Ý nghĩa tính thực tiễn:
Giáo dục sức khỏe không những được tiến hành cho mọi người và vì lợi ích của mọi
người trong cộng đồng xã hội, mà còn được mọi người tham gia thực hiện. Mọi người
vừa là đối tượng của giáo dục sức khỏe vừa là người tiến hành giáo dục sức khỏe.
Đối tượng của giáo dục sức khỏe rất đa dạng, không thể cùng một lúc chúng ta có thể
làm thay đổi hành vi sức khỏe của tất cả mọi người với mọi vấn đề về sức khỏe.
Thể hiện tính thực tiễn:
4
Việc nghiên cứu đối tượng trong một đợt hoặc một nội dung là việc làm hết sức quan
trọng cho phép chúng ta đạt được mục tiêu và hiệu quả của giáo dục sức khỏe. Khi
nghiên cứu đối tượng giáo dục sức khỏe chúng ta cần chú ý những đặc điểm văn hóa,
địa lý, xã hội, kinh tế, tôn giáo, trình độ học vấn và yếu tố dân tộc. Nội dung, phương
pháp, phương tiện giáo dục phải mang tính phổ cập phù hợp với từng loại đối tượng.
*Nguyên tắc tính trực quan:
Ý nghĩa tính thực tiễn:
Mỗi lý luận khoa học về giáo dục sức khỏe đều phải góp phần tích cực giải quyết được
các vấn đề sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu quả một cách cụ thể thì mới có
sức thuyết phục cao.
Thể hiện tính thực tiễn:
Các hoạt động GDSK phải bắt nguồn từ các vấn đề sức khỏe cá nhân, cộng đồng và
phải tích cực giải quyết được các vấn đề sức khỏe cá nhân và cộng đồng một cách thiết
thực và có hiệu quả cụ thể bằng bằng việc nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử vong.
Phải làm cho cá nhân và cộng đồng hiểu và thấy được vấn đề sức khỏe và bệnh tật của
họ để họ chủ động tham gia vào giải quyết vấn đề.
Chính nhân dân phải thực sự bắt tay vào làm những công việc nhằm biến đổi hiện thực
chất lượng cuộc sống, trong đó có sức khỏe của họ
Lấy thực tiễn của các kết quả hành động đó để giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn bộ hệ
thống giáo dục sức khỏe
* Nguyên tắc tính thực tiễn
Ý nghĩa tính thực tiễn:
Mỗi lý luận khoa học về giáo dục sức khỏe đều phải góp phần tích cực giải quyết được
các vấn đề sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu quả một cách cụ thể thì mới có
sức thuyết phục cao.
Thể hiện tính thực tiễn:
-Chính nhân dân phải thực sự bắt tay vào làm những công việc nhằm biến đổi hiện
thực chất lượng cuộc sống, trong đó có sức khỏe của họ
-Lấy thực tiễn của các kết quả hành động đó để giáo dục, đánh giá và cải tiến toàn bộ
hệ thống giáo dục sức khỏe
* Nguyên tắc lồng ghép (Nguyên tắc quan trọng): Còn là phương pháp công tác trong
lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
Ý nghĩa của lồng ghép: Lồng ghép trong giáo dục sức khỏe là nhằm phát huy mọi
nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình giáo dục sức khỏe, tránh được
những trùng lắp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng
phí và nâng cao chất lượng công tác giáo dục sức khỏe
Thể hiện lồng ghép:
-Lồng ghép trong giáo dục sức khỏe là sự phối hợp các mặt hoạt động trong quá trình
giáo dục sức khỏe.
5
-Phối hợp một số hoạt động của các chương trình giáo dục sức khỏe có tính chất giống
nhau hoặc có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ và tăng cường lẫn
nhau để đạt hiệu quả chung tốt hơn.
-Phối hợp các hoạt động của giáo dục sức khỏe với các lĩnh vực hoạt động khác của
ngành y tế (hoạt động chuyên môn phòng bệnh và chữa bệnh) và các ngành khác ( giáo
dục, cơ quan thông tin đại chúng, kinh tế-xã hội ), các giới, các đoàn thể nhân dân
thành một quá trình chung nhằm tạo được những hành vi sức khỏe lành mạnh, từ bỏ
được hành vi sức khỏe lạc hậu, có hại cho sức khỏe của mọi người.
*Các nguyên tắc khác
Nguyên tắc tính vừa sức và vững chắc:
-Nội dung và phương pháp giáo dục sức khỏe phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý
của từng loại đối tượng sao chp họ có thể tiếp thu được
-Phải lặp đi lặp lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng nhiều biện pháp khác nhau
Nguyên tắc đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể: Phải tìm cách tiếp cận và tác động
khác nhau đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau
Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động sáng tạo:
Nhằm biến quá trình GDSK thành quá trình tự giao dục sức khỏe để mỗi người tự nâng
cao chất lượng cuộc sống của chính mình bằng cách thực hiện các hành vi sức khỏe và
lối sống lành mạnh.
-Trên tinh thần tự giác chấp nhận cái mới
-Bình đẳng thảo luận
– Phát huy cao độ mọi tiểm năng của nhân dân để tìm ra và lựa chọn các giải pháp tối
ưu
b/ Phần tích sự thể hiện các nguyên tắc trong văn bản kế hoạch triển khai thực
hiện công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trên địa bàn tỉnh kontum năm 2016.
Nêu các đề xuất bổ sung hoặc chỉnh sửa văn bản của nhóm (nếu có).
Trong văn bản kế hoạch triển khai công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trên địa
bàn tỉnh KonTum năm 2016 đã thể hiện các nguyên tắc tuyên truyền giáo dục sức khỏe
(TTGDSK ) sau:
NGUYÊN TẮC TÍNH KHOA HỌC
* Thể hiện trông việc xác định nội dung giáo GDSK một cách có khoa học dựa trên
cơ sở điều tra nghiên cứu toàn diện về xã hội,t âm lý, dịch tễ, kinh tế, chính trị.
TTGDSK của tỉnh Kon Tum đã phải dựa trên cơ sở kết hợp với những kết quả đạt
được, cũng như những hạn chế còn bất cập ở 2015 trong công tác TTGDSK để từ
đó xác định và lựa chọn 3 vấn đề ưn tiên cần thực hiện trên địa bàn tỉnh năm 2016,
cụ thể như sau:
– Mục tiêu 1: Tăng cường vai trò chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác
TTGDSK của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp thông qua chỉ đạo và tổ
6
chức thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe nhân dân.
– Mục tiêu 2: Nâng cao nhận thức, kiến thức và thực hành của người dân trong
phòng, chống bệnh dịch; trong chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình
và cộng đồng.
– Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực của mạng lưới TTGDSK.
Ví dụ:
* Những phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục sức khỏe khoa học, hiện đại
phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn và từng hoàn cảnh kinh tế
– xã hội nhất định
– Phương pháp: tăng cường vai trò lãng đạo, nâng cao năng lực người
TTGDSK, để từ đó giúp người dân nâng cao nhận thức, kiến thức.
– Hình thức: trực tiếp (cán bộ xuống tận hộ gia đình tuyên truyền,tổ chức buổi
tọa đàm về sức khỏe…), gián tiếp ( văn bản, chỉ thị,…).
– Phương tiện: tranh ảnh, sách, loa truyền thanh, báo, truyền hình trực tiếp các
buổi tọa đàm về GDSK.
* Kết cấu của văn bản đảm bảo tính hệ thống, logic của lập kế hoạch và triển khai các
hoạt động GDSK, cụ thể:
– Tính hệ thống: toàn bộ kế hoạch thực hiện được tổng hợp thành 6 mục lớn.
Mỗi mục lớn có mục tiêu, nội dung rõ ràng, dễ nắm bắt, thực hiện.
– Tính logic: đầu tiên bản kế hoạch cho ta biết mục tiêu chung, mục tiêu riêng và
chỉ tiêu cụ thể để mọi người có định hướng thực hiện (mục 1, 2), kế tiếp sẽ là các giải
để thực hiện những mục tiêu đó (mục 3), sau đó là các hoạt động sẽ thực hiện để đạt
được mục tiêu (mục 4, gồm 40 hoạt động), tiếp theo là thống kê kinh phí thực hiện
(mục 5), cuối cùng là tổ chức thực hiện (mục 6, phân công nhiêm vụ cụ thể ) => từ đây
văn bản trở nên chặt chẽ, mạch lạc, dễ hiểu.
* Hoạt động cụ thể thể hiện nguyên tắc khoa học
– Tổ chức tuyên truyền trên website, blog và mạng xã hội: Thông tin về hoạt
động thường xuyên của ngành Y tế Kon Tum; Phổ biến kiến thức về y khoa; Tuyên
truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước lên quan đến công tác
BVCSSK nhân dân; Tuyên truyền thành tựu của Y học và các kỹ thuật mới được
triển khai áp dụng tại các bệnh viện trong tỉnh. (Nguyên tắc khoa học – đưa vào
những kiến thức đã được khoa học chấp nhận, mang tính thực tiễn cao)
– Triển khai 02 đề tài NCKH cấp cơ sở.
NGUYÊN TẮC TÍNH ĐẠI CHÚNG
* Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới và dân số thành thị chiếm 34,01%,
nông thôn chiếm 65,99%. Cộng đồng dân cư đa dạng gồm trên 22 dân tộc cùng sinh
sống đa dạng về ngôn ngữ, tâm lý, phong tục tập quán, tín ngưỡng và văn hóa nên ảnh
hưởng không nhỏ đến việc tuyên truyền phổ biến những kiến thức về phòng chống
bệnh tật nói chung và công tác chăm sóc người bệnh nói riêng. Bên cạnh đó tập tục văn
7
hóa lạc hậu,tín ngưỡng, vấn đề ngôn ngữ, giao thông cũng đã gây nên nhiều khó khăn
cho công tác GDSK. Do vậy, tỉnh đã chọn giải pháp phổ cập đến từng loại đối tượng,
từ tuyến tỉnh đến đến thôn làng, nhất là mạng lưới TTGDSK ở làng xã/tổ dân phố,
những người thường xuyên tiếp xúc với người dân, thông qua bao báo cáo định kỳ của
họ để cấp trên nắm bắt được tình hình triển khai TTGDSK ở người dân, nhu cầu sức
khỏe bức thiết của cộng đồng xã hội và đáp ứng nhu cầu đó.
Ví dụ:
* Nội dung, phương pháp và phương tiện giáo dục phải mang tính phổ cập phù hợp
với từng loại đối tượng
– Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng truyền thông cho nhân viên y tế thôn
làng và trạm y tế; (những người có chức sắc ở địa phương luôn có tiếng nói quyết
định, dựa vào điều này cán bộ y tế truyền đại thông tin GDSK cho nhân viên y tế
ở thôn làng, trưởng làng…để họ thông tin rộng rãi cho quần chúng nhân dân)
* Sử dụng sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội và
ngành y tế
– Tổ chức tập huấn về kiến thức và kỹ năng TTGDSK cho các tuyến:
+ 01 lớp cho cán bộ phụ trách hoặc kiêm nhiệm vô công tác TTGDSK của
các đơn vị trực thuộc Sở Y tế;
+ 09 lớp cho cán bộ Trạm Y tế xã và NVYTTL (ưu tiên cho các đối tượng
chưa được tiếp cận về lĩnh vực TTGDSK).
* Phát động thành phong trào quần chúng rộng rãi rộng khắp, động viên mọi tầng lớp
nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia thực hiện
– Tổ chức giao các đêm giao lưu chia sẻ kiến thức về BVCSSK cho nhân dân
(Tính đại chúng, mọi người điều là đối tượng của GDSK vừa và người tiến hành
GDSK + nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động sáng tạo nhưng
chưa cụ thể lắm)
– Tổ chức các buổi truyền thông trực tiếp tại các điểm thôn làng/khu dân cư
(tính đại chúng, dựa vào thói quen hay sống thành cụm khu dân cư, thôn làng của
người dân để tập hợp họ lại và truyền thông GDSK)
– Tổ chức tuyên truyền qua hệ thống loa nội bộ của bệnh viện; qua pa-nô, ápphích, góc truyền thông
– Lực lượng nhân viên y tế thôn làng: Tổ chức truyền thông trực tiếp tại các
thôn làng/tổ dân phố do NVYTTL thực hiện.
* Ngoài các hoạt động trên, Phòng TT-GDSK thuộc Trung tâm Y tế các huyện, thành
phố cần chủ động để nâng cao năng lực biên soạn các thông điệp truyền thông đáp ứng
nhu cầu của các Trạm Y tế, nhất là việc biên soạn thông điệp bằng tiếng dân tộc thiểu
số bản địa.
NGUYÊN TẮC TÍNH TRỰC QUAN
* Để gây được ấn tượng sâu sắc cho mọi người tỉnh Kontum đã thực hiện nội dung
thông qua minh họa cụ thể thông tin tuyên truyền bằng các tranh ảnh, mô hình, thông
qua việc đặt sách báo ,băng đĩa ,in băng gon, biểu tượng.
* Đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện sao cho mỗi cán bộ y tế và cơ sở y tế phải là những
mẫu hình trực quan sinh động để có tác dụng giáo dục mạnh mẽ nhất đối với nhân dân.
Những việc làm cụ thể mà các cán bộ phải làm để thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra
trong bản kế hoạch một số hoạt động như sau:
8
– Thực hiện có hiệu quả các hoạt động phối hợp, hợp tác với các cơ quan thông
tin đại chúng; Ưu tiên phấn đấu thực hiện theo cơ chế hợp tác, giảm bớt việc
thực hiện theo phương thức hợp đồng trọn gói đối với các cơ quan đài, báo
trong tỉnh để đảm bảo thực hiện đúng nghĩa TTGDSK cho nhân dân;
– Tăng cường vai trò của Trung tâm TT-GDSK tỉnh trong việc tổ chức và cung
cấp các dịch vụTTGDSK;
– Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát về tổ chức và hoạt động của mạng
lưới TTGDSK ở các tuyến.
– Tăng cường đào tạo nâng cao năng lực, cập nhật kiến thức mới, quan điểm
mới về TTGDSK cho các tuyến;
– Tiếp tục duy trì và xây dựng mới các mô hình về truyền thông tại cộng đồng
phù hợp với điều kiện và nhu cầu thực tế tại phương; tổ chức đánh giá để rút kinh
nghiệm, nhân rộng mô hình;
Ví dụ:
* Sử dụng các phương tiện minh họa cho nội dung GDSK
– Triển khai thực hiện tuyên truyền các chủ đề tháng trên Báo Kon Tum (tranh
ảnh, mô hình,…)
– Tuyên truyền Chào mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam trên Báo Kon Tum.
– Sản xuất thông điệp để thực hiện tuyên truyền qua hệ thống loa truyền
thanh của chính quyền, của Trạm Y tế (đối với các Trạm có loa phát thanh) và đăng
tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm TT-GDSK.
– Sản xuất, phát hành Bản tin Sức khỏe Kon Tum để cấp phát cho các đơn vị y
tế ở các tuyến, lực lượngNVYTTL và cho cấp ủy đảng, chính quyền các cấp và các
sở, ban, ngành trong tỉnh.
– Tổ chức sản xuất và treo các băng rôn, khẩu hiệu theo các chủ đề tuyên
truyền trong tháng
– Tổ chức tuyên truyền trên xe loa các chủ đề tuyên truyền trong tháng.
* Sử dụng mẫu hình trực quan sinh động:
– Tổ chức 132 buổi truyền thông trực tiếp tại cộng đồng: lấy hính mẫu người cán
bộ y tế và gia đình họ để làm tấm gương cho mọi người noi theo
– Viết tin, bài về các hoạt động của đơn vị, về gương người tốt việc tốt, về việc
chuyển giao ứng dụng các kỹ thuật mới tại đơn vị
NGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN
* Hiểu được mỗi lý luận khoa học về GDSK đều phải góp phần tích cực giải quyết các
nhu cầu và vấn đề sức khỏe một cách hiệu quả và có sức thuyết phục cho tỉnh Kontum
trong năm 2016 này, thì trong văn bản triển khai đã đề ra các hoạt động cho chính nhân
dân bắt tay vào từ những việc làm cụ thể nhằm biến đổi hiện thực chất lượng cuộc
sống, đặc biệt là sức khỏe của bản thân.
– Tham mưu các cấp các văn bản về chỉ đạo đẩy mạnh công tác TTGDSK cho
nhân dân trên địa bàn.
– Tham mưu Huyện ủy, UBND huyện các văn bản chỉ đạo về công tác BVCSSK
nhân dân, trong đó đẩy mạnh về công tác TTGDSK.
9
– Tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã về công tác BVCSSK, trong đó có nội
dung về TTGDSK cho nhân dân trên địa bàn.
– Tổ chức truyền thông trực tiếp tại các thôn làng/tổ dân phố do NVYTTL thực
hiện
– Tổ chức thăm hộ gia đình.
– Tổ chức mít tinh, lễ phát động một số chủ điểm quan trọng trong năm (hoạt
động thuộc các chương trình mục tiêu).
– Tổ chức phát các thông điệp truyền thông do Trung tâm TT-GDSK cấp.
– Tổ chức sản xuất và treo các băng rôn, khẩu hiệu theo các chủ đề tuyên truyền
trong tháng.
NGUYÊN TẮC LỒNG GHÉP
* Về tổ chức, quản lý
– Thực hiện có hiệu quả các hoạt động phối hợp, hợp tác với các cơ quan
thông tin đại chúng; Ưu tiên phấn đấu thực hiện theo cơ chế hợp tác, giảm bớt
việc thực hiện theo phương thức hợp đồng trọn gói đối với các cơ quan đài, báo
trong tỉnh để đảm bảo thực hiện đúng nghĩa TTGDSK cho nhân dân;
– Tăng cường công tác phối hợp với các đơn vị y tế tuyến tỉnh trong lĩnh vực
TTGDSK
* Về chuyên môn, nghiệp vụ
– Đa dạng hoá các hình thức truyền thông, kết hợp giữa truyền thông trực tiếp,
gián tiếp, vận động xã hội cùng tham gia; Truyền thông lồng ghép với các hoạt
động trong và ngoài ngành Y tế; Tiếp tục hướng hoạt động truyền thông đến các
vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ có điều kiện kinh tế – xã hội còn khó khăn,
hạn chế trong việc tiếp cận với các loại kênh thông tin;
– Đẩy mạnh hoạt động hợp tác về lĩnh vực TTGDSK; Phát huy hiệu quả
chương trình phối hợp giữa Sở Y tế và Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh; Khai thác
tốt đường truyền dữ liệu giữa Trung tâm TT-GDSK và Phòng Biên tập của Đài Phát
thanh – Truyền hình tỉnh.
* Về nguồn lực
– Chủ động phối hợp, hợp tác với các cơ quan đài, báo trong tỉnh; với các đơn
vị quản lý nghiệp vụ truyền thông trong tỉnh trong quá trình triển khai nhiệm vụ được
Sở Y tế giao ( phát huy triệt để mọi nguồn lực, tránh lãng phí, nâng cao chất lượng
công tác GDSK)
– Lồng ghép hoạt động TTGDSK trong phong trào xây dựng Làng Văn
hóa, Cộng đồng an toàn; phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
ở khu dân cư…( lồng ghép dựa trên cơ sở tâm lý xã hội theo bậc thang của Maslow:
con người cần có nhu cần sinh vật, sinh tồn nhu cầu an toàn nhu cầu xã hội
nhu cầu được tôn trọng nhu cầu tự khẳng định mình, phải đạt được những nhu cầu
Xem thêm: Hình Ảnh Chúc Sức Khỏe – Hãy Vui Sống
cơ bản thì con người mới chuyển sang một nhu cầu khác cao hơn)
– Tranh thủ nguồn hỗ trợ từ các dự án: Bạn hữu trẻ em, PLAN, FIDR, HICH2,
Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên… để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ
10
công tác TTGDSK ở một số huyện
Ví dụ:
* Phối hợp các hoạt động của GDSK với lĩnh vực hoạt động của ngành y tế và cơ sở y
tế từ trung ương đến địa phương
– Tham mưu các cấp các văn bản về chỉ đạo đẩy mạnh công tác TTGDSK cho
nhân dân trên địa bàn
Đơn vị thực hiện: Trung tâm TT-GDSK tỉnh – Đơn vị phối hợp: Phòng Nghiệp vụ
Y Sở Y tế
– Tham gia kiểm tra, giám sát thực hiện các văn bản chỉ đạo liên quan đến công tác
TTGDSK.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm TT-GDSK tỉnh – Đơn vị phối hợp: Các đơn vị y tế
tuyến tỉnh trực thuộc Sở Y tế.
– Tổ chức 132 buổi truyền thông trực tiếp tại cộng đồng.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm TT-GDSK – Đơn vị phối hợp: Trung tâm Y tế các huyện
và các Trạm Y tế
Các nguyên tắc khác:
* NGUYÊN TẮC TÍNH VỪA SỨC VÀ VỮNG CHẮC:
– Đảm bảo mọi người dân đều tiếp cận và tiếp thu được thông tin TTGDSK
,phải lập đi lặp lại nhiều lần, dưới nhiều hình thức và nhiều phương pháp cho phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý của từng đối tượng, từng hoàn cảnh.
Ví dụ:
– Tỉnh đã đề ra đến 40 hoạt động để giúp cho việc TTGDSK đươc diễn ra liên
tục, rộng khắp với mỗi hoạt động lại được lặp lại theo từng suất khác nhau ,đa dạng với
nhiều chủ đề để tránh rập khuôn và nóng vội.
* NGUYÊN TẮC PHÁT HUY CAO ĐỘ TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC VÀ CHỦ
ĐỘNG SÁNG TẠO:
– Tạo cho người dân cảm giác thoải mái, tự do, thảo luận bình đẳng thông qua
các buổi tiếp xúc trực tiếp, hay qua báo đài để người dân biết người làm công tác
TTGDSK chỉ cung cấp, hướng dẫn mọi người sống khỏe mạnh chứ không áp đặt, ra
lệnh gò ép. Thông qua việc nâng cao trình độ cho các bộ, nhân viên cũng góp phần vào
đẩy mạnh nâng cao hiệu quả tuyên truyền GDSK.
* NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÁ BIỆT VÀ ĐẢM BẢO TÍNH TẬP THỂ:
– Tiếp tục hướng hoạt động truyền thông đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số
tại chỗ có điều kiện kinh tế – xã hội còn khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận với các
loại kênh thông tin (tiếp cận riêng nhóm cá thể khó tiếp cận với các loại kênh thông
tin để truyền đạt đến họ những thông tin GDSK)
– Đối tượng truyền thông: Người nhà bệnh nhân kể cả bệnh nhân nếu đủ sức khỏe
để giao tiếp (nguyên tắc đối xử cá biệt)
– Tổ chức thăm hộ gia đình (nguyên tắc đối xử cá biệt)
11
NHẬN XÉT BỔ SUNG
Bản kế hoạch đã nêu rõ ràng, đầy đủ những nguyên tắc thiết yếu trong công tác truyền
thông GDSK, tuy nhiên vẫn còn thiếu một vài điểm về những vấn đề sau:
– Trong nguyên tắc đối xử cá biệt có thực hiện nhưng thực hiện chưa được triệt
để. Cụ thể là chỉ mới hướng đến những cộng đồng dân tộc thiểu số không có điều kiện
tiếp cận thông tin và những người nhà của bệnh nhân hoặc bệnh nhân mà chưa quan
tâm giáo dục những cá nhân chậm tiến dựa vào công luận tiến bộ. Vì đây là vùng cao
nguyên nên chắc hẳn phải có rất nhiều người còn duy trì những tư tưởng, hủ tục (đáng
lưu ý nhất là việc dùng bùa phép để trị bệnh), hoặc là còn đại đa số bộ phận người có
niềm tin vào tôn giáo…. Cho nên cần quan tâm đặc biệt tới học, giáo dục bằng những
tiến bộ khoa học, hoặc dựa trên những đặc điểm tôn giáo đề giáo dục học tốt hơn.
– Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động
sáng tạo: chưa thực hiện được triệt để, trong bản kết hoạch chỉ nói là có
tổ chức những buổi trao đổi kiến thức nhưng chưa nêu rõ sẽ phát huy
tính tích cực, sáng tạo và sự vận dụng của người dân ra sao hay chỉ là
truyền thông tin một chiều từ cán bộ y tế. Cần phải tiến hành quan sát
hành vi, lắng nghe ý kiến xem họ tiếp thu đến mức nào, cho họ phát
biểu những sáng tạo của bản thân từ đó chỉnh sửa hoặc khen ngợi để họ
phát huy tốt cũng như lựa chọn các giải pháp tốt nhất cho các vấn đề về
sức khỏe của chính họ
– Nguyên tắc vừa sức, chưa thực hiện tốt vì chưa nêu được những
biện pháp cụ thể cho từng loại đối tượng.
– Nguyên tắc khoa học: cần đưa vào chương trình các bài báo khoa học, các phát
minh, kỹ thuật của nước ta nước ngoài, không nên chỉ đưa vào những biện pháp kỹ
thuật của bệnh viện tỉnh.
_The end_
12
– Học tập của người lớn dựa vào những nguyên tắc : + Nhận rõ mục tiêu học tâp + Được tích cực hoá cao độ + Cá biệt hoá việc học tập + Vận dụng kinh nghiệm tay nghề sống + Được thực hành thực tế những điều đã học + Được biết hiệu quả hoàn thành xong + Tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm, tự trấn áp và tự kiểm soát và điều chỉnh mọi hoạt động giải trí của bản thân tronghọc tập cũng như trong thực hành thực tế. – GDSK cần tạo điều kiện kèm theo cho đối tượng người tiêu dùng học tập đạt hiệu quả tốt : + Thoải mái về sức khỏe thể chất, ý thức. + Nhận rõ quyền lợi thiết thực và tiềm năng học tập + Được khuyến khích để nâng cao tính tích cực dữ thế chủ động tham gia vào quy trình làmthay đổi hành vi sức khoẻ của bản thân và tập thể. + Kinh nghiệm cá thể được khai thác và vận dụng vào thực tiễn để kiểm nghiệm tácdụng và quyền lợi của việc làm + Được biết về hiệu quả học tập và thực hành thực tế của bản thân để không ngừng triển khai xong. * Những cơ sở tâm lí học nhận thức : Quá trình nhận thức của con người hoàn toàn có thể chia làm 2 tiến trình : – Nhận thúc cảm tính là nhận thức bằng những giác quan và một cách gián tiếp. – Nhận thức lý tính bằng những thao tác tư duy như so sanh, khái quát hóa, trừu tượnghóa, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, … Trong hoạt động giải trí nhận thức của con người, quy trình tiến độ cảm tính và lý tính có quan hệchặt chẽ và ảnh hưởng tác động tương hỗ lẫn nhau. V.I.Lenin đã tổng kết quy luật đó của hoạtđộng nhận thức nói chung như sau : “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vàtừ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – Đó là con đường biên chứng của sự nhận thứcchân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan ”. GDSK không những chỉ giúp cho đối tượng người tiêu dùng nhận thức bằng cảm quan mà quan trọnghơn cả là giúp cho họ chuyển được sang nhận thức lý tính, nhất là tự nhận thức, và cuốicùng là phải vận dụng được vào thực tiễn xử lý những yếu tố sức khỏe của bản thân vàcủa hội đồng mà họ chung sống, nhằm mục đích đổi khác hành vi sức khỏe và lối tuy nhiên, biếnthành thói quen có lợi sức khỏe. Như vậy, quy trình đổi khác hành vi sức khỏe là quátrình nhận thức từ thấp đến cao. Quá trình nhận thức yên cầu : Phải có sự quan tâm : muốn đảm nhiệm và hiểu được một thông tin thì người ta phảichú ý tới thông tin đó. Nói cách khác, không phải bất kể thông tin gì đến vớicác giác quan đều được nhận thức. Việc đảm nhiệm thông tin con người bao giờcũng có sự lựa chọn và phụ thuộc vào vào động cơ, nhu yếu của mỗi người. Phải có sự sắp xếp tuân theo những đặc tính : + Đồng nhất : lồng ghéo những cái giống nhau thành nhóm + Theo vị trí trong khoảng trống : ghép những cái ở gần nhau thành nhóm + Theo vị trí về thười gian : gắn những sự kiện hoặc sự kiện gần nhau về thờigian. + Theo quan hệ riêng chung : gắn cái đặc trưng toàn thể cho một bộ phận bất kểnào đó và ngược lại. + Theo hệ thống hóa : ghép nhứng pần không không thiếu thành một dạng quen thuộchoặc có ý nghĩa nào đó. Tính hiện thực : nhận thức là một quy trình mang tính riêng không liên quan gì đến nhau của mỗi người, nó nhờ vào vào đặc thù cá thể, trình độ học vấn, giới tính, kinh nghiệmsống … của người đảm nhiệm. Đây là đặc thù đặc biệt quan trọng quan trọng so với ngườilàm GDSK. Nếu tất cả chúng ta muốn đối tượng người dùng tiếp đón thông tin để làm thay đổihành vi sức khỏe của họ thì phải đặt vị thế mình vào dối tượng và dự kiến đượckhả năng họ tiếp đón yếu tố được giáo dục như thế nào. Nếu sự đảm nhiệm ấykhác với dự kiến của tất cả chúng ta thì họ sẽ giữ nhận thức ấy cho đến khi chúng tahoặc những người khác ảnh hưởng tác động đổi khác được nhận thức ấy. * Cơ sở tâm ý xã hội : Nghiên cứu mạng lưới hệ thống nhu yếu động cơ hành vi của con người. Động cơ hành độngbao gồm nhu yếu và quyền lợi và nghĩa vụ. Giáo dục nhu yếu và hành vi dựa trên cơ sở kết hợpgiữa phân phối nhu yếu và tác động ảnh hưởng niềm tin để đưa đến hiệu suất cao việc học. Maslow xácđịnh 5 loại nhu yếu từ thấp đến cao như sau : Nhu cầu sinh vật, sinh tồn -> Nhu cầu bảo đảm an toàn -> Nhu cầu xã hội ( yêu dấu, phụthuộc ) -> Nhu cầu được tôn trọng -> Nhu cầu tự khẳng định chắc chắn mình. Nhu cầu của con người rất đa dạng chủng loại và phong phú, luôn tăng trưởng theo sự tăng trưởng củaxã hội, nó được lao lý bởi phương pháp thỏa mãn nhu cầu nhu yếu và những mối quan hệ xã hộimà con người sống. Khi một nhu yếu thiết yếu được thỏa mãn nhu cầu, con người chuyển sangmột nhu yếu khác ở mức cao hơn. 2. Dựa trên giáo trình và tìm hiểu thêm tài liệu, hãy trình diễn và nghiên cứu và phân tích cácnguyên tắc trong công tác làm việc truyền thông giáo dục sức khỏe. Phân tích sự thể hiệncác nguyên tắc trong văn bản ” KẾ HOẠCH Triển khai triển khai công tác làm việc truyềnthông giáo dục sức khỏe trên địa phận tỉnh Kon Tum năm năm nay ”. Nêu những đề xuấtbổ sung, ( hoặc chỉnh sửa ) văn bản của nhóm ( nếucó ). a / Trình bày và nghiên cứu và phân tích những nguyên tắc trong công tác làm việc truyền thông giáo dục sứckhỏeTùy vào mục tiêu, trách nhiệm, thực chất của GDSK, hay địa thế căn cứ vào những thành tựu yhọc và những nghành nghề dịch vụ khoa học khác như tâm lí học và thực tiễn. GDSK ở Nước Ta tiếnhành theo những nguyên tắc : nguyên tắc tính khoa học, nguyên tắc tính đại chúng, nguyêntắc tính trực quan, nguyên tắc tính thực tiễn, nguyên tắc lồng ghép và một số ít nguyêntắc khác. * Nguyên tắc tính khoa họcÝ nghĩa tính thực tiễn : Xác định những nội dung GDSK, lựa chọn phương tiện đi lại, giải pháp một cách khoa họclàm cho những nội dung này tương thích với từng đối tượng người tiêu dùng giáo dục, từng hội đồng. Thể hiện tính thực tiễn : Giáo dục sức khỏe có tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau : Những cơ sở khoa học hành viNhững cơ sở tâm lý học giáo dụcNhững cơ sở tâm lý học xã hộiNhững cơ sở tâm lý học nhận thứcLý thuyết phổ cập sự đổi mớiNguyên tắc tính khoa học còn được bộc lộ trong việc xác lập nội dung Giáo dục sứckhỏe dựa trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu và điều tra tổng lực về xã hội, tâm ý, dịch tể, kinh tếchính trị của mỗi hội đồng để xác lập và lựa chọn yếu tố ưu tiên cần giáo dục. Những nội dung Giáo dục sức khỏe cũng phải thực sự khoa học, đã được chứng minhbằng khoa học và thực tiễn. Trong khi thực thi Giáo dục sức khỏe không nên đưanhững nội dung mà những nhà khoa học còn đang bàn cãi, chưa rõ ràng, chưa được kiểmnghiệm trong thực tiễn. Nguyên tắc tính khoa học được biểu lộ trong việc lựa chọn những giải pháp, hìnhthức, phương tiện đi lại giáo dục sức khỏe khoa học, tân tiến tuy nhiên phải tương thích với từng đốitượng, từng hội đồng, từng tiến trình, và từng thực trạng kinh tế tài chính – xã hội nhất định. Ngoài ra còn thể hiên trong việc bảo vệ tính mạng lưới hệ thống lập kế hoạch và tiến hành cáchoạt động GDSK thành toàn diện và tổng thể từ đơn thuần đến phức tạp. * Nguyên tắc tính đại chúngÝ nghĩa tính thực tiễn : Giáo dục sức khỏe không những được triển khai cho mọi người và vì quyền lợi của mọingười trong hội đồng xã hội, mà còn được mọi người tham gia triển khai. Mọi ngườivừa là đối tượng người dùng của giáo dục sức khỏe vừa là người thực thi giáo dục sức khỏe. Đối tượng của giáo dục sức khỏe rất phong phú, không hề cùng một lúc tất cả chúng ta có thểlàm đổi khác hành vi sức khỏe của tổng thể mọi người với mọi yếu tố về sức khỏe. Thể hiện tính thực tiễn : Việc nghiên cứu và điều tra đối tượng người tiêu dùng trong một đợt hoặc một nội dung là việc làm rất là quantrọng được cho phép tất cả chúng ta đạt được tiềm năng và hiệu suất cao của giáo dục sức khỏe. Khinghiên cứu đối tượng người dùng giáo dục sức khỏe tất cả chúng ta cần quan tâm những đặc thù văn hóa truyền thống, địa lý, xã hội, kinh tế tài chính, tôn giáo, trình độ học vấn và yếu tố dân tộc bản địa. Nội dung, phươngpháp, phương tiện đi lại giáo dục phải mang tính phổ cập tương thích với từng loại đối tượng người dùng. * Nguyên tắc tính trực quan : Ý nghĩa tính thực tiễn : Mỗi lý luận khoa học về giáo dục sức khỏe đều phải góp thêm phần tích cực xử lý đượccác yếu tố sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu suất cao một cách đơn cử thì mới cósức thuyết phục cao. Thể hiện tính thực tiễn : Các hoạt động giải trí GDSK phải bắt nguồn từ những yếu tố sức khỏe cá thể, hội đồng vàphải tích cực xử lý được những yếu tố sức khỏe cá thể và hội đồng một cách thiếtthực và có hiệu suất cao đơn cử bằng bằng việc nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử trận. Phải làm cho cá thể và hội đồng hiểu và thấy được yếu tố sức khỏe và bệnh tật củahọ để họ dữ thế chủ động tham gia vào xử lý yếu tố. Chính nhân dân phải thực sự bắt tay vào làm những việc làm nhằm mục đích biến hóa hiện thựcchất lượng đời sống, trong đó có sức khỏe của họLấy thực tiễn của những tác dụng hành vi đó để giáo dục, nhìn nhận và nâng cấp cải tiến hàng loạt hệthống giáo dục sức khỏe * Nguyên tắc tính thực tiễnÝ nghĩa tính thực tiễn : Mỗi lý luận khoa học về giáo dục sức khỏe đều phải góp thêm phần tích cực xử lý đượccác yếu tố sức khỏe một cách thiết thực, mang lại hiệu suất cao một cách đơn cử thì mới cósức thuyết phục cao. Thể hiện tính thực tiễn : – Chính nhân dân phải thực sự bắt tay vào làm những việc làm nhằm mục đích biến hóa hiệnthực chất lượng đời sống, trong đó có sức khỏe của họ-Lấy thực tiễn của những tác dụng hành vi đó để giáo dục, nhìn nhận và nâng cấp cải tiến toàn bộhệ thống giáo dục sức khỏe * Nguyên tắc lồng ghép ( Nguyên tắc quan trọng ) : Còn là chiêu thức công tác làm việc tronglĩnh vực chăm nom và bảo vệ sức khỏeÝ nghĩa của lồng ghép : Lồng ghép trong giáo dục sức khỏe là nhằm mục đích phát huy mọinguồn lực sẵn có để đạt hiệu suất cao cao hơn trong quy trình giáo dục sức khỏe, tránh đượcnhững trùng lắp không thiết yếu hoặc bỏ sót việc làm, tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn lực, tránh lãngphí và nâng cao chất lượng công tác làm việc giáo dục sức khỏeThể hiện lồng ghép : – Lồng ghép trong giáo dục sức khỏe là sự phối hợp những mặt hoạt động giải trí trong quá trìnhgiáo dục sức khỏe. – Phối hợp 1 số ít hoạt động giải trí của những chương trình giáo dục sức khỏe có đặc thù giốngnhau hoặc có tương quan mật thiết với nhau nhằm mục đích tạo điều kiện kèm theo tương hỗ và tăng cường lẫnnhau để đạt hiệu suất cao chung tốt hơn. – Phối hợp những hoạt động giải trí của giáo dục sức khỏe với những nghành hoạt động giải trí khác củangành y tế ( hoạt động giải trí trình độ phòng bệnh và chữa bệnh ) và những ngành khác ( giáodục, cơ quan thông tin đại chúng, kinh tế-xã hội ), những giới, những đoàn thể nhân dânthành một quy trình chung nhằm mục đích tạo được những hành vi sức khỏe lành mạnh, từ bỏđược hành vi sức khỏe lỗi thời, có hại cho sức khỏe của mọi người. * Các nguyên tắc khácNguyên tắc tính vừa sức và vững chãi : – Nội dung và giải pháp giáo dục sức khỏe phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lýcủa từng loại đối tượng người tiêu dùng sao chp họ hoàn toàn có thể tiếp thu được-Phải lặp đi lặp lại nhiều lần dưới nhiều hình thức và bằng nhiều giải pháp khác nhauNguyên tắc đối xử riêng biệt và bảo vệ tính tập thể : Phải tìm cách tiếp cận và tác độngkhác nhau so với từng cá thể và từng nhóm, từng tập thể khác nhauNguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và dữ thế chủ động phát minh sáng tạo : Nhằm biến quy trình GDSK thành quy trình tự giao dục sức khỏe để mỗi người tự nângcao chất lượng đời sống của chính mình bằng cách thực thi những hành vi sức khỏe vàlối sống lành mạnh. – Trên niềm tin tự giác gật đầu cái mới-Bình đẳng bàn luận – Phát huy cao độ mọi tiểm năng của nhân dân để tìm ra và lựa chọn những giải pháp tốiưub / Phần tích sự bộc lộ những nguyên tắc trong văn bản kế hoạch tiến hành thựchiện công tác làm việc truyền thông giáo dục sức khỏe trên địa phận tỉnh kontum năm năm nay. Nêu những yêu cầu bổ trợ hoặc chỉnh sửa văn bản của nhóm ( nếu có ). Trong văn bản kế hoạch tiến hành công tác làm việc truyền thông giáo dục sức khỏe trên địabàn tỉnh KonTum năm năm nay đã bộc lộ những nguyên tắc tuyên truyền giáo dục sức khỏe ( TTGDSK ) sau : NGUYÊN TẮC TÍNH KHOA HỌC * Thể hiện trông việc xác lập nội dung giáo GDSK một cách có khoa học dựa trêncơ sở tìm hiểu nghiên cứu và điều tra tổng lực về xã hội, t âm lý, dịch tễ, kinh tế tài chính, chính trị. TTGDSK của tỉnh Kon Tum đã phải dựa trên cơ sở tích hợp với những hiệu quả đạtđược, cũng như những hạn chế còn chưa ổn ở năm ngoái trong công tác làm việc TTGDSK để từđó xác lập và lựa chọn 3 yếu tố ưn tiên cần triển khai trên địa phận tỉnh năm năm nay, đơn cử như sau : – Mục tiêu 1 : Tăng cường vai trò chỉ huy và tổ chức triển khai triển khai công tácTTGDSK của cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại, đoàn thể những cấp trải qua chỉ huy và tổchức thực thi những chủ trương, chủ trương, chương trình bảo vệ, chăm nom và nâng caosức khỏe nhân dân. – Mục tiêu 2 : Nâng cao nhận thức, kỹ năng và kiến thức và thực hành thực tế của người dân trongphòng, chống bệnh dịch ; trong chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đìnhvà hội đồng. – Mục tiêu 3 : Nâng cao năng lượng của mạng lưới TTGDSK.Ví dụ : * Những giải pháp, hình thức, phương tiện đi lại giáo dục sức khỏe khoa học, hiện đạiphù hợp với từng đối tượng người dùng, từng hội đồng, từng quá trình và từng thực trạng kinh tế tài chính – xã hội nhất định – Phương pháp : tăng cường vai trò lãng đạo, nâng cao năng lượng ngườiTTGDSK, để từ đó giúp người dân nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng. – Hình thức : trực tiếp ( cán bộ xuống tận hộ mái ấm gia đình tuyên truyền, tổ chức triển khai buổitọa đàm về sức khỏe … ), gián tiếp ( văn bản, thông tư, … ). – Phương tiện : tranh vẽ, sách, loa truyền thanh, báo, truyền hình trực tiếp cácbuổi tọa đàm về GDSK. * Kết cấu của văn bản bảo vệ tính mạng lưới hệ thống, logic của lập kế hoạch và tiến hành cáchoạt động GDSK, đơn cử : – Tính mạng lưới hệ thống : hàng loạt kế hoạch triển khai được tổng hợp thành 6 mục lớn. Mỗi mục lớn có tiềm năng, nội dung rõ ràng, dễ chớp lấy, triển khai. – Tính logic : tiên phong bản kế hoạch cho ta biết tiềm năng chung, tiềm năng riêng vàchỉ tiêu đơn cử để mọi người có khuynh hướng thực thi ( mục 1, 2 ), sau đó sẽ là những giảiđể thực thi những tiềm năng đó ( mục 3 ), sau đó là những hoạt động giải trí sẽ thực thi để đạtđược tiềm năng ( mục 4, gồm 40 hoạt động giải trí ), tiếp theo là thống kê kinh phí đầu tư triển khai ( mục 5 ), ở đầu cuối là tổ chức triển khai triển khai ( mục 6, phân công nhiêm vụ đơn cử ) => từ đâyvăn bản trở nên ngặt nghèo, mạch lạc, dễ hiểu. * Hoạt động đơn cử bộc lộ nguyên tắc khoa học – Tổ chức tuyên truyền trên website, blog và mạng xã hội : tin tức về hoạtđộng tiếp tục của ngành Y tế Kon Tum ; Phổ biến kiến thức và kỹ năng về y khoa ; Tuyêntruyền những chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhà nước lên quan đến công tácBVCSSK nhân dân ; Tuyên truyền thành tựu của Y học và những kỹ thuật mới đượctriển khai vận dụng tại những bệnh viện trong tỉnh. ( Nguyên tắc khoa học – đưa vàonhững kỹ năng và kiến thức đã được khoa học đồng ý, mang tính thực tiễn cao ) – Triển khai 02 đề tài NCKH cấp cơ sở. NGUYÊN TẮC TÍNH ĐẠI CHÚNG * Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới và dân số thành thị chiếm 34,01 %, nông thôn chiếm 65,99 %. Cộng đồng dân cư phong phú gồm trên 22 dân tộc bản địa cùng sinhsống phong phú về ngôn từ, tâm ý, phong tục tập quán, tín ngưỡng và văn hóa truyền thống nên ảnhhưởng không nhỏ đến việc tuyên truyền phổ cập những kiến thức và kỹ năng về phòng chốngbệnh tật nói chung và công tác làm việc chăm nom người bệnh nói riêng. Bên cạnh đó tập tục vănhóa lỗi thời, tín ngưỡng, yếu tố ngôn từ, giao thông vận tải cũng đã gây nên nhiều khó khăncho công tác làm việc GDSK. Do vậy, tỉnh đã chọn giải pháp phổ cập đến từng loại đối tượng người dùng, từ tuyến tỉnh đến đến thôn làng, nhất là mạng lưới TTGDSK ở làng xã / tổ dân phố, những người liên tục tiếp xúc với người dân, trải qua bao báo cáo giải trình định kỳ củahọ để cấp trên chớp lấy được tình hình tiến hành TTGDSK ở người dân, nhu yếu sứckhỏe bức thiết của hội đồng xã hội và phân phối nhu yếu đó. Ví dụ : * Nội dung, chiêu thức và phương tiện đi lại giáo dục phải mang tính phổ cập phù hợpvới từng loại đối tượng người tiêu dùng – Tổ chức tu dưỡng kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng truyền thông cho nhân viên cấp dưới y tế thônlàng và trạm y tế ; ( những người có chức sắc ở địa phương luôn có lời nói quyếtđịnh, dựa vào điều này cán bộ y tế truyền đại thông tin GDSK cho nhân viên cấp dưới y tếở thôn làng, trưởng làng … để họ thông tin thoáng rộng cho quần chúng nhân dân ) * Sử dụng sức mạnh tổng hợp của những cơ quan, đoàn thể, những tổ chức triển khai xã hội vàngành y tế – Tổ chức tập huấn về kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức TTGDSK cho những tuyến : + 01 lớp cho cán bộ đảm nhiệm hoặc kiêm nhiệm vô công tác làm việc TTGDSK củacác đơn vị chức năng thường trực Sở Y tế ; + 09 lớp cho cán bộ Trạm Y tế xã và NVYTTL ( ưu tiên cho những đối tượngchưa được tiếp cận về nghành nghề dịch vụ TTGDSK ). * Phát động thành trào lưu quần chúng thoáng đãng rộng khắp, động viên mọi tầng lớpnhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia triển khai – Tổ chức giao những đêm giao lưu san sẻ kiến thức và kỹ năng về BVCSSK cho nhân dân ( Tính đại chúng, mọi người điều là đối tượng người dùng của GDSK vừa và người tiến hànhGDSK + nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và dữ thế chủ động phát minh sáng tạo nhưngchưa đơn cử lắm ) – Tổ chức những buổi truyền thông trực tiếp tại những điểm thôn làng / khu dân cư ( tính đại chúng, dựa vào thói quen hay sống thành cụm khu dân cư, thôn làng củangười dân để tập hợp họ lại và truyền thông GDSK ) – Tổ chức tuyên truyền qua mạng lưới hệ thống loa nội bộ của bệnh viện ; qua pa-nô, ápphích, góc truyền thông – Lực lượng nhân viên cấp dưới y tế thôn làng : Tổ chức truyền thông trực tiếp tại cácthôn làng / tổ dân phố do NVYTTL triển khai. * Ngoài những hoạt động giải trí trên, Phòng TT-GDSK thuộc Trung tâm Y tế những huyện, thànhphố cần dữ thế chủ động để nâng cao năng lượng biên soạn những thông điệp truyền thông đáp ứngnhu cầu của những Trạm Y tế, nhất là việc biên soạn thông điệp bằng tiếng dân tộc bản địa thiểusố địa phương. NGUYÊN TẮC TÍNH TRỰC QUAN * Để gây được ấn tượng thâm thúy cho mọi người tỉnh Kontum đã thực thi nội dungthông qua minh họa đơn cử thông tin tuyên truyền bằng những tranh vẽ, quy mô, thôngqua việc đặt sách báo, băng đĩa, in băng gon, hình tượng. * Đào tạo, tu dưỡng và rèn luyện sao cho mỗi cán bộ y tế và cơ sở y tế phải là nhữngmẫu hình trực quan sinh động để có công dụng giáo dục can đảm và mạnh mẽ nhất so với nhân dân. Những việc làm đơn cử mà những cán bộ phải làm để triển khai đúng tiềm năng đã đề ratrong bản kế hoạch một số ít hoạt động giải trí như sau : – Thực hiện có hiệu suất cao những hoạt động giải trí phối hợp, hợp tác với những cơ quan thôngtin đại chúng ; Ưu tiên phấn đấu triển khai theo chính sách hợp tác, giảm bớt việcthực hiện theo phương pháp hợp đồng trọn gói so với những cơ quan đài, báotrong tỉnh để bảo vệ triển khai đúng nghĩa TTGDSK cho nhân dân ; – Tăng cường vai trò của Trung tâm TT-GDSK tỉnh trong việc tổ chức triển khai và cungcấp những dịch vụTTGDSK ; – Tăng cường hoạt động giải trí kiểm tra, giám sát về tổ chức triển khai và hoạt động giải trí của mạnglưới TTGDSK ở những tuyến. – Tăng cường huấn luyện và đào tạo nâng cao năng lượng, update kiến thức và kỹ năng mới, quan điểmmới về TTGDSK cho những tuyến ; – Tiếp tục duy trì và thiết kế xây dựng mới những quy mô về truyền thông tại cộng đồngphù hợp với điều kiện kèm theo và nhu yếu trong thực tiễn tại phương ; tổ chức triển khai nhìn nhận để rút kinhnghiệm, nhân rộng quy mô ; Ví dụ : * Sử dụng những phương tiện đi lại minh họa cho nội dung GDSK – Triển khai thực thi tuyên truyền những chủ đề tháng trên Báo Kon Tum ( tranhảnh, quy mô, … ) – Tuyên truyền Chào mừng Ngày Thầy thuốc Nước Ta trên Báo Kon Tum. – Sản xuất thông điệp để thực thi tuyên truyền qua mạng lưới hệ thống loa truyềnthanh của chính quyền sở tại, của Trạm Y tế ( so với những Trạm có loa phát thanh ) và đăngtải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm TT-GDSK. – Sản xuất, phát hành Bản tin Sức khỏe Kon Tum để cấp phép cho những đơn vị chức năng ytế ở những tuyến, lực lượngNVYTTL và cho cấp ủy đảng, chính quyền sở tại những cấp và cácsở, ban, ngành trong tỉnh. – Tổ chức sản xuất và treo những băng rôn, khẩu hiệu theo những chủ đề tuyêntruyền trong tháng – Tổ chức tuyên truyền trên xe loa những chủ đề tuyên truyền trong tháng. * Sử dụng mẫu hình trực quan sinh động : – Tổ chức 132 buổi truyền thông trực tiếp tại hội đồng : lấy hính mẫu người cánbộ y tế và mái ấm gia đình họ để làm tấm gương cho mọi người noi theo – Viết tin, bài về những hoạt động giải trí của đơn vị chức năng, về gương người tốt việc tốt, về việcchuyển giao ứng dụng những kỹ thuật mới tại đơn vịNGUYÊN TẮC TÍNH THỰC TIỄN * Hiểu được mỗi lý luận khoa học về GDSK đều phải góp thêm phần tích cực xử lý cácnhu cầu và yếu tố sức khỏe một cách hiệu suất cao và có sức thuyết phục cho tỉnh Kontumtrong năm năm nay này, thì trong văn bản tiến hành đã đề ra những hoạt động giải trí cho chính nhândân bắt tay vào từ những việc làm đơn cử nhằm mục đích biến hóa hiện thực chất lượng cuộcsống, đặc biệt quan trọng là sức khỏe của bản thân. – Tham mưu những cấp những văn bản về chỉ huy tăng nhanh công tác làm việc TTGDSK chonhân dân trên địa phận. – Tham mưu Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện những văn bản chỉ huy về công tác làm việc BVCSSKnhân dân, trong đó tăng cường về công tác làm việc TTGDSK. – Tham mưu cho Đảng ủy, Ủy Ban Nhân Dân xã về công tác làm việc BVCSSK, trong đó có nộidung về TTGDSK cho nhân dân trên địa phận. – Tổ chức truyền thông trực tiếp tại những thôn làng / tổ dân phố do NVYTTL thựchiện – Tổ chức thăm hộ mái ấm gia đình. – Tổ chức mít tinh, lễ phát động 1 số ít chủ điểm quan trọng trong năm ( hoạtđộng thuộc những chương trình tiềm năng ). – Tổ chức phát những thông điệp truyền thông do Trung tâm TT-GDSK cấp. – Tổ chức sản xuất và treo những băng rôn, khẩu hiệu theo những chủ đề tuyên truyềntrong tháng. NGUYÊN TẮC LỒNG GHÉP * Về tổ chức triển khai, quản trị – Thực hiện có hiệu suất cao những hoạt động giải trí phối hợp, hợp tác với những cơ quanthông tin đại chúng ; Ưu tiên phấn đấu triển khai theo chính sách hợp tác, giảm bớtviệc thực thi theo phương pháp hợp đồng trọn gói so với những cơ quan đài, báotrong tỉnh để bảo vệ thực thi đúng nghĩa TTGDSK cho nhân dân ; – Tăng cường công tác làm việc phối hợp với những đơn vị chức năng y tế tuyến tỉnh trong lĩnh vựcTTGDSK * Về trình độ, nhiệm vụ – Đa dạng hoá những hình thức truyền thông, tích hợp giữa truyền thông trực tiếp, gián tiếp, hoạt động xã hội cùng tham gia ; Truyền thông lồng ghép với những hoạtđộng trong và ngoài ngành Y tế ; Tiếp tục hướng hoạt động giải trí truyền thông đến cácvùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội còn khó khăn vất vả, hạn chế trong việc tiếp cận với những loại kênh thông tin ; – Đẩy mạnh hoạt động giải trí hợp tác về nghành nghề dịch vụ TTGDSK ; Phát huy hiệu quảchương trình phối hợp giữa Sở Y tế và Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh ; Khai tháctốt đường truyền tài liệu giữa Trung tâm TT-GDSK và Phòng Biên tập của Đài Phátthanh – Truyền hình tỉnh. * Về nguồn lực – Chủ động phối hợp, hợp tác với những cơ quan đài, báo trong tỉnh ; với những đơnvị quản trị nhiệm vụ truyền thông trong tỉnh trong quy trình tiến hành trách nhiệm đượcSở Y tế giao ( phát huy triệt để mọi nguồn lực, tránh tiêu tốn lãng phí, nâng cao chất lượngcông tác GDSK ) – Lồng ghép hoạt động giải trí TTGDSK trong trào lưu thiết kế xây dựng Làng Vănhóa, Cộng đồng bảo đảm an toàn ; trào lưu Toàn dân đoàn kết thiết kế xây dựng đời sống văn hóaở khu dân cư … ( lồng ghép dựa trên cơ sở tâm ý xã hội theo bậc thang của Maslow : con người cần có nhu cần sinh vật, sinh tồn nhu yếu bảo đảm an toàn nhu yếu xã hội nhu yếu được tôn trọng nhu yếu tự khẳng định chắc chắn mình, phải đạt được những nhu cầucơ bản thì con người mới chuyển sang một nhu yếu khác cao hơn ) – Tranh thủ nguồn tương hỗ từ những dự án Bất Động Sản : Bạn hữu trẻ nhỏ, PLAN, FIDR, HICH2, Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên … để giảng dạy, tăng trưởng nguồn nhân lực phục vụ10công tác TTGDSK ở một số ít huyệnVí dụ : * Phối hợp những hoạt động giải trí của GDSK với nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí của ngành y tế và cơ sở ytế từ TW đến địa phương – Tham mưu những cấp những văn bản về chỉ huy tăng nhanh công tác làm việc TTGDSK chonhân dân trên địa bànĐơn vị triển khai : Trung tâm TT-GDSK tỉnh – Đơn vị phối hợp : Phòng Nghiệp vụY Sở Y tế – Tham gia kiểm tra, giám sát triển khai những văn bản chỉ huy tương quan đến công tácTTGDSK. Đơn vị triển khai : Trung tâm TT-GDSK tỉnh – Đơn vị phối hợp : Các đơn vị chức năng y tếtuyến tỉnh thường trực Sở Y tế. – Tổ chức 132 buổi truyền thông trực tiếp tại hội đồng. Đơn vị thực thi : Trung tâm TT-GDSK – Đơn vị phối hợp : Trung tâm Y tế những huyệnvà những Trạm Y tếCác nguyên tắc khác : * NGUYÊN TẮC TÍNH VỪA SỨC VÀ VỮNG CHẮC : – Đảm bảo mọi người dân đều tiếp cận và tiếp thu được thông tin TTGDSK, phải lập đi lặp lại nhiều lần, dưới nhiều hình thức và nhiều giải pháp cho phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lý của từng đối tượng người dùng, từng thực trạng. Ví dụ : – Tỉnh đã đề ra đến 40 hoạt động giải trí để giúp cho việc TTGDSK đươc diễn ra liêntục, rộng khắp với mỗi hoạt động giải trí lại được lặp lại theo từng suất khác nhau, phong phú vớinhiều chủ đề để tránh rập khuôn và nóng vội. * NGUYÊN TẮC PHÁT HUY CAO ĐỘ TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC VÀ CHỦĐỘNG SÁNG TẠO : – Tạo cho người dân cảm xúc tự do, tự do, luận bàn bình đẳng thông quacác buổi tiếp xúc trực tiếp, hay qua báo đài để người dân biết người làm công tácTTGDSK chỉ cung ứng, hướng dẫn mọi người sống khỏe mạnh chứ không áp đặt, ralệnh gò ép. Thông qua việc nâng cao trình độ cho những bộ, nhân viên cấp dưới cũng góp thêm phần vàođẩy mạnh nâng cao hiệu suất cao tuyên truyền GDSK. * NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÁ BIỆT VÀ ĐẢM BẢO TÍNH TẬP THỂ : – Tiếp tục hướng hoạt động giải trí truyền thông đến những vùng đồng bào dân tộc thiểu sốtại chỗ có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội còn khó khăn vất vả, hạn chế trong việc tiếp cận với cácloại kênh thông tin ( tiếp cận riêng nhóm thành viên khó tiếp cận với những loại kênh thôngtin để truyền đạt đến họ những thông tin GDSK ) – Đối tượng truyền thông : Người nhà bệnh nhân kể cả bệnh nhân nếu đủ sức khỏeđể tiếp xúc ( nguyên tắc đối xử riêng biệt ) – Tổ chức thăm hộ mái ấm gia đình ( nguyên tắc đối xử riêng biệt ) 11NH ẬN XÉT BỔ SUNGBản kế hoạch đã nêu rõ ràng, khá đầy đủ những nguyên tắc thiết yếu trong công tác làm việc truyềnthông GDSK, tuy nhiên vẫn còn thiếu một vài điểm về những yếu tố sau : – Trong nguyên tắc đối xử riêng biệt có thực thi nhưng triển khai chưa được triệtđể. Cụ thể là chỉ mới hướng đến những hội đồng dân tộc thiểu số không có điều kiệntiếp cận thông tin và những người nhà của bệnh nhân hoặc bệnh nhân mà chưa quantâm giáo dục những cá thể chậm tiến dựa vào công luận văn minh. Vì đây là vùng caonguyên nên chắc rằng phải có rất nhiều người còn duy trì những tư tưởng, hủ tục ( đánglưu ý nhất là việc dùng bùa phép để trị bệnh ), hoặc là còn đại đa số bộ phận người cóniềm tin vào tôn giáo …. Cho nên cần chăm sóc đặc biệt quan trọng tới học, giáo dục bằng nhữngtiến bộ khoa học, hoặc dựa trên những đặc thù tôn giáo đề giáo dục học tốt hơn. – Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ độngsáng tạo : chưa thực thi được triệt để, trong bản kết hoạch chỉ nói là cótổ chức những buổi trao đổi kiến thức và kỹ năng nhưng chưa nêu rõ sẽ phát huytính tích cực, phát minh sáng tạo và sự vận dụng của người dân thế nào hay chỉ làtruyền thông tin một chiều từ cán bộ y tế. Cần phải triển khai quan sáthành vi, lắng nghe quan điểm xem họ tiếp thu đến mức nào, cho họ phátbiểu những phát minh sáng tạo của bản thân từ đó chỉnh sửa hoặc khen ngợi để họphát huy tốt cũng như lựa chọn những giải pháp tốt nhất cho những yếu tố vềsức khỏe của chính họ – Nguyên tắc vừa sức, chưa triển khai tốt vì chưa nêu được nhữngbiện pháp đơn cử cho từng loại đối tượng người dùng. – Nguyên tắc khoa học : cần đưa vào chương trình những bài báo khoa học, những phátminh, kỹ thuật của nước ta quốc tế, không nên chỉ đưa vào những giải pháp kỹthuật của bệnh viện tỉnh. _The end_12
Source: https://thevesta.vn
Category: Sức Khỏe