Giá trị của Phật giáo trong thế giới tân tiến hiện đại

GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN HIỆN ÐẠI

Nguyên tác: Ðại Ðức Kodo Matsunami
Chuyển ngữ: H.T. Thích Trí Chơn

Trong thời đại tân tiến ngày nay, hình như chúng ta có thể thụ hưởng tất cả mọi điều chúng ta muốn nếu chúng ta siêng năng làm việc và có tiền. Tiền bạc chắc chắn sẽ mang lại cho chúng ta nhiều tiện nghi văn minh, có thể giúp chúng ta thâu ngắn giờ làm việc và tìm thấy nhiều thú vui trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên đồng thời, chúng ta thấy rằng những tiện nghi tân tiến đó không giải quyết được những vấn đề thiết yếu cho đời sống chúng ta. Một số đông người đang đaukhổ vì những lo nghĩ vật chất cũng như tinh thần đã làm lay chuyển căn bản cuộcsống của họ. Ðời sống chúng ta còn luôn bị đe dọa không dứt bởi những làn sóng bất an và sợ hãi. Người hôm qua chúng ta gặp có thể bị tai nạn và chết hôm nay. Và ngày mai, một trận thế chiến khác biết đâu lại chẳng xảy ra để tận diệt toàn thể chúng ta.

Sự có một chiếc xe hơi hay một gian nhà không bù đắp được niềm lo âu và sợ hãi ở nội tâm tất cả chúng ta. Khi tất cả chúng ta nhận thức được rằng nhu yếu vật chất là thiết yếu, nhưng không phải là phương tiện đi lại tuyệt vời hoàn toàn có thể làm cho đời sống tất cả chúng ta phong phú và đa dạng, đương nhiên lúc ấy tất cả chúng ta sẽ phải tìm đến tôn giáo là nơi kỳ vọng hoàn toàn có thể đem lại cho tất cả chúng ta sự an bình trong tâm và ý nghĩa của đời sống. Xung quanh tất cả chúng ta có nhiều sắc tố tôn giáo đang mời gọi tâm hồn tất cả chúng ta. Tuy nhiên chúng chỉ tác động ảnh hưởng đến tất cả chúng ta một cách gián tiếp. Nhiều người quá chú trọng đến công tác làm việc xã hội gần như quên hẳn những yếu tố khác của đời sống tôn giáo. Có những kẻ lại chỉ lo nghĩ đến việc cầu xin mê tín dị đoan dị đoan và gật đầu mù quáng mọi giáo điều của giới chỉ huy ý thức trong tôn giáo .Mọi triết lý Thần Học về những quyền lực tối cao siêu nhân của họ tìm thấy qua sự chữa lành bệnh nhân và những phép lạ không dể dàng xác nhận trong đời sống hằng ngày của tất cả chúng ta. Do đó, chúng trở nên càng khó hiểu và thực hành thực tế. Nhiều người đã không thỏa mãn nhu cầu nên khao khát đi tìm một vài giải đáp chân chính cho những yếu tố vướng mắc trong cuộc, hoàn toàn có thể thỏa mãn nhu cầu cả hai mặt ý thức và tình cảm của họ ; nhưng họ đã không tìm thấy điều đó trong những tôn giáo truyền thống và đành bỏ chúng để kỳ vọng tìm câu giải đáp trong những quốc tế ăn chơi dục vọng. Tuy nhiên, họ đã thất bại không tìm ra ý nghĩa đời sống qua những cảnh giới hoan hỉ nóitrên và ý thức họ trở nên những kẻ điên cuồng không còn hoàn toàn có thể đương đầu với mọi yếu tố sự sống khách quan của họ nữa .Chúng ta nên nhận thức rằng tất cả chúng ta phải làm gia chủ ông, chứ không là nhữngkẻ nô lệ cho mọi nếp sống dục vọng thường tình mà chúng vốn truyền kiếp ngự trị ở tất cả chúng ta. Trong yếu tố này, Phật Giáo đã điển hình nổi bật hơn những tôn giáo khác. Phật Giáo là một tôn giáo – quốc tế và là một giải pháp sống do Ðức Phật Thích Ca chỉ bày khoảng chừng 2.500 năm về trước. Ðiều mà Ngài đã chứng ngộ là một giáo lý độc nhất chưa có vị Hiền Thánh nào trên quốc tế này tìm ra. Chính Ngài đã có mộtkinh nghiệm khổ đau về mọi yếu tố đời sống và nhờ ở sự tu tập tranh đấu bản thân, Ngài đã giác ngộ được con đường tận diệt chúng. Con đường đó là sự nhận thức về “ Bản Thể Ðồng Nhất Của Sự Sống ” mà không một tôn giáo Tây Phương nào hoàn toàn có thể tìm ra .

Ðức Phật đã giác ngộ sâu xa rằng tất cả chúng sanh hữu tình đều có chung ý muốn ham sống và sự thể hiện nó trong những hoàn cảnh riêng của mỗi người. Mọi người đều gắn liền với thực tại và họ chỉ có thể sống còn nhờ nương vào sự sống của những kẻ khác. Cho nên cuối cùng, đức Phật tin tưởng rằng con đường duy nhất chúng ta có thể áp dụng mà không làm hại lẫn nhau là thực hiện sự đồng nhất căn bản của mọi cuộc sống. Thế giới chúng ta không gì khác hơn ngoài sự thể hiện tánh đồng nhất của cuộc sống trong đó mọi chúng sanh, hữu tình cũng như vô tình đều mật thiết tương quan sinh tồn.

Trên cơ bản này sự đời sống, con người phải xóa bỏ mọi sự phân biệt và chấmdứt cái sáng tạo độc đáo gọi là “ Của Ta ” hoặc “ Không Phải Của Ta ”. Sự phân biệt này phát sinh bởi lòng dục vọng vô minh, nguồn gốc sâu xa từ vô thỉ đã buộc ràng con người. Theo Phật Giáo, lòng tham mù quáng đã khiến chúng sanh phân biệt đời sống cánhân với vô lượng quốc tế sự sống của những kẻ khác, và từ đó phát sinh ở tâm niệm con người mọi sáng tạo độc đáo tranh chấp, ngộ nhận và xung đột. Cũng bởi lòng tham mù quáng này đã dẫn đến sự chấp ngã “ cái Ta ” của con người và do đó sinh ratính xấu vị kỷ. Vì dục vọng vô minh con người đã chống lại bản thể như nhau của sự sống để tạo nên một quốc tế giả dối với muôn ngàn đời sống sai biệt, một quốc tế không thật có, mà chỉ do những vọng tưởng điên đảo của con người tạo ra .Nếu tất cả chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của sự sống nhất thể, tất cả chúng ta cóthể san sẻ nguồn vui với mọi kẻ khác cũng như hành vi vì niềm hạnh phúc của họ, và bởi toàn bộ tất cả chúng ta là Một nên khi tất cả chúng ta làm hại kẻ khác tức có nghĩa là tất cả chúng ta đã làm hại chính mình. Cho nên, bản ngã giống hệt này là một chân lý cao siêu nhất và đức Phật được tôn xưng là bậc Toàn Giác, đấng đã giác ngộ thấu suốt tận cùng bản thể của sự sống muôn loài. Khi một vị đệ tử của đức Phật hỏi : “ Ngài có phải là Thượng Ðế không ? ”. Ðức Phật vấn đáp : “ Không ”. “ Là một bậc Thánh ? ”. “ Không ”. “ Vậy Như Lai là người thế nào ? ”. Ðức Phật đáp : “ Ta là người đã giác ngộ ”. Câu vấn đáp của đức Phật đã trở thành thương hiệu của Ngài, bởi đây là điều đức Phật đã thuyết bày .

Ðức Phật không phải là đấng Tạo Hóa dựng nên vũ trụ như một số người lầm tưởng hay một vị Thần cao cả có nhiều quyền phép thiêng liêng. Ngài không là một quan tòa có quyền thưởng phạt chúng ta, cũng không phải đấng Thượng đế phân biệt được hành động Thiện, Ác của con người. Ngài chỉ là một ánh sáng chỉ đường tuyệt vời trong vũ trụ. Trí tuệ vô biên và lòng từ bi bao la của Ngài đã khai ngộ cho chúng ta nhận thức được sự vô thường mong manh của kiếp sống con người và khích lệ chúng ta có được lòng thương tất cả mọi chúng sanh vốn chung cùng vớichúng ta một bản thể đồng nhất.

Cho nên chúng ta là những vị Phật sẽ thành, và đức Phật với chúng sanh đều có tương quan liên hệ, nghĩa là trong Phật có chúng sanh và trong chúng sanh có Phật. Ðây không phải là một cảnh giới huyền bí hay ảo tưởng riêng dành cho những kẻ siêu phàm mới có thể đạt được, mà là một cuộc sống thông thường chúng ta có thể thực hiện trong đời sống hằng ngày. Giáo lý đức Phật không phải tìm thấy bởi sự suy luận hay tranh biện mà do ở kinh nghiệm trực tiếp được xây dựng trên chân lý của những luật nhân quả. Ðức Phật dạy: “Giáo lý của Như Lai không gì khácngoài lời dạy cuộc sống là khổ đau và phương pháp diệt trừ đau khổ”. Lời dạy của Ðức Phật do đó rất thực dụng và khoa học cùng luôn luôn liên hệ đến những vấn đề sự sống và năng lực phát triển tinh thần của chúng ta.

Khi đức Phật sắp nhập diệt, Ngài đã truyền dạy cho đức A Nan một trong nhữngđại đệ tử của Ngài như sau: “Này A Nan! Ngươi hãy tự làm ngọn đuốc cho chínhngươi. Ngươi hãy quay về nương tựa nơi chính ngươi. Ðừng tìm nơi nương tượng nào khác ở ngoài. Hãy nắm vững chân lý làm ngọn đèn soi sáng cho ngươi. Hãy nắm vững chân lý làm nơi nương tựa cho ngươi. Hãy tinh tấn để tự giải thoát” (O Ananda, be ye lamps unto yourself. Be ye a refuge to yourself. Betake yourself to not external refuge. Hold fast to the Truth as a lamp. Hold fast as a refugeto the Truth ……Work out your own salvation with diligence…….). Trải qua hơn 2.500 năm. Phật giáo dù đã được phát triển thành nhiều hệ thống tư tưởng và học thuyết nhưng không ngoài cứu cánh là khai thị cho chúng sanh nhận thức được “Bản Thể Ðồng Nhất Của Sự Sống” qua đức tính bình đẳng Từ Bi và Trí Tuệ của đức Phật.

Trích tạp chíTiếng Nói Phật Giáo” (Voice of Buddhism) số tháng 7 năm 1964 phát hành tại Kuala Lumpur (Mã Lai Á).

Source: https://thevesta.vn
Category: Phật Pháp