Thuyết minh dự án nông nghiệp sạch công nghệ cao tỉnh nghệ an – Tài liệu text

Thuyết minh dự án nông nghiệp sạch công nghệ cao tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 71 trang )

Dự án Nông nghiệp sạch công nghệ cao

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI

NÔNG NGHIỆP SẠCH
CÔNG NGHỆ CAO

Địa điểm xây dựng: Thị Xã Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An
Chủ đầu tư:

Tháng 11/2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BÁO CÁO TIỀN KHẢ THI
NÔNG NGHIỆP SẠCH CÔNG NGHỆ CAO

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT
Tổng Giám đốc

NGUYỄN VĂN MAI

Tháng 11 năm 2018

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

1

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….. 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tư…………………………………………………………………………. 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ………………………………………………………………….. 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ………………………………………………………………… 5
IV. Các căn cứ pháp lý. …………………………………………………………………………….. 6
V. Mục tiêu dự án. ……………………………………………………………………………………. 6
V.1. Mục tiêu chung. ………………………………………………………………………………… 6
V.2. Mục tiêu cụ thể. ………………………………………………………………………………… 7
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ……………………. 8
I. Hiện trạng kinh tế – xã hội vùng thực hiện dự án. ……………………………………… 8
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án……………………………………………….. 8
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ……………………………………………………………… 11
II. Quy mô sản xuất của dự án. ………………………………………………………………… 13
II.1. Tình hình sản xuất rau và xu hướng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
rau. ……………………………………………………………………………………………………….. 13
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường cây ăn quả: …………………………………………….. 16
II.3. Quy mô đầu tư của dự án………………………………………………………………….. 17
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ……………………………………… 17
III.1. Địa điểm xây dựng. ………………………………………………………………………… 17
III.2. Hình thức đầu tư. ……………………………………………………………………………. 17
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ……………. 18

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ……………….. 19
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. …………………………………….. 19
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. ……………………………….. 19
II.1. Giải pháp công nghệ ………………………………………………………………………… 20
II.2. Giải pháp kỹ thuật……………………………………………………………………………. 36
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

2

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN …………………………. 40
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng. ……………………………………………………………………………………………………… 40
I.1. Phương án giải phóng mặt bằng. ………………………………………………………… 40
I.2. Phương án tái định cư. ………………………………………………………………………. 40
I.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ………………………………. 40
II. Các phương án xây dựng công trình……………………………………………………… 40
III. Phương án tổ chức thực hiện. ……………………………………………………………… 41
III.1. Các phương án kiến trúc. ………………………………………………………………… 41
III.2. Phương án quản lý, khai thác. ………………………………………………………….. 42
III.2. Giải pháp về chính sách của dự án. …………………………………………………… 42
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ………… 42
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ………………… 43
I. Đánh giá tác động môi trường. ……………………………………………………………… 43
I.1. Các loại chất thải phát sinh. ……………………………………………………………….. 43
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực……………………………………………….. 44
I.3. Phương án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. …………………… 46
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. ………………………………………………………….. 46

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ………………………………………………………………………………… 47
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án……………………………………………….. 47
II. Khả năng thu xếp vốnvà khả năng cấp vốn theo tiến độ. …………………………. 48
III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. ………………………………………… 51
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ……………………………………………….. 51
III.2. Phương án vay tín dụng – huy động …………………………………………………. 51
III.3. Các thông số tài chính của dự án. …………………………………………………….. 52
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………… 54
I. Kết luận. …………………………………………………………………………………………….. 54
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

3

II. Đề xuất và kiến nghị. ………………………………………………………………………….. 54
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ……… 55
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ………………. 55
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ……………………………………. 57
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ………………… 59
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ………………………………… 64
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ………………………………………. 65
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ……………….. 66
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. …………… 68
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. ………. 69

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

4

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư:
Mã số thuế :
Đại diện pháp luật:
Chức vụ:
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Nông nghiệp sạch công nghệ cao.
Địa điểm thực hiện dự án: Thị Xã Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tư của dự án
: 15.572.739.000 đồng. (Mười lăm
tỷ năm trăm bảy mươi hai triệu bảy trăm ba mươi chín nghìn đồng) Trong đó:
 Vốn tự có (60%)

: 9.343.643.000 đồng.

 Vốn vay tín dụng (40%)

: 6.229.095.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với
công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ trương lớn
của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai
thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt
là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh

như Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nông nghiệp công
nghệ cao với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức
độ khác nhau.
Đối với tỉnh Nghệ An, thực hiện chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây
dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện đại, ứng dụng công
nghệ cao, hướng mạnh vào sản xuất các sản phẩm chủ lực, có giá trị kinh tế cao
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

5

của tỉnh là yêu cầu cấp thiết.
Trước tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu
Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư “Nông nghiệp sạch
công nghệ cao”
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm có
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
để vừa phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu xuất khẩu, góp phần tăng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

6

thu nhập cho người lao động.
Hình thành mô hình điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản
phẩm chủ lực là rau sạch phục vụ cho nhu cầu địa phương và cung cấp nguồn thực
phẩm sạch an toàn cho toàn bộ hệ thống nhà hàng khách sạn resort trên Thị Xã.
Các công nghệ được ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào
công nghệ cao, công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất nông
nghiệp trong huyện. Góp phần phát triển kinh tế của Thị Xã Cửa Lò nói riêng
cũng như tỉnh Nghệ An nói chung.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lưới với các thiết bị kèm theo) để tiếp
nhận công nghệ (sản xuất rau công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các biện

pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phương), trình diễn
chuyển giao công nghệ sản xuất.
Khi dự án đi vào sản xuất với 100% công suất, thì hàng năm dự án cung
cấp cho thị trường khoảng 252 tấn rau sạch các loại và 1,2 tấn trái cây các loại
theo tiêu chuẩn GLOBALGAP;
Sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP/GLOBALGAP với công nghệ gần như
tự động hoàn toàn.
Toàn bộ sản phẩm của dự án được gắn mã vạch, từ đó có thể truy xuất
nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong quá trình sản xuất.
Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trường. Xung quanh khu vực
thực hiện dự án, được trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành hàng rào
sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất được giao.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

7

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế – xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1. Vị trí địa lý
Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc
– Nam và đường xuyên Á Đông – Tây, cách thủ đô Hà Nội 300 km về phía Nam.
Theo đường 8 cách biên giới Việt – Lào khoảng 80 km và biên giới Lào – Thái
Lan gần 300 km. Nghệ An hội nhập đủ các tuyến đường giao thông: đường bộ,
đường sắt, đường thuỷ, đường không và đường biển. Bên cạnh đường biên giới
dài 419 km và 82 km bờ biển, tỉnh còn có sân bay Vinh, cảng Cửa Lò, kết cấu hạ
tầng đang được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiều
thuận lợi trong giao lưu kinh tế – xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế.

Cửa Lò là một thị xã nằm ở phía đông của tỉnh Nghệ An.
Thị xã Cửa Lò được thành lập ngày 29 tháng 8 năm 1994 trên cơ sở tách thị
trấn Cửa Lò và 4 xã: Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Hòa, Nghi Hải; 50 hécta diện
tích tự nhiên và 2.291 nhân khẩu của xã Nghi Quang thuộc huyện Nghi Lộc.
Phía đông giáp Biển Đông, phía tây và phía bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía
nam giáp huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; nằm giữa hai con sông lớn: sông Cấm
ở phía Bắc và sông Lam ở phía Nam.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

8

Cửa Lò nổi tiếng với bãi biển, khu nghỉ mát và cảng biển sầm uất. Từ ngày
12/3/2009 Bộ Xây dựng đã có quyết định công nhận Cửa Lò là đô thị loại 3.
2. Đặc điểm địa hình
Nghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trường Sơn, có độ dốc thoải dần từ
Tây Bắc đến Đông Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.648.729 ha, trong đó
miền núi chiếm 3/4 diện tích, phần lớn đồi núi tập trung ở phía Tây của tỉnh. Dải
đồng bằng nhỏ hẹp chỉ có 17% chạy từ Nam đến Bắc giáp biển Đông và các dãy
núi bao bọc. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc và những
dãy núi xen kẽ, vì vậy gây không ít trở ngại cho sự phát triển giao thông và tiêu
thụ sản phẩm.
Địa hình Thị Xã Cửa Lò tương đối bằng phẳng. Trong thị xã có nhiều ngọi
núi nhỏ, nhiều đảo và bán đảo tạo nên những cảnh quan kỳ thú. Cửa Lò được bao
bọc bởi hai con sông là sông Cấm ở phía bắc và Sông Lam ở phía Nam. Nếu như
ở phía Bắc là các ngọn núi nhô ra sát biển, tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ thì ở phía
Nam lại có rừng bần, có Sông Lam tạo nên cảnh hiền hòa, sâu lặng.
3. Khí hậu
Chế độ gió: Có hai loại gió chính:

+ Gió Tây Nam ( gió Lào ) thổi từ tháng 4 đến tháng 9, tốc độ gió 0,5m/s, đem
theo khí hậu khô nóng đặc biệt là vùng thung lũng, lòng chảo của huyện nên dễ
xảy ra lốc lớn và mưa đá.
+ Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió 0,6m/s, khí
hậu khô hanh m ưa phùn và rét, dễ gây thiếu nước, giảm tốc độ sinh trưởng của
cây trồng và phát sinh dịch bệnh gia súc, gia cầm, ảnh hưởng tới sinh hoạt, sức
khoẻ con người.
a ) Nhiệt độ:
– Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 240 C
– Nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 340 C
– Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất là 900 C.
– Nhiệt độ mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm nhiệt độ cao có
ngày lên 38 đến 400 C.
– Nhiệt độ mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ xuống thấp 930 C.
0

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

9

b ) Độ ẩm:
Độ ẩm không khí bình quân 84%, tháng khô nhất 18% (từ tháng 1 đến tháng
3), tháng ẩm nhất 90% (tháng 8 và tháng 9).
Lượng bốc hơi bình quân 638mm, tháng cao nhất 82mm (từ tháng 4 đến tháng
6), tháng thấp nhất 22mm (tháng 12, tháng 1và tháng 2).
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.800mm và phân bố theo mùa. Mùa mưa
từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, lượng mưa tập trung 70 đến 90% lượng mưa
cả năm thường gây ngập lụt, lũ quét, lũ ống. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, lượng mưa thấp nên dễ gây thiếu nước, khô hạn ở một số nơi. Số ngày

mư a trên 190 ngày/năm.
4. Tài nguyên thiên nhiên
4.1. Tài nguyên đất
Đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có khoảng 196.000 ha, chiếm gần 11,9%
diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp có trên 685.000 ha (41,8%); đất chuyên dùng
59.000 ha (3,6%); đất ở 15.000 ha (0,9%). Hiện quỹ đất chưa sử dụng còn trên
600 nghìn ha, chiếm 37% diện tích tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất trống, đồi núi
trọc. Số diện tích đất có khả năng đưa vào khai thác sử dụng trong sản xuất nông
nghiệp, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả là 20 – 30 nghìn
ha, lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng trên 500 nghìn
ha. Phần lớn diện tích đất này tập trung ở các huyện miền núi vùng Tây Nam của
tỉnh.
4.2. Tài nguyên rừng
Diện tích rừng của tỉnh là trên 685.000 ha, trong đó rừng phòng hộ là 320.000
ha, rừng đặc dụng chiếm gần 188.000 ha, rừng kinh tế trên 176.000 ha. Nhìn
chung rừng ở đây rất đa dạng, có tiềm năng khai thác và giá trị kinh tế cao.
Tổng trữ lượng gỗ còn trên 50 triệu m3; nứa 1.050 triệu cây, trong đó trữ
lượng rừng gỗ kinh tế gần 8 triệu m3, nứa 415 triệu cây, mét 19 triệu cây. Khả
năng khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 19 – 20 nghìn m3; gỗ rừng trồng là 55
– 60 nghìn m3; nứa khoảng 40 triệu cây. Ngoài ra còn có các loại lâm sản, song,
mây, dược liệu tự nhiên phong phú để phát triển các mặt hàng xuất khẩu. Không
những vậy, rừng Nghệ An còn có nhiều loại thú quý khác như hổ, báo, hươu, nai
4.3. Tài nguyên biển
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

10

Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa Hội có
nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng cảng biển. Đặc biệt, biển Cửa Lò

được xác định là cảng biển quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, đồng thời
cũng là cửa ngõ giao thông vận tải biển giữa Việt Nam, Lào và vùng Đông Bắc
Thái Lan. Hải phận Nghệ An có 4.230 hải lý vuông, tổng trữ lượng cá biển trên
80.000 tấn, khả năng khai thác trên 35 – 37 nghìn tấn/năm. Biển Nghệ An có tới
267 loài cá, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế cao và trữ lượng cá lớn như
cá thu, cá nục, cá cơm…; tôm biển có nhiều loại như tôm he, sú, hùm… Hai bãi
tôm chính của tỉnh là Lạch Quèn trữ lượng 250 – 300 tấn, bãi Lạch Vạn trữ lượng
350 – 400 tấn. Mực có trữ lượng 2.500 đến 3.000 tấn, có khả năng khai thác 1.200
– 1.500 tấn. Vùng ven biển có hơn 3.000 ha diện tích mặt nước mặn, lợ có khả
năng nuôi tôm, cua, nhuyễn thể và trên 1.000 ha diện tích phát triển đồng muối.
Biển Nghệ An không chỉ nổi tiếng về các loại hải sản quý hiếm mà còn được
biết đến bởi những bãi tắm đẹp và hấp dẫn như bãi biển Cửa Lò, bãi Nghi Thiết,
bãi Diễn Thành, Cửa Hiền… trong đó nổi bật nhất là bãi tắm Cửa Lò có nước sạch
và sóng không lớn, độ sâu vừa và thoải là một trong những bãi tắm hấp dẫn của
cả nước. Đặc biệt, đảo Ngư cách bờ biển 4 km có diện tích trên 100 ha, mực nước
quanh đảo có độ sâu 8 – 12 m rất thuận lợi cho việc xây dựng một cảng nước sâu
trong tương lai, góp phần đẩy mạnh việc giao lưu hàng hoá giữa nước ta và các
nước khác trong khu vực.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Tình hình kinh tế
Năm 2017 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế – xã hội
tỉnh nhà đạt kết quả khá toàn diện hầu hết trên các lĩnh vực, tốc độ tăng tổng sản
phẩm trên đại bàn ( GRDP) ước đạt 8,25% cao hơn tốc độ tăng trưởng của những
năm gần đây. Trong đó khu nông lâm ngư nghiệp tăng 4,33%, khu vực công
nghiệp- xây dựng tăng 13,%, khu vực dịch ước tăng 7,14%. Cả 3 khu vực của nền
kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng năm 2016. GRDP bình quân
đầu người năm 2017 ước đạt 32,26 triệu đồng ( năm 2016 đạt 29,35 triệu đồng).
Trong đó doanh thu từ vận tải biển chiếm tỷ trọng lớn do ở đây có cảng biển Cửa
Lò phục vụ trực tiếp cho việc luân chuyển hàng hóa:
Cảng Cửa Lò là cảng biển loại I Quốc gia, là đầu mối giao thông vận tải của

khu vực các tỉnh Bắc Trung bộ, trung chuyển hàng hóa đi sang phía Bắc Thái Lan.
Sản lượng hàng hóa thông qua cảng năm 2011 đạt khoảng 2 triệu tấn. Cảng hiện
có 4 cầu cảng đang khai thác. Các cầu cảng 5 và 6 đang được xây dựng để nâng
công suất lên 5-6 triệu tấn/năm.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

11

Cảng nước sâu Cửa Lò: Nhằm nâng cao năng lực của Cụm cảng Cửa Lò, Cảng
nước sâu Cửa Lò đã được khởi công xây dựng ngày 7/12/2010 tại xã Nghi
Thiết cách cảng Cửa Lò 5 km về phía Bắc. Cảng có tổng vốn đầu tư 490,7 triệu
USD với 12 bến cỡ tàu 30.000 – 50.000 DWT và 100.000 DWT cập bến thuận
tiện. Chiều dài tuyến bến 3.260m, chiều dài tuyến luồng 6 km, đê chắn sóng dài
2.550m, tường bến dài 1.510m. Cảng này có công suất 17 triệu tấn/năm.
Khu công nghiệp Cửa Lò có diện tích là 40,55 ha nằm trên Quốc lộ 46 nối
Vinh và cảng Cửa Lò và đường Sào Nam, nằm cách cảng Cửa Lò 3 km và Sân
bay Vinh 7 km. Hiện nay đã có một số nhà máy đã đi vào hoạt động như nhà máy
sữa Vinamilk, nhà máy bánh kẹo Tràng An 2…
2. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực
Nghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 trong cả nước với hơn 3,037
triệu người năm 2017, trong đó có gần 1,953 triệu lao động, trong tổng số lao
động lực lượng lao động đang làm việc 1,924 triệu người chiếm 98,51%, lực lưỡng
lao động chia theo ngành nghề: Ngành Nông, lâm, thủy sản 1,215 triệu người,
chiếm 63%, Công nghiệp xây dựng 254 ngàn người, lao động ngành dịch vụ là
458 ngàn người. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực lượng
lao động của tỉnh xấp xỉ 3,3 vạn người. Xét về cơ cấu, lực lượng lao động phần
lớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15 – 24 chiếm 20,75%, từ 25 – 34 chiếm 15,2%;
từ 35 – 44 chiếm 13,52% và từ 45 – 54 chiếm 11,46%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo
chiếm gần 40%. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tập trung vào một số

nghề như sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện dân dụng, điện tử, xây
dựng,…còn một số nghề lại quá ít lao động đã qua đào tạo như chế biến nông, lâm
sản, nuôi trồng thủy sản, vật liệu xây dựng. Vì vậy, có thể nói trình độ chuyên
môn và nghề nghiệp của lực lượng lao động Nghệ An đang còn bất cập, chưa đáp
ứng được đòi hỏi đặt ra của thị trường lao động.
Tuy nhiên, đứng trước tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, công tác giải
quyết việc làm ở Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn: Tình trạng thất nghiệp và
thiếu việc làm vẫn diễn ra khá căng thẳng. Tính đến cuối tháng 12/2017, Nghệ An
có khoảng 5-7 nghìn lao động mất việc làm. Khả năng đầu tư phát triển tạo việc
làm tại chỗ mất cân đối so với tốc độ gia tăng lực lượng lao động hàng năm.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng và ngành diễn ra chậm, hoạt động hỗ trợ
trực tiếp cho người lao động để tạo việc làm mới hoặc tự tạo việc làm còn hạn
chế, nhất là hệ thống thông tin thị trường lao động. Do còn gặp khó khăn và nhiều
mặt tỉnh còn chưa có các chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển thị trường
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

12

lao động, chưa đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin cho công tác chỉ
đạo, điều hành, hoạch định các chính sách và giải pháp liên quan đến lao động việc làm trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do xuất phát
điểm của nền kinh tế tỉnh còn thấp, khả năng đầu tư và thu hút đầu tư để phát triển
sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện và cơ hội cho người lao động có việc làm còn
hạn chế. Quy mô dân số và nguồn lao động lớn cũng là áp lực đối với vấn đề giải
quyết việc làm. Thêm vào đó, địa bàn rộng lớn, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở
vùng nông thôn, miền núi còn thấp kém, việc lãnh đạo, chỉ đạo chương trình việc
làm chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức, việc xây dựng, phát triển
các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề còn nhỏ lẻ, manh mún,
nguồn lực đầu tư cho chương trình việc làm chưa đáp ứng được yêu cầu.
II. Quy mô sản xuất của dự án.

II.1. Tình hình sản xuất rau và xu hướng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
rau.
Bên cạnh các nước tiên tiến, nhiều nước và khu vực lãnh thổ ở Châu á cũng
đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng số lượng là chủ yếu, sang nền nông nghiệp
chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin
học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn, hiệu quả.
Ngày nay, xu hướng phát triển ngành sản xuất rau trên thế giới đang chuyển
mạnh sang sản xuất hữu cơ (không sử dụng các hóa chất độc hại, đặc biệt là thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng).
Công nghệ cao trong sản xuất rau được ứng dụng trong tất cả các khâu chọn
giống, làm đất, bón phân, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản. để nâng cao
hiệu suất lao động hạ giá thành sản phẩm và tạo ra sản phẩm có giá trị cao, được
thị trường đón nhận. Cụ thể như:
– Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ được ứng dụng phổ biến trong
việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng (trong đó có cây rau), vật nuôi
có những tính chất ưu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống
chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự phát triển
về mặt năng suất và chất lượng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong
nông nghiệp.
– Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô được
hơn 600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh cây giống sạch bệnh. Thị

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

13

trường cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và tốc
độ tăng trưởng khoảng 15%/năm.

– Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay được gọi là nhà màng do việc sử
dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà
lưới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã được hoàn
thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau
những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự
thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ
thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động.
– Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá
thể:Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung
cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh
dưỡng được cung cấp cho cây dưới dạng phun sương mù và kỹ thuật trồng cây
trên giá thể – dinh dưỡng chủ yếu được cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ
thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến
của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này được làm từ những vật liệu trơ
và cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi cây.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

14

– Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các
nước có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nước mà nguồn nước tưới đang
trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lược. Thông thường hệ thống tưới nhỏ
giọt được gắn với bộ điều khiển lưu lượng và cung cấp phân bón cho từng lọai
cây trồng, nhờ đó tiết kiệm được nước và phân bón.
Theo nghiên cứu của Đại học London (Anh) cho rằng ăn 800 g rau củ và trái
cây mỗi ngày sẽ bảo vệ sức khỏe khỏi bệnh tật và kéo dài tuổi thọ.

Theo BBC, mỗi ngày một người trưởng thành nên ăn ít nhất 5 phần rau củ và

trái cây, tương đương với 400 g. Đây cũng là định mức được Tổ chức Y thế Thế
giới đưa ra.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

15

Tờ Mirror mới đây đưa tin, nghiên cứu của Đại học London (Anh) cho rằng
chúng ta nên ăn 800 g rau củ trái cây hàng ngày và đa dạng hóa để kéo dài tuổi
thọ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra những người ăn ít hơn 7 phần (tương đương 560
g) sẽ có nguy cơ tử vong sớm cao hơn 42%.
Một số nước như Nhật và Canada từ lâu đã khuyên người dân ăn ít nhất 7 phần
rau củ quả mỗi ngày. Riêng Pháp cho rằng ăn 10 phần mới tốt. Ở Australia, chính
phủ khuyến nghị thực đơn lúc nào cũng nên có 5 phần rau và 2 loại quả.
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường cây ăn quả:
Sản xuất rau, cây ăn trái hướng đến thị trường: Thị trường quốc tế và trong
nước ngày càng lớn, khả năng phát triển nhiều, vấn đề đặt ra là sản xuất ra các
loại rau quả có sức cạnh tranh bảo đảm áp dụng đúng tiêu chuẩn quốc tế về thực
hành nông nghiệp tốt (GAP) và bảo đảm VSATTP, mặt khác phải tổ chức lại sản
xuất hình thành chuỗi sản xuất hợp lý phù hợp với tình hình thực tế ở nước ta hiện
nay mới có thể nâng cao được hiệu quả sản xuất, tăng được thu nhập cho người
trồng rau quả. Cả 2 vấn đề này ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế, việc áp
dụng GAP với các loại cây ăn quả mới chỉ dừng lại ở mức hướng đến qui trình
GAP, chưa áp dụng đầy đủ các qui trình GAP, nhà nhập khẩu nước ngoài chưa
tin nên họ thường trực tiếp kiểm tra và cấp số mã xuất khẩu ví dụ tháng 7/2008
Mỹ công bố chấp nhận 117,7 ha thanh long ở Bình Thuận đạt tiêu chuẩn Euro
GAP được xuất khẩu vào Mỹ.

Hiện tại Việt Nam có khả năng cung cấp một khối lượng trái cây rất lớn

nhưng hầu như chưa có công ty thu mua ở địa phương, hầu hết việc xuất khẩu đều
do các Nhà vườn tự cố gắng tìm kiếm thị trường do đó các nhà xuất khẩu của Việt
Nam vẫn chưa có khả năng giải quyết các đơn hàng lớn, chỉ giải quyết được các
đơn hàng nhỏ bé. vì vậy các nhà nhập khẩu nước ngoài phải trực tiếp đến nhà
vườn thu mua rồi đóng gói, bảo quản và vận chuyển về nước.Đây là hạn chế chính
đối với xuất khẩu trái cây Việt Nam.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

16

Việc chế biến bảo quản rau quả sau thu hoạch cũng còn rất hạn chế. Cả nước
hiện có 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp với công suất 300.000
tấn/năm trong đố 50% là cơ sở chế biến đóng hộp. Hiên nay mới chí có khoảng
30% sản lượng bưởi đáp ứng được tiêu chuẩn GP và VSATTP đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu.
II.3. Quy mô đầu tư của dự án.
– Giai đoạn 1: Đầu tư trên tổng diện tích 1ha. Khi giai đoạn này có doanh thu và
lợi nhuận ổn định, chủ đầu tư sẽ đầu tư tiếp tục giai đoạn 2.
– Giai đoạn 2: Dự kiến mở rộng mô hình lên 3ha
Quy mô đầu tư giai đoạn 1:
STT

Nội dung

I
1
2
3
4

5
6

Xây dựng
Văn phòng
Nhà kính
Nhà kho
Công trình phụ
Giao thông
Khu trồng cây ăn quả
Hệ thống tưới tiêu, giá thể trồng rau thủy
canh, hệ thống làm mát không khí

7

ĐVT

Số lượng

m2
m2
m2
m2
m2
m2

10.000
150
5.000
200

200
1.450
3.000

HT

1

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư “Nông nghiệp sạch công nghệ cao” được thực hiện tại Thị Xã
Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
Diện tích thửa đất: 1 ha
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án “Khu Nông nghiệp sạch công nghệ cao” đầu tư theo hình thức xây dựng
mới.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

17

IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất
TT
1
2
3
4

5
6

Nội dung
Văn phòng
Nhà kính
Nhà kho
Công trình phụ
Giao thông
Khu trồng cây ăn quả
Tổng cộng

Diện tích (m²)
150,00
5000,00
200,00
200,00
1450,00
3000,00
10.000

Tỷ lệ (%)
1,50
50,00
2,00
2,00
14,50
30,00
100,00

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
 Giai đoạn xây dựng.
– Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng được bán tại địa phương.
– Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng được cung cấp từ địa phương
hoặc tại Tp. Hồ Chí Minh và Tp. Hà Nội.
 Giai đoạn hoạt động.
– Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này
tương đối thuận lợi, hầu hết đều được bán tại địa phương. Đồng thời, khu dự
án cũng tương đối gần trung tâm Tp. Hà Nội nên rất thuận lợi cho việc mua
máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự án.
– Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ
đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển nguyên
liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi.
– Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia
kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lượng lao động của khu sản xuất.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

18

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.

STT

Nội dung

I
1
2
3
4
5
6

Xây dựng
Văn phòng
Nhà kính
Nhà kho
Công trình phụ
Giao thông
Khu trồng cây ăn quả
Hệ thống tưới tiêu, giá thể trồng rau thủy
canh, hệ thống làm mát không khí

7

ĐVT

Số lượng

m2
m2
m2
m2
m2
m2

10.000
150
5.000
200
200
1.450
3.000

HT

1

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.

e
Công nghệ trồng rau thủy canh trên kệ tháp chữ A

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

19

II.1. Giải pháp công nghệ
II.1.1. Công nghệ nhà màng.
Với ưu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mưa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh,
giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ưu cho cây trồng để
đạt được năng suất và chất lượng tối ưu. Công nghệ nhà màng áp dụng cho dự án
sẽ được triển khai trên các loại cây trồng: rau, hoa và gia vị. Đồng thời nhà có thể
trồng được tất cả các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng

ngoài trời mùa mưa và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ
nhà màng, nhà lưới là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị, nông
nghiệp công nghệ cao.
 Phân biệt nhà màng và nhà lưới: Nhà màng là nhà trên mái được bao phủ bởi
màng polyethylene, xung quanh che lưới ngăn côn trùng. Nhà lưới là mái và
xung quang bao phủ bằng lưới ngăn côn trùng.
 Dự án sử dụng Kiểu nhà màng: Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định.
Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăng cường
khung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả.
 Thông gió:
 Thông gió mái: Khẩu độ thông gió mái cố định, chỉ lắp lưới ngăn côn trùng,
không có rèm mái.
 Rèm hông mặt trước theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuống bằng
mô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nước: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ
 Vật liệu che phủ:
Phủ mái nhà màng và rèm hông
 Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200 micron với các chất bổ sung:
 UVA: Chống tia cực tím.
 AV – Anti virus: chống virus
 Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tán
đồng đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bên
trong.
Lưới ngăn côn trùng
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

20

 Khẩu độ thống gió mái che bằng lưới có kích thước lỗ 25 mesh (tương
đương 0,7mm).

 Bốn vách nhà màng che bằng lưới chống côn trùng với kích thước lỗ
50mesh (50 lỗ cho 1 inch dài), phần lưới bốn vách nhà màng tiếp đất bên
dưới khổ 1.5m sẽ được lắp đặt màng bằng sợi plastic dệt được may liền với
phần lưới chống côn trùng.
 Lưới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lưới nhôm di
động giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cường độánh
sáng trong nhà màng. Lưới nhôm được chế tạo từ sợi nhân tạo phủ nhôm,
được dệt.
 Xoắn kép, mức cắt nắng 60%. Lưới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừa là
vật liệu giảm cường độánh sáng trong nhà màng, được sử dụng trong những
thời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ thống
màng lưới nhôm cắt nắng được đóng mở nhờ hệ thống mô tơ và cơ khí
truyền động, vận hành bằng cách đóng mở mô tơ.
Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng.
Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, được thiết kế
đồng bộ với kết cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc
nhựa định hình zic-zac được thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lưới ngăn côn
trùng và màng PE căng, thẳng, kín.
Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ăn quả).
 Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến cho
các cây trồng đảm bảo ứng dụng được các phương pháp canh tác tiên tiến
trong nhà màng. Toàn bộ hệ thống treo đỡ cây được lắp dựng cho cây trồng
từ khi cây còn rất nhỏ và hướng bố trí lắp đặt cho hệ thống này theo chiều
từđông sang tây và nằm ở hướng bắc cuả nhà màng nhằm tránh sự che khuất
ánh sáng mặt trời giữa các cây trồng. Ngoài việc tiết kiệm không gian, rau
quảđược trồng theo phương pháp này sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu
hoạch và làm giảm đi tỷ lệ hao hụt bởi vì làm cho quả không bị tiếp xúc với
đất.
 Chất lượng quả và tốc độ tăng trưởng khi áp dụng hệ thống này rất cao do
quả không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên

cạnh.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

21

 Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánh sáng
mặt trời cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ưu của ánh sáng cho xung
quanh cây trồng. Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm giảm chiều
cao của cây trong quá trình sinh trưởng, kéo dài thời gian sinh trưởng của
cây để đạt được sản lượng thu hoạch cao
Quạt đối lưu
Quạt đối lưu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả có
tác dụng tăng cường thông gió cưỡng bức. Có 02 quạt đối lưu sẽ được lắp đặt cho
1 khẩu độ nhà. Các quạt đối lưu này có thể sử dụng như là các quạt thông gió tổng
thể, thông gió song song hoặc như là các quạt điều hoà tái lưu thông không khí
trong nhà màng. Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dòng khí thổi ra
mỏng nhưng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện làm việc
khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng ra bên
ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời.
Hệ thống quạt đối lưu sẽđược vận hành tựđộng bằng công tắc đóng mở.
Chức năng và lợi ích của quạt đối lưu:
 Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí
nóng
 Nhiệt độ ổn định
 Di chuyển được vùng khí ẩm và
làm khô cho lá
 Để sử dụng một cách kinh tế nhất
các chất hoá học dùng trong nông
nghiệp

 Giảm được khí nóng khi mở nhà
màng
 Tạo ra được lượng không khí dịch
chuyển và tái tạo không đổi trong
nhà màng.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

22

II.1.2. Hệ thống tưới nhỏ giọt
Để đạt được độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ được
trang bị 02 đường ống nhỏ giọt Uniram, đường kính 17mm, khoảng cách đầu nhỏ
giọt gắn chìm trong ống là 20cm, lưu lượng đầu nhỏ giọt 1.6L/h; Hệ thống Uniram
vận hành tự động theo khối lượng được điều khiển bởi bộ điều khiển tưới và dinh
dưỡng trung tâm.
Đặc tính kỹ thuật của hệ thống tưới nhỏ giọt:
 Áp lực làm việc từ 1 đến 4 bar
 Chống hiện tượng siphon (AS –
anti siphon)
 Chống rò rỉ (CNL – Compensated
Non-Leakage).
 Mê cung“Turbonet” kép trong đầu nhỏ giọt với đường chảy rộng.
 Đầu nhỏ giọt gắn trong, có hệ số CV (hệ số khác biệt) rất nhỏ.
 Vật liệu chế tạo: ống dẫn: nhựa LDPE; Đầu nhỏ giọt: nhựa PE; Màng ngăn:
Silicon.
 Là hệ thống bù áp, duy trì một lưu lượng không đổi trong khi áp lực làm
việc tại đầu vào thay đổi (trong khoảng áp lực làm việc khuyến cáo), đảm
bảo phân phối chính xác lượng nước và phân bón cho cây trồng.

 Hệ thống chống hiện tượng siphon ngăn ngừa nước bẩn từ các dòng chảy
ngược xâm nhập vào đường ống nhỏ giọt.
 Chống rò rỉ (CNL) loại trừ rò rỉ và hiệu ứng điền đầy lại đường ống, tăng
hiệu quả khi tưới lặp lại nhiều lần.
 Hệ thống tự rửa lọc với diện tích ngăn lọc lớn tăng khả năng chống bít kín
đầu nhỏ giọt, và làm cho Uniram tăng độ bền sử dụng khi dùng lượng nước
tưới ít.
Hệ thống phân phối thứ cấp của công nghệ tưới nhỏ giọt.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

23

 Những đầu ống nhỏ giọt tại máng giá thể sẽ được nối với ống nhánh phân
phối PVC, các ống nhánh PVC này chạy dọc theo đường bê tông đi lại
trong nhà màng.
 Hệ thống ống nhánh phân phối sẽ được nối với ống chính PVC qua các bộ
van phân phối. Ống chính và ống nhánh chôn dưới đất, chỉ có bộ van phân
phối nổi trên mặt đất.
Bộ van phân phối của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Nhà màng sẽ được cung cấp 01 bộ van, bao gồm các phụ kiện và một van
đóng mở bằng điện có chức năng điều chỉnh giảm áp lực nước.
Hệ thống ống phân phối chính của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Ống phân phối chính PVC sẽ được chôn dưới đất song song với đường bê
tông trong nhà màng. Ống phân phối chính bắt đầu từ hệ thống trung tâm
trong phòng điều khiển tưới.
Bịt cuối ống của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Để giữ cho ống nhỏ giọt và đầu nhỏ giọt sạch qua các mùa vụ, mỗi ống
nhỏ giọt sẽ được cung cấp một đầu bịt cuối ống.

Hệ thống tưới làm mát Coolnet:
 Vòi phun Coolnet bao gồm 4 đầu vòi phun tạo thành cụm hình chữ thập.
 Lưu lượng vòi phun 22 l/h, (5.5l/h x 4 đầu phun = 22 l/h) dưới áp lực nước 4
bars.
 Áp lực nước khuyên dùng: 4 bars. Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tục
phun sương đều với độ hạt nhỏ (30~90 micron) dưới áp lực nước 3 bar và
thấp hơn. Đầu nối đầu vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tựđộng làm chặt.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt

24

Tháng 11 năm 2018 Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtMỤC LỤCCHƯƠNG I. MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….. 5I. Giới thiệu về chủ góp vốn đầu tư …………………………………………………………………………. 5II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ………………………………………………………………….. 5III. Sự thiết yếu kiến thiết xây dựng dự án. ………………………………………………………………… 5IV. Các địa thế căn cứ pháp lý. …………………………………………………………………………….. 6V. Mục tiêu dự án. ……………………………………………………………………………………. 6V. 1. Mục tiêu chung. ………………………………………………………………………………… 6V. 2. Mục tiêu đơn cử. ………………………………………………………………………………… 7CH ƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ……………………. 8I. Hiện trạng kinh tế tài chính – xã hội vùng triển khai dự án. ……………………………………… 8I. 1. Điều kiện tự nhiên vùng triển khai dự án ……………………………………………….. 8I. 2. Điều kiện xã hội vùng dự án. ……………………………………………………………… 11II. Quy mô sản xuất của dự án. ………………………………………………………………… 13II. 1. Tình hình sản xuất rau và xu thế ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtrau. ……………………………………………………………………………………………………….. 13II. 2. Đánh giá nhu yếu thị trường cây ăn quả : …………………………………………….. 16II. 3. Quy mô góp vốn đầu tư của dự án ………………………………………………………………….. 17III. Địa điểm và hình thức góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng dự án. ……………………………………… 17III. 1. Địa điểm thiết kế xây dựng. ………………………………………………………………………… 17III. 2. Hình thức góp vốn đầu tư. ……………………………………………………………………………. 17IV. Nhu cầu sử dụng đất và nghiên cứu và phân tích những yếu tố nguồn vào của dự án. ……………. 18CH ƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNGTRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ……………….. 19I. Phân tích qui mô, diện tích quy hoạnh kiến thiết xây dựng khu công trình. …………………………………….. 19II. Phân tích lựa chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. ……………………………….. 19II. 1. Giải pháp công nghệ tiên tiến ………………………………………………………………………… 20II. 2. Giải pháp kỹ thuật ……………………………………………………………………………. 36 Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtCHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN …………………………. 40I. Phương án giải phóng mặt phẳng, tái định cư và tương hỗ kiến thiết xây dựng cơ sở hạtầng. ……………………………………………………………………………………………………… 40I. 1. Phương án giải phóng mặt phẳng. ………………………………………………………… 40I. 2. Phương án tái định cư. ………………………………………………………………………. 40I. 3. Phương án tương hỗ thiết kế xây dựng hạ tầng kỹ thuật. ………………………………. 40II. Các giải pháp thiết kế xây dựng khu công trình ……………………………………………………… 40III. Phương án tổ chức triển khai triển khai. ……………………………………………………………… 41III. 1. Các giải pháp kiến trúc. ………………………………………………………………… 41III. 2. Phương án quản trị, khai thác. ………………………………………………………….. 42III. 2. Giải pháp về chủ trương của dự án. …………………………………………………… 42IV. Phân đoạn thực thi và quá trình triển khai, hình thức quản trị dự án. ………… 42CH ƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNGCHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ………………… 43I. Đánh giá tác động ảnh hưởng môi trường tự nhiên. ……………………………………………………………… 43I. 1. Các loại chất thải phát sinh. ……………………………………………………………….. 43I. 2. Biện pháp giảm thiểu tác động ảnh hưởng xấu đi ……………………………………………….. 44I. 3. Phương án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. …………………… 46II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. ………………………………………………………….. 46CH ƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆUQUẢ CỦA DỰ ÁN ………………………………………………………………………………… 47I. Tổng vốn góp vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án ……………………………………………….. 47II. Khả năng sắp xếp vốnvà năng lực cấp vốn theo quy trình tiến độ. …………………………. 48III. Phân tích hiệu suất cao về mặt kinh tế tài chính của dự án. ………………………………………… 51III. 1. Nguồn vốn dự kiến góp vốn đầu tư của dự án. ……………………………………………….. 51III. 2. Phương án vay tín dụng thanh toán – kêu gọi …………………………………………………. 51III. 3. Các thông số kỹ thuật kinh tế tài chính của dự án. …………………………………………………….. 52K ẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………… 54I. Kết luận. …………………………………………………………………………………………….. 54 Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtII. Đề xuất và yêu cầu. ………………………………………………………………………….. 54PH Ụ LỤC : CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ……… 55P hụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu tổ chức nguồn vốn của dự án thực thi dự án ………………. 55P hụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ……………………………………. 57P hụ lục 3 Bảng tính lệch giá và dòng tiền hàng năm của dự án. ………………… 59P hụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ………………………………… 64P hụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ………………………………………. 65P hụ lục 6 Bảng Phân tích năng lực hoàn vốn giản đơn của dự án. ……………….. 66P hụ lục 8 Bảng Tính toán nghiên cứu và phân tích hiện giá thuần ( NPV ) của dự án. …………… 68P hụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR ) của dự án. ………. 69 Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtCHƯƠNG I. MỞ ĐẦUI. Giới thiệu về chủ góp vốn đầu tư. Chủ góp vốn đầu tư : Mã số thuế : Đại diện pháp lý : Chức vụ : Địa chỉ trụ sở : II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án : Nông nghiệp sạch công nghệ cao. Địa điểm triển khai dự án : Thị Xã Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. Hình thức quản trị : Chủ góp vốn đầu tư trực tiếp quản trị quản lý và khai thác dựán. Tổng mức góp vốn đầu tư của dự án : 15.572.739.000 đồng. ( Mười lămtỷ năm trăm bảy mươi hai triệu bảy trăm ba mươi chín nghìn đồng ) Trong đó :  Vốn tự có ( 60 % ) : 9.343.643.000 đồng.  Vốn vay tín dụng thanh toán ( 40 % ) : 6.229.095.000 đồng. III. Sự thiết yếu kiến thiết xây dựng dự án. Đối với nước ta, tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn vớicông nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ trương lớncủa Đảng và Nhà nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã thiết kế xây dựng và triển khaithực hiện chương trình tăng trưởng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệtlà những thành phố lớn như TP. Hà Nội, Hải Phòng Đất Cảng, TP. Hồ Chí Minh và 1 số ít tỉnhnhư Lâm Đồng đã triển khai tiến hành góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng những khu nông nghiệp côngnghệ cao với những hình thức, quy mô và tác dụng hoạt động giải trí đạt được ở nhiều mứcđộ khác nhau. Đối với tỉnh Nghệ An, triển khai chủ trương tăng cường công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những trách nhiệm trọng tâm là xâydựng nền nông nghiệp tăng trưởng vững chắc theo hướng văn minh, ứng dụng côngnghệ cao, hướng mạnh vào sản xuất những mẫu sản phẩm nòng cốt, có giá trị kinh tế tài chính caoĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việtcủa tỉnh là nhu yếu cấp thiết. Trước tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Doanh Nghiệp Cổ Phần Tư Vấn ĐầuTư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và điều tra và lập dự án góp vốn đầu tư “ Nông nghiệp sạchcông nghệ cao ” IV. Các địa thế căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014 / QH13 ngày 18 tháng 06 năm năm trước của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Luật Đất đai số 45/2013 / QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Luật Đầu tư số 67/2014 / QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm trước của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Luật Doanh nghiệp số 68/2014 / QH13 ngày 26 tháng 11 năm năm trước của QuốcHội nước CHXHCN Nước Ta ; Luật Đấu thầu số 43/2013 / QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Luật Bảo vệ thiên nhiên và môi trường số 55/2014 / QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hộinước CHXHCN Nước Ta ; Nghị định số 32/2015 / NĐ-CP ngày 25/3/2015 của nhà nước về quản trị chiphí góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng ; Nghị định số 46/2015 / NĐ-CP ngày 12/5/2015 của nhà nước về quản trị chấtlượng và bảo dưỡng khu công trình kiến thiết xây dựng ; Nghị định số 59/2015 / NĐ-CP ngày 18/6/2015 của nhà nước về quản trị dựán góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng ; Quyết định số 79 / QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc côngbố định mức ngân sách quản trị dự án và tư vấn góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng ; Nghị định số 19/2015 / NĐ-CP ngày 14/2/2015 của nhà nước V / v Quy địnhchi tiết thi hành một số ít điều của Luật Bảo vệ môi trường tự nhiên. V. Mục tiêu dự án. V. 1. Mục tiêu chung. Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra loại sản phẩm cónăng suất, chất lượng, hiệu suất cao kinh tế tài chính cao ; bảo vệ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩmđể vừa Giao hàng nhu yếu tại chỗ, vừa ship hàng nhu yếu xuất khẩu, góp thêm phần tăngĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việtthu nhập cho người lao động. Hình thành quy mô điểm trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sảnphẩm nòng cốt là rau sạch Giao hàng cho nhu yếu địa phương và cung ứng nguồn thựcphẩm sạch bảo đảm an toàn cho hàng loạt mạng lưới hệ thống nhà hàng quán ăn khách sạn resort trên Thị Xã. Các công nghệ tiên tiến được ứng dụng trong thực thi dự án hầu hết tập trung chuyên sâu vàocông nghệ cao, công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển so với mặt phẳng công nghệ tiên tiến sản xuất nôngnghiệp trong huyện. Góp phần tăng trưởng kinh tế tài chính của Thị Xã Cửa Lò nói riêngcũng như tỉnh Nghệ An nói chung. V. 2. Mục tiêu đơn cử. Xây dựng nhà màng ( nhà kiếng, nhà lưới với những thiết bị kèm theo ) để tiếpnhận công nghệ tiên tiến ( sản xuất rau công nghệ cao ) và tổ chức triển khai thực nghiệm những biệnpháp kỹ thuật ( nâng cấp cải tiến cho tương thích với điều kiện kèm theo của địa phương ), trình diễnchuyển giao công nghệ tiên tiến sản xuất. Khi dự án đi vào sản xuất với 100 % hiệu suất, thì hàng năm dự án cungcấp cho thị trường khoảng chừng 252 tấn rau sạch những loại và 1,2 tấn trái cây những loạitheo tiêu chuẩn GLOBALGAP ; Sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP / GLOBALGAP với công nghệ tiên tiến gần nhưtự động trọn vẹn. Toàn bộ loại sản phẩm của dự án được gắn mã vạch, từ đó hoàn toàn có thể truy xuấtnguồn gốc sản phẩm & hàng hóa đến từng quy trình trong quy trình sản xuất. Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trường tự nhiên. Xung quanh khu vựcthực hiện dự án, được trồng cây ăn quả cách ly với khu vực, hình thành hàng ràosinh học, đồng thời khai thác hiệu suất cao quỹ đất được giao. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtCHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁNI. Hiện trạng kinh tế tài chính – xã hội vùng triển khai dự án. I. 1. Điều kiện tự nhiên vùng thực thi dự án. 1. Vị trí địa lýNghệ An nằm ở vị trí TT vùng Bắc Trung Bộ, trên tuyến giao lưu Bắc – Nam và đường xuyên Á Đông – Tây, cách Hà Nội Thủ Đô TP.HN 300 km về phía Nam. Theo đường 8 cách biên giới Việt – Lào khoảng chừng 80 km và biên giới Lào – TháiLan gần 300 km. Nghệ An hội nhập đủ những tuyến đường giao thông vận tải : đường đi bộ, đường tàu, đường thuỷ, đường không và đường thủy. Bên cạnh đường biên giới giớidài 419 km và 82 km bờ biển, tỉnh còn có trường bay Vinh, cảng Cửa Lò, cấu trúc hạtầng đang được tăng cấp, lan rộng ra và thiết kế xây dựng mới đã tạo cho Nghệ An có nhiềuthuận lợi trong giao lưu kinh tế tài chính – xã hội với cả nước, khu vực và quốc tế. Cửa Lò là một thị xã nằm ở phía đông của tỉnh Nghệ An. Thị xã Cửa Lò được xây dựng ngày 29 tháng 8 năm 1994 trên cơ sở tách thịtrấn Cửa Lò và 4 xã : Nghi Thu, Nghi Hương, Nghi Hòa, Nghi Hải ; 50 hécta diệntích tự nhiên và 2.291 nhân khẩu của xã Nghi Quang thuộc huyện Nghi Lộc. Phía đông giáp Biển Đông, phía tây và phía bắc giáp huyện Nghi Lộc, phíanam giáp huyện Nghi Xuân, tỉnh thành phố Hà Tĩnh ; nằm giữa hai con sông lớn : sông Cấmở phía Bắc và sông Lam ở phía Nam. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án ViệtCửa Lò nổi tiếng với bờ biển, khu nghỉ mát và cảng biển sầm uất. Từ ngày12 / 3/2009 Bộ Xây dựng đã có quyết định hành động công nhận Cửa Lò là đô thị loại 3.2. Đặc điểm địa hìnhNghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trường Sơn, có độ dốc thoải dần từTây Bắc đến Đông Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.648.729 ha, trong đómiền núi chiếm 3/4 diện tích quy hoạnh, phần nhiều đồi núi tập trung chuyên sâu ở phía Tây của tỉnh. Dảiđồng bằng nhỏ hẹp chỉ có 17 % chạy từ Nam đến Bắc giáp biển Đông và những dãynúi phủ bọc. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi mạng lưới hệ thống sông ngòi rậm rạp và nhữngdãy núi xen kẽ, vì thế gây không ít trở ngại cho sự tăng trưởng giao thông vận tải và tiêuthụ mẫu sản phẩm. Địa hình Thị Xã Cửa Lò tương đối phẳng phiu. Trong thị xã có nhiều ngọinúi nhỏ, nhiều hòn đảo và bán đảo tạo nên những cảnh sắc kỳ thú. Cửa Lò được baobọc bởi hai con sông là sông Cấm ở phía bắc và Sông Lam ở phía Nam. Nếu nhưở phía Bắc là những ngọn núi nhô ra sát biển, tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ thì ở phíaNam lại có rừng bần, có Sông Lam tạo nên cảnh hiền hòa, sâu lặng. 3. Khí hậuChế độ gió : Có hai loại gió chính : + Gió Tây Nam ( gió Lào ) thổi từ tháng 4 đến tháng 9, vận tốc gió 0,5 m / s, đemtheo khí hậu khô nóng đặc biệt quan trọng là vùng thung lũng, lòng chảo của huyện nên dễxảy ra lốc lớn và mưa đá. + Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, vận tốc gió 0,6 m / s, khíhậu khô hanh hao m ưa phùn và rét, dễ gây thiếu nước, giảm vận tốc sinh trưởng củacây trồng và phát sinh dịch bệnh gia súc, gia cầm, tác động ảnh hưởng tới hoạt động và sinh hoạt, sứckhoẻ con người. a ) Nhiệt độ : – Nhiệt độ trung bình năm từ 22 đến 240 C – Nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 340 C – Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất là 900 C. – Nhiệt độ mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm nhiệt độ cao cóngày lên 38 đến 400 C. – Nhiệt độ mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ xuống thấp 930 C.Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việtb ) Độ ẩm : Độ ẩm không khí trung bình 84 %, tháng khô nhất 18 % ( từ tháng 1 đến tháng3 ), tháng ẩm nhất 90 % ( tháng 8 và tháng 9 ). Lượng bốc hơi trung bình 638 mm, tháng cao nhất 82 mm ( từ tháng 4 đến tháng6 ), tháng thấp nhất 22 mm ( tháng 12, tháng 1 và tháng 2 ). Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.800 mm và phân bổ theo mùa. Mùa mưatừ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, lượng mưa tập trung chuyên sâu 70 đến 90 % lượng mưacả năm thường gây ngập lụt, lũ quét, lũ ống. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa thấp nên dễ gây thiếu nước, khô hạn ở 1 số ít nơi. Số ngàymư a trên 190 ngày / năm. 4. Tài nguyên thiên nhiên4. 1. Tài nguyên đấtĐất nông nghiệp trên địa phận tỉnh có khoảng chừng 196.000 ha, chiếm gần 11,9 % diện tích quy hoạnh tự nhiên ; đất lâm nghiệp có trên 685.000 ha ( 41,8 % ) ; đất chuyên dùng59. 000 ha ( 3,6 % ) ; đất ở 15.000 ha ( 0,9 % ). Hiện quỹ đất chưa sử dụng còn trên600 nghìn ha, chiếm 37 % diện tích quy hoạnh tự nhiên, trong đó hầu hết là đất trống, đồi núitrọc. Số diện tích quy hoạnh đất có năng lực đưa vào khai thác sử dụng trong sản xuất nôngnghiệp, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn quả là 20 – 30 nghìnha, lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng trên 500 nghìnha. Phần lớn diện tích quy hoạnh đất này tập trung chuyên sâu ở những huyện miền núi vùng Tây Nam củatỉnh. 4.2. Tài nguyên rừngDiện tích rừng của tỉnh là trên 685.000 ha, trong đó rừng phòng hộ là 320.000 ha, rừng đặc dụng chiếm gần 188.000 ha, rừng kinh tế tài chính trên 176.000 ha. Nhìnchung rừng ở đây rất phong phú, có tiềm năng khai thác và giá trị kinh tế tài chính cao. Tổng trữ lượng gỗ còn trên 50 triệu m3 ; nứa 1.050 triệu cây, trong đó trữlượng rừng gỗ kinh tế tài chính gần 8 triệu m3, nứa 415 triệu cây, mét 19 triệu cây. Khảnăng khai thác gỗ rừng tự nhiên hàng năm 19 – 20 nghìn m3 ; gỗ rừng trồng là 55 – 60 nghìn m3 ; nứa khoảng chừng 40 triệu cây. Ngoài ra còn có những loại lâm sản, tuy nhiên, mây, dược liệu tự nhiên đa dạng chủng loại để tăng trưởng những mẫu sản phẩm xuất khẩu. Khôngnhững vậy, rừng Nghệ An còn có nhiều loại thú quý khác như hổ, báo, hươu, nai4. 3. Tài nguyên biểnĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt10Nghệ An có bờ biển dài 82 km, 6 cửa lạch, trong đó Cửa Lò và Cửa Hội cónhiều điều kiện kèm theo thuận tiện nhất cho kiến thiết xây dựng cảng biển. Đặc biệt, biển Cửa Lòđược xác lập là cảng biển quốc tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, đồng thờicũng là cửa ngõ giao thông vận tải vận tải biển giữa Nước Ta, Lào và vùng Đông BắcThái Lan. Hải phận Nghệ An có 4.230 hải lý vuông, tổng trữ lượng cá biển trên80. 000 tấn, năng lực khai thác trên 35 – 37 nghìn tấn / năm. Biển Nghệ An có tới267 loài cá, trong đó có nhiều loại có giá trị kinh tế tài chính cao và trữ lượng cá lớn nhưcá thu, cá nục, cá cơm … ; tôm biển có nhiều loại như tôm he, sú, hùm … Hai bãitôm chính của tỉnh là Lạch Quèn trữ lượng 250 – 300 tấn, bãi Lạch Vạn trữ lượng350 – 400 tấn. Mực có trữ lượng 2.500 đến 3.000 tấn, có năng lực khai thác 1.200 – 1.500 tấn. Vùng ven biển có hơn 3.000 ha diện tích quy hoạnh mặt nước mặn, lợ có khảnăng nuôi tôm, cua, nhuyễn thể và trên 1.000 ha diện tích quy hoạnh tăng trưởng đồng muối. Biển Nghệ An không riêng gì nổi tiếng về những loại món ăn hải sản quý và hiếm mà còn đượcbiết đến bởi những bãi tắm đẹp và mê hoặc như bãi biển Cửa Lò, bãi Nghi Thiết, bãi Diễn Thành, Cửa Hiền … trong đó điển hình nổi bật nhất là bãi tắm Cửa Lò có nước sạchvà sóng không lớn, độ sâu vừa và thoải là một trong những bãi tắm mê hoặc củacả nước. Đặc biệt, hòn đảo Ngư cách bờ biển 4 km có diện tích quy hoạnh trên 100 ha, mực nướcquanh hòn đảo có độ sâu 8 – 12 m rất thuận tiện cho việc thiết kế xây dựng một cảng nước sâutrong tương lai, góp thêm phần tăng cường việc giao lưu hàng hoá giữa nước ta và cácnước khác trong khu vực. I. 2. Điều kiện xã hội vùng dự án. 1. Tình hình kinh tếNăm 2017 mặc dầu còn gặp nhiều khó khăn vất vả nhưng tình hình kinh tế tài chính – xã hộitỉnh nhà đạt tác dụng khá tổng lực hầu hết trên những nghành nghề dịch vụ, vận tốc tăng tổng sảnphẩm trên đại bàn ( GRDP ) ước đạt 8,25 % cao hơn vận tốc tăng trưởng của nhữngnăm gần đây. Trong đó khu nông lâm ngư nghiệp tăng 4,33 %, khu vực côngnghiệp – kiến thiết xây dựng tăng 13, %, khu vực dịch ước tăng 7,14 %. Cả 3 khu vực của nềnkinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng năm năm nay. GRDP bình quânđầu người năm 2017 ước đạt 32,26 triệu đồng ( năm năm nay đạt 29,35 triệu đồng ). Trong đó lệch giá từ vận tải biển chiếm tỷ trọng lớn do ở đây có cảng biển CửaLò ship hàng trực tiếp cho việc luân chuyển sản phẩm & hàng hóa : Cảng Cửa Lò là cảng biển loại I Quốc gia, là đầu mối giao thông vận tải vận tải đường bộ củakhu vực những tỉnh Bắc Trung bộ, trung chuyển sản phẩm & hàng hóa đi sang phía Bắc Thái Lan. Sản lượng sản phẩm & hàng hóa trải qua cảng năm 2011 đạt khoảng chừng 2 triệu tấn. Cảng hiệncó 4 cầu cảng đang khai thác. Các cầu cảng 5 và 6 đang được kiến thiết xây dựng để nângcông suất lên 5-6 triệu tấn / năm. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt11Cảng nước sâu Cửa Lò : Nhằm nâng cao năng lượng của Cụm cảng Cửa Lò, Cảngnước sâu Cửa Lò đã được thi công thiết kế xây dựng ngày 7/12/2010 tại xã NghiThiết cách cảng Cửa Lò 5 km về phía Bắc. Cảng có tổng vốn góp vốn đầu tư 490,7 triệuUSD với 12 bến cỡ tàu 30.000 – 50.000 DWT và 100.000 DWT cập bến thuậntiện. Chiều dài tuyến bến 3.260 m, chiều dài tuyến luồng 6 km, đê chắn sóng dài2. 550 m, tường bến dài 1.510 m. Cảng này có hiệu suất 17 triệu tấn / năm. Khu công nghiệp Cửa Lò có diện tích quy hoạnh là 40,55 ha nằm trên Quốc lộ 46 nốiVinh và cảng Cửa Lò và đường Sào Nam, nằm cách cảng Cửa Lò 3 km và Sânbay Vinh 7 km. Hiện nay đã có 1 số ít xí nghiệp sản xuất đã đi vào hoạt động giải trí như nhà máysữa Vinamilk, nhà máy sản xuất bánh kẹo Tràng An 2 … 2. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lựcNghệ An là tỉnh có quy mô dân số lớn thứ 4 trong cả nước với hơn 3,037 triệu người năm 2017, trong đó có gần 1,953 triệu lao động, trong tổng số laođộng lực lượng lao động đang thao tác 1,924 triệu người chiếm 98,51 %, lực lưỡnglao động chia theo ngành nghề : Ngành Nông, lâm, thủy hải sản 1,215 triệu người, chiếm 63 %, Công nghiệp thiết kế xây dựng 254 ngàn người, lao động ngành dịch vụ là458 ngàn người. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ trợ vào lực lượnglao động của tỉnh giao động 3,3 vạn người. Xét về cơ cấu tổ chức, lực lượng lao động phầnlớn là trẻ và sung sức, độ tuổi từ 15 – 24 chiếm 20,75 %, từ 25 – 34 chiếm 15,2 % ; từ 35 – 44 chiếm 13,52 % và từ 45 – 54 chiếm 11,46 %. Tỷ lệ lao động qua đào tạochiếm gần 40 %. Lao động có trình độ trình độ kỹ thuật tập trung chuyên sâu vào một sốnghề như sửa chữa thay thế xe có động cơ, lái xe, may mặc, điện gia dụng, điện tử, xâydựng, … còn một số ít nghề lại quá ít lao động đã qua huấn luyện và đào tạo như chế biến nông, lâmsản, nuôi trồng thủy hải sản, vật tư kiến thiết xây dựng. Vì vậy, hoàn toàn có thể nói trình độ chuyênmôn và nghề nghiệp của lực lượng lao động Nghệ An đang còn chưa ổn, chưa đápứng được yên cầu đặt ra của thị trường lao động. Tuy nhiên, đứng trước tác động ảnh hưởng của suy thoái và khủng hoảng kinh tế tài chính toàn thế giới, công tác làm việc giảiquyết việc làm ở Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn vất vả : Tình trạng thất nghiệp vàthiếu việc làm vẫn diễn ra khá căng thẳng mệt mỏi. Tính đến cuối tháng 12/2017, Nghệ Ancó khoảng chừng 5-7 nghìn lao động mất việc làm. Khả năng góp vốn đầu tư tăng trưởng tạo việclàm tại chỗ mất cân đối so với vận tốc ngày càng tăng lực lượng lao động hàng năm. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức lao động theo vùng và ngành diễn ra chậm, hoạt động giải trí hỗ trợtrực tiếp cho người lao động để tạo việc làm mới hoặc tự tạo việc làm còn hạnchế, nhất là mạng lưới hệ thống thông tin thị trường lao động. Do còn gặp khó khăn vất vả và nhiềumặt tỉnh còn chưa có những chủ trương đủ mạnh để khuyến khích tăng trưởng thị trườngĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt12lao động, chưa bảo vệ phân phối vừa đủ, đúng mực thông tin cho công tác làm việc chỉđạo, điều hành quản lý, hoạch định những chủ trương và giải pháp tương quan đến lao động việc làm trên địa phận tỉnh. Nguyên nhân của những sống sót nêu trên là do xuất phátđiểm của nền kinh tế tài chính tỉnh còn thấp, năng lực góp vốn đầu tư và lôi cuốn góp vốn đầu tư để phát triểnsản xuất kinh doanh thương mại, tạo điều kiện kèm theo và thời cơ cho người lao động có việc làm cònhạn chế. Quy mô dân số và nguồn lao động lớn cũng là áp lực đè nén so với yếu tố giảiquyết việc làm. Thêm vào đó, địa phận to lớn, hạ tầng kinh tế tài chính kỹ thuật ởvùng nông thôn, miền núi còn thấp kém, việc chỉ huy, chỉ huy chương trình việclàm chưa được những ngành, những cấp chăm sóc đúng mức, việc kiến thiết xây dựng, phát triểncác khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề còn nhỏ lẻ, manh mún, nguồn lực góp vốn đầu tư cho chương trình việc làm chưa phân phối được nhu yếu. II. Quy mô sản xuất của dự án. II. 1. Tình hình sản xuất rau và xu thế ứng dụng công nghệ cao trong sản xuấtrau. Bên cạnh những nước tiên tiến và phát triển, nhiều nước và khu vực chủ quyền lãnh thổ ở Châu á cũngđã chuyển nền nông nghiệp theo hướng số lượng là hầu hết, sang nền nông nghiệpchất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tiên tiến tự động hoá, cơ giới hoá, tinhọc hoá … để tạo ra loại sản phẩm có chất lượng cao, bảo đảm an toàn, hiệu suất cao. Ngày nay, xu thế tăng trưởng ngành sản xuất rau trên quốc tế đang chuyểnmạnh sang sản xuất hữu cơ ( không sử dụng những hóa chất ô nhiễm, đặc biệt quan trọng là thuốctrừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng ). Công nghệ cao trong sản xuất rau được ứng dụng trong toàn bộ những khâu chọngiống, làm đất, bón phân, chăm nom, thu hoạch, chế biến, dữ gìn và bảo vệ. để nâng caohiệu suất lao động hạ giá tiền loại sản phẩm và tạo ra loại sản phẩm có giá trị cao, đượcthị trường đảm nhiệm. Cụ thể như : – Công nghệ lai tạo giống : Đây là công nghệ tiên tiến được ứng dụng phổ cập trongviệc nghiên cứu và điều tra và chọn tạo những giống cây cối ( trong đó có cây rau ), vật nuôicó những đặc thù ưu việt cho hiệu suất cao, hiệu suất cao hoặc có năng lực chốngchịu cao so với điều kiện kèm theo ngoại cảnh ảnh hưởng tác động góp thêm phần đẩy nhanh sự phát triểnvề mặt hiệu suất và chất lượng cây cối, vật nuôi, có nhu yếu ứng dụng cao trongnông nghiệp. – Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro : Công nghệ nuôi cấy mô đượchơn 600 công ty lớn trên quốc tế vận dụng để nhân nhanh cây giống sạch bệnh. ThịĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt13trường cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng chừng 15 tỷ USD / năm và tốcđộ tăng trưởng khoảng chừng 15 % / năm. – Công nghệ trồng cây trong nhà kính : nay được gọi là nhà màng do việc sửdụng mái lớp bằng màng polyethylen sửa chữa thay thế cho kính ( green house ) hay nhàlưới ( net house ). Trên quốc tế, công nghệ tiên tiến trồng cây trong nhà kính đã được hoànthiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác nhaunhững mẫu nhà kính và mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh những yếu tố trong nhà kính cũng có sựthay đổi nhất định cho tương thích với điều kiện kèm theo khí hậu của từng vùng, trong đó hệthống điều khiển và tinh chỉnh hoàn toàn có thể tự động hóa hoặc bán tự động hóa. – Công nghệ trồng cây trong dung dịch ( thủy canh ), khí canh và trên giáthể : Trong đó những kỹ thuật trồng cây thủy canh ( hydroponics ) dựa trên cơ sở cungcấp dinh dưỡng qua nước ( fertigation ), kỹ thuật khí canh ( aeroponics ) – dinhdưỡng được phân phối cho cây dưới dạng phun sương mù và kỹ thuật trồng câytrên giá thể – dinh dưỡng đa phần được cung ứng ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹthuật trồng cây trên giá thể ( solid truyền thông culture ) thực ra là giải pháp cải tiếncủa công nghệ tiên tiến trồng cây thủy canh vì giá thể này được làm từ những vật tư trơvà cung ứng dung dịch dinh dưỡng để nuôi cây. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt14 – Công nghệ tưới nhỏ giọt : Công nghệ này tăng trưởng rất can đảm và mạnh mẽ ở cácnước có nền nông nghiệp tăng trưởng, đặc biệt quan trọng ở những nước mà nguồn nước tưới đangtrở nên là những yếu tố quan trọng kế hoạch. Thông thường mạng lưới hệ thống tưới nhỏgiọt được gắn với bộ tinh chỉnh và điều khiển lưu lượng và phân phối phân bón cho từng lọaicây trồng, nhờ đó tiết kiệm ngân sách và chi phí được nước và phân bón. Theo điều tra và nghiên cứu của Đại học London ( Anh ) cho rằng ăn 800 g rau củ và tráicây mỗi ngày sẽ bảo vệ sức khỏe thể chất khỏi bệnh tật và lê dài tuổi thọ. Theo Đài truyền hình BBC, mỗi ngày một người trưởng thành nên ăn tối thiểu 5 phần rau củ vàtrái cây, tương tự với 400 g. Đây cũng là định mức được Tổ chức Y thế Thếgiới đưa ra. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt15Tờ Mirror mới gần đây đưa tin, nghiên cứu và điều tra của Đại học London ( Anh ) cho rằngchúng ta nên ăn 800 g rau củ trái cây hàng ngày và đa dạng hóa để lê dài tuổithọ. Kết quả nghiên cứu và điều tra chỉ ra những người ăn ít hơn 7 phần ( tương tự 560 g ) sẽ có rủi ro tiềm ẩn tử trận sớm cao hơn 42 %. Một số nước như Nhật và Canada từ lâu đã khuyên người dân ăn tối thiểu 7 phầnrau củ quả mỗi ngày. Riêng Pháp cho rằng ăn 10 phần mới tốt. Ở nước Australia, chínhphủ khuyến nghị thực đơn khi nào cũng nên có 5 phần rau và 2 loại quả. II. 2. Đánh giá nhu yếu thị trường cây ăn quả : Sản xuất rau, cây ăn trái hướng đến thị trường : thị trường quốc tế và trongnước ngày càng lớn, năng lực tăng trưởng nhiều, yếu tố đặt ra là sản xuất ra cácloại rau quả có sức cạnh tranh đối đầu bảo vệ vận dụng đúng tiêu chuẩn quốc tế về thựchành nông nghiệp tốt ( GAP ) và bảo vệ VSATTP, mặt khác phải tổ chức triển khai lại sảnxuất hình thành chuỗi sản xuất hài hòa và hợp lý tương thích với tình hình thực tiễn ở nước ta hiệnnay mới hoàn toàn có thể nâng cao được hiệu suất cao sản xuất, tăng được thu nhập cho ngườitrồng rau quả. Cả 2 yếu tố này ở Nước Ta vẫn còn rất nhiều hạn chế, việc ápdụng GAP với những loại cây ăn quả mới chỉ dừng lại ở mức hướng đến qui trìnhGAP, chưa vận dụng rất đầy đủ những qui trình GAP, nhà nhập khẩu quốc tế chưatin nên họ thường trực tiếp kiểm tra và cấp số mã xuất khẩu ví dụ tháng 7/2008 Mỹ công bố gật đầu 117,7 ha thanh long ở Bình Thuận đạt tiêu chuẩn EuroGAP được xuất khẩu vào Mỹ. Hiện tại Nước Ta có năng lực phân phối một khối lượng trái cây rất lớnnhưng phần đông chưa có công ty thu mua ở địa phương, hầu hết việc xuất khẩu đềudo những Nhà vườn tự cố gắng nỗ lực tìm kiếm thị trường do đó những nhà xuất khẩu của ViệtNam vẫn chưa có năng lực xử lý những đơn hàng lớn, chỉ xử lý được cácđơn hàng nhỏ bé. thế cho nên những nhà nhập khẩu quốc tế phải trực tiếp đến nhàvườn thu mua rồi đóng gói, dữ gìn và bảo vệ và luân chuyển về nước. Đây là hạn chế chínhđối với xuất khẩu trái cây Nước Ta. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt16Việc chế biến dữ gìn và bảo vệ rau quả sau thu hoạch cũng còn rất hạn chế. Cả nướchiện có 100 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp với hiệu suất 300.000 tấn / năm trong đố 50 % là cơ sở chế biến đóng hộp. Hiên nay mới chí có khoảng30 % sản lượng bưởi phân phối được tiêu chuẩn GP và VSATTP đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu. II. 3. Quy mô góp vốn đầu tư của dự án. – Giai đoạn 1 : Đầu tư trên tổng diện tích quy hoạnh 1 ha. Khi quy trình tiến độ này có lệch giá vàlợi nhuận không thay đổi, chủ góp vốn đầu tư sẽ góp vốn đầu tư liên tục tiến trình 2. – Giai đoạn 2 : Dự kiến lan rộng ra quy mô lên 3 haQuy mô góp vốn đầu tư tiến trình 1 : STTNội dungXây dựngVăn phòngNhà kínhNhà khoCông trình phụGiao thôngKhu trồng cây ăn quảHệ thống tưới tiêu, giá thể trồng rau thủycanh, mạng lưới hệ thống làm mát không khíĐVTSố lượngm2m2m2m2m2m210. 0001505.0002002001.4503.000 HTIII. Địa điểm và hình thức góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng dự án. III. 1. Địa điểm thiết kế xây dựng. Dự án góp vốn đầu tư “ Nông nghiệp sạch công nghệ cao ” được thực thi tại Thị XãCửa Lò, Tỉnh Nghệ An. Diện tích thửa đất : 1 haIII. 2. Hình thức góp vốn đầu tư. Dự án “ Khu Nông nghiệp sạch công nghệ cao ” góp vốn đầu tư theo hình thức xây dựngmới. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt17IV. Nhu cầu sử dụng đất và nghiên cứu và phân tích những yếu tố nguồn vào của dự án. IV. 1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng tổng hợp nhu yếu sử dụng đấtTTNội dungVăn phòngNhà kínhNhà khoCông trình phụGiao thôngKhu trồng cây ăn quảTổng cộngDiện tích ( m² ) 150,005000,00200,00200,001450,003000,0010. 000T ỷ lệ ( % ) 1,5050,002,002,0014,5030,00100,00 IV. 2. Phân tích nhìn nhận những yếu tố nguồn vào cung ứng nhu yếu của dự án.  Giai đoạn thiết kế xây dựng. – Nguyên vật liệu Giao hàng công tác làm việc thiết kế xây dựng được bán tại địa phương. – Một số trang thiết bị và máy móc chuyên được dùng được cung ứng từ địa phươnghoặc tại Tp. Hồ Chí Minh và Tp. TP.HN.  Giai đoạn hoạt động giải trí. – Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu ship hàng sản xuất của dự án sau nàytương đối thuận tiện, hầu hết đều được bán tại địa phương. Đồng thời, khu dựán cũng tương đối gần TT Tp. Thành Phố Hà Nội nên rất thuận tiện cho việc muamáy móc, thiết bị và nguyên vật liệu Giao hàng cho sản xuất của dự án. – Khi dự án đi vào hoạt động giải trí, những khu công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽđáp ứng tốt những nhu yếu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc luân chuyển nguyênliệu và mẫu sản phẩm sẽ rất thuận tiện. – Điều kiện cung ứng nhân lực trong tiến trình sản xuất : Sử dụng chuyên giakết hợp với công tác làm việc huấn luyện và đào tạo tại chỗ cho lực lượng lao động của khu sản xuất. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt18CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂYDỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬTCÔNG NGHỆI. Phân tích qui mô, diện tích quy hoạnh thiết kế xây dựng khu công trình. STTNội dungXây dựngVăn phòngNhà kínhNhà khoCông trình phụGiao thôngKhu trồng cây ăn quảHệ thống tưới tiêu, giá thể trồng rau thủycanh, mạng lưới hệ thống làm mát không khíĐVTSố lượngm2m2m2m2m2m210. 0001505.0002002001.4503.000 HTII. Phân tích lựa chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Công nghệ trồng rau thủy canh trên kệ tháp chữ AĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt19II. 1. Giải pháp công nghệII. 1.1. Công nghệ nhà màng. Với lợi thế nhà màng ( nhà kính ) giúp che mưa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh, giúp dữ thế chủ động trọn vẹn trong việc tạo ra điều kiện kèm theo sống tối ưu cho cây cối đểđạt được hiệu suất và chất lượng tối ưu. Công nghệ nhà màng vận dụng cho dự ánsẽ được tiến hành trên những loại cây cối : rau, hoa và gia vị. Đồng thời nhà có thểtrồng được tổng thể những loại rau, quả quanh năm, đặc biệt quan trọng những loại rau khó trồngngoài trời mùa mưa và hạn chế sâu bệnh, … Chính vì thế việc lựa còn công nghệnhà màng, nhà lưới là rất tương thích với điều kiện kèm theo canh tác nông nghiệp đô thị, nôngnghiệp công nghệ cao.  Phân biệt nhà màng và nhà lưới : Nhà màng là nhà trên mái được bao trùm bởimàng polyethylene, xung quanh che lưới ngăn côn trùng nhỏ. Nhà lưới là mái vàxung quang bao trùm bằng lưới ngăn côn trùng nhỏ.  Dự án sử dụng Kiểu nhà màng : Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định và thắt chặt. Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có mạng lưới hệ thống tăng cườngkhung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả.  Thông gió :  Thông gió mái : Khẩu độ thông gió mái cố định và thắt chặt, chỉ lắp lưới ngăn côn trùng nhỏ, không có rèm mái.  Rèm hông mặt trước theo khẩu độ nhà màng : Vận hành lên xuống bằngmô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nước : Vận hành lên xuống bằng mô-tơ  Vật liệu bao trùm : Phủ mái nhà màng và rèm hông  Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200 micron với những chất bổ sung :  UVA : Chống tia cực tím.  AV – Anti virus : chống virus  Diffusion 50 % : Khuyếch tán ánh sáng 50 %, tạo ra ánh sáng khuyếch tánđồng đều trong nhà màng, được cho phép ánh sáng đến với mọi cây cối bêntrong. Lưới ngăn côn trùngĐơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt20  Khẩu độ thống gió mái che bằng lưới có size lỗ 25 mesh ( tươngđương 0,7 mm ).  Bốn vách nhà màng che bằng lưới chống côn trùng nhỏ với size lỗ50mesh ( 50 lỗ cho 1 inch dài ), phần lưới bốn vách nhà màng tiếp đất bêndưới khổ 1.5 m sẽ được lắp ráp màng bằng sợi plastic dệt được may liền vớiphần lưới chống côn trùng nhỏ.  Lưới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lưới nhôm diđộng giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cường độánhsáng trong nhà màng. Lưới nhôm được sản xuất từ sợi tự tạo phủ nhôm, được dệt.  Xoắn kép, mức cắt nắng 60 %. Lưới nhôm vừa là vật tư cách nhiệt, vừa làvật liệu giảm cường độánh sáng trong nhà màng, được sử dụng trong nhữngthời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ thốngmàng lưới nhôm cắt nắng được đóng mở nhờ mạng lưới hệ thống mô tơ và cơ khítruyền động, quản lý và vận hành bằng cách đóng mở mô tơ. Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng nhỏ. Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, được thiết kếđồng bộ với cấu trúc khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng những lò xo thép bọcnhựa định hình zic-zac được phong cách thiết kế đồng điệu, bảo vệ nẹp giữ lưới ngăn côntrùng và màng PE căng, thẳng, kín. Hệ thống tăng cường treo đỡ cây ( chỉ cung ứng cho nhà màng trồng rau ăn quả ).  Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là mạng lưới hệ thống treo đỡ cây tiên tiến và phát triển chocác cây xanh bảo vệ ứng dụng được những giải pháp canh tác tiên tiếntrong nhà màng. Toàn bộ mạng lưới hệ thống treo đỡ cây được lắp dựng cho cây trồngtừ khi cây còn rất nhỏ và hướng sắp xếp lắp ráp cho mạng lưới hệ thống này theo chiềutừđông sang tây và nằm ở hướng bắc cuả nhà màng nhằm mục đích tránh sự che khuấtánh sáng mặt trời giữa những cây cối. Ngoài việc tiết kiệm ngân sách và chi phí khoảng trống, rauquảđược trồng theo chiêu thức này sẽ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc thuhoạch và làm giảm đi tỷ suất hao hụt chính do làm cho quả không bị tiếp xúc vớiđất.  Chất lượng quả và vận tốc tăng trưởng khi vận dụng mạng lưới hệ thống này rất cao doquả không va chạm và không cọ xát với những quả của cây khác trồng bêncạnh. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt21  Một quyền lợi nữa của mạng lưới hệ thống này sẽ tạo điều kiện kèm theo phân phối nhiều ánh sángmặt trời cho nhà màng với tính năng phân phối tối ưu của ánh sáng cho xungquanh cây cối. Sử dụng mạng lưới hệ thống treo đỡ cho cây xanh làm giảm chiềucao của cây trong quy trình sinh trưởng, lê dài thời hạn sinh trưởng củacây để đạt được sản lượng thu hoạch caoQuạt đối lưuQuạt đối lưu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả cótác dụng tăng cường thông gió cưỡng bức. Có 02 quạt đối lưu sẽ được lắp ráp cho1 khẩu độ nhà. Các quạt đối lưu này hoàn toàn có thể sử dụng như thể những quạt thông gió tổngthể, thông gió song song hoặc như thể những quạt điều hoà tái lưu thông không khítrong nhà màng. Các quạt này là quạt đa công dụng, cung ứng dòng khí thổi ramỏng nhưng lại có hiệu suất cao sâu và rất hiệu dụng trong những điều kiện kèm theo làm việckhác nhau tạo điều kiện kèm theo tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng ra bênngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời. Hệ thống quạt đối lưu sẽđược quản lý và vận hành tựđộng bằng công tắc nguồn đóng mở. Chức năng và quyền lợi của quạt đối lưu :  Đảm bảo tốt cho di dời khínóng  Nhiệt độ không thay đổi  Di chuyển được vùng khí ẩm vàlàm khô cho lá  Để sử dụng một cách kinh tế tài chính nhấtcác chất hoá học dùng trong nôngnghiệp  Giảm được khí nóng khi mở nhàmàng  Tạo ra được lượng không khí dịchchuyển và tái tạo không đổi trongnhà màng. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt22II. 1.2. Hệ thống tưới nhỏ giọtĐể đạt được độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ đượctrang bị 02 đường ống nhỏ giọt Uniram, đường kính 17 mm, khoảng cách đầu nhỏgiọt gắn chìm trong ống là 20 cm, lưu lượng đầu nhỏ giọt 1.6 L / h ; Hệ thống Uniramvận hành tự động hóa theo khối lượng được điều khiển và tinh chỉnh bởi bộ tinh chỉnh và điều khiển tưới và dinhdưỡng TT. Đặc tính kỹ thuật của mạng lưới hệ thống tưới nhỏ giọt :  Áp lực thao tác từ 1 đến 4 bar  Chống hiện tượng kỳ lạ siphon ( AS – anti siphon )  Chống rò rỉ ( CNL – CompensatedNon-Leakage ).  Mê cung “ Turbonet ” kép trong đầu nhỏ giọt với đường chảy rộng.  Đầu nhỏ giọt gắn trong, có thông số CV ( thông số độc lạ ) rất nhỏ.  Vật liệu sản xuất : ống dẫn : nhựa LDPE ; Đầu nhỏ giọt : nhựa PE ; Màng ngăn : Silicon.  Là mạng lưới hệ thống bù áp, duy trì một lưu lượng không đổi trong khi áp lực đè nén làmviệc tại nguồn vào biến hóa ( trong khoảng chừng áp lực đè nén thao tác khuyến nghị ), đảmbảo phân phối đúng chuẩn lượng nước và phân bón cho cây cối.  Hệ thống chống hiện tượng kỳ lạ siphon ngăn ngừa nước bẩn từ những dòng chảyngược xâm nhập vào đường ống nhỏ giọt.  Chống rò rỉ ( CNL ) loại trừ rò rỉ và hiệu ứng điền đầy lại đường ống, tănghiệu quả khi tưới lặp lại nhiều lần.  Hệ thống tự rửa lọc với diện tích quy hoạnh ngăn lọc lớn tăng năng lực chống bít kínđầu nhỏ giọt, và làm cho Uniram tăng độ bền sử dụng khi dùng lượng nướctưới ít. Hệ thống phân phối thứ cấp của công nghệ tiên tiến tưới nhỏ giọt. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt23  Những đầu ống nhỏ giọt tại máng giá thể sẽ được nối với ống nhánh phânphối PVC, những ống nhánh PVC này chạy dọc theo đường bê tông đi lạitrong nhà màng.  Hệ thống ống nhánh phân phối sẽ được nối với ống chính PVC qua những bộvan phân phối. Ống chính và ống nhánh chôn dưới đất, chỉ có bộ van phânphối nổi trên mặt đất. Bộ van phân phối của công nghệ tiên tiến tưới nhỏ giọt.  Nhà màng sẽ được phân phối 01 bộ van, gồm có những phụ kiện và một vanđóng mở bằng điện có tính năng kiểm soát và điều chỉnh giảm áp lực đè nén nước. Hệ thống ống phân phối chính của công nghệ tiên tiến tưới nhỏ giọt.  Ống phân phối chính PVC sẽ được chôn dưới đất song song với đường bêtông trong nhà màng. Ống phân phối chính xuất phát từ mạng lưới hệ thống trung tâmtrong phòng tinh chỉnh và điều khiển tưới. Bịt cuối ống của công nghệ tiên tiến tưới nhỏ giọt.  Để giữ cho ống nhỏ giọt và đầu nhỏ giọt sạch qua những mùa vụ, mỗi ốngnhỏ giọt sẽ được phân phối một đầu bịt cuối ống. Hệ thống tưới làm mát Coolnet :  Vòi phun Coolnet gồm có 4 đầu vòi phun tạo thành cụm hình chữ thập.  Lưu lượng vòi phun 22 l / h, ( 5.5 l / h x 4 đầu phun = 22 l / h ) dưới áp lực đè nén nước 4 bars.  Áp lực nước khuyên dùng : 4 bars. Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tụcphun sương đều với độ hạt nhỏ ( 30 ~ 90 micron ) dưới áp lực đè nén nước 3 bar vàthấp hơn. Đầu nối nguồn vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tựđộng làm chặt. Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự Án Việt24

Source: https://thevesta.vn
Category: Nhà Đất