Bảo Dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử – Tài liệu text

Bảo Dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 85 trang )

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
1: Khái niệm chung
– Hệ thống phun xăng điện tử là hệ thống phun xăng có bộ điều khiển trung tâm sẽ
thu thập các thông số làm viêc của động cơ sau đó xử lý các thông tin này, so sánh
với chương trình chuẩn được lập trình. Từ đó xác định lượng xăng cần cung cấp
cho động cơ và chỉ huy sự hoạt động của các vòi phun.
* Đặc điểm hệ thống phun xăng điện tử :
– Cấp hoà khí đồng đều, tỉ lệ hoà khí chính xác đến từng xi lanh của động cơ.
– Đáp ứng kịp thời lượng xăng phun ra khi góc mở của bướm ga thay đổi.
– Hiệu chỉnh hỗn hợp khí nhiên liệu phù hợp với từng chế độ tải khác nhau.
– Cắt nhiên liệu khi giảm tốc
– Hiệu suất nạp lớn
* Phân loại.
– Phân loại theo nguyên tắc làm việc của hệ thống
+ Hệ thống phun xăng cơ khí
+ Hệ thống phun xăng điện tử
– Phân loại theo vị trí phun nhiên liệu
+ Phun xăng một điểm.
+ Phun xăng nhiều điểm.
2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống phun xăng
a. Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono –Jetronic
Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono – Jetronic
1.Bình chứa xăng
2.Bơm xăng
3.Bộ lọc xăng
4. Bộ điều chỉnh
áp suất xăng
5. Vòi phun chính
6. Cảm biến nhiệt
độ không khí
7. ECU

8. Động cơ điện
điều khiển
bướm ga
9. Cảm biến vị trí
bướm ga
10. Van điện
11.Bộ tích tụ
hơi xăng
12. Cảm biến Lamdda
13. Cảm biến nhiệt
độ nước
14. Bộ chia điện
15.ắc quy
b. Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K -Jetronic
Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K -Jetronic
c. Hệ thống phun xăng cơ khí KE-Jetronic
Hệ thống phun xăng cơ khí KE-Jetronic
d. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L -Jetronic
Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L – Jetronic
e. Hệ thống phun xăng cơ điện tử nhiều điểm LH –Jetronic
Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm LH – Jetronic
g. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic
Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic.
3. Cu to v nguyờn l
3. Cu to v nguyờn l
ý
ý
vic ca h thng phun
vic ca h thng phun
x

x

ng in t
ng in t
a.Sơ đồ cấu tạo chung
1. Bình chứa xăng
2. Bơm xăng điện
3. Bầu lọc xăng
4. Dàn phân phối xăng
5. Bộ điều chỉnh áp suất xăng
6. Bộ điều khiển trung tâm ( ECU)
7. Vòi phun chính
8. Vòi phun khởi động
9. Vít điểu chỉnh tốc độ chạy không tải
10. Cảm biến vị trí b@ớm ga
11. B@ớm ga
12. Cảm biến l@u l@ợng khí nạp
14. Cảm biến lambda
15. Cảm biến nhiệt độ động cơ
13. Rơ le mở mạch
b.Nguyên tắc hoạt động
b.Nguyên tắc hoạt động
b.Nguyên tắc hoạt động
b.Nguyên tắc hoạt động
– Khi động cơ làm việc bơm xăng 2 hút xăng từ thùng chứa 1 đẩy qua bầu lọc 3
nạp đầy vào dàn phân phối với áp Suất khoảng 2,5 – 3 bar. Xăng từ dàn phân phối
nạp đầy vào các vòi phun chính và phụ của hệ thống. Đến kỳ nạp xupap nạp mở
không khí sạch được hút vào buồng đốt của động cơ, lượng không khí nạp và độ
mở của bứơm ga được cảm biến đo gió và cảm biến vị trí bướm ga ghi lại và báo

về cho ECU
– Tại bộ điều khiển trung tâm ECU các thông số về chế độ làm việc của động cơ
do các cảm biến ghi nhận và gửi về sẽ được tính toán theo một chương trình đã
được cài đặt sẵn. Từ đó ECU sẽ điều chỉnh lượng xăng phun ra thích hợp nhất
với từng chế độ tải của động cơ.
– Trong quá trình làm việc lưu lượng xăng do bơm cung cấp luôn nhiều hơn lưu
lượng cần thiết của động cơ. Vì vậy nhiên liệu luôn được lưu thông giúp quá trình
làm mát hệ thống được tốt và loại trừ các bọt xăng, động cơ khởi động dễ dàng
Bài 2
Bài 2
: Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và các
: Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và các
bộ cảm biến
bộ cảm biến
1: Mô đun điều khiển điện tử
a. Nhiệm vụ.
– ECU có hai chức năng chính
+ Điều khiển thời điểm
+ Điều khiển lượng phun nhiên liệu.
b. Cấu tạo ECU
Hình dạng bên ngoài và các linh kiện điện tử trong ECU
b. Cấu tạo ECU
Thực chất ECU là một hộp kim loại hoặc nhựa trong có chứa các linh
kiện điện tử được sắp xếp, bố trí trên những mạch in. Bên ngoài có bố trí
giắc cắm giúp ECU liên hệ với các vòi phun, các cảm biến, …ECU có
thể chia ra thành các phần sau :
– Bộ nhớ ROM: là nơi chứa các chương trình đã cài đặt sẵn, chỉ cho phép
đọc các thông số cần thiết, không cho phép ghi hay sửa chữa.
– Bộ nhớ RAM: là nơi tiếp nhận, lưu trữ, phân tích, so sánh các thống số
thu được với thông số cài đặt sẵn trong bộ nhớ ROM. Qua đó sẽ chọn ra

một tín hiệu phù hợp để điều khiển các vòi phun hoặc đưa ra các tín hiệu
cảnh báo sự cố
– Các mạch vào/ ra: Dùng để chuẩn hoá tín hiệu, lọc, khuếch đại tín hiệu,
đưa tín hiệu ra ngoài.
– Bộ biến đổi tín hiệu: Dùng để biến đổi tín hiệu thu được thành các xung
– Các cực của ECU được đánh dấu theo thứ tự nhất định. Thông thường ổ
giắc cắm chia thành hai hàng hàng cực
c. Nguyên tắc làm việc.
Hệ thống điều khiển điện tử
b. Nguyên tắc làm việc.
– ECU tiếp nhận hai thông số cơ bản là thông
số vận tốc trục khuỷu và lưu lượng khí nạp,
phân tích, so sánh với thông số đã cài đặt sẵn
rồi đưa ra tín hiệu điều khiển vòi phun phun
trong thời gian Tp – gọi là thời lượng phun
cơ bản.
– Trong mỗi thì hút của động cơ nếu khối
lượng không khí nạp vào càng nhiều thì thời
lượng phun xăng phải càng được kéo dài. Để
đáp ứng điều này ECU thu nhận thêm về chế
độ tải trọng khác nhau của động cơ như khởi
động lạnh, toàn tải, sưởi nóng sau khi đã khởi
động…Căn cứ vào các thông tin này ECU
tính toán thời lượng phun xăng bổ xung Tm
Hệ thống điều khiển điện tử
b. Nguyên tắc làm việc.
– Nhận thấy việc mở vòi phun được điều khiển
bằng dòng điện của ắc quy do đó thời lượng mở
vòi phun sẽ phụ thuộc vào điện áp ắc quy. Mà
trên ôtô nguồn điện áp này không ổn định.

Nguồn điện áp yếu sẽ làm tăng thời gian cần
thiết để từ hoá cuộn dây trong vòi phun dẫn đến
thời lượng phun xăng bị rút ngắn, hỗn hợp sẽ
nghèo xăng. Để giải quyết vấn đề này ECU
được bố trí mạch bù trừ điện từ. Điện áp ắc
quy sẽ luôn được theo dõi và khi cần thiết mạch
bù trừ sẽ kéo dài xung điều khiển mở vòi phun
xăng thêm một thời lượng Tu
– Trong quá trình động cơ hoạt động thì giá trị Tm, Tu có thể bằng không hoặc
lớn hơn Tp rất nhiều. Ví dụ: khi động cơ hoạt động ở thời tiết lạnh hay khi chạy
ở chế toàn tải thì thời lượng phun Tm lớn hơn từ hai tới ba lần thời lượng phun
cơ bản Tp
– Như vậy thời gian phun xăng thực tế Ti sẽ là: Ti = Tp + Tm + Tu
2: Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các
bộ cảm biến
2.1. Bộ cảm biến lượng ôxy trong khí xả.
a. Nhiệm vụ
Cảm biến này được lắp đặt trong ống thoát khí thải. Chức năng là theo dõi,
ghi nhận lượng ôxy còn xót trong khí thải để báo cho ECU. Qua đó ECU biết
hỗn hợp nghèo xăng hay giàu xăng để tăng hay giảm lượng phun cho phù hợp
Cảm biến ôxy được cắm ở đường ống thải, có hai loại cảm biến ôxy thư gặp:
Loại với thành phần Zirconium và loại với thành phần Titania
b. Cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến
– Loại với thành phần Zirconium
Hình 2.3. Vị trí lắp đặt cảm biến
Hình 2.4.Sơ đồ nguyên lý của cảm
biến khí xả
– Cấu tạo
Hình 2.5. Cấu tạo cảm biến khí xả
1. Bộ phận tiếp xúc

2. Gốm bảo vệ
3. Gốm (ZrO2)
4. ống bảo vệ
5. Đầu tín hiệu ra
6. Lò xo đĩa
7. Vỏ
8. Thân
9. Điện cực âm
10. Điện cực dương
+ Chi tiết chính là ống sứ được chế tạo từ zirconium dioxyde ( ZrO2). Mặt
trong và ngoài của ống sứ được phủ lớp platine mỏng cấu trúc rỗng cho phép
khí thẩm thấu qua. Mặt ngoài của ống sứ tiếp xúc với khí thải tạo ra điện cực
âm. Mặt trong tiếp xúc không khí tạo thành điện cực dương
– Cấu tạo
– Nguyên lý làm việc
+ Nguyên lý hoạt động của cảm biến ôxy căn cứ trên sự so sánh lượng
ôxy xót trong khí thải với lượng ôxy trong không khí
+ Khi ống sứ được nung nóng đến 300C nó sẽ trở nên dẫn điện. Mỗi khi
có sự chênh lệch về nồng độ ôxy giữa mặt trong và ngoài ống sự thì giữa hai
điên cực sẽ có một điện áp. Nếu lượng ôxy trong khí thải ít (do hỗn hợp giàu
xăng) thì tín hiệu điện tạo ra khoảng 600 – 900 mV, còn ngược lại trong khí
thải nhiều ôxy ( do hỗn hợp nghèo xăng) thì ống sứ sẽ phát tín hiệu tương đối
thấp ( khoảng 100 – 400mV)
+ Các cảm biến nồng độ ôxy chỉ hoạt động khí nhiệt độ cao khoảng 300C. Do
đó để giảm thời gian chờ hoạt động thì trên cảm biến còn bố trí phần tử nung
nóng thực chất là một điện trở để giúp cho cảm biến nhanh chóng đạt đến
nhiệt độ làm việc.
– Loại với thành phần Titania
+ Cảm biến ôxy này có cấu tạo tương tự như loại Zircomnium nhưng thành
phần nhận biểt oxy trong khí thải làm từ titanium dioxide (TiO2).

+ Khi khí thải chứa lượng oxy thấp do hỗn hợp giàu nhiên liệu, phản ứng
tách oxy khỏi TiO2 dễ dàng xảy ra. Do đó điện trở của TiO2 có giá trị thấp làm
cho dòng qua điện trở tăng lên.
+ Khi khí thải chứa lượng oxy nhiều do hỗn hợp nghèo nhiên liệu, phản
ứng tách oxy khỏi TiO2 khó xảy ra. Do đó điện trở của TiO2 có giá trị cao làm
cho dòng qua điện trở giảm.
c. Kiểm tra cảm biến khí xả
– Kiểm tra điện áp phản hồi từ cảm biến
+ Nối que dò cực (+) của vôn kế vào cực VF của giắc
kiểm tra, và cực – của vôn kế vào cực E1. đọc trị số điện
áp thu được.
2.2. Cảm biến nhiệt đô nước làm mát
a. Công dụng
– Cảm biến này lắp đặt ngập vào trong áo nước của động cơ, có công
dụng theo dõi nhiệt độ nước của động cơ và báo về ECU
b. Cấu tạo
Hình 2.7. Cảm biến nhiệt độ nước
1. Đầu nối dây điện
2. Vỏ
3. Nhiệt điện trở
– Chi tiết chính là nhiệt điện trở
có hệ số điện trở âm, có nghĩa là
với loại điện trở này thì khi nhiệt
độ tăng thì điện trở giảm. Nhiệt
điện trở được đặt trong vỏ kim loại
có gen để bắt vào thân động cơ
c. Nguyên lý làm việc
– Cảm biến này rất nhạy với sự thay đổi của nhiệt độ nước làm mát. Khi
nhiệt độ nước làm mát thấp thì giá trị điện trở của cảm biến sẽ cao, tín hiệu điện
áp gửi về ECU thấp, ECU biết động cơ đang nguội lạnh và điều khiển vòi phun

phun thêm. Còn khi nhiệt độ của động cơ cao thì điện trở giảm xuống, tín hiệu
gửi về ECU cao, ECU biết được động cơ nóng và điều khiển vòi phun giảm
lượng phun xuống
Hình 2.7. Cảm biến nhiệt độ nước
1. Đầu nối dây điện
2. Vỏ
3. Nhiệt điện trở
d. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát
– Khi dùng ôm kế để kiểm tra các đầu nối do giá trị điện trở cao dòng điện
chạy trong mạch điện tử như ECU là rất nhỏ
– Do vậy nếu dùng ôm kế có giá trị điện trở thấp thì giá trị điện áp đo được sẽ
không chính xác
2.3. Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp
a. Công dụng
– Cảm biến nhiệt độ khí nạp có chức năng cung cấp cho ECU thông tin về
nhịêt độ không khí để ECU điều chỉnh lượng phun chính xác đảm bảo tỷ lệ
xăng – không khí tối ưu. Nó được lắp cùng với cảm biến lưu lượng khí nạp
(đối với loại cánh van) hoặc trên vỏ lọc không khí (đối với loại cảm biến lưu
lượng khí nạp kiểu đo áp suất đường nạp). Kết cấu và nguyên lý làm việc của
nó giống như cảm biến nước làm mát
– ECU lấy tín hiệu điện áp gửi về ở nhiệt độ 20C làm chuẩn. Nếu nhiệt độ nhỏ
hơn 20C thì ECU điều khiển tăng lương phun ra, còn nhiệt độ cao hơn 20C thì
ECU điều khiển giảm lượng phun ra
b. Cấu tạo
Hình 2.8. Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
8. Động cơ điệnđiều khiểnbướm ga9. Cảm biến vị tríbướm ga10. Van điện11. Bộ tích tụhơi xăng12. Cảm biến Lamdda13. Cảm biến nhiệtđộ nước14. Bộ chia điện15. ắc quyb. Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K – JetronicHệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K – Jetronicc. Hệ thống phun xăng cơ khí KE-JetronicHệ thống phun xăng cơ khí KE-Jetronicd. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L – JetronicSơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L – Jetronice. Hệ thống phun xăng cơ điện tử nhiều điểm LH – JetronicSơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm LH – Jetronicg. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm MotronicSơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic. 3. Cu to v nguyờn l3. Cu to v nguyờn lvic ca h thng phunvic ca h thng phunng in tng in ta. Sơ đồ cấu trúc chung1. Bình chứa xăng2. Bơm xăng điện3. Bầu lọc xăng4. Dàn phân phối xăng5. Bộ kiểm soát và điều chỉnh áp suất xăng6. Bộ điều khiển và tinh chỉnh TT ( ECU ) 7. Vòi phun chính8. Vòi phun khởi động9. Vít điểu chỉnh vận tốc chạy không tải10. Cảm biến vị trí b @ ớm ga11. B @ ớm ga12. Cảm biến l @ u l @ ợng khí nạp14. Cảm biến lambda15. Cảm biến nhiệt độ động cơ13. Rơ le mở mạchb. Nguyên tắc hoạt độngb. Nguyên tắc hoạt độngb. Nguyên tắc hoạt độngb. Nguyên tắc hoạt động giải trí – Khi động cơ thao tác bơm xăng 2 hút xăng từ thùng chứa 1 đẩy qua bầu lọc 3 nạp đầy vào dàn phân phối với áp Suất khoảng chừng 2,5 – 3 bar. Xăng từ dàn phân phốinạp đầy vào những vòi phun chính và phụ của hệ thống. Đến kỳ nạp xupap nạp mởkhông khí sạch được hút vào buồng đốt của động cơ, lượng không khí nạp và độmở của bứơm ga được cảm ứng đo gió và cảm ứng vị trí bướm ga ghi lại và báovề cho ECU – Tại bộ tinh chỉnh và điều khiển TT ECU những thông số kỹ thuật về chính sách thao tác của động cơdo những cảm ứng ghi nhận và gửi về sẽ được thống kê giám sát theo một chương trình đãđược setup sẵn. Từ đó ECU sẽ kiểm soát và điều chỉnh lượng xăng phun ra thích hợp nhấtvới từng chính sách tải của động cơ. – Trong quy trình thao tác lưu lượng xăng do bơm phân phối luôn nhiều hơn lưulượng thiết yếu của động cơ. Vì vậy nguyên vật liệu luôn được lưu thông giúp quá trìnhlàm mát hệ thống được tốt và loại trừ những bọt xăng, động cơ khởi động dễ dàngBài 2B ài 2 : Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và những : Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và cácbộ cảm biếnbộ cảm biến1 : Mô đun điều khiển và tinh chỉnh điện tửa. Nhiệm vụ. – ECU có hai tính năng chính + Điều khiển thời gian + Điều khiển lượng phun nguyên vật liệu. b. Cấu tạo ECUHình dạng bên ngoài và những linh phụ kiện điện tử trong ECUb. Cấu tạo ECUThực chất ECU là một hộp sắt kẽm kim loại hoặc nhựa trong có chứa những linhkiện điện tử được sắp xếp, sắp xếp trên những mạch in. Bên ngoài có bố trígiắc cắm giúp ECU liên hệ với những vòi phun, những cảm ứng, … ECU cóthể chia ra thành những phần sau : – Bộ nhớ ROM : là nơi chứa những chương trình đã setup sẵn, chỉ cho phépđọc những thông số kỹ thuật thiết yếu, không được cho phép ghi hay sửa chữa. – Bộ nhớ RAM : là nơi đảm nhiệm, tàng trữ, nghiên cứu và phân tích, so sánh những thống sốthu được với thông số kỹ thuật thiết lập sẵn trong bộ nhớ ROM. Qua đó sẽ chọn ramột tín hiệu tương thích để điều khiển và tinh chỉnh những vòi phun hoặc đưa ra những tín hiệucảnh báo sự cố – Các mạch vào / ra : Dùng để chuẩn hoá tín hiệu, lọc, khuếch đại tín hiệu, đưa tín hiệu ra ngoài. – Bộ đổi khác tín hiệu : Dùng để đổi khác tín hiệu thu được thành những xung – Các cực của ECU được ghi lại theo thứ tự nhất định. Thông thường ổgiắc cắm chia thành hai hàng hàng cựcc. Nguyên tắc thao tác. Hệ thống tinh chỉnh và điều khiển điện tửb. Nguyên tắc thao tác. – ECU tiếp đón hai thông số kỹ thuật cơ bản là thôngsố tốc độ trục khuỷu và lưu lượng khí nạp, nghiên cứu và phân tích, so sánh với thông số kỹ thuật đã setup sẵnrồi đưa ra tín hiệu tinh chỉnh và điều khiển vòi phun phuntrong thời hạn Tp – gọi là thời lượng phuncơ bản. – Trong mỗi thì hút của động cơ nếu khốilượng không khí nạp vào càng nhiều thì thờilượng phun xăng phải càng được lê dài. Đểđáp ứng điều này ECU thu nhận thêm về chếđộ tải trọng khác nhau của động cơ như khởiđộng lạnh, toàn tải, sưởi nóng sau khi đã khởiđộng … Căn cứ vào những thông tin này ECUtính toán thời lượng phun xăng bổ xung TmHệ thống điều khiển và tinh chỉnh điện tửb. Nguyên tắc thao tác. – Nhận thấy việc mở vòi phun được điều khiểnbằng dòng điện của ắc quy do đó thời lượng mởvòi phun sẽ nhờ vào vào điện áp ắc quy. Màtrên ôtô nguồn điện áp này không không thay đổi. Nguồn điện áp yếu sẽ làm tăng thời hạn cầnthiết để từ hoá cuộn dây trong vòi phun dẫn đếnthời lượng phun xăng bị rút ngắn, hỗn hợp sẽnghèo xăng. Để xử lý yếu tố này ECUđược sắp xếp mạch bù trừ điện từ. Điện áp ắcquy sẽ luôn được theo dõi và khi thiết yếu mạchbù trừ sẽ lê dài xung tinh chỉnh và điều khiển mở vòi phunxăng thêm một thời lượng Tu – Trong quy trình động cơ hoạt động giải trí thì giá trị Tm, Tu hoàn toàn có thể bằng không hoặclớn hơn Tp rất nhiều. Ví dụ : khi động cơ hoạt động giải trí ở thời tiết lạnh hay khi chạyở chế toàn tải thì thời lượng phun Tm lớn hơn từ hai tới ba lần thời lượng phuncơ bản Tp – Như vậy thời hạn phun xăng thực tiễn Ti sẽ là : Ti = Tp + Tm + Tu2 : Nhiệm vụ, cấu trúc, nguyên tắc thao tác của cácbộ cảm biến2. 1. Bộ cảm ứng lượng ôxy trong khí xả. a. Nhiệm vụCảm biến này được lắp ráp trong ống thoát khí thải. Chức năng là theo dõi, ghi nhận lượng ôxy còn xót trong khí thải để báo cho ECU. Qua đó ECU biếthỗn hợp nghèo xăng hay giàu xăng để tăng hay giảm lượng phun cho phù hợpCảm biến ôxy được cắm ở đường ống thải, có hai loại cảm ứng ôxy thư gặp : Loại với thành phần Zirconium và loại với thành phần Titaniab. Cấu tạo, nguyên tắc thao tác của những bộ cảm ứng – Loại với thành phần ZirconiumHình 2.3. Vị trí lắp ráp cảm biếnHình 2.4. Sơ đồ nguyên tắc của cảmbiến khí xả – Cấu tạoHình 2.5. Cấu tạo cảm ứng khí xả1. Bộ phận tiếp xúc2. Gốm bảo vệ3. Gốm ( ZrO2 ) 4. ống bảo vệ5. Đầu tín hiệu ra6. Lò xo đĩa7. Vỏ8. Thân9. Điện cực âm10. Điện cực dương + Chi tiết chính là ống sứ được sản xuất từ zirconium dioxyde ( ZrO2 ). Mặttrong và ngoài của ống sứ được phủ lớp platine mỏng mảnh cấu trúc rỗng cho phépkhí thẩm thấu qua. Mặt ngoài của ống sứ tiếp xúc với khí thải tạo ra điện cựcâm. Mặt trong tiếp xúc không khí tạo thành điện cực dương – Cấu tạo – Nguyên lý thao tác + Nguyên lý hoạt động giải trí của cảm ứng ôxy địa thế căn cứ trên sự so sánh lượngôxy xót trong khí thải với lượng ôxy trong không khí + Khi ống sứ được nung nóng đến 300C nó sẽ trở nên dẫn điện. Mỗi khicó sự chênh lệch về nồng độ ôxy giữa mặt trong và ngoài ống sự thì giữa haiđiên cực sẽ có một điện áp. Nếu lượng ôxy trong khí thải ít ( do hỗn hợp giàuxăng ) thì tín hiệu điện tạo ra khoảng chừng 600 – 900 mV, còn ngược lại trong khíthải nhiều ôxy ( do hỗn hợp nghèo xăng ) thì ống sứ sẽ phát tín hiệu tương đốithấp ( khoảng chừng 100 – 400 mV ) + Các cảm ứng nồng độ ôxy chỉ hoạt động giải trí khí nhiệt độ cao khoảng chừng 300C. Dođó để giảm thời hạn chờ hoạt động giải trí thì trên cảm ứng còn sắp xếp thành phần nungnóng thực ra là một điện trở để giúp cho cảm ứng nhanh gọn đạt đếnnhiệt độ thao tác. – Loại với thành phần Titania + Cảm biến ôxy này có cấu trúc tựa như như loại Zircomnium nhưng thànhphần nhận biểt oxy trong khí thải làm từ titanium dioxide ( TiO2 ). + Khi khí thải chứa lượng oxy thấp do hỗn hợp giàu nguyên vật liệu, phản ứngtách oxy khỏi TiO2 thuận tiện xảy ra. Do đó điện trở của TiO2 có giá trị thấp làmcho dòng qua điện trở tăng lên. + Khi khí thải chứa lượng oxy nhiều do hỗn hợp nghèo nguyên vật liệu, phảnứng tách oxy khỏi TiO2 khó xảy ra. Do đó điện trở của TiO2 có giá trị cao làmcho dòng qua điện trở giảm. c. Kiểm tra cảm ứng khí xả – Kiểm tra điện áp phản hồi từ cảm ứng + Nối que dò cực ( + ) của vôn kế vào cực VF của giắckiểm tra, và cực – của vôn kế vào cực E1. đọc trị số điệnáp thu được. 2.2. Cảm biến nhiệt đô nước làm máta. Công dụng – Cảm biến này lắp ráp ngập vào trong áo nước của động cơ, có côngdụng theo dõi nhiệt độ nước của động cơ và báo về ECUb. Cấu tạoHình 2.7. Cảm biến nhiệt độ nước1. Đầu nối dây điện2. Vỏ3. Nhiệt điện trở – Chi tiết chính là nhiệt điện trởcó thông số điện trở âm, có nghĩa làvới loại điện trở này thì khi nhiệtđộ tăng thì điện trở giảm. Nhiệtđiện trở được đặt trong vỏ kim loạicó gen để bắt vào thân động cơc. Nguyên lý thao tác – Cảm biến này rất nhạy với sự biến hóa của nhiệt độ nước làm mát. Khinhiệt độ nước làm mát thấp thì giá trị điện trở của cảm ứng sẽ cao, tín hiệu điệnáp gửi về ECU thấp, ECU biết động cơ đang nguội lạnh và tinh chỉnh và điều khiển vòi phunphun thêm. Còn khi nhiệt độ của động cơ cao thì điện trở giảm xuống, tín hiệugửi về ECU cao, ECU biết được động cơ nóng và tinh chỉnh và điều khiển vòi phun giảmlượng phun xuốngHình 2.7. Cảm biến nhiệt độ nước1. Đầu nối dây điện2. Vỏ3. Nhiệt điện trởd. Kiểm tra cảm ứng nhiệt độ nước làm mát – Khi dùng ôm kế để kiểm tra những đầu nối do giá trị điện trở cao dòng điệnchạy trong mạch điện tử như ECU là rất nhỏ – Do vậy nếu dùng ôm kế có giá trị điện trở thấp thì giá trị điện áp đo được sẽkhông chính xác2. 3. Bộ cảm ứng nhiệt độ không khí nạpa. Công dụng – Cảm biến nhiệt độ khí nạp có công dụng cung ứng cho ECU thông tin vềnhịêt độ không khí để ECU kiểm soát và điều chỉnh lượng phun đúng chuẩn bảo vệ tỷ lệxăng – không khí tối ưu. Nó được lắp cùng với cảm ứng lưu lượng khí nạp ( so với loại cánh van ) hoặc trên vỏ lọc không khí ( so với loại cảm ứng lưulượng khí nạp kiểu đo áp suất đường nạp ). Kết cấu và nguyên tắc thao tác củanó giống như cảm ứng nước làm mát – ECU lấy tín hiệu điện áp gửi về ở nhiệt độ 20C làm chuẩn. Nếu nhiệt độ nhỏhơn 20C thì ECU điều khiển và tinh chỉnh tăng lương phun ra, còn nhiệt độ cao hơn 20C thìECU tinh chỉnh và điều khiển giảm lượng phun rab. Cấu tạoHình 2.8. Cảm biến nhiệt độ khí nạp .

Source: https://thevesta.vn
Category: Dịch Vụ