h. Ngun lý hoạt động của mạch đèn xi nhan điều khiển tích hợp: – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 2.98 MB, 120 trang )

Hoạt động của mạch điện hệ thống cảnh báo đèn xi nhan được hoạt đ ộng

như sau: Mạch điện gồm một IC điều khiển, 2 transistor điều khi ển và 2 r ơ

le đèn xinhan.

Hình 1.33: Sơ đồ cơng tắc điều khiển đèn xi nhan bằng bộ tích hợp

• Rẽ sang trái

Khi công tắc đèn xi nhan bật rẽ trái cực EL của IC x ử lý tín hi ệu báo rẽ đ ược

tiếp đất, IC điều khiển sẽ phát tín hiệu dẫn transistor điều khi ển r ơ le rẽ

trái, đóng tiếp điểm rơ le, cấp dòng điện từ +B qua tiếp đi ểm r ơ le trái qua

các bóng đèn xi nhan trái và qua bóng đèn báo rẽ xi nhan trái trên táp lơ, các

bóng đèn xi nhan trái sáng, và đèn báo rẽ trái trên táp lơ cũng sẽ sáng.

• Rẽ sang phải:

Khi cơng tắc đèn xi nhan bật rẽ phải, cực ER c ủa IC x ử lý tín hi ệu báo rẽ

được tiếp đất, IC điều khiển sẽ phát tín hiệu dẫn transistor đi ều khi ển r ơ

le rẽ phải, đóng tiếp điểm rơ le, cấp dòng điện từ +B qua tiếp đi ểm r ơ le

phải qua các bóng đèn xi nhan phải và qua bóng đèn báo rẽ xi nhan ph ải

trên táp lơ, các bóng đèn xi nhan phải sáng, và đèn báo rẽ ph ải trên táp lô

cũng sẽ sáng. Nếu một bóng đèn xi nhan bị cháy, thì IC điều khi ển sẽ phát ra

tần số nhấp nháy nhiều lên để thơng báo cho người lái biết.

• Bật công tắc Hazard:

Khi bật công tắc Hazard, cực EHW của IC điều khi ển đ ược tiếp mát. IC

điều khiển phát tín hiệu dẫn cả hai transistor điều khiển rơ le trái và ph ải.

Dòng điện từ + B qua các tiếp điểm rơ le đi tới cả hai c ực LL và LR và t ất c ả

các đèn xi nhan và đèn báo rẽ đều sáng.

Kết luận chương 1: Em đã thống kê lại được lịch sử hình thành và

phát triển của hệ thống đèn chiếu sáng từ loại thơ s ơ nhất (đèn đ ốt khí)

đến những loại đèn đang được nghiên cứu và chuẩn bị áp dụng r ộng rãi

trên tất cả các loại xe ( đèn Laze). Em đã n ắm bắt đ ược nhi ệm vụ, ch ức

năng và cấu tạo chung nhất về các loại đèn chiếu sáng trên xe. So sánh

được các ưu nhược điểm của từng loại đèn. Khái quát lại những mạch điện

chiếu sáng cơ bản nhất trên xe từ mạch đèn chiếu sáng phía tr ước, m ạch

đèn xi nhan, mạch đèn kích thước, mạch đèn báo nguy r ồi đ ến m ạch đèn

phanh và mạch đèn hậu. Từ đó đưa ra các nguyên lý ho ạt đ ộng c ủa t ừng

mạch một nắm chắc nguyên lý các mạch đơn giản nhất này sẽ giúp em r ất

nhiều về sau khi đọc các mạch điện phức tạp và khó khăn h ơn, ph ức t ạp

hơn rất nhiều.

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG AFS

Hệ thống chiếu sáng tiên tiến AFS (A daptive Frontlighting System)

hay công nghệ đèn pha dẫn hướng hiện đang được ứng d ụng trên các m ẫu

xe châu âu Mecedes Benz, BMW và sau này các hãng châu Á Khác như

Toyota, Mazda…cũng được trang bị để nâng tâm cơng nghệ có thế nói AFS

khơng có gì xa lạ với các bạn. Tuy mỗi hàng có cách g ọi khác nhau nh ưng

đều chung về nguyên lí. AFS về cơ bản là một công nghệ cao cấp d ựa trên

sự phản hỏi cũng như tính tốn từ các tín hiệu từ góc lái và m ột s ố c ảm

biến. AFS xác định hướng lái của xe để điều chỉnh hệ thống chiếu sáng

theo hướng đó. Ngồi ra, AFS còn được kết h ợp v ới hệ th ống đ ịnh v ị GPS.

Khi xe sắp tới các ngã rẽ, AFS tự động điều chỉnh hướng ánh sáng tr ước

một khoảng.

Ngồi ra, ơtơ hiện nay còn cài đặt khá nhiều bộ c ảm biến ánh sáng

để xác định thời điểm cần chiếu sáng bên trong, chẳng hạn như khi đi vào

đường hầm hoặc ban đêm. Dòng xe hiện đại có th ể t ự đ ộng b ật đèn pha

khi di chuyển vào ban đêm mà không cần đến sự can thi ệp c ủa ng ười lái.

Cảm biến ánh sáng được giấu trên kính chắn gió phía trước, bộ điều khi ển

được giấu trong táp lô. Theo quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử

phạt hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, đ ường s ắt thì l ỗi

khơng bật đèn chiếu sáng khi tham gia giao thông lúc tr ời t ối sẽ đ ược quy

định cụ thể với ô tô xe máy. Đối với người điều khiển ô tô vi phạm lỗi

này sẽ bị phạt từ 600.000 – 800.000 đồng theo điểm G, khoản 3, điều 5 của

Nghị định. Cảm biến ánh sáng sẽ tự động kích hoạt chế độ cốt khi tr ời t ối

hoặc vào các đường hầm ánh sáng không đủ và t ự động ng ắt khi đ ủ ánh

sáng. Sau khi người lái kích hoạt chế độ tự động trên cơng t ắc điều khi ển

hệ thống chiếu sáng dưới vô lăng. Hệ thống này làm cho các lái xe an tâm

và thoải mái hơn khi tham gia giao thông. Đ iều kiện độ sáng, thời tiết, điều

kiện đường, tình hình giao thơng, loại đường, tốc độ xe và tr ạng thái tăng

tốc tất cả sẽ đưa vào phép tính của AFS. Có hai loại AFS, đó là h ệ th ống đèn

pha tích cực liếc tĩnh và hệ thống đèn pha liếc động.

1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG

a, Giới thiệu hệ thống chiếu sáng với đèn liếc tĩnh

Khoảng sáng khi chạy ở

đường thành phố

Khi rẽ

trái

Khoảng sáng khi chạy ở

đường cao tốc

Khoảng sáng khi chạy ở

đường nơng thơn

Khi rẽ

phải

Hình 2.1 Hiệu quả chiếu sáng với hệ thống đèn liếc tĩnh

Hệ thống đèn liếc tĩnh, thực chất của nó là bố trí nguồn sáng ph ụ bên

cạnh đèn cốt thông thường, nguồn sáng phụ này có nhi ệm vụ chiếu sáng

góc cua. Khi xe vào cua mà vùng sáng của đèn cốt không chi ếu t ới, nh ư trên

hình vẽ bên trên, thể hiện tất cả các trường hợp của hệ thống.

Việc bật tắt đèn chiếu sáng góc cua được dựa vào 3 yếu tố để đ ảm bảo

rằng, đèn này chỉ được kích hoạt khi vào cua gấp hoặc rẽ ph ải, rẽ trái, 3

yếu tố đó là:

– Góc đánh lái

– Tình trạng của đèn xi nhan

– Tốc độ xe chạy

Các cảm biến sẽ nhận biết tín hiệu góc đánh lái, tín hiệu đèn xi nhan,

tín hiệu tốc độ xe sau đó gửi về bộ xử lý trung tâm đ ể đi ều ch ỉnh b ật t ắt

các đèn chiếu phụ.

Giới thiệu các chế độ hoạt động của đèn chiếu sáng góc cua chủ động tĩnh

Hình 2.2: Đèn chiếu sáng góc cua tắt

Khi đi trên đường với vận tốc 50-100km/h và khơng có các tín hi ệu

xinhan góc đánh lái thay đổi khơng q nhiều thì hệ thống đèn li ếc tĩnh sẽ

không hoạt động. Ánh sáng đèn sẽ tập chung phân bố nhi ều v ề bên ph ải

giúp người lái xe quan sát các chướng ngại ngay bên đ ường và khơng làm

chói mắt xe đi ngược chiều.

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin