SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 10.31 MB, 258 trang )

44

CT1, CT2: công tắc 3 cực, 220V, 5A.

2. RƠLE THỜI GIAN:

2.1. Chức năng:

– Tạo ra khoảng thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một rơ le

(thiết bị) đến một rơ le (thiết bị ) khác. Trên rơ le thời gian thường ghi các thông

số kỹ thuật như:

+ Thời gian chỉ định cực đại: TImax

+ Điện áp định mức nguồn vào DC, AC

+ Dòng điện định mức qua tiếp điểm, số lượng tiếp điểm

+ Sơ đồ bố trí các chân tiếp điểm của rơ le.

2.2. Phân loại và ứng dụng:

– Theo kiểu dòng điện: rơle thời gian loại 1 chiều, xoay chiều.

– Theo kết cấu: loại điện từ, điện tử.

– Theo số chân: loại 8 chân, 14 chân.

2.3. Cấu tạo:

Hình 3.2. Cấu tạo rơle thời gian

1. Cuộn dây 2. ống đồng ngắn mạch 3. Nắp phần ứng

4. Lò xo

5. Vít điều chỉnh.

6. Tiếp điểm.

7. Lá đồng điều chỉnh khe hở

* Nguyên lý hoạt động tạo độ trễ của rơle thời gian như sau:

Lõi thép hình chữ U, bên phải quấn cuộn dây (1), bên trái là ống đồng

ngắn mạch. Khi đưa điện áp vào 2 đầu cuộn dây tạo nên từ thông  trong mạch

sinh ra lực từ và nắp (3) được hút chặt vào phần cảm làm hệ thống tiếp điểm(6)

được đóng lại.

Khi cuộn dây mất điện, từ thông  giảm dần về 0. Trong ống đồng xuất

hiện dòng điện cảm ứng tạo nên từ thơng chống lại sự giảm của từ thông  ban

đầu. Kết quả là từ thông tổng trong mạch không bị triệt tiêu ngay sau khi mất

điện.

Do từ thông trong mạch vẫn còn nên tiếp điểm vẫn duy trì trạng thái đóng

thêm một khoảng thời gian nữa mới mở ra.

45

Vít (5) dùng điều chỉnh độ căng của lò xo, lá đồng mỏng (7) dùng điều

chỉnh khe hở giữa nắp và phần cảm. Hai bộ phận này đều có tác dụng điều chỉnh

thời gian tác động của rơ le.

Hình 3.3. Sơ đồ bố trí chân của rơle thời gian điện tử.

Các cặp tiếp điểm của rơ le thời gian điện tử (CKC – 8 chân)

– Chân (8-6): tiếp điểm thường mở, đóng chậm

– Chân (8-5): tiếp điểm thường đóng, mở chậm

– Chân (1-3): tiếp điểm thường mở

– Chân (1-4): tiếp điểm thường đóng

– Chân (2-7): cuộn dây của rơ le đấu với nguồn.

2.4. Ký hiệu:

3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN:

3.1. Khởi động mạch điện:

– Đóng aptomát AP cấp nguồn cho tồn mạch.

– Ấn ON  cuộn dây Rth có điện tiếp điểm Rth thường mở đóng lại để

duy trì, đồng thời đèn Đ1 được cấp nguồn làm việc.

– Sau thời gian chỉnh định của rơle thời gian, tiếp điểm thường đóng mở

chậm Rth (8;5) mở ra, ngắt nguồn điện cho đèn Đ1 tắt, tiếp điểm thường mở

đóng chậm Rth (8;6) đóng lại, rơle trung gian Rt có điện, tiếp điểm Rt (1;3)

đóng lại, chuẩn bị cho đèn Đ2 hoạt động.

– Lúc này, nếu ta bật 2 công tắc 3 cực theo trạng thái khác nhau thì đèn Đ2

sẽ sáng và ngược lại.

3.2. Dừng mạch điện:

46

– Để dừng ta ấn OFF, các rơle mất điện, các đèn đều tắt, hoặc ta ngắt

nguồn bằng cách ngắt aptomat AP.

3.3. Bảo vệ mạch điện:

– Khi xảy ra sự cố quá tải hoặc ngắn mạch, aptomat AP sẽ tác động ngắt

nguồn, bảo vệ mạch điện.

4. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN:

4.1. Qui trình lắp đặt mạch điện:

4.1.1. Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị

4.1.2. Chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ, vật tư, thiết bị

4.1.3. Lắp đặt thiết bị

4.1.4. Vẽ sơ đồ đi dây

4.1.5. Lắp đặt mạch điện

4.2. Thực hành lắp đặt mạch điện:

Thực hiện qui trình 2.

5. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN:

5.1. Kiểm tra trước khi vận hành:

+ Kiểm tra trực quan: cơng tắc, cầu chì… khơng bị nghiêng, các đầu cốt

khơng bị hở, khơng có thiết bị và dây điện thừa…, cầm mạch lên lắc khơng có

thiết bị và dây điện bị bung ra. Mạch điện phải sạch sẽ, độc lập, các thiết bị điện

phải ở trạng thái an toàn. Tất cả các điểm nối phải đảm bảo an toàn điện.

+ Dùng VOM kiểm tra nguội mạch điện khi tác động thử các công tắc

xem có hiện tượng ngắn mạch khơng?

+ Đo thơng mạch theo sơ đồ: để que đo giữa hai cực của cầu dao.

+ Đấu mạch điều khiển với nguồn điện qua Áp tơ mát một pha.

5.2. Vận hành mạch điện:

+ Đóng aptomat.

+ Kiểm tra điện nguồn vào mạch điện có đúng sơ đồ nguyên lý không?

+ Theo dõi sự làm việc của mạch điện: tác động các nút ấn, bật và tắt

công tắc ba cực, nếu đèn sáng và tắt theo chu trình, đóng ngắt theo thời gian trễ

đã đặt là đúng.

+ Cắt áp tô mát nguồn một pha.

+ Tháo mạch điện ra khỏi nguồn.

* Các bước và cách thức thực hiện cơng việc:

1.THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:

(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV)

TT

Loại trang thiết bị

Số lượng

1

Aptomat 1 pha, 250V, 5A

20 cái

2

Nút ấn đơn hoặc kép 250V, 5ª

40 cái

3

Cơng tắc 3 cực 250V, 5ª

20 cái

4

Rơle trung gian 14 chân, 220V

20 cái

47

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Rơle thời gian 8 chân, 220V

Đèn sợi đốt 220V – 40W

Cọc đấu dây (4 đầu – 10A)

Cọc đấu dây (8 đầu – 5A)

Dây điện một sợi S = 1,5mm2

Dây điện nhiều sợi S = 1,5mm2

Đầu cốt U 3

Đầu cốt U 4

Băng dính cách điện

Bảng điện lắp các thiết bị

Dây thít loại nhỏ

Đồng hồ vạn năng, Am pe kìm, Dây nguồn, bút điện,

kìm điện, kìm cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít các loại…..

20 cái

40 cái

20 cái

20 cái

100 m

60 m

100 cái

300 cái

3 cuộn

20 cái

100 cái

20 bộ

2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

ST

T

1

2

Tên các

bước

công

việc

Kiểm tra

các thiết

bị, vật

Thiết bị, dụng cụ, vật tư

Áp tô mát 1 pha – 250V,

Công tắc 3 cực – 250V, Bộ

nút ấn kép, Cọc đấu dây (4

đầu – 10A), Cọc đấu dây (8

đầu – 5A), Đầu cốt U 3, Đầu

cốt U 4, Dây điện nhiều sợi

S = 1,5mm2, Băng dính

cách điện, Bảng điện lắp

các thiết bị, Dây thít loại

nhỏ, Dây nguồn, bút điện,

kìm điện, kìm cặp cốt, kéo,

tuốc nơ vít, vít các loại…..

Lắp đặt Bảng điện lắp các thiết bị,

các thiết Áp tô mát 1 pha – 250V,

bị

lên Công tắc 3 cực – 250V, Bộ

bảng

nút ấn kép, Cọc đấu dây (4

điện

đầu – 10A), Cọc đấu dây (8

đầu – 5A), kìm điện, kìm

cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít

các loại …..

Tiêu chuẩn

thực hiện cơng

việc

Lỗi thường

gặp, cách

khắc phục

– Thực hiện

đúng qui trình

cụ thể đã học ở

trên; các thiết bị

vật tư ở trong

tình trạng tốt;

– Đảm bảo an

toàn cho người

và thiết bị

– Kiểm tra

chưa đầy đủ

các thiết bị, vật

tư;

– Kiểm tra

chưa hết các

tính năng tác

dụng của thiết

bị, vật tư, dụng

cụ

– Bố trí các thiết – Bố trí khơng

bị cho hợp lý, cân đối,

đúng kỹ thuật

trên bảng điện;

– Đảm bảo an

toàn cho người

và thiết bị

48

3

4

Vẽ

đồ

dây

sơ Bút, giấy A4

đi

– Sơ đồ đảm

bảo dễ thực

hiện, các nét vẽ

khơng

chồng

chéo.

Lắp đặt Bảng điện hồn chỉnh, Dây – Đảm bảo đúng

hệ thống điện nhiều sợi S = 1,5mm 2, sơ đồ nguyên lý

điện lên động cơ 1 pha 150W

đã học ở trên

bảng

điện

Kiểm tra – Bảng điện đã lắp đặt hoàn – Đảm bảo đúng

mạch

chỉnh, đồng hồ vạn năng, sơ đồ nguyên lý

điện

bút điện, dây nguồn

đã học ở trên.

5

6

7

8

Xông

điện

thao tác

mạch,

chạy

thử, theo

dõi các

thơng số

Đánh

pan điển

hình cho

sinh

viên

thực

hành

sửa

mạch

Hồn

thiện

mạch

– Bảng điện đã lắp đặt hoàn

chỉnh, đồng hồ vạn năng,

bút điện, dây nguồn, nguồn

điện ba pha bốn dây, Am pe

kìm…

– Bảng điện đã lắp đặt hoàn

chỉnh, đồng hồ vạn năng,

bút điện, dây nguồn, nguồn

điện ba pha bốn dây, Am pe

kìm…

Hiểu sai sơ đồ

ngun lý

Đấu

dây…

nhầm

– Khơng kiểm

tra;

– Kiểm tra

không hết các

thiết bị;

– Không thử

tác động trước

để kiểm tra

nguội

mạch

điện

– Đảm bảo đúng – Thao tác

các bước đã học khơng

đúng

ở trên.

trình tự

– Mạch khơng

làm việc;

– Mạch làm

việc sai..

– Đảm bảo an

toàn điện; an

toàn lạnh; an

toàn cho thiết

bị.

– Phải thông

báo số pan cho

sinh viên

– Không sửa

được pan;

– Sửa không

hết pan;

– Sửa pan

khơng

đúng

qui trình

– Bảng điện đã lắp đặt hồn – Đảm bảo các – Mạch điện

chỉnh, đồng hồ vạn năng, thơng số kỹ khơng

hồn

bút điện, dây nguồn, nguồn thuật;

thiện được;

49

9

điện đã

sửa pan

về tình

trạng

tốt; tháo

dỡ thiết

bị khỏi

mạch

điện

Vệ sinh

cơng

nghiệp

điện ba pha bốn dây, Am pe

kìm…

– Tháo dỡ các thiết bị đưa

về tình trạng ban đầu

– Kìm điện, kìm cặp cốt,

kéo, tuốc nơ vít, vít các loại

…..

– Đảm bảo an

tồn lao động

và an tồn cho

thiết bị

– Xưởng thực Xưởng khơng

hành sạch, ngăn ngăn nắp, sạch

nắp, an tồn

sẽ..

Chổi qt nhà, hót rác

Tủ đựng thiết bị vật tư

Que lau nhà

Xà phòng lau sàn ….

– Khơng tháo

lắp các thiết bị

về tình trạng

ban đầu

* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

2. Chia nhóm:

Mỗi nhóm có 1 SV thực hành trên một bảng điện.

3. Thực hiện qui trình.

* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

Mục tiêu

Nội dung

Điểm

– Thuyết minh được nguyên lý làm việc của mạch điện

Kiến thức

4

– Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý

– Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu

Kỹ năng

kỹ thuật, thời gian

4

– Thao tác mạch điện đúng trình tự

– Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ

Thái độ

2

sinh cơng nghiệp, an tồn lao động.

Tổng

10

* Ghi nhớ:

1. Giải thích được mục đích của việc dùng rơle thời gian để điều khiển đèn sáng

và tắt theo thời gian định trước.

2. Vẽ được mạch điện.

50

BÀI 4: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT PHA SỬ DỤNG

CÔNG TẮC TƠ

Mã bài: MĐ14 – 04

Giới thiệu:

Ở bài này giới thiệu cho chúng ta về các mạch điện điều khiển động cơ

một pha bằng công tắc tơ được sử dụng trong thực tiễn sản xuất cũng như đời

sống.

Mục tiêu:

– Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc của cơng tắc tơ, trình bày

được nguyên lý làm việc của mạch điện;

– Trình bày được quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý;

– Lắp đặt được mạch điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời

gian;

– Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật;

– Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình;

– Tuyệt đối an tồn.

Nội dung chính:

1. SƠ ĐỒ NGUN LÝ MẠCH ĐIỆN:

1.1. Giới thiệu mạch điện:

Hình 4.1. Mạch điện điều khiển động cơ một pha sử dụng cơng tắc tơ.

1.2. Phân tích tác dụng của thiết bị:

* Mạch động lực gồm có:

– M: động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc 1 pha, 220V.

– K1: công tắc tơ, dùng để cấp nguồn và điều khiển động cơ làm việc, loại

1 pha, 250V, 5A.

51

– AP: aptomat dùng để bảo vệ ngắn mạch và cấp nguồn, loại 1 pha, 250V,

5A.

* Mạch điều khiển gồm có:

Đèn báo: báo trạng thái hoạt động của động cơ.

Nút ấn ON, OFF: công tắc điều khiển động cơ, 1 pha, 220V, 5A.

2. CƠNG TẮC TƠ:

2.1. Chức năng:

Cơng tắc tơ là một loại khí cụ điện đóng cắt hạ áp dùng để khống chế tự

động và điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp tới 500V và dòng điện tới

600A và lớn hơn nữa với sự hỗ trợ của nút ấn

Cơng tắc tơ có 2 trạng thái: đóng và cắt, có số lần đóng cắt lớn, tần số

đóng cắt cao có thể tới 1500 lần /giờ.

2.2. Phân loại:

– Theo ngun lý truyền động có: cơng tắc tơ kiểu điện từ, kiểu hơi ép,

kiểu thuỷ lực. Thường gặp công tắc tơ kiểu điện từ. Công tắc tơ kiểu điện từ có

hai lọai:

+ Cơng tắc tơ chính: có 3 tiếp điểm chính còn lại là tiếp điểm phụ.

+ Cơng tắc tơ phụ: Chỉ có tiếp điểm phụ (khơng có tiếp điểm chính).

– Theo dạng dòng điện ta có: cơng tắc tơ điện một chiều, công tắc tơ điện

xoay chiều

– Theo kết cấu ta có: cơng tắc tơ dùng ở nơi hạn chế chiều cao (ở bảng

điện gầm xe) và ở nơi hạn chế chiều rộng (buồng tàu điện).

2.3. Cấu tạo và ứng dụng:

Hình 4.2. Hình dáng ngồi của cơng tắc tơ

52

Hình 4.3. Mặt cắt dọc của cơng tắc tơ

Hình 4.4. Các bộ phận chính của cơng tắc tơ

* Mạch từ:

Là các lõi thép có hình dạng EI hoặc chữ UI. Nó gồm những lá tơn silic,

có chiều dầy 0,35mm hoặc 0,5mm ghép lại để tránh tổn hao dòng điện xốy.

Mạch từ thường chia làm hai phần, một phần được kẹp chặt cố định (phần tĩnh),

phần còn lại là nắp (phần động) được nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống

tay đòn.

* Cuộn dây:

Cuộn dây có điện trở rất bé so với điện kháng của nó. Dòng điện trong

cuộn dây phụ thuộc vào khe hở khơng khí giữa nắp và lõi thép cố định. Vì vậy,

khơng được phép cho điện vào cuộn dây khi nắp mở. Cuộn dây có thể làm việc

tin cậy (hút phần ứng) khi điện áp cung cấp cho nó nằm trong phạm vi (85100)% Uđm.

* Hệ thống tiếp điểm:

+ Tiếp điểm chính: chỉ có ở cơng tắc tơ chính, 100% là tiếp điểm thường

mở, làm việc ở mạch động lực, vì thế dòng điện đi qua rất lớn (10  2250)A.

+ Tiếp điểm phụ: có cả thường đóng và thường mở, dòng điện đi qua các

tiếp điểm này nhỏ chỉ từ 1A đến khoảng 10A, làm việc ở mạch điều khiển.

+ Tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở: (xem phần rơ le).

53

* Cơ cấu truyền động:

Phải có kết cấu sao cho giảm được thời gian thao tác đóng ngắt tiếp điểm,

nâng cao lực ép tiếp điểm và giảm được tiếng va dập.

2.4. Kí hiệu:

– Cuộn dây:

– Tiếp điểm chính:

Thường được ký hiệu bởi 1 ký số: Các ký số đó là: 1 – 2; 3 – 4; 5 – 6.

Trong cơng tắc tơ chính, 3 tiếp điểm đầu tiên bên tay trái luôn luôn là tiếp

điểm chính, những tiếp điểm còn lại là tiếp điểm phụ.

– Tiếp điểm phụ:

Thường được ký hiệu bởi 2 ký số:

– Ký số thứ nhất: Chỉ vị trí tiếp điểm (số thứ tự, đánh từ trái sang).

– Ký số thứ hai: Chỉ vai trò tiếp điểm:

+ 1 – 2 (NC): Thường đóng.

+ 3 – 4 (NO): Thường mở.

3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN:

3.1. Mở máy:

– Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP

– Ấn ON1(3;5) Cơng tắc tơ K1 (5;4) có điện, tiếp điểm thường mở K1

(3;5) đóng lại duy trì, tiếp điểm K1(6;7) đóng  đèn xanh sáng. Đồng thời các

tiếp điểm mạch động lực K1 (2;8), (4;10), (6;12) đóng cấp nguồn cho động cơ

M khởi động trực tiếp. Kết thúc quá trình mở máy.

3.2. Dừng máy:

Muốn dừng máy ấn OFF1 (2;1) ngắt điện toàn mạch điều khiển, động cơ

dừng hoạt động. Kết thúc quá trình làm việc ta ngắt AP.

3.3. Thiết bị bảo vệ:

Khi xảy ra ngắn mạch, aptomát AP tác động, ngắt nguồn mạch động lực

và mạch điều khiển.

54

4. LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN:

4.1. Qui trình lắp đặt mạch điện:

4.1.1. Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị

4.1.2. Chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ, vật tư, thiết bị

4.1.3. Lắp đặt thiết bị

4.1.4. Vẽ sơ đồ đi dây

4.1.5. Lắp đặt mạch điện

4.2. Thực hành lắp đặt mạch điện:

Thực hiện qui trình 2.

5. VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN:

5.1. Kiểm tra trước khi vận hành:

+ Kiểm tra trực quan: cơng tắc, cầu chì, aptomat, cơng tắc tơ… khơng bị

nghiêng, các đầu cốt không bị hở, dây động lực khơng bị chồng chéo lên nhau,

khơng có thiết bị và dây điện thừa…, cầm mạch lên lắc khơng có thiết bị và dây

điện bị bung ra. Mạch điện phải sạch sẽ, độc lập, các thiết bị điện phải ở trạng

thái an toàn. Tất cả các điểm nối phải đảm bảo an toàn điện.

+ Dùng VOM kiểm tra nguội mạch điện khi tác động thử nút ấn ON1 xem

có hiện tượng ngắn mạch không?

+ Đo thông mạch theo sơ đồ: để que đo giữa nút mở và tiếp điểm phụ

thường mở của công tác tơ phải thông.

+ Đặt que đo thông mạch vào đầu ra của công tắc tơ trước khi đấu vào

động cơ: đo giữa hai pha bất kỳ không thấy thơng mạch.

+ Kiểm tra động cơ: gồm có kiểm tra phần cơ và kiểm tra phần điện.

– Kiểm tra phần cơ:

* Rửa sạch vòng bi bằng xăng: Lau khơ

* Kiểm tra: dùng tay xoay nhẹ, lắc ngang vòng bi

– Khi xoay thấy tiếng kêu lạo rạo to, lắc thấy giơ nhiều cần thay vòng bi

khác .

– Nếu chưa giơ nhiều cho mỡ chịu nhiệt ( 2/3 ổ bi )

Chú ý : kiểm tra ngay tại ổ đỡ trên nắp hoặc trục động cơ, chỉ khi phải

thay thế mới tháo vòng bi.

– Kiểm tra phần điện:

– Cách điện, dây buộc có bị đứt, nứt vỡ, bong khơng.

– Sơn cách điện có bị biến mầu.

– Mùi cách điện già do bị nóng nhiều.

– Kiểm tra cách điện ≤ 0.5 M cần sơn tẩm lại theo qui trình Sơn – Tẩm Sấy.

+ Đấu mạch động lực và điều khiển với nguồn điện qua Áp tô mát một

pha.

5.2. Vận hành mạch điện:

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin