TÀI LIỆU THUYẾT MINH BẢO TRÌ NHÀ CÔNG NGHIỆP – Tài liệu text

TÀI LIỆU THUYẾT MINH BẢO TRÌ NHÀ CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.69 KB, 40 trang )

MỤC LỤC

QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Giới thiệu chung về công trình :

– Tên công trình : Nhà xưởng DONGJIN TEXTILE VINA
– Chủ đầu tư : Công ty TNHH DONGJIN TEXTILE VINA .
– Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH thiết kế và xây dựng Minh Trần
– Địa điểm xây dựng : Khu công nghiệp Nhơn Trạch Huyện Nhơn Trạch
Tỉnh Đồng Nai
2. Căn cứ pháp lý để thực hiện công tác bảo trì công trình xây dựng :

– Căn cứ vào Nghị Định 15/2013/NĐ-CP ngày 16 / 2 / 2013 của Chính Phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
1

– Căn cứ vào Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về hướng dẫn công tác bảo trì

công trình xây dựng;
– Căn cứ vào thông tư số 08/ 2006/ TT-BXD ngày 24/ 11/ 2006 của Bộ xây

dựng về hướng dẫn công tác bảo trì công trình xây dựng;
– Căn cứ vào Nghị định số 114/ 2010/NĐ – CP ngày 06/ 12/ 2010 của Chính

phủ về bảo trì công trình xây dựng;
3. Giải pháp tổng quan về thiết kế kiến trúc, kết cấu, điện, nước, PCCC:
3.1 Giải pháp thiết kế kiến trúc:

Công trình được đầu tư theo hình thức: xây dựng mới, với quy mô là
công trình cấp I.

*. Nhà xưởng + văn phòng
– Diện tích xây dựng nhà xưởng + văn phòng: ( quy mô 2 t ầng), di ện tích
sàn tầng trệt 10.063,36 m2 ,diện tích sàn lầu 1 là 2.058,2 m2. Tổng diện
tích sàn là 12.121,56 m2.
– Tường gạch ống cao 9,4m dày 200, cao độ nền +0.45m.
– Kết cấu khung nhà xưởng bằng khung thép chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn
bằng

kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổ hợp)
– Nhịp cột được chọn là 9,4 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dây
chuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng vận chuyển trong nhà xưởng.
– Khẩu độ kèo nhà xưởng và văn phòng là 20m.
– Nền tầng trệt là bê tông xoa Handener.
– Nền tầng 1 xưởng, văn phòng lót gạch.
– Mái nhà xưởng sử dụng tole 2 lớp, lót cách nhiệt bông thủy tinh dày
100mm.
2

– Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, cửa sổ bằng cửa nhôm
kính.
*. Nhà kho thành phẩm
– Diện tích xây dựng nhà kho thành phẩm: ( quy mô 2 tầng), diện tích sàn
tầng trệt 4.375 m2 ,diện tích sàn lầu 1 là 4.375 m2. Tổng diện tích sàn là
8.750 m2.
– Tường gạch ống cao 9,0m dày 200, cao độ nền +0.2m.
– Kết cấu khung nhà xưởng bằng khung thép chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn
bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổ hợp)
– Nhịp cột được chọn là 9,0 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dây
chuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng vận chuyển trong nhà xưởng.

– Khẩu độ kèo nhà xưởng là 17,5m.
– Nền tầng trệt xưởng bê tông xoa Handener.
– Nền tầng lầu 1 sử dụng bê tông xoa Handener.
– Mái nhà xưởng sử dụng tole 2 lớp, lót cách nhiệt bông thủy tinh dày
100mm.
Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, cửa sổ bằng cửa nhôm
kính.
*. Nhà kho mộc
– Diện tích xây dựng nhà kho mộc ( quy mô 1 tầng): tổng diện tích sàn tầng
trệt 3.250 m2.
– Tường gạch ống cao 9m, dày 200mm, cao độ nền +0.2m.
– Kết cấu khung nhà kho mộc bằng khung thép chịu lực.( móng, cột, dầm,
sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổ hợp)
– Nhịp cột được chọn là 9,0 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dây
chuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng vận chuyển trong nhà xưởng.
– Khẩu độ kèo nhà xưởng là 16,2m.
– Nền kho sử dụng bê tông xoa Handener.
3

– Mái nhà sử dụng tole 2 lớp, lớp cách nhiệt thủy tinh dày 100mm.
– Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, cửa sổ bằng cửa nhôm
kính.
*. Nhà nghỉ giữa ca
– Diện tích xây dựng nghỉ giữa ca ( quy mô 2 tầng) : diện tích sàn tầng trệt
là 472,5 m2, diện tích sàn lầu 1 là 472,5 m2. Tổng diện tích sàn là 945 m2.
– Tường gạch ống cao 6,8 m dày 200mm, cao độ nền +0.45m.
– Kết cấu khung nghỉ giữa ca bằng khung thép chịu lực.( móng, cột, dầm,
sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổ hợp).
– Nhịp cột được chọn là 6,8 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp đồ

đạc trong phòng.
– Nền bê tông lót gạch Ceramic.
– Mái nhà sử dụng khung sắt hộp lợp ngói áp trần thạch cao khung nhôm.
– Cửa đi khung nhôm kính 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, c ửa sổ bằng
cửa nhôm kính.
*. Nhà ăn công nhân
– Diện tích xây dựng nhà ăn : 448 m2
– Tường gạch ống nhà ăn cao 1,65 m dày 200, cao độ nền +0.15m.
– Kết cấu khung khung kèo thép chịu lực, ( móng, cột, dầm, sàn b ằng k ết
cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổ hợp).
– Nền bê tông lót gạch Ceramic.
– Vách sử dụng kính chịu lực, trần thạch cao khung nhôm.
– Cửa đi khung nhôm kính, cửa sổ khung nhôm kính lùa.
*. Nhà xe công nhân
– Diện tích xây dựng nhà xe : 448 m2
– Diện tích sàn là : 448 m2
– Kết cấu khung kèo thép kiểu vòm ( cột và khung kèo dùng sắt I tổ hợp)
4

– Nhịp cột được chọn là 2,3m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dây
chuyền xe.
– Nền bê tông, mái lợp tôn.
*. Nhà bảo vệ
– Diện tích xây dựng ( tầng trệt): 34,43 m2
– Diện tích sàn là 34,43 m2.
– Tường gạch ống cao 3m dày 200, cao độ nền +0.2m
– Kết cấu khung BTCT chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT,
mái bằng kết cấu BTCT)
– Nền bê tông lót gạch Ceramic, mái BTCT.

– Cửa đi, cửa sổ sử dụng cửa nhôm kính.
*. Nhà nồi hơi
– Diện tích xây dựng ( tầng trệt): 1.368 m2
– Diện tích sàn là 1.368 m2.
– Tường gạch ống cao 3m dày 200, cao độ nền +0.2m.
– Kết cấu khung kèo thép chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT,
kèo dùng sắt I tổ hợp).
– Nền sử dụng bê tông xoa Handener.
– Vách tole 2 lớp cao 8m, mái 2 lớp tôn mạ màu.
– Khẩu độ kèo là 12,1m.
– Cửa sắt lùa 2 cánh thoát hiểm.
*. Nhà bảo trì + kho phụ trợ
– Tổng diện tích xây dựng ( tầng trệt): 234 m2
– Diện tích sàn là 234 m2.
– Tường gạch cao 5m, cao độ nền +0.2m
– Kết cấu chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I
tổ hợp).
– Nền sử dụng bê tông xoa Handener.
5

– Mái nhà sử dụng tole panel cách nhiệt dày 100mm.
– Cửa lùa và cửa sắt thoát hiểm.
*. Trạm điện
– Diện tích xây dựng ( tầng trệt): 44 m2
– Diện tích sàn là 44m2.
– Tường bằng lưới B40, cao độ nền 0.2m
– Kết cấu khung sắt, vách lưới B40
– Nền bê tông xoa nhám.
– Mái tole mạ màu.

*. Nhà rác
– Diện tích xây dựng ( tầng trệt): 80m2
– Diện tích sàn là 80m2.
– Tường gạch ống cao 3.5m dày 200, cao độ nền 0.2m
– Kết cấu khung BTCT chịu lực.( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT)
– Nền bê tông xoa nhám, mái tole mạ màu.
*. Kho hóa chất
– Diện tích xây dựng : 125 m2
– Diện tích sàn là 125 m2.
– Tường gạch ống cao 4.0 m dày 200, cao độ nền 0.2m
– Kết cấu khung BTCT chịu lực.( móng, cột, dầm, vách bằng kết cấu BTCT)
*. Kho dầu
– Diện tích xây dựng : 30 m2
– Diện tích sàn là 80m2.
– Tường gạch ống cao 3.5m dày 200, cao độ nền 0.2m
– Kết cấu khung BTCT chịu lực.( móng, cột, dầm, vách bằng kết cấu BTCT)
*. Khu xử lí nước thải
Diện tích : 300 m2
6

*. Mái che nối xưởng
– Diện tích lắp đặt : 738 m2
– Khẩu độ kèo dài 10m.
– Mái nối xưởng xử dụng tole mạ màu
3.2 Giải pháp thiết kế kết cấu:

*. Phần nền móng:
– Trên cơ sở quy mô tải trọng và đặc điểm địa chất của hạng mục công
trình chọn giải pháp móng là móng nông trên nền thiên nhiên

– Sử dụng móng đơn tại vị trí các cột kết hợp hệ giằng móng theo hai
phương tạo độ ổn định cho móng
*. Phần kết cấu bên trên:
– Nhằm thoả mãn các chức năng và yêu cầu sử dụng của công trình nh ư hồ
sơ kiến trúc đã thể hiện, hệ kết cấu chịu lực phải đảm bảo khả năng chịu
lực cũng như về biến dạng.
– Hệ kết cấu chính sử dụng là hệ khung kèo thép kết hợp cột bê tông và
tường bao bên ngoài
– Tại vị trí văn phòng sử dụng kêt cấu khung BTCT chịu lực, dầm, sàn đổ
toàn khối, tường là kết cấu bao che. Giới hạn chuyển vị tổng thể và cấu
3.3 Giải pháp thiết kế điện, nước, PCCC:

Công trình được lắp đặt hệ thống điện 3 pha, hệ thống dây dẫn được
lắp đặt trong ống bảo hộ dây. Tủ điện tổng đặt tầng trệt, phân phối điện
cho các tầng, mỗi tầng đều có tủ điện phân phối điện riêng cho từng
tầng.
Công trình sử dụng bể nước ngầm có trang bị máy bơm cấp hệ th ống
sản xuất, xinh hoạt và chữa cháy. Hệ thống ống dẫn nước sử dụng ống
nhựa PVC, sử dụng ống thoát nước sinh hoạt và nước mưa riêng, tất cả
thoát nước về hố ga trước khi ra khu vực thoát nước chung của khu công
nghiệp.
7

Mỗi hạng mục đều được trang bị đường ống và t ủ phòng cháy ch ữa
cháy cũng như hệ thống chữa cháy tự động.
4. Hướng dẫn chung công tác bảo trì công trình xây dựng :

Công tác bảo trì công trình xây dựng được Chủ đầu tư, Cơ quan quản lý sử
dụng công trình có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, thực hiện các

hướng dẫn kỹ thuật, áp dụng liên tục cho đến hết niên hạn sử dụng công
trình.
Mục đích của công tác bảo trì nhằm duy trì những đặc trưng kiến trúc,
công năng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù
hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình sử dụng.
5. Nội dung, trình tự thực hiện công tác vận hành, bảo trì công trình :
5.1 Nội dung công tác vận hành, bảo trì công trình bao gồm các bước

chính như sau:
Kiểm tra ban đầu: Là quá trình khảo sát thiết kế bằng trực quan (nhìn,
gõ, nghe) hoặc bằng các phương tiện đơn giản và xem xét hồ sơ hoàn
công để phát hiện sai sót chất lượng sau khi thi công so với yêu cầu thiết
kế. Từ đó tiến hành khắc phục ngay để đảm bảo công trình sử dụng đúng
theo yêu cầu thiết kế.
Kiểm tra thường xuyên: Là quá trình thường ngày xem xét công trình,
bằng mắt hoặc bằng các phương tiện đơn giản để phát hiện kịp thời dấu
hiệu xuống cấp.
Kiểm tra định kỳ: Là quá trình khảo sát công trình theo chu kỳ để phát
hiện các dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm.
Kiểm tra bất thường: Là quá trình khảo sát đánh giá công trình khi có hư
hỏng đột xuất (như công trình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất,
cháy .v.v..). Kiểm tra bất thường đi kèm với kiểm tra chi tiết cấu kiện.
Kiểm tra chi tiết: Là quá trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng công
trình nhằm đáp ứng yêu cầu của các loại hình kiểm tra trên. Kiểm tra chi

8

tiết cần đi liền với việc xác định cơ chế xuống cấp và đi đến giải pháp sửa
chữa cụ thể.

Phân tích cơ chế xuống cấp:
Trên cơ sở các số liệu kiểm tra, cần xác định xem xuống cấp đang xảy ra
theo cơ chế nào.
Từ đó xác định hướng giải quyết khắc phục.
Đánh giá mức độ và tốc độ xuống cấp:
Sau khi phân tích được cơ chế xuống cấp thì đánh giá xem mức độ và tốc
độ xuống cấp đã đến đâu và yêu cầu phải sửa chữa đến mức nào, hoặc có
thể sẽ phá dỡ. Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp là công năng hiện có
của kết cấu.
Xác định giải pháp sửa chữa:
Xuất phát từ mức yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa
cụ thể.
Sửa chữa Bao gồm quá trình thực thi thiết kế và thi công sửa chữa hoặc
gia cường kết cấu.
5.2 Trình tự công tác vận hành, bảo trì công trình như sau:
5.2.1

Vận hành, bảo trì bộ phận kiến trúc công trình:

5.2.1.1 Công tác trang trí công trình:

*. Công tác bả, sơn, quét vôi:
Đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quá trình sử dụng, tránh
va chạm, gây trầy, xước, hoặc bị tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm,
nhiệt độ cao >500C thường xuyên sẽ làm cho cấu kiện bị rêu, mốc, bong,
tróc làm giảm tuổi thọ và thẩm mỹ của lớp bảo vệ này.
Cần thường xuyên lau chùi sạch sẽ, giữ bề mặt cấu kiện khô, thoáng.
Những vết trầy, xước trong quá trình sử dụng, cần tiến hành bả, sơn, quét
vôi lại như lúc làm mới như sau:

9

+ Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ mở rộng ra 2 bên một
khoảng đủ thao tác của dụng cụ.
+ Lau chùi sạch sẽ lớp bụi bán dính trên bề mặt, cọ rửa, làm sạch rêu mốc,
tẩy sạch dầu mỡ bám dính.
+ Tiến hành bả, sơn, quét vôi lại theo đúng yêu cầu kỹ thuật theo
TCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Cần chú ý lưu giữ mã
hiệu, màu sơn, các yêu cầu kỹ thuật của lớp bả, sơn hay lớp vôi, theo hồ
sơ hoàn công để công việc bả, sơn hay quét vôi lại cùng màu sắc. Lớp bả,
sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương đương hoặc cao hơn lớp sơn
hiện tại.
Những bề mặt bả sơn bên ngoài, chịu tác động thường xuyên của thời
tiết, dễ bị co ngót và rạn nứt. Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chống
kiềm, chống nấm mốc, chịu được nhiệt.
*. Công tác sơn dầu, sơn chống gỉ sét:
Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống gỉ, sơn dầu bảo vệ cấu
kiện, cần chú ý tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ bề mặt vật liệu
thép ra bên ngoài môi trường. Cấu kiện sẽ bị oxy hóa làm gỉ sét, dẫn đến
hư hỏng, mất khả năng chịu lực. Đặc biệt là các hệ vì kèo, xà gồ, li tô, lan
can cầu thang bằng thép.
Khi phát hiện các cấu kiện bằng thép này bị bong tróc lớp sơn, cần tiến
hành sơn lại theo quy trình.
Tuổi thọ bề mặt lớp bả, sơn, quét vôi, sơn dầu theo các đặc tính kỹ
thuật trong hồ sơ thiết kế từ 36-60 tháng (5năm) khi được bảo vệ đúng
yêu cầu kỹ thuật, (cần xem xét lại theo chỉ dẫn của nhà sản xuất sơn
được dùng cho công trình). Sau thời gian này, phải tiến hành cạo bỏ lớp
bả sơn cũ và làm lại mới. Căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng
công trình quyết định cần phải tiến hành sơn lại ngay hay thay thế vào

thời gian thích hợp khác, công tác sơn lại tiến hành theo TCVN5674-1992,
hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
10

Trong thời gian sử dụng, nếu phát hiện có những dấu hiệu khác thường
như bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần tiến hành kiểm tra tìm nguyên
nhân và kịp thời sửa chữa cấu kiện, loại bỏ những nguyên nhân gây ra hư
hỏng trên cho các loại kết cấu tương tự khác.
*. Công tác trần thạch cao, trần Prima
+ Trần thạch cao:
Đặc tính kỹ thuật của trần thạch cao là vật liệu kỵ nước, có tính co
ngót, do đó trong sử dụng, không để nước tác dụng lên trần hoặc vách
thạch cao này. Vào đầu mùa mưa, cần kiểm tra hệ thống thoát nước xem
có bị thấm dột lên trần này không. Những chỗ giáp nối giữa các tấm trần,
giữa trần và tường dễ bị vết răn nứt do co ngót và chịu tác động lực bên
ngoài.
Khi xuất hiện vết răn nứt nhỏ, cần tiến hành kiểm tra toàn bộ trần để
tìm nguyên nhân, và khắc phục vết răn nứt này bằng việc xử lý các mối
nối bằng bột và vật liệu mối nối chuyên dụng thi công đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lâu chùi trần, vách thạch cao
sạch sẽ bằng vải mềm. Tuổi thọ của tầm trần >7năm khi thi công đúng kỹ
thuật và sử dụng đúng yêu cầu trên.
Sau thời gian này, căn cứ vào tình hình thực tế, đơn vị sử dụng công
trình quyết định cần phải tiến hành thay thế lại ngay hay vào thời gian
thích hợp khác.
+ Trần Prima:
Thành phần cấu tạo chính của trần Prima gồm có xi măng và sợi
cellulose được ép áp lực cùng với keo và hóa chất. Tấm Prima còn có công

đoạn hấp lò nhiệt độ cao nên vật liệu sẽ rắn và có thể uốn cong. Do đó
đặc tính kỹ thuật của trần Prima là chống cháy tốt, không biến dạng và
chịu lực tốt. Tuy nhiên, do có cấu tạo từ thành phần bột gỗ nên cũng dễ
cong vênh khi gặp nước và dễ bị mối, mọt.
11

Trong sử dụng, không để nước tác dụng lên trần hoặc vách Prima này.
Vào đầu mùa mưa, cần kiểm tra hệ thống thoát nước xem có bị thấm dột
lên trần này không. Những vị trí trần vách tầng trệt, dễ bị mối, mọt làm
hỏng, cần kiểm tra mặt phía trên trần, hoặc mặt trái của vách để phát
hiện kịp thời mối, mọt và có biện pháp khử côn trùng này.
Trong quá trình sử dụng, thường xuyên lâu chùi trần, vách Prima sạch sẽ
bằng vải mềm. Tuổi thọ của tầm Prima >10 năm khi thi công đúng kỹ
thuật và sử dụng đúng yêu cầu trên.
*. Công tác cửa sắt kính, nhôm kính, khung nhôm vách kính, c ửa g ỗ, tay v ịn
gỗ:
+ Cửa sắt kính, cửa nhôm, vách kính, tay vịn sắt, inox:
Cửa đi, cửa sổ khung sắt, lắp kính có cấu tạo khung bằng sắt hình, được
lắp kính che chắn và tạo thẩm mỹ công trình. Khung sắt cần được sơn
chống gỉ và sơn bảo vệ như mục sơn dầu, sơn chống gỉ sét. Khung sắt
hình có lổ rỗng bên trong nên rất dễ bị gỉ sét từ trong ra bên ngoài, nên
rất khó phát hiện, cần bịt kín các lổ rỗng khung bao sắt này, chú ý không
để đọng nước, hơi ẩm tác dụng thường xuyên lên các cấu kiện thép có lổ
rỗng này. Đặc biệt là tay vịn ban công, lan can sẽ làm giảm khả năng chịu
lực, gây mất an toàn trong sử dụng.
Kính là vật liệu rất giòn, dễ vỡ khi có tác động ngoại lực, kính được lắp
cần kiểm tra kỹ các nẹp cố định vào khung bằng các vít. Tiến hành lau
chùi kính, khung bao thường xuyên bằng vải mềm cho sạch sẽ.
Định kỳ hằng năm kiểm tra số lượng các vít, mối liên kết này đảm bảo

chắc chắn, kiểm tra các joint cách nước nằm kín khít vào khe, bơm lại keo
chắn nước.
Trong quá trình sử dụng, nếu bị tác động làm kính bị vết nứt lớn thì tiến
hành thay thế kính mới ngay, những rạn nứt nhỏ, cần có biện pháp khắc
phục như dán keo kết dính lại, tránh cửa đóng mạnh hay gió lùa làm kính
vở, rơi ra ngoài, nguy hiểm cho người sử dụng.
12

+ Khung nhôm, vách kính:
Khung nhôm, vách kính vừa là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trang trí,
thường đặt ở những vị trí bên ngoài công trình và ở trên cao. Đây là cấu
kiện chịu tác động trực tiếp và thường xuyên của thời tiết trong suốt quá
trình sử dụng.
Cần thường xuyên kiểm tra bản lề liên kết của các ô cửa bật trên trên
khung vách kính, các chốt, nẹp liên kết, gioăng cao su, keo silicon theo số
lượng và độ chắc chắn của các liên kết này.
Cấu kiện chịu tác động của nắng, mưa, gió bão thường xuyên và thay
đổi đột ngột, nên vật liệu sẽ nhanh chóng bị lão hóa. Định kỳ 6 tháng, phải
tiến hành kiểm tra các yêu cầu nêu trên, nhất là trước mùa mưa, sau khi bị
gió bão, để sớm phát hiện và có biện pháp sửa chữa hoặc thay thế.
Định kỳ 5 năm, tháo dỡ toàn bộ khung vách để lau chùi sạch sẽ, thay thế
các chốt vít, gioăng cao su và keo silicon.
+ Cửa gỗ, tay vịn gỗ:
Các cấu kiện bằng gỗ, dễ bị cong vênh dưới tác dụng của nước, dễ bị
mối mọt, nấm mốc làm hư hỏng và đặc biệt là dễ cháy.
Trong quá trình sử dụng cần lau chùi bề mặt gỗ thường xuyên bằng vải
mềm, không thấm nước, kiểm tra bề mặt trái của cấu kiện, nơi dễ có mối
mọt. Đối với cửa gỗ, định kỳ 3 tháng tra dầu mỡ vào các bản lề. Những bề
mặt bị hư hỏng nặng cần thay thế, những vết nứt nhỏ, thì dùng bột gỗ và

keo vá lại ngay, tránh để lâu ngày, mối mọt sẽ làm hỏng bên trong cấu
kiện.
5.2.1.2 Công tác hoàn thiện:

*. Công tác trát tường, dầm, láng nền, sàn:
+ Công tác trát tường, dầm:
Công tác trát tường, dầm, trát các kết cấu bê tông các loại khác là công
tác bao che bảo vệ bề mặt kết cấu. Bề mặt trát này được lớp bả, sơn phủ
13

che bên ngoài nên không nhìn thấy. Lớp vữa trát trong thiết kế sử dụng
vữa ximăng và cát với độ dày lớp trát là khoảng 1,5cm.
Những bề mặt trát bị rạn nứt chân chim thường do co ngót và chịu
nhiệt độ môi trường.
Bề mặt bị rạn nứt lớn, vết nứt thành các đường dài thường do mối liên
kết giữa tường gạch và bê tông, do cấu kiện bị lún không đều gây ra. Đối
với các vết nứt này, thường xuất hiện ở thời gian đầu đưa công trình vào
sử dụng, nên cần có thời gian theo dõi kết hợp với theo dõi lún của móng
sẽ nói ở phần kết cấu, đến khi nào nền móng lún ổn định sẽ tiến hành sửa
chữa, trát lại theo yêu cầu kỹ thuật trát.
+ Công tác láng nền sàn:
Láng nền sàn là công tác láng vữa ximăng – cát trên bề mặt kết cấu bê
tông, bao gồm láng trên nền nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt trên ô
văng, láng mặt trong hồ chứa nước v.v… Lớp láng này có tác dụng chống
thấm cho bề mặt, và thường chịu ảnh hưởng của thời tiết.
Trong thời gian sử dụng, phải tạo sự thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩm
ướt dễ tạo rêu, mốc phát triển làm hỏng bề mặt này. Khi bề mặt láng bị
rạn nứt, cần vệ sinh sạch sẽ, chèn khe nứt và láng lại theo đúng yêu cầu
kỹ thuật như lúc làm mới, tham khảo TCXDVN303-2006, hoặc tiêu chuẩn

mới hiện hành.
Định kỳ 1 năm, vào thời gian trước mùa mưa, cần có biện pháp kiểm tra
bề mặt láng các cấu kiện trên, nhất là cấu kiện ở chổ khuất, ở trên cao,
để đảm bảo bề mặt láng đạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm và thoát nước
tốt.
Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ,
đối với tất cả các bề mặt trát, láng, để kịp thời phát hiện những hư hỏng
mà các kiểm tra thông thường không thể biết được.
*. Công tác lát nền gạch, ốp gạch, đá các loại:
+ Công tác lát nền gạch các loại:
14

Công tác lát gạch nền gồm nền gạch trong nhà và nền gạch ngoài nhà.
Nền gạch trong nhà gồm nền ở trong các phòng, nền khu vệ sinh và nền
hành lang. Nền lát gạch ngoài nhà gồm nền khu hành lang, nền sảnh, nền
gạch trên mái, nền gạch sân đường v.v…
Trong quá trình sử dụng, nền lát gạch cần được lau chùi sạch sẽ, nhất là
các đường joint thường bị lõm xuống, dễ đọng nước, bụi, tạo thành nấm,
mốc.
Hạn chế việc kéo lê các vật nhọn, dụng cụ trực tiếp, trên bề mặt gạch
lát, tránh để mặt lát tiếp xúc với hoá chất có tính ăn mòn như axit, kiềm
và muối sẽ gây gỏng bề mặt, làm mất thẩm mỹ chung. Những vị trí nền
gạch bị nứt, lún, vỡ, hư hỏng khác, thì tùy điều kiện cụ thể, đơn vị sử
dụng cần thay thế kịp thời, theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Công tác ốp gạch, đá các loại:
Công tác ốp gạch, đá bao gồm ốp bên trong và bên ngoài nhà. Việc sử
dụng và bảo trì các cấu kiện ốp gạch, đá, giống như công tác lát nền. Tuy
nhiên, công tác ốp gạch, đá, đặc biệt là cấu kiện ở trên cao, nơi có thường
xuyên người qua lại, cần kiểm tra chặt chẽ hơn các bước sau:

Định kỳ 6 tháng, cần kiểm tra độ bám dính của vữa gắn kết, hay các pát
liên kết giữa gạch, đá với cấu kiện được ốp.
Biện pháp kiểm tra là kiểm tra các đường joint xem có bị rạn nứt không,
dùng búa gỗ gõ nhẹ theo phương vuông góc lên bề mặt viên gạch, đá ốp
xem có bị bong rộp không. Khi phát hiện những viên gạch có dấu hiệu
không an toàn, cần tiến hành sửa chữa, ốp lại hoặc thay thế khi cần thiết.
5.2.2

Vận hành, bảo trì bộ phận kết cấu công trình:

Phần này hướng dẫn phương pháp vận hành, kiểm tra chi tiết, xác định
cơ chế và mức độ xuống cấp, sửa chữa và gia cường kết cấu bê tông cốt
thép bị hư hỏng do các nguyên nhân thuộc về thiết kế, thi công và sử
dụng công trình. Ở đây đề cập đến các vấn đề chủ yếu như: tải trọng và
15

tác động, khả năng chịu lực và khả năng sử dụng bình thường của kết cấu
từ khi xây dựng và trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
Để công trình sử dụng bền lâu, đảm bảo tuổi thọ theo thiết kế, cần
phải vận hành công trình theo các chức năng cụ thể (chức năng dự định)
theo thiết kế ban đầu.
Trong thời gian sử dụng công trình, cần phải thường xuyên kiểm tra, vận
hành công trình theo từng chức năng cụ thể, đảm bảo phòng ngừa sự cố,
việc vận hành và bảo trì các kết cấu chủ yếu các cấu kiện sau:
a) Kết cấu nền:

Nền nhà và công trình gồm có nền trong nhà và nền ngoài nhà. Nền
được cấu tạo từ lớp bê tông đá 1×2, có kẻ joint để tạo khe co giản.
Trong quá trình sử dụng, cần khai thác công trình theo đúng công năng

thiết kế của công trình, trong đó cần chú ý đến tải trọng tác động lên nền
trong và ngoài nhà không quá tải trọng thiết kế. Không được cho xe có tải
trọng >1T chạy trên nền này, sẽ gây lún cục bộ, hư hỏng bề mặt nền.
Khi nền bị lún, động nước, cần có biện pháp tạo dốc, thoát nước, tránh
để đọng nước gây nấm mốc, và mất thẩm mỹ công trình.
b) Kết cấu móng:

Kết cấu móng công trình bao gồm móng trên nền đất tự nhiên, móng
trên nền gia cố cừ tràm và móng cọc sâu BTCT.
Tất cả các loại móng đều thường xuyên kiểm tra, quan trắc lún cho
phép xác định độ lún tuyệt đối và tốc độ phát triển của độ lún của công
trình theo thời gian. Tốc độ lún của công trình được theo dõi bằng cách
định kỳ đo độ lún của các mốc gắn trên công trình so với mốc chuẩn
(được coi là không lún).
Công tác quan trắc có thể thực hiện bằng phương pháp thuỷ chuẩn
hình học, thuỷ chuẩn lượng giác, thuỷ chuẩn tĩnh hoặc kết hợp bằng
phương pháp chụp ảnh. Trong điều kiện thông thường nên áp dụng
phương pháp của TCXD271: 2002, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
16

Chu kỳ đo : Khoảng thời gian giữa 2 lần tiến hành quan trắc lún phụ
thuộc vào tốc độ lún và cấp đo lún. Khi cấp độ lún nhỏ thì khoảng thời
gian giữa 2 lần đo phải đủ lớn mới có thể xác định được chính xác độ lún.
Ngược lại, nếu tốc độ lún lớn thì có thể đo với chu kỳ dày hơn. Thông
thường, khoảng thời gian giữa 2 lần đo là 1- 3 tháng.
Bố trí mốc đo lún : Để thực hiện quan trắc cần lắp đặt hệ thống mốc
chuẩn và các mốc đo
Mốc chuẩn được bố trí bên ngoài công trình và ph ải đ ảm b ảo không b ị
lún trong suốt thời gian thực hiện quan trắc. Trong điều kiện cụ thể của

từng công trình, cần đặt 2-3 mốc chuẩn. Nên sử dụng mốc chuẩn loại B
cho các công trình thông thường (theo phân loại mốc chuẩn của TCXD
271: 2002), hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
Các mốc đo lún được gắn trên công trình tại các vị trí phù hợp để có thể
đánh giá được tình trạng lún của công trình nói chung và xác định được
biến dạng của kết cấu. Vị trí gắn mốc đo lún trên một số loại kết cấu
thường gặp như sau :
+ Kết cấu tường chịu lực : Tại các vị trí giao nhau giữa tường ngang và
tường dọc.
+ Kết cấu khung : Tại các chân cột.
Khoảng cách giữa các mốc đo lún không nên lớn hơn 15m. Mốc có thể
bố trí dày hơn quanh khe lún và tại các vị trí có biến động của điều kiện
đất nền, thay đổi tải trọng cũng như tại các vị trí quan sát thấy sự thay
đổi của tốc độ lún.
Để công trình sử dụng bình thường, không bị hư hỏng do xuống cấp và
lún của nền móng, cơ quan sử dụng công trình phải vận hành công trình
theo công năng, mục đích thiết kế ban đầu. Trong đó, chú ý đến các vấn
đề sau :
Chỉ được thay đổi công năng, mục đích sử dụng các phòng, khi không
làm tăng tải trọng so với thiết kế ban đầu. Những thay đổi đều phải báo
17

cho cơ quan quản lý chất lượng công trình và đơn vị tư vấn thiết kế để
được hướng dẫn, kiểm tra.
Trong quá trình vận hành công trình, không để các tải trọng bên ngoài
như: xe tải trọng lớn >5T hoạt động quá gần công trình làm ảnh hưởng
nền móng, hạn chế đào các hầm, hố có khoảng cách < 3m cạnh móng
công trình làm sạc lở đất bên dưới móng công trình.
Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ, đối

với công tác nền móng cần thu thập các số liệu sau :
+ Độ lún tuyệt đối móng so với mốc đo lún, đặc biệt khi có độ chênh lệch
> =8cm, móng ở
vị trí khe lún giữa các khối nhà, độ lún lệch giữa các trục móng gần
nhau ΔS/L<0,001. Trong đó ΔS là hiệu số độ lún tuyệt đối của 2
móng gần nhau, L là nhịp tính toán của 2 móng đó.
+ Khi những móng vượt quá các trị số nêu trên cần có biện pháp kiểm tra
móng như tiến hành đào móng điển hình hay một số móng có sự khác
thường, tuỳ theo yêu cầu của chủ công trình để kiểm tra chi tiết móng
gồm các công việc theo đề cương khảo sát như: hình dáng ngoài, cường
độ bê tông, mực nước ngầm (nếu có), các vết nứt, sự ăn mòn cốt thép
v.v… để có biện pháp bảo trì thích hợp theo tiêu chuẩn TCXDVN318-2004,
hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
+ Trong mọi trường hợp, sau khi kiểm tra và thực hiện biện pháp gia
cường, khả năng làm việc của kết cấu móng gia cường phải cao hơn thiết
kế ban đầu.
Công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị quản lý sử dụng công trình cần báo cho
cơ quan quản lý chất lượng công trình xây dựng, cơ quan thiết kế để đánh
giá tổng thể công trình và đưa ra những giải pháp sửa chữa, gia cường phù
hợp nhằm duy trì khả năng làm việc bình thường của kết cấu móng.
c) Kết cấu cột, dầm, sàn bê tông cốt thép:
18

Trong quá trình sử dụng, cần phải sử dụng công trình theo đúng công
năng và mục đích sử dụng ban đầu theo thiết kế được duyệt.
Kiểm tra công trình trong suốt thời gian sử dụng, theo dõi các cấu
kiện,có dấu hiệu xuống cấp, bất thường như xuất hiện vết nứt, bị võng,
bị nghiêng, bị ăn mòn, bị tác động thiên tai như gió bão, lốc xoáy, hỏa
hoạn.

Khi phát hiện các cấu kiện có dấu hiện bất thường nêu trên, cần nhanh
chóng áp dụng biện pháp giảm tải công trình, bảo vệ và hạn chế khai thác
khu vực đó trước khi có các biện pháp hoặc báo với cơ quan có chức năng
kiểm tra và xử lý.
Công tác đánh giá, tìm nguyên nhân, đưa giải pháp sửa chữa, gia cường
kết cấu khi xuất hiện những dấu hiệu bất thường cần được người có
chuyên môn kỹ thuật với chuyên ngành xây dựng thực hiện.
Định kỳ 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ để đánh
giá toàn bộ khả năng chịu lực của công trình, đối với kết cấu cột, dầm,
sàn, cầu thang cần thu thập được các số liệu sau :
+ Đối với cấu kiện cột, cần kiểm tra các cột có tải trọng lớn, momen
uốn lớn, cột vượt nhịp, cột đầu hồi nhà, cột góc nhà, cần tiến hành dỡ bỏ
các lớp bao che để kiểm tra các vết nứt, bề rộng khe nứt đầu và chân cột,
nút khung, độ lệch tim trục so với thiết kế, sự bong tróc lớp bê tông bảo
vệ, sự gỉ cốt thép (nếu có)… để làm cơ sở quyết định có kiểm tra chi tiết
hay không hoặc gia cường kết cấu ở mức độ nào.
+ Đối vối cấu kiện dầm, sàn, cầu thang, chịu tải trọng lớn, dầm vượt
nhịp > 6m, dầm trực giao, ô bản lớn, cần tiến hành kiểm tra thu thập số
liệu về độ võng, vết nứt, để có biện pháp bảo trì thích hợp theo
TCXDVN318-2004, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.
Đối với kết cấu sê nô, hồ chứa nước, đây là cấu kiện tiếp xúc và chứa
nước trong thời gian dài nên dễ bị rêu mốc, thấm nước, đặc biệt là trong
mùa mưa. Do đó, thời gian kiểm tra định kỳ các cấu kiện này 1 năm/1 lần
19

vào thời điểm trong mùa mưa. Khi kiểm tra, cần có biện pháp phát hiện
cấu kiện bị rêu mốc, bị thấm nước thì tiến hành làm sạch và chống rêu
mốc, chống thấm theo đúng quy trình theo TCVN5718-1993, hoặc tiêu
chuẩn mới hiện hành. Tham khảo vật liệu chống thấm có đặc tính theo

TCXDVN367-2006.
Khi tiến hành công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị quản lý sử dụng công
trình cần báo cho cơ quan quản lý chất lượng công trình xây dựng và cơ
quan thiết kế để đánh giá tổng thể công trình và đưa ra những giải pháp
sửa chữa, gia cường phù hợp nhằm duy trì khả năng làm việc bình thường
của kết cấu cũng như đảm bảo công năng và tuổi thọ của công trình.
d) Kết cấu thép:

Kết cấu thép gồm các cấu kiện chính sau: Dầm thép định hình, dầm
thép tổ hợp hàn, xà gồ, cầu phong, li tô bằng thép, khung bao cửa và
khung bảo vệ bằng thép.
Trong quá trình sử dụng, cần phải sử dụng công trình theo đúng công
năng và mục đích sử dụng ban đầu theo thiết kế được duyệt.
Trong thời gian sử dụng, thường xuyên kiểm tra theo dõi cơ chế xuống
cấp của cấu kiện thép bao gồm : Sơn chống gỉ, sự nguyên vẹn mối nối
hàn, số lượng các đinh ốc, bu lon, tình trạng mối liên kết, độ võng của cấu
kiện, sự ổn định ngoài mặt phẳng. Đây là kết cấu dễ bị ảnh hưởng của
môi trường nóng ẩm. Do đó, thời gian kiểm tra đối với các cấu kiện này là
1 năm/1 lần, để kịp thời có những giải pháp bảo trì thích hợp. Trong đó,
chú ý đến lớp sơn bảo vệ, nếu bị bong tróc cần phải có biện pháp sơn lại
theo đúng yêu cầu kỹ thuật như mục sơn cấu kiện.
Tuổi thọ của lớp sơn trên kết cấu thép, có đặc tính kỹ thuật theo hồ sơ
thiết kế là 5 năm. Vì vậy, sau 5 năm là phải sơn lại lớp sơn mới. Quy trình
sơn lại được thực hiện như đối với cấu kiện sơn mới, cạo bỏ lớp sơn cũ,
làm sạch bề mặt thép, lau chùi bụi bám dính, lau khô bề mặt, làm sạch
20

vết dầu mỡ, nghiệm thu rồi mới tiến hành sơn lót trước, sau đó sơn phủ 2
lớp để chống gỉ theo TCXDVN 334-2005, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành.

Đối với các hư hỏng khác như mối nối hàn bị bong, đường hàn có vết
nứt, cấu kiện bị võng, bị cong vênh, biến dạng v.v… thì phải báo với cơ
quan quản lý chất lượng công trình xây dựng và đơn vị tư vấn thiết kế để
kiểm tra, xử lý.
Trong thời gian 5 năm, công trình sẽ được tiến hành kiểm tra định kỳ,
đối với tất cả các kết cấu bằng thép, để kịp thời phát hiện những hư
hỏng mà các kiểm tra thông thường không thể biết được.
Công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị quản lý sử dụng công trình cần báo
cho cơ quan quản lý chất lượng công trình xây dựng và cơ quan thiết kế
để đánh giá tổng thể công trình và đưa ra những giải pháp sửa chữa, gia
cường phù hợp
5.2.3

Vận hành, bảo trì phần hệ th ống điện chiếu sáng và thi ết b ị:

– Để đảm bảo quy trình vận hành và bảo trì hệ thống điện chiếu sáng có

hiệu quả, yêu cầu đơn vị sử dụng công trình cần tuân thủ theo các tiêu
chuẩn sau:
+ TCVN 7447-2004: Hệ thống lắp đặt điện của các toà nhà (tương đương
tiêu chuẩn IEC60364-2001).
+ TCXDVN 394-2007: Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công
trình xây dựng – Phần an toàn điện.
+ TCXD 25-1991: Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng – Tiêu chuẩn thiết kế (vị trí, cách đi dây, ống luồn dây …).
+ TCXD 27 – 1991: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng –
Tiêu chuẩn thiết kế (hệ số sử dụng, suất phụ tải tính toán, vị trí đặt thiết
bị điện, nối đất, nối không
…).

21

+ TCXDVN 33-2005: Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công
cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị (chiếu sáng đường, chiếu sáng các khu
trường học, bệnh viện và các trụ sở)
+ TCXD 16-1986: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng (chiếu
sáng sự cố, bảo vệ).
+ TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố – Yêu cầu kỹ thuật
chung (trang 1281), quy định về quang điện, kết cấu bảo vệ, an toàn điện.
– Kiểm tra ban đầu để đưa vào vận hành sử dụng hệ thống điện:
Tất cả các trang thiết bị điện trong công trình cần phải được kiểm tra
trong quá trình lắp đặt và sau khi hoàn thành công trình trước khi đưa vào
khai thác sử dụng.
Khi mở rộng hoặc thay đổi trang thiết bị điện đã có trong công trình cần
phải kiểm tra xem việc mở rộng hay thay đổi có ảnh hưởng các tính năng
hoạt động bình thường của trang thiết bị hiện có hay không.
Công tác kiểm tra phải được thực hiện bởi người có chuyên môn chuyên
ngành và phải được cấp có thẩm quyền cho phép. Trong quá trình kiểm
tra luôn chú ý đến biện pháp an toàn cho người và thiết bị.
– Kiểm tra trong quá trình sử dụng:

+ Kiểm tra bằng cách quan sát bằng mắt:
Kiểm tra các dây dẫn, thiết bị đã lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế, cách
lắp đặt sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo yêu cầu lắp
đặt của tiêu chuẩn áp dụng.
Kiểm tra các biện pháp chống điện giật. Đặc biệt chú ý đến những nơi có
nguy cơ cháy nổ cao như như gần kho giấy, máy móc nhiều.
Chú ý là không có thiết bị cắt đơn cực trên dây trung tính. Cần có biện
pháp nhận biết dây trung tính và dây bảo vệ. Ví dụ, đối với mạng điện

xoay chiều 3 pha, Pha A: Sơn vàng; pha B, sơn màu xanh là cây; pha C, sơn
màu đỏ. Thanh trung tính thì sơn màu trắng cho mạng điện trung tính
cách ly, sơn màu đen cho mạng điện trung tính nối đất trực tiếp.
22

Dây nối đất bảo vệ (PE) và dây nối đất bảo vệ kết hợp với dây trung
tính (PEN), nếu được cách điện thì phải được đánh dấu bằng 1 trong 2
cách sau:
 Màu xanh lục / vàng trên suốt chiều dài dây, ngoài ra đánh dấu bằng màu

xanh da trời ở
các đầu cuối.
 Màu xanh da trời trên suốt chiều dài dây, ngoài ra đánh dấu bằng màu

xanh lục / vàng tại các đầu cuối.
Cần đọc kỹ các sơ đồ, các cảnh bảo và thông tin về mạng điện và thiết
bị khi đưa vào sử dụng.
Cần đánh dấu các thiết bị khẩn cấp, cũng như khả năng tiếp cận dễ
dàng, dễ hiểu và nhanh chóng.
+ Kiểm tra bằng cách đo lường:
Việc kiểm tra bằng các thí nghiệm và đo lường phải được tiến hành
định kỳ là 12 tháng và theo trình tự thực hiện sau:
 Kiểm tra tính liên tục của các dây bảo vệ và các mạng liên kết đẳng thế

chính và phụ.
 Điện trở cách điện của các thiết bị điện trong công trình:
• Cần tiến hành đo điện trở cách điện giữa từng dây tải điện (dây trung tính

và dây pha) với đất.

• Thường xuyên đo điện trở cách điện cho các trang thiết bị công trình ngay

tại đầu nguồn. Khi kết quả đo không đạt theo bảng sau thì tiến hành
phân chia trang thiết bị điện trong công trình thành từng nhóm và tiến
hành đo riêng theo từng nhóm.
Bảng : Giá trị điện áp, điện trở kiểm tra cho phép

Mạch điện cực thấp

Điện áp đo Điện trở cách điện (m)
(V)
250
≥ 0.25

23

Mạch điện áp định
mức dưới 500V

500

≥ 0.5

 Kiểm tra khả năng chống giật do tiếp xúc gián tiếp bằng cách tự ngắt

nguồn cung cấp
điện.
 Kiểm tra chức năng của các thiết bị điều khiển, khoá liên động, cách

điện…
+ Kiểm tra bằng các thí nghiệm chức năng:
Khi thí nghiệm hoặc đo lường không đạt yêu cầu thì phải tìm nguyên
nhân và sửa chữa, sau đó làm lại thí nghiệm hoặc đo lường để tránh bị
ảnh hưởng sai lệch trong công tác đo.
– Kiểm tra định kỳ trong vận hành:

Kiểm tra định kỳ trong vận hành trang thiết bị điện nhằm xem xét, đánh
giá tính năng hoạt động, tuổi thọ của thiết bị hay các hư hỏng nếu có
trong quá trình sử dụng. Kiểm tra định kỳ đối với từng loại thiết bị điện
khác nhau có thời gian kiểm tra khác nhau, trong kiểm tra định kỳ, kết
hợp việc quan sát bằng mắt thường, chạy thử và đo đạc để kiểm tra.
Kiểm tra định kỳ bao gồm các công tác chủ yếu sau:
 Quan sát các biện pháp bảo vệ chống giật, các biện pháp phòng chống

cháy nổ.
 Đo điện trở cách điện.
 Kiểm tra các mối nối.
 Kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị bảo vệ bằng dòng điện dư.
 Kiểm tra các thiết bị bảo vệ qua dòng điện.
 Đo điện trở nối đất.

Công tác vận hành, bảo trì đối với các thiết bị điện cụ thể như sau :
+ Bóng đèn điện chiếu sáng:
24

 Điện áp bật sáng bóng đèn là 165V, điện áp sử dụng 220V, cần sử dụng

thiết bị đúng chủng loại tăng phô (ballast) phù hợp với công suất của

bóng đèn, sử dụng chuột (starter) để mồi điện. Chú ý đấu dây nóng vào
công tắc, dây nguội vào bóng đèn để tránh hiện tượng chớp tắt ở hai đầu
bóng đèn.
 Vệ sinh bộ đèn theo định kỳ 3 tháng /1 lần, công việc này nhằm tránh bụi

bám vào làm giảm độ sáng của bóng đèn, tránh côn trùng trú ẩn, làm đứt
dây điện bên trong máng đèn gây chập mạch, lau chùi khô, tránh ẩm ướt.
 Cần phải đảm bảo nguồn điện ổn định, hạn chế số lần bật tắt, nên đổi

đầu của bóng đèn lại khi qua một thời gian sử dụng khoảng 1 năm.
 Tuổi thọ của bóng đèn khoảng 10.000 giờ sử dụng, nếu 1 ngày dùng chiếu

sáng 8 – 10 tiếng thì khoảng 2 -3 năm thì phải thay bóng đèn. Tuổi thọ của
tăng phô khoảng 3-5 năm.
+ Công tắc điều khiển:
 Thường xuyên vệ sinh công tắc, kiểm tra các mối nối, tránh hở mối nối

gây cháy, tránh côn trùng vào bên trong làm hư hỏng, chạm điện, định kỳ
kiểm tra 3 tháng / lần.
 Tuổi thọ của công tắc khoảng 15.000 chu kỳ đóng ngắt, nếu sử dụng ngày

4 lần / ngày thì sau 5 năm phải thay công tắc mới, để đảm bảo an toàn
điện.
+ Automat điều khiển:
 Các mối nối, bắt vít dây vào lổ cần liên kết chắc chắn, tránh ẩm, nước vào

Automat gây hiện tượng rò rỉ điện. Vệ sinh automat, tránh côn trùng vào
bên trong gây hư hỏng, gây chạm điện, định kỳ kiểm tra 3 tháng / lần.
 Tuổi thọ của Automat là khoảng 20.000 chu kỳ đóng cắt, nếu sử dụng

ngày 4 -6 lần
/ngày thì khoảng 7 – 10 năm phải thay thiết bị mới.
25

*. Nhà xưởng + văn phòng – Diện tích thiết kế xây dựng nhà xưởng + văn phòng : ( quy mô 2 t ầng ), di ện tíchsàn tầng trệt 10.063,36 mét vuông, diện tích quy hoạnh sàn lầu 1 là 2.058,2 mét vuông. Tổng diệntích sàn là 12.121,56 mét vuông. – Tường gạch ống cao 9,4 m dày 200, cao độ nền + 0.45 m. – Kết cấu khung nhà xưởng bằng khung thép chịu lực. ( móng, cột, dầm, sànbằngkết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ) – Nhịp cột được chọn là 9,4 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dâychuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng luân chuyển trong nhà xưởng. – Khẩu độ kèo nhà xưởng và văn phòng là 20 m. – Nền tầng trệt là bê tông xoa Handener. – Nền tầng 1 xưởng, văn phòng lót gạch. – Mái nhà xưởng sử dụng tole 2 lớp, lót cách nhiệt bông thủy tinh dày100mm. – Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, hành lang cửa số bằng cửa nhômkính. *. Nhà kho thành phẩm – Diện tích kiến thiết xây dựng nhà kho thành phẩm : ( quy mô 2 tầng ), diện tích quy hoạnh sàntầng trệt 4.375 mét vuông, diện tích quy hoạnh sàn lầu 1 là 4.375 mét vuông. Tổng diện tích sàn là8. 750 mét vuông. – Tường gạch ống cao 9,0 m dày 200, cao độ nền + 0.2 m. – Kết cấu khung nhà xưởng bằng khung thép chịu lực. ( móng, cột, dầm, sànbằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ) – Nhịp cột được chọn là 9,0 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dâychuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng luân chuyển trong nhà xưởng. – Khẩu độ kèo nhà xưởng là 17,5 m. – Nền tầng trệt xưởng bê tông xoa Handener. – Nền tầng lầu 1 sử dụng bê tông xoa Handener. – Mái nhà xưởng sử dụng tole 2 lớp, lót cách nhiệt bông thủy tinh dày100mm. Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, hành lang cửa số bằng cửa nhômkính. *. Nhà kho mộc – Diện tích thiết kế xây dựng nhà kho mộc ( quy mô 1 tầng ) : tổng diện tích quy hoạnh sàn tầngtrệt 3.250 mét vuông. – Tường gạch ống cao 9 m, dày 200 mm, cao độ nền + 0.2 m. – Kết cấu khung nhà kho mộc bằng khung thép chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ) – Nhịp cột được chọn là 9,0 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dâychuyền sản xuất cũng như xe nâng hàng luân chuyển trong nhà xưởng. – Khẩu độ kèo nhà xưởng là 16,2 m. – Nền kho sử dụng bê tông xoa Handener. – Mái nhà sử dụng tole 2 lớp, lớp cách nhiệt thủy tinh dày 100 mm. – Cửa đi sắt lùa 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, hành lang cửa số bằng cửa nhômkính. *. Nhà nghỉ giữa ca – Diện tích kiến thiết xây dựng nghỉ giữa ca ( quy mô 2 tầng ) : diện tích quy hoạnh sàn tầng trệtlà 472,5 mét vuông, diện tích quy hoạnh sàn lầu 1 là 472,5 mét vuông. Tổng diện tích sàn là 945 mét vuông. – Tường gạch ống cao 6,8 m dày 200 mm, cao độ nền + 0.45 m. – Kết cấu khung nghỉ giữa ca bằng khung thép chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ). – Nhịp cột được chọn là 6,8 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp đồđạc trong phòng. – Nền bê tông lót gạch Ceramic. – Mái nhà sử dụng khung sắt hộp lợp ngói áp trần thạch cao khung nhôm. – Cửa đi khung nhôm kính 2 cánh, cửa thoát hiểm bằng thép, c ửa sổ bằngcửa nhôm kính. *. Nhà ăn công nhân – Diện tích thiết kế xây dựng nhà ăn : 448 mét vuông – Tường gạch ống nhà ăn cao 1,65 m dày 200, cao độ nền + 0.15 m. – Kết cấu khung khung kèo thép chịu lực, ( móng, cột, dầm, sàn b ằng k ếtcấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ). – Nền bê tông lót gạch Ceramic. – Vách sử dụng kính chịu lực, trần thạch cao khung nhôm. – Cửa đi khung nhôm kính, hành lang cửa số khung nhôm kính lùa. *. Nhà xe công nhân – Diện tích kiến thiết xây dựng nhà xe : 448 mét vuông – Diện tích sàn là : 448 mét vuông – Kết cấu khung kèo thép kiểu vòm ( cột và khung kèo dùng sắt I tổng hợp ) – Nhịp cột được chọn là 2,3 m nên không gây trở ngại cho việc sắp xếp dâychuyền xe. – Nền bê tông, mái lợp tôn. *. Nhà bảo vệ – Diện tích thiết kế xây dựng ( tầng trệt ) : 34,43 mét vuông – Diện tích sàn là 34,43 mét vuông. – Tường gạch ống cao 3 m dày 200, cao độ nền + 0.2 m – Kết cấu khung BTCT chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, mái bằng kết cấu BTCT ) – Nền bê tông lót gạch Ceramic, mái BTCT. – Cửa đi, hành lang cửa số sử dụng cửa nhôm kính. *. Nhà nồi hơi – Diện tích kiến thiết xây dựng ( tầng trệt ) : 1.368 mét vuông – Diện tích sàn là 1.368 mét vuông. – Tường gạch ống cao 3 m dày 200, cao độ nền + 0.2 m. – Kết cấu khung kèo thép chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt I tổng hợp ). – Nền sử dụng bê tông xoa Handener. – Vách tole 2 lớp cao 8 m, mái 2 lớp tôn mạ màu. – Khẩu độ kèo là 12,1 m. – Cửa sắt lùa 2 cánh thoát hiểm. *. Nhà bảo trì + kho phụ trợ – Tổng diện tích thiết kế xây dựng ( tầng trệt ) : 234 mét vuông – Diện tích sàn là 234 mét vuông. – Tường gạch cao 5 m, cao độ nền + 0.2 m – Kết cấu chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT, kèo dùng sắt Itổ hợp ). – Nền sử dụng bê tông xoa Handener. – Mái nhà sử dụng tole panel cách nhiệt dày 100 mm. – Cửa lùa và cửa sắt thoát hiểm. *. Trạm điện – Diện tích thiết kế xây dựng ( tầng trệt ) : 44 mét vuông – Diện tích sàn là 44 mét vuông. – Tường bằng lưới B40, cao độ nền 0.2 m – Kết cấu khung sắt, vách lưới B40 – Nền bê tông xoa nhám. – Mái tole mạ màu. *. Nhà rác – Diện tích kiến thiết xây dựng ( tầng trệt ) : 80 mét vuông – Diện tích sàn là 80 mét vuông. – Tường gạch ống cao 3.5 m dày 200, cao độ nền 0.2 m – Kết cấu khung BTCT chịu lực. ( móng, cột, dầm, sàn bằng kết cấu BTCT ) – Nền bê tông xoa nhám, mái tole mạ màu. *. Kho hóa chất – Diện tích kiến thiết xây dựng : 125 mét vuông – Diện tích sàn là 125 mét vuông. – Tường gạch ống cao 4.0 m dày 200, cao độ nền 0.2 m – Kết cấu khung BTCT chịu lực. ( móng, cột, dầm, vách bằng kết cấu BTCT ) *. Kho dầu – Diện tích thiết kế xây dựng : 30 mét vuông – Diện tích sàn là 80 mét vuông. – Tường gạch ống cao 3.5 m dày 200, cao độ nền 0.2 m – Kết cấu khung BTCT chịu lực. ( móng, cột, dầm, vách bằng kết cấu BTCT ) *. Khu xử lí nước thảiDiện tích : 300 mét vuông *. Mái che nối xưởng – Diện tích lắp ráp : 738 mét vuông – Khẩu độ kèo dài 10 m. – Mái nối xưởng xử dụng tole mạ màu3. 2 Giải pháp phong cách thiết kế kết cấu : *. Phần nền móng : – Trên cơ sở quy mô tải trọng và đặc thù địa chất của khuôn khổ côngtrình chọn giải pháp móng là móng nông trên nền vạn vật thiên nhiên – Sử dụng móng đơn tại vị trí những cột tích hợp hệ giằng móng theo haiphương tạo độ không thay đổi cho móng *. Phần kết cấu bên trên : – Nhằm thoả mãn những tính năng và nhu yếu sử dụng của khu công trình nh ư hồsơ kiến trúc đã bộc lộ, hệ kết cấu chịu lực phải bảo vệ năng lực chịulực cũng như về biến dạng. – Hệ kết cấu chính sử dụng là hệ khung kèo thép phối hợp cột bê tông vàtường bao bên ngoài – Tại vị trí văn phòng sử dụng kêt cấu khung BTCT chịu lực, dầm, sàn đổtoàn khối, tường là kết cấu bao che. Giới hạn chuyển vị toàn diện và tổng thể và cấu3. 3 Giải pháp phong cách thiết kế điện, nước, phòng cháy chữa cháy : Công trình được lắp ráp mạng lưới hệ thống điện 3 pha, mạng lưới hệ thống dây dẫn đượclắp đặt trong ống bảo lãnh dây. Tủ điện tổng đặt tầng trệt, phân phối điệncho những tầng, mỗi tầng đều có tủ điện phân phối điện riêng cho từngtầng. Công trình sử dụng bể nước ngầm có trang bị máy bơm cấp hệ th ốngsản xuất, xinh hoạt và chữa cháy. Hệ thống ống dẫn nước sử dụng ốngnhựa PVC, sử dụng ống thoát nước hoạt động và sinh hoạt và nước mưa riêng, tất cảthoát nước về hố ga trước khi ra khu vực thoát nước chung của khu côngnghiệp. Mỗi khuôn khổ đều được trang bị đường ống và t ủ phòng cháy ch ữacháy cũng như mạng lưới hệ thống chữa cháy tự động hóa. 4. Hướng dẫn chung công tác làm việc bảo trì khu công trình kiến thiết xây dựng : Công tác bảo trì khu công trình thiết kế xây dựng được Chủ góp vốn đầu tư, Cơ quan quản trị sửdụng khu công trình có nghĩa vụ và trách nhiệm tiếp tục kiểm tra, triển khai cáchướng dẫn kỹ thuật, vận dụng liên tục cho đến hết niên hạn sử dụng côngtrình. Mục đích của công tác làm việc bảo trì nhằm mục đích duy trì những đặc trưng kiến trúc, công suất khu công trình, bảo vệ khu công trình được quản lý và vận hành và khai thác phùhợp nhu yếu của phong cách thiết kế trong suốt quy trình sử dụng. 5. Nội dung, trình tự triển khai công tác làm việc quản lý và vận hành, bảo trì khu công trình : 5.1 Nội dung công tác làm việc quản lý và vận hành, bảo trì khu công trình gồm có những bướcchính như sau : Kiểm tra khởi đầu : Là quy trình khảo sát phong cách thiết kế bằng trực quan ( nhìn, gõ, nghe ) hoặc bằng những phương tiện đi lại đơn thuần và xem xét hồ sơ hoàncông để phát hiện sai sót chất lượng sau khi kiến thiết so với nhu yếu thiếtkế. Từ đó triển khai khắc phục ngay để bảo vệ khu công trình sử dụng đúngtheo nhu yếu phong cách thiết kế. Kiểm tra liên tục : Là quy trình thường ngày xem xét khu công trình, bằng mắt hoặc bằng những phương tiện đi lại đơn thuần để phát hiện kịp thời dấuhiệu xuống cấp trầm trọng. Kiểm tra định kỳ : Là quy trình khảo sát khu công trình theo chu kỳ luân hồi để pháthiện những tín hiệu xuống cấp trầm trọng cần khắc phục sớm. Kiểm tra không bình thường : Là quy trình khảo sát nhìn nhận khu công trình khi có hưhỏng đột xuất ( như khu công trình bị hư hỏng do gió bão, lũ lụt, động đất, cháy. v.v.. ). Kiểm tra không bình thường đi kèm với kiểm tra cụ thể cấu kiện. Kiểm tra cụ thể : Là quy trình khảo sát, nhìn nhận mức độ hư hỏng côngtrình nhằm mục đích cung ứng nhu yếu của những mô hình kiểm tra trên. Kiểm tra chitiết cần đi liền với việc xác lập chính sách xuống cấp trầm trọng và đi đến giải pháp sửachữa đơn cử. Phân tích chính sách xuống cấp trầm trọng : Trên cơ sở những số liệu kiểm tra, cần xác lập xem xuống cấp trầm trọng đang xảy ratheo chính sách nào. Từ đó xác lập hướng xử lý khắc phục. Đánh giá mức độ và vận tốc xuống cấp trầm trọng : Sau khi nghiên cứu và phân tích được chính sách xuống cấp trầm trọng thì nhìn nhận xem mức độ và tốcđộ xuống cấp trầm trọng đã đến đâu và nhu yếu phải sửa chữa thay thế đến mức nào, hoặc cóthể sẽ phá dỡ. Cơ sở để nhìn nhận mức độ xuống cấp trầm trọng là công suất hiện cócủa kết cấu. Xác định giải pháp thay thế sửa chữa : Xuất phát từ mức nhu yếu phải thay thế sửa chữa để phong cách thiết kế giải pháp sửa chữacụ thể. Sửa chữa Bao gồm quy trình thực thi phong cách thiết kế và thiết kế thay thế sửa chữa hoặcgia cường kết cấu. 5.2 Trình tự công tác làm việc quản lý và vận hành, bảo trì khu công trình như sau : 5.2.1 Vận hành, bảo trì bộ phận kiến trúc khu công trình : 5.2.1. 1 Công tác trang trí khu công trình : *. Công tác bả, sơn, quét vôi : Đối với cấu kiện bả, sơn bên trong nhà, trong quy trình sử dụng, tránhva chạm, gây trầy, xước, hoặc bị ảnh hưởng tác động trực tiếp của nước, hơi ẩm, nhiệt độ cao > 500C liên tục sẽ làm cho cấu kiện bị rêu, mốc, bong, tróc làm giảm tuổi thọ và thẩm mỹ và nghệ thuật của lớp bảo vệ này. Cần liên tục vệ sinh thật sạch, giữ mặt phẳng cấu kiện khô, thoáng. Những vết trầy, xước trong quy trình sử dụng, cần triển khai bả, sơn, quétvôi lại như lúc làm mới như sau : + Cạo bỏ phần bả sơn bị trầy xước, phần cạo bỏ lan rộng ra ra 2 bên mộtkhoảng đủ thao tác của dụng cụ. + Lau chùi thật sạch lớp bụi bán dính trên mặt phẳng, cọ rửa, làm sạch rêu mốc, tẩy sạch dầu mỡ bám dính. + Tiến hành bả, sơn, quét vôi lại theo đúng nhu yếu kỹ thuật theoTCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Cần chú ý quan tâm lưu giữ mãhiệu, màu sơn, những nhu yếu kỹ thuật của lớp bả, sơn hay lớp vôi, theo hồsơ hoàn thành công việc để việc làm bả, sơn hay quét vôi lại cùng sắc tố. Lớp bả, sơn, quét vôi lại có đặc tính kỹ thuật tương tự hoặc cao hơn lớp sơnhiện tại. Những mặt phẳng bả sơn bên ngoài, chịu tác động ảnh hưởng liên tục của thờitiết, dễ bị co ngót và rạn nứt. Bề mặt này phải sử dụng loại sơn chốngkiềm, chống nấm mốc, chịu được nhiệt. *. Công tác sơn dầu, sơn chống ghỉ sét sét : Các kết cấu thép đều có sử dụng sơn chống ghỉ sét, sơn dầu bảo vệ cấukiện, cần quan tâm tránh việc va chạm làm trầy lớp sơn, lộ mặt phẳng vật liệuthép ra bên ngoài thiên nhiên và môi trường. Cấu kiện sẽ bị oxy hóa làm gỉ sét, dẫn đếnhư hỏng, mất năng lực chịu lực. Đặc biệt là những hệ vì kèo, xà gồ, li tô, lancan cầu thang bằng thép. Khi phát hiện những cấu kiện bằng thép này bị bong tróc lớp sơn, cần tiếnhành sơn lại theo quy trình. Tuổi thọ mặt phẳng lớp bả, sơn, quét vôi, sơn dầu theo những đặc tính kỹthuật trong hồ sơ phong cách thiết kế từ 36-60 tháng ( 5 năm ) khi được bảo vệ đúngyêu cầu kỹ thuật, ( cần xem xét lại theo hướng dẫn của đơn vị sản xuất sơnđược dùng cho khu công trình ). Sau thời hạn này, phải thực thi cạo bỏ lớpbả sơn cũ và làm lại mới. Căn cứ vào tình hình thực tiễn, đơn vị chức năng sử dụngcông trình quyết định hành động cần phải triển khai sơn lại ngay hay thay thế sửa chữa vàothời gian thích hợp khác, công tác làm việc sơn lại triển khai theo TCVN5674-1992, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. 10T rong thời hạn sử dụng, nếu phát hiện có những tín hiệu khác thườngnhư bong rộp, có vết nứt, rêu mốc, cần thực thi kiểm tra tìm nguyênnhân và kịp thời thay thế sửa chữa cấu kiện, vô hiệu những nguyên do gây ra hưhỏng trên cho những loại kết cấu tương tự như khác. *. Công tác trần thạch cao, trần Prima + Trần thạch cao : Đặc tính kỹ thuật của trần thạch cao là vật tư kỵ nước, có tính congót, do đó trong sử dụng, không để nước tính năng lên trần hoặc váchthạch cao này. Vào đầu mùa mưa, cần kiểm tra mạng lưới hệ thống thoát nước xemcó bị thấm dột lên trần này không. Những chỗ giáp nối giữa những tấm trần, giữa trần và tường dễ bị vết răn nứt do co ngót và chịu tác động lực bênngoài. Khi Open vết răn nứt nhỏ, cần thực thi kiểm tra hàng loạt trần đểtìm nguyên do, và khắc phục vết răn nứt này bằng việc giải quyết và xử lý những mốinối bằng bột và vật tư mối nối chuyên sử dụng kiến thiết đúng nhu yếu kỹthuật. Trong quy trình sử dụng, liên tục lâu chùi trần, vách thạch caosạch sẽ bằng vải mềm. Tuổi thọ của tầm trần > 7 năm khi xây đắp đúng kỹthuật và sử dụng đúng nhu yếu trên. Sau thời hạn này, địa thế căn cứ vào tình hình thực tiễn, đơn vị chức năng sử dụng côngtrình quyết định hành động cần phải thực thi thay thế sửa chữa lại ngay hay vào thời gianthích hợp khác. + Trần Prima : Thành phần cấu trúc chính của trần Prima gồm có xi-măng và sợicellulose được ép áp lực đè nén cùng với keo và hóa chất. Tấm Prima còn có côngđoạn hấp lò nhiệt độ cao nên vật tư sẽ rắn và hoàn toàn có thể uốn cong. Do đóđặc tính kỹ thuật của trần Prima là chống cháy tốt, không biến dạng vàchịu lực tốt. Tuy nhiên, do có cấu trúc từ thành phần bột gỗ nên cũng dễcong vênh khi gặp nước và dễ bị mối, mọt. 11T rong sử dụng, không để nước tính năng lên trần hoặc vách Prima này. Vào đầu mùa mưa, cần kiểm tra mạng lưới hệ thống thoát nước xem có bị thấm dộtlên trần này không. Những vị trí trần vách tầng trệt, dễ bị mối, mọt làmhỏng, cần kiểm tra mặt phía trên trần, hoặc mặt trái của vách để pháthiện kịp thời mối, mọt và có giải pháp khử côn trùng nhỏ này. Trong quy trình sử dụng, liên tục lâu chùi trần, vách Prima sạch sẽbằng vải mềm. Tuổi thọ của tầm Prima > 10 năm khi xây đắp đúng kỹthuật và sử dụng đúng nhu yếu trên. *. Công tác cửa sắt kính, nhôm kính, khung nhôm vách kính, c ửa g ỗ, tay v ịngỗ : + Cửa sắt kính, cửa nhôm, vách kính, tay vịn sắt, inox : Cửa đi, hành lang cửa số khung sắt, lắp kính có cấu trúc khung bằng sắt hình, đượclắp kính che chắn và tạo thẩm mỹ và nghệ thuật khu công trình. Khung sắt cần được sơnchống gỉ và sơn bảo vệ như mục sơn dầu, sơn chống ghỉ sét sét. Khung sắthình có lổ rỗng bên trong nên rất dễ bị gỉ sét từ trong ra bên ngoài, nênrất khó phát hiện, cần bịt kín những lổ rỗng khung bao sắt này, quan tâm khôngđể đọng nước, hơi ẩm công dụng liên tục lên những cấu kiện thép có lổrỗng này. Đặc biệt là tay vịn ban công, lan can sẽ làm giảm năng lực chịulực, gây mất bảo đảm an toàn trong sử dụng. Kính là vật tư rất giòn, dễ vỡ khi có tác động ảnh hưởng ngoại lực, kính được lắpcần kiểm tra kỹ những nẹp cố định và thắt chặt vào khung bằng những vít. Tiến hành lauchùi kính, khung bao tiếp tục bằng vải mềm cho thật sạch. Định kỳ hằng năm kiểm tra số lượng những vít, mối link này đảm bảochắc chắn, kiểm tra những joint cách nước nằm kín khít vào khe, bơm lại keochắn nước. Trong quy trình sử dụng, nếu bị tác động ảnh hưởng làm kính bị vết nứt lớn thì tiếnhành thay thế sửa chữa kính mới ngay, những rạn nứt nhỏ, cần có giải pháp khắcphục như dán keo kết dính lại, tránh cửa đóng mạnh hay gió lùa làm kínhvở, rơi ra ngoài, nguy khốn cho người sử dụng. 12 + Khung nhôm, vách kính : Khung nhôm, vách kính vừa là kết cấu bao che, vừa là cấu kiện trang trí, thường đặt ở những vị trí bên ngoài khu công trình và ở trên cao. Đây là cấukiện chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp và liên tục của thời tiết trong suốt quátrình sử dụng. Cần tiếp tục kiểm tra bản lề link của những ô cửa bật trên trênkhung vách kính, những chốt, nẹp link, gioăng cao su đặc, keo silicon theo sốlượng và độ chắc như đinh của những link này. Cấu kiện chịu tác động ảnh hưởng của nắng, mưa, gió bão tiếp tục và thayđổi bất ngờ đột ngột, nên vật tư sẽ nhanh gọn bị lão hóa. Định kỳ 6 tháng, phảitiến hành kiểm tra những nhu yếu nêu trên, nhất là trước mùa mưa, sau khi bịgió bão, để sớm phát hiện và có giải pháp sửa chữa thay thế hoặc sửa chữa thay thế. Định kỳ 5 năm, tháo dỡ hàng loạt khung vách để vệ sinh thật sạch, thay thếcác chốt vít, gioăng cao su đặc và keo silicon. + Cửa gỗ, tay vịn gỗ : Các cấu kiện bằng gỗ, dễ bị cong vênh dưới tính năng của nước, dễ bịmối mọt, nấm mốc làm hư hỏng và đặc biệt quan trọng là dễ cháy. Trong quy trình sử dụng cần vệ sinh mặt phẳng gỗ liên tục bằng vảimềm, không thấm nước, kiểm tra bề mặt trái của cấu kiện, nơi dễ có mốimọt. Đối với cửa gỗ, định kỳ 3 tháng tra dầu mỡ vào những bản lề. Những bềmặt bị hư hỏng nặng cần sửa chữa thay thế, những vết nứt nhỏ, thì dùng bột gỗ vàkeo vá lại ngay, tránh để lâu ngày, mối mọt sẽ làm hỏng bên trong cấukiện. 5.2.1. 2 Công tác triển khai xong : *. Công tác trát tường, dầm, láng nền, sàn : + Công tác trát tường, dầm : Công tác trát tường, dầm, trát những kết cấu bê tông những loại khác là côngtác bao che bảo vệ mặt phẳng kết cấu. Bề mặt trát này được lớp bả, sơn phủ13che bên ngoài nên không nhìn thấy. Lớp vữa trát trong phong cách thiết kế sử dụngvữa ximăng và cát với độ dày lớp trát là khoảng chừng 1,5 cm. Những mặt phẳng trát bị rạn nứt chân chim thường do co ngót và chịunhiệt độ môi trường tự nhiên. Bề mặt bị rạn nứt lớn, vết nứt thành những đường dài thường do mối liênkết giữa tường gạch và bê tông, do cấu kiện bị lún không đều gây ra. Đốivới những vết nứt này, thường Open ở thời hạn đầu đưa khu công trình vàosử dụng, nên cần có thời hạn theo dõi tích hợp với theo dõi lún của móngsẽ nói ở phần kết cấu, đến khi nào nền móng lún không thay đổi sẽ triển khai sửachữa, trát lại theo nhu yếu kỹ thuật trát. + Công tác láng nền sàn : Láng nền sàn là công tác làm việc láng vữa ximăng – cát trên mặt phẳng kết cấu bêtông, gồm có láng trên nền nhà, sàn nhà, láng sê nô mái, láng mặt trên ôvăng, láng mặt trong hồ chứa nước v.v… Lớp láng này có tính năng chốngthấm cho mặt phẳng, và thường chịu ảnh hưởng tác động của thời tiết. Trong thời hạn sử dụng, phải tạo sự thoát nước tốt, tránh bụi bẩn, ẩmướt dễ tạo rêu, mốc tăng trưởng làm hỏng mặt phẳng này. Khi mặt phẳng láng bịrạn nứt, cần vệ sinh thật sạch, chèn khe nứt và láng lại theo đúng yêu cầukỹ thuật như lúc làm mới, tìm hiểu thêm TCXDVN303-2006, hoặc tiêu chuẩnmới hiện hành. Định kỳ 1 năm, vào thời hạn trước mùa mưa, cần có giải pháp kiểm trabề mặt láng những cấu kiện trên, nhất là cấu kiện ở chổ khuất, ở trên cao, để bảo vệ mặt phẳng láng đạt nhu yếu kỹ thuật chống thấm và thoát nướctốt. Trong thời hạn 5 năm, khu công trình sẽ được thực thi kiểm tra định kỳ, so với toàn bộ những mặt phẳng trát, láng, để kịp thời phát hiện những hư hỏngmà những kiểm tra thường thì không hề biết được. *. Công tác lát nền gạch, ốp gạch, đá những loại : + Công tác lát nền gạch những loại : 14C ông tác lát gạch nền gồm nền gạch trong nhà và nền gạch ngoài nhà. Nền gạch trong nhà gồm nền ở trong những phòng, nền khu vệ sinh và nềnhành lang. Nền lát gạch ngoài nhà gồm nền khu hiên chạy, nền sảnh, nềngạch trên mái, nền gạch sân đường v.v … Trong quy trình sử dụng, nền lát gạch cần được vệ sinh thật sạch, nhất làcác đường joint thường bị lõm xuống, dễ đọng nước, bụi, tạo thành nấm, mốc. Hạn chế việc kéo lê những vật nhọn, dụng cụ trực tiếp, trên mặt phẳng gạchlát, tránh để mặt lát tiếp xúc với hoá chất có tính ăn mòn như axit, kiềmvà muối sẽ gây gỏng mặt phẳng, làm mất nghệ thuật và thẩm mỹ chung. Những vị trí nềngạch bị nứt, lún, vỡ, hư hỏng khác, thì tùy điều kiện kèm theo đơn cử, đơn vị chức năng sửdụng cần sửa chữa thay thế kịp thời, theo đúng nhu yếu kỹ thuật. + Công tác ốp gạch, đá những loại : Công tác ốp gạch, đá gồm có ốp bên trong và bên ngoài nhà. Việc sửdụng và bảo trì những cấu kiện ốp gạch, đá, giống như công tác làm việc lát nền. Tuynhiên, công tác làm việc ốp gạch, đá, đặc biệt quan trọng là cấu kiện ở trên cao, nơi có thườngxuyên người qua lại, cần kiểm tra ngặt nghèo hơn những bước sau : Định kỳ 6 tháng, cần kiểm tra độ bám dính của vữa kết nối, hay những pátliên kết giữa gạch, đá với cấu kiện được ốp. Biện pháp kiểm tra là kiểm tra những đường joint xem có bị rạn nứt không, dùng búa gỗ gõ nhẹ theo phương vuông góc lên mặt phẳng viên gạch, đá ốpxem có bị bong rộp không. Khi phát hiện những viên gạch có dấu hiệukhông bảo đảm an toàn, cần triển khai sửa chữa thay thế, ốp lại hoặc thay thế sửa chữa khi thiết yếu. 5.2.2 Vận hành, bảo trì bộ phận kết cấu khu công trình : Phần này hướng dẫn giải pháp quản lý và vận hành, kiểm tra cụ thể, xác địnhcơ chế và mức độ xuống cấp trầm trọng, sửa chữa thay thế và gia cường kết cấu bê tông cốtthép bị hư hỏng do những nguyên do thuộc về phong cách thiết kế, xây đắp và sửdụng khu công trình. Ở đây đề cập đến những yếu tố đa phần như : tải trọng và15tác động, năng lực chịu lực và năng lực sử dụng thông thường của kết cấutừ khi kiến thiết xây dựng và trong suốt quy trình khai thác sử dụng. Để khu công trình sử dụng bền vững, bảo vệ tuổi thọ theo phong cách thiết kế, cầnphải quản lý và vận hành khu công trình theo những công dụng đơn cử ( công dụng dự tính ) theo phong cách thiết kế khởi đầu. Trong thời hạn sử dụng khu công trình, cần phải liên tục kiểm tra, vậnhành khu công trình theo từng công dụng đơn cử, bảo vệ phòng ngừa sự cố, việc quản lý và vận hành và bảo trì những kết cấu đa phần những cấu kiện sau : a ) Kết cấu nền : Nền nhà và khu công trình gồm có nền trong nhà và nền ngoài nhà. Nềnđược cấu trúc từ lớp bê tông đá 1×2, có kẻ joint để tạo khe co giản. Trong quy trình sử dụng, cần khai thác khu công trình theo đúng công năngthiết kế của khu công trình, trong đó cần quan tâm đến tải trọng ảnh hưởng tác động lên nềntrong và ngoài nhà không quá tải trọng phong cách thiết kế. Không được cho xe có tảitrọng > 1T chạy trên nền này, sẽ gây lún cục bộ, hư hỏng mặt phẳng nền. Khi nền bị lún, động nước, cần có giải pháp tạo dốc, thoát nước, tránhđể đọng nước gây nấm mốc, và mất thẩm mỹ và nghệ thuật khu công trình. b ) Kết cấu móng : Kết cấu móng khu công trình gồm có móng trên nền đất tự nhiên, móngtrên nền gia cố cừ tràm và móng cọc sâu BTCT.Tất cả những loại móng đều liên tục kiểm tra, quan trắc lún chophép xác lập độ lún tuyệt đối và vận tốc tăng trưởng của độ lún của côngtrình theo thời hạn. Tốc độ lún của khu công trình được theo dõi bằng cáchđịnh kỳ đo độ lún của những mốc gắn trên khu công trình so với mốc chuẩn ( được coi là không lún ). Công tác quan trắc hoàn toàn có thể thực thi bằng chiêu thức thuỷ chuẩnhình học, thuỷ chuẩn lượng giác, thuỷ chuẩn tĩnh hoặc tích hợp bằngphương pháp chụp ảnh. Trong điều kiện kèm theo thường thì nên áp dụngphương pháp của TCXD271 : 2002, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. 16C hu kỳ đo : Khoảng thời hạn giữa 2 lần thực thi quan trắc lún phụthuộc vào vận tốc lún và cấp đo lún. Khi Lever lún nhỏ thì khoảng chừng thờigian giữa 2 lần đo phải đủ lớn mới hoàn toàn có thể xác lập được đúng mực độ lún. Ngược lại, nếu vận tốc lún lớn thì hoàn toàn có thể đo với chu kỳ luân hồi dày hơn. Thôngthường, khoảng chừng thời hạn giữa 2 lần đo là 1 – 3 tháng. Bố trí mốc đo lún : Để triển khai quan trắc cần lắp ráp mạng lưới hệ thống mốcchuẩn và những mốc đoMốc chuẩn được sắp xếp bên ngoài khu công trình và ph ải đ ảm b ảo không b ịlún trong suốt thời hạn thực thi quan trắc. Trong điều kiện kèm theo đơn cử củatừng khu công trình, cần đặt 2-3 mốc chuẩn. Nên sử dụng mốc chuẩn loại Bcho những khu công trình thường thì ( theo phân loại mốc chuẩn của TCXD271 : 2002 ), hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Các mốc đo lún được gắn trên khu công trình tại những vị trí tương thích để có thểđánh giá được thực trạng lún của khu công trình nói chung và xác lập đượcbiến dạng của kết cấu. Vị trí gắn mốc đo lún trên 1 số ít loại kết cấuthường gặp như sau : + Kết cấu tường chịu lực : Tại những vị trí giao nhau giữa tường ngang vàtường dọc. + Kết cấu khung : Tại những chân cột. Khoảng cách giữa những mốc đo lún không nên lớn hơn 15 m. Mốc có thểbố trí dày hơn quanh khe lún và tại những vị trí có dịch chuyển của điều kiệnđất nền, đổi khác tải trọng cũng như tại những vị trí quan sát thấy sự thayđổi của vận tốc lún. Để khu công trình sử dụng thông thường, không bị hư hỏng do xuống cấp trầm trọng vàlún của nền móng, cơ quan sử dụng khu công trình phải quản lý và vận hành công trìnhtheo công suất, mục tiêu phong cách thiết kế khởi đầu. Trong đó, quan tâm đến những vấnđề sau : Chỉ được đổi khác công suất, mục tiêu sử dụng những phòng, khi khônglàm tăng tải trọng so với phong cách thiết kế khởi đầu. Những đổi khác đều phải báo17cho cơ quan quản trị chất lượng khu công trình và đơn vị chức năng tư vấn phong cách thiết kế đểđược hướng dẫn, kiểm tra. Trong quy trình quản lý và vận hành khu công trình, không để những tải trọng bên ngoàinhư : xe tải trọng lớn > 5T hoạt động giải trí quá gần khu công trình làm ảnh hưởngnền móng, hạn chế đào những hầm, hố có khoảng cách < 3 m cạnh móngcông trình làm sạc lở đất bên dưới móng khu công trình. Trong thời hạn 5 năm, khu công trình sẽ được thực thi kiểm tra định kỳ, đốivới công tác làm việc nền móng cần tích lũy những số liệu sau : + Độ lún tuyệt đối móng so với mốc đo lún, đặc biệt quan trọng khi có độ chênh lệch > = 8 cm, móng ởvị trí khe lún giữa những khối nhà, độ lún lệch giữa những trục móng gầnnhau ΔS / L < 0,001. Trong đó ΔS là hiệu số độ lún tuyệt đối của 2 móng gần nhau, L là nhịp thống kê giám sát của 2 móng đó. + Khi những móng vượt quá những trị số nêu trên cần có giải pháp kiểm tramóng như thực thi đào móng nổi bật hay một số ít móng có sự khácthường, tuỳ theo nhu yếu của chủ công trình để kiểm tra chi tiết cụ thể mónggồm những việc làm theo đề cương khảo sát như : hình dáng ngoài, cườngđộ bê tông, mực nước ngầm ( nếu có ), những vết nứt, sự ăn mòn cốt thépv. v … để có giải pháp bảo trì thích hợp theo tiêu chuẩn TCXDVN318-2004, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. + Trong mọi trường hợp, sau khi kiểm tra và thực thi giải pháp giacường, năng lực thao tác của kết cấu móng gia cường phải cao hơn thiếtkế bắt đầu. Công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị chức năng quản trị sử dụng khu công trình cần báo chocơ quan quản trị chất lượng khu công trình kiến thiết xây dựng, cơ quan thiết kế để đánhgiá tổng thể và toàn diện khu công trình và đưa ra những giải pháp thay thế sửa chữa, gia cường phùhợp nhằm mục đích duy trì năng lực thao tác thông thường của kết cấu móng. c ) Kết cấu cột, dầm, sàn bê tông cốt thép : 18T rong quy trình sử dụng, cần phải sử dụng khu công trình theo đúng côngnăng và mục tiêu sử dụng bắt đầu theo phong cách thiết kế được duyệt. Kiểm tra khu công trình trong suốt thời hạn sử dụng, theo dõi những cấukiện, có tín hiệu xuống cấp trầm trọng, không bình thường như Open vết nứt, bị võng, bị nghiêng, bị ăn mòn, bị ảnh hưởng tác động thiên tai như gió bão, lốc xoáy, hỏahoạn. Khi phát hiện những cấu kiện có dấu hiện không bình thường nêu trên, cần nhanhchóng vận dụng giải pháp giảm tải khu công trình, bảo vệ và hạn chế khai tháckhu vực đó trước khi có những giải pháp hoặc báo với cơ quan có chức năngkiểm tra và giải quyết và xử lý. Công tác nhìn nhận, tìm nguyên do, đưa giải pháp sửa chữa thay thế, gia cườngkết cấu khi Open những tín hiệu không bình thường cần được người cóchuyên môn kỹ thuật với chuyên ngành thiết kế xây dựng thực thi. Định kỳ 5 năm, khu công trình sẽ được triển khai kiểm tra định kỳ để đánhgiá hàng loạt năng lực chịu lực của khu công trình, so với kết cấu cột, dầm, sàn, cầu thang cần tích lũy được những số liệu sau : + Đối với cấu kiện cột, cần kiểm tra những cột có tải trọng lớn, momenuốn lớn, cột vượt nhịp, cột đầu hồi nhà, cột góc nhà, cần triển khai dỡ bỏcác lớp bao che để kiểm tra những vết nứt, bề rộng khe nứt đầu và chân cột, nút khung, độ lệch tim trục so với phong cách thiết kế, sự bong tróc lớp bê tông bảovệ, sự gỉ cốt thép ( nếu có ) … để làm cơ sở quyết định hành động có kiểm tra chi tiếthay không hoặc gia cường kết cấu ở mức độ nào. + Đối vối cấu kiện dầm, sàn, cầu thang, chịu tải trọng lớn, dầm vượtnhịp > 6 m, dầm trực giao, ô bản lớn, cần thực thi kiểm tra tích lũy sốliệu về độ võng, vết nứt, để có giải pháp bảo trì thích hợp theoTCXDVN318-2004, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Đối với kết cấu sê nô, hồ chứa nước, đây là cấu kiện tiếp xúc và chứanước trong thời hạn dài nên dễ bị rêu mốc, thấm nước, đặc biệt quan trọng là trongmùa mưa. Do đó, thời hạn kiểm tra định kỳ những cấu kiện này 1 năm / 1 lần19vào thời gian trong mùa mưa. Khi kiểm tra, cần có giải pháp phát hiệncấu kiện bị rêu mốc, bị thấm nước thì thực thi làm sạch và chống rêumốc, chống thấm theo đúng quy trình theo TCVN5718-1993, hoặc tiêuchuẩn mới hiện hành. Tham khảo vật tư chống thấm có đặc tính theoTCXDVN367-2006. Khi thực thi công tác làm việc kiểm tra định kỳ, đơn vị chức năng quản trị sử dụng côngtrình cần báo cho cơ quan quản trị chất lượng khu công trình kiến thiết xây dựng và cơquan phong cách thiết kế để nhìn nhận tổng thể và toàn diện khu công trình và đưa ra những giải phápsửa chữa, gia cường tương thích nhằm mục đích duy trì năng lực thao tác bình thườngcủa kết cấu cũng như bảo vệ công suất và tuổi thọ của khu công trình. d ) Kết cấu thép : Kết cấu thép gồm những cấu kiện chính sau : Dầm thép định hình, dầmthép tổng hợp hàn, xà gồ, cầu phong, li tô bằng thép, khung bao cửa vàkhung bảo vệ bằng thép. Trong quy trình sử dụng, cần phải sử dụng khu công trình theo đúng côngnăng và mục tiêu sử dụng khởi đầu theo phong cách thiết kế được duyệt. Trong thời hạn sử dụng, tiếp tục kiểm tra theo dõi chính sách xuốngcấp của cấu kiện thép gồm có : Sơn chống ghỉ sét, sự nguyên vẹn mối nốihàn, số lượng những đinh ốc, bu lon, thực trạng mối link, độ võng của cấukiện, sự không thay đổi ngoài mặt phẳng. Đây là kết cấu dễ bị ảnh hưởng tác động củamôi trường nóng ẩm. Do đó, thời hạn kiểm tra so với những cấu kiện này là1 năm / 1 lần, để kịp thời có những giải pháp bảo trì thích hợp. Trong đó, quan tâm đến lớp sơn bảo vệ, nếu bị bong tróc cần phải có giải pháp sơn lạitheo đúng nhu yếu kỹ thuật như mục sơn cấu kiện. Tuổi thọ của lớp sơn trên kết cấu thép, có đặc tính kỹ thuật theo hồ sơthiết kế là 5 năm. Vì vậy, sau 5 năm là phải sơn lại lớp sơn mới. Quy trìnhsơn lại được triển khai như so với cấu kiện sơn mới, cạo bỏ lớp sơn cũ, làm sạch mặt phẳng thép, vệ sinh bụi bám dính, lau khô mặt phẳng, làm sạch20vết dầu mỡ, nghiệm thu sát hoạch rồi mới thực thi sơn lót trước, sau đó sơn phủ 2 lớp để chống ghỉ sét theo TCXDVN 334 – 2005, hoặc tiêu chuẩn mới hiện hành. Đối với những hư hỏng khác như mối nối hàn bị bong, đường hàn có vếtnứt, cấu kiện bị võng, bị cong vênh, biến dạng v.v … thì phải báo với cơquan quản trị chất lượng khu công trình kiến thiết xây dựng và đơn vị chức năng tư vấn phong cách thiết kế đểkiểm tra, giải quyết và xử lý. Trong thời hạn 5 năm, khu công trình sẽ được thực thi kiểm tra định kỳ, so với tổng thể những kết cấu bằng thép, để kịp thời phát hiện những hưhỏng mà những kiểm tra thường thì không hề biết được. Công tác kiểm tra định kỳ, đơn vị chức năng quản trị sử dụng khu công trình cần báocho cơ quan quản trị chất lượng khu công trình kiến thiết xây dựng và cơ quan thiết kếđể nhìn nhận tổng thể và toàn diện khu công trình và đưa ra những giải pháp thay thế sửa chữa, giacường phù hợp5. 2.3 Vận hành, bảo trì phần hệ th ống điện chiếu sáng và thi ết b ị : – Để bảo vệ quy trình quản lý và vận hành và bảo trì mạng lưới hệ thống điện chiếu sáng cóhiệu quả, nhu yếu đơn vị chức năng sử dụng khu công trình cần tuân thủ theo những tiêuchuẩn sau : + TCVN 7447 – 2004 : Hệ thống lắp ráp điện của những toà nhà ( tương đươngtiêu chuẩn IEC60364-2001 ). + TCXDVN 394 – 2007 : Thiết kế lắp ráp trang thiết bị điện trong những côngtrình kiến thiết xây dựng – Phần bảo đảm an toàn điện. + TCXD 25-1991 : Đặt đường dây dẫn điện trong nhà tại và khu công trình côngcộng – Tiêu chuẩn phong cách thiết kế ( vị trí, cách đi dây, ống luồn dây … ). + TCXD 27 – 1991 : Đặt thiết bị điện trong nhà tại và khu công trình công cộng – Tiêu chuẩn phong cách thiết kế ( thông số sử dụng, suất phụ tải giám sát, vị trí đặt thiếtbị điện, nối đất, nối không … ). 21 + TCXDVN 33-2005 : Chiếu sáng tự tạo bên ngoài những khu công trình côngcộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị ( chiếu sáng đường, chiếu sáng những khutrường học, bệnh viện và những trụ sở ) + TCXD 16-1986 : Chiếu sáng tự tạo trong khu công trình gia dụng ( chiếusáng sự cố, bảo vệ ). + TCVN 5828 – 1994 : Đèn điện chiếu sáng đường phố – Yêu cầu kỹ thuậtchung ( trang 1281 ), lao lý về quang điện, kết cấu bảo vệ, bảo đảm an toàn điện. – Kiểm tra khởi đầu để đưa vào quản lý và vận hành sử dụng mạng lưới hệ thống điện : Tất cả những trang thiết bị điện trong khu công trình cần phải được kiểm tratrong quy trình lắp ráp và sau khi hoàn thành xong khu công trình trước khi đưa vàokhai thác sử dụng. Khi lan rộng ra hoặc đổi khác trang thiết bị điện đã có trong khu công trình cầnphải kiểm tra xem việc lan rộng ra hay đổi khác có tác động ảnh hưởng những tính nănghoạt động thông thường của trang thiết bị hiện có hay không. Công tác kiểm tra phải được thực thi bởi người có trình độ chuyênngành và phải được cấp có thẩm quyền được cho phép. Trong quy trình kiểmtra luôn chú ý quan tâm đến giải pháp bảo đảm an toàn cho người và thiết bị. – Kiểm tra trong quy trình sử dụng : + Kiểm tra bằng cách quan sát bằng mắt : Kiểm tra những dây dẫn, thiết bị đã lắp ráp theo đúng hồ sơ phong cách thiết kế, cáchlắp đặt sử dụng theo hướng dẫn của đơn vị sản xuất và theo nhu yếu lắpđặt của tiêu chuẩn vận dụng. Kiểm tra những giải pháp chống điện giật. Đặc biệt chú ý quan tâm đến những nơi cónguy cơ cháy nổ cao như như gần kho giấy, máy móc nhiều. Chú ý là không có thiết bị cắt đơn cực trên dây trung tính. Cần có biệnpháp phân biệt dây trung tính và dây bảo vệ. Ví dụ, so với mạng điệnxoay chiều 3 pha, Pha A : Sơn vàng ; pha B, sơn màu xanh là cây ; pha C, sơnmàu đỏ. Thanh trung tính thì sơn màu trắng cho mạng điện trung tínhcách ly, sơn màu đen cho mạng điện trung tính nối đất trực tiếp. 22D ây nối đất bảo vệ ( PE ) và dây nối đất bảo vệ tích hợp với dây trungtính ( PEN ), nếu được cách điện thì phải được lưu lại bằng 1 trong 2 cách sau :  Màu xanh lục / vàng trên suốt chiều dài dây, ngoài những ghi lại bằng màuxanh da trời ởcác đầu cuối.  Màu xanh da trời trên suốt chiều dài dây, ngoài những lưu lại bằng màuxanh lục / vàng tại những đầu cuối. Cần đọc kỹ những sơ đồ, những cảnh bảo và thông tin về mạng điện và thiếtbị khi đưa vào sử dụng. Cần ghi lại những thiết bị khẩn cấp, cũng như năng lực tiếp cận dễdàng, dễ hiểu và nhanh gọn. + Kiểm tra bằng cách giám sát : Việc kiểm tra bằng những thí nghiệm và đo lường và thống kê phải được tiến hànhđịnh kỳ là 12 tháng và theo trình tự triển khai sau :  Kiểm tra tính liên tục của những dây bảo vệ và những mạng link đẳng thếchính và phụ.  Điện trở cách điện của những thiết bị điện trong khu công trình : • Cần triển khai đo điện trở cách điện giữa từng dây tải điện ( dây trung tínhvà dây pha ) với đất. • Thường xuyên đo điện trở cách điện cho những trang thiết bị khu công trình ngaytại đầu nguồn. Khi hiệu quả đo không đạt theo bảng sau thì tiến hànhphân chia trang thiết bị điện trong khu công trình thành từng nhóm và tiếnhành đo riêng theo từng nhóm. Bảng : Giá trị điện áp, điện trở kiểm tra cho phépMạch điện cực thấpĐiện áp đo Điện trở cách điện ( m  ) ( V ) 250 ≥ 0.2523 Mạch điện áp địnhmức dưới 500V500 ≥ 0.5  Kiểm tra năng lực chống giật do tiếp xúc gián tiếp bằng cách tự ngắtnguồn cung cấpđiện.  Kiểm tra tính năng của những thiết bị điều khiển và tinh chỉnh, khoá liên động, cáchđiện … + Kiểm tra bằng những thí nghiệm công dụng : Khi thí nghiệm hoặc giám sát không đạt nhu yếu thì phải tìm nguyênnhân và thay thế sửa chữa, sau đó làm lại thí nghiệm hoặc giám sát để tránh bịảnh hưởng rơi lệch trong công tác làm việc đo. – Kiểm tra định kỳ trong quản lý và vận hành : Kiểm tra định kỳ trong vận hành trang thiết bị điện nhằm mục đích xem xét, đánhgiá tính năng hoạt động giải trí, tuổi thọ của thiết bị hay những hư hỏng nếu cótrong quy trình sử dụng. Kiểm tra định kỳ so với từng loại thiết bị điệnkhác nhau có thời hạn kiểm tra khác nhau, trong kiểm tra định kỳ, kếthợp việc quan sát bằng mắt thường, chạy thử và đo đạc để kiểm tra. Kiểm tra định kỳ gồm có những công tác làm việc đa phần sau :  Quan sát những giải pháp bảo vệ chống giật, những giải pháp phòng chốngcháy nổ.  Đo điện trở cách điện.  Kiểm tra những mối nối.  Kiểm tra sự hoạt động giải trí của những thiết bị bảo vệ bằng dòng điện dư.  Kiểm tra những thiết bị bảo vệ qua dòng điện.  Đo điện trở nối đất. Công tác quản lý và vận hành, bảo trì so với những thiết bị điện đơn cử như sau : + Bóng đèn điện chiếu sáng : 24  Điện áp bật sáng bóng đèn là 165V, điện áp sử dụng 220V, cần sử dụngthiết bị đúng chủng loại tăng phô ( ballast ) tương thích với hiệu suất củabóng đèn, sử dụng chuột ( starter ) để mồi điện. Chú ý đấu dây nóng vàocông tắc, dây nguội vào bóng đèn để tránh hiện tượng kỳ lạ chớp tắt ở hai đầubóng đèn.  Vệ sinh bộ đèn theo định kỳ 3 tháng / 1 lần, việc làm này nhằm mục đích tránh bụibám vào làm giảm độ sáng của bóng đèn, tránh côn trùng nhỏ trú ẩn, làm đứtdây điện bên trong máng đèn gây chập mạch, vệ sinh khô, tránh khí ẩm.  Cần phải bảo vệ nguồn điện không thay đổi, hạn chế số lần bật tắt, nên đổiđầu của bóng đèn lại khi qua một thời hạn sử dụng khoảng chừng 1 năm.  Tuổi thọ của bóng đèn khoảng chừng 10.000 giờ sử dụng, nếu 1 ngày dùng chiếusáng 8 – 10 tiếng thì khoảng chừng 2 – 3 năm thì phải thay bóng đèn. Tuổi thọ củatăng phô khoảng chừng 3-5 năm. + Công tắc điều khiển và tinh chỉnh :  Thường xuyên vệ sinh công tắc nguồn, kiểm tra những mối nối, tránh hở mối nốigây cháy, tránh côn trùng nhỏ vào bên trong làm hư hỏng, chạm điện, định kỳkiểm tra 3 tháng / lần.  Tuổi thọ của công tắc nguồn khoảng chừng 15.000 chu kỳ luân hồi đóng ngắt, nếu sử dụng ngày4 lần / ngày thì sau 5 năm phải thay công tắc nguồn mới, để bảo vệ an toànđiện. + Automat tinh chỉnh và điều khiển :  Các mối nối, bắt vít dây vào lổ cần link chắc như đinh, tránh ẩm, nước vàoAutomat gây hiện tượng kỳ lạ rò rỉ điện. Vệ sinh automat, tránh côn trùng nhỏ vàobên trong gây hư hỏng, gây chạm điện, định kỳ kiểm tra 3 tháng / lần.  Tuổi thọ của Automat là khoảng chừng 20.000 chu kỳ luân hồi đóng cắt, nếu sử dụngngày 4 – 6 lần / ngày thì khoảng chừng 7 – 10 năm phải thay thiết bị mới. 25

Source: https://thevesta.vn
Category: Dịch Vụ