Máy Đo Đường Huyết Bị Lỗi – Hết Pin: Cách Khắc Phục Tại Nhà Tốt Nhất
Mục lục
1. Cách xử lý 15 trường hợp máy đo đường huyết bị lỗi
Rất ít khi
1.1 Lỗi E0 – tự kiểm tra của máy khi bật mở
Khi sử dụng nếu thấy máy báo lỗi E0 bạn chỉ cần tháo rời pin ra khỏi máy khoảng 30 giây rồi lắp trở lại. Tiến hành bật mở máy như bình thường là có thể sử dụng ngay. Nếu lỗi này vẫn không mất đi, hãy liên hệ với cửa hàng để được hỗ trợ thêm.
1.2 Lỗi E1 – tự kiểm tra nội chuẩn của máy
Máy đo đường huyết báo lỗi e1 cho biết sản phẩm đang bị nhiễm điện từ và đang kiểm tra nội chuẩn. Lúc này bạn chỉ cần tìm vị trí khác tốt hơn, tránh xa các nguồn điện, điện thoại,… và tắt bật máy trở lại.
1.2 Lỗi E2 – Que thử bị rút ra đột ngột
Lỗi e2 máy đo đường huyết cho biết que thử đã bị tháo ra khỏi khe cắm khi máy đang đo. Lúc này bạn chỉ cần gắn lại que thử vào máy đúng cách và tiến hành đo lại. Nếu không được, hãy lấy que thử mới và làm tại tất cả các bước.
1.3 Lỗi E3 – Que thử tiếp xúc với máu quá sớm
Máy đo đường huyết bị lỗi E3 cho thấy bạn đã để que thử nhận máu trước khi máy sẵn sàng. Khi đo đường huyết, bạn nên đợi biểu tượng giọ máu hiển thị trên màn hình sau đó mới tiến hành lấy mẫu thử.
1.4 Lỗi E4 – Que thử bị hỏng
Nếu que thử bị bẩn, không đảm bảo vệ sinh hoặc đã qua sử dụng, hết hạn sử dụng,… thì khi gắn vào máy đo đường huyết sẽ báo lỗi E4. Điều này để tránh sai sót về kết quả thử máu của người dùng. Vậy nên, nếu gặp lỗi này bạn nên tiến hành đo bằng que thử mới hoặc kiểm tra lại hạn sử dụng trên
1.5 Lỗi E5 – Thiếu máu thử
Mỗi máy đo đường huyết sẽ yêu cầu một lượng mẫu thử khác nhau, nếu không lấy đủ lượng máu thì máy sẽ không thể tiến hành kiểm tra. Chính vì thế, khi lấy mẫu thử bạn cần lấy đủ và đúng cách. Nếu máy báo lỗi E5, hãy đổi que thử mới và tiến hành đo đường huyết lại từ đầu và lấy lượng mẫu máu nhiều lớn.
1.6 Lỗi E6 – Máy hết pin
Lỗi E6 cho thấy máy đo đường huyết hết pin, bạn chỉ cần thay quả pin mới hoặc cắm sạc cho đầy là sẽ sử dụng được như bình thường.
Đôi khi để máy quá lâu không sử dụng thì nguồn điện trong máy vẫn bị tiêu hao chứ không nhất thiết cứ phải máy hoạt động mới tiêu tốn pin. Nên nếu máy của bạn hoạt động bằng pin, trong thời gian dài không dùng đến thì nên tháo rời pin ra khỏi máy để tránh pin bị hỏng do tác động từ môi trường và làm ảnh hưởng đến chất lượng của máy đo.
1.7 Lỗi E7 – Chíp mã số bị hỏng
Máy đo đường huyết báo lỗi E7 cho thấy chíp mã số đã bị hỏng hoặc bị rút đột ngột khi máy đang hoạt động. Lúc này, bạn nên thay chíp mới khớp mã số, sau đó có thể sử dụng như bình thường.
1.8 Lỗi E8 – Hỏng phần điện tử
Máy đo đường huyết bị lôi E8 cho thấy máy đã bị hỏng bộ phận điện tử bên trong. Trường hợp này bạn không nên cố gắng tắt bật máy hay thực hiện thêm các thao tác khác. Hãy liên hệ với cửa hàng cung cấp sản phẩm để được hỗ trợ.
1.9 Lỗi E9 – Dùng sai chíp
Lỗi E9 cho thấy máy của bạn đang gắn chíp không cùng mã số. Máy đo đường huyết sẽ có mã chíp khác nhau, bạn cần thay đúng mã chip trùng khớp thì mới có thể sử dụng được. Nếu đã thay mà vẫn lỗi này, hãy liên hệ với người bán hàng dể được hỗ trợ thêm.
1.10 Lỗi E10 – Lỗi truyền dữ liệu
Nếu máy đo đường huyết báo lỗi E10, cho thấy máy đang bị lỗi đường truyền dữ liệu. Bạn hãy đọc lại sách hướng dẫn sử dụng đi kèm với bộ Quản lý dữ liệu máy.
1.11 Lỗi HI – do nhiệt độ quá cao.
Máy đo đường huyết sẽ hoạt động ổn định trong một khoảng nhiệt độ và độ ẩm nhất định. Nếu bạn gặp lỗi HI, hãy đổi sang vị trí khác tốt hơn để tiến hành đo. Nhiệt độ trung bình sẽ dao động từ 5 – 45 độ C và độ ẩm từ 10 – 90%.
1.12 Lỗi không xác định
Nếu gặp lỗi không xác định, hãy thử tắt máy, tháo pun ra lắp lại và khởi động máy.
1.13 Không hiển thị kết quả đo – que thử bị hỏng
Một số trường hợp máy sẽ không báo lỗi E4 mà sẽ không hiển thị kết quả. Lúc này có thể que thử không đạt chất lượng, bạn thử thay que thử đường huyết mới và tiến hành đo lại từ đầu.
1.14 Máy đơ – lỗi hệ thống
Khi đang sử dụng nhưng thấy máy đơn, chập chờn và gặp các trục trặc khác. Bạn hãy thử tháo pin và lắp lại, cách này có thể tạm thời khắc phục hệ thống.
1.15 Lỗi CODE – Không có chíp mã
Máy đo đường huyết bị lỗi ” — code” cho thấy máy đang không được gắn chíp mã, bạn hãy cắm chíp mã số đi kèm trong hộp que thử vào khe cắm của máy.
Trong tất cả cả trước hợp trên, nếu bạn đã thử cách khắc phục nhưng máy vẫn báo lỗi thì hãy liên hệ với nhà cung cấp để được hỗ trợ thêm. Ở một số máy đo đường huyết sẽ có biểu tượng báo lỗi khác, tuy nhiên đa số các lỗi đều xuất phát bởi những nguyên nhân này.
2. Lưu ý giúp máy đo đường huyết không bị lỗi
Để tránh máy đo đường huyết bị lỗi bạn nên đọc thật kỹ sách hướng dẫn sử dụng đi kèm theo máy. Một số lưu ý bạn cần tuân thủ đó là:
- Bảo quản và sử dụng máy ở điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.
- Khi lấy que thử ra khỏi hộp đựng, cần đóng lắp lại ngay và nên sử dụng trong vòng tối đa 3 phút.
- Không dùng chung, dùng lại que thử đường huyết và kim lấy máu.
- Nên vệ sinh sát khuẩn tay và máy đo trước/ sau khi sử dụng.
- Nên đo đường huyết trước/ sau khi ăn được 2 tiếng.
Trên đây là tổng hợp các nguyên nhân khiến máy đo đường huyết bị lỗi và cách xử lý tại nhà nhanh nhất. Hi vọng bài viết này có thể giúp bạn giải quyết được vấn đề đang gặp phải và cung cấp thêm thông tin bổ ích. Máy đo đường huyết là dòng sản phâm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người dùng, vậy nên hãy chuẩn bị sẵn trong tủ thuốc của gia đình mình nhé!
Rất ít khi máy đo đường huyết bị lỗi, dòng máy này có độ bền khá cao và thường có thời gian bảo hành từ 5 năm – trọn đời. Nếu vô tình gặp phải các dấu hiệu bất thường dưới đây, bạn vẫn có thể xử lý ngay tại nhà mà không cần đưa ra tiệm:Khi sử dụng nếu thấy máy báo lỗi E0 bạn chỉ cần tháo rời pin ra khỏi máy khoảng 30 giây rồi lắp trở lại. Tiến hành bật mở máy như bình thường là có thể sử dụng ngay. Nếu lỗi này vẫn không mất đi, hãy liên hệ với cửa hàng để được hỗ trợ thêm.Máy đo đường huyết báo lỗi e1 cho biết sản phẩm đang bị nhiễm điện từ và đang kiểm tra nội chuẩn. Lúc này bạn chỉ cần tìm vị trí khác tốt hơn, tránh xa các nguồn điện, điện thoại,… và tắt bật máy trở lại.Lỗi e2 máy đo đường huyết cho biết que thử đã bị tháo ra khỏi khe cắm khi máy đang đo. Lúc này bạn chỉ cần gắn lại que thử vào máy đúng cách và tiến hành đo lại. Nếu không được, hãy lấy que thử mới và làm tại tất cả các bước.Máy đo đường huyết bị lỗi E3 cho thấy bạn đã để que thử nhận máu trước khi máy sẵn sàng. Khi đo đường huyết, bạn nên đợi biểu tượng giọ máu hiển thị trên màn hình sau đó mới tiến hành lấy mẫu thử.Nếu que thử bị bẩn, không đảm bảo vệ sinh hoặc đã qua sử dụng, hết hạn sử dụng,… thì khi gắn vào máy đo đường huyết sẽ báo lỗi E4. Điều này để tránh sai sót về kết quả thử máu của người dùng. Vậy nên, nếu gặp lỗi này bạn nên tiến hành đo bằng que thử mới hoặc kiểm tra lại hạn sử dụng trên hộp que thử đường huyết Mỗi máy đo đường huyết sẽ yêu cầu một lượng mẫu thử khác nhau, nếu không lấy đủ lượng máu thì máy sẽ không thể tiến hành kiểm tra. Chính vì thế, khi lấy mẫu thử bạn cần lấy đủ và đúng cách. Nếu máy báo lỗi E5, hãy đổi que thử mới và tiến hành đo đường huyết lại từ đầu và lấy lượng mẫu máu nhiều lớn.Lỗi E6 cho thấy máy đo đường huyết hết pin, bạn chỉ cần thay quả pin mới hoặc cắm sạc cho đầy là sẽ sử dụng được như bình thường.Đôi khi để máy quá lâu không sử dụng thì nguồn điện trong máy vẫn bị tiêu hao chứ không nhất thiết cứ phải máy hoạt động mới tiêu tốn pin. Nên nếu máy của bạn hoạt động bằng pin, trong thời gian dài không dùng đến thì nên tháo rời pin ra khỏi máy để tránh pin bị hỏng do tác động từ môi trường và làm ảnh hưởng đến chất lượng của máy đo.Máy đo đường huyết báo lỗi E7 cho thấy chíp mã số đã bị hỏng hoặc bị rút đột ngột khi máy đang hoạt động. Lúc này, bạn nên thay chíp mới khớp mã số, sau đó có thể sử dụng như bình thường.Máy đo đường huyết bị lôi E8 cho thấy máy đã bị hỏng bộ phận điện tử bên trong. Trường hợp này bạn không nên cố gắng tắt bật máy hay thực hiện thêm các thao tác khác. Hãy liên hệ với cửa hàng cung cấp sản phẩm để được hỗ trợ.Lỗi E9 cho thấy máy của bạn đang gắn chíp không cùng mã số. Máy đo đường huyết sẽ có mã chíp khác nhau, bạn cần thay đúng mã chip trùng khớp thì mới có thể sử dụng được. Nếu đã thay mà vẫn lỗi này, hãy liên hệ với người bán hàng dể được hỗ trợ thêm.Nếu máy đo đường huyết báo lỗi E10, cho thấy máy đang bị lỗi đường truyền dữ liệu. Bạn hãy đọc lại sách hướng dẫn sử dụng đi kèm với bộ Quản lý dữ liệu máy.Máy đo đường huyết sẽ hoạt động ổn định trong một khoảng nhiệt độ và độ ẩm nhất định. Nếu bạn gặp lỗi HI, hãy đổi sang vị trí khác tốt hơn để tiến hành đo. Nhiệt độ trung bình sẽ dao động từ 5 – 45 độ C và độ ẩm từ 10 – 90%.Nếu gặp lỗi không xác định, hãy thử tắt máy, tháo pun ra lắp lại và khởi động máy.Một số trường hợp máy sẽ không báo lỗi E4 mà sẽ không hiển thị kết quả. Lúc này có thể que thử không đạt chất lượng, bạn thử thay que thử đường huyết mới và tiến hành đo lại từ đầu.Khi đang sử dụng nhưng thấy máy đơn, chập chờn và gặp các trục trặc khác. Bạn hãy thử tháo pin và lắp lại, cách này có thể tạm thời khắc phục hệ thống.Máy đo đường huyết bị lỗi ” — code” cho thấy máy đang không được gắn chíp mã, bạn hãy cắm chíp mã số đi kèm trong hộp que thử vào khe cắm của máy.Trong tất cả cả trước hợp trên, nếu bạn đã thử cách khắc phục nhưng máy vẫn báo lỗi thì hãy liên hệ với nhà cung cấp để được hỗ trợ thêm. Ở một số máy đo đường huyết sẽ có biểu tượng báo lỗi khác, tuy nhiên đa số các lỗi đều xuất phát bởi những nguyên nhân này.Để tránh máy đo đường huyết bị lỗi bạn nên đọc thật kỹ sách hướng dẫn sử dụng đi kèm theo máy. Một số lưu ý bạn cần tuân thủ đó là:Trên đây là tổng hợp các nguyên nhân khiến máy đo đường huyết bị lỗi và cách xử lý tại nhà nhanh nhất. Hi vọng bài viết này có thể giúp bạn giải quyết được vấn đề đang gặp phải và cung cấp thêm thông tin bổ ích. Máy đo đường huyết là dòng sản phâm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người dùng, vậy nên hãy chuẩn bị sẵn trong tủ thuốc của gia đình mình nhé!
Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin