Mẫu lập dự án đầu tư nông nghiệp

logo á châu, logo acc, logo lập dự án, logo tùng, lapduan,
Lapduan. net xin gửi đến đọc giả, mẫu để viết dự án đầu tư thuộc chương trình sản xuất nông nghiệp .

Với mục tiêu để các nhà đầu tư tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, hưởng chính sách đầu tư trong nông nghiệp hoặc xin đất thực hiện dự án,…

Mục lục

Phần 1

GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

  1. Giới thiệu chủ đầu tư.

  • Chủ đầu tư:
  • Giấy phép:
  • Ngày cấp:
  • Địa chỉ:
  1. Mô tả sơ bộ dự án

  • Tên dự án:
  • Địa điểm:
  • Hình thức đầu tư:
  1. Căn cứ pháp lý.

Phần 2

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

  1. Mục tiêu đầu tư.

  2. Sự cần thiết phải đầu tư.

  3. Điều kiện tự nhiên.

  4. Kinh tế, xã hội tại địa bàn.

  5. Hiện trạng nơi thực hiện dự án đầu tư.

Phần 3

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN

  1. Thị trường sản phẩm của dự án.

  2. Nguồn cung.

  3. Đánh giá tiềm năng thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án.

  4. Quy mô sản xuất của dự án.

Phần 4

PHẠM VI VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG

  1. Phạm vi hoạt động.

Quy mô, diện tích của dự án và mô hình hoạt động (sản xuất, thương mại…)
  1. Sản phẩm.

Liệt kê các sản phẩm của dự án.
  1. Giải pháp.

Liệt kê các giải pháp thực hiện để đưa dự án vào hoạt động (thuê đất, san lấp mặt bằng, đầu tư vào các trang thiết bị…).

 

Phần 5

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG

  1. Đánh giá tác động môi trường.

  2. Giải pháp giảm thiểu tác động của dự án tới môi trường.

Phần 6

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

  1. Nội dung tổng mức đầu tư.

  • Đầu tư vào tài sản cố định.
  • Đầu tư vào tài sản lưu động.
  1. Kết quả tổng mức đầu tư.

Phần 7

VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

  1. Nguồn vốn đầu tư của dự án.

  2. Cấu trúc nguồn vốn.

  • Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn.
  • Tỷ trọng đầu tư vào TSCĐ, TSLĐ.
  • Chi tiết đầu tư vào từng nguồn vốn.
  1. Kế hoạch tài chính của dự án.

  2. Phương án hoàn trả vốn vay.

  • Trả gốc hàng kỳ.
  • Trả lãi hàng kỳ.

Phần 8

HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

  1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán.

  • Thời gian hoạt động của dự án.
  • Doanh thu hàng năm.
  • Các loại chi phí hoạt động hàng năm…
  • Phương pháp khấu hao.
  • Lãi suất (chi phí vốn CSH, chi phí vốn vay, lãi suất chiết khấu).
  • % thuế thu nhập.
  • Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án.
  1. Tính toán chi phí dự án.

  2. Tính toán doanh thu dự án.

  3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội.

  4. Hiệu quả kinh tế.

  5. Hiệu quả xã hội.

Phần 9

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  1. Kết luận.

  2. Kiến nghị.

  3. Đối với cơ quan nhà nước.

  4. Đối với các doanh nghiệp, khách hàng.

  5. …………………………………

Tải file chi tiết:

lapduan.net

Source: https://thevesta.vn
Category: Nhà Đất