Hội Tam Điểm và niềm tin của Hội Tam Điểm là gì?
Hội Tam Điểm và niềm tin của Hội Tam Điểm là gì?
Trả lời
Xin lưu ý rằng trong bài báo này, chúng tôi không tuyên bố rằng tất cả những người tham gia vào Hội Tam Điểm đều là những người theo giáo phái hoặc tất cả các thành viên Tam Điểm tin vào tất cả các đề mục được đề cập dưới đây. Những gì chúng tôi đang nói là: Hội Tam Điểm cốt lõi của nó không phải là một tổ chức Cơ Đốc giáo. Có rất nhiều Cơ Đốc nhân đã rời khỏi Hội Tam Điểm sau khi khám phá ra nó thật sự là gì. Cũng có những người tốt và tin kính, những tín đồ tin thật trong Đấng Christ là những người Tam Điểm. Đó là sự tranh cãi của chúng ta về điều này là bởi vì họ không thực sự hiểu Hội Tam Điểm. Mỗi người nên cầu nguyện cho sự khôn ngoan và có cái nhìn sâu sắc từ Chúa để có nên tham gia vào Hội Tam Điểm hay không. Bài báo này đã được xem xét và phê chuẩn về sự chính xác của một cựu Thạc sĩ đáng tôn kính của một chi nhánh Hội Tam Điểm Blue.
Câu hỏi: “Hội Tam Điểm và niềm tin của Hội Tam Điểm là gì?”
Trả lời: Hội Tam Điểm, Ngôi Sao Phương Đông và các tổ chức “bí mật” tương tự dường như là những hội nhóm tụ họp vô hại. Nhiều người trong số họ dường như được thúc đẩy niềm tin vào Đức Chúa Trời. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ hơn, chúng ta thấy rằng nhu cầu niềm tin duy nhất không phải là con người phải tin vào một Đức Chúa Trời Sống và Chân Thần, mà đúng hơn là người đó phải tin vào sự tồn tại của “Hữu Thể Tối Cao”, bao gồm các “vị thần” Hồi giáo, Ấn Độ giáo, hoặc bất kỳ tôn giáo nào khác trên thế giới. Những nghi thức (hành đạo) và niềm tin không theo Kinh Thánh và chống lại Cơ Đốc giáo của tổ chức này được che giấu một phần bên dưới vẻ bề ngoài được cho là tương thích với niềm tin Cơ Đốc giáo. Sau đây là một sự so sánh về những gì Kinh Thánh nói với quan điểm “chính thức” của Hội Tam điểm:
Sự cứu chuộc từ tội lỗi:
Quan điểm của Kinh Thánh: Chúa Jêsus đã trở thành của lễ thiêu cho người có tội trước mặt Đức Chúa Trời khi Ngài đổ huyết của Ngài và chết như là sự đền tội (chết thay) cho tội lỗi của tất cả những ai tin (Ê-phê-sô 2:8-9, Rô-ma 5:8, Giăng 3:16).
Quan điểm của Tam Điểm: Chính quá trình gia nhập Hội Tam Điểm đòi hỏi Cơ Đốc nhân phải bỏ qua tính độc nhất của Chúa Giêsu Christ là Chúa và là Đấng Cứu Chuộc. Theo Hội Tam Điểm, một người sẽ được cứu và lên trời như là kết quả của những việc làm lành và sự tự cải thiện cá nhân của mình.
Quan điểm của Kinh Thánh:
Quan điểm của Kinh thánh: Sự soi dẫn siêu nhiên và tuyệt đối của Kinh Thánh — rằng Kinh Thánh không có sự sai trật và các giáo lý và thẩm quyền của Kinh Thánh là tuyệt đối, tối cao và cuối cùng. Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời (2 Ti-mô-thê 3:16, 1 Tê-sa-lô-ni-ca 2:13).
Quan điểm của Hội Tam Điểm: Kinh Thánh chỉ là một trong số “Những Sách của Luật Pháp Thánh”, tất cả đều được coi là có tầm quan trọng không kém trong Hội Tam Điểm. Kinh Thánh là một quyển sách quan trọng, chỉ những thành viên nào tuyên bố là những Cơ Đốc nhân, cũng giống như kinh Koran quan trọng đối với người Hồi giáo. Kinh Thánh không được xem là Lời độc nhất của Đức Chúa Trời, cũng không được xem là sự mặc khải duy nhất của Đức Chúa Trời đối với nhân loại; nhưng chỉ là một trong nhiều tài liệu gốc của tôn giáo. Kinh Thánh là một hướng dẫn tốt về đạo đức. Kinh Thánh được sử dụng chủ yếu như một biểu tượng về ý muốn của Đức Chúa Trời, cũng có thể được ghi lại trong các văn bản thiêng liêng khác, như kinh Koran hay những bài thơ cổ nhất của Ấn Độ giáo.
Giáo lý Đức Chúa Trời:
Quan điểm của Kinh Thánh: Có một Đức Chúa Trời. Những danh xưng khác của Đức Chúa Trời đề cập đến Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên và cho thấy những thuộc tính nhất định của Ngài. Tôn thờ các vị thần khác hoặc kêu cầu các vị thần khác là thờ hình tượng (Xuất Ê-díp-tô ký 20:3). Phao-lô nói về sự thờ hình tượng như một tội lỗi gớm ghiếc (I Cô-rinh-tô 10:14) và Giăng nói rằng những kẻ tôn thờ hình tượng sẽ chết trong địa ngục (Khải Huyền 21:8).
Quan điểm của Hội Tam Điểm: Tất cả các thành viên phải tin vào một vị thần. Các tôn giáo khác nhau (Cơ Đốc giáo, Do thái giáo, Hồi giáo, vv) thừa nhận cùng một Đức Chúa Trời, chỉ là gọi Ngài với những danh xưng khác nhau. Hội Tam Điểm mời gọi mọi người thuộc mọi tôn giáo tin rằng, ngay cả khi họ sử dụng những danh xưng khác nhau cho “Đấng Vô danh bởi hàng trăm danh xưng”, họ vẫn đang cầu nguyện cùng một Đức Chúa Trời và là Cha của tất cả mọi người.
Giáo lý về Chúa Giêsu và Đức Chúa Trời Ba Ngôi:
Quan điểm của Kinh Thánh: Chúa Jêsus là Đức Chúa Trời trong hình thể con người (Ma-thi-ơ 1: 18-24, Giăng 1:1). Chúa Jêsus là Ngôi Hai của Ba Ngôi (Ma-thi-ơ 28:19, Mác 1:9-11). Khi còn ở thế gian, Ngài là con người đầy đủ (Ma-thi-ơ 4:38, Ma-thi-ơ 4:2) và là thần linh tuyệt đối (Giăng 20:28, Giăng 1:1-2, Công-vụ 4:10-12). Các Cơ Đốc nhân nên cầu nguyện trong danh của Chúa Jêsus và công bố Ngài trước người khác, bất kể sự chống đối của những người không tin Chúa (Giăng 14:13-14; 1 Giăng 2:23; Công-vụ 4:18-20).
Quan điểm của Hội Tam Điểm: Không có tính độc nhất trong Chúa Giê Su Christ hay Đức Chúa Trời Ba Ngôi là Cha, Con và Chúa Thánh Linh; do đó không có giáo lý về thần tánh trong Chúa Jêsus Christ. Nó được cho là chống đối Hội Tam Điểm để kêu cầu danh của Chúa Giêsu khi cầu nguyện hoặc đề cập đến tên của Ngài trong Hội Tam Điểm. Việc thừa nhận rằng Chúa Jêsus là con đường duy nhất đến với Đức Chúa Trời mâu thuẫn với nguyên tắc về sự khoan dung. Tên của Chúa Jêsus đã bị bỏ qua trong các câu Kinh Thánh được sử dụng trong các nghi lễ của Hội Tam Điểm. Chúa Jêsus ngang hàng với những nhà lãnh đạo tôn giáo khác.
Bản chất con người và tội lỗi:
Quan điểm của Kinh Thánh: Tất cả con người đều được sinh ra với bản chất tội lỗi, bị sa đọa hoàn toàn và cần một Đấng Cứu Chuộc ra khỏi tội lỗi (Rô-ma 3:23, Rô-ma 5:12, Thi thiên 51:5, Ê-phê-sô 2:1). Kinh Thánh từ chối cho rằng nhân loại có khả năng hoàn thiện đạo đức (1 Giăng 1:8-10, Rôma 1:18-25).
Quan điểm của Hội Tam Điểm: Thông qua các biểu tượng và huy hiệu, Hội Tam Điểm dạy rằng con người không có tội, chỉ là “khiếm nhã và không hoàn hảo theo cách tự nhiên”. Con người có thể cải tiến nhân cách và hành vi của họ bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm những việc làm bác ái, sống đạo đức và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ dân sự. Nhân loại có khả năng di chuyển từ sự không hoàn hảo đến tổng thể hoàn hảo. Sự hoàn hảo đạo đức và tâm linh nằm trong người nam và người nữ.
Khi một Cơ Đốc nhân tuyên thệ với Hội Tam Điểm, người đó tuyên thệ các giáo lý sau đây mà Đức Chúa Trời đã tuyên bố là giả dối và tội lỗi:
1. Rằng sự cứu rỗi có thể đạt được nhờ những việc làm lành của con người.
2. Rằng Chúa Jêsus chỉ là một trong nhiều vị tiên tri tôn kính như nhau.
3. Rằng họ sẽ giữ im lặng trong Hội và không nói về Đấng Christ.
4. Rằng họ đến với Hội trong bóng tối và sự thiếu hiểu biết về tâm linh, trong khi Kinh Thánh nói rằng những Cơ Đốc nhân đã ở trong ánh sáng, các con trẻ thuộc về ánh sáng, và đang ở trong ánh sáng bởi Ánh sáng của Ngôi Lời — Chúa Giê-su Christ.
5. Rằng bằng cách yêu cầu các Cơ Đốc nhân tuyên thệ với Hội Tam Điểm, Tam Điểm đưa dẫn các Cơ Đốc nhân vào sự báng bổ (phạm thượng) và lấy danh Chúa ra làm chơi.
6. Hội Tam Điểm dạy rằng G.A.O.T.U. [Kiến trúc sư vĩ đại của vũ trụ], là người mà Hội Tam Điểm tin là Đức Chúa Trời thật của vũ trụ, là đại diện của tất cả các vị thần trong tất cả các tôn giáo.
7. Hội Tam Điểm làm cho Cơ Đốc nhân tiếp cận phổ quát luận (học thuyết phổ độ) trong lời cầu nguyện của họ, yêu cầu một cái tên “chung chung” được sử dụng để không xúc phạm những người không phải là tín đồ là anh em của Hội Tam Điểm.
8. Bằng cách tuyên thệ Hội Tam Điểm và tham gia vào các giáo lý của Hội, các Cơ Đốc nhân đang duy trì một phúc âm sai lạc đến các thành viên Hội Tam Điểm khác, chỉ nhìn vào kế hoạch cứu rỗi của Hội Tam Điểm để được vào nước thiên đàng. Bằng cách trở thành thành viên của họ trong một tổ chức kiểu như vậy, họ đã làm tổn thương nghiêm trọng đến việc làm chứng của họ như những Cơ Đốc nhân.
9. Bằng cách thực hiện nghĩa vụ Hội Tam Điểm, Cơ Đốc nhân đồng ý cho phép tâm trí, tâm linh và thể xác của mình bị ô nhiễm bằng sự phục vụ các vị thần giả mạo và tin vào các học thuyết sai lạc.
Như bạn thấy, Hội Tam Điểm mâu thuẫn với sự dạy dỗ rõ ràng của Kinh Thánh và nhiều vấn đề. Hội Tam Điểm cũng đòi hỏi mọi người tham gia vào các hoạt động mà Kinh Thánh lên án. Theo như kết quả thì, một Cơ Đốc nhân không nên là một thành viên của bất kỳ tổ chức xã hội bí mật có bất kỳ liên hệ nào với Hội Tam Điểm.
English
Trở lại trang chủ tiếng Việt
Hội Tam Điểm và niềm tin của Hội Tam Điểm là gì?
Xin lưu ý rằng trong bài báo này, chúng tôi không tuyên bố rằng tất cả những người tham gia vào Hội Tam Điểm đều là những người theo giáo phái hoặc tất cả các thành viên Tam Điểm tin vào tất cả các đề mục được đề cập dưới đây. Những gì chúng tôi đang nói là: Hội Tam Điểm cốt lõi của nó không phải là một tổ chức Cơ Đốc giáo. Có rất nhiều Cơ Đốc nhân đã rời khỏi Hội Tam Điểm sau khi khám phá ra nó thật sự là gì. Cũng có những người tốt và tin kính, những tín đồ tin thật trong Đấng Christ là những người Tam Điểm. Đó là sự tranh cãi của chúng ta về điều này là bởi vì họ không thực sự hiểu Hội Tam Điểm. Mỗi người nên cầu nguyện cho sự khôn ngoan và có cái nhìn sâu sắc từ Chúa để có nên tham gia vào Hội Tam Điểm hay không. Bài báo này đã được xem xét và phê chuẩn về sự chính xác của một cựu Thạc sĩ đáng tôn kính của một chi nhánh Hội Tam Điểm Blue.Hội Tam Điểm, Ngôi Sao Phương Đông và các tổ chức “bí mật” tương tự dường như là những hội nhóm tụ họp vô hại. Nhiều người trong số họ dường như được thúc đẩy niềm tin vào Đức Chúa Trời. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ hơn, chúng ta thấy rằng nhu cầu niềm tin duy nhất không phải là con người phải tin vào một Đức Chúa Trời Sống và Chân Thần, mà đúng hơn là người đó phải tin vào sự tồn tại của “Hữu Thể Tối Cao”, bao gồm các “vị thần” Hồi giáo, Ấn Độ giáo, hoặc bất kỳ tôn giáo nào khác trên thế giới. Những nghi thức (hành đạo) và niềm tin không theo Kinh Thánh và chống lại Cơ Đốc giáo của tổ chức này được che giấu một phần bên dưới vẻ bề ngoài được cho là tương thích với niềm tin Cơ Đốc giáo. Sau đây là một sự so sánh về những gì Kinh Thánh nói với quan điểm “chính thức” của Hội Tam điểm:Quan điểm của Kinh Thánh: Chúa Jêsus đã trở thành của lễ thiêu cho người có tội trước mặt Đức Chúa Trời khi Ngài đổ huyết của Ngài và chết như là sự đền tội (chết thay) cho tội lỗi của tất cả những ai tin (Ê-phê-sô 2:8-9, Rô-ma 5:8, Giăng 3:16).Quan điểm của Tam Điểm: Chính quá trình gia nhập Hội Tam Điểm đòi hỏi Cơ Đốc nhân phải bỏ qua tính độc nhất của Chúa Giêsu Christ là Chúa và là Đấng Cứu Chuộc. Theo Hội Tam Điểm, một người sẽ được cứu và lên trời như là kết quả của những việc làm lành và sự tự cải thiện cá nhân của mình.Quan điểm của Kinh thánh: Sự soi dẫn siêu nhiên và tuyệt đối của Kinh Thánh — rằng Kinh Thánh không có sự sai trật và các giáo lý và thẩm quyền của Kinh Thánh là tuyệt đối, tối cao và cuối cùng. Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời (2 Ti-mô-thê 3:16, 1 Tê-sa-lô-ni-ca 2:13).Quan điểm của Hội Tam Điểm: Kinh Thánh chỉ là một trong số “Những Sách của Luật Pháp Thánh”, tất cả đều được coi là có tầm quan trọng không kém trong Hội Tam Điểm. Kinh Thánh là một quyển sách quan trọng, chỉ những thành viên nào tuyên bố là những Cơ Đốc nhân, cũng giống như kinh Koran quan trọng đối với người Hồi giáo. Kinh Thánh không được xem là Lời độc nhất của Đức Chúa Trời, cũng không được xem là sự mặc khải duy nhất của Đức Chúa Trời đối với nhân loại; nhưng chỉ là một trong nhiều tài liệu gốc của tôn giáo. Kinh Thánh là một hướng dẫn tốt về đạo đức. Kinh Thánh được sử dụng chủ yếu như một biểu tượng về ý muốn của Đức Chúa Trời, cũng có thể được ghi lại trong các văn bản thiêng liêng khác, như kinh Koran hay những bài thơ cổ nhất của Ấn Độ giáo.Quan điểm của Kinh Thánh: Có một Đức Chúa Trời. Những danh xưng khác của Đức Chúa Trời đề cập đến Đức Chúa Trời của Y-sơ-ra-ên và cho thấy những thuộc tính nhất định của Ngài. Tôn thờ các vị thần khác hoặc kêu cầu các vị thần khác là thờ hình tượng (Xuất Ê-díp-tô ký 20:3). Phao-lô nói về sự thờ hình tượng như một tội lỗi gớm ghiếc (I Cô-rinh-tô 10:14) và Giăng nói rằng những kẻ tôn thờ hình tượng sẽ chết trong địa ngục (Khải Huyền 21:8).Quan điểm của Hội Tam Điểm: Tất cả các thành viên phải tin vào một vị thần. Các tôn giáo khác nhau (Cơ Đốc giáo, Do thái giáo, Hồi giáo, vv) thừa nhận cùng một Đức Chúa Trời, chỉ là gọi Ngài với những danh xưng khác nhau. Hội Tam Điểm mời gọi mọi người thuộc mọi tôn giáo tin rằng, ngay cả khi họ sử dụng những danh xưng khác nhau cho “Đấng Vô danh bởi hàng trăm danh xưng”, họ vẫn đang cầu nguyện cùng một Đức Chúa Trời và là Cha của tất cả mọi người.Quan điểm của Kinh Thánh: Chúa Jêsus là Đức Chúa Trời trong hình thể con người (Ma-thi-ơ 1: 18-24, Giăng 1:1). Chúa Jêsus là Ngôi Hai của Ba Ngôi (Ma-thi-ơ 28:19, Mác 1:9-11). Khi còn ở thế gian, Ngài là con người đầy đủ (Ma-thi-ơ 4:38, Ma-thi-ơ 4:2) và là thần linh tuyệt đối (Giăng 20:28, Giăng 1:1-2, Công-vụ 4:10-12). Các Cơ Đốc nhân nên cầu nguyện trong danh của Chúa Jêsus và công bố Ngài trước người khác, bất kể sự chống đối của những người không tin Chúa (Giăng 14:13-14; 1 Giăng 2:23; Công-vụ 4:18-20).Quan điểm của Hội Tam Điểm: Không có tính độc nhất trong Chúa Giê Su Christ hay Đức Chúa Trời Ba Ngôi là Cha, Con và Chúa Thánh Linh; do đó không có giáo lý về thần tánh trong Chúa Jêsus Christ. Nó được cho là chống đối Hội Tam Điểm để kêu cầu danh của Chúa Giêsu khi cầu nguyện hoặc đề cập đến tên của Ngài trong Hội Tam Điểm. Việc thừa nhận rằng Chúa Jêsus là con đường duy nhất đến với Đức Chúa Trời mâu thuẫn với nguyên tắc về sự khoan dung. Tên của Chúa Jêsus đã bị bỏ qua trong các câu Kinh Thánh được sử dụng trong các nghi lễ của Hội Tam Điểm. Chúa Jêsus ngang hàng với những nhà lãnh đạo tôn giáo khác.Quan điểm của Kinh Thánh: Tất cả con người đều được sinh ra với bản chất tội lỗi, bị sa đọa hoàn toàn và cần một Đấng Cứu Chuộc ra khỏi tội lỗi (Rô-ma 3:23, Rô-ma 5:12, Thi thiên 51:5, Ê-phê-sô 2:1). Kinh Thánh từ chối cho rằng nhân loại có khả năng hoàn thiện đạo đức (1 Giăng 1:8-10, Rôma 1:18-25).Quan điểm của Hội Tam Điểm: Thông qua các biểu tượng và huy hiệu, Hội Tam Điểm dạy rằng con người không có tội, chỉ là “khiếm nhã và không hoàn hảo theo cách tự nhiên”. Con người có thể cải tiến nhân cách và hành vi của họ bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm những việc làm bác ái, sống đạo đức và tự nguyện thực hiện nhiệm vụ dân sự. Nhân loại có khả năng di chuyển từ sự không hoàn hảo đến tổng thể hoàn hảo. Sự hoàn hảo đạo đức và tâm linh nằm trong người nam và người nữ.Khi một Cơ Đốc nhân tuyên thệ với Hội Tam Điểm, người đó tuyên thệ các giáo lý sau đây mà Đức Chúa Trời đã tuyên bố là giả dối và tội lỗi:1. Rằng sự cứu rỗi có thể đạt được nhờ những việc làm lành của con người.2. Rằng Chúa Jêsus chỉ là một trong nhiều vị tiên tri tôn kính như nhau.3. Rằng họ sẽ giữ im lặng trong Hội và không nói về Đấng Christ.4. Rằng họ đến với Hội trong bóng tối và sự thiếu hiểu biết về tâm linh, trong khi Kinh Thánh nói rằng những Cơ Đốc nhân đã ở trong ánh sáng, các con trẻ thuộc về ánh sáng, và đang ở trong ánh sáng bởi Ánh sáng của Ngôi Lời — Chúa Giê-su Christ.5. Rằng bằng cách yêu cầu các Cơ Đốc nhân tuyên thệ với Hội Tam Điểm, Tam Điểm đưa dẫn các Cơ Đốc nhân vào sự báng bổ (phạm thượng) và lấy danh Chúa ra làm chơi.6. Hội Tam Điểm dạy rằng G.A.O.T.U. [Kiến trúc sư vĩ đại của vũ trụ], là người mà Hội Tam Điểm tin là Đức Chúa Trời thật của vũ trụ, là đại diện của tất cả các vị thần trong tất cả các tôn giáo.7. Hội Tam Điểm làm cho Cơ Đốc nhân tiếp cận phổ quát luận (học thuyết phổ độ) trong lời cầu nguyện của họ, yêu cầu một cái tên “chung chung” được sử dụng để không xúc phạm những người không phải là tín đồ là anh em của Hội Tam Điểm.8. Bằng cách tuyên thệ Hội Tam Điểm và tham gia vào các giáo lý của Hội, các Cơ Đốc nhân đang duy trì một phúc âm sai lạc đến các thành viên Hội Tam Điểm khác, chỉ nhìn vào kế hoạch cứu rỗi của Hội Tam Điểm để được vào nước thiên đàng. Bằng cách trở thành thành viên của họ trong một tổ chức kiểu như vậy, họ đã làm tổn thương nghiêm trọng đến việc làm chứng của họ như những Cơ Đốc nhân.9. Bằng cách thực hiện nghĩa vụ Hội Tam Điểm, Cơ Đốc nhân đồng ý cho phép tâm trí, tâm linh và thể xác của mình bị ô nhiễm bằng sự phục vụ các vị thần giả mạo và tin vào các học thuyết sai lạc.Như bạn thấy, Hội Tam Điểm mâu thuẫn với sự dạy dỗ rõ ràng của Kinh Thánh và nhiều vấn đề. Hội Tam Điểm cũng đòi hỏi mọi người tham gia vào các hoạt động mà Kinh Thánh lên án. Theo như kết quả thì, một Cơ Đốc nhân không nên là một thành viên của bất kỳ tổ chức xã hội bí mật có bất kỳ liên hệ nào với Hội Tam Điểm.
Source: https://thevesta.vn
Category: Tâm Linh