Cuộc đời là một hành trình tâm linh – Tài liệu text

Cuộc đời là một hành trình tâm linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.94 KB, 52 trang )

Trích

CUỘC ĐỜI
LÀ MỘT HÀNH TRÌNH
TÂM LINH
Thiền Sư: U Jokita
Dịch giả: Tỳ kheo Tâm Pháp

2

BA CÕI LẦM MÊ TÂM TỊCH TỊCH
MỘT ĐỜI SINH TỬ TÁNH THƯỜNG NHƯ
SỚM MAI THẤY NỤ HOA HỒNG NỞ
NHẸ GÓT TRẦN SA MỘNG TỈNH RỒI

CUỘC ĐỜI
LÀ MỘT HÀNH TRÌNH TÂM LINH
“ Cuộc đời là một chuỗi những bài
kiểm tra. Khó khăn chính là những bài kiểm tra.
Chúng ta đang ở trong một trường đời. Toàn bộ
cuộc đời chúng ta là một trường học. Từ khi mới lọt
lòng sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, chúng
ta đều học ở dưới mái trường này.”

3

Đó là một trường học không chính thức. Không có
giảng đường, phòng học. Tất cả mọi thứ chúng ta nhìn,

mọi thứ chúng ta nghe, mọi thứ chúng ta cảm nhận, tất cả
hạnh phúc và khổ đau, tất cả mọi vấn đề khó khăn trong
cuộc sống, mọi thành công và thất bại đều là bài học cho
chúng ta. Khi chúng ta thành đạt, đó là một bài kiểm tra.
Nó kiểm tra và thử thách mức độ khiêm tốn của chúng ta
khi đứng trước thành công và vinh quang. Hầu hết chúng
ta đều rất tự hào, nở mặt mở mày và tự cao tự đại trong
giờ phút đó: “Ôi, tôi đã thành công, tôi đã thành đạt.
Trong khi khối kẻ khác thì đang thất bại”. Vì vậy, chúng
ta không còn đối xử với mọi người một cách trân trọng
nữa. Chúng ta trở thành những kẻ hãnh tiến và ngã mạn.
Cũng như vậy, thất bại cũng là một bài kiểm tra.
Chúng ta có thể duy trì một nội tâm quân bình, thanh thản
ra sao khi đứng trước thất bại? Chúng ta có thể giữ thăng
bằng mà không cảm thấy trầm uất, khổ đau, hụt hẫng,
không cảm thấy thua kém và bất hạnh vì không thành đạt
được không? Nó cũng là một bài kiểm tra để cho thấy liệu
bạn có cố gắng đứng dậy được nữa hay không.
Bạn thất bại, bạn cố gắng đứng lên.
Rồi bạn lại thất bại, và lại cố gượng đứng lên lần nữa.
Đây là một bài kiểm tra để xem bạn có thực sự trưởng
thành, có đủ dũng khí và tự tin vào chính bản thân mình
và tin vào cuộc đời hay không; để xem bạn có cố gắng
đứng lên được nữa hay không.
Hầu hết mọi người đều không có niềm tin vào cuộc
đời. Họ cũng không tự tin vào chính bản thân mình nữa.
Đây là những điều chúng ta cần phải suy nghĩ thật sâu sắc.

4

Khi đã học cách tin tưởng vào cuộc đời và tự tin vào
chính mình, từ khi đó tôi đã học hỏi được nhiều hơn và dễ
dàng hơn. Nó là một trò chơi, nhưng là một trò chơi thực
sự nghiêm túc. Khi bạn đối mặt với khó khăn và thất bại,
điều quan trọng là phải hiểu nó một cách thật sâu sắc và
không để mình bị hụt hẫng và trầm uất. Cố gắng tìm ra
phương cách tốt nhất để vượt qua nó và tiếp tục thực hành
như thế nhiều lần.
Cuộc đời là một chuỗi những bài kiểm tra,
nhưng bạn sẽ biết khi nào mình vượt qua
các bài kiểm tra đó một cách thành công;
bạn sẽ có thể nhìn lại chúng như là
những kinh nghiệm bổ ích cho mình!
Khi đối diện với những tình huống khó khăn trong
cuộc sống, bạn thường nghĩ: “Trời ơi, sao tôi lại không
may đến thế! Tôi đã làm những gì đến nỗi phải chịu khổ
thế này?”. Bạn than phiền, đổ lỗi cho nghiệp chướng của
mình, trách móc cha mẹ, vợ, chồng mình, hay đổ lỗi cho
cả chính quyền. Bạn ca thán ngày một cao giọng và to
tiếng, ngày càng nói dài, nói dai hơn. Khi bạn càng than
trách, nó càng cho thấy rằng bạn đang thi rớt bài kiểm tra
đó. Đây là một bài kiểm tra sự trưởng thành của bạn, sự
nhẫn nại của bạn, kiểm tra tâm xả ly và trí tuệ của bạn.
Bất cứ khi nào đối diện với khó khăn, bạn hãy tự nhắc nhở
mình rằng: “Đây là một bài kiểm tra. Đây là một thử thách
cho mình. Tôi phải học được điều gì đó từ khó khăn này
để trở nên chín chắn và trưởng thành hơn”.
Tôi thích nói về bản thân mình, bởi vì đó là con
người mà tôi hiểu rõ hơn cả. Cuộc đời tôi là một hành

trình đầy những khó khăn, cơ cực. Từ khi còn là một cậu
5

bé, tôi đã phải gánh chịu biết bao nỗi khó khăn khổ ải trên
đời, hết cơ hàn này đến nghiệp chướng kia. Nhưng tôi
cũng đã học hỏi được rất nhiều từ chúng. Vì vậy, đó cũng
là lý do tôi muốn khuyến khích các bạn hãy làm như thế.
Cho dù những khó khăn, vất vả bạn đang phải trải qua đó
có nặng nề đau đớn đến đâu, cũng hãy cố gắng duy trì một
mức độ quân bình, buông xả nào đó trong tâm. Hãy trầm
tĩnh lại một chút và xem xét xem mình có thể học hỏi
được gì từ những hoàn cảnh đó không. Hãy chú ý xem
mình có thể phát triển được các phẩm chất nội tâm nào đó
không. Hãy cố gắng để hiểu biết hơn, yêu thương và
khoan dung, tha thứ hơn và cố gắng kham nhẫn, chịu đựng
thêm được chút nào hay chút ấy.
Mỗi khi chúng ta có khó khăn, khúc mắc với người
nào đó, chúng ta thường đổ lỗi cho họ. Chúng ta buộc tội
và trách móc họ là đã không làm đầy đủ mọi thứ cho
mình. Đôi khi chúng ta cũng tự trách móc chính bản thân
mình nữa: “Mình đúng là đồ ngu, ai lại tự đi rước vạ vào
thân như thế”. Chúng ta không thể tha thứ cho mình và
cảm thấy tự xấu hổ cho bản thân mình: “Trời ơi, rồi mọi
người sẽ biết hết, mình là kẻ ngu; làm sao mình có thể
phơi cái mặt này ra trước bàn dân thiên hạ được nữa.
Mình phải trốn đi một nơi nào đó thật xa, đến chỗ nào
không ai biết đến mình nữa”. Rất nhiều người đã làm như
thế. Họ chạy trốn. Họ không còn muốn gặp lại bạn bè và
người quen nữa, bởi vì họ thấy tự hổ thẹn trong lòng.

Nhưng nếu bạn có thể nhìn kỹ những điều này một cách
trầm tĩnh trong tâm xả, bạn sẽ qua được kỳ thi này và sẽ
quay lại nhìn nó như là một kinh nghiệm tốt cho mình.
Bạn sẽ nhìn lại nó như là một thành công của mình. Bạn
đã thành công. Bạn đã học hỏi ra điều gì đó trong đời.

6

Ẩn chứa trong mỗi hoàn cảnh mới mà chúng ta đang
phải trải qua là một bài học tâm linh cần học hỏi.
Toàn bộ cuộc đời này là một bài học
tâm linh mà chúng ta sinh ra trên đời
để học bài học đó. Chúng ta có mặt ở đây,
trên thế gian này, trong kiếp nhân sinh này, trong
thời đại này là để học hỏi ra những gì cần học hỏi.
Khi đọc những câu chuyện kể về những người có thể
nhớ được kiếp trước của mình, tôi thấy rất nhiều người
trong số họ diễn đạt cùng một tư tưởng như nhau. Một
trong những tư tưởng đó là: họ sinh ra ở đây, trên cõi đời
này là để hoàn thành một công việc gì đó, để học hỏi một
điều gì đó, và tôi cũng cảm thấy y như thế đối với cuộc
đời mình. Tôi sinh ra ở đây, mang cái thân người này, là
để học hỏi ra một điều gì đó, để hoàn thành một bổn phận,
một trách nhiệm nào đó hay bất cứ điều gì bạn có thể gán
cho nó. Khi nhìn cuộc đời theo quan kiến đó, từ góc độ
đó, tất cả mọi thứ trong cuộc đời bạn sẽ trở nên vô cùng ý
nghĩa.
Một điều tôi đã từng đọc và ghi nhớ rất sâu trong tâm
là một câu nói rất giá trị và rất hay này:

Tất cả mọi thứ trên thế gian này đều
ẩn chứa những ý nghĩa riêng của nó.
Bởi vì chúng ta chỉ thấy một cách quá hời hợt và
nông cạn, nên chúng ta không thể thấy được ý nghĩa sâu
sắc đằng sau những gì đang diễn ra, và do vậy mọi thứ trở
thành vô nghĩa đối với chúng ta.

7

Rất nhiều người đã hỏi tôi rằng: “Cuộc đời có ý
nghĩa gì?”. Tôi có thể trả lời câu hỏi đó như thế nào được
đây? Bởi vì điều đó còn phụ thuộc vào mức độ chín chắn
và trưởng thành của chính bạn.
Nó phụ thuộc vào mức độ nhiều ít của ý nghĩa mà
bạn đã đặt trên cuộc đời mình. Đừng hỏi cuộc đời có ý
nghĩa gì. Mà trước hết hãy tự hỏi mình xem mình coi
cuộc đời này có ý nghĩa như thế nào. Chính chúng ta
cho cuộc đời ý nghĩa của nó. Đừng đi hỏi người khác về
ý nghĩa của cuộc đời. Hãy đem đến cho tất cả mọi thứ
những ý nghĩa của chính mình. Điều này rất quan
trọng.
Mỗi khi có điều gì đó xảy ra, hãy cố gắng tìm ra:
“Nhất định phải có một ý nghĩa nào đó đằng sau kinh
nghiệm tâm linh này; cần phải tìm hiểu xem tại sao mình
phải đối diện với hoàn cảnh này”. Dù xấu hay tốt, tất cả
mọi kinh nghiệm, mọi hoàn cảnh đều có ý nghĩa riêng của
nó. Nếu không thấu hiểu ý nghĩa của nó một cách đúng
đắn, rất có thể chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội, không tận dụng
được hoàn cảnh đó, để rồi lại phải vướng vào rắc rối nữa.

Cho dù chúng ta có được kinh nghiệm xấu hay tốt,
điều quan trọng là phải nhìn sâu vào nó và tìm hiểu xem:
“Điều này có ý nghĩa gì đối với mình đây?”. Ý nghĩa cho
mình chứ không phải cho những người khác. Chúng ta
thường có tật cứ muốn tìm kiếm ý nghĩa cho mọi người và
đôi khi người ta lại chẳng hề đồng ý với chúng ta về cái ý
nghĩa đó. Vì vậy, đừng hỏi xem có ai đồng ý với ý nghĩa
của mình hay không, mà hãy chỉ nên tự hỏi chính mình mà
thôi.
Có lúc tôi đã làm được những việc thật sự rất ý nghĩa
đối với chính mình. Tuy thế, hầu hết tất cả bạn bè của tôi
8

đều nói: “Cái đó thật vô nghĩa. Tại sao anh lại làm việc
đó? Chắc anh điên rồi!”. Nếu tôi nghe lời họ, thì hẳn là tôi
đã đánh mất ý nghĩa của mình rồi. Hầu hết mọi người
chúng ta đều có xu hướng tin vào những gì người khác
nghĩ và bảo chúng ta làm, hơn là tự tin vào chính bản thân
mình. Chúng ta không có đủ tự tin.
Hãy bỏ qua một bên những gì người khác nói. Bạn
có thể có những tiêu chuẩn giá trị khác với gia đình và bạn
bè của bạn và họ có thể sẽ chỉ trích hay chê cười bạn. Dẫu
sao, tất cả những người bước chân đi trên con đường phát
triển tâm linh này đều vướng phải cái cảnh bị hiểu lầm
như thế. Bạn cần phải tự tin vào chính mình: “Tôi biết
mình đang làm gì và tôi biết điều đó có ý nghĩa như thế
nào đối với tôi. Nếu nó chẳng có ý nghĩa gì đối với những
người khác, thì đó chẳng phải là vấn đề của tôi”.
Chịu sự kiểm tra và thử thách là điều rất tốt. Chúng ta

trưởng thành và học hỏi được từ chính việc vượt qua
các bài kiểm tra đó.
Chúng ta cắp sách đến trường, chúng ta học và chúng
ta thi. Chúng ta vượt qua được kỳ thi đó và học lên lớp
cao hơn, đây cũng chính là cách chúng ta sống cuộc đời
mình. Mỗi khi vượt qua được một bài thi, chúng ta lại học
hỏi và trưởng thành lên. Chúng ta trưởng thành và chín
chắn, không đến nỗi nhanh như tốc độ lão hóa của mình.
Một số người ngày càng già đi, nhưng họ không trưởng
thành. Một số người mặc dù còn rất trẻ, song họ đã thực
sự trưởng thành. Sự trưởng thành và chín chắn của bạn
không phụ thuộc vào số năm bạn đã sống trên đời. Sự
trưởng thành phụ thuộc vào việc bạn đã học hỏi được bao
nhiêu từ những kinh nghiệm sống của chính mình, chứ
không phải từ sách vở, không phải từ những người khác –
9

mà từ chính cuộc đời của bạn. Một trong những niềm vui
của cuộc sống là: biết rằng mình đang trưởng thành, mỗi
ngày trôi qua bạn đang lớn lên.
Tôi coi tất cả những bài kiểm tra
như là những kinh nghiệm tốt cho mình.
Tôi hy vọng là các bạn cũng có thể tự nói với mình
như thế. Một người bạn đã nói điều này với tôi và tôi rất
thích. Có một thời tôi đã nghĩ rằng, thật khó chịu khi cứ
phải đương đầu với một vấn đề khó khăn nào đó. Tôi
thường cố gắng tống khứ nó đi hoặc là đẩy cho ai đó giải
quyết thay mình. Mỗi khi phải đối mặt với khó khăn,
chúng ta thường có tâm lý muốn đẩy nó cho người khác

giải quyết thay; cha, mẹ sẽ giải quyết việc đó cho mình.
Hoặc giả như bạn đã có gia đình thì lại trông chờ chồng
mình, vợ mình sẽ làm việc đó thay mình. Đôi khi chúng ta
còn trông chờ vào cả con cái sẽ gánh vác hộ cho mình
nữa.
“Trước kia tôi thường tìm cách lảng tránh khó khăn
hoặc đẩy cho người khác giải quyết thay mình”. Người đó
sẽ thật sự là một con người hạnh phúc khi có thể nói rằng:
“Nhưng cái thời ấy đã xưa rồi”. Họ không còn trông chờ
người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình nữa.
Ngày đó quả là một ngày vĩ đại trong cuộc đời tôi, cái
ngày tôi đã phát hiện ra mục đích và ý nghĩa kỳ diệu của
mọi khó khăn.
Tất cả mọi khó khăn đều có mục đích và ý nghĩa của
nó. Nó là một bài học mà chúng ta cần phải học hỏi để
trưởng thành. Đúng thế, nó có một ý nghĩa thật tuyệt vời.
Một số người thường cầu mong cho mình được sống một
cuộc đời bình yên, xuôi chèo mát mái, không khó khăn,
không gian khổ cơ hàn. Nhưng tôi thì không hề cầu mong
10

một cuộc sống như thế cho bất cứ người nào trong các
bạn. Cái tôi nguyện cầu cho các bạn là có được một nghị
lực phi thường để giải quyết mọi khó khăn của mình một
cách ý nghĩa để trưởng thành lên.
Mục đích của cuộc đời chúng ta là để trưởng thành,
là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệm
và ý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
Bạn cần chánh niệm và bạn cần phát triển trí tuệ. Bạn cần

phải luôn luôn sẵn sàng, luôn luôn được chuẩn bị, luôn
luôn tỉnh thức và không phản ứng một cách máy móc. Khi
chúng ta phản ứng một cách máy móc, chúng ta không
giải quyết được các vấn đề của mình một cách có ý nghĩa,
bởi vì các phản ứng máy móc đa phần diễn ra một cách vô
thức và thường là không có trí tuệ. Các phản ứng máy
móc thường là không thích hợp, không khéo léo. Mỗi khi
đối diện với một vấn đề khó khăn, chúng ta phải tự nhắc
nhở mình: “Hãy chánh niệm, hãy chánh niệm đi”. Hãy
thong thả, khoan khai. Hãy trầm tĩnh và đừng nghĩ nó là
vấn đề của riêng bản thân mình. Đừng phản ứng lại nó từ
những tình cảm cá nhân. Hãy nhìn nó từ một tầm nhìn cao
hơn.
Hãy chánh niệm, bởi vì khi chánh niệm, bạn sẽ có cảm
giác mình đứng trên tất cả mọi sự. Bạn có thể thấy được
tất cả mọi thứ như thể chúng đang diễn ra dưới tầm
mắt mình. Bạn có thể thấy bao quát được tất cả; thấy
được các sự việc liên kết với nhau ra sao, cái gì sẽ xảy ra
tiếp theo, mọi người đang làm gì, những lực tác động
nào tham gia và diễn biến tình hình thực tế ra sao. Hãy
cố gắng có được cái tầm nhìn đó nhiều hơn mỗi ngày.
Điều tốt đẹp nhất bạn có thể làm được là: sớm mai
thức dậy sớm, hành thiền và tự điều chỉnh mình vào trong
11

trạng thái tâm đó. Trạng thái tâm là rất quan trọng. Khi
bạn ở trong trạng thái tâm đúng đắn, thích hợp thì bất cứ
sự việc không may nào xảy đến, bạn cũng đã sẵn sàng để
ứng phó.

Chánh niệm đem đến cho bạn một trạng thái tâm xả,
một nội tâm quân bình, khiến bạn trở nên trầm tĩnh
và xả ly. Xả ly không có nghĩa là bạn bàng quan với mọi
thứ. Xả ly nghĩa là không ngã mạn, tự cao, không nhìn
nhận sự việc dưới góc độ cá nhân và không bị dính chấp
vào kết quả.
Khó khăn là những kinh nghiệm tốt để chúng ta học hỏi
và trưởng thành. Nếu không muốn đối diện với khó
khăn, bạn sẽ không bao giờ học hỏi được điều gì, bạn sẽ
không thể trưởng thành, cho dù con người bạn đã lớn
tuổi, niên cao lão hạp đến mấy.
Tôi biết một người, năm nay bà ấy cũng chừng 50
tuổi. Bố bà ấy đã chết cách đây 3 năm. Khi đó bà ấy 47
tuổi. Bà ta khóc rất nhiều và than rằng: “Bố tôi chăm sóc
tôi như thể tôi còn là một đứa bé, cho đến tận khi ông chết
và đến bây giờ tôi vẫn chưa trưởng thành và chín chắn
được”. Bố bà giải quyết tất cả mọi công chuyện trong gia
đình. Ông là người rất gia trưởng và có quyền uy lớn. Ông
quyết định thay cho tất cả mọi người. Không ai cần phải
quyết định một điều gì cả. Khi ông mất đi, trong nhà
không ai biết phải làm gì.
Một cuộc đời không khó khăn, khúc mắc
là một cuộc đời cằn khô và vô vị.
Đó là một cuộc đời thật ngây ngô, ấu trĩ, vô vị và vô
nghĩa, không hề có cơ hội trưởng thành về mặt tâm linh.
12

Thực ra, chính những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống
mới là những cơ hội để chúng ta học hỏi và phát triển các

phẩm chất tâm linh của mình. Khi người ta cư xử tệ bạc
với mình, thì đó là một cơ hội để mình chánh niệm mà
không sân hận, không oán ghét họ và không phản ứng quá
mức. Khi cuộc sống trở nên khó khăn, bất thuận lợi thì đó
là một cơ hội để chúng ta làm cho cuộc sống của mình trở
nên đơn giản hơn.
Tất cả mọi khó khăn đều là cơ hội. Nếu bạn hiểu
được điều này và xem tất cả mọi vấn đề chỉ là cơ hội cho
mình, thì khi đó cuộc đời bạn sẽ ngày càng có ý nghĩa
hơn. Để coi tất cả mọi vấn đề, mọi hoàn cảnh khó khăn
như là cơ hội, chúng ta cần phải có chánh niệm. Chúng ta
phải luôn luôn chánh niệm. Chánh niệm phải luôn luôn có
mặt sẵn sàng trong tâm bạn.
Chúng ta phải tận dụng tất cả mọi cơ hội
để sống với lý tưởng tâm linh của mình.
Lý tưởng tâm linh của bạn là gì? Khi còn trẻ, tôi có
rất nhiều lý tưởng. Tôi thường ôm ấp một lý tưởng nào đó,
rồi sau một thời gian lại thấy không thỏa mãn với nó và
vứt bỏ nó đi. Đôi khi tôi sống mà chẳng có một lý tưởng
nào để sống vì nó, hay sống với nó cả. Một cuộc sống như
vậy quả là một cuộc sống vô định hướng, mê mờ, một
cuộc sống đau khổ. Rồi tôi lại cố gắng tìm một cái gì đó
để đáng sống vì nó, nhất định phải tìm ra một cái gì đó
xứng đáng làm mục đích và hướng đi cho cuộc đời mình
chứ. Trong quãng đời đó, tôi còn khá thực dụng, chạy theo
vật chất và cuộc sống của tôi khi đó hầu như vô nghĩa, bởi
vì một quan niệm sống thực dụng, nghiêng nặng về vật
chất sẽ làm cho cuộc sống của bạn trở thành vô nghĩa.
13

Tôi đã cố tìm kiếm một điều gì đó khiến cho cuộc
sống của mình có ý nghĩa, nhưng rất khó để tìm cho ra
một lý tưởng, một mục đích thật sự cho mình. Tuy nhiên,
khi bắt đầu nghiên cứu giáo lý đạo Phật, dần dần tôi đã bắt
đầu trân trọng, đánh giá cao một số điều chỗ này chỗ kia
trong đó. Tôi chưa thể hiểu hết được tất cả mọi điều. Thời
đó tôi là một kẻ hoài nghi và rất cứng đầu, cứng cổ không
dễ chấp nhận bất cứ điều gì từ bất cứ một người nào. Tôi
luôn sẵn sàng để không tin vào bất cứ ai, để luôn nghi ngờ
tất cả.
Tuy nhiên, tôi đã dần dần học hỏi ra một điều gì đó.
Chẳng hạn, tôi đã biết đặt mình vào vị trí của người khác
mà suy nghĩ và lý tưởng của tôi lúc đó là: không làm tổn
thương đến bất cứ một ai cả. Tôi không muốn bị tổn
thương, vì vậy tôi nghĩ điều quan trọng đối với mình là
không được làm tổn thương bất cứ ai. Đối với tôi, không
muốn bị tổn thương nghĩa là tôi không muốn bị người
khác lừa dối, không muốn bị xúc phạm, sỉ nhục, không
muốn bị đối xử thiếu tôn trọng. Do đó, nếu tôi cũng đối xử
một cách thiếu tôn trọng với người khác, nếu tôi làm tổn
thương đến họ thì điều đó có nghĩa rằng tôi là kẻ hai mặt.
Đó là điều không tốt. Vì vậy tôi đã nuôi dưỡng lý tưởng
này và cho đến nay nó vẫn là lý tưởng sống của tôi.
Nếu tôi muốn được yêu thương, thì tôi phải là một người
dễ thương. Tôi phải học cách yêu thương người. Điều đó
là rất khó và tôi vẫn còn đang
học cách để yêu thương vô điều kiện. Nếu tôi muốn
được người khác tôn trọng thì tôi phải biết tôn trọng
người. Nếu tôi muốn được đối xử một cách chân thành

thì tôi cũng phải đối xử chân thành với người, và điều
đó đã trở thành lý tưởng của tôi.
14

Hồi tôi còn học trong trường đại học, mỗi khi phải
khai sơ yếu lý lịch, đến mục: “tôn giáo của bạn là gì?”, tôi
luôn luôn khai là: “vẫn chưa theo tôn giáo nào!”. Hồi đó
tôi vẫn chưa theo một loại tôn giáo nào cả. Điều đó rất
thật bởi vì lúc đó tôi vẫn chưa thể quyết định mình sẽ tin
vào cái gì. Tôi không hề tin bất cứ loại tôn giáo nào.
Nhưng khi bạn bè tôi hỏi: “anh theo tôn giáo nào?”
Tôi trả lời rằng:
“Tôn giáo của tôi là sự chân thật”.
Nếu bạn xây dựng nên một lý tưởng cho mình và
thực lòng tin vào lý tưởng đó, thì hãy lấy lòng chân thật
làm lý tưởng cho mình: “Sự chân thật là tôn giáo của
tôi!”. Tôi nghĩ khi đó bạn sẽ thành đạt được tất cả mọi thứ
trong cuộc sống của mình. Mỗi khi làm một việc gì đó,
bạn hãy thành thực tự hỏi chính mình xem: “Tại sao tôi
làm điều đó?”. Bây giờ, bạn đang ngồi ở đây, hãy tự hỏi
mình xem: “Tại sao tôi ở đây? Tôi mong đợi điều gì? Tôi
đang làm gì? Lý tưởng của tôi là gì?”. Đây là những câu
hỏi cực kỳ quan trọng.
Bất cứ một lý tưởng tâm linh nào bạn ôm ấp, dù đó
là tình thương, tâm từ bi hay sự chân thật, hãy giữ lấy nó
và thực lòng gắn bó với nó. Làm như vậy bạn sẽ phát triển
được tất cả các phẩm chất tâm linh khác, tất cả mọi thứ sẽ
đi cùng theo nó. Về sau, tôi chuyển sang lấy chánh niệm
làm lý tưởng cho mình. Khi mọi người hỏi tôi: “Tôn giáo

của anh là gì?”
Tôi nói rằng:
“tôn giáo của tôi là chánh niệm”.
Tôi cố gắng chánh niệm càng nhiều càng tốt, ở mọi
nơi chốn, ở bất cứ chỗ nào, vào bất cứ lúc nào, bởi vì nếu
15

bạn chỉ tập giữ chánh niệm từ 7.30 đến 8.30 mỗi tối và bỏ
quên nó trong suốt thời gian còn lại, thì bạn chỉ đang tự
lừa dối chính mình mà thôi.
Hãy tự hỏi mình xem: “Lý tưởng của mình là gì?”,
và nếu bạn lấy chánh niệm làm lý tưởng cho mình thì hãy
tự hỏi xem: “Mình có thực sự làm điều đó trong suốt thời
gian tỉnh thức hay không?”. Bạn hãy cố gắng giữ chánh
niệm từ khi mở mắt thức dậy vào buổi sáng cho đến khi
lên giường đi ngủ, và mặc dù đôi lúc có thể bạn sẽ quên,
bởi vì quên là điều rất tự nhiên và rất dễ xảy ra, nhưng
đừng cố tình quên nó. Rồi khi đó hãy tự nhắc nhở mình
rằng: “Tôi đang cố gắng hết mình để chánh niệm trong
mọi hoàn cảnh, ở mọi nơi, trong mọi lúc”. Và nếu làm
được điều đó, bạn sẽ phát triển được tất cả các phẩm chất
tâm linh khác của mình. Vì vậy, chỉ cần làm một việc đó
thôi, nhưng hãy làm hết mình, đó là điều rất quan trọng.
Chúng ta phải tận dụng tất cả mọi cơ hội để sống với
lý tưởng tâm linh của mình, không chỉ trong công tác từ
thiện, không chỉ trong các công việc chính của đời mình,
mà cả ở trong nhà, trên đường phố, nơi chợ búa và trong
mối quan hệ tương giao với tất cả mọi người thuộc mọi
tầng lớp xã hội, mọi nơi mọi chỗ. Nếu bạn làm được điều

đó, bạn sẽ cảm nhận được sự mãn nguyện luôn hiện hữu
trong mình. Mặc dù vẫn biết rằng mình chưa phải là hoàn
hảo, song bạn vẫn luôn luôn cảm thấy một sự thanh thản
và mãn nguyện trong lòng.
Kiến thức, tự thân nó có rất ít giá trị.
Mà chính sự vận dụng thực tế của
kiến thức mới đem lại giá trị cho nó.

16

Khi bạn đã học hỏi và hiểu được chánh niệm nghĩa là
gì, hiểu biết nó qua kinh nghiệm thực tế, bạn sẽ biết được
tâm mình. Bạn sẽ thấy được sự khác biệt về phẩm chất của
tâm khi chánh niệm và khi thất niệm, chẳng hạn khi đãng
trí quên mình hay mơ mộng vẩn vơ, nếu thực sự nhận thức
rõ hai trạng thái tâm này, bạn sẽ chọn cái nào? Tất nhiên
là bạn chọn chánh niệm.
Khi thất niệm, khi đãng trí quên mình, khi mộng ảo
giữa ban ngày, bạn đang cho phép tất cả các loại suy nghĩ
lộng hành trong tâm, để cho tất cả các loại cỏ dại mọc lan
tràn trong ngôi vườn của mình.
Thiền tập cũng giống như công việc chăm sóc một
mảnh vườn. Bạn phải làm cỏ cho mảnh vườn của mình
hầu như mỗi ngày, bởi vì cỏ dại không ngớt theo gió bay
vào vườn bạn. Giống cỏ rơi xuống vườn, nếu nhìn thấy
khi chúng mới rơi vào, bạn có thể nhặt bỏ được ngay,
nhưng nếu không thấy, chúng sẽ nhanh chóng mọc tràn
lan. Nếu cỏ còn non bạn vẫn có thể nhổ bỏ dễ dàng, song
nếu để yên một thời gian dài, chúng sẽ ăn sâu bén rễ um

tùm, rất khó tiệt trừ. Nếu bạn để cỏ dại mọc kín cả khu
vườn, hoa của bạn sẽ không có cơ hội lớn lên, bởi vì cỏ
dại đã xanh um lấn át cả hoa. Chúng hút hết dinh dưỡng
và nước để nuôi cây, hoa sẽ không có đủ chất để mà lớn.
Thiền tập cũng giống như công việc làm vườn. Bạn phải
chăm sóc mảnh vườn của mình mỗi ngày, làm đất tơi xốp
và tưới tắm cho cây.
Điều quan trọng là cách chúng ta sống cuộc sống hàng
ngày của mình ra sao, cách chúng ta sử dụng những
nguồn lực có được một cách hữu ích như thế nào và
cách chúng ta đối xử với những người xung quanh với
tình thương như thế nào. Chỉ ngồi thu lu một góc hành
17

thiền thì không đủ. Khi chúng ta trở nên nhạy cảm hơn
với bản thân mình, chúng ta sẽ nhạy cảm hơn đối với
những người khác.
Có khả năng yêu thương được mọi người,
đó là điều rất quan trọng.
Khi thực hành thiền tuệ quán Vipassana, chúng ta
cũng nên thực hành một số loại thiền khác nữa để hỗ trợ
cho thiền Vipassana. Một trong số đó là thiền tâm từ, tức
là tu dưỡng tình thương và tấm lòng từ ái, nhân hậu.
Không có tâm từ, chúng ta không thể nuôi dưỡng trái tim
mình. Nó cũng giống như việc tưới nước và bón phân, làm
cho đất màu mỡ nuôi cây. Tâm từ (mettā) bao gồm cả tâm
bi, tâm hỷ và tâm xả (karuna, mudita, upekkha).
Niệm tưởng đến các phẩm chất của Đức Phật là lý
tưởng cao nhất, là sự thành đạt cao nhất về tâm linh.

Yêu mến và kính tín Đức Phật là việc làm rất ý nghĩa,
bởi vì Ngài là hiện thân cho mục đích của chúng ta,
Ngài là bậc đạo sư của chúng ta. Càng hiểu nhiều về
Đức Phật và càng kính yêu Ngài,
bạn sẽ càng cảm thấy hạnh phúc hơn
trong pháp hành của mình.
Một số người chẳng bao giờ chịu nghĩ đến điều đó
một cách sâu sắc. Họ nghĩ rằng chỉ cần hành thiền, thế là
đủ. Không, chúng ta cần phải yêu thương và kính tín một
người nào đó, chúng ta phải tôn vinh một ai đó làm thầy
mình. Chọn được một người thầy đúng đắn là điều vô
cùng quan trọng. Nếu chọn phải một người thầy sai lầm,
bạn sẽ gặp rắc rối lớn.
Bạn cũng nên quán niệm cả về cái chết nữa.
18

Bởi cuộc đời này thật quá ngắn ngủi.
Ngay cả khi bạn sống được đến 80, 90 hay 100 tuổi
đi nữa, thì nó cũng chẳng thấm tháp gì so với vòng luân
hồi dài đằng đẵng này. Cuộc đời này rồi sẽ trôi qua rất
nhanh, và nó chỉ là một kiếp sống tiếp nối sau một kiếp
sinh tồn khác. Đó là một số thể loại thiền bạn cần thực
hành để giúp tâm mình thực sự chuyên chú, tập trung vào
thiền Vipassana. Nếu không chúng ta sẽ bị xao lãng bởi
rất nhiều thứ.
Điều quan trọng là việc chúng ta sống cuộc sống hàng
ngày của mình như thế nào. Tất cả mọi phương diện
trong cuộc sống của chúng ta đều có liên kết chặt chẽ
với những phương diện khác.

Hãy trầm tĩnh, thong thả và để những ý tưởng này
thẩm thấu sâu trong tâm bạn. Tất cả mọi mặt của cuộc
sống đều có liên kết với những phần khác trong cuộc đời
bạn. Bạn không thể chia chẻ riêng rẽ mọi thứ ra được. Sự
chia chẻ, ngăn ô xếp hộp này là điều rất phổ biến trong thế
giới ngày nay. Chúng ta cứ nghĩ rằng mình có thể tách rời
mọi thứ ra khỏi nhau được. Chẳng hạn có một thiền sinh
tôi biết, là một doanh nhân. Tuy nhiên, anh ta không trung
thực trong công việc làm ăn. Anh ta thường nói dối. Khi
một người bạn chỉ ra điều đó: “Anh hành thiền, nhưng
trong lúc làm ăn anh lại chẳng hề trung thực tý nào”. Anh
ta đáp: “Ồ, đó là hai việc khác nhau chứ”. Anh ta nghĩ
rằng mình có thể lừa dối trong công chuyện làm ăn, rồi
sau đó đi đến thiền viện hành thiền và mong được giác
ngộ. Bạn không thể làm những việc như thế được.
Nếu bạn là người chẳng hề biết yêu thương, lạnh
lùng, sắt đá và nhẫn tâm trong quan hệ với người, rồi lại
19

đến thiền viện hành thiền để mong giác ngộ, thì sẽ không
có cách nào khiến cho điều đó xảy ra được đâu. Bạn
không thể chia chẻ mọi thứ theo cách đó được.
Tất cả mọi mặt trong cuộc sống của chúng ta đều có liên
quan, kết nối với những mặt khác của cuộc sống. Chân
lý này là nền tảng cơ bản cho một cuộc đời giác ngộ.
Nếu bạn thực sự mong muốn phát triển các phẩm
chất nội tâm, thì hãy phát triển trí tuệ và chánh niệm ở tất
cả mọi nơi và trong tất cả mọi mối quan hệ. Bất cứ việc gì
bạn làm, hãy làm một cách thật cẩn thận và chánh niệm.

“Tôi có thực sự trung thực không? Tôi có là một người
biết yêu thương không? Tôi có chánh niệm không?”. Nếu
bạn có thể làm được điều này – và thực sự nó cũng không
dễ làm được đâu; nếu bạn có thể làm một cách kiên trì,
bạn sẽ phát triển được các phẩm chất tâm linh của mình và
thiền sẽ trở thành bản chất của bạn. Song nếu bạn làm một
điều gì đó không tương ứng, khế hợp với pháp hành của
mình, thì xung đột sẽ chất chứa trong tâm bạn. Với những
xung đột nội tâm như thế, bạn sẽ không thể thực sự phát
triển được tuệ giác thâm sâu.
Đó là một số điều tôi muốn các bạn hãy ghi nhớ, hãy
suy nghĩ và đưa vào thực hành trong thực tế.

20

“Mục đích có sẵn rồi
Nào phải vọng xa xôi
Dặm trình thong dong bước
Hoa trắng nở ven đồi”

Bẻ gãy xiềng gông
“ Chừng nào chúng ta còn đánh giá,
đo lường người khác bằng tiêu chuẩn của mình và
chừng nào chúng ta còn tự đánh giá mình bằng các
tiêu chuẩn của người khác; chừng đó chúng ta sẽ
còn
LUÔN LUÔN ĐAU KHỔ! ”

21

CHẶT ĐỨT
VÒNG THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN
Hầu hết chúng ta đã từng nghe nói đến Thập nhị
nhân duyên (Paṭiccāsamuppāda – pháp duyên khởi, pháp
tùy thuộc phát sinh). Trong 12 nhân duyên này có hai cách
khởi đầu: một là khởi đầu từ vô minh (avijjā); vô minh
duyên hành (avijjā-paccayā sankhārā). Paccayā nghĩa là
duyên. Do vô minh làm duyên cho hành. Các hành động
về thân khẩu ý, thiện hay bất thiện, tất cả đều là hành
(sankhāra). Kể cả thiền và các tầng thiền an chỉ (jhāna)
cũng đều là hành.
Thiền Vipassanā hoàn toàn khác, bởi vì chuỗi mắt
xích 12 nhân duyên có thể bị phá vỡ bằng cách thấy đúng
thực tướng của danh và sắc. Điều này tôi sẽ giải thích chi
tiết sau. Tuy nhiên, khi hành giả thực hành thiền an chỉ
định (jhāna), khi thể nhập vào trong các tầng thiền, bạn sẽ
không thể thấy được thực tướng của danh và sắc, bạn tự
đồng hóa mình với chúng. Bạn thấy và cảm nhận rằng nó
chính là của mình và điều đó sẽ tạo duyên cho một lần tái
sinh khác. Nó sẽ là một cảnh giới rất tốt đẹp, bởi vì trạng
thái tâm thiền đó rất tập trung, định tĩnh, an lạc và rất sáng
suốt, song ở bên trong vẫn còn vô minh. Kiếp tái sinh kế
tiếp sẽ là sự phản ánh của trạng thái tâm đó.
Tất cả mọi thứ xảy đến trong cuộc đời chúng ta đều là
sự phản ánh trạng thái tâm của chính chúng ta.
Đây là một quy luật rất cơ bản mà chúng ta phải
hiểu. Chính các trạng thái tâm và sức mạnh của chúng sẽ
tạo ra những hoàn cảnh trong cuộc sống của chúng ta. Đôi

khi mọi người hỏi tôi: “Tại sao lại có loại đời sống này
22

xảy ra? Cái gì là nhân duyên khiến nó xảy ra như vậy? Có
bao nhiêu loại cảnh giới sinh tồn?”. Tôi không thể nói cho
các bạn biết là có bao nhiêu loại kiếp sinh tồn được, bởi vì
điều đó tùy thuộc vào số lượng các trạng thái tâm. Tùy
thuộc vào các trạng thái tâm khác nhau mà các dạng sinh
tồn khác nhau có thể diễn ra.
Thậm chí ngay trong thế giới loài người này thôi, nếu
bạn nghiên cứu thật cặn kẽ từng cá nhân mỗi con người,
bạn sẽ thấy cực kỳ kinh ngạc. Mặc dù về mặt thể lý, chúng
ta cùng ở trong một thế giới vật chất này, nhưng về mặt
tinh thần, xúc cảm và tri thức, mỗi cá nhân chúng ta lại rất
khác biệt nhau. Một số người sống trong những hoàn cảnh
rất đau đớn, khổ sở, về mặt tinh thần họ luôn đau khổ. Họ
không có tình thương và lòng bi mẫn (mettā, karunā), họ
không có sự sáng suốt.
Khi nghĩ về cuộc đời, chúng ta nên nghĩ
nhiều hơn đến phẩm chất của tâm.
Người này có thể là một tỷ phú, trong khi kẻ khác có
thể nghèo rớt mồng tơi, nhưng kẻ nghèo đó vẫn có thể
sống một cuộc đời rất mãn nguyện và hạnh phúc, trong
khi con người giàu có kia có thể đang phải trải qua một
cuộc sống đầy đau khổ.
Chúng ta không thể đánh giá, cân đo đong đếm cuộc
đời một con người dựa trên tiền của hay địa vị hay bất cứ
cái gì mà người ấy đang sở hữu. Nếu tôi phải đánh giá
cuộc đời của một người nào đó, tôi sẽ đánh giá họ bằng

chính trạng thái tâm của họ. Nếu họ là những người từ ái,
nhân hậu và biết đủ và nếu tâm của họ an lạc và trong
sáng, họ sẽ sống một cuộc đời tốt đẹp. Vì vậy, cuộc sống
là sự phản ánh các trạng thái tâm của bạn, cuộc đời bạn
23

thành công hay thất bại là tùy thuộc vào trạng thái tâm của
bạn, chứ không phải vào những gì bạn có.
Có một người đến hỏi tôi về sự thành công trong
cuộc sống. Anh ta làm việc rất chăm chỉ để được thăng
quan tiến chức. Anh ta đánh giá cuộc đời mình bằng sự
thăng tiến trong sự nghiệp và anh ta vẫn còn tiếp tục phấn
đấu để được bổ nhiệm lên một chức vụ cao hơn. Anh ta
đang nghĩ đến việc đi học thêm để lấy một cái bằng nữa
để được thăng chức. Tôi hỏi anh ta tại sao anh lại muốn
được thăng chức, và anh ta nói rằng nếu được thăng chức
thì anh ta sẽ được hưởng lương cao hơn. “Thế tại sao anh
lại muốn lương cao?”, tôi hỏi. “Để có nhiều tiền hơn và
mua một căn nhà to hơn, một chiếc xe đẹp hơn”. Tôi hỏi
tiếp tại sao anh lại muốn có một cái xe đẹp, muốn có nhà
cao cửa rộng. “Khi đó tôi sẽ thấy mãn nguyện và tự cho
mình là một người thành đạt, và điều đó sẽ làm cho tôi
cảm thấy hạnh phúc”.
Tôi nói: “Đến một ngày nào đó, lưng còng sức kiệt,
anh phải dừng lại không còn làm được những gì mình
đang làm nữa, liệu lúc đó anh có nghĩ là cuộc đời anh đã
thất bại không? Sự thành đạt của anh sẽ kéo dài được bao
nhiêu lâu? Trong một số năm nào đó anh có thể cảm thấy
mình là người thành đạt, rồi sau đó lại quay về với thất

bại! Chừng nào anh còn tự cân đo đong đếm cuộc đời
mình bằng những gì mình có, chừng đó anh vẫn còn luôn
luôn lo sợ một ngày nào đó mình sẽ lại thất bại”. Rồi anh
ta nói: “Ồ, đúng thế, tôi sẽ nghĩ lại quá khứ của mình và
về những gì mình đã đạt được và điều đó sẽ làm cho tôi
cảm thấy hạnh phúc”. Đó là một ảo tưởng;
Hạnh phúc đích thực đến từ
chính những gì mình đang là bây giờ,
24

chứ không phải từ những gì mình đã là.
Hầu hết chúng ta đều đi qua cuộc đời với một suy
nghĩ rằng “Tôi đã như thế này”…”Tôi đã thế kia”…Tôi
thường hỏi những người mới đến: “Anh là ai?” để muốn
biết tên của họ. Nhưng một người, thay vì cho tôi biết tên
của ông ta, lại trả lời rằng: “Tôi là Bộ trưởng”. Tất cả
những điều tôi muốn biết là tên của ông ta, chứ không
phải là ông ta đang làm cái gì. Ông ta quá quan tâm tới
việc mình là ai đến nỗi không thể hiểu được câu hỏi của
tôi. Nhìn vào ông ta, tôi có thể nhận thấy rõ: ông ta rất sợ
mọi người không vì nể, kính trọng mình bởi vì mình là
người có địa vị như thế.
Chừng nào còn bám víu vào mình đã là hay đang là cái
gì, chừng đó bạn vẫn còn có cảm giác không an toàn. Sự
an lòng thực sự chỉ đến từ việc mãn nguyện với thực tế
mình là ai chứ không phải mình là cái gì.
Nếu bạn là người an lạc và trầm tĩnh, từ ái và bi mẫn,
chánh niệm và minh triết, bạn có thể rất mãn nguyện với
bản thân mình và dù mọi người có coi trọng, có đánh giá

cao bạn hay không, đối với bạn cũng chẳng thành vấn đề.
Sự mãn nguyện của bạn được thể hiện trong cách bạn
sống cuộc đời mình, bạn sẽ không còn sợ người khác
không kính trọng bởi vì bạn không có địa vị cao nữa.
Chừng nào chúng ta còn bám víu vào địa vị hay chức vụ
của mình, chừng đó chúng ta vẫn còn phải sống trong nỗi
lo sợ và bất an. Cuộc đời là một sự phản ảnh các trạng thái
tâm của chúng ta, vì thế việc chúng ta là ai, điều đó phụ
thuộc vào trạng thái tâm của chính chúng ta.
Bây giờ chúng ta hãy quay lại với thiền. Trong thiền
Vipassanā, chúng ta chú ý vào những gì đang diễn ra ngay
25

mọi thứ tất cả chúng ta nghe, mọi thứ tất cả chúng ta cảm nhận, tất cảhạnh phúc và khổ đau, tổng thể mọi yếu tố khó khăn vất vả trongcuộc sống, mọi thành công xuất sắc và thất bại đều là bài học kinh nghiệm chochúng ta. Khi tất cả chúng ta thành đạt, đó là một bài kiểm tra. Nó kiểm tra và thử thách mức độ nhã nhặn của chúng takhi đứng trước thành công xuất sắc và vinh quang. Hầu hết chúngta đều rất tự hào, nở mặt mở mày và tự cao tự đại tronggiờ phút đó : “ Ôi, tôi đã thành công xuất sắc, tôi đã thành đạt. Trong khi khối kẻ khác thì đang thất bại ”. Vì vậy, chúngta không còn đối xử với mọi người một cách trân trọngnữa. Chúng ta trở thành những kẻ hãnh tiến và ngã mạn. Cũng như vậy, thất bại cũng là một bài kiểm tra. Chúng ta hoàn toàn có thể duy trì một nội tâm quân bình, thanh thảnra sao khi đứng trước thất bại ? Chúng ta hoàn toàn có thể giữ thăngbằng mà không cảm thấy trầm uất, khổ đau, hụt hẫng, không cảm thấy thua kém và xấu số vì không thành đạtđược không ? Nó cũng là một bài kiểm tra để cho thấy liệubạn có cố gắng nỗ lực đứng dậy được nữa hay không. Bạn thất bại, bạn cố gắng nỗ lực đứng lên. Rồi bạn lại thất bại, và lại cố gượng đứng lên lần nữa. Đây là một bài kiểm tra để xem bạn có thực sự trưởngthành, có đủ dũng khí và tự tin vào chính bản thân mìnhvà tin vào cuộc đời hay không ; để xem bạn có cố gắngđứng lên được nữa hay không. Hầu hết mọi người đều không có niềm tin vào cuộcđời. Họ cũng không tự tin vào chính bản thân mình nữa. Đây là những điều tất cả chúng ta cần phải tâm lý thật thâm thúy. Khi đã học cách tin yêu vào cuộc đời và tự tin vàochính mình, từ khi đó tôi đã học hỏi được nhiều hơn và dễdàng hơn. Nó là một game show, nhưng là một game show thựcsự trang nghiêm. Khi bạn đương đầu với khó khăn vất vả và thất bại, điều quan trọng là phải hiểu nó một cách thật thâm thúy vàkhông để mình bị hụt hẫng và trầm uất. Cố gắng tìm raphương cách tốt nhất để vượt qua nó và liên tục thực hànhnhư thế nhiều lần. Cuộc đời là một chuỗi những bài kiểm tra, nhưng bạn sẽ biết khi nào mình vượt quacác bài kiểm tra đó một cách thành công xuất sắc ; bạn sẽ hoàn toàn có thể nhìn lại chúng như lànhững kinh nghiệm tay nghề hữu dụng cho mình ! Khi đối lập với những trường hợp khó khăn vất vả trongcuộc sống, bạn thường nghĩ : “ Trời ơi, sao tôi lại khôngmay đến thế ! Tôi đã làm những gì đến nỗi phải chịu khổthế này ? ”. Bạn than phiền, đổ lỗi cho nghiệp chướng củamình, trách móc cha mẹ, vợ, chồng mình, hay đổ lỗi chocả chính quyền sở tại. Bạn ca thán ngày một cao giọng và totiếng, ngày càng nói dài, nói dai hơn. Khi bạn càng thantrách, nó càng cho thấy rằng bạn đang thi rớt bài kiểm trađó. Đây là một bài kiểm tra sự trưởng thành của bạn, sựnhẫn nại của bạn, kiểm tra tâm xả ly và trí tuệ của bạn. Bất cứ khi nào đối lập với khó khăn vất vả, bạn hãy tự nhắc nhởmình rằng : “ Đây là một bài kiểm tra. Đây là một thử tháchcho mình. Tôi phải học được điều gì đó từ khó khăn vất vả nàyđể trở nên chín chắn và trưởng thành hơn ”. Tôi thích nói về bản thân mình, do tại đó là conngười mà tôi hiểu rõ hơn cả. Cuộc đời tôi là một hànhtrình đầy những khó khăn vất vả, cơ cực. Từ khi còn là một cậubé, tôi đã phải gánh chịu biết bao nỗi khó khăn vất vả khổ ải trênđời, hết cơ hàn này đến nghiệp chướng kia. Nhưng tôicũng đã học hỏi được rất nhiều từ chúng. Vì vậy, đó cũnglà nguyên do tôi muốn khuyến khích những bạn hãy làm như vậy. Cho dù những khó khăn vất vả, khó khăn vất vả bạn đang phải trải qua đócó nặng nề đau đớn đến đâu, cũng hãy nỗ lực duy trì mộtmức độ quân bình, buông xả nào đó trong tâm. Hãy trầmtĩnh lại một chút ít và xem xét xem mình hoàn toàn có thể học hỏiđược gì từ những thực trạng đó không. Hãy chú ý quan tâm xemmình hoàn toàn có thể tăng trưởng được những phẩm chất nội tâm nào đókhông. Hãy cố gắng nỗ lực để hiểu biết hơn, yêu thương vàkhoan dung, tha thứ hơn và nỗ lực kham nhẫn, chịu đựngthêm được chút nào hay chút ấy. Mỗi khi tất cả chúng ta có khó khăn vất vả, khúc mắc với ngườinào đó, tất cả chúng ta thường đổ lỗi cho họ. Chúng ta buộc tộivà trách móc họ là đã không làm không thiếu mọi thứ chomình. Đôi khi tất cả chúng ta cũng tự trách móc chính bản thânmình nữa : “ Mình đúng là đồ ngu, ai lại tự đi rước vạ vàothân như vậy ”. Chúng ta không hề tha thứ cho mình vàcảm thấy tự xấu hổ cho bản thân mình : “ Trời ơi, rồi mọingười sẽ biết hết, mình là kẻ ngu ; làm thế nào mình có thểphơi cái mặt này ra trước bàn dân thiên hạ được nữa. Mình phải trốn đi một nơi nào đó thật xa, đến chỗ nàokhông ai biết đến mình nữa ”. Rất nhiều người đã làm nhưthế. Họ chạy trốn. Họ không còn muốn gặp lại bè bạn vàngười quen nữa, do tại họ thấy tự hổ thẹn trong lòng. Nhưng nếu bạn hoàn toàn có thể nhìn kỹ những điều này một cáchtrầm tĩnh trong tâm xả, bạn sẽ qua được kỳ thi này và sẽquay lại nhìn nó như thể một kinh nghiệm tay nghề tốt cho mình. Bạn sẽ nhìn lại nó như thể một thành công xuất sắc của mình. Bạnđã thành công xuất sắc. Bạn đã học hỏi ra điều gì đó trong đời. Ẩn chứa trong mỗi thực trạng mới mà tất cả chúng ta đangphải trải qua là một bài học kinh nghiệm tâm linh cần học hỏi. Toàn bộ cuộc đời này là một bài họctâm linh mà tất cả chúng ta sinh ra trên đờiđể học bài học kinh nghiệm đó. Chúng ta xuất hiện ở đây, trên trần gian này, trong kiếp nhân sinh này, trongthời đại này là để học hỏi ra những gì cần học hỏi. Khi đọc những câu truyện kể về những người có thểnhớ được kiếp trước của mình, tôi thấy rất nhiều ngườitrong số họ diễn đạt cùng một tư tưởng như nhau. Mộttrong những tư tưởng đó là : họ sinh ra ở đây, trên cõi đờinày là để hoàn thành xong một việc làm gì đó, để học hỏi mộtđiều gì đó, và tôi cũng cảm thấy y hệt như thế so với cuộcđời mình. Tôi sinh ra ở đây, mang cái thân người này, làđể học hỏi ra một điều gì đó, để triển khai xong một bổn phận, một nghĩa vụ và trách nhiệm nào đó hay bất kỳ điều gì bạn hoàn toàn có thể gáncho nó. Khi nhìn cuộc đời theo quan kiến đó, từ góc độđó, tổng thể mọi thứ trong cuộc đời bạn sẽ trở nên vô cùng ýnghĩa. Một điều tôi đã từng đọc và ghi nhớ rất sâu trong tâmlà một câu nói rất giá trị và rất hay này : Tất cả mọi thứ trên trần gian này đềuẩn chứa những ý nghĩa riêng của nó. Bởi vì tất cả chúng ta chỉ thấy một cách quá hời hợt vànông cạn, nên tất cả chúng ta không hề thấy được ý nghĩa sâusắc đằng sau những gì đang diễn ra, và do vậy mọi thứ trởthành không có ý nghĩa so với tất cả chúng ta. Rất nhiều người đã hỏi tôi rằng : “ Cuộc đời có ýnghĩa gì ? ”. Tôi hoàn toàn có thể vấn đáp câu hỏi đó như thế nào đượcđây ? Bởi vì điều đó còn phụ thuộc vào vào mức độ chín chắnvà trưởng thành của chính bạn. Nó phụ thuộc vào vào mức độ nhiều ít của ý nghĩa màbạn đã đặt trên cuộc đời mình. Đừng hỏi cuộc đời có ýnghĩa gì. Mà trước hết hãy tự hỏi mình xem mình coicuộc đời này có ý nghĩa như thế nào. Chính chúng tacho cuộc đời ý nghĩa của nó. Đừng đi hỏi người khác vềý nghĩa của cuộc đời. Hãy đem đến cho toàn bộ mọi thứnhững ý nghĩa của chính mình. Điều này rất quantrọng. Mỗi khi có điều gì đó xảy ra, hãy nỗ lực tìm ra : “ Nhất định phải có một ý nghĩa nào đó đằng sau kinhnghiệm tâm linh này ; cần phải khám phá xem tại sao mìnhphải đối lập với thực trạng này ”. Dù xấu hay tốt, tất cảmọi kinh nghiệm tay nghề, mọi thực trạng đều có ý nghĩa riêng củanó. Nếu không đồng cảm ý nghĩa của nó một cách đúngđắn, rất hoàn toàn có thể tất cả chúng ta sẽ bỏ lỡ thời cơ, không tận dụngđược thực trạng đó, để rồi lại phải vướng vào rắc rối nữa. Cho dù tất cả chúng ta có được kinh nghiệm tay nghề xấu hay tốt, điều quan trọng là phải nhìn sâu vào nó và khám phá xem : “ Điều này có ý nghĩa gì so với mình đây ? ”. Ý nghĩa chomình chứ không phải cho những người khác. Chúng tathường có tật cứ muốn tìm kiếm ý nghĩa cho mọi người vàđôi khi người ta lại chẳng hề đồng ý chấp thuận với tất cả chúng ta về cái ýnghĩa đó. Vì vậy, đừng hỏi xem có ai đồng ý chấp thuận với ý nghĩacủa mình hay không, mà hãy chỉ nên tự hỏi chính mình màthôi. Có lúc tôi đã làm được những việc thật sự rất ý nghĩađối với chính mình. Tuy thế, hầu hết tổng thể bạn hữu của tôiđều nói : “ Cái đó thật không có ý nghĩa. Tại sao anh lại làm việcđó ? Chắc anh điên rồi ! ”. Nếu tôi nghe lời họ, thì hẳn là tôiđã đánh mất ý nghĩa của mình rồi. Hầu hết mọi ngườichúng ta đều có xu thế tin vào những gì người khácnghĩ và bảo tất cả chúng ta làm, hơn là tự tin vào chính bản thânmình. Chúng ta không có đủ tự tin. Hãy bỏ lỡ một bên những gì người khác nói. Bạncó thể có những tiêu chuẩn giá trị khác với mái ấm gia đình và bạnbè của bạn và họ hoàn toàn có thể sẽ chỉ trích hay chê cười bạn. Dẫusao, toàn bộ những người bước chân đi trên con đường pháttriển tâm linh này đều vướng phải cái cảnh bị hiểu lầmnhư thế. Bạn cần phải tự tin vào chính mình : “ Tôi biếtmình đang làm gì và tôi biết điều đó có ý nghĩa như thếnào so với tôi. Nếu nó chẳng có ý nghĩa gì so với nhữngngười khác, thì đó chẳng phải là yếu tố của tôi ”. Chịu sự kiểm tra và thử thách là điều rất tốt. Chúng tatrưởng thành và học hỏi được từ chính việc vượt quacác bài kiểm tra đó. Chúng ta cắp sách đến trường, tất cả chúng ta học và chúngta thi. Chúng ta vượt qua được kỳ thi đó và học lên lớpcao hơn, đây cũng chính là cách tất cả chúng ta sống cuộc đờimình. Mỗi khi vượt qua được một bài thi, tất cả chúng ta lại họchỏi và trưởng thành lên. Chúng ta trưởng thành và chínchắn, không đến nỗi nhanh như vận tốc lão hóa của mình. Một số người ngày càng già đi, nhưng họ không trưởngthành. Một số người mặc dầu còn rất trẻ, tuy nhiên họ đã thựcsự trưởng thành. Sự trưởng thành và chín chắn của bạnkhông phụ thuộc vào vào số năm bạn đã sống trên đời. Sựtrưởng thành nhờ vào vào việc bạn đã học hỏi được baonhiêu từ những kinh nghiệm tay nghề sống của chính mình, chứkhông phải từ sách vở, không phải từ những người khác – mà từ chính cuộc đời của bạn. Một trong những niềm vuicủa đời sống là : biết rằng mình đang trưởng thành, mỗingày trôi qua bạn đang lớn lên. Tôi coi tổng thể những bài kiểm tranhư là những kinh nghiệm tay nghề tốt cho mình. Tôi kỳ vọng là những bạn cũng hoàn toàn có thể tự nói với mìnhnhư thế. Một người bạn đã nói điều này với tôi và tôi rấtthích. Có một thời tôi đã nghĩ rằng, thật không dễ chịu khi cứphải đương đầu với một yếu tố khó khăn vất vả nào đó. Tôithường nỗ lực tống khứ nó đi hoặc là đẩy cho ai đó giảiquyết thay mình. Mỗi khi phải đương đầu với khó khăn vất vả, tất cả chúng ta thường có tâm ý muốn đẩy nó cho người khácgiải quyết thay ; cha, mẹ sẽ xử lý việc đó cho mình. Hoặc giả như bạn đã có mái ấm gia đình thì lại trông chờ chồngmình, vợ mình sẽ thao tác đó thay mình. Đôi khi chúng tacòn trông chờ vào cả con cháu sẽ gánh vác hộ cho mìnhnữa. “ Trước kia tôi thường tìm cách lảng tránh khó khănhoặc đẩy cho người khác xử lý thay mình ”. Người đósẽ thật sự là một con người niềm hạnh phúc khi hoàn toàn có thể nói rằng : “ Nhưng cái thời ấy đã xưa rồi ”. Họ không còn trông chờngười khác sẽ xử lý yếu tố thay cho mình nữa. Ngày đó quả là một ngày vĩ đại trong cuộc đời tôi, cáingày tôi đã phát hiện ra mục tiêu và ý nghĩa kỳ diệu củamọi khó khăn vất vả. Tất cả mọi khó khăn vất vả đều có mục tiêu và ý nghĩa củanó. Nó là một bài học kinh nghiệm mà tất cả chúng ta cần phải học hỏi đểtrưởng thành. Đúng thế, nó có một ý nghĩa thật tuyệt vời. Một số người thường cầu mong cho mình được sống mộtcuộc đời bình yên, xuôi chèo mát mái, không khó khăn vất vả, không gian khổ cơ hàn. Nhưng tôi thì không hề cầu mong10một đời sống như vậy cho bất kể người nào trong cácbạn. Cái tôi nguyện cầu cho những bạn là có được một nghịlực khác thường để xử lý mọi khó khăn vất vả của mình mộtcách ý nghĩa để trưởng thành lên. Mục đích của cuộc đời tất cả chúng ta là để trưởng thành, là để xử lý những yếu tố của mình một cách chánh niệmvà ý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng. Bạn cần chánh niệm và bạn cần tăng trưởng trí tuệ. Bạn cầnphải luôn luôn sẵn sàng chuẩn bị, luôn luôn được chuẩn bị sẵn sàng, luônluôn tỉnh thức và không phản ứng một cách máy móc. Khichúng ta phản ứng một cách máy móc, tất cả chúng ta khônggiải quyết được những yếu tố của mình một cách có ý nghĩa, chính do những phản ứng máy móc đa số diễn ra một cách vôthức và thường là không có trí tuệ. Các phản ứng máymóc thường là không thích hợp, không khôn khéo. Mỗi khiđối diện với một yếu tố khó khăn vất vả, tất cả chúng ta phải tự nhắcnhở mình : “ Hãy chánh niệm, hãy chánh niệm đi ”. Hãythong thả, khoan khai. Hãy trầm tĩnh và đừng nghĩ nó làvấn đề của riêng bản thân mình. Đừng phản ứng lại nó từnhững tình cảm cá thể. Hãy nhìn nó từ một tầm nhìn caohơn. Hãy chánh niệm, chính do khi chánh niệm, bạn sẽ có cảmgiác mình đứng trên toàn bộ mọi sự. Bạn hoàn toàn có thể thấy đượctất cả mọi thứ như thể chúng đang diễn ra dưới tầmmắt mình. Bạn hoàn toàn có thể thấy bao quát được toàn bộ ; thấyđược những vấn đề link với nhau ra làm sao, cái gì sẽ xảy ratiếp theo, mọi người đang làm gì, những lực tác độngnào tham gia và diễn biến tình hình thực tiễn thế nào. Hãycố gắng có được cái tầm nhìn đó nhiều hơn mỗi ngày. Điều tốt đẹp nhất bạn hoàn toàn có thể làm được là : sớm maithức dậy sớm, hành thiền và tự kiểm soát và điều chỉnh mình vào trong11trạng thái tâm đó. Trạng thái tâm là rất quan trọng. Khibạn ở trong trạng thái tâm đúng đắn, thích hợp thì bất cứsự việc không may nào xảy đến, bạn cũng đã chuẩn bị sẵn sàng đểứng phó. Chánh niệm đem đến cho bạn một trạng thái tâm xả, một nội tâm quân bình, khiến bạn trở nên trầm tĩnhvà xả ly. Xả ly không có nghĩa là bạn bàng quan với mọithứ. Xả ly nghĩa là không ngã mạn, tự cao, không nhìnnhận vấn đề dưới góc nhìn cá thể và không bị dính chấpvào hiệu quả. Khó khăn là những kinh nghiệm tay nghề tốt để tất cả chúng ta học hỏivà trưởng thành. Nếu không muốn đối lập với khókhăn, bạn sẽ không khi nào học hỏi được điều gì, bạn sẽkhông thể trưởng thành, mặc dầu con người bạn đã lớntuổi, niên cao lão hạp đến mấy. Tôi biết một người, năm nay bà ấy cũng chừng 50 tuổi. Bố bà ấy đã chết cách đây 3 năm. Khi đó bà ấy 47 tuổi. Bà ta khóc rất nhiều và than rằng : “ Bố tôi chăm sóctôi như thể tôi còn là một đứa bé, cho đến tận khi ông chếtvà đến giờ đây tôi vẫn chưa trưởng thành và chín chắnđược ”. Bố bà xử lý toàn bộ mọi công chuyện trong giađình. Ông là người rất gia trưởng và có quyền uy lớn. Ôngquyết định thay cho toàn bộ mọi người. Không ai cần phảiquyết định một điều gì cả. Khi ông mất đi, trong nhàkhông ai biết phải làm gì. Một cuộc đời không khó khăn vất vả, khúc mắclà một cuộc đời cằn khô và vô vị. Đó là một cuộc đời thật ngây ngô, ấu trĩ, vô vị và vônghĩa, không hề có cơ hội trưởng thành về mặt tâm linh. 12T hực ra, chính những thực trạng khó khăn vất vả trong cuộc sốngmới là những thời cơ để tất cả chúng ta học hỏi và tăng trưởng cácphẩm chất tâm linh của mình. Khi người ta cư xử tệ bạcvới mình, thì đó là một thời cơ để mình chánh niệm màkhông sân hận, không oán ghét họ và không phản ứng quámức. Khi đời sống trở nên khó khăn vất vả, bất thuận lợi thì đólà một thời cơ để tất cả chúng ta làm cho đời sống của mình trởnên đơn thuần hơn. Tất cả mọi khó khăn vất vả đều là thời cơ. Nếu bạn hiểuđược điều này và xem tổng thể mọi yếu tố chỉ là thời cơ chomình, thì khi đó cuộc đời bạn sẽ ngày càng có ý nghĩahơn. Để coi tổng thể mọi yếu tố, mọi thực trạng khó khănnhư là thời cơ, tất cả chúng ta cần phải có chánh niệm. Chúng taphải luôn luôn chánh niệm. Chánh niệm phải luôn luôn cómặt chuẩn bị sẵn sàng trong tâm bạn. Chúng ta phải tận dụng toàn bộ mọi cơ hộiđể sống với lý tưởng tâm linh của mình. Lý tưởng tâm linh của bạn là gì ? Khi còn trẻ, tôi córất nhiều lý tưởng. Tôi thường ôm ấp một lý tưởng nào đó, rồi sau một thời hạn lại thấy không thỏa mãn nhu cầu với nó vàvứt bỏ nó đi. Đôi khi tôi sống mà chẳng có một lý tưởngnào để sống vì nó, hay sống với nó cả. Một đời sống nhưvậy quả là một đời sống vô định hướng, mê mờ, mộtcuộc sống đau khổ. Rồi tôi lại cố gắng nỗ lực tìm một cái gì đóđể đáng sống vì nó, nhất định phải tìm ra một cái gì đóxứng đáng làm mục tiêu và hướng đi cho cuộc đời mìnhchứ. Trong quãng đời đó, tôi còn khá thực dụng, chạy theovật chất và đời sống của tôi khi đó hầu hết không có ý nghĩa, bởivì một ý niệm sống thực dụng, nghiêng nặng về vậtchất sẽ làm cho đời sống của bạn trở thành không có ý nghĩa. 13T ôi đã cố tìm kiếm một điều gì đó khiến cho cuộcsống của mình có ý nghĩa, nhưng rất khó để tìm cho ramột lý tưởng, một mục tiêu thật sự cho mình. Tuy nhiên, khi mở màn nghiên cứu và điều tra giáo lý đạo Phật, từ từ tôi đã bắtđầu trân trọng, nhìn nhận cao 1 số ít điều chỗ này chỗ kiatrong đó. Tôi chưa thể hiểu hết được toàn bộ mọi điều. Thờiđó tôi là một kẻ không tin và rất cứng đầu, cứng cổ khôngdễ đồng ý bất kỳ điều gì từ bất kỳ một người nào. Tôiluôn chuẩn bị sẵn sàng để không tin vào bất kể ai, để luôn nghi ngờtất cả. Tuy nhiên, tôi đã từ từ học hỏi ra một điều gì đó. Chẳng hạn, tôi đã biết đặt mình vào vị trí của người khácmà tâm lý và lý tưởng của tôi lúc đó là : không làm tổnthương đến bất kỳ một ai cả. Tôi không muốn bị tổnthương, vì thế tôi nghĩ điều quan trọng so với mình làkhông được làm tổn thương bất kể ai. Đối với tôi, khôngmuốn bị tổn thương nghĩa là tôi không muốn bị ngườikhác lừa dối, không muốn bị xúc phạm, sỉ nhục, khôngmuốn bị đối xử thiếu tôn trọng. Do đó, nếu tôi cũng đối xửmột cách thiếu tôn trọng với người khác, nếu tôi làm tổnthương đến họ thì điều đó có nghĩa rằng tôi là kẻ hai mặt. Đó là điều không tốt. Vì vậy tôi đã nuôi dưỡng lý tưởngnày và cho đến nay nó vẫn là lý tưởng sống của tôi. Nếu tôi muốn được yêu thương, thì tôi phải là một ngườidễ thương. Tôi phải học cách yêu thương người. Điều đólà rất khó và tôi vẫn còn đanghọc cách để yêu thương vô điều kiện kèm theo. Nếu tôi muốnđược người khác tôn trọng thì tôi phải biết tôn trọngngười. Nếu tôi muốn được đối xử một cách chân thànhthì tôi cũng phải đối xử chân thành với người, và điềuđó đã trở thành lý tưởng của tôi. 14H ồi tôi còn học trong trường ĐH, mỗi khi phảikhai sơ yếu lý lịch, đến mục : “ tôn giáo của bạn là gì ? ”, tôiluôn luôn khai là : “ vẫn chưa theo tôn giáo nào ! ”. Hồi đótôi vẫn chưa theo một loại tôn giáo nào cả. Điều đó rấtthật do tại lúc đó tôi vẫn chưa thể quyết định hành động mình sẽ tinvào cái gì. Tôi không hề tin bất kể loại tôn giáo nào. Nhưng khi bè bạn tôi hỏi : “ anh theo tôn giáo nào ? ” Tôi vấn đáp rằng : “ Tôn giáo của tôi là sự chân thực ”. Nếu bạn thiết kế xây dựng nên một lý tưởng cho mình vàthực lòng tin vào lý tưởng đó, thì hãy lấy lòng chân thậtlàm lý tưởng cho mình : “ Sự chân thực là tôn giáo củatôi ! ”. Tôi nghĩ khi đó bạn sẽ thành đạt được toàn bộ mọi thứtrong đời sống của mình. Mỗi khi làm một việc gì đó, bạn hãy thành thực tự hỏi chính mình xem : “ Tại sao tôilàm điều đó ? ”. Bây giờ, bạn đang ngồi ở đây, hãy tự hỏimình xem : “ Tại sao tôi ở đây ? Tôi mong đợi điều gì ? Tôiđang làm gì ? Lý tưởng của tôi là gì ? ”. Đây là những câuhỏi cực kỳ quan trọng. Bất cứ một lý tưởng tâm linh nào bạn ôm ấp, dù đólà tình thương, tâm từ bi hay sự chân thực, hãy giữ lấy nóvà thực lòng gắn bó với nó. Làm như vậy bạn sẽ phát triểnđược tổng thể những phẩm chất tâm linh khác, toàn bộ mọi thứ sẽđi cùng theo nó. Về sau, tôi chuyển sang lấy chánh niệmlàm lý tưởng cho mình. Khi mọi người hỏi tôi : “ Tôn giáocủa anh là gì ? ” Tôi nói rằng : “ tôn giáo của tôi là chánh niệm ”. Tôi cố gắng nỗ lực chánh niệm càng nhiều càng tốt, ở mọinơi chốn, ở bất kỳ chỗ nào, vào bất kể khi nào, chính do nếu15bạn chỉ tập giữ chánh niệm từ 7.30 đến 8.30 mỗi tối và bỏquên nó trong suốt thời hạn còn lại, thì bạn chỉ đang tựlừa dối chính mình mà thôi. Hãy tự hỏi mình xem : “ Lý tưởng của mình là gì ? ”, và nếu bạn lấy chánh niệm làm lý tưởng cho mình thì hãytự hỏi xem : “ Mình có thực sự làm điều đó trong suốt thờigian tỉnh thức hay không ? ”. Bạn hãy cố gắng nỗ lực giữ chánhniệm từ khi mở mắt thức dậy vào buổi sáng cho đến khilên giường đi ngủ, và mặc dầu đôi lúc hoàn toàn có thể bạn sẽ quên, chính do quên là điều rất tự nhiên và rất dễ xảy ra, nhưngđừng cố ý quên nó. Rồi khi đó hãy tự nhắc nhở mìnhrằng : “ Tôi đang nỗ lực hết mình để chánh niệm trongmọi thực trạng, ở mọi nơi, trong mọi lúc ”. Và nếu làmđược điều đó, bạn sẽ tăng trưởng được tổng thể những phẩm chấttâm linh khác của mình. Vì vậy, chỉ cần làm một việc đóthôi, nhưng hãy làm hết mình, đó là điều rất quan trọng. Chúng ta phải tận dụng toàn bộ mọi thời cơ để sống vớilý tưởng tâm linh của mình, không riêng gì trong công tác làm việc từthiện, không riêng gì trong những việc làm chính của đời mình, mà cả ở trong nhà, trên đường phố, nơi chợ búa và trongmối quan hệ tương giao với toàn bộ mọi người thuộc mọitầng lớp xã hội, mọi nơi mọi chỗ. Nếu bạn làm được điềuđó, bạn sẽ cảm nhận được sự mãn nguyện luôn hiện hữutrong mình. Mặc dù vẫn biết rằng mình chưa phải là hoànhảo, tuy nhiên bạn vẫn luôn luôn cảm thấy một sự thanh thảnvà mãn nguyện trong lòng. Kiến thức, tự thân nó có rất ít giá trị. Mà chính sự vận dụng thực tiễn củakiến thức mới đem lại giá trị cho nó. 16K hi bạn đã học hỏi và hiểu được chánh niệm nghĩa làgì, hiểu biết nó qua kinh nghiệm tay nghề trong thực tiễn, bạn sẽ biết đượctâm mình. Bạn sẽ thấy được sự độc lạ về phẩm chất củatâm khi chánh niệm và khi thất niệm, ví dụ điển hình khi đãngtrí quên mình hay mơ mộng vẩn vơ, nếu thực sự nhận thứcrõ hai trạng thái tâm này, bạn sẽ chọn cái nào ? Tất nhiênlà bạn chọn chánh niệm. Khi thất niệm, khi đãng trí quên mình, khi mộng ảogiữa ban ngày, bạn đang được cho phép tổng thể những loại suy nghĩlộng hành trong tâm, để cho toàn bộ những loại cỏ dại mọc lantràn trong ngôi vườn của mình. Thiền tập cũng giống như việc làm chăm nom mộtmảnh vườn. Bạn phải làm cỏ cho mảnh vườn của mìnhhầu như mỗi ngày, chính bới cỏ dại không ngớt theo gió bayvào vườn bạn. Giống cỏ rơi xuống vườn, nếu nhìn thấykhi chúng mới rơi vào, bạn hoàn toàn có thể nhặt bỏ được ngay, nhưng nếu không thấy, chúng sẽ nhanh gọn mọc trànlan. Nếu cỏ còn non bạn vẫn hoàn toàn có thể nhổ bỏ thuận tiện, songnếu để yên một thời hạn dài, chúng sẽ ăn sâu bén rễ umtùm, rất khó tiệt trừ. Nếu bạn để cỏ dại mọc kín cả khuvườn, hoa của bạn sẽ không có thời cơ lớn lên, do tại cỏdại đã xanh um ép chế cả hoa. Chúng hút hết dinh dưỡngvà nước để nuôi cây, hoa sẽ không có đủ chất để mà lớn. Thiền tập cũng giống như việc làm làm vườn. Bạn phảichăm sóc mảnh vườn của mình mỗi ngày, làm đất tơi xốpvà tưới tắm cho cây. Điều quan trọng là cách tất cả chúng ta sống đời sống hàngngày của mình thế nào, cách tất cả chúng ta sử dụng nhữngnguồn lực có được một cách hữu dụng như thế nào vàcách tất cả chúng ta đối xử với những người xung quanh vớitình thương như thế nào. Chỉ ngồi thu lu một góc hành17thiền thì không đủ. Khi tất cả chúng ta trở nên nhạy cảm hơnvới bản thân mình, tất cả chúng ta sẽ nhạy cảm hơn đối vớinhững người khác. Có năng lực yêu thương được mọi người, đó là điều rất quan trọng. Khi thực hành thực tế thiền tuệ quán Vipassana, chúng tacũng nên thực hành thực tế một số ít loại thiền khác nữa để hỗ trợcho thiền Vipassana. Một trong số đó là thiền tâm từ, tứclà tu dưỡng tình thương và tấm lòng từ ái, nhân hậu. Không có tâm từ, tất cả chúng ta không hề nuôi dưỡng trái timmình. Nó cũng giống như việc tưới nước và bón phân, làmcho đất màu mỡ nuôi cây. Tâm từ ( mettā ) gồm có cả tâmbi, tâm hỷ và tâm xả ( karuna, mudita, upekkha ). Niệm tưởng đến những phẩm chất của Đức Phật là lýtưởng cao nhất, là sự thành đạt cao nhất về tâm linh. Yêu mến và kính tín Đức Phật là việc làm rất ý nghĩa, do tại Ngài là hiện thân cho mục tiêu của tất cả chúng ta, Ngài là bậc đạo sư của tất cả chúng ta. Càng hiểu nhiều vềĐức Phật và càng kính yêu Ngài, bạn sẽ càng cảm thấy niềm hạnh phúc hơntrong pháp hành của mình. Một số người chẳng khi nào chịu nghĩ đến điều đómột cách thâm thúy. Họ nghĩ rằng chỉ cần hành thiền, thế làđủ. Không, tất cả chúng ta cần phải yêu thương và kính tín mộtngười nào đó, tất cả chúng ta phải tôn vinh một ai đó làm thầymình. Chọn được một người thầy đúng đắn là điều vôcùng quan trọng. Nếu chọn phải một người thầy sai lầm đáng tiếc, bạn sẽ gặp rắc rối lớn. Bạn cũng nên quán niệm cả về cái chết nữa. 18B ởi cuộc đời này thật quá ngắn ngủi. Ngay cả khi bạn sống được đến 80, 90 hay 100 tuổiđi nữa, thì nó cũng chẳng thấm tháp gì so với vòng luânhồi dài đằng đẵng này. Cuộc đời này rồi sẽ trôi qua rấtnhanh, và nó chỉ là một kiếp sống tiếp nối sau một kiếpsinh tồn khác. Đó là 1 số ít thể loại thiền bạn cần thựchành để giúp tâm mình thực sự chuyên chú, tập trung chuyên sâu vàothiền Vipassana. Nếu không tất cả chúng ta sẽ bị xao lãng bởirất nhiều thứ. Điều quan trọng là việc tất cả chúng ta sống đời sống hàngngày của mình như thế nào. Tất cả mọi phương diệntrong đời sống của tất cả chúng ta đều có link chặt chẽvới những phương diện khác. Hãy trầm tĩnh, từ tốn và để những sáng tạo độc đáo nàythẩm thấu sâu trong tâm bạn. Tất cả mọi mặt của cuộcsống đều có link với những phần khác trong cuộc đờibạn. Bạn không hề chia chẻ riêng rẽ mọi thứ ra được. Sựchia chẻ, ngăn ô xếp hộp này là điều rất thông dụng trong thếgiới thời nay. Chúng ta cứ nghĩ rằng mình hoàn toàn có thể tách rờimọi thứ ra khỏi nhau được. Chẳng hạn có một thiền sinhtôi biết, là một người kinh doanh. Tuy nhiên, anh ta không trungthực trong việc làm làm ăn. Anh ta thường nói dối. Khimột người bạn chỉ ra điều đó : “ Anh hành thiền, nhưngtrong lúc làm ăn anh lại chẳng hề trung thực tý nào ”. Anhta đáp : “ Ồ, đó là hai việc khác nhau chứ ”. Anh ta nghĩrằng mình hoàn toàn có thể lừa dối trong công chuyện làm ăn, rồisau đó đi đến thiền viện hành thiền và mong được giácngộ. Bạn không hề làm những việc như vậy được. Nếu bạn là người chẳng hề biết yêu thương, lạnhlùng, sắt đá và nhẫn tâm trong quan hệ với người, rồi lại19đến thiền viện hành thiền để mong giác ngộ, thì sẽ khôngcó cách nào khiến cho điều đó xảy ra được đâu. Bạnkhông thể chia chẻ mọi thứ theo cách đó được. Tất cả mọi mặt trong đời sống của tất cả chúng ta đều có liênquan, liên kết với những mặt khác của đời sống. Chânlý này là nền tảng cơ bản cho một cuộc đời giác ngộ. Nếu bạn thực sự mong ước tăng trưởng những phẩmchất nội tâm, thì hãy tăng trưởng trí tuệ và chánh niệm ở tấtcả mọi nơi và trong toàn bộ mọi mối quan hệ. Bất cứ việc gìbạn làm, hãy làm một cách thật cẩn trọng và chánh niệm. “ Tôi có thực sự trung thực không ? Tôi có là một ngườibiết yêu thương không ? Tôi có chánh niệm không ? ”. Nếubạn hoàn toàn có thể làm được điều này – và thực sự nó cũng khôngdễ làm được đâu ; nếu bạn hoàn toàn có thể làm một cách kiên trì, bạn sẽ tăng trưởng được những phẩm chất tâm linh của mình vàthiền sẽ trở thành thực chất của bạn. Song nếu bạn làm mộtđiều gì đó không tương ứng, khế hợp với pháp hành củamình, thì xung đột sẽ chất chứa trong tâm bạn. Với nhữngxung đột nội tâm như vậy, bạn sẽ không hề thực sự pháttriển được tuệ giác thâm sâu. Đó là 1 số ít điều tôi muốn những bạn hãy ghi nhớ, hãysuy nghĩ và đưa vào thực hành thực tế trong thực tiễn. 20 “ Mục đích có sẵn rồiNào phải vọng xa xôiDặm trình thong dong bướcHoa trắng nở ven đồi ” Bẻ gãy xiềng gông “ Chừng nào tất cả chúng ta còn nhìn nhận, thống kê giám sát người khác bằng tiêu chuẩn của mình vàchừng nào tất cả chúng ta còn tự nhìn nhận mình bằng cáctiêu chuẩn của người khác ; chừng đó tất cả chúng ta sẽcònLUÔN LUÔN ĐAU KHỔ ! ” 21CH ẶT ĐỨTVÒNG THẬP NHỊ NHÂN DUYÊNHầu hết tất cả chúng ta đã từng nghe nói đến Thập nhịnhân duyên ( Paṭiccāsamuppāda – pháp duyên khởi, pháptùy thuộc phát sinh ). Trong 12 nhân duyên này có hai cáchkhởi đầu : một là khởi đầu từ vô minh ( avijjā ) ; vô minhduyên hành ( avijjā-paccayā sankhārā ). Paccayā nghĩa làduyên. Do vô minh làm duyên cho hành. Các hành độngvề thân khẩu ý, thiện hay bất thiện, toàn bộ đều là hành ( sankhāra ). Kể cả thiền và những tầng thiền an chỉ ( jhāna ) cũng đều là hành. Thiền Vipassanā trọn vẹn khác, chính bới chuỗi mắtxích 12 nhân duyên hoàn toàn có thể bị phá vỡ bằng cách thấy đúngthực tướng của danh và sắc. Điều này tôi sẽ lý giải chitiết sau. Tuy nhiên, khi hành giả thực hành thực tế thiền an chỉđịnh ( jhāna ), khi thể nhập vào trong những tầng thiền, bạn sẽkhông thể thấy được thực tướng của danh và sắc, bạn tựđồng hóa mình với chúng. Bạn thấy và cảm nhận rằng nóchính là của mình và điều đó sẽ tạo duyên cho một lần táisinh khác. Nó sẽ là một cảnh giới rất tốt đẹp, chính bới trạngthái tâm thiền đó rất tập trung chuyên sâu, định tĩnh, an nhàn và rất sángsuốt, tuy nhiên ở bên trong vẫn còn vô minh. Kiếp tái sinh kếtiếp sẽ là sự phản ánh của trạng thái tâm đó. Tất cả mọi thứ xảy đến trong cuộc đời tất cả chúng ta đều làsự phản ánh trạng thái tâm của chính tất cả chúng ta. Đây là một quy luật rất cơ bản mà tất cả chúng ta phảihiểu. Chính những trạng thái tâm và sức mạnh của chúng sẽtạo ra những thực trạng trong đời sống của tất cả chúng ta. Đôikhi mọi người hỏi tôi : “ Tại sao lại có loại đời sống này22xảy ra ? Cái gì là nhân duyên khiến nó xảy ra như vậy ? Cóbao nhiêu loại cảnh giới sống sót ? ”. Tôi không hề nói chocác bạn biết là có bao nhiêu loại kiếp sống sót được, bởi vìđiều đó tùy thuộc vào số lượng những trạng thái tâm. Tùythuộc vào những trạng thái tâm khác nhau mà những dạng sinhtồn khác nhau hoàn toàn có thể diễn ra. Thậm chí ngay trong quốc tế loài người này thôi, nếubạn điều tra và nghiên cứu thật cặn kẽ từng cá thể mỗi con người, bạn sẽ thấy cực kỳ kinh ngạc. Mặc dù về mặt thể lý, chúngta cùng ở trong một quốc tế vật chất này, nhưng về mặttinh thần, xúc cảm và tri thức, mỗi cá thể tất cả chúng ta lại rấtkhác biệt nhau. Một số người sống trong những hoàn cảnhrất đau đớn, khổ sở, về mặt niềm tin họ luôn đau khổ. Họkhông có tình thương và lòng bi mẫn ( mettā, karunā ), họkhông có sự sáng suốt. Khi nghĩ về cuộc đời, tất cả chúng ta nên nghĩnhiều hơn đến phẩm chất của tâm. Người này hoàn toàn có thể là một triệu phú, trong khi kẻ khác cóthể nghèo rớt mồng tơi, nhưng kẻ nghèo đó vẫn có thểsống một cuộc đời rất mãn nguyện và niềm hạnh phúc, trongkhi con người giàu sang kia hoàn toàn có thể đang phải trải qua mộtcuộc sống đầy đau khổ. Chúng ta không hề nhìn nhận, cân đo đong đếm cuộcđời một con người dựa trên tiền của hay vị thế hay bất cứcái gì mà người ấy đang chiếm hữu. Nếu tôi phải đánh giácuộc đời của một người nào đó, tôi sẽ nhìn nhận họ bằngchính trạng thái tâm của họ. Nếu họ là những người từ ái, nhân hậu và biết đủ và nếu tâm của họ an nhàn và trongsáng, họ sẽ sống một cuộc đời tốt đẹp. Vì vậy, cuộc sốnglà sự phản ánh những trạng thái tâm của bạn, cuộc đời bạn23thành công hay thất bại là tùy thuộc vào trạng thái tâm củabạn, chứ không phải vào những gì bạn có. Có một người đến hỏi tôi về sự thành công xuất sắc trongcuộc sống. Anh ta thao tác rất chịu khó để được thăngquan tiến chức. Anh ta nhìn nhận cuộc đời mình bằng sựthăng tiến trong sự nghiệp và anh ta vẫn còn liên tục phấnđấu để được chỉ định lên một chức vụ cao hơn. Anh tađang nghĩ đến việc đi học thêm để lấy một cái bằng nữađể được thăng chức. Tôi hỏi anh ta tại sao anh lại muốnđược thăng chức, và anh ta nói rằng nếu được thăng chứcthì anh ta sẽ được hưởng lương cao hơn. “ Thế tại sao anhlại muốn lương cao ? ”, tôi hỏi. “ Để có nhiều tiền hơn vàmua một căn nhà to hơn, một chiếc xe đẹp hơn ”. Tôi hỏitiếp tại sao anh lại muốn có một cái xe đẹp, muốn có nhàcao cửa rộng. “ Khi đó tôi sẽ thấy mãn nguyện và tự chomình là một người thành đạt, và điều đó sẽ làm cho tôicảm thấy niềm hạnh phúc ”. Tôi nói : “ Đến một ngày nào đó, sống lưng còng sức kiệt, anh phải dừng lại không còn làm được những gì mìnhđang làm nữa, liệu lúc đó anh có nghĩ là cuộc đời anh đãthất bại không ? Sự thành đạt của anh sẽ lê dài được baonhiêu lâu ? Trong một số ít năm nào đó anh hoàn toàn có thể cảm thấymình là người thành đạt, rồi sau đó lại quay về với thấtbại ! Chừng nào anh còn tự cân đo đong đếm cuộc đờimình bằng những gì mình có, chừng đó anh vẫn còn luônluôn lo ngại một ngày nào đó mình sẽ lại thất bại ”. Rồi anhta nói : “ Ồ, đúng thế, tôi sẽ nghĩ lại quá khứ của mình vàvề những gì mình đã đạt được và điều đó sẽ làm cho tôicảm thấy niềm hạnh phúc ”. Đó là một ảo tưởng ; Hạnh phúc đích thực đến từchính những gì mình đang là giờ đây, 24 chứ không phải từ những gì mình đã là. Hầu hết tất cả chúng ta đều đi qua cuộc đời với một suynghĩ rằng “ Tôi đã như thế này ” … ” Tôi đã thế kia ” … Tôithường hỏi những người mới đến : “ Anh là ai ? ” để muốnbiết tên của họ. Nhưng một người, thay vì cho tôi biết têncủa ông ta, lại vấn đáp rằng : “ Tôi là Bộ trưởng ”. Tất cảnhững điều tôi muốn biết là tên của ông ta, chứ khôngphải là ông ta đang làm cái gì. Ông ta quá chăm sóc tớiviệc mình là ai đến nỗi không hề hiểu được câu hỏi củatôi. Nhìn vào ông ta, tôi hoàn toàn có thể nhận thấy rõ : ông ta rất sợmọi người không vì nể, kính trọng mình chính bới mình làngười có vị thế như vậy. Chừng nào còn bám víu vào mình đã là hay đang là cáigì, chừng đó bạn vẫn còn có cảm xúc không bảo đảm an toàn. Sựan lòng thực sự chỉ đến từ việc mãn nguyện với thực tếmình là ai chứ không phải mình là cái gì. Nếu bạn là người an nhàn và trầm tĩnh, từ ái và bi mẫn, chánh niệm và minh triết, bạn hoàn toàn có thể rất mãn nguyện vớibản thân mình và dù mọi người có coi trọng, có đánh giácao bạn hay không, so với bạn cũng chẳng thành yếu tố. Sự mãn nguyện của bạn được biểu lộ trong cách bạnsống cuộc đời mình, bạn sẽ không còn sợ người kháckhông kính trọng chính do bạn không có vị thế cao nữa. Chừng nào tất cả chúng ta còn bám víu vào vị thế hay chức vụcủa mình, chừng đó tất cả chúng ta vẫn còn phải sống trong nỗilo sợ và không an tâm. Cuộc đời là một sự phản ảnh những trạng tháitâm của tất cả chúng ta, vì vậy việc tất cả chúng ta là ai, điều đó phụthuộc vào trạng thái tâm của chính tất cả chúng ta. Bây giờ tất cả chúng ta hãy quay lại với thiền. Trong thiềnVipassanā, tất cả chúng ta chú ý quan tâm vào những gì đang diễn ra ngay25

Source: https://thevesta.vn
Category: Tâm Linh