NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY CUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850 – Tài liệu text

NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY CUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ & CÔNG NGHỆ

  

TRỊNH CHUNG THỰC
LÊ VĂN TÁM

NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY
CUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850

Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 08 năm 2008.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ & CÔNG NGHỆ





NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY
CUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850
Chuyên ngành: Cơ Khí Nông Lâm

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. LÂM TRẦN VŨ

TRỊNH CHUNG THỰC

LÊ VĂN TÁM

Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 08 năm 2008.

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY
FACULTY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY





STUDYING ABOUT STRUCTURE AND EXPERIMENT OF ROLLING –
PRESSING MACHINERY FOR RICE’S STRAW AND GRASS WITH STAR
MINI – ROLL BALER MRB0850

Speciality: Agricultural Engineering

Supervisor:

Students:

Doctor. LAM TRAN VU

TRINH CHUNG THUC
LE VAN TAM

Ho Chi Minh city
August, 2008.

LỜI CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:
– Ban giám hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường.
– Ban chủ nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Cơ Khí – Công Nghệ đã tận tình truyền
đạt kiến thức và giúp đỡ cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như thời gian
hoàn thành khóa luận này.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
– Ts. Lâm Trần Vũ đã hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực
hiện và hoàn thành luận văn này.

____ 

 ____

Cảm ơn chú Phan Duy Hải, chú Vũ Khánh Điền, chú Phạm Văn Nghĩa, em trai Vũ Khánh

Tiện đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho chúng tôi trong thời gian khảo nghiệm máy phục vụ đề tài
tại ấp Sậy Giăng, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.
Đồng cảm ơn các bạn sinh viên lớp DH04CK, các bạn sinh viên ngoài lớp cũng như ngoài
trường đã động viên, giúp đỡ và góp ý kiến quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập và
thực hiện đề tài này.
Chân thành!

i

TÓM TẮT
Ở nước ta nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, các phụ phẩm ngày càng được tận
dụng triệt để để phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu và sản xuất. Trong đó không thể không
kể đến rơm lúa, nó được xem như là loại nguyên, nhiên, vật, liệu thiết yếu cho nhiều
ngành công nông nghiệp.
Có nhiều phương pháp thu gom rơm song hiện nay trong nước việc thu gom chủ yếu
vẫn bằng phương pháp thủ công và bán cơ giới. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:
“NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM CỦA MÁY CUỘN ÉP RƠM, CỎ
MRB0850” nhằm mục đích:
– Tìm hiểu các loại máy thu gom rơm, cỏ đã có trên thế giới và ở Việt Nam.
– Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850.
– Khảo nghiệm và đánh giá khả năng làm việc của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850
trên cánh đồng ấp Sậy Giăng, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An trong vụ
Đông Xuân năm 2007 – 2008.
– Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm và khả năng nhân rộng ở Việt Nam.
Qua quá trình khảo nghiệm máy chúng tôi đã đúc kết được một số kết luận sau:
– Năng suất thu gom: 18 tấn/ca.
– Kích thước cuộn rơm: 700 x 500.
– Thời gian trung bình hoàn thành một cuộn rơm: 40 giây.
– Độ nén chặt của cuộn rơm, cỏ: khoảng 182 kg/m3.

– Liên hợp với máy kéo từ 18 ÷ 25 HP.
– Kết cấu máy hợp lý, nhỏ gọn, dễ nâng hạ, vận chuyển.
– Khả năng vơ, cuộn ép tốt.

ii

SUMMARY
In our national economy, Agriculture still has the decisive role of the industry. All
sub- products are used for research and production. Among those is rise’s straw, which is
considered as an essential material used for both industry and agriculture.
Currently, there are many ways for collecting rice’s straw. However, most of those
are methods of collecting by hand or seminar providence. Therefore, we carried out
research on the topic of “STUDYING ABOUT STRUCTURE AND EXPERIMENT
OF ROLLING – PRESSING MACHINERY FOR RICE’S STRAW AND GRASS
WITH STAR MINI – ROLL BALER MRB0850” in order to:
– Find out any kinds of machinery for collecting rice’s straw and grass over the
world and in Vietnam
– Find out the structure and operating principles of rolling-and-pressing machinery
for rice’s straw and grass with MRB0850 model
– Experiment and assess the ability of operating rolling-and-pressing machinery for
rice’s straw and grass with MRB0850 model in the rice field of Say Giang hamlet, Khanh
Hung wards, Vinh Hung district, Long An province in Spring-Winter season of 20072008.
– Analyze and evaluate strong and weak points of that ability, together with its
possibility of being applied in Vietnam.
During this project, we obtained some results as below:
– Collecting capacity: 18 ton/shift
– Dimension of rice’s straw rolls: 500 x 700mm
– Average time spent on one roll: 40 second/roll
– Density of straw rolls: about 182 kg/m3

– Conjugation with tractor: 18 ÷ 25 HP
– Good structure, small, neat; easy to take up and down or transport
– Good collecting, rolling and pressing abilities
iii

MỤC LỤC
Lời cảm tạ…………………………………………………………………………………………………… i
Tóm tắt……………………………………………………………………………………………………….. ii
Mục lục ………………………………………………………………………………………………………. iv
Danh sách các chữ viết tắt …………………………………………………………………………… vii
Danh sách các hình ……………………………………………………………………………………… viii
Chương 1: MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………… 1
1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………………………………… 1
1.2 Mục tiêu đề tài ………………………………………………………………………………….. 2
Chương 2: TỔNG QUAN VÀ TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤ TRỰC TIẾP
ĐỀ TÀI……………………………………………………………………………………………………….. 3
2.1 Nhu cầu sử dụng rơm…………………………………………………………………………. 3
2.1.1 Sử dụng rơm làm thức ăn cho đại gia súc ……………………………………… 3
2.1.2 Sử dụng rơm để trồng nấm rơm, nấm bào ngư ………………………………. 4
2.1.3 Sử dụng rơm làm nhiên liệu cho sản xuất điện ………………………………. 5
2.1.4 Sử dụng rơm trong công nghệ phân bón ……………………………………….. 6
2.1.5 Các ứng dụng khác của rơm ………………………………………………………… 7
2.2 Các phương pháp thu gom rơm, cỏ………………………………………………………. 11
2.2.1 Phương pháp thu gom rơm thủ công …………………………………………….. 11
2.2.2 Các phương pháp ép nén rơm, cỏ sử dụng máy ……………………………… 12
2.3 Các loại máy thu gom rơm, cỏ…………………………………………………………….. 13
2.3.1 Máy nén rơm với hoạt động không liên tục …………………………………… 13
2.3.2 Máy nén ép rơm với hoạt động liên tục (trong buồng nén) ……………… 14
2.3.3 Máy ép cỏ có độ chặt bó cỏ thấp ………………………………………………….. 17

2.3.4 Máy ép cỏ tạo thành cuộn cỏ hình trụ lớn……………………………………… 20
2.3.5 Máy ép rơm bán cơ giới của Ấn Độ ……………………………………………… 22
2.3.6 Máy ép rơm, cỏ ER 0199 của Nhà máy Thông Tin Điện Tử Z755 …… 24
iv

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN……………………………………….. 26
3.1 Phương pháp khảo nghiệm …………………………………………………………………. 26
3.1.1 Dụng cụ thí nghiệm ……………………………………………………………………. 26
3.1.2 Phương pháp xác định tính chất của ruộng khảo nghiệm ………………… 26
3.1.3 Phương pháp xác định chất lượng làm việc của máy………………………. 27
3.2 Phương pháp nghiên cứu cấu tạo …………………………………………………………. 29
3.2.1 Dụng cụ ……………………………………………………………………………………. 29
3.2.2 Các bước tiến hành …………………………………………………………………….. 30
3.3 Phương tiện ……………………………………………………………………………………….. 30
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN …………………………………………………………… 31
4.1 Giới thiệu chung về máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 …………………………….. 31
4.1.1 Cấu tạo chung ……………………………………………………………………………. 31
4.1.2 Nguyên lý hoạt động ………………………………………………………………….. 32
4.2 Cấu tạo máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 ……………………………………………… 32
4.2.1 Sơ đồ chung của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850………………………….. 33
4.2.2 Các bộ phận chính ……………………………………………………………………… 35
4.2.2.1 Cụm vơ rơm ………………………………………………………………………. 35
4.2.2.2 Hệ thống rulô cuộn ép…………………………………………………………. 36
4.2.2.3 Cơ cấu báo hiệu …………………………………………………………………. 37
4.2.2.4 Cụm dẫn động cuộn bó và cắt dây………………………………………… 38
4.2.2.5 Cơ cấu cung cấp dây …………………………………………………………… 39
4.2.2.6 Hệ thống thủy lực……………………………………………………………….. 40
4.2.2.7 Hệ thống di động………………………………………………………………… 41
4.2.2.8 Khung máy………………………………………………………………………… 41

4.2.2.9 Truyền động chính và truyền động toàn máy …………………………. 42
4.3 Một số chỉ dẫn kỹ thuật và an toàn trong quá trình máy làm việc…………….. 44
4.3.1 Điều chỉnh căng xích cụm vơ rơm, cỏ ………………………………………….. 44
4.3.2 Cơ cấu điều chỉnh đĩa ép bánh răng phụ động cụm vơ rơm, cỏ………… 44

v

4.3.3 Điều chỉnh căng xích truyền động cụm rulô ………………………………….. 45
4.3.4. Điều chỉnh khoảng cách dây bó và cách nối dây …………………………… 45
4.3.5 Cơ cấu an toàn …………………………………………………………………………… 46
4.4 Nguyên lý làm việc máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 …………………………….. 46
4.5 Kết quả khảo nghiệm máy cuộn ép MRB0850………………………………………. 47
4.5.1 Lần 1: bắt đầu tiến hành khảo nghiệm vào lúc 13h ngày 29/03/2008… 47
4.5.1.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 47
4.5.1.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 48
4.5.2 Lần 2: bắt đầu tiến hành khảo nghiệm vào lúc 8h ngày 30/03/2008….. 48
4.5.2.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 48
4.5.2.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 48
4.5.3 Lần 3: bắt đầu tiến hành khảo nghiệm vào lúc 13h ngày 30/03/2008… 49
4.5.3.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 49
4.5.3.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 49
4.5.4 Nhận xét……………………………………………………………………………………. 49
4.6 Đánh giá chất lượng làm việc của máy…………………………………………………. 50
4.7 Đánh giá khả năng di động và nâng hạ của máy ……………………………………. 51
4.8 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của máy thu gom rơm cỏ………………………. 51
4.8.1 Đối với phương pháp thu gom thủ công………………………………………… 51
4.8.2 Đối với phương pháp thu gom theo nguyên lý ép thành kiện hình khối
chữ nhật …………………………………………………………………………………………….. 51
4.8.3 Đối với máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 của Trung Quốc ………………. 52

4.9 Phân tích và đánh giá triển vọng cơ giới hóa thu gom rơm, cỏ bằng máy
cuộn ép MRB0850 ………………………………………………………………………………….. 52
Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ……………………………………………………………….. 55
5.1 Kết luận ……………………………………………………………………………………………. 55
5.2 Đề nghị…………………………………………………………………………………………….. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………….

vi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LHM:

Liên hợp máy.

GĐLH:

Gặt đập liên hợp.

PTO:

Trục thu công suất.

vii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1. Nấm rơm.
Hình 2.2. Các chuyên gia hướng dẫn nông dân xử lý rơm rạ thành mùn phân bón
ruộng.

Hình 2.3. Ván MDF từ sợi rơm.
Hình 2.4. Ks. Lê Ngọc Khánh giới thiệu xăng tự chế.
Hình 2.5. Ngôi nhà được xây bằng rơm rạ được cho là an toàn và “chắc” hơn là
xây bằng gạch khi xảy ra động đất.
Hình 2.6. Rơm được chất thành cây.
Hình 2.7. Vận chuyển rơm bằng xe cải tiến.
Hình 2.8. Sơ đồ máy đóng rơm, cỏ thành kiện bằng phương pháp nén ép (không
liên tục).
Hình 2.9. Sơ đồ nén ép rơm, cỏ thành kiện liên tục.
Hình 2.10. Sơ đồ máy nén với thể tích buồng tạo hình cố định.
Hình 2.11. Sơ đồ làm việc máy cuộn rơm, cỏ có thể tích buồng nén thay đổi.
Hình 2.12. Bộ phận thu cỏ trên máy thu, ép cỏ.
Hình 2.13. Bộ phận cung cấp kiểu quay và kiểu nỉa.
Hình 2.14. Sơ đồ máy thu ép rơm, cỏ có độ chặt thấp.
Hình 2.15. Nguyên tắc hình thành bó cỏ bó.
Hình 2.16. Sơ đồ hình thành nút.
Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lí máy cuộn ép cỏ kiểu 2 băng tải quay ngược.
Hình 2.18. Ép cuộn cỏ lăn trên ruộng.
Hình 2.19. Máy ép rơm bán cơ giới.
Hình 2.20. Sơ đồ máy ép rơm bán cơ giới.
Hình 2.21. Máy ép rơm, cỏ ER 0199.
Hình 2.22. Máy ép rơm, cỏ ER 0199 đang làm việc.
viii

Hình 4.1. Máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850.
Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850.
Hình 4.3. Sơ đồ lắp ghép cụm vơ rơm.
Hình 4.4. Sơ đồ lắp ghép hệ thống rulô cuộn ép.
Hình 4.5. Sơ đồ lắp ghép cụm cơ cấu báo hiệu.

Hình 4.6. Sơ đồ lắp ghép cụm dẫn động cuộn bó và cắt dây.
Hình 4.7. Sơ đồ lắp ghép cụm cơ cấu cung cấp dây.
Hình 4.8. Hệ thống thủy lực.
Hình 4.9. Sơ đồ lắp ghép khung máy.
Hình 4.10. Sơ đồ lắp ghép cụm truyền động chính.
Hình 4.11. Sơ đồ truyền động toàn máy.
Hình 4.12. Sơ đồ điều chỉnh căng xích cụm vơ rơm, cỏ.
Hình 4.13. Sơ đồ điều chỉnh đĩa ép.
Hình 4.14. Sơ đồ điều chỉnh căng xích truyền động cụm rulô.
Hình 4.15. Sơ đồ điều chỉnh khoảng cách dây bó và cách nối dây.
Hình 4.16. Sơ đồ lắp ghép cơ cấu an toàn.

ix

Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành thế mạnh của nước ta với đặc trưng là nghề
trồng lúa nước. Việc tận dụng các phụ phẩm như rơm rạ vẫn ít được quan tâm, trong khi
chúng có thể là nguồn nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho nhiều ngành nghề khác như:
– Chế biến thức ăn gia súc bằng phương pháp ủ với urê, ủ chua.
– Nghề trồng nấm rơm, nấm bào ngư.
– Làm nhiên liệu đốt cho sản xuất điện.
– Sử dụng trong công nghệ phân bón.
– Sử dụng làm vật liệu cho ngành dệt may.
– Sản xuất vật liệu phục vụ cho ngành xây dựng: bê tông sợi hỗn hợp phân tán, ván
nhân tạo MDF.
– Dùng để làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học, cồn.
Với nhu cầu sử dụng và dự trữ rơm như vậy, song quá trình thu gom và vận chuyển
lại rất khó khăn. Các phương pháp thu gom rơm hiện nay chủ yếu vẫn là thủ công và bán

cơ giới:
– Rơm được thu gom trên đồng và vận chuyển từ ruộng bằng phương pháp thủ
công truyền thống như: ôm rơm bằng tay, cho vào bao tải, chất lên xe cải tiến… để mang
về sân nhà chất thành nọc rơm (cây rơm) để sử dụng lâu dài.
– Rơm, cỏ được thu gom trên đồng bằng máy ép nén bán cơ giới: rơm được ép
thành từng kiện hình khối chữ nhật với các kích thước khác nhau.
– Rơm, cỏ được thu gom trên đồng bằng máy ép nén thành cuộn có độ chặt thấp.
– Máy ép rơm, cỏ thành kiện ER 0199 của Nhà máy Thông Tin Điện Tử Z755.

1

1.2 Mục tiêu đề tài.
Được sự phân công của Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và
Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, cùng với sự hướng dẫn của thầy Ts. Lâm Trần Vũ phân công
chúng tôi thực hiện đề tài: “NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM CỦA MÁY
CUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850”. Với mục tiêu:
– Tìm hiểu các loại máy thu gom rơm, cỏ đã có trên thế giới và ở Việt Nam.
– Tìm hiểu nguyên lý làm việc, cấu tạo và hoạt động của máy cuộn ép rơm, cỏ
MRB0850.
– Khảo nghiệm và đánh giá khả năng cuộn ép rơm MRB0850 do máy gặt đập liên
hợp phun ra trên đồng trong vụ Đông Xuân năm 2007 – 2008 tại huyện Vĩnh Hưng tỉnh
Long An.
– Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm và khả năng nhân rộng ở Việt Nam.

2

Chương 2
TỔNG QUAN VÀ TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤ

TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI
2.1 Nhu cầu sử dụng rơm.
2.1.1 Sử dụng rơm làm thức ăn cho đại gia súc.
Ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt có mối quan hệ khắng khít với nhau nên
trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương lớn phát triển chăn
nuôi, đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính. Để phát triển đàn gia súc chúng ta mở rộng
ở trung du và miền núi, một số nông trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp đã đề
ra những diện tích trồng cỏ thích đáng. Những năm gần đây diện tích trồng cỏ tự nhiên
ngày càng thu hẹp, mặt khác do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với
hai mùa mưa nắng rõ rệt nên lượng cỏ không ổn định trong năm. Trong khi nhu cầu về
nguồn thức ăn cho đại gia súc ngày một tăng, lượng thức ăn cho gia súc trở nên khan
hiếm và cần thiết hơn. Đó là những nguyên nhân chính làm hạn chế sự phát triển của
ngành chăn nuôi theo hướng hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh tế thấp.
Lúa nước được trồng phổ biến ở Châu Á và rơm lúa cũng được sử dụng rộng rãi ở các
nước này: ở Thái Lan có 75% rơm lúa nương rẫy và 82% rơm lúa nước được sử dụng làm
thức ăn cho gia súc nhai lại; Bangladesh tỷ lệ này là 47%… Việt Nam hàng năm có hơn 20
triệu tấn rơm và đây là nguồn thức ăn thô quan trọng cho chăn nuôi trâu bò, đặc biệt là
vào mùa khô ở miền Nam và mùa đông ở miền Bắc (Nguồn: Minh Hiếu, Hội KHKT
Chăn nuôi Việt Nam – Tạp chí chăn nuôi 03/2008).
Rơm lúa chứa một nguồn năng lượng tiềm tàng cho gia súc nhai lại, hàm lượng lignin
trong rơm lúa khá cao (6 – 7%) nên làm cho hệ số tiêu hóa của rơm rất thấp (35 – 40%).
Người ta đã tiến hành nhiều thí nghiệm chế biến rơm bằng phương pháp kiềm hóa để làm
tăng khả năng tiêu hóa rơm cho gia súc nhai lại. Các hóa chất mang tính kiềm đã làm lung
3

lay mối liên kết giữa lignin, celullose và hemicelullose trong thành tế bào, do đó làm cho
rơm trở nên dễ được tiêu hóa trong dạ cỏ. Tuy giá trị dinh dưỡng của rơm thấp: hàm lượng
xơ rất cao (32 – 40% tính theo chất khô), rơm lúa lại nghèo protein và chất khoáng nhất là
rơm mới thu hoạch trong mùa mưa. Sau khi được chế biến bằng phương pháp ủ với urê

rơm lúa trở thành loại thức ăn tốt giàu dinh dưỡng, cho trâu bò ăn rất tốt. Rơm sau khi ủ
với urê có hàm lượng chất đạm cao hơn hai lần so với rơm không chế biến, trâu bò ăn
rơm ủ urê kết hợp với chăn thả sẽ không bị gầy yếu, đến mùa xuân sẽ cày kéo khỏe, sinh
sản tốt, cho nhiều sữa mang lại hiệu quả kinh tế cao (Theo: Đ.V. Minh – Giới thiệu một
số phương pháp chế biến phụ phẩm nông nghiệp – http://www.cucchannuoi.gov.vn).
2.1.2 Sử dụng rơm để trồng nấm rơm, nấm bào ngư.
Sau khi thu hoạch lúa, rơm rạ thường được đốt ngay trên đồng, vừa lãng phí vừa
làm ô nhiễm môi trường. Để tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình, bà con nông dân đã
tận dụng rơm rạ để trồng nấm rơm và nấm bào ngư. Các loài nấm có khả năng phân giải
các chất hữu cơ trên rơm mà các vi sinh vật khác không làm được. Sản xuất nấm cho thu
nhập đáng kể và tận dụng được nguồn lao động dư thừa ở nông thôn. Các chất hữu cơ còn
lại sau khi thu hoạch nấm có thể đem bón cho đất như phân hữu cơ.
Nghề trồng nấm rơm đã có từ lâu đời tại các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long,
nấm rơm có thể trồng quanh năm mang lại nhiều lợi nhuận trong khi nguồn nguyên liệu
rơm và nhân công có sẵn tại nông thôn. Trung bình một tấn nguyên liệu rơm, thu hoạch
hai đợt cho 70 – 120kg nấm tươi, với giá hiện nay 17.000 – 35.000 đồng/kg, cho thu lãi
gần 2 triệu đồng sau khi trừ chi phí (Theo: Trung tâm công nghệ Sinh học Việt Nam, Sở
Khoa Học – Công Nghệ Phú Yên). Không dừng lại ở việc sản xuất nấm nhiều hộ nghèo,
ít vốn đã đi mua rơm sau khi thu hoạch nấm về ủ lại thành rơm mục bán cho các làng
nghề trồng hoa kiểng lân cận với giá 6.000 đồng/giạ. Bán rơm mục cũng đã trở thành một
nghề của nhiều hộ gia đình và chỉ khi đó vòng đời của cọng rơm mới thực sự kết thúc
(Theo Phạm Anh Tuấn – Thời báo Kinh tế Sài Gòn).
Tuy nhiên, nếu áp dụng trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm sẽ mang lại hiệu quả
kinh tế gấp 10 lần trồng nấm rơm. Bên cạnh đó, các nhà vườn đồng bằng sông Cửu Long
khi trồng loại nấm này có thể trồng xen lẫn dưới các tán cây trong vườn (nhãn, xoài,
4

chôm chôm từ 5 – 7 tuổi) để treo nấm vừa giảm được chi phí xây dựng nhà trại vừa giảm
công sức lao động như tưới, chăm sóc. Theo tính toán, trồng nấm bào ngư trên rơm có thể

cho hiệu quả gấp 2 – 3 lần trồng rau. Loại nấm bào ngư có thể trồng quanh năm, việc
chăm sóc cũng đơn giản, mỗi ngày chỉ cần tưới 3 lần rất tiện lợi. Giá một cân nấm tươi
bán cho đại lý từ 16.000đồng – 20.000đồng, nếu sử dụng 320kg rơm sau một vụ cho
khoảng 210kg nấm. Từ lúc trồng đến thu hoạch chỉ 2 tháng, sau đó lấy bã rơm bón cho
cây trồng trong vườn (Theo: Trương Khả Ái – http://www.vnpost.dgpt.gov.vn).
Nấm bào ngư được xem như một loại rau có giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượng
protein chiếm 21 – 30% vật chất khô, nhiều loại vitamin và có đủ 8 loại Amino Acid thiết
yếu. Nấm có thể chế biến thành nhiều món ăn, ngoài ra còn có tác dụng bồi bổ sức khỏe
rất tốt. Việc trồng nấm lại rất đơn giản từ rơm rạ, nguồn nguyên liệu rẻ và dồi dào ở đồng
bằng sông Cửu Long, điều đó càng kích thích nhu cầu sản xuất và tiêu thụ loại nấm bào
ngư trên thị trường (Theo http://www.rauhoaquavietnam.vn – 08/12/2006).

Hình 2.1. Nấm rơm.
2.1.3 Sử dụng rơm làm nhiên liệu cho sản xuất điện.
Rơm rạ sau đốt lên sẽ sản sinh ra một lượng hơi nóng dùng để sản xuất điện. Công
nghệ sản xuất không có gì là phức tạp, chỉ là việc xây dựng nhà máy sử dụng tuabin được
thiết kế để đốt rơm rạ, gần giống như việc xây dựng nhà máy điện chạy bằng khí gas,
nước hay than đá. Tro rơm rạ sau khi đốt cũng được bán cho các nhà máy xi măng, các
5

nhà máy đó dùng tro này để làm chất trộn lẫn với xi măng không gây hại cho môi trường
với giá rẻ hơn. Tro rơm rạ cũng có thể được bán cho các vườn ươm cây con hay dùng làm
phân bón cho ruộng vườn.
– Tại Indonesia, nhà máy sản xuất điện năng từ rơm rạ ở đảo Bali có công suất
khoảng 22 megawat, được vận hành vào cuối năm 2006. Sản phẩm điện được bán cho
công ty điện lực quốc gia Indonesia với doanh thu 9,3 triệu USD/năm, cung cấp điện cho
60.000 hộ gia đình ở Bali. Trong khi đó tro rơm rạ sẽ bán cho các công ty xi măng với trị
giá 500 nghìn USD/năm.
– Tại Thái Lan, nhà máy sản xuất điện năng từ rơm rạ đã tiết kiệm được 88.000 tấn

than đá hay 59 triệu lít chất đốt là dầu. Chủ thầu xây dựng nhà máy sản xuất điện năng
này – AT Biopower đang xây dựng 4 nhà máy sản xuất điện từ rơm rạ trị giá 27 triệu USD
ở miền trung Thái Lan. Nhà máy sản xuất điện đặt tại tỉnh Pichit tiêu thụ 150.000 tấn rơm
rạ mỗi năm. Để có đủ chừng đấy nhiên liệu để sản xuất điện năng, nhà máy đã ký hơn 100
hợp đồng với các câu lạc bộ nông dân ở các vụng lân cận (Theo Đặng Thị Thu Hòa –
Phòng Idonesia – Ban Đối ngoại Đài tiếng nói Việt Nam).
– Tại Trung Quốc cũng đã xây dựng nhà máy điện chạy bằng rơm rạ đầu tiên tại
hạt Shanxian phía đông tỉnh Sơn Đông. Với công suất là 25.000 kW, nhà máy dự kiến có
sản lượng điện 156 triệu kW/giờ/năm. Dự án này có tổng vốn đầu tư khoảng 27,53 triệu
USD và bắt đầu hoạt động vào tháng 6 – 2006 ( Theo K. Nhật – http://www.Vietbao.vn).
Rất hy vọng những dự án như thế này cũng sẽ được tiến hành ở Việt Nam, nơi có
các vựa lúa lớn để người nông dân có thể thu được những nguồn lợi khác xung quanh cây
lúa, bên cạnh việc giúp Chính phủ tiết kiệm điện năng ngày một khan hiếm do hiện tượng
nóng lên toàn cầu.
2.1.4 Sử dụng rơm trong công nghệ phân bón.
– Các chuyên gia thuộc Viện Công Nghệ Sinh Học đã giúp nông dân biến rơm rạ
thành mùn bón ruộng. Phương pháp này không chỉ cải tạo đất mà còn góp phần bảo vệ
môi trường. Rơm được xử lý bằng một chế phẩm sinh học. Với chế phẩm này, sau 17– 25
ngày, rơm sẽ được mủn ra và trở thành một loại phân bón rất tốt cho ruộng. Được bón

6

trước khi trồng cây, loại phân trên giúp giảm 20 – 30% lượng phân hóa học và tăng năng
suất cây trồng lên 5 – 7% (Nguồn tin: http://www.VietNam.net).
– Người ta thấy rằng,
với năng suất lúa khoảng
9tấn/ha, nếu lấy rơm rạ ra
khỏi đồng lúa sau mỗi vụ
thu hoạch ta đã làm mất đi

55kg Nitơ và gần 160kg
K2O trong diện tích 01
hecta, ngoài khoản mất đi
do năng suất lúa. Ngoài hai
nguyên

tố

dinh

dưỡng

chính này còn nhiều nguyên
tố khác cũng mất đi cùng với rơm rạ. Đây là một con số không thể không làm người nông
dân quan tâm suy nghĩ về cách quản lý rơm rạ của mình. Theo tính toán cho thấy, nếu
rơm rạ được trả lại cho đất trong vòng 5 vụ thì lượng N cần bón cho lúa mỗi vụ có thể
giảm được gần 30 kgN/ha. Hơn thế nữa, nếu rơm rạ được trả lại cho đất thì trong 2 năm
đầu năng suất lúa không phản ứng với phân kali bón vào. Tuy nhiên đến năm thứ 3 thì cả
công thức lấy rơm rạ ra khỏi ruộng và công thức trả lại rơm rạ đều phản ứng dương tính
với việc bón phân kali.
Qua 3 năm, các tác giả nghiên cứu trên vùng trồng lúa ở Califonia (Mỹ) đã cho
thấy rằng hạt lúa lấy đi khoảng 45kg K2O/ha/năm (01 vụ/năm), trong khi rơm rạ lấy đi
khoảng gần 160kg. Khi cả rơm rạ và hạt lúa được lấy đi khỏi ruộng thì lượng kali mất đi
khoảng 210kg K2O/ha/vụ. Nếu trả lại rơm rạ cho ruộng lúa thì lượng bón kali hàng vụ có
thể đủ để cân bằng dinh dưỡng kali cho cây lúa. Ngoài ra nhiều nguyên tố dinh dưỡng
khác cũng được trả lại đất cùng rơm rạ, góp phần làm bền vững thêm cân bằng dinh
dưỡng trong đất lúa.
Bảng sau đây sẽ cho thấy giá trị của rơm rạ, nếu nó được trả lại cho đất sau mỗi vụ:

7

Một số nguyên tố dinh dưỡng chính cây lúa lấy đi từ đất sau mỗi vụ:
Loại dinh
dưỡng

Tỷ lệ với năng suất

Lượng lấy đi với

Tổng số

kg/% (*)

năng suất 9 tấn/ha, kg

d2 lấy

Rơm rạ

Hạt lúa

Rơm rạ

Hạt lúa

đi kg/ha

N

0,63

1,27

55

115

170

P2O5

0,23

0,67

20

60

80

K 2O

1,80

0,54

160

50

210

Si

11,00

2,10

1.000

190

1.190

Chú thích. (*) Ở đây các tác giả quy đổi tỷ lệ hàm lượng các chất dinh dưỡng
theo năng suất lúa.
Như vậy rơm rạ là một nguồn dinh dưỡng quý cho cây lúa và việc trả nó trở lại cho
đất là một việc làm vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc duy trì cân bằng dinh dưỡng
trong đất, làm cơ sở cho việc thâm canh tăng năng suất lâu dài và tăng hiệu quả kinh tế
sản xuất lúa (Theo Ts. Lê Xuân Đính).
2.1.5 Các ứng dụng khác của rơm.
– Sử dụng rơm làm vật liệu cho ngành dệt may: rơm và lông gà sẽ xuất hiện phổ
biến trong các loại trang phục của tương lai, không phải kết thành bộ lông chim hay tấm
vải gai mà lông gà hay sợi rơm sẽ được dệt thành vải giống như len, vải lanh hay cotton.
Nhà nghiên cứu vải sợi Yiqi Yang tại Đại học Lincoln, bang Nebraska của Mỹ cho
biết: thế giới hiện tiêu thụ khoảng 67 triệu tấn vải sợi tổng hợp và tự nhiên mỗi năm,
trong quần áo, thảm, trên các phương tiện, vật liệu xây dựng và nhiều lĩnh vực khác.
Trước thực tế ngày càng ít đất trồng bông, đay hay các loại cây lấy sợi tự nhiên, còn dầu

mỏ thì ngày càng đắt đỏ, các nhà khoa học đã nhận thấy tiềm năng ở hàng triệu tấn rơm
và lông gà có sẵn khắp nơi trên thế giới, vừa rẻ tiền lại dễ phân hủy. Yang và cộng sự đã
tách các sợi rơm bằng một hỗn hợp enzyme và alkaki. Các máy dệt sau đó sẽ dệt sợi thành
vải. Loại vải này trông bề ngoài và khi sờ vào có cảm giác giống cotton hay vải lanh
(Nguồn: T. An – theo LiveScience – http://www.KhoaHoc.vn.com).

8

– Sản xuất vật liệu MDF từ rơm, bã mía:
các nhà khoa học tại Đại học Cần Thơ đã hợp tác
với Đại học Dresden (Đức), tận dụng những phế
liệu nông nghiệp như rơm, bã mía, tre, tràm, tạo
ra những tấm ván ép MDF, tấm xi măng, cách
nhiệt, có độ bền cao. Để làm việc này, đầu tiên
người ta cắt vụn tre, tràm, bã mía, rơm. Sau đó,
các mảnh vụn sẽ được nghiền tiếp thành sợi, pha
trộn với một số hóa chất và ép thành ván. Kết quả
kiểm nghiệm cho thấy, độ bền uốn của tấm xi
măng từ sợi tràm đạt 15,7N/m2, tấm xi măng sợi
tre đạt 14,7N/m2. Riêng ván ép MDF từ sợi tre, tràm, bã mía, rơm có độ bền uốn đạt hơn
43N/m2. Độ hút nước và độ giãn nở tương đối thấp. Tất cả đều đạt tiêu chuẩn vật liệu xây
dựng DIN 52364 và DIN 52351 (Theo BáoThanh Niên, http://www.hacuong.com).
– Sản xuất xăng sinh học: đó là đề tài của kỹ
sư Lê Ngọc Khánh ở Viện Di Truyền Nông Nghiệp.
Đề tài đã được giáo sư Trần Duy Quý với tư cách
Viện trưởng Viện Di Truyền Nông Nghiệp ký quyết
định thành lập Hội đồng nghiệm thu cơ sở đối với
xăng tự chế của kỹ sư Lê Ngọc Khánh. Hội đồng đã
có đánh giá tốt về đề tài nghiên cứu trên. Việt Nam

là một nước nông nghiệp chúng ta có thể tận dụng
được nguồn rơm rạ vô tận năm nào cũng có và
không nước nào có thể kìm hãm, cạnh tranh được.
Lượng rơm hàng năm do nông nghiệp thải ra có thể
tận dụng để sản xuất ra khoảng 10 triệu tấn cồn. 10
triệu tấn cồn này có thể sản xuất ra 10 triệu tấn xăng
(Theo http://www.VietNam.net).

9

Trong thời gian tới Sở Khoa Học – Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh cũng tập
trung đầu tư để hoàn thiện nghiên cứu thực nghiệm Biomass (sản xuất cồn từ rơm rạ) đưa
vào sản xuất quy mô công nghiệp. Mặt khác, Thành Phố xúc tiến ban hành quy chuẩn
chất lượng xăng ethanol, tỷ lệ pha trộn với xăng hóa thạch; hỗ trợ vốn vay cho những
doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất xăng ethanol. Dự kiến cuối năm 2009 sẽ đưa ra
thị

trường

sản

phẩm

xăng

ethanol

(Theo

Sài

Gòn

giải

phóng

http://www.agbiotech.com.vn).
– Nghiên cứu chế tạo bêtông cốt sợi thép phân tán – bêtông cốt sợi hỗn hợp phân
tán: Panel lõi xốp (kiểu sandwich) với tấm mặt làm bằng ván ximăng – rơm và lớp giữa là
polistyren xốp (EPS) được gắn kết bằng keo tổng hợp. Đó là kết quả nghiên cứu của đề tài
cấp Nhà nước (MS KC.07.22) thuộc chương trình “Khoa học và công nghệ phục vụ công
nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”. Ván ximăng – rơm được xeo trên
dây chuyền xeo ximăng – ăming. Tỷ lệ phối liệu xeo ván ximăng – rơm như sau: ximăng
87,9 – 88,6%; hỗn hợp sợi rơm 2,0 – 2,3%; phụ gia mekalit 6% hoặc tro trấu 5%. Tính
chất của ván ximăng – rơm sợi rơm (RC): cường độ uốn gãy 9,4N/mm2; khối lượng thể
tích 1,53g/cm3; thời gian xuyên nước lớn hơn 24 giờ. Panel lõi xốp được chế tạo trên máy
dán ép panel lõi xốp RV – 304. Kết quả thu được panel lõi xốp ximăng – sợi rơm (có tên
gọi là panel PAROVA) có cường độ uốn gãy đạt 2.200N, khối lượng thể tích 490 kg/m3,
hệ số dẫn nhiệt 0,052 w/m.K, độ dày tấm 5 cm (Nguồn: Hội thảo KH “Sản phẩm mới,
công nghệ mới ngành xây dựng trong hội nhập và phát triển” VietBuild Hà Nội – 2005).
– Xây nhà bằng rơm rạ – lý tưởng cho môi trường, hiệu quả về kinh tế xây nhà,
trường học, thậm chí công sở. Với các bức tường bằng rơm rạ vừa không bị thấm nước,
chống cháy, bảo toàn được năng lượng bên trong, vừa có thể chống giông bão, hữu ích
cho môi trường. Đó là kết luận của một nhóm kiến trúc sư đang thí điểm xây nhà bằng
rơm rạ tại các bang ở Mỹ.
Những ngôi nhà kiểu này thường có tường dày khoảng 60 cm, tuy đắt hơn giá

thành xây bằng ximăng cốt thép và gỗ, nhưng rất mát mẻ, tiết kiệm rất nhiều chi phí cho
việc sưởi ấm vào mùa đông và điều hòa nhiệt độ vào mùa hè (Theo Thông Tấn Xã Việt
Nam, Báo Cần Thơ).
10

2.2 Các phương pháp thu gom rơm, cỏ.
2.2.1 Phương pháp thu gom rơm thủ công.
Với nhu cầu sử dụng rơm nhỏ, các hộ nông dân vẫn gom rơm khô bằng phương
pháp thủ công như: ôm rơm bằng tay, đút vào bao tải, chất lên xe cải tiến để mang về sân
nhà chất thành nọc rơm (cây rơm).

Hình 2.6. Rơm được chất thành cây.

11

Hình 2.7. Vận chuyển rơm bằng xe cải tiến.
2.2.2 Các phương pháp ép nén rơm, cỏ sử dụng máy.
Các phương pháp này được sử dụng khi thu hoạch rơm rạ hoặc cỏ khô với các kích
thước khác nhau. Dựa vào cách ép người ta chia ra:
a/ Ép nén thành kiện không thái, có bó chặt.
Khối lượng riêng của vật liệu bị nén là 100 – 200 kg/m3. Dựa vào thể tích của kiện
rơm rạ hay cỏ, người ta phân ra:
– Ép nén thành kiện nhỏ tức là các kiện hình khối chữ nhật có kích thước 0,4 đến
1,5m với thể tích là 0,1 – 0,3m3, với trọng lượng từ 10 – 25kg và có số lượng từ 100 –
500kiện/ha. Các kiện nhỏ được các máy thu nén ép, rải trên đồng hoặc đưa thẳng lên xe.
– Ép nén thành kiện lớn tức là các kiện hình khối trụ có kích thước 1,2 – 3m với thể
tích 1 – 4m3 có khối lượng 100 – 800kg và có số lượng 10 – 30 kiện/ha. Các kiện này
được rải trên đồng và được các xe đặc chủng thu gom với cánh tay thủy lực chuyển từ mặt

đồng lên xe.
b/ Ép thành viên: có dạng khối trụ hoặc lăng trụ, vật liệu có dạng thái và nén ép mà
không dùng chất kết dính. Các bánh này giữ được sự kết dính với nhau nhờ áp suất nén
cao. Kích thước chiều dài từ 30 – 100mm, đường kính 0,8 – 1cm, khối lượng riêng của
12

vật liệu ép dính từ 300 – 600kg/m3. Các máy thường là các máy tĩnh tại và là khâu cuối
cùng trong dây chuyền sản xuất sấy cỏ khô.
c/ Ép thành hạt: có dạng hình trụ và thường có dùng chất kết dính. Kích thước các
hạt từ 5 – 20mm, khối lượng riêng khi ép dính từ 400 – 700kg/m3. Máy ép nén này
thường cũng được đặt tĩnh tại ở cuối dây chuyền sấy cỏ khô.
Bằng phương pháp nén ép, khối lượng riêng tăng rất nhiều lần và do đó rất thuận
tiện cho việc chuyên chở cũng như bảo quản trong các nhà kho.
Phương pháp này làm tăng chi phí năng lượng, nhưng bù lại nó tăng được năng
suất vận chuyển.
2.3 Các loại máy thu gom rơm, cỏ.
2.3.1 Máy nén rơm với hoạt động không liên tục.
a/ Cấu tạo:

Hình 2.8. Sơ đồ máy đóng rơm, cỏ thành kiện bằng phương pháp nén ép (không liên tục).
1. Khung; 2. Bộ phận thu thập; 3.5. Bộ phận cung cấp vào buồng ép; 4. Các cuộn dây;
6. Piston nén; 7. Dao cắt; 8. Bộ phận đo (cảm ứng); 9. Công tắc báo; 10. Tay quay của
piston.

13

Sinh viên thực thi : TS. LÂM TRẦN VŨTRỊNH CHUNG THỰCLÊ VĂN TÁMTp. Hồ Chí MinhTháng 08 năm 2008. MINISTRY OF EDUCATION AND TRAININGNONG LAM UNIVERSITYFACULTY OF ENGINEERING và TECHNOLOGY     STUDYING ABOUT STRUCTURE AND EXPERIMENT OF ROLLING – PRESSING MACHINERY FOR RICE’S STRAW AND GRASS WITH STARMINI – ROLL BALER MRB0850Speciality : Agricultural EngineeringSupervisor : Students : Doctor. LAM TRAN VUTRINH CHUNG THUCLE VAN TAMHo Chi Minh cityAugust, 2008. LỜI CẢM TẠChúng tôi xin chân thành cảm tạ : – Ban giám hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đãgiúp đỡ và tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho chúng tôi trong suốt thời hạn học tập, rèn luyện tại trường. – Ban chủ nhiệm cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Cơ Khí – Công Nghệ đã tận tình truyềnđạt kiến thức và kỹ năng và trợ giúp cho chúng tôi trong suốt thời hạn học tập tại trường cũng như thời gianhoàn thành khóa luận này. Xin gửi lời cảm ơn thâm thúy đến : – Ts. Lâm Trần Vũ đã hết lòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện cho chúng tôi thựchiện và hoàn thành xong luận văn này. ____   ____Cảm ơn chú Phan Duy Hải, chú Vũ Khánh Điền, chú Phạm Văn Nghĩa, em trai Vũ KhánhTiện đã trợ giúp, tạo điều kiện kèm theo tốt cho chúng tôi trong thời hạn khảo nghiệm máy ship hàng đề tàitại ấp Sậy Giăng, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An. Đồng cảm ơn những bạn sinh viên lớp DH04CK, những bạn sinh viên ngoài lớp cũng như ngoàitrường đã động viên, giúp sức và góp quan điểm quý báu cho chúng tôi trong suốt thời hạn học tập vàthực hiện đề tài này. Chân thành ! TÓM TẮTỞ nước ta nông nghiệp vẫn là ngành chủ yếu, những phụ phẩm ngày càng được tậndụng triệt để để Giao hàng cho nhu yếu điều tra và nghiên cứu và sản xuất. Trong đó không hề khôngkể đến rơm lúa, nó được xem như là loại nguyên, nhiên, vật, liệu thiết yếu cho nhiềungành công nông nghiệp. Có nhiều giải pháp thu gom rơm tuy nhiên lúc bấy giờ trong nước việc thu gom chủ yếuvẫn bằng chiêu thức bằng tay thủ công và bán cơ giới. Chính vì thế chúng tôi thực thi đề tài : “ NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM CỦA MÁY CUỘN ÉP RƠM, CỎMRB0850 ” nhằm mục đích mục tiêu : – Tìm hiểu những loại máy thu gom rơm, cỏ đã có trên quốc tế và ở Nước Ta. – Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động giải trí của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850. – Khảo nghiệm và nhìn nhận năng lực thao tác của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850trên cánh đồng ấp Sậy Giăng, xã Khánh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An trong vụĐông Xuân năm 2007 – 2008. – Phân tích, nhìn nhận ưu điểm yếu kém và năng lực nhân rộng ở Nước Ta. Qua quy trình khảo nghiệm máy chúng tôi đã đúc rút được một số ít Kết luận sau : – Năng suất thu gom : 18 tấn / ca. – Kích thước cuộn rơm : 700 x  500. – Thời gian trung bình hoàn thành xong một cuộn rơm : 40 giây. – Độ nén chặt của cuộn rơm, cỏ : khoảng chừng 182 kg / m3. – Liên hợp với máy kéo từ 18 ÷ 25 HP. – Kết cấu máy hài hòa và hợp lý, nhỏ gọn, dễ nâng hạ, luân chuyển. – Khả năng vơ, cuộn ép tốt. iiSUMMARYIn our national economy, Agriculture still has the decisive role of the industry. Allsub – products are used for research and production. Among those is rise’s straw, which isconsidered as an essential material used for both industry and agriculture. Currently, there are many ways for collecting rice’s straw. However, most of thoseare methods of collecting by hand or seminar providence. Therefore, we carried outresearch on the topic of “ STUDYING ABOUT STRUCTURE AND EXPERIMENTOF ROLLING – PRESSING MACHINERY FOR RICE’S STRAW AND GRASSWITH STAR MINI – ROLL BALER MRB0850 ” in order to : – Find out any kinds of machinery for collecting rice’s straw and grass over theworld and in Vietnam – Find out the structure and operating principles of rolling-and-pressing machineryfor rice’s straw and grass with MRB0850 model – Experiment and assess the ability of operating rolling-and-pressing machinery forrice’s straw and grass with MRB0850 Mã Sản Phẩm in the rice field of Say Giang hamlet, KhanhHung wards, Vinh Hung district, Long An province in Spring-Winter season of 20072008. – Analyze and evaluate strong and weak points of that ability, together with itspossibility of being applied in Vietnam. During this project, we obtained some results as below : – Collecting capacity : 18 ton / shift – Dimension of rice’s straw rolls : 500 x 700 mm – Average time spent on one roll : 40 second / roll – Density of straw rolls : about 182 kg / m3 – Conjugation with tractor : 18 ÷ 25 HP – Good structure, small, neat ; easy to take up and down or transport – Good collecting, rolling and pressing abilitiesiiiMỤC LỤCLời cảm tạ …………………………………………………………………………………………………… iTóm tắt ……………………………………………………………………………………………………….. iiMục lục ………………………………………………………………………………………………………. ivDanh sách những chữ viết tắt …………………………………………………………………………… viiDanh sách những hình ……………………………………………………………………………………… viiiChương 1 : MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………… 11.1 Đặt yếu tố ………………………………………………………………………………………… 11.2 Mục tiêu đề tài ………………………………………………………………………………….. 2C hương 2 : TỔNG QUAN VÀ TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤ TRỰC TIẾPĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………………………………….. 32.1 Nhu cầu sử dụng rơm …………………………………………………………………………. 32.1.1 Sử dụng rơm làm thức ăn cho đại gia súc ……………………………………… 32.1.2 Sử dụng rơm để trồng nấm rơm, nấm bào ngư ………………………………. 42.1.3 Sử dụng rơm làm nguyên vật liệu cho sản xuất điện ………………………………. 52.1.4 Sử dụng rơm trong công nghệ tiên tiến phân bón ……………………………………….. 62.1.5 Các ứng dụng khác của rơm ………………………………………………………… 72.2 Các giải pháp thu gom rơm, cỏ ………………………………………………………. 112.2.1 Phương pháp thu gom rơm bằng tay thủ công …………………………………………….. 112.2.2 Các chiêu thức ép nén rơm, cỏ sử dụng máy ……………………………… 122.3 Các loại máy thu gom rơm, cỏ …………………………………………………………….. 132.3.1 Máy nén rơm với hoạt động giải trí không liên tục …………………………………… 132.3.2 Máy nén ép rơm với hoạt động giải trí liên tục ( trong buồng nén ) ……………… 142.3.3 Máy ép cỏ có độ chặt bó cỏ thấp ………………………………………………….. 172.3.4 Máy ép cỏ tạo thành cuộn cỏ hình tròn trụ lớn ……………………………………… 202.3.5 Máy ép rơm bán cơ giới của Ấn Độ ……………………………………………… 222.3.6 Máy ép rơm, cỏ ER 0199 của Nhà máy Thông Tin Điện Tử Z755 …… 24 ivChương 3 : PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN ……………………………………….. 263.1 Phương pháp khảo nghiệm …………………………………………………………………. 263.1.1 Dụng cụ thí nghiệm ……………………………………………………………………. 263.1.2 Phương pháp xác lập đặc thù của ruộng khảo nghiệm ………………… 263.1.3 Phương pháp xác lập chất lượng thao tác của máy ………………………. 273.2 Phương pháp nghiên cứu và điều tra cấu tạo …………………………………………………………. 293.2.1 Dụng cụ ……………………………………………………………………………………. 293.2.2 Các bước triển khai …………………………………………………………………….. 303.3 Phương tiện ……………………………………………………………………………………….. 30C hương 4 : KẾT QUẢ THẢO LUẬN …………………………………………………………… 314.1 Giới thiệu chung về máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 …………………………….. 314.1.1 Cấu tạo chung ……………………………………………………………………………. 314.1.2 Nguyên lý hoạt động giải trí ………………………………………………………………….. 324.2 Cấu tạo máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 ……………………………………………… 324.2.1 Sơ đồ chung của máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 ………………………….. 334.2.2 Các bộ phận chính ……………………………………………………………………… 354.2.2.1 Cụm vơ rơm ………………………………………………………………………. 354.2.2.2 Hệ thống rulô cuộn ép …………………………………………………………. 364.2.2.3 Cơ cấu báo hiệu …………………………………………………………………. 374.2.2.4 Cụm dẫn động cuộn bó và cắt dây ………………………………………… 384.2.2.5 Cơ cấu phân phối dây …………………………………………………………… 394.2.2.6 Hệ thống thủy lực ……………………………………………………………….. 404.2.2.7 Hệ thống di động ………………………………………………………………… 414.2.2.8 Khung máy ………………………………………………………………………… 414.2.2.9 Truyền động chính và truyền động toàn máy …………………………. 424.3 Một số hướng dẫn kỹ thuật và bảo đảm an toàn trong quy trình máy thao tác …………….. 444.3.1 Điều chỉnh căng xích cụm vơ rơm, cỏ ………………………………………….. 444.3.2 Cơ cấu kiểm soát và điều chỉnh đĩa ép bánh răng phụ động cụm vơ rơm, cỏ ………… 444.3.3 Điều chỉnh căng xích truyền động cụm rulô ………………………………….. 454.3.4. Điều chỉnh khoảng cách dây bó và cách nối dây …………………………… 454.3.5 Cơ cấu bảo đảm an toàn …………………………………………………………………………… 464.4 Nguyên lý thao tác máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 …………………………….. 464.5 Kết quả khảo nghiệm máy cuộn ép MRB0850 ………………………………………. 474.5.1 Lần 1 : khởi đầu thực thi khảo nghiệm vào lúc 13 h ngày 29/03/2008 … 474.5.1.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 474.5.1.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 484.5.2 Lần 2 : khởi đầu thực thi khảo nghiệm vào lúc 8 h ngày 30/03/2008 ….. 484.5.2.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 484.5.2.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 484.5.3 Lần 3 : khởi đầu thực thi khảo nghiệm vào lúc 13 h ngày 30/03/2008 … 494.5.3.1 Điều kiện khảo nghiệm ……………………………………………………….. 494.5.3.2 Kết quả ……………………………………………………………………………… 494.5.4 Nhận xét ……………………………………………………………………………………. 494.6 Đánh giá chất lượng thao tác của máy …………………………………………………. 504.7 Đánh giá năng lực di động và nâng hạ của máy ……………………………………. 514.8 Đánh giá sơ bộ hiệu suất cao kinh tế tài chính của máy thu gom rơm cỏ ………………………. 514.8.1 Đối với giải pháp thu gom thủ công bằng tay ………………………………………… 514.8.2 Đối với chiêu thức thu gom theo nguyên tắc ép thành kiện hình khốichữ nhật …………………………………………………………………………………………….. 514.8.3 Đối với máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850 của Trung Quốc ………………. 524.9 Phân tích và nhìn nhận triển vọng cơ giới hóa thu gom rơm, cỏ bằng máycuộn ép MRB0850 ………………………………………………………………………………….. 52C hương 5 : KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ ……………………………………………………………….. 555.1 Kết luận ……………………………………………………………………………………………. 555.2 Đề nghị …………………………………………………………………………………………….. 55T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………. viDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮTLHM : Liên hợp máy. GĐLH : Gặt đập phối hợp. PTO : Trục thu hiệu suất. viiDANH SÁCH CÁC HÌNHHình 2.1. Nấm rơm. Hình 2.2. Các chuyên viên hướng dẫn nông dân giải quyết và xử lý rơm rạ thành mùn phân bónruộng. Hình 2.3. Ván MDF từ sợi rơm. Hình 2.4. Ks. Lê Ngọc Khánh ra mắt xăng tự chế. Hình 2.5. Ngôi nhà được xây bằng rơm rạ được cho là bảo đảm an toàn và “ chắc ” hơn làxây bằng gạch khi xảy ra động đất. Hình 2.6. Rơm được chất thành cây. Hình 2.7. Vận chuyển rơm bằng xe nâng cấp cải tiến. Hình 2.8. Sơ đồ máy đóng rơm, cỏ thành kiện bằng giải pháp nén ép ( khôngliên tục ). Hình 2.9. Sơ đồ nén ép rơm, cỏ thành kiện liên tục. Hình 2.10. Sơ đồ máy nén với thể tích buồng tạo hình cố định và thắt chặt. Hình 2.11. Sơ đồ thao tác máy cuộn rơm, cỏ có thể tích buồng nén đổi khác. Hình 2.12. Bộ phận thu cỏ trên máy thu, ép cỏ. Hình 2.13. Bộ phận phân phối kiểu quay và kiểu nỉa. Hình 2.14. Sơ đồ máy thu ép rơm, cỏ có độ chặt thấp. Hình 2.15. Nguyên tắc hình thành bó cỏ bó. Hình 2.16. Sơ đồ hình thành nút. Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lí máy cuộn ép cỏ kiểu 2 băng tải quay ngược. Hình 2.18. Ép cuộn cỏ lăn trên ruộng. Hình 2.19. Máy ép rơm bán cơ giới. Hình 2.20. Sơ đồ máy ép rơm bán cơ giới. Hình 2.21. Máy ép rơm, cỏ ER 0199. Hình 2.22. Máy ép rơm, cỏ ER 0199 đang thao tác. viiiHình 4.1. Máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850. Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo máy cuộn ép rơm, cỏ MRB0850. Hình 4.3. Sơ đồ lắp ghép cụm vơ rơm. Hình 4.4. Sơ đồ lắp ghép mạng lưới hệ thống rulô cuộn ép. Hình 4.5. Sơ đồ lắp ghép cụm cơ cấu tổ chức báo hiệu. Hình 4.6. Sơ đồ lắp ghép cụm dẫn động cuộn bó và cắt dây. Hình 4.7. Sơ đồ lắp ghép cụm cơ cấu tổ chức phân phối dây. Hình 4.8. Hệ thống thủy lực. Hình 4.9. Sơ đồ lắp ghép khung máy. Hình 4.10. Sơ đồ lắp ghép cụm truyền động chính. Hình 4.11. Sơ đồ truyền động toàn máy. Hình 4.12. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh căng xích cụm vơ rơm, cỏ. Hình 4.13. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh đĩa ép. Hình 4.14. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh căng xích truyền động cụm rulô. Hình 4.15. Sơ đồ kiểm soát và điều chỉnh khoảng cách dây bó và cách nối dây. Hình 4.16. Sơ đồ lắp ghép cơ cấu tổ chức bảo đảm an toàn. ixChương 1 : MỞ ĐẦU1. 1 Đặt yếu tố. Cho đến nay nông nghiệp vẫn là ngành thế mạnh của nước ta với đặc trưng là nghềtrồng lúa nước. Việc tận dụng những phụ phẩm như rơm rạ vẫn ít được chăm sóc, trong khichúng hoàn toàn có thể là nguồn nguyên, nhiên, vật tư Giao hàng cho nhiều ngành nghề khác như : – Chế biến thức ăn gia súc bằng giải pháp ủ với urê, ủ chua. – Nghề trồng nấm rơm, nấm bào ngư. – Làm nguyên vật liệu đốt cho sản xuất điện. – Sử dụng trong công nghệ tiên tiến phân bón. – Sử dụng làm vật tư cho ngành dệt may. – Sản xuất vật tư ship hàng cho ngành thiết kế xây dựng : bê tông sợi hỗn hợp phân tán, vánnhân tạo MDF. – Dùng để làm nguyên vật liệu sản xuất nguyên vật liệu sinh học, cồn. Với nhu yếu sử dụng và dự trữ rơm như vậy, tuy nhiên quy trình thu gom và vận chuyểnlại rất khó khăn vất vả. Các chiêu thức thu gom rơm lúc bấy giờ hầu hết vẫn là bằng tay thủ công và báncơ giới : – Rơm được thu gom trên đồng và luân chuyển từ ruộng bằng chiêu thức thủcông truyền thống cuội nguồn như : ôm rơm bằng tay, cho vào bao tải, chất lên xe cải tiến … để mangvề sân nhà chất thành nọc rơm ( cây rơm ) để sử dụng lâu dài hơn. – Rơm, cỏ được thu gom trên đồng bằng máy ép nén bán cơ giới : rơm được épthành từng kiện hình khối chữ nhật với những kích cỡ khác nhau. – Rơm, cỏ được thu gom trên đồng bằng máy ép nén thành cuộn có độ chặt thấp. – Máy ép rơm, cỏ thành kiện ER 0199 của Nhà máy Thông Tin Điện Tử Z755. 1.2 Mục tiêu đề tài. Được sự phân công của Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh vàKhoa Cơ Khí – Công Nghệ, cùng với sự hướng dẫn của thầy Ts. Lâm Trần Vũ phân côngchúng tôi thực thi đề tài : “ NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM CỦA MÁYCUỘN ÉP RƠM, CỎ MRB0850 ”. Với tiềm năng : – Tìm hiểu những loại máy thu gom rơm, cỏ đã có trên quốc tế và ở Nước Ta. – Tìm hiểu nguyên tắc thao tác, cấu tạo và hoạt động giải trí của máy cuộn ép rơm, cỏMRB0850. – Khảo nghiệm và nhìn nhận năng lực cuộn ép rơm MRB0850 do máy gặt đập liênhợp phun ra trên đồng trong vụ Đông Xuân năm 2007 – 2008 tại huyện Vĩnh Hưng tỉnhLong An. – Phân tích, nhìn nhận ưu điểm yếu kém và năng lực nhân rộng ở Nước Ta. Chương 2T ỔNG QUAN VÀ TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤTRỰC TIẾP ĐỀ TÀI2. 1 Nhu cầu sử dụng rơm. 2.1.1 Sử dụng rơm làm thức ăn cho đại gia súc. Ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt có mối quan hệ khắng khít với nhau nêntrong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương lớn tăng trưởng chănnuôi, đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính. Để tăng trưởng đàn gia súc tất cả chúng ta mở rộngở trung du và miền núi, 1 số ít nông trường quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp đã đềra những diện tích quy hoạnh trồng cỏ thích đáng. Những năm gần đây diện tích quy hoạnh trồng cỏ tự nhiênngày càng thu hẹp, mặt khác do nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa, vớihai mùa mưa nắng rõ ràng nên lượng cỏ không không thay đổi trong năm. Trong khi nhu yếu vềnguồn thức ăn cho đại gia súc ngày một tăng, lượng thức ăn cho gia súc trở nên khanhiếm và thiết yếu hơn. Đó là những nguyên do chính làm hạn chế sự tăng trưởng củangành chăn nuôi theo hướng sản phẩm & hàng hóa, mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính thấp. Lúa nước được trồng thông dụng ở Châu Á Thái Bình Dương và rơm lúa cũng được sử dụng thoáng đãng ở cácnước này : ở Thailand có 75 % rơm lúa nương rẫy và 82 % rơm lúa nước được sử dụng làmthức ăn cho gia súc nhai lại ; Bangladesh tỷ suất này là 47 % … Nước Ta hàng năm có hơn 20 triệu tấn rơm và đây là nguồn thức ăn thô quan trọng cho chăn nuôi trâu bò, đặc biệt quan trọng làvào mùa khô ở miền Nam và mùa đông ở miền Bắc ( Nguồn : Minh Hiếu, Hội KHKTChăn nuôi Nước Ta – Tạp chí chăn nuôi 03/2008 ). Rơm lúa chứa một nguồn nguồn năng lượng tiềm tàng cho gia súc nhai lại, hàm lượng lignintrong rơm lúa khá cao ( 6 – 7 % ) nên làm cho thông số tiêu hóa của rơm rất thấp ( 35 – 40 % ). Người ta đã thực thi nhiều thí nghiệm chế biến rơm bằng giải pháp kiềm hóa để làmtăng năng lực tiêu hóa rơm cho gia súc nhai lại. Các hóa chất mang tính kiềm đã làm lunglay mối link giữa lignin, celullose và hemicelullose trong thành tế bào, do đó làm chorơm trở nên dễ được tiêu hóa trong dạ cỏ. Tuy giá trị dinh dưỡng của rơm thấp : hàm lượngxơ rất cao ( 32 – 40 % tính theo chất khô ), rơm lúa lại nghèo protein và chất khoáng nhất làrơm mới thu hoạch trong mùa mưa. Sau khi được chế biến bằng chiêu thức ủ với urêrơm lúa trở thành loại thức ăn tốt giàu dinh dưỡng, cho trâu bò ăn rất tốt. Rơm sau khi ủvới urê có hàm lượng chất đạm cao hơn hai lần so với rơm không chế biến, trâu bò ănrơm ủ urê tích hợp với chăn thả sẽ không bị gầy yếu, đến mùa xuân sẽ cày kéo khỏe, sinhsản tốt, cho nhiều sữa mang lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao ( Theo : Đ.V. Minh – Giới thiệu mộtsố giải pháp chế biến phụ phẩm nông nghiệp – http://www.cucchannuoi.gov.vn ). 2.1.2 Sử dụng rơm để trồng nấm rơm, nấm bào ngư. Sau khi thu hoạch lúa, rơm rạ thường được đốt ngay trên đồng, vừa tiêu tốn lãng phí vừalàm ô nhiễm môi trường tự nhiên. Để tạo thêm nguồn thu nhập cho mái ấm gia đình, bà con nông dân đãtận dụng rơm rạ để trồng nấm rơm và nấm bào ngư. Các loài nấm có năng lực phân giảicác chất hữu cơ trên rơm mà những vi sinh vật khác không làm được. Sản xuất nấm cho thunhập đáng kể và tận dụng được nguồn lao động dư thừa ở nông thôn. Các chất hữu cơ cònlại sau khi thu hoạch nấm hoàn toàn có thể đem bón cho đất như phân hữu cơ. Nghề trồng nấm rơm đã có từ truyền kiếp tại những tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long, nấm rơm hoàn toàn có thể trồng quanh năm mang lại nhiều doanh thu trong khi nguồn nguyên liệurơm và nhân công có sẵn tại nông thôn. Trung bình một tấn nguyên vật liệu rơm, thu hoạchhai đợt cho 70 – 120 kg nấm tươi, với giá lúc bấy giờ 17.000 – 35.000 đồng / kg, cho thu lãigần 2 triệu đồng sau khi trừ ngân sách ( Theo : Trung tâm công nghệ tiên tiến Sinh học Nước Ta, SởKhoa Học – Công Nghệ Phú Yên ). Không dừng lại ở việc sản xuất nấm nhiều hộ nghèo, ít vốn đã đi mua rơm sau khi thu hoạch nấm về ủ lại thành rơm mục bán cho những làngnghề trồng hoa kiểng lân cận với giá 6.000 đồng / giạ. Bán rơm mục cũng đã trở thành mộtnghề của nhiều hộ mái ấm gia đình và chỉ khi đó vòng đời của cọng rơm mới thực sự kết thúc ( Theo Phạm Anh Tuấn – Thời báo Kinh tế Hồ Chí Minh ). Tuy nhiên, nếu vận dụng trồng nấm bào ngư trên cơ chất rơm sẽ mang lại hiệu quảkinh tế gấp 10 lần trồng nấm rơm. Bên cạnh đó, những nhà vườn đồng bằng sông Cửu Longkhi trồng loại nấm này hoàn toàn có thể trồng xen lẫn dưới những tán cây trong vườn ( nhãn, xoài, chôm chôm từ 5 – 7 tuổi ) để treo nấm vừa giảm được ngân sách thiết kế xây dựng nhà trại vừa giảmcông sức lao động như tưới, chăm nom. Theo giám sát, trồng nấm bào ngư trên rơm có thểcho hiệu suất cao gấp 2 – 3 lần trồng rau. Loại nấm bào ngư hoàn toàn có thể trồng quanh năm, việcchăm sóc cũng đơn thuần, mỗi ngày chỉ cần tưới 3 lần rất tiện nghi. Giá một cân nấm tươibán cho đại lý từ 16.000 đồng – 20.000 đồng, nếu sử dụng 320 kg rơm sau một vụ chokhoảng 210 kg nấm. Từ lúc trồng đến thu hoạch chỉ 2 tháng, sau đó lấy bã rơm bón chocây trồng trong vườn ( Theo : Trương Khả Ái – http://www.vnpost.dgpt.gov.vn ). Nấm bào ngư được xem như một loại rau có giá trị dinh dưỡng cao với hàm lượngprotein chiếm 21 – 30 % vật chất khô, nhiều loại vitamin và có đủ 8 loại Amino Acid thiếtyếu. Nấm hoàn toàn có thể chế biến thành nhiều món ăn, ngoài những còn có tính năng bồi bổ sức khỏerất tốt. Việc trồng nấm lại rất đơn thuần từ rơm rạ, nguồn nguyên vật liệu rẻ và dồi dào ở đồngbằng sông Cửu Long, điều đó càng kích thích nhu yếu sản xuất và tiêu thụ loại nấm bàongư trên thị trường ( Theo http://www.rauhoaquavietnam.vn – 08/12/2006 ). Hình 2.1. Nấm rơm. 2.1.3 Sử dụng rơm làm nguyên vật liệu cho sản xuất điện. Rơm rạ sau đốt lên sẽ sản sinh ra một lượng hơi nóng dùng để sản xuất điện. Côngnghệ sản xuất không có gì là phức tạp, chỉ là việc thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất sử dụng tuabin đượcthiết kế để đốt rơm rạ, gần giống như việc kiến thiết xây dựng nhà máy sản xuất điện chạy bằng khí gas, nước hay than đá. Tro rơm rạ sau khi đốt cũng được bán cho những nhà máy sản xuất xi-măng, cácnhà máy đó dùng tro này để làm chất trộn lẫn với xi-măng không gây hại cho môi trườngvới giá rẻ hơn. Tro rơm rạ cũng hoàn toàn có thể được bán cho những vườn ươm cây con hay dùng làmphân bón cho ruộng vườn. – Tại Indonesia, xí nghiệp sản xuất sản xuất điện năng từ rơm rạ ở hòn đảo Bali có công suấtkhoảng 22 megawat, được quản lý và vận hành vào cuối năm 2006. Sản phẩm điện được bán chocông ty điện lực vương quốc Indonesia với lệch giá 9,3 triệu USD / năm, phân phối điện cho60. 000 hộ mái ấm gia đình ở Bali. Trong khi đó tro rơm rạ sẽ bán cho những công ty xi-măng với trịgiá 500 nghìn USD / năm. – Tại Xứ sở nụ cười Thái Lan, nhà máy sản xuất sản xuất điện năng từ rơm rạ đã tiết kiệm ngân sách và chi phí được 88.000 tấnthan đá hay 59 triệu lít chất đốt là dầu. Chủ thầu thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất sản xuất điện năngnày – AT Biopower đang kiến thiết xây dựng 4 nhà máy sản xuất sản xuất điện từ rơm rạ trị giá 27 triệu USDở miền trung Thailand. Nhà máy sản xuất điện đặt tại tỉnh Pichit tiêu thụ 150.000 tấn rơmrạ mỗi năm. Để có đủ chừng đấy nguyên vật liệu để sản xuất điện năng, xí nghiệp sản xuất đã ký hơn 100 hợp đồng với những câu lạc bộ nông dân ở những vụng lân cận ( Theo Đặng Thị Thu Hòa – Phòng Idonesia – Ban Đối ngoại Đài lời nói Nước Ta ). – Tại Trung Quốc cũng đã thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất điện chạy bằng rơm rạ tiên phong tạihạt Shanxian phía đông tỉnh Sơn Đông. Với hiệu suất là 25.000 kW, nhà máy sản xuất dự kiến cósản lượng điện 156 triệu kW / giờ / năm. Dự án này có tổng vốn góp vốn đầu tư khoảng chừng 27,53 triệuUSD và mở màn hoạt động giải trí vào tháng 6 – 2006 ( Theo K. Nhật – http://www.Vietbao.vn ). Rất kỳ vọng những dự án Bất Động Sản như thế này cũng sẽ được thực thi ở Nước Ta, nơi cócác vựa lúa lớn để người nông dân hoàn toàn có thể thu được những nguồn lợi khác xung quanh câylúa, bên cạnh việc giúp nhà nước tiết kiệm chi phí điện năng ngày một khan hiếm do hiện tượngnóng lên toàn thế giới. 2.1.4 Sử dụng rơm trong công nghệ tiên tiến phân bón. – Các chuyên gia thuộc Viện Công Nghệ Sinh Học đã giúp nông dân biến rơm rạthành mùn bón ruộng. Phương pháp này không riêng gì tái tạo đất mà còn góp thêm phần bảo vệmôi trường. Rơm được giải quyết và xử lý bằng một chế phẩm sinh học. Với chế phẩm này, sau 17 – 25 ngày, rơm sẽ được mủn ra và trở thành một loại phân bón rất tốt cho ruộng. Được bóntrước khi trồng cây, loại phân trên giúp giảm 20 – 30 % lượng phân hóa học và tăng năngsuất cây xanh lên 5 – 7 % ( Nguồn tin : http://www.VietNam.net ). – Người ta thấy rằng, với hiệu suất lúa khoảng9tấn / ha, nếu lấy rơm rạ rakhỏi đồng lúa sau mỗi vụthu hoạch ta đã làm mất đi55kg Nitơ và gần 160 kgK2O trong diện tích quy hoạnh 01 hecta, ngoài khoản mất đido hiệu suất lúa. Ngoài hainguyêntốdinhdưỡngchính này còn nhiều nguyêntố khác cũng mất đi cùng với rơm rạ. Đây là một số lượng không hề không làm người nôngdân chăm sóc tâm lý về cách quản trị rơm rạ của mình. Theo đo lường và thống kê cho thấy, nếurơm rạ được trả lại cho đất trong vòng 5 vụ thì lượng N cần bón cho lúa mỗi vụ có thểgiảm được gần 30 kgN / ha. Hơn thế nữa, nếu rơm rạ được trả lại cho đất thì trong 2 nămđầu hiệu suất lúa không phản ứng với phân kali bón vào. Tuy nhiên đến năm thứ 3 thì cảcông thức lấy rơm rạ ra khỏi ruộng và công thức trả lại rơm rạ đều phản ứng dương tínhvới việc bón phân kali. Qua 3 năm, những tác giả nghiên cứu và điều tra trên vùng trồng lúa ở Califonia ( Mỹ ) đã chothấy rằng hạt lúa lấy đi khoảng chừng 45 kg K2O / ha / năm ( 01 vụ / năm ), trong khi rơm rạ lấy đikhoảng gần 160 kg. Khi cả rơm rạ và hạt lúa được lấy đi khỏi ruộng thì lượng kali mất đikhoảng 210 kg K2O / ha / vụ. Nếu trả lại rơm rạ cho ruộng lúa thì lượng bón kali hàng vụ cóthể đủ để cân đối dinh dưỡng kali cho cây lúa. Ngoài ra nhiều nguyên tố dinh dưỡngkhác cũng được trả lại đất cùng rơm rạ, góp thêm phần làm vững chắc thêm cân đối dinhdưỡng trong đất lúa. Bảng sau đây sẽ cho thấy giá trị của rơm rạ, nếu nó được trả lại cho đất sau mỗi vụ : Một số nguyên tố dinh dưỡng chính cây lúa lấy đi từ đất sau mỗi vụ : Loại dinhdưỡngTỷ lệ với năng suấtLượng lấy đi vớiTổng sốkg / % ( * ) hiệu suất 9 tấn / ha, kgd2 lấyRơm rạHạt lúaRơm rạHạt lúađi kg / ha0, 631,2755115170 P2O50, 230,67206080 K 2O1, 800,5416050210 Si11, 002,101. 0001901.190 Chú thích. ( * ) Ở đây những tác giả quy đổi tỷ suất hàm lượng những chất dinh dưỡngtheo hiệu suất lúa. Như vậy rơm rạ là một nguồn dinh dưỡng quý cho cây lúa và việc trả nó trở lại chođất là một việc làm vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tác động đến việc duy trì cân đối dinh dưỡngtrong đất, làm cơ sở cho việc thâm canh tăng hiệu suất vĩnh viễn và tăng hiệu suất cao kinh tếsản xuất lúa ( Theo Ts. Lê Xuân Đính ). 2.1.5 Các ứng dụng khác của rơm. – Sử dụng rơm làm vật tư cho ngành dệt may : rơm và lông gà sẽ Open phổbiến trong những loại phục trang của tương lai, không phải kết thành bộ lông chim hay tấmvải gai mà lông gà hay sợi rơm sẽ được dệt thành vải giống như len, vải lanh hay cotton. Nhà điều tra và nghiên cứu vải sợi Yiqi Yang tại Đại học Lincoln, bang Nebraska của Mỹ chobiết : quốc tế hiện tiêu thụ khoảng chừng 67 triệu tấn vải sợi tổng hợp và tự nhiên mỗi năm, trong quần áo, thảm, trên những phương tiện đi lại, vật tư kiến thiết xây dựng và nhiều nghành nghề dịch vụ khác. Trước trong thực tiễn ngày càng ít đất trồng bông, đay hay những loại cây lấy sợi tự nhiên, còn dầumỏ thì ngày càng đắt đỏ, những nhà khoa học đã nhận thấy tiềm năng ở hàng triệu tấn rơmvà lông gà có sẵn khắp nơi trên quốc tế, vừa rẻ tiền lại dễ phân hủy. Yang và tập sự đãtách những sợi rơm bằng một hỗn hợp enzyme và alkaki. Các máy dệt sau đó sẽ dệt sợi thànhvải. Loại vải này trông hình thức bề ngoài và khi sờ vào có cảm xúc giống cotton hay vải lanh ( Nguồn : T. An – theo LiveScience – http://www.KhoaHoc.vn.com ). – Sản xuất vật tư MDF từ rơm, bã mía : những nhà khoa học tại Đại học Cần Thơ đã hợp tácvới Đại học Dresden ( Đức ), tận dụng những phếliệu nông nghiệp như rơm, bã mía, tre, tràm, tạora những tấm ván ép MDF, tấm xi-măng, cáchnhiệt, có độ bền cao. Để thao tác này, đầu tiênngười ta cắt vụn tre, tràm, bã mía, rơm. Sau đó, những mảnh vụn sẽ được nghiền tiếp thành sợi, phatrộn với một số ít hóa chất và ép thành ván. Kết quảkiểm nghiệm cho thấy, độ bền uốn của tấm ximăng từ sợi tràm đạt 15,7 N / mét vuông, tấm xi-măng sợitre đạt 14,7 N / mét vuông. Riêng ván ép MDF từ sợi tre, tràm, bã mía, rơm có độ bền uốn đạt hơn43N / mét vuông. Độ hút nước và độ co và giãn tương đối thấp. Tất cả đều đạt tiêu chuẩn vật tư xâydựng DIN 52364 và DIN 52351 ( Theo BáoThanh Niên, http://www.hacuong.com ). – Sản xuất xăng sinh học : đó là đề tài của kỹsư Lê Ngọc Khánh ở Viện Di Truyền Nông Nghiệp. Đề tài đã được giáo sư Trần Duy Quý với tư cáchViện trưởng Viện Di Truyền Nông Nghiệp ký quyếtđịnh xây dựng Hội đồng nghiệm thu sát hoạch cơ sở đối vớixăng tự chế của kỹ sư Lê Ngọc Khánh. Hội đồng đãcó nhìn nhận tốt về đề tài điều tra và nghiên cứu trên. Việt Namlà một nước nông nghiệp tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tận dụngđược nguồn rơm rạ vô tận năm nào cũng có vàkhông nước nào hoàn toàn có thể ngưng trệ, cạnh tranh đối đầu được. Lượng rơm hàng năm do nông nghiệp thải ra có thểtận dụng để sản xuất ra khoảng chừng 10 triệu tấn cồn. 10 triệu tấn cồn này hoàn toàn có thể sản xuất ra 10 triệu tấn xăng ( Theo http://www.VietNam.net ). Trong thời hạn tới Sở Khoa Học – Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh cũng tậptrung góp vốn đầu tư để triển khai xong điều tra và nghiên cứu thực nghiệm Biomass ( sản xuất cồn từ rơm rạ ) đưavào sản xuất quy mô công nghiệp. Mặt khác, TP triển khai phát hành quy chuẩnchất lượng xăng ethanol, tỷ suất trộn lẫn với xăng hóa thạch ; tương hỗ vốn vay cho nhữngdoanh nghiệp góp vốn đầu tư vào nghành sản xuất xăng ethanol. Dự kiến cuối năm 2009 sẽ đưa rathịtrườngsảnphẩmxăngethanol ( TheoSàiGòngiảiphónghttp : / / www.agbiotech.com.vn ). – Nghiên cứu sản xuất bêtông cốt sợi thép phân tán – bêtông cốt sợi hỗn hợp phântán : Panel lõi xốp ( kiểu sandwich ) với tấm mặt làm bằng ván ximăng – rơm và lớp giữa làpolistyren xốp ( EPS ) được kết nối bằng keo tổng hợp. Đó là hiệu quả nghiên cứu và điều tra của đề tàicấp Nhà nước ( MS KC. 07.22 ) thuộc chương trình ” Khoa học và công nghệ tiên tiến Giao hàng côngnghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “. Ván ximăng – rơm được xeo trêndây chuyền xeo ximăng – ăming. Tỷ lệ phối liệu xeo ván ximăng – rơm như sau : ximăng87, 9 – 88,6 % ; hỗn hợp sợi rơm 2,0 – 2,3 % ; phụ gia mekalit 6 % hoặc tro trấu 5 %. Tínhchất của ván ximăng – rơm sợi rơm ( RC ) : cường độ uốn gãy 9,4 N / mm2 ; khối lượng thểtích 1,53 g / cm3 ; thời hạn xuyên nước lớn hơn 24 giờ. Panel lõi xốp được sản xuất trên máydán ép panel lõi xốp RV – 304. Kết quả thu được panel lõi xốp ximăng – sợi rơm ( có têngọi là panel PAROVA ) có cường độ uốn gãy đạt 2.200 N, khối lượng thể tích 490 kg / m3, thông số dẫn nhiệt 0,052 w / m. K, độ dày tấm 5 cm ( Nguồn : Hội thảo KH “ Sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến mới ngành kiến thiết xây dựng trong hội nhập và tăng trưởng ” VietBuild Thành Phố Hà Nội – 2005 ). – Xây nhà bằng rơm rạ – lý tưởng cho môi trường tự nhiên, hiệu suất cao về kinh tế tài chính xây nhà, trường học, thậm chí còn văn phòng. Với những bức tường bằng rơm rạ vừa không bị thấm nước, chống cháy, bảo toàn được nguồn năng lượng bên trong, vừa hoàn toàn có thể chống giông bão, hữu íchcho thiên nhiên và môi trường. Đó là Tóm lại của một nhóm kiến trúc sư đang thử nghiệm xây nhà bằngrơm rạ tại những bang ở Mỹ. Những ngôi nhà kiểu này thường có tường dày khoảng chừng 60 cm, tuy đắt hơn giáthành xây bằng ximăng cốt thép và gỗ, nhưng rất thoáng mát, tiết kiệm ngân sách và chi phí rất nhiều ngân sách choviệc sưởi ấm vào mùa đông và điều hòa nhiệt độ vào mùa hè ( Theo Thông Tấn Xã ViệtNam, Báo Cần Thơ ). 102.2 Các giải pháp thu gom rơm, cỏ. 2.2.1 Phương pháp thu gom rơm bằng tay thủ công. Với nhu yếu sử dụng rơm nhỏ, những hộ nông dân vẫn gom rơm khô bằng phươngpháp bằng tay thủ công như : ôm rơm bằng tay, đút vào bao tải, chất lên xe nâng cấp cải tiến để mang về sânnhà chất thành nọc rơm ( cây rơm ). Hình 2.6. Rơm được chất thành cây. 11H ình 2.7. Vận chuyển rơm bằng xe nâng cấp cải tiến. 2.2.2 Các giải pháp ép nén rơm, cỏ sử dụng máy. Các chiêu thức này được sử dụng khi thu hoạch rơm rạ hoặc cỏ khô với những kíchthước khác nhau. Dựa vào cách ép người ta chia ra : a / Ép nén thành kiện không thái, có bó chặt. Khối lượng riêng của vật tư bị nén là 100 – 200 kg / m3. Dựa vào thể tích của kiệnrơm rạ hay cỏ, người ta phân ra : – Ép nén thành kiện nhỏ tức là những kiện hình khối chữ nhật có kích cỡ 0,4 đến1, 5 m với thể tích là 0,1 – 0,3 m3, với khối lượng từ 10 – 25 kg và có số lượng từ 100 – 500 kiện / ha. Các kiện nhỏ được những máy thu nén ép, rải trên đồng hoặc đưa thẳng lên xe. – Ép nén thành kiện lớn tức là những kiện hình khối trụ có size 1,2 – 3 m với thểtích 1 – 4 m3 có khối lượng 100 – 800 kg và có số lượng 10 – 30 kiện / ha. Các kiện nàyđược rải trên đồng và được những xe đặc chủng thu gom với cánh tay thủy lực chuyển từ mặtđồng lên xe. b / Ép thành viên : có dạng khối trụ hoặc lăng trụ, vật tư có dạng thái và nén ép màkhông dùng chất kết dính. Các bánh này giữ được sự kết dính với nhau nhờ áp suất néncao. Kích thước chiều dài từ 30 – 100 mm, đường kính 0,8 – 1 cm, khối lượng riêng của12vật liệu ép dính từ 300 – 600 kg / m3. Các máy thường là những máy tĩnh tại và là khâu cuốicùng trong dây chuyền sản xuất sản xuất sấy cỏ khô. c / Ép thành hạt : có dạng hình tròn trụ và thường có dùng chất kết dính. Kích thước cáchạt từ 5 – 20 mm, khối lượng riêng khi ép dính từ 400 – 700 kg / m3. Máy ép nén nàythường cũng được đặt tĩnh tại ở cuối dây chuyền sản xuất sấy cỏ khô. Bằng giải pháp nén ép, khối lượng riêng tăng rất nhiều lần và do đó rất thuậntiện cho việc chuyên chở cũng như dữ gìn và bảo vệ trong những nhà kho. Phương pháp này làm tăng ngân sách nguồn năng lượng, nhưng bù lại nó tăng được năngsuất luân chuyển. 2.3 Các loại máy thu gom rơm, cỏ. 2.3.1 Máy nén rơm với hoạt động giải trí không liên tục. a / Cấu tạo : Hình 2.8. Sơ đồ máy đóng rơm, cỏ thành kiện bằng giải pháp nén ép ( không liên tục ). 1. Khung ; 2. Bộ phận tích lũy ; 3.5. Bộ phận cung ứng vào buồng ép ; 4. Các cuộn dây ; 6. Piston nén ; 7. Dao cắt ; 8. Bộ phận đo ( cảm ứng ) ; 9. Công tắc báo ; 10. Tay quay củapiston. 13

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin