BÁO CÁO THỰC TẬP MÁY BÀO NGANG – Tài liệu text

BÁO CÁO THỰC TẬP MÁY BÀO NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.91 KB, 24 trang )

Báo cáo thực tập

BÁO CÁO THỰC TẬP

MÁY BÀO NGANG

Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Bá Nghị

Sinh viên: Nguyễn Văn Duẩn
Lớp: Cơ Điện Tử
Khóa: 49
Mã sinh viên: 0902078

HÀ NỘI 12/2012
SV: Nguyễn Văn Duẩn

1

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………………………4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ……………………………………………….5
1.1/ Khái niệm:………………………………………………………………………………..5
1.2 Dụng cụ cắt………………………………………………………………………………..5
1.3/Phân loại ,ưu,nhược điểm…………………………………………………………….6
2.1/Sơ Lược cấu tạo máy bào…………………………………………………………….8

2.2/Sơ đồ động………………………………………………………………………………11
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC CƠ CẤU TRUYỀN
DẪN………………………………………………………………………………………………..12
3.1 Các cơ cấu truyền dẫn……………………………………………………………….12
3.1.1 Cơ cấu culit lắc…………………………………………………………………..12
3.1.2 Cơ cấu bánh răng –thanh răng………………………………………………13
3.1.3 Cơ cấu dầu ép…………………………………………………………………….13
3.1.4 Cơ cấu chạy dao ngang……………………………………………………….14
3.1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng………………………………………………..15
CHƯƠNG 4: LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦA MÁY BÀO NGANG…16
4.1 Lực cắt,các yếu tố khi cắt…………………………………………………………..16
4.1.1 Chiều sâu cắt t……………………………………………………………………16
4.1.2 Bước tiến S………………………………………………………………………..16
4.1.3 Chiều dày cắt a…………………………………………………………………..16
4.1.4 Chiều rộng lớp cắt b……………………………………………………………16
4.1.5 Tốc độ cắt V………………………………………………………………………16
4.1.6 Lực cắt………………………………………………………………………………17
4.2 Chế độ cắt…………………………………………………………………………….17
4.2.1 Bước tiến gia công tinh……………………………………………………….17
4.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gió
P18,m/ph…………………………………………………………………………………..18
4.2.3 Bước tiến và tốc độ cắt khi bào bằng dao hợp kim cứng
T15K12B,TT7K12 và BK8………………………………………………………….19
4.2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnh………………………………………………..20
4.2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳng…………………………………………20
4.2.6 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi gang xám,m/ph………….20
CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BÀO TRONG
TƯƠNG LAI…………………………………………………………………………………….22
5.1 Ứng dụng…………………………………………………………………………………22

SV: Nguyễn Văn Duẩn

2

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
5.2 Sự phát triển trong tương lai của máy bào nói chung và máy bào
ngang nói riêng………………………………………………………………………………22
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………..24

SV: Nguyễn Văn Duẩn

3

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.Nhiều nhà
máy,khu công nghiệp,khu chế xuất …ra đời.Để đáp ứng đủ nhu cầu của
phục vụ sản xuất ngày càng gia tăng trong các nhà máy,khu công nghiệp đòi
hỏi tự động hóa trong quá trình sản xuất,các nhà máy,khu công nghiệp ngày
càng phải được nâng cao để đưa đến hiệu quả,chất lượng công việc,sản
phẩm ngày càng tốt hơn.Đứng trước tình hình đó đòi hỏi phải có một đội
ngũ cán bộ có kĩ thuật và trình độ chuyên môn cao.Qua quá trình tìm hiểu
thực tế và nghiên cứu qua sách báo,mạng xã hội,bạn bè…để hoàn thành báo

cáo thực tập với sự giúp đỡ nhiệt tình của thấy Nguyễn Bá Nghị.
Do thời gian có hạn và sự hiểu biết thực tế và kiến thức có hạn nên báo cáo
không tránh được những thiếu sót.Vậy em mong được sự chỉ bảo,đóng góp
ý kiến của thầy của em để được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!

SV: Nguyễn Văn Duẩn

4

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
MÁY BÀO NGANG
1.1/ Khái niệm:
Quá trình sản xuất cơ khí là quá trình biến đổi phôi nguyên liệu thành
những chi tiết máycó hình dạng và độ chính xác yêu cầu.Để thực hiện
được công việc đó thì trong cơ khí. Bào là một trong những phương
pháp phổ biến để cắt gọt lượng dư của phôi để tạo thành chi tiết với năng
suất rất cao.
Bào là phương pháp gia công mà chuyển động cắt chính là chuyển động
tịnh tiến của đầu bào có gắn lưỡi dao cắt. Chuyển động chạy dao là
chuyển động gián đoạn của bàn máy. Nhờ chuyển động của cơ cấu
culit mà đầu bào chuyển động tịnh tiến nên hành trình đi(trong cơ
cấu culit) là hành trình sinh lực để cắt còn hành trình về (trong cơ cấu culit)
là hành trình không sinh lực mà chỉ chuyển động theo quán tính.
Bào có thể cắt các rãnh thẳng có nhiều hướng khác nhau,như rãnh chữ

T,rãnh đuôi én….Ngoài ra,đôi khi còn dùng máy bào để gia công những bề
mặt định hình

Hình 1.1 Các mặt phẳng và định hình của máy bào

1.2 Dụng cụ cắt
Dao bào tương đối đơn giản như dao tiện về mặt kết cấu
• Hình a : dao bào lưỡi cắt cong
• Hình b : dao gia công bề mặt thẳng đứng
• Hình c : dao gia công bề mặt nghiêng
• hình d : dao gia công rãnh
• hinh e : dao gia công tinh
• hình f : dao xọc

SV: Nguyễn Văn Duẩn

5

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

Hình 1.2 Các loại dao bào và dao xọc

1.3/Phân loại ,ưu,nhược điểm
Máy bào trong sản suất được chia làm 2 loại chủ yếu là :máy bào ngang và
máy bào giường.ngoài ra còn có:máy bào đứng,máy bào chuyên dùng
• Máy bào ngang: chuyển động chính là của đầu bào.loại máy này
thương có hành trình đầu bào lớn nhất là 650mm,chủ yếu gia công các

ci tiết nhỏ và trung bình
• Máy bào giường :dùng để gia công các chi tiết lớn,có thể lên tới
12m.chuyển động chính là do bàn máy thực hiện
Máy bào có những ưu điểm sau đây :
• Dễ dang sử dụng
• Cấu Tạo ,chuyển động đơn giản
• Khả năng gia công trên nhiều bề mặt khác nhau
Tuy nhiên,không có những nhược điểm:
• Kết cấu cồng kềnh,chiếm diện tích lớn
• Nắng suất thấp:
 Sử dụng dao có một lưỡi cắt
 Tốn thời gian cho hành trình chạy không tải
 Tốc độ cắt bị hạn chế do quá trình chuyển động khứ
hồi,khi thay đổi chiều quay cần mô mem lớn
Tốc độ chuyển động thẳng khứ hổi được tính như sau:
2.L.z
(m/phút)
1000
360.L.z
Vc = 1000 (m/phút)

Vt =

SV: Nguyễn Văn Duẩn

6

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
360.L.z

Vo = β .1000 (m/phút)
Vt : tốc độ trung bình của hành trình kép
Vc : tốc độ trung bình của hành trình cắt
Vo : tốc độ trung bình của hành trình chạy không
L : độ dài chuyển động của cơ cấu culit
z : tông số hành trình kép sau một phút
β : được xác định như sau :cos ( β /2) =L /(2R)
R : chiều dày cánh tay đòn của cơ cấu culit

SV: Nguyễn Văn Duẩn

7

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO MÁY BÀO NGANG

Hình 2.1 Máy bào ngang
2.1/Sơ Lược cấu tạo máy bào
1. bàn trượt
2. thân máy
3. đầu dao
4. xà ngang
5. bàn máy

6. động cơ điện

SV: Nguyễn Văn Duẩn

8

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

Hình 2.2 Cấu tạo máy bào ngang
SV: Nguyễn Văn Duẩn

9

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Thân máy
Đỡ đầu máy, đỡ xà ngang, bàn gá, cho đầu máy chuyển động tới lui và bàn
gáchuyển động ra vào và lên xuống.
Đầu máy
Khối gang dài có thể trượt trên đường trượt của than máy,chuyển động tới
lui.Đầu máy có rãnh chữ T hình tròn để lắp giá dao.
Giá dao
Có thể cho dao ăn theo chiều thẳng đứng hoặc nghiêng. Giá dao có cơ cấu
lật daokhi dao trong hành trình về để tránh trượt trên bề mặt đã gia
công của chi tiết.Phía sau làmâm quay để bào xiên. Có cần điều chỉnh

chiều sâu cắt gọt.
Bàn gá
Để giữ vật gia công và bắt dụng cụ gá, bàn gá lắp trên xà ngang,
do sự chuyểnđộng của nó mà dao cắt được.
Cơ cấu culi
Dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến của đầu bào.
Cơ cấu tiến dao
Có thể tiến bằng tay quay hoặc bằng tự động (cóc nhảy) hướng tiến dao ra vào do người chỉnh, hoặc chỉnh hướng chỉ của cóc.
Cơ cấu biến tốc
Để thay đổi ở nhiều tốc độ nhờ thay đổi vị trí tay gạt A và B ở ba vị trí I,II,
III. Có 26 tốc độ khác nhau khi tat hay đổi vị trí các cần A và B ở các vị trí
khác nhau,tốc độ thấp nhất là 7,7 (m/phút), tốc độ cao nhất là 38(m/phút).

SV: Nguyễn Văn Duẩn

10

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
2.2/Sơ đồ động

Hình 2.3 Sơ đồ máy bào ngang 7A35

SV: Nguyễn Văn Duẩn

11

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
CÁC CƠ CẤU TRUYỀN DẪN
3.1 Các cơ cấu truyền dẫn
3.1.1 Cơ cấu culit lắc
Cơ cấu này biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến đi về hai
chiều với tốc độ khác nhau

Hình 3.1 Cơ cấu culit lắc
Khi đĩa biên (1) quay tròn => cần lắc (4) lắc lư với một góc δ => bàn trượt
chuyển động đi và về

SV: Nguyễn Văn Duẩn

12

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
3.1.2 Cơ cấu bánh răng –thanh răng

Hình 3.2 Giản đồ làm việc cơ cấu bánh răng thanh răng
Chỉ dùng cho hành trình lớn từ 1000-2000m.Có ưu điểm tốc độ ổn định
nhưng phải có thêm cơ cấu đảo chiều chuyển động thẳng bằng cơ khí,nhưng
loại này hiện nay ít dùng

3.1.3 Cơ cấu dầu ép
Dầu từ bơm dầu theo đường ống truyền vào cơ cấu công tác.Vị trí 1-đầu
bào lùi về,vị trí 2-đầu bào tiến công tác.

Hình 3.2 Sơ đồ máy bào thủy lực

SV: Nguyễn Văn Duẩn

13

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Trên bàn trượt đầu bào có gắn vấu khống chế chiều dài hành trình.Vấu này
gạt tay tự động ở vị trí 1 và 2 dùng đảo chiều nhanh,vị trí Vct và Vck
Vct =

Q
S

Vck =

Q
S −s

Q :lưu lượng dầu từ bơm vào trong cơ cấu công tác
S : diện tích pistong
Nhược điêm:khó chế tạo,nhiệt độ có sự ảnh hưởng đến quá trình làm việc
ổn định của máy …….

3.1.4 Cơ cấu chạy dao ngang
Cơ cấu chạy ngang tự động

Hình 3.3 Cơ cấu chạy dao tự động máy bào ngang
Bánh Z1 (21) lắp then với trục đĩa biên (của cơ cấu culit),bánh Z2 (22) lồng
không trên trục thanh 6.Quá trình làm việc như sau:
Yêu cầu sau mỗi hành trình kép của đầu bào,bàn máy chạy ngang một
lượng S.Đầu tiên đĩa biên quay qua Z1-Z2 tới chốt lệch tâm 7 quay xung
quanh Z2 kép đòn 5 làm cho thanh 4 quay lắc
-Khi đòn 5 kéo sang phải,con cóc 4 vào khớp bánh cóc,truyền chuyển động
quay tới trục vitme ngang di động nhờ bàn máy
-Khi đòn 5 bị đẩy sang tría,mặt vát nghiêng của con cóc trượt trên răng
bánh cóc và nắp chăn 1,bàn máy đứng yên.Khi bàn máy 9 lên xuống kéo đon
8 và thanh lắc 6 giữ cho hệ thống làm việc như cũ

SV: Nguyễn Văn Duẩn

14

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lí chuyển động của bàn máy

3.1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng
Khi vấu di động tới chạm vào vấu cố định,làm quay bánh cóc truyền tới gá
dao thẳng đứng qua vitme đứng điều chỉnh

Hình 3.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng

Hình 3.6 Cơ cấu đầu dao bào
SV: Nguyễn Văn Duẩn

15

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 4: LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦA
MÁY BÀO NGANG
4.1 Lực cắt,các yếu tố khi cắt
4.1.1 Chiều sâu cắt t
Là khoảng cách giữa bề mặt gia công và bề mặt đã gia công cho sau một lát
cắt,đơn vị mm

4.1.2 Bước tiến S
Là độ dịch chuyển của dao hay vật sau hành trình kép
Đơn vị S :mm/KCK

4.1.3 Chiều dày cắt a
Là khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt trên mặt phẳng nằm ngang khi
dao thực hiện một bước tiến dao S

4.1.4 Chiều rộng lớp cắt b
Chiều dài lưỡi cắt chính tham gia cắt gọt

Ta có quan hệ :

t

a = S.sin ϕ

b = sin ϕ

Suy ra diện tích lớp cắt : F= a. b

4.1.5 Tốc độ cắt V
Là tốc độ dịch chuyển của dao hay vật khi căt gọt
Ta có : Vctắc/Vvề = 0,7 – 0,75
τ : là thời gian thực hiện một hành trình kép
n: số khoảng chạy kép trong 1 phút
τ=

1
n

τ =τ

ctắc +

τ

về

=

L
L
+
Vdi
Vve

L=l1 +l2+l
l1, l2 : khoảng chạy tới ,chạy quá
l
: chiều dài chi tiết
SV: Nguyễn Văn Duẩn

16

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
τ=

L
L
L
Lm L(1 + m)
+
=
+
=
Vct
Vve Vct

Vct
Vct

1
Vct
1
τ = = L(1 + m) =
→ Vct = n.L.(1+m)
L(1 + m)
n
Vct

L: m
V :m/ph
n:KCK/ph

4.1.6 Lực cắt
Quá trinh cắt sinh ra lực cản đó chính là khả năng chống lại vật liệu gia
công,lực cản đó đặt tại mọi thời điểm trên lưỡi cắt ta tổng hợp tất cả các lực
cản đó tại một điểm
Tương tự như tiện,khi bào có 3 thành phần lực: Px, Py, Pz
Px : Lực chạy dao tác dụng ngược chiều với hướng chạy dao
Py : Lực hướng kính nằm trên mặt phẳng nằm ngang
Pz : Lực tiếp tuyến tác dụng theo hướng chuyển động chính,trên mặt
phẳng đứng và có tác dụng cản trở chuyển động chính
Ta có : P = : Px + Py + Pz
Để dao cắt được thì Pz (phát sinh) ≤ [Pkéo]

4.2 Chế độ cắt
Chế độ cắt của máy bào ngang được tra trong các bảng cho dưới

đây tùy thuộc và dao bào,vật liệu,chế độ,bề mặt chi tiết gia công.
4.2.1 Bước tiến gia công tinh
máy bào ngang
Gia công
tinh
Vật liệu gia
công

SV: Nguyễn Văn Duẩn

Góc lệnh
phụ ϕ1 độ

17

Chiều sâu
cắt t mm

S
mm/ht kép

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Lưỡi dao
Thép
bằng thép dó
P18 và mảnh
hợp kim

cứng
BK8(độ
nhẵn cấp
4,5)
Sau 2 lần ăn Gang
dao bằng
dao lưỡi
rộng với
mảnh hợp
kim cứng(độ
nhẵn cấp
6,7)

5-10

<2 1,5-2,0
3,0-4,0
10-20

0

0,15-0.30
0,05-0,10

10-20
12-16

4.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gió

P18,m/ph
σb

KG/
mm

2

<70 >70

S
mm/
ht kép

<0,34 Chiều sâu cắt t,mm,không lớn hơn
0,9
70

1,6

2,8

4,7

8

14

23

70-60 70-60 70-50 70-45 61-40 53-36

0,340,70

70-40 70-25 70-20 70-18 70-16 61-14 53-12

1,7-4,7
<0,34
0,341,70

36-10 31-10 27-8 24-7 21-6
70-47 60-40 53-36 47-30 41-27 36-24 31-20
70-24 60-14 53-12 47-10 41-10 36-8

1,7-4,7

SV: Nguyễn Văn Duẩn

18-6

16-6

18

14-5

12-4

31-7
11-4

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
4.2.3 Bước tiến và tốc độ cắt khi bào bằng dao hợp kim cứng
T15K12B,TT7K12 và BK8
Vật liệu gia công

chiều sâu cắt bước tiến S.
t,mm
mm/ht kép

vận tốc cắt V
m/ph

Thép kết cấu và hợp
kim có σ b ,KG/mm
55

2

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0

0,2 − 1,4

80 − 32
190 − 50

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

62 − 25
150 − 40

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

50 − 20
120 − 30

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

42 − 18

100 − 25

170

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

55 − 18
90 − 36

190

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

45 − 15
75 − 30

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

38 − 13
64 − 26

3 − 20
1− 4

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

32 − 11
54 − 22

65
75
85

Gang xám HB

210
230
Brông
Tử số cho gia công
thô,mẫu số cho gia
công trinh
SV: Nguyễn Văn Duẩn

3 − 20
1− 4

19

1,0 − 4,0
0,2 − 1,4

120 − 50
200 − 75

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
4.2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnh
Vật liệu gia
công
Thép
Gang,
HK đồng

<5
0,16-0,18

Chiều rộng lưỡi cắt
5-10
10-16
0,20-0,27
0,27-0,38

16-20
0,40-0,88

0,28-0,35

0,35-0,50

0,70-0,85

0,50-0,70

4.2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳng
Vật liệu Gia
công

Máy bào ngang
Bước tiến S,mm/ht kép,khi chiều sâu cắt t,mm

Thép σ b
<80KG/mm 2 <8 8-12 12-30 0,9-3,5 0,5-2,2
0,4-1,4

1,6-4,0

1,1-3,0

0,8-2,4

(40-63) x (25-40)

50 x 32
63 x 40

Gang và HK
đồng
Tiết diện của dao
H x B mm

giá trị nhở ứng với chiều sâu cắt lớn,vật liệu gia công bền
hơn,diện tiết diện ngang của dao lớn hơn

4.2.6 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi gang xám,m/ph
Gang
S mm/
xám HB ht kép

chiều sâu lớp cắt t,mm,không lớn hơn
1,1

SV: Nguyễn Văn Duẩn

2,7

6,7

20

16

40

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Dao
< 0,28
thép gió 0,28-2,1
HB<180 2,1-5,6 45
45-30

45
45-20
20-18

39
39-18

20-12

35
35-16
18-10

30
30-14
16-9

Dao
< 0,28
thép gió 0,28-2,1
18
2,1-5,6
HB>180

45-30
45-18

40-26
40-12
18-10

35-23
35-10
16-7

30-20

30-9
14-6

26-18
26-8
12-6

Dao với
< 0,56
mảnh
0,56-1,8
hợp kim
1,8-6
cứng Bk
HB<180 70
70

70
70-57

70
70-50
57-38

70
70-45

51-28

70-64
70-40
45-25

Dao với
< 0,56
mảnh
0,56-1,8
hợp kim
1,8-6
cứng Bk
HB<180 70
70

70-64
70-36
50-34

70-57
70-32
45-23

70-50
70-28
40-18

64-45
65-18
35-6

SV: Nguyễn Văn Duẩn

21

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA MÁY BÀO TRONG TƯƠNG LAI
5.1 Ứng dụng
Máy bào dùng đề gia công mặt phẳng nằm ngang,thẳng đứng và mặt
nghiêng.Nó cũng gia công các mặt định hình là sự kết hợp các mặt phẳng
dưới góc độ khác nhau:các mặt đinh hình profile là những cung tròn hoặc
những đường cong phức tạp hơn
Trên máy bào có thể gia công nhưng chi tiết rất nhỏ lẫn những chi tiết rất
lớn,phôi rèn,phôi đúc và những kết cấu có chiều dài đến 12m,chiều rộng tới
6m,chiều cao tới 3m,trọng lượng chi tiết lúc đó có thể đạt 200 tấn
Máy bào ngang: dùng để gia công những chi tiết không lớn lắm.Loại này
được dùng chủ yếu trong các phân xưởng dụng cụ và sửa chữa,trong sản
xuất nhỏ và đơn chiếc.Trong sản xuất hàng loạt.máy bào ngang dùng kết quả
để gia công các chi tiết dạng tấm,các mặt hẹp và dài cũng như rãnh.
Máy bào giường: dùng để gia công các chi tiết lớn và nặng (đế máy,vỏ
máy..).Máy bào giường được sử dụng trong các xí nghiệp chế tạo máy lớn

và hạng nặng,Nó cũng được sử dụng trong các phân xưởng cơ khí.

5.2 Sự phát triển trong tương lai của máy bào nói chung và máy
bào ngang nói riêng
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất
nước,mục tiêu là năm 2020 nước ta sớm trở thành một nước công
nghiệp,trong đó ngành cơ khí chiếm một vai trò quan trọng. Để đáp ứng
được nhu cầu phát triển của đất nước sau này thì ngành cơ khí phải phát
triển mạnh mẽ hơn nữa.Công cụ ,máy móc,năng lực con người cần phải
được nâng cao và cải tiến hoàn thiện hơn
Máy bào là một máy móc hiện giờ được sử dụng khá khiêm tốn trong các xí
nghiệp và xưởng sản xuất cơ khí với sự chiếm lĩnh của các máy tự động cao
hơn như máy tiện,phay CNC…Hiện nay,hầu hết các máy bào vẫn có sự tham
gia của con người là chính,năng suất rất thấp,hiệu quả kinh tế mang lại chưa
cao.Với sự phát triển như hiện nay và sự học hỏi từ các nước bạn,chắc chắn
máy bào trong tương lại sẽ có một sự cải tiến rõ rệt như có sự tự động hóa
cao với sự trợ giúp của máy tính,sẽ đem lại hiệu quả kinh tế nhất định và
chiếm phần quan trọng trong ngành sản xuất cơ khí
SV: Nguyễn Văn Duẩn

22

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Để thực hiện được những gì ở trên thì chúng ta cần phải có sự học tập,sáng
tạo,hay say trong công việc.Mà nguồn lực chủ yếu chính là những sinh viên
ngành kĩ thuật của các trường đại học,cao đẳng,trung cấp nghề…sẽ đưa nước
ta là một nước công nghiệp có nền cơ khi phát triển trong tương lai gần.

SV: Nguyễn Văn Duẩn

23

Lớp: Cơ điện tử – K50

Báo cáo thực tập
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình” Nguyên lý máy “ nxb ĐHGTVT
2. Giáo trình” Kĩ thuật chế tạo máy” tập 2.nxb ĐHGTVT
3. Nguồn TaiLieu.VN

SV: Nguyễn Văn Duẩn

24

Lớp: Cơ điện tử – K50

2.2 / Sơ đồ động ……………………………………………………………………………… 11CH ƯƠNG 3 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC CƠ CẤU TRUYỀNDẪN ……………………………………………………………………………………………….. 123.1 Các cơ cấu tổ chức truyền dẫn ………………………………………………………………. 123.1.1 Cơ cấu culit lắc ………………………………………………………………….. 123.1.2 Cơ cấu bánh răng – thanh răng ……………………………………………… 133.1.3 Cơ cấu dầu ép ……………………………………………………………………. 133.1.4 Cơ cấu chạy dao ngang ………………………………………………………. 143.1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứng ……………………………………………….. 15CH ƯƠNG 4 : LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦA MÁY BÀO NGANG. .. 164.1 Lực cắt, những yếu tố khi cắt ………………………………………………………….. 164.1.1 Chiều sâu cắt t …………………………………………………………………… 164.1.2 Bước tiến S. ………………………………………………………………………. 164.1.3 Chiều dày cắt a ………………………………………………………………….. 164.1.4 Chiều rộng lớp cắt b …………………………………………………………… 164.1.5 Tốc độ cắt V. …………………………………………………………………….. 164.1.6 Lực cắt ……………………………………………………………………………… 174.2 Chế độ cắt ……………………………………………………………………………. 174.2.1 Bước tiến gia công tinh ………………………………………………………. 174.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gióP18, m / ph ………………………………………………………………………………….. 184.2.3 Bước tiến và vận tốc cắt khi bào bằng dao kim loại tổng hợp cứngT15K12B, TT7K12 và BK8 …………………………………………………………. 194.2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnh ……………………………………………….. 204.2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳng ………………………………………… 204.2.6 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi gang xám, m / ph …………. 20CH ƯƠNG 5 : ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY BÀO TRONGTƯƠNG LAI. …………………………………………………………………………………… 225.1 Ứng dụng ………………………………………………………………………………… 22SV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tập5. 2 Sự tăng trưởng trong tương lai của máy bào nói chung và máy bàongang nói riêng ……………………………………………………………………………… 22T ài liệu tìm hiểu thêm …………………………………………………………………………….. 24SV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpLỜI NÓI ĐẦUĐất nước ta đang trong quy trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Nhiều nhàmáy, khu công nghiệp, khu công nghiệp … sinh ra. Để cung ứng đủ nhu yếu củaphục vụ sản xuất ngày càng ngày càng tăng trong những xí nghiệp sản xuất, khu công nghiệp đòihỏi tự động hóa trong quy trình sản xuất, những xí nghiệp sản xuất, khu công nghiệp ngàycàng phải được nâng cao để đưa đến hiệu suất cao, chất lượng việc làm, sảnphẩm ngày càng tốt hơn. Đứng trước tình hình đó yên cầu phải có một độingũ cán bộ có kĩ thuật và trình độ trình độ cao. Qua quy trình tìm hiểuthực tế và điều tra và nghiên cứu qua sách báo, mạng xã hội, bè bạn … để hoàn thành xong báocáo thực tập với sự trợ giúp nhiệt tình của thấy Nguyễn Bá Nghị. Do thời hạn hạn chế và sự hiểu biết trong thực tiễn và kỹ năng và kiến thức hạn chế nên báo cáokhông tránh được những thiếu sót. Vậy em mong được sự chỉ bảo, đóng gópý kiến của thầy của em để được hoàn thành xong hơnEm xin chân thành cám ơn ! SV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpCHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀMÁY BÀO NGANG1. 1 / Khái niệm : Quá trình sản xuất cơ khí là quy trình đổi khác phôi nguyên vật liệu thànhnhững chi tiết cụ thể máycó hình dạng và độ đúng mực nhu yếu. Để thực hiệnđược việc làm đó thì trong cơ khí. Bào là một trong những phươngpháp phổ cập để cắt gọt lượng dư của phôi để tạo thành chi tiết cụ thể với năngsuất rất cao. Bào là chiêu thức gia công mà hoạt động cắt chính là chuyển độngtịnh tiến của đầu bào có gắn lưỡi dao cắt. Chuyển động chạy dao làchuyển động gián đoạn của bàn máy. Nhờ hoạt động của cơ cấuculit mà đầu bào hoạt động tịnh tiến nên hành trình dài đi ( trong cơcấu culit ) là hành trình dài sinh lực để cắt còn hành trình dài về ( trong cơ cấu tổ chức culit ) là hành trình dài không sinh lực mà chỉ hoạt động theo quán tính. Bào hoàn toàn có thể cắt những rãnh thẳng có nhiều hướng khác nhau, như rãnh chữT, rãnh đuôi én …. Ngoài ra, đôi lúc còn dùng máy bào để gia công những bềmặt định hìnhHình 1.1 Các mặt phẳng và định hình của máy bào1. 2 Dụng cụ cắtDao bào tương đối đơn thuần như dao tiện về mặt cấu trúc • Hình a : dao bào lưỡi cắt cong • Hình b : dao gia công mặt phẳng thẳng đứng • Hình c : dao gia công mặt phẳng nghiêng • hình d : dao gia công rãnh • hinh e : dao gia công tinh • hình f : dao xọcSV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpHình 1.2 Các loại dao bào và dao xọc1. 3 / Phân loại, ưu, nhược điểmMáy bào trong sản suất được chia làm 2 loại hầu hết là : máy bào ngang vàmáy bào giường. ngoài những còn có : máy bào đứng, máy bào chuyên dùng • Máy bào ngang : hoạt động chính là của đầu bào. loại máy nàythương có hành trình dài đầu bào lớn nhất là 650 mm, hầu hết gia công cácci tiết nhỏ và trung bình • Máy bào giường : dùng để gia công những chi tiết cụ thể lớn, hoàn toàn có thể lên tới12m. hoạt động chính là do bàn máy thực hiệnMáy bào có những ưu điểm sau đây : • Dễ dang sử dụng • Cấu Tạo, hoạt động đơn thuần • Khả năng gia công trên nhiều mặt phẳng khác nhauTuy nhiên, không có những điểm yếu kém : • Kết cấu cồng kềnh, chiếm diện tích quy hoạnh lớn • Nắng suất thấp :  Sử dụng dao có một lưỡi cắt  Tốn thời hạn cho hành trình dài chạy không tải  Tốc độ cắt bị hạn chế do quy trình hoạt động khứhồi, khi thay đổi chiều quay cần mô mem lớnTốc độ hoạt động thẳng khứ hổi được tính như sau : 2. L.z ( m / phút ) 1000360. L.zVc = 1000 ( m / phút ) Vt = SV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tập360. L.zVo = β. 1000 ( m / phút ) Vt : vận tốc trung bình của hành trình dài képVc : vận tốc trung bình của hành trình dài cắtVo : vận tốc trung bình của hành trình dài chạy khôngL : độ dài hoạt động của cơ cấu tổ chức culitz : tông số hành trình dài kép sau một phútβ : được xác lập như sau : cos ( β / 2 ) = L / ( 2R ) R : chiều dày cánh tay đòn của cơ cấu tổ chức culitSV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpCHƯƠNG 2 : CẤU TẠO MÁY BÀO NGANGHình 2.1 Máy bào ngang2. 1 / Sơ Lược cấu tạo máy bào1. bàn trượt2. thân máy3. đầu dao4. xà ngang5. bàn máy6. động cơ điệnSV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpHình 2.2 Cấu tạo máy bào ngangSV : Nguyễn Văn DuẩnLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpThân máyĐỡ đầu máy, đỡ xà ngang, bàn gá, cho đầu máy hoạt động tới lui và bàngáchuyển động ra vào và lên xuống. Đầu máyKhối gang dài hoàn toàn có thể trượt trên đường trượt của than máy, hoạt động tớilui. Đầu máy có rãnh chữ T hình tròn trụ để lắp giá dao. Giá daoCó thể cho dao ăn theo chiều thẳng đứng hoặc nghiêng. Giá dao có cơ cấulật daokhi dao trong hành trình dài về để tránh trượt trên mặt phẳng đã giacông của cụ thể. Phía sau làmâm quay để bào xiên. Có cần điều chỉnhchiều sâu cắt gọt. Bàn gáĐể giữ vật gia công và bắt dụng cụ gá, bàn gá lắp trên xà ngang, do sự chuyểnđộng của nó mà dao cắt được. Cơ cấu culiDùng để biến hoạt động quay thành hoạt động tịnh tiến của đầu bào. Cơ cấu tiến daoCó thể tiến bằng tay quay hoặc bằng tự động hóa ( cóc nhảy ) hướng tiến dao ra vào do người chỉnh, hoặc chỉnh hướng chỉ của cóc. Cơ cấu biến tốcĐể biến hóa ở nhiều vận tốc nhờ biến hóa vị trí tay gạt A và B ở ba vị trí I, II, III. Có 26 vận tốc khác nhau khi tat hay đổi vị trí những cần A và B ở những vị tríkhác nhau, vận tốc thấp nhất là 7,7 ( m / phút ), vận tốc cao nhất là 38 ( m / phút ). SV : Nguyễn Văn Duẩn10Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tập2. 2 / Sơ đồ độngHình 2.3 Sơ đồ máy bào ngang 7A35 SV : Nguyễn Văn Duẩn11Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpCHƯƠNG 3 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦACÁC CƠ CẤU TRUYỀN DẪN3. 1 Các cơ cấu tổ chức truyền dẫn3. 1.1 Cơ cấu culit lắcCơ cấu này biến hoạt động quay thành hoạt động tịnh tiến đi về haichiều với vận tốc khác nhauHình 3.1 Cơ cấu culit lắcKhi đĩa biên ( 1 ) quay tròn => cần lắc ( 4 ) lắc lư với một góc δ => bàn trượtchuyển động đi và vềSV : Nguyễn Văn Duẩn12Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tập3. 1.2 Cơ cấu bánh răng – thanh răngHình 3.2 Giản đồ thao tác cơ cấu tổ chức bánh răng thanh răngChỉ dùng cho hành trình dài lớn từ 1000 – 2000 m. Có ưu điểm vận tốc ổn địnhnhưng phải có thêm cơ cấu tổ chức hòn đảo chiều hoạt động thẳng bằng cơ khí, nhưngloại này lúc bấy giờ ít dùng3. 1.3 Cơ cấu dầu épDầu từ bơm dầu theo đường ống truyền vào cơ cấu tổ chức công tác làm việc. Vị trí 1 – đầubào lùi về, vị trí 2 – đầu bào tiến công tác làm việc. Hình 3.2 Sơ đồ máy bào thủy lựcSV : Nguyễn Văn Duẩn13Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpTrên bàn trượt đầu bào có gắn vấu khống chế chiều dài hành trình dài. Vấu nàygạt tay tự động hóa ở vị trí 1 và 2 dùng hòn đảo chiều nhanh, vị trí Vct và VckVct = Vck = S − sQ : lưu lượng dầu từ bơm vào trong cơ cấu tổ chức công tácS : diện tích quy hoạnh pistongNhược điêm : khó sản xuất, nhiệt độ có sự ảnh hưởng tác động đến quy trình làm việcổn định của máy ……. 3.1.4 Cơ cấu chạy dao ngangCơ cấu chạy ngang tự độngHình 3.3 Cơ cấu chạy dao tự động hóa máy bào ngangBánh Z1 ( 21 ) lắp then với trục đĩa biên ( của cơ cấu tổ chức culit ), bánh Z2 ( 22 ) lồngkhông trên trục thanh 6. Quá trình thao tác như sau : Yêu cầu sau mỗi hành trình dài kép của đầu bào, bàn máy chạy ngang mộtlượng S.Đầu tiên đĩa biên quay qua Z1-Z2 tới chốt lệch tâm 7 quay xungquanh Z2 kép đòn 5 làm cho thanh 4 quay lắc-Khi đòn 5 kéo sang phải, con cóc 4 vào khớp bánh cóc, truyền chuyển độngquay tới trục vitme ngang di động nhờ bàn máy-Khi đòn 5 bị đẩy sang tría, mặt vát nghiêng của con cóc trượt trên răngbánh cóc và nắp chăn 1, bàn máy đứng yên. Khi bàn máy 9 lên xuống kéo đon8 và thanh lắc 6 giữ cho mạng lưới hệ thống thao tác như cũSV : Nguyễn Văn Duẩn14Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpHình 3.4 Sơ đồ nguyên lí hoạt động của bàn máy3. 1.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứngKhi vấu di động tới chạm vào vấu cố định và thắt chặt, làm quay bánh cóc truyền tới gádao thẳng đứng qua vitme đứng điều chỉnhHình 3.5 Cơ cấu chạy dao thẳng đứngHình 3.6 Cơ cấu đầu dao bàoSV : Nguyễn Văn Duẩn15Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpCHƯƠNG 4 : LỰC CẮT VÀ CHẾ ĐỘ CẮT CỦAMÁY BÀO NGANG4. 1 Lực cắt, những yếu tố khi cắt4. 1.1 Chiều sâu cắt tLà khoảng cách giữa mặt phẳng gia công và mặt phẳng đã gia công cho sau một látcắt, đơn vị chức năng mm4. 1.2 Bước tiến SLà độ di dời của dao hay vật sau hành trình dài képĐơn vị S : mm / KCK4. 1.3 Chiều dày cắt aLà khoảng cách giữa hai vị trí của lưỡi cắt trên mặt phẳng nằm ngang khidao thực thi một bước tiến dao S4. 1.4 Chiều rộng lớp cắt bChiều dài lưỡi cắt chính tham gia cắt gọtTa có quan hệ : a = S.sin ϕb = sin ϕSuy ra diện tích quy hoạnh lớp cắt : F = a. b4. 1.5 Tốc độ cắt VLà vận tốc di dời của dao hay vật khi căt gọtTa có : Vctắc / Vvề = 0,7 – 0,75 τ : là thời hạn thực thi một hành trình dài képn : số khoảng chừng chạy kép trong 1 phútτ = τ = τctắc + vềVdiVveL = l1 + l2 + ll1, l2 : khoảng chừng chạy tới, chạy quá : chiều dài chi tiếtSV : Nguyễn Văn Duẩn16Lớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpτ = Lm L ( 1 + m ) VctVve VctVctVctVctτ = = L ( 1 + m ) = → Vct = n. L. ( 1 + m ) L ( 1 + m ) VctL : mV : m / phn : KCK / ph4. 1.6 Lực cắtQuá trinh cắt sinh ra lực cản đó chính là năng lực chống lại vật tư giacông, lực cản đó đặt tại mọi thời gian trên lưỡi cắt ta tổng hợp toàn bộ những lựccản đó tại một điểmTương tự như tiện, khi bào có 3 thành phần lực : Px, Py, PzPx : Lực chạy dao tính năng ngược chiều với hướng chạy daoPy : Lực hướng kính nằm trên mặt phẳng nằm ngangPz : Lực tiếp tuyến tính năng theo hướng hoạt động chính, trên mặtphẳng đứng và có công dụng cản trở hoạt động chínhTa có : P = : Px + Py + PzĐể dao cắt được thì Pz ( phát sinh ) ≤ [ Pkéo ] 4.2 Chế độ cắtChế độ cắt của máy bào ngang được tra trong những bảng cho dướiđây tùy thuộc và dao bào, vật tư, chính sách, mặt phẳng cụ thể gia công. 4.2.1 Bước tiến gia công tinhmáy bào ngangGia côngtinhVật liệu giacôngSV : Nguyễn Văn DuẩnGóc lệnhphụ ϕ1 độ17Chiều sâucắt t mmmm / ht képLớp : Cơ điện tử – K50Báo cáo thực tậpLưỡi daoThépbằng thép dóP18 và mảnhhợp kimcứngBK8 ( độnhẵn cấp4, 5 ) Sau 2 lần ăn Gangdao bằngdao lưỡirộng vớimảnh hợpkim cứng ( độnhẵn cấp6, 7 ) 5-10 < 21,5 - 2,03,0 - 4,010 - 200,15 - 0.300,05 - 0,1010 - 2012 - 164.2.2 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi thép bằng thép gióP18, m / phσbKG / mm < 70 > 70 mm / ht kép < 0,34 Chiều sâu cắt t, mm, không lớn hơn0, 9701,62,84,7142370 - 60 70-60 70-50 70-45 61-40 53-360, 340,7070 - 40 70-25 70-20 70-18 70-16 61-14 53-121, 7-4, 7 < 0,340,341,7036 - 10 31-10 27-8 24-7 21-670 - 47 60-40 53-36 47-30 41-27 36-24 31-2070 - 24 60-14 53-12 47-10 41-10 36-81, 7-4, 7SV : Nguyễn Văn Duẩn18-616-61814-512-431-711-4Lớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tập4. 2.3 Bước tiến và vận tốc cắt khi bào bằng dao kim loại tổng hợp cứngT15K12B, TT7K12 và BK8Vật liệu gia côngchiều sâu cắt bước tiến S.t, mmmm / ht képvận tốc cắt Vm / phThép cấu trúc và hợpkim có σ b, KG / mm553 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,480 − 32190 − 503 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,462 − 25150 − 403 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,450 − 20120 − 303 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,442 − 18100 − 251703 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,455 − 1890 − 361903 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,445 − 1575 − 303 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,438 − 1364 − 263 − 201 − 41,0 − 4,00,2 − 1,432 − 1154 − 22657585G ang xám HB210230BrôngTử số cho gia côngthô, mẫu số cho giacông trinhSV : Nguyễn Văn Duẩn3 − 201 − 4191,0 − 4,00,2 − 1,4120 − 50200 − 75L ớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tập4. 2.4 Bước tiến khi cắt và cắt rãnhVật liệu giacôngThépGang, HK đồng < 50,16 - 0,18 Chiều rộng lưỡi cắt5-1010-160, 20-0, 270,27 - 0,3816 - 200,40 - 0,880,28 - 0,350,35 - 0,500,70 - 0,850,50 - 0,704. 2.5 Bước tiến gia công thô mặt phẳngVật liệu GiacôngMáy bào ngangBước tiến S, mm / ht kép, khi chiều sâu cắt t, mmThép σ b < 80KG / mm < 88-1212-300, 9-3, 50,5 - 2,20,4 - 1,41,6 - 4,01,1 - 3,00,8 - 2,4 ( 40-63 ) x ( 25-40 ) 50 x 3263 x 40G ang và HKđồngTiết diện của daoH x B mmgiá trị nhở ứng với chiều sâu cắt lớn, vật tư gia công bềnhơn, diện tiết diện ngang của dao lớn hơn4. 2.6 Tốc độ cắt khi gia công mặt phẳng phôi gang xám, m / phGangS mm / xám HB ht képchiều sâu lớp cắt t, mm, không lớn hơn1, 1SV : Nguyễn Văn Duẩn2, 76,7201640 Lớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tậpDao < 0,28 thép gió 0,28 - 2,1 HB < 180 2,1 - 5,64545 - 304545-2020-183939 - 1820-123535-1618 - 103030 - 1416 - 9D ao < 0,28 thép gió 0,28 - 2,1182,1 - 5,6 HB > 18045-3045-1840 – 2640-1218-1035 – 2335-1016-730 – 2030-914-626 – 1826 – 812 – 6D ao với < 0,56 mảnh0, 56-1, 8 hợp kim1, 8-6 cứng BkHB < 18070707070-577070-5057 - 387070-4551-2870 - 6470 - 4045 - 25D ao với < 0,56 mảnh0, 56-1, 8 hợp kim1, 8-6 cứng BkHB < 180707070-6470-3650 - 3470-5770-3245 - 2370-5070-2840 - 1864-4565-1835 - 6SV : Nguyễn Văn Duẩn21Lớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tậpCHƯƠNG 5 : ỨNG DỤNG SỰ PHÁT TRIỂNCỦA MÁY BÀO TRONG TƯƠNG LAI5. 1 Ứng dụngMáy bào dùng đề gia công mặt phẳng nằm ngang, thẳng đứng và mặtnghiêng. Nó cũng gia công những mặt định hình là sự phối hợp những mặt phẳngdưới góc nhìn khác nhau : những mặt đinh hình profile là những cung tròn hoặcnhững đường cong phức tạp hơnTrên máy bào hoàn toàn có thể gia công nhưng chi tiết cụ thể rất nhỏ lẫn những chi tiết cụ thể rấtlớn, phôi rèn, phôi đúc và những cấu trúc có chiều dài đến 12 m, chiều rộng tới6m, chiều cao tới 3 m, khối lượng cụ thể lúc đó hoàn toàn có thể đạt 200 tấnMáy bào ngang : dùng để gia công những chi tiết cụ thể không lớn lắm. Loại nàyđược dùng đa phần trong những phân xưởng dụng cụ và sửa chữa thay thế, trong sảnxuất nhỏ và đơn chiếc. Trong sản xuất hàng loạt. máy bào ngang dùng kết quảđể gia công những cụ thể dạng tấm, những mặt hẹp và dài cũng như rãnh. Máy bào giường : dùng để gia công những cụ thể lớn và nặng ( đế máy, vỏmáy .. ). Máy bào giường được sử dụng trong những nhà máy sản xuất sản xuất máy lớnvà hạng nặng, Nó cũng được sử dụng trong những phân xưởng cơ khí. 5.2 Sự tăng trưởng trong tương lai của máy bào nói chung và máybào ngang nói riêngĐất nước ta đang trong quy trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, tiềm năng là năm 2020 nước ta sớm trở thành một nước côngnghiệp, trong đó ngành cơ khí chiếm một vai trò quan trọng. Để đáp ứngđược nhu yếu tăng trưởng của quốc gia sau này thì ngành cơ khí phải pháttriển can đảm và mạnh mẽ hơn nữa. Công cụ, máy móc, năng lượng con người cần phảiđược nâng cao và nâng cấp cải tiến hoàn thành xong hơnMáy bào là một máy móc hiện giờ được sử dụng khá nhã nhặn trong những xínghiệp và xưởng sản xuất cơ khí với sự sở hữu của những máy tự động hóa caohơn như máy tiện, phay CNC. .. Hiện nay, hầu hết những máy bào vẫn có sự thamgia của con người là chính, hiệu suất rất thấp, hiệu suất cao kinh tế tài chính mang lại chưacao. Với sự tăng trưởng như lúc bấy giờ và sự học hỏi từ những nước bạn, chắc chắnmáy bào trong tương lại sẽ có một sự nâng cấp cải tiến rõ ràng như có sự tự động hóa hóacao với sự trợ giúp của máy tính, sẽ đem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính nhất định vàchiếm phần quan trọng trong ngành sản xuất cơ khíSV : Nguyễn Văn Duẩn22Lớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tậpĐể triển khai được những gì ở trên thì tất cả chúng ta cần phải có sự học tập, sángtạo, hay say trong việc làm. Mà nguồn lực đa phần chính là những sinh viênngành kĩ thuật của những trường ĐH, cao đẳng, tầm trung nghề ... sẽ đưa nướcta là một nước công nghiệp có nền cơ khi tăng trưởng trong tương lai gần. SV : Nguyễn Văn Duẩn23Lớp : Cơ điện tử - K50Báo cáo thực tậpTài liệu tham khảo1. Giáo trình ” Nguyên lý máy “ nxb ĐHGTVT2. Giáo trình ” Kĩ thuật chế tạo máy ” tập 2.nxb ĐHGTVT3. Nguồn TaiLieu. VNSV : Nguyễn Văn Duẩn24Lớp : Cơ điện tử - K50

Source: https://thevesta.vn
Category: Bản Tin