Tiểu luận Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trên địa – Tài liệu text

Tiểu luận Vấn đề thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trên địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.11 KB, 11 trang )

1
1. Mở đầu:
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên
thế giới. Vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc. Đặc
biệt trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp
đối với mỗi quốc gia và cả toàn cầu. Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo là vấn đề nhạy
cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng nhằm chống phá sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta và chia rẽ
khối đại đoàn kết của dân tộc ta.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Các dân tộc có ngôn ngữ, đặc trưng
văn hóa và trình độ phát triển khác nhau. Tính khác biệt tạo nên sự phong phú,
đa dạng. Nhưng bản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu quan hệ dân tộc
không được giải quyết tốt. Chính vì vậy, giải quyết tốt quan hệ dân tộc là vấn
đề cấp thiết luôn được đặt ra đối với Đảng và Nhà nước ta. Trong giai đoạn
hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy
sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ khối đoàn kết dân tộc để có thể đứng
vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề dân tộc và chính sách
dân tộc thời kỳ đổi mới có tầm quan trọng rất lớn. Để phát huy hiệu quả chính
sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay thì việc thực
hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam tại từng địa phương,
trong đó có huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nước.
Nhằm mục đích nâng cao nhận thức, hiểu rõ về chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta, đồng thời vận dụng trong việc thực hiện chức trách,
nhiệm vụ được giao, em lựa chọn chủ đề “Vấn đề thực hiện chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước ta trên địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hoá” làm bài thu hoạch môn Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở
Việt Nam, chương trình Hoàn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận chính trị.

2

2. Nội dung:
2.1. Một số vấn đề chung về dân tộc và chính sách dân tộc
2.1.1. Khái niệm dân tộc
Theo nghĩa thông thường, khái niệm dân tộc để chỉ một cộng đồng
người (Ethnic, Ethnie) có chung ngôn ngữ, lịch sử – nguồn gốc, đời sống văn
hoá và ý thức tự giác dân tộc. Theo nghĩa này ở Việt Nam có dân tộc Kinh,
dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Êđê, dân tộc Khmer…
Trong một dân tộc có thế bao gồm nhiều nhóm địa phương, có những đặc
trưng về văn hoá, về tiếng nói… gần gũi nhau.
Với cách nói thông thường, từ dân tộc có thể được thay bằng từ người,
như người Thái hay dân tộc Thái, người Mông hay dân tộc Mông, người
Chăm hay dân tộc Chăm… Tuy nhiên, từ người còn có ý nghĩa rộng lớn hơn,
chỉ cư dân của một quốc gia dân tộc, như người Việt Nam, người Nga, người
Pháp, người Đức…
Về mặt lịch sử, cộng đồng tộc người phát triển từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc
rồi dần trở thành dân tộc. Các nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng thị tộc,
bộ lạc tương ứng với thời kỳ công xã nguyên thuỷ; bộ tộc tương ứng với thời
kỳ giai cấp, nhà nước và ở giai đoạn tiền tư bản chủ nghĩa; dân tộc tương ứng
với thời kỳ tư bản chủ nghĩa trở đi. Trong khi đó, ở phương Đông, do yêu cầu
của đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ lãnh thổ… nhiều dân tộc hình thành từ rất
sớm, không gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. Sở dĩ có sự không
thống nhất như trên là do chưa phân biệt rõ khái niệm dân tộc theo nghĩa cộng
đồng tộc người và dân tộc theo nghĩa quốc gia dân tộc.
Như vậy, khái niệm dân tộc nếu hiểu theo nghĩa là cộng đồng tộc người,
không phân biệt trình độ phát triển, đa số hay thiểu số, sống ở phạm vi quốc
gia nào, đều bao gồm bốn điểm chung lớn nhất là: ngôn ngữ (tiếng nói), lịch
sử – nguồn gốc, đời sống văn hoá và cùng tự nhận mình là dân tộc đó (ý thức
tự giác chung về dân tộc).

3
Theo nghĩa rộng, dân tộc là một cộng đồng người sinh sống trong một
quốc gia, một nước thống nhất, có chung một nhà nước, một lãnh thổ, có chung
một nền kinh tế, một chế độ chính trị – xã hội, có ngôn ngữ và văn hoá chung,
thống nhất, như dân tộc Việt Nam, dân tộc Anh, dân tộc Nga… Các cộng đồng
tộc người cùng sống trên một địa bàn lãnh thổ do nhu cầu tồn tại và phát triển
nên có mối quan hệ với nhau. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài hình thành
nên các quốc gia, bao gồm địa bàn sinh sống của một hay nhiều cộng đồng tộc
người. Ở phương Tây, quá trình này gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa từ bản
và hình thành thị trường dân tộc tộc thống nhất. Còn ở phương Đông, các quốc
gia dân tộc hình thành sớm hơn, gắn liền với các quá trình xây dựng các công
trình thuỷ lợi, khai phá thiên nhiên và bảo vệ đất nước.
Trong nhiều tác phẩm, Lênin đã dung thuật ngữ quốc gia – dân tộc tương
ứng với thuật ngữ dân tộc (Nation) để chỉ cộng đồng dân cư của một quốc gia
nhất định, bao gồm nhiều dân tộc, nhiều tộc người. Ngày nay, hầu như tất cả
các quốc gia trên thế giới đều là quốc gia đa dân tộc.
Trong nói và viết, người ta còn dùng từ nhân dân để nói về dân cư của
một quốc gia. Người ta có thể nói dân tộc Việt Nam hay nhân dân Việt Nam,
dân tộc Nga hay nhân dân Nga, dân tộc Ấn Độ hay nhân dân Ấn Độ… Cách
dùng này khá phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo…
Trong một quốc gia đa dân tộc thường có một, hai dân tộc chiếm số đông,
thường gọi là dân tộc đa số, còn các dân tộc khác được gọi là dân tộc thiểu số.
Được gọi là dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số chủ yếu căn cứ vào số lượng
người chứ không căn cứ vào trình độ phát triển. Dân tộc đa số trong một quốc
gia thường là lực lượng nòng cốt, là dân tộc đại diện cho quốc gia đó. Còn
trong một số quốc gia không có dân tộc chiếm đa số thì dân tộc nào giữ vai trò
quan trọng trong sự phát triển của quốc gia là dân tộc nòng cốt, đại diện.
Như vậy, khai niệm dân tộc cần được hiểu theo hai bình diện, dân tộc là
cộng đồng tộc người và dân tộc hiểu theo nghĩa rộng là cư dân của một quốc

4
qia. Thực chất hai vấn đề không giống nhau, nhưng có liên quan mật thiết,
hữu cơ với nhau. Khi nói đến dân tộc Việt Nam không thể không nói đến 54
dân tộc đang sinh sống ở nước ta hoặc ngược lại, khi nói đến các dân tộc ở
Việt Nam không thể không nói đên cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2.1.2. Khái niệm về chính sách dân tộc
Thuật ngữ “chính sách dân tộc” cần được phân biệt với chính sách xã
hội, chính sách miền núi và chính sách dân vận của Đảng, để từ đó xác định
vị trí, nội dung, tổ chức bộ máy, phương hướng hoạt động thực hiện chính
sách dân tộc.
Chính sách dân tộc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng dân cư đa
dân tộc của một quốc gia theo quan điểm của giai cấp nắm chính quyền.
Chính sách dân tộc của đảng cộng sản là môt hệ thống chủ trương và giải
pháp nhằm thực hiện quyền bình đẳng chính trị, kinh tế, văn hoá giữa các dân
tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển
kinh tế xã hội thấp. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta đảm bảo
phát huy sức mạnh dân tộc và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc, giải quyết
đúng đắn quan hệ lợi ích giữa các dân tộc làm cho các dân tộc đoàn kết, bình
đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
Chính sách xã hội là chính sách về con người chăm lo bồi dưỡng và phát
huy nhân tố con người. Trên ý nghĩa đó, chính sách dân tộc nằm trong chính
sách xã hội, nhưng không đồng nhất với chính sách xã hội. Đảng ta đã xác
định, chính sách dân tộc là vấn đề chiến lược lớn của cách mạng. Đồng nhất
chính sách dân tộc với chính sách xã hội sẽ không quán triệt đầy đủ tính chất,
đặc điểm, tầm quan trọng của lĩnh vực công tác này, hạn chế, thậm chí mắc
sai lầm trong thực tiễn công tác.
Chính sách dân tộc cũng không đồng nhất với chính sách miền núi. Miền
núi có địa hình phức tạp, xa cách trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa. Điều

5
kiện phát triển kinh tế xã hội ở miền núi thường gặp khó khăn. Đồng bào các
dân tộc thiểu số thường sống ở miền núi. Vì vậy việc thực hiện chính sách miền
núi có nội dung quan trọng là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng.
2.2. Những nội dung cơ bản của hính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước ta
Với quan điểm cách mạng là sáng tạo không ngừng, trong thời kỳ đổi
mới, chính sách dân tộc của Đảng ta vừa bảo đảm tính nhất quán, vừa đổi mới
trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế nhằm giải quyết thành công vấn
đề dân tộc ở nước ta hiện nay và trong tương lai. Từ Đại hội IV đến Đại hội
XII của Đảng, chính sách dân tộc được Đảng ta đề ra trên các vấn đề cốt lõi
là: Vị trí của vấn đề dân tộc trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng; các nguyên
tắc cơ bản trong chính sách dân tộc; những vấn đề trọng yếu của chính sách
dân tộc trong những điều kiện cụ thể. Trong suốt quá trình phát triển, quan
điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc là nhất quán theo
nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, có thể khái lược ở những nội dung cơ bản của
chính sách dân tộc như sau:
Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ
bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt
Nam. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ,
giúp đỡ nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Trong những
năm qua tập trung trợ giúp đồng bào nghèo, các dân tộc thiểu số đặc biệt khó
khăn, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, như tình trạng thiếu lương

6
thực, thiếu nước sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ
sinh hoạt tối thiểu; xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực biên giới, vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn. Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất
ở và vấn đề tranh chấp đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở Tây
Nguyên, Tây Bắc và vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Tây Nam Bộ. Xây dựng
và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội vùng biên giới. Tất cả công
việc này đều được xây dựng trên nguyên tắc đoàn kết dân tộc.
Thứ ba, củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở các
vùng dân tộc thiểu số. Do lịch sử để lại, hiện nay giữa các dân tộc ở nước ta
vẫn còn tình trạng phát triển không đều. Tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng
phát triển là một tất yếu khách quan trong một quốc gia đa dân tộc. Đảng và
Nhà nước ta coi trọng tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
là một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc trong thời kỳ xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở; kiên quyết khắc
phục tình trạng quan liêu, xa dân của một số cán bộ; thực hiện tốt công tác
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán bộ. Đẩy
mạnh phát triển đảng viên trong đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng thế trận
quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh tại chỗ
để sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch; tăng
cường công tác bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, không để
xảy ra những “điểm nóng” về an ninh, trật tự xã hội ở vùng dân tộc và miền
núi. Tiếp tục xây dựng, phát triển nhanh các khu kinh tế kết hợp quốc phòng ở
vùng sâu, vùng xa, biên giới.
Thứ tư, đổi mới nội dung, phương thức công tác dân tộc phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở, tạo điều
kiện để nhân dân tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát

7
việc thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội, an ninh, quốc phòng ở địa phương. Thông qua các chính sách, biện pháp
cụ thể, động viên đồng bào các dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tự
cường, tinh thần vươn lên trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói,
giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.
2.3. Việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trên
địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá
Thạch Thành là huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa.
Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình; phía Nam giáp
huyện Vĩnh Lộc; phía Đông giáp huyện Hà Trung; phía Tây và Tây Bắc giáp
huyện Cẩm Thủy, huyện Bá Thước. Huyện có diện tích đất tự nhiên là
55.811,31ha; dân số hiện nay trên 14 vạn người; có 26 xã và 02 thị trấn. Hiện
nay, Đảng bộ huyện Thạch Thành có 61 tổ chức cơ sở đảng, 421 chi bộ trực
thuộc đảng ủy cơ sở; đảng viên toàn huyện là 7.485 đồng chí.
Thạch Thành chủ yếu có 2 dân tộc Kinh và Mường cùng sinh sống đan
xen ở 28 xã, thị trấn. Ngoài ra cũng có một số ít các dân tộc khác như: Tày,
Nùng, Thái, Sán Dìu… nhưng số lượng không đáng kết. Trong đó người dân
tộc Mường chiếm tỷ lệ 51,6%. Toàn huyện có 15 xã người dân tộc Mường,
chiếm tỷ lệ từ 50% trở lên; 8 xã, thị trấn tỷ lệ từ 20-49%.
Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo
các cấp ủy Đảng, chính quyền thực hiện tốt các chủ trương, chính sách dân
tộc, các chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc, miền núi và đạt
được những thành tựu to lớn như:
Đã hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện để cải thiện, nâng
cao cuộc sống, ổn định sản xuất, đặc biệt là việc hỗ trợ dê, bò và các loại gia
súc để góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững cho các hộ gia đình dân tộc
thiểu số. Nhờ đó kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội ở nhiều
xã vùng cao có nhiều chuyển biến tích cực.

8
Cơ sở hạ tầng ở các xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn được cải thiện rõ
rệt, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và phục vụ đời sống của
đồng bào các dân tộc, nhất là hệ thống đường giao thông, điện sinh hoạt,
trường học, trạm y tế. Những năm qua nhiều công trình giao thông, trường
học đã được đầu tư ở các xã vùng cao như cầu treo ở xã Thạch Lâm. Đặc biệt
là việc hỗ trợ xây dựng nông thôn mới ưu tiên các xã vùng cao đã góp phần
nâng cao chất lượng đường xá ở các xã khó khăn.
Sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa bàn đã có bước chuyển biến tích cực
theo hướng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và sản xuất
hàng hoá. Các chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất… đã
tạo điều kiện trực tiếp cho các hộ đồng bào dân tộc nghèo có điều kiện thoát
nghèo và ổn định cuộc sống, góp phần tích cực cho công tác xoá đói giảm
nghèo. Trình độ dân trí được nâng lên, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường
được duy trì ở mức cao. Công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, người
dân thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn được cấp thẻ
bảo hiểm y tế và khám chữa bệnh miễn phí. Các hoạt động văn hóa, thể thao
luôn được quan tâm; bản sắc văn hóa được phát huy; các phong tục tập quán
lạc hậu dần được xóa bỏ.
Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số ở các xã miền núi, vùng cao từng
bước được nâng cao về trình độ, năng lực, được quan tâm hơn về chế độ,
chính sách. Hiện nay toàn huyện có gần 300 cán bộ, công chức ở các xã là
người dân tộc Mường; số lượng viên chức là người dân tộc thiểu số trên 500
người. Đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà
nước; tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước
trên các lĩnh vực, nhất là cuộc vận động chung sức xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được thì việc thực hiện chính
sách đối với tôn giáo trên địa bàn huyện vẫn còn một số hạn chế như: Tiến độ

9
thực hiện một số Dự án ở các xã vùng cao, xã đặc biệt khó khăn còn chậm;
một số chính sách hỗ trợ cho người dân chưa được triển khai đúng tiến độ như
chính sách tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu theo Quyết định 54/TTg và
Quyết định 755/TTg của Thủ tướng Chính phủ, cá biệt còn có trường hợp
thực hiện chính sách hỗ trợ sai đối tượng; Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong
đồng bào dân tộc thiểu số còn cao; đối với những hộ thoát nghèo, cận nghèo
đời sống còn khó khăn, phần lớn là nghề nghiệp còn chưa ổn định; Công tác
đào tạo nghề, giải quyết việc làm, chuyển đổi ngành nghề đạt hiệu quả chưa
cao; Trình độ của một bộ phận cán bộ làm công tác dân tộc còn hạn chế, nhiều
nơi chưa bám sát dân, ít am hiểu tâm tư nguyện vọng của người dân.
Từ thực tế đó có thể xác định nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý
nhà nước về thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Gio Linh thời
gian tới cần tập trung một số nội dung sau:
Trước hết, tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và
hiệu quả quản lý nhà nước đối với công tác dân tộc, xem việc thực hiện tốt
các chính sách dân tộc của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của
các cấp ủy Đảng, tổ chức Đảng. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động
và tổ chức đồng bào tích cực, chủ động tham gia thực hiện chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước. Phát huy dân chủ ở cơ sở theo phương châm
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Tích cực, chủ động xây dựng,
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Động viên đồng bào các dân tộc phát huy
nội lực, ý chí tự lực tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, nhanh chóng hội
nhập với sự phát triển chung của đất nước.
Hai là, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vùng
dân tộc. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của vùng dân tộc và miền núi; vì vậy, cần quan tâm đến chất
lượng giáo dục miền núi, vùng dân tộc thông qua việc đầu tư mở rộng, nâng

10
cấp trường phổ thông bán trú dân nuôi tại các xã vùng cao; trường dân tộc nội
trú huyện. Đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú và có chính
sách phù hợp trong đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu
số tại chỗ sau khi tốt nghiệp các trường.
Ba là, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc. Các phòng,
ban và các cấp ủy, chính quyền địa phương phải xây dựng quy hoạch, kế
hoạch dài hạn và hàng năm để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu
số về trình độ học vấn, lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời
có chính sách khuyến khích thu hút số trí thức trẻ mới ra trường về công tác ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bốn là, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể cần tiếp tục
chỉ đạo thực hiện tốt Nghị định 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ “Về công tác
dân tộc” và đặc biệt là Quyết định 18/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ “Về chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số”.
Năm là, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất và đời
sống, tạo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội ở các xã, thôn, bản trong vùng;
tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông – lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường; sản xuất,
cung ứng cây con giống có năng suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu về
sản xuất nông nghiệp hàng hoá; xây dựng các mô hình sản xuất hàng hoá phù
hợp với điều kiện thực tế của vùng.
3. Kết luận
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta đã được thực tiễn cách
mạng Việt Nam chứng minh là đúng đắn và sáng tạo, là một trong những nhân
tố quyết định thắng lợi của cách mạng nước ta.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã tập trung xây dựng cơ sở hạ

tầng, có nhiều chính sách ưu đãi đối với đồng bào người dân tộc thiểu số, tạo

11
điều kiện để bà con vươn lên ổn định cuộc sống. Sự hỗ trợ của Đảng và Nhà
nước giúp bà con tiếp cận khoa học – kỹ thuật và có chính sách cho vay vốn
ưu đãi… sẽ là động lực to lớn giúp đồng bào các tộc thiểu số nói chung và
đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá nói riêng
vươn lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Kết quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Thạch Thành,
tỉnh Thanh Hoá thể hiện quan điểm nhất quán của cấp uỷ, chính quyền, đoàn
thể trong huyện xem giải quyết vấn đề dân tộc vừa là trách nhiệm, vừa là
nghĩa tình sâu nặng, không chỉ là vấn đề kinh tế – xã hội mà còn là vấn đề
chính trị. Việc xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc trên cơ sở “bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát
triển” đã góp phần nâng cao trình độ giác ngộ và ý thức trách nhiệm của
đồng bào dân tộc thiểu số trong việc chấp hành pháp luật. Củng cố thêm
lòng tin của đồng bào đối với sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước,
góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị
và trật tự an toàn xã hội./.

2. Nội dung : 2.1. Một số vấn đề chung về dân tộc và chính sách dân tộc2. 1.1. Khái niệm dân tộcTheo nghĩa thường thì, khái niệm dân tộc để chỉ một cộng đồngngười ( Ethnic, Ethnie ) có chung ngôn từ, lịch sử dân tộc – nguồn gốc, đời sống vănhoá và ý thức tự giác dân tộc. Theo nghĩa này ở Việt Nam có dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Mường, dân tộc Dao, dân tộc Êđê, dân tộc Khmer … Trong một dân tộc có thế gồm có nhiều nhóm địa phương, có những đặctrưng về văn hoá, về lời nói … thân mật nhau. Với cách nói thường thì, từ dân tộc hoàn toàn có thể được thay bằng từ người, như người Thái hay dân tộc Thái, người Mông hay dân tộc Mông, ngườiChăm hay dân tộc Chăm … Tuy nhiên, từ người còn có ý nghĩa rộng lớn hơn, chỉ dân cư của một vương quốc dân tộc, như người Việt Nam, người Nga, ngườiPháp, người Đức … Về mặt lịch sử vẻ vang, cộng đồng tộc người tăng trưởng từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộcrồi dần trở thành dân tộc. Các nhà nghiên cứu phương Tây cho rằng thị tộc, bộ lạc tương ứng với thời kỳ công xã nguyên thuỷ ; bộ tộc tương ứng với thờikỳ giai cấp, nhà nước và ở quá trình tiền tư bản chủ nghĩa ; dân tộc tương ứngvới thời kỳ tư bản chủ nghĩa trở đi. Trong khi đó, ở phương Đông, do yêu cầucủa đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ … nhiều dân tộc hình thành từ rấtsớm, không gắn liền với sự sinh ra của chủ nghĩa tư bản. Sở dĩ có sự khôngthống nhất như trên là do chưa phân biệt rõ khái niệm dân tộc theo nghĩa cộngđồng tộc người và dân tộc theo nghĩa vương quốc dân tộc. Như vậy, khái niệm dân tộc nếu hiểu theo nghĩa là cộng đồng tộc người, không phân biệt trình độ tăng trưởng, hầu hết hay thiểu số, sống ở khoanh vùng phạm vi quốcgia nào, đều gồm có bốn điểm chung lớn nhất là : ngôn từ ( lời nói ), lịchsử – nguồn gốc, đời sống văn hoá và cùng tự nhận mình là dân tộc đó ( ý thứctự giác chung về dân tộc ). Theo nghĩa rộng, dân tộc là một hội đồng người sinh sống trong mộtquốc gia, một nước thống nhất, có chung một nhà nước, một chủ quyền lãnh thổ, có chungmột nền kinh tế tài chính, một chính sách chính trị – xã hội, có ngôn từ và văn hoá chung, thống nhất, như dân tộc Việt Nam, dân tộc Anh, dân tộc Nga … Các cộng đồngtộc người cùng sống trên một địa phận chủ quyền lãnh thổ do nhu yếu sống sót và phát triểnnên có mối quan hệ với nhau. Trải qua một quy trình lịch sử vẻ vang vĩnh viễn hình thànhnên những vương quốc, gồm có địa phận sinh sống của một hay nhiều hội đồng tộcngười. Ở phương Tây, quy trình này gắn liền với sự sinh ra của chủ nghĩa từ bảnvà hình thành thị trường dân tộc tộc thống nhất. Còn ở phương Đông, những quốcgia dân tộc hình thành sớm hơn, gắn liền với những quy trình thiết kế xây dựng những côngtrình thuỷ lợi, tìm hiểu và khám phá vạn vật thiên nhiên và bảo vệ quốc gia. Trong nhiều tác phẩm, Lênin đã dung thuật ngữ vương quốc – dân tộc tươngứng với thuật ngữ dân tộc ( Nation ) để chỉ hội đồng dân cư của một quốc gianhất định, gồm có nhiều dân tộc, nhiều tộc người. Ngày nay, phần nhiều tất cảcác vương quốc trên quốc tế đều là vương quốc đa dân tộc. Trong nói và viết, người ta còn dùng từ nhân dân để nói về dân cư củamột vương quốc. Người ta hoàn toàn có thể nói dân tộc Việt Nam hay nhân dân Việt Nam, dân tộc Nga hay nhân dân Nga, dân tộc Ấn Độ hay nhân dân Ấn Độ … Cáchdùng này khá thông dụng trên những phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo … Trong một vương quốc đa dân tộc thường có một, hai dân tộc chiếm phần nhiều, thường gọi là dân tộc hầu hết, còn những dân tộc khác được gọi là dân tộc thiểu số. Được gọi là dân tộc hầu hết hay dân tộc thiểu số đa phần địa thế căn cứ vào số lượngngười chứ không địa thế căn cứ vào trình độ tăng trưởng. Dân tộc đa phần trong một quốcgia thường là lực lượng nòng cốt, là dân tộc đại diện thay mặt cho vương quốc đó. Còntrong một số ít vương quốc không có dân tộc chiếm hầu hết thì dân tộc nào giữ vai tròquan trọng trong sự tăng trưởng của vương quốc là dân tộc nòng cốt, đại diện thay mặt. Như vậy, khai niệm dân tộc cần được hiểu theo hai bình diện, dân tộc làcộng đồng tộc người và dân tộc hiểu theo nghĩa rộng là dân cư của một quốcqia. Thực chất hai vấn đề không giống nhau, nhưng có tương quan mật thiết, hữu cơ với nhau. Khi nói đến dân tộc Việt Nam không hề không nói đến 54 dân tộc đang sinh sống ở nước ta hoặc ngược lại, khi nói đến những dân tộc ởViệt Nam không hề không nói đên hội đồng những dân tộc Việt Nam. 2.1.2. Khái niệm về chính sách dân tộcThuật ngữ “ chính sách dân tộc ” cần được phân biệt với chính sách xãhội, chính sách miền núi và chính sách dân vận của Đảng, để từ đó xác địnhvị trí, nội dung, tổ chức triển khai cỗ máy, phương hướng hoạt động giải trí thực hiện chínhsách dân tộc. Chính sách dân tộc xử lý mối quan hệ trong hội đồng dân cư đadân tộc của một vương quốc theo quan điểm của giai cấp nắm chính quyền sở tại. Chính sách dân tộc của đảng cộng sản là môt mạng lưới hệ thống chủ trương và giảipháp nhằm mục đích thực hiện quyền bình đẳng chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá giữa những dântộc, trong đó có sự chăm sóc đến những dân tộc thiểu số có trình độ phát triểnkinh tế xã hội thấp. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta đảm bảophát huy sức mạnh dân tộc và truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc, giải quyếtđúng đắn quan hệ quyền lợi giữa những dân tộc làm cho những dân tộc đoàn kết, bìnhđẳng giúp sức lẫn nhau cùng tăng trưởng. Chính sách xã hội là chính sách về con người chăm sóc tu dưỡng và pháthuy tác nhân con người. Trên ý nghĩa đó, chính sách dân tộc nằm trong chínhsách xã hội, nhưng không như nhau với chính sách xã hội. Đảng ta đã xácđịnh, chính sách dân tộc là vấn đề kế hoạch lớn của cách mạng. Đồng nhấtchính sách dân tộc với chính sách xã hội sẽ không không cho vừa đủ đặc thù, đặc thù, tầm quan trọng của nghành nghề dịch vụ công tác làm việc này, hạn chế, thậm chí còn mắcsai lầm trong thực tiễn công tác làm việc. Chính sách dân tộc cũng không giống hệt với chính sách miền núi. Miềnnúi có địa hình phức tạp, xa cách TT chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống. Điềukiện tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội ở miền núi thường gặp khó khăn vất vả. Đồng bào cácdân tộc thiểu số thường sống ở miền núi. Vì vậy việc thực hiện chính sách miềnnúi có nội dung quan trọng là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng. 2.2. Những nội dung cơ bản của hính sách dân tộc của Đảng và Nhànước taVới quan điểm cách mạng là phát minh sáng tạo không ngừng, trong thời kỳ đổimới, chính sách dân tộc của Đảng ta vừa bảo vệ tính đồng nhất, vừa đổi mớitrước nhu yếu tăng trưởng và hội nhập quốc tế nhằm mục đích xử lý thành công xuất sắc vấnđề dân tộc ở nước ta hiện nay và trong tương lai. Từ Đại hội IV đến Đại hộiXII của Đảng, chính sách dân tộc được Đảng ta đề ra trên những vấn đề cốt lõilà : Vị trí của vấn đề dân tộc trong hàng loạt sự nghiệp cách mạng ; những nguyêntắc cơ bản trong chính sách dân tộc ; những vấn đề trọng điểm của chính sáchdân tộc trong những điều kiện kèm theo đơn cử. Trong suốt quy trình tăng trưởng, quanđiểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc là đồng điệu theonguyên tắc “ Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương hỗ nhau cùng tăng trưởng ”. Trong thời kỳ thay đổi hiện nay, hoàn toàn có thể khái lược ở những nội dung cơ bản củachính sách dân tộc như sau : Thứ nhất, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề kế hoạch cơbản, vĩnh viễn, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng ViệtNam. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương hỗ, giúp sức nhau cùng tăng trưởng, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia, kiến thiết xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Thứ hai, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào dân tộcthiểu số, trọng tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Trong nhữngnăm qua tập trung chuyên sâu trợ giúp đồng bào nghèo, những dân tộc thiểu số đặc biệt quan trọng khókhăn, xử lý kịp thời những vấn đề bức xúc, như thực trạng thiếu lươngthực, thiếu nước hoạt động và sinh hoạt, nhà ở tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụsinh hoạt tối thiểu ; kiến thiết xây dựng kiến trúc khu vực biên giới, vùng sâu, vùngxa, vùng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả. Giải quyết cơ bản thực trạng thiếu đất sản xuất, đấtở và vấn đề tranh chấp đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở TâyNguyên, Tây Bắc và vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Tây Nam Bộ. Xây dựngvà thực hiện kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội vùng biên giới. Tất cả côngviệc này đều được thiết kế xây dựng trên nguyên tắc đoàn kết dân tộc. Thứ ba, củng cố và nâng cao chất lượng mạng lưới hệ thống chính trị cơ sở ở cácvùng dân tộc thiểu số. Do lịch sử vẻ vang để lại, hiện nay giữa những dân tộc ở nước tavẫn còn thực trạng tăng trưởng không đều. Tương trợ giúp sức lẫn nhau cùngphát triển là một tất yếu khách quan trong một vương quốc đa dân tộc. Đảng vàNhà nước ta coi trọng tương hỗ giúp sức nhau cùng tăng trưởng giữa những dân tộclà một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc trong thời kỳ thiết kế xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở ; nhất quyết khắcphục thực trạng quan liêu, xa dân của 1 số ít cán bộ ; thực hiện tốt công tácquy hoạch, đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, luân chuyển cán bộ. Đẩymạnh tăng trưởng đảng viên trong đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng thế trậnquốc phòng toàn dân và thế trận bảo mật an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh tại chỗđể sẵn sàng chuẩn bị đập tan mọi thủ đoạn phá hoại của những thế lực thù địch ; tăngcường công tác làm việc bảo vệ bảo mật an ninh chính trị và trật tự bảo đảm an toàn xã hội, không đểxảy ra những “ điểm trung tâm ” về bảo mật an ninh, trật tự xã hội ở vùng dân tộc và miềnnúi. Tiếp tục kiến thiết xây dựng, tăng trưởng nhanh những khu kinh tế tài chính phối hợp quốc phòng ởvùng sâu, vùng xa, biên giới. Thứ tư, thay đổi nội dung, phương pháp công tác làm việc dân tộc tương thích với yêucầu, trách nhiệm trong tình hình mới. Thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở, tạo điềukiện để nhân dân tích cực, dữ thế chủ động tham gia thiết kế xây dựng, thực hiện và giám sátviệc thực hiện những chính sách, chương trình, kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xãhội, bảo mật an ninh, quốc phòng ở địa phương. Thông qua những chính sách, biện phápcụ thể, động viên đồng bào những dân tộc phát huy nội lực, ý chí tự lực tựcường, ý thức vươn lên trong sự nghiệp tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, xóa đói, giảm nghèo, thiết kế xây dựng đời sống ngày càng ấm no, niềm hạnh phúc. 2.3. Việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trênđịa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh HoáThạch Thành là huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa. Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Hòa Bình và Tỉnh Ninh Bình ; phía Nam giáphuyện Vĩnh Lộc ; phía Đông giáp huyện Hà Trung ; phía Tây và Tây Bắc giáphuyện Cẩm Thủy, huyện Bá Thước. Huyện có diện tích quy hoạnh đất tự nhiên là55. 811,31 ha ; dân số hiện nay trên 14 vạn người ; có 26 xã và 02 thị xã. Hiệnnay, Đảng bộ huyện Thạch Thành có 61 tổ chức triển khai cơ sở đảng, 421 chi bộ trựcthuộc đảng ủy cơ sở ; đảng viên toàn huyện là 7.485 chiến sỹ. Thạch Thành đa phần có 2 dân tộc Kinh và Mường cùng sinh sống đanxen ở 28 xã, thị xã. Ngoài ra cũng có 1 số ít ít những dân tộc khác như : Tày, Nùng, Thái, Sán Dìu … nhưng số lượng không đáng kết. Trong đó người dântộc Mường chiếm tỷ suất 51,6 %. Toàn huyện có 15 xã người dân tộc Mường, chiếm tỷ suất từ 50 % trở lên ; 8 xã, thị xã tỷ suất từ 20-49 %. Những năm qua, Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện đã tập trung chuyên sâu chỉ huy, chỉ đạocác cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại thực hiện tốt những chủ trương, chính sách dântộc, những chương trình tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội vùng dân tộc, miền núi và đạtđược những thành tựu to lớn như : Đã tương hỗ cho đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện kèm theo để cải tổ, nângcao đời sống, không thay đổi sản xuất, đặc biệt quan trọng là việc tương hỗ dê, bò và những loại giasúc để góp thêm phần xóa đói giảm nghèo bền vững và kiên cố cho những hộ mái ấm gia đình dân tộcthiểu số. Nhờ đó kinh tế tài chính – xã hội, quốc phòng, bảo mật an ninh, trật tự xã hội ở nhiềuxã vùng cao có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở hạ tầng ở những xã vùng cao, xã đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả được cải tổ rõrệt, trong bước đầu cung ứng nhu yếu tăng trưởng sản xuất và Giao hàng đời sống củađồng bào những dân tộc, nhất là mạng lưới hệ thống đường giao thông vận tải, điện hoạt động và sinh hoạt, trường học, trạm y tế. Những năm qua nhiều khu công trình giao thông vận tải, trườnghọc đã được góp vốn đầu tư ở những xã vùng cao như cầu treo ở xã Thạch Lâm. Đặc biệtlà việc tương hỗ thiết kế xây dựng nông thôn mới ưu tiên những xã vùng cao đã góp phầnnâng cao chất lượng đường xá ở những xã khó khăn vất vả. Sản xuất nông, lâm nghiệp trên địa phận đã có bước chuyển biến tích cựctheo hướng thay đổi cơ cấu tổ chức cây xanh, vật nuôi, cơ cấu tổ chức mùa vụ và sản xuấthàng hoá. Các chính sách tín dụng thanh toán, chính sách tương hỗ tăng trưởng sản xuất … đãtạo điều kiện kèm theo trực tiếp cho những hộ đồng bào dân tộc nghèo có điều kiện kèm theo thoátnghèo và không thay đổi đời sống, góp thêm phần tích cực cho công tác làm việc xoá đói giảmnghèo. Trình độ dân trí được nâng lên, tỷ suất trẻ nhỏ trong độ tuổi đến trườngđược duy trì ở mức cao. Công tác chăm nom sức khỏe thể chất được chăm sóc, ngườidân thuộc hộ nghèo và người dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn vất vả được cấp thẻbảo hiểm y tế và khám chữa bệnh không tính tiền. Các hoạt động giải trí văn hóa truyền thống, thể thaoluôn được chăm sóc ; truyền thống văn hóa truyền thống được phát huy ; những phong tục tập quánlạc hậu dần được xóa bỏ. Đội ngũ cán bộ những dân tộc thiểu số ở những xã miền núi, vùng cao từngbước được nâng cao về trình độ, năng lượng, được chăm sóc hơn về chính sách, chính sách. Hiện nay toàn huyện có gần 300 cán bộ, công chức ở những xã làngười dân tộc Mường ; số lượng viên chức là người dân tộc thiểu số trên 500 người. Đồng bào những dân tộc luôn tin yêu vào sự chỉ huy của Đảng và Nhànước ; tích cực tham gia những cuộc hoạt động, những trào lưu thi đua yêu nướctrên những nghành nghề dịch vụ, nhất là cuộc hoạt động chung sức kiến thiết xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên bên cạnh những tác dụng đạt được thì việc thực hiện chínhsách so với tôn giáo trên địa phận huyện vẫn còn một số ít hạn chế như : Tiến độthực hiện 1 số ít Dự án ở những xã vùng cao, xã đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả còn chậm ; một số ít chính sách tương hỗ cho người dân chưa được tiến hành đúng quá trình nhưchính sách tín dụng thanh toán so với đồng bào dân tộc thiểu theo Quyết định 54 / TTg vàQuyết định 755 / TTg của Thủ tướng nhà nước, riêng biệt còn có trường hợpthực hiện chính sách tương hỗ sai đối tượng người tiêu dùng ; Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trongđồng bào dân tộc thiểu số còn cao ; so với những hộ thoát nghèo, cận nghèođời sống còn khó khăn vất vả, phần đông là nghề nghiệp còn chưa không thay đổi ; Công tácđào tạo nghề, xử lý việc làm, quy đổi ngành nghề đạt hiệu suất cao chưacao ; Trình độ của một bộ phận cán bộ làm công tác làm việc dân tộc còn hạn chế, nhiềunơi chưa bám sát dân, ít am hiểu tâm tư nguyện vọng nguyện vọng của người dân. Từ thực tiễn đó hoàn toàn có thể xác lập trách nhiệm trọng tâm của công tác làm việc quản lýnhà nước về thực hiện chính sách dân tộc trên địa phận huyện Gio Linh thờigian tới cần tập trung chuyên sâu 1 số ít nội dung sau : Trước hết, tập trung chuyên sâu nâng cao năng lượng chỉ huy của Đảng, hiệu lực hiện hành vàhiệu quả quản trị nhà nước so với công tác làm việc dân tộc, xem việc thực hiện tốtcác chính sách dân tộc của Đảng là trách nhiệm liên tục và quan trọng củacác cấp ủy Đảng, tổ chức triển khai Đảng. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận độngvà tổ chức triển khai đồng bào tích cực, dữ thế chủ động tham gia thực hiện chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước. Phát huy dân chủ ở cơ sở theo mục tiêu “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ”. Tích cực, dữ thế chủ động kiến thiết xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. Động viên đồng bào những dân tộc phát huynội lực, ý chí tự lực tự cường, nỗ lực vươn lên thoát nghèo, nhanh gọn hộinhập với sự tăng trưởng chung của quốc gia. Hai là, quy hoạch, tu dưỡng, giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực vùngdân tộc. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định hành động sự pháttriển bền vững và kiên cố của vùng dân tộc và miền núi ; vì thế, cần chăm sóc đến chấtlượng giáo dục miền núi, vùng dân tộc trải qua việc góp vốn đầu tư lan rộng ra, nâng10cấp trường đại trà phổ thông bán trú dân nuôi tại những xã vùng cao ; trường dân tộc nộitrú huyện. Đưa chương trình dạy nghề vào trường dân tộc nội trú và có chínhsách tương thích trong huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểusố tại chỗ sau khi tốt nghiệp những trường. Ba là, chú trọng công tác làm việc huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng, nâng cao năng lượng cho độingũ cán bộ làm công tác làm việc dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc. Các phòng, ban và những cấp ủy, chính quyền sở tại địa phương phải kiến thiết xây dựng quy hoạch, kếhoạch dài hạn và hàng năm để đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng cán bộ người dân tộc thiểusố về trình độ học vấn, lý luận chính trị và trình độ nhiệm vụ ; đồng thờicó chính sách khuyến khích lôi cuốn số tri thức trẻ mới ra trường về công tác làm việc ởvùng đồng bào dân tộc thiểu số. Bốn là, những cấp ủy Đảng, chính quyền sở tại, những tổ chức triển khai đoàn thể cần tiếp tụcchỉ đạo thực hiện tốt Nghị định 05/2011 / NĐ-CP của nhà nước “ Về công tácdân tộc ” và đặc biệt quan trọng là Quyết định 18/2011 / QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ “ Về chính sách so với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ”. Năm là, đưa những văn minh khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất và đờisống, tạo điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ở những xã, thôn, bản trong vùng ; tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thôi thúc vận động và di chuyển cơ cấu tổ chức kinh tếnông – lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường ; sản xuất, đáp ứng cây con giống có hiệu suất cao, chất lượng tốt, cung ứng nhu yếu vềsản xuất nông nghiệp hàng hoá ; thiết kế xây dựng những quy mô sản xuất hàng hoá phùhợp với điều kiện kèm theo trong thực tiễn của vùng. 3. Kết luậnChính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta đã được thực tiễn cáchmạng Việt Nam chứng tỏ là đúng đắn và phát minh sáng tạo, là một trong những nhântố quyết định hành động thắng lợi của cách mạng nước ta. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã tập trung chuyên sâu thiết kế xây dựng cơ sở hạtầng, có nhiều chính sách khuyễn mãi thêm so với đồng bào người dân tộc thiểu số, tạo11điều kiện để bà con vươn lên không thay đổi đời sống. Sự tương hỗ của Đảng và Nhànước giúp bà con tiếp cận khoa học – kỹ thuật và có chính sách cho vay vốnưu đãi … sẽ là động lực to lớn giúp đồng bào những tộc thiểu số nói chung vàđồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá nói riêngvươn lên thoát khỏi nghèo nàn, lỗi thời. Kết quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa phận huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá bộc lộ quan điểm đồng nhất của cấp uỷ, chính quyền sở tại, đoànthể trong huyện xem xử lý vấn đề dân tộc vừa là nghĩa vụ và trách nhiệm, vừa lànghĩa tình sâu nặng, không riêng gì là vấn đề kinh tế tài chính – xã hội mà còn là vấn đềchính trị. Việc thiết kế xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc trên cơ sở “ bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng pháttriển ” đã góp thêm phần nâng cao trình độ giác ngộ và ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm củađồng bào dân tộc thiểu số trong việc chấp hành pháp lý. Củng cố thêmlòng tin của đồng bào so với sự chỉ huy, quản trị của Đảng và Nhà nước, góp thêm phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững bảo mật an ninh chính trịvà trật tự bảo đảm an toàn xã hội. / .