Tiểu luận chính sách công doc – Tài liệu text

Tiểu luận chính sách công doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.85 KB, 15 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đời
sống kinh tế – xã hội thay đổi ngày một nhanh chóng. Bên cạnh đó, quá trình hội
nhập và toàn cầu hóa cũng như cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới
đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
người dân. Xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội và trình độ dân trí ngày càng
cao đã đặt ra đòi hỏi ngày càng lớn đối với Nhà nước. Đồng thời, các biến động
lớn về môi trường, tài nguyên, dân số…đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi Nhà
nước phải xây dựng và ban hành các chính sách công để giải quyết. Các chính
sách được nhà nước ban hành trong thời gian qua đã tác động tích cực đến đời
sống kinh tế – xã hội, giải quyết nhiều vấn đề bức thiết, góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân…
Ở nước ta, chính sách công là một trong những công cụ cơ bản được Nhà
nước sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; là sự cụ thể
hóa đường lối, chiến lược và các định hướng chính sách của Đảng; được thể chế
hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo căn cứ pháp lý cho việc thi
hành, song nó bao gồm những phương án hành động không mang tính bắt buộc,
mà có tính định hướng, kích thích phát triển.
Đối với một chu trình chính sách thường bắt đầu từ việc hoạch định chính
sách, tiếp theo là thực thi chính sách và sau một khoảng thời gian thực hiện cần
tiến hành đánh giá chính sách để điều chỉnh, bổ sung chính sách cho phù hợp.
Hoạch định chính sách được coi như là bước khởi đầu trong chu trình chính
sách, đây là bước đặc biệt quan trọng. Hoạch định chính sách đúng đắn, khoa
học sẽ xây dựng được chính sách tốt, là tiền đề để chính sách đó đi vào cuộc
sống và mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, hoạch định sai cho ra đời chính sách
không phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi sẽ mang lại hậu quả không mong
muốn trong quá trình quản lý. Những tổn hại này không chỉ tạm thời, cục bộ, mà
nó ảnh hưởng lâu dài, liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau,…
Từ những lý do trên, em xin được phân tích những nội dung cơ bản về quy
trình hoạch định chính sách công ở Việt Nam và chỉ ra ưu, nhược điểm của
nó. Một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này của tiểu luận học phần

hoạch định và thực thi chính sách công.

NỘI DUNG
I. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM
Hoạch định chính sách có thể hiểu là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây
dựng và ban hành đầy đủ một chính sách. Hoạch định chính sách là khâu quan
trọng của chu trình chính sách: khởi sự, hoạch định, thực thi và đánh giá chính
sách. Tuy nhiên, hoạch định chính sách công nằm ở đâu trong chu trình chính
sách là vấn đề cần được làm rõ. Hoạch định chính sách thực hiện theo quy trình
được quy định bởi từng quốc gia. Quy trình hoạch định chính sách là một tập
hợp các bước cần phải thực hiện và được sắp xếp theo một trình tự xác định khi
thiết kế chính sách. Đồng thời chỉ ra các công việc phải thực hiện, thứ tự các
công việc phải làm và chủ thể thực hiện ở từng khâu, từng bước khi tiến hành
hoạch định chính sách công. Chu trình hoạch định chính sách của các nước nhìn
chung là giống nhau, tuy nhiên quy trình hoạch định chính sách có khác nhau.
Hoạch định chính sách nó có vị trí quan trọng trong chu trình chính sách
và là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách. Chính sách được ban hành có
đảm bảo các yêu cầu, tiêu chuẩn của một chính sách tốt hay không đều bắt đầu
từ khâu hoạch định chính sách. Quy trình Hoạch định chính sách công ở Việt
Nam được dựa trên những căn cứ và các bước thực hiện cơ bản sau:
1. Các căn cứ hoạch định chính sách công
1.1. Căn cứ vào định hướng chính trị
Dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền, các nhà nước quản lý xã hội phát
triển theo mục tiêu định hướng. Đường lối phát triển xã hội của đảng cầm quyền
là căn cứ để nhà nước đề ra các mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong
dài hạn và ngắn hạn. Mục tiêu định hướng cho các thời kỳ là những giá trị về
lượng và chất của đời sống theo nhu cầu xã hội như thu nhập bình quân đầu
người của một quốc gia, xây dựng một nền kinh tế tri thức, một xã hội công
nghiệp… Để đạt được những mục tiêu đề ra, nhà nước phải sử dụng các công cụ

vĩ mô để quản lý, điều hành các đối tượng vận động theo định hướng. Trong
hàng loạt công cụ quản lý thường dùng thì chính sách công tỏ ra là công cụ đắc
lực nhất của các nhà nước, vì thế mục tiêu chính sách cũng là mục tiêu quản lý 2
nhà nước trong từng thời kỳ. Như vậy, có nghĩa là mục tiêu chính sách phải xuất
phát từ đường lối phát triển của chế độ xã hội do đảng cầm quyền khởi xướng.
Đường lối phát triển của một chế độ xã hội do đảng cầm quyền lựa chọn là ổn
định, lâu dài. Tính ổn định của đường lối sẽ tạo ra sự thống nhất trong quá trình

2

vận hành xã hội theo quy luật, hạn chế hoặc loại bỏ được những biến cố phát
sinh trái quy luật làm tổn hại đến đời sống nhân dân, giúp cho xã hội có những
bước đi vững chắc trên con đường phát triển. Quá trình đi đến mục tiêu phát
triển chung theo đường lối của đảng cầm quyền cần phải có thời gian đủ để các
yếu tố kinh tế, xã hội tồn tại vận động từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện theo yêu cầu xã hội. Thời gian để làm thay đổi trạng thái xã hội từ
mức độ này sang mức độ khác thường mất khoảng 10-15 năm, đó là khoảng thời
gian để các yếu tố tích tụ về lượng trong quá trình vận động đủ để thay đổi được
về chất. Cùng với sự vận động phát triển của các yếu tố kinh tế – xã hội, nhận
thức của các tầng lớp nhân dân trong xã hội cũng không ngừng được nâng cao,
vì thế mà mục tiêu và biện pháp quản lý phát triển do chủ thể đề xướng ngày
càng đầy đủ, hoàn thiện. Tính toàn diện, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đến
hành vi ứng xử của chủ thể đối với diễn biến trong thực tế hiện tại và tương lai
chính là quan điểm phát triển của chủ thể. Quan điểm phát triển có thể thay đổi
giữa các thời kỳ tuỳ theo nhận thức của người lãnh đạo, trong khi đường lối phát
triển thì ổn định, ít thay đổi. Như vậy, việc hoạch định chính sách phát triển của
nhà nước trong từng thời kỳ ngoài việc căn cứ vào đường lối chính trị còn phải
dựa vào quan điểm phát triển của đảng cầm quyền trong thời kỳ đó.
1.2. Căn cứ vào năng lực thực tế của chủ thể tham gia thực hiện chính

sách công
Tính khả thi của chính sách công tùy thuộc rất lớn vào ý thức chấp hành
nghiêm túc hay không của các chủ thể tham gia thực hiện chính sách, thậm chí
đây còn là yếu tố ảnh hưởng quyết định đến tính khả thi của một chính sách.
Chủ thể tham gia thực hiện chính sách công bao gồm các tổ chức trong hệ thống
chính trị, tổ chức kinh tế, xã hội và các tầng lớp nhân dân có cùng nguyện vọng
phát triển vì mục tiêu chung, trong đó bao gồm cả người thụ hưởng lợi ích từ
thực hiện chính sách. Kết quả thực hiện chính sách công của các chủ thể chịu
ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố trực tiếp, quan trọng nhất là trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của từng nhóm chủ thế. Nếu chủ thể tham gia thực hiện 3
chính sách công có trình độ dân trí cao, họ sẽ nhận thức một cách đầy đủ mục
tiêu chính sách để chủ động, tự giác thực hiện. Ngoài đó ra, họ không những có
năng lực vận dụng linh hoạt các biện pháp định hướng của chính sách, mà còn
sáng tạo, tìm kiếm các biện pháp hiệu quả hơn. Vì vậy, khi hoạch định chính
sách công, nhà lãnh đạo nhất thiết phải căn cứ vào trình độ, nhận thức của các
chủ thể tham gia thực hiện để xác định mục tiêu và biện pháp chính sách cho
thích hợp. Để giảm bớt tính phức tạp của chính sách công với các chủ thể tham

3

gia thực hiện, trước hết phải xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu và biện pháp
chính sách để người dân không thể hiểu sai về bản chất các yếu tố cấu thành
chính sách.
1.3. Căn cứ vào tình trạng pháp luật trong xã hội
Chính sách và pháp luật đều là những công cụ quan trọng để nhà nước
quản lý xã hội. Mỗi công cụ đều có tính năng, tác dụng nhất định, nhưng khi sử
dụng lại phải phối hợp các công cụ để hỗ trợ cho nhau mới phát huy tác dụng
của mỗi loại nhằm đạt hiệu quả cao đối với quản lý phát triển kinh tế – xã hội.
Trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô thì chính sách và pháp luật có mối quan

hệ khá đặc biệt, chúng vừa làm cơ sở cho nhau, vừa thúc đẩy nhau phát triển.
Chính sách là công cụ định hướng của các nhà nước nhằm dẫn dắt các chủ thể
trong xã hội hành động hướng đến những mục tiêu chính trị. Pháp luật là công
cụ điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể để bắt buộc họ phải chấp hành
những quy tắc khi tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội phù hợp theo định
hướng chính trị. Tình trạng pháp luật của một quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạch định và thực thi chính sách công. Tình trạng này được hiểu là thực
trạng về số lượng, chất lượng của hệ thống pháp luật hiện có so với yêu cầu phát
triển xã hội và ý thức tuân thủ pháp luật của tổ chức, công dân. Nếu tình hình
pháp luật, pháp chế của xã hội là tốt thì mục tiêu của chính sách công có thể
nhận được sự ủng hộ cao của các chủ thể do có sự ổn định về nếp sống và làm
việc của mỗi người trong xã hội, phù hợp với định hướng chính trị. Để hiện thực
hóa mục tiêu chính sách công, nhà nước chỉ cần xây dựng những biện pháp mềm
dẻo nhưng vẫn có tính khả thi cao. Như vậy, các nhà nước cần dựa vào tình
trạng pháp luật trong một thời kỳ nhất định để hoạch định chính sách công, nhất
là lựa chọn biện pháp chính sách cho thích hợp, hiệu quả.
1.4. Căn cứ vào môi trường tồn tại của chính sách công
Sau khi hoạch định, chính sách công sẽ được tổ chức thực thi. Kết quả
đem lại của mỗi chính sách bị chi phối khá lớn bởi môi trường mà nó tồn tại.
Trong một quốc gia, các chính sách công phải tồn tại với môi trường phong phú,
đa dạng, bao gồm môi trường kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tự nhiên, quốc
tế… Các môi trường này lại biến động không đều nhau trong từng thời kỳ phát
triển, chúng đan xen vào nhau tác động phức tạp đến sự tồn tại của chính sách.
Trong môi trường xã hội lành mạnh có trình độ dân trí cao, đời sống dân cư tốt,
tập quán sinh sống văn minh, truyền thống dân tộc thống nhất và có nền dân chủ
phát triển thì các chính sách sẽ đi vào đời sống được thuận lợi và nhanh chóng

4

phát huy tác dụng. Tuy vậy, nếu xã hội đó lại đặt vào một môi trường quốc tế
không thuận lợi như chiến tranh hay diễn biến hoà bình phức tạp thì chính sách
lại phải mang tính khu vực và quốc tế mới có thể tồn tại trong đời sống xã hội.
Nếu môi trường quốc tế thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia có nhiều cơ
hội phát triển và ngược lại. Vì thế các nhà hoạch định chính sách công phải căn
cứ vào môi trường tồn tại trong thực tế và tương lai để xây dựng những chính
sách phù hợp trong từng giai đoạn phát triển. Những căn cứ trên đây được coi là
cơ sở khoa học để nhà nước nghiên cứu, ban hành chính sách công trong từng
giai đoạn.
2. Các bước hoạch định chính sách công
2.1. Phân tích bối cảnh hoạch định chính sách công
Chính sách là một công cụ trong hệ thống các công cụ của nhà nước dùng
để quản lý xã hội, vì thế chính sách chỉ giải quyết được một số vấn đề trong
hàng loạt vấn đề nảy sinh, vì vậy không phải lúc nào nhà nước cũng ban hành
chính sách. Thậm chí khi nhà nước không ban hành chính sách, nhưng quá trình
hoạt động xã hội làm nảy sinh các biến cô phù hợp với ý chí chính trị của nhà
nước cũng được coi như đã hoạch định chính sách công đối với hoạt động xã hội
này. Theo công dụng của chính sách và điều kiện ra đời chính sách, chúng ta
thấy việc ban hành chính sách công phải được cân nhắc thận trọng để vừa bảo
đảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách, vừa không làm ảnh hưởng đến các công
cụ quản lý khác nhằm củng cố lòng tin của người dân vào nhà nước. 5 Bối cảnh
hoạch định chính sách công bao gồm các yếu tố bên trong hệ thống nhà nước và
bên ngoài xã hội ảnh hưởng đến nhu cầu, nguyện vọng về phát triển bền vững
kinh tế – xã hội của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp dân cư. Thực trạng vận
động của các yếu tố đó ngoài việc gây ảnh hưởng thuận lợi hay khó khăn cho
quá trình hoạch định chính sách công, còn làm xuất hiện những thời cơ và thách
thức đối với quá trình này. Những yếu tố này liên tục vận động theo nhiều
phương, chiều khác nhau, thậm chí còn chuyển hóa cho nhau một cách phức tạp.
Muốn xác định đúng mức độ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố môi trường đến
mục tiêu phát triển, chủ thể quản lý phải thường xuyên phân tích bối cảnh kinh

tế, xã hội. Kết quả việc làm này cho thấy được nguồn gốc phát sinh những vấn
đề cần được giải quyết bằng chính sách; mức độ quan trọng của vấn đề; những
yếu tố liên quan đến giải quyết vấn đề… Từ đó các chủ thể xây dựng thành kịch
bản giải quyết vấn đề làm cơ sở cho hoạch định chính sách công. Tính chất vấn
đề của chính sách công thường được xem xét dưới các góc độ chính như: (1)

5

tính bức xúc của vấn đề chính sách công đối với đời sống xã hội. (2) tính phức
tạp của vấn đề chính sách công. (3) tính quan trọng của vấn đề chính sách
công…
2.2. Hình thành ý tưởng về chính sách công
Ý tưởng chính sách như là một sáng kiến về định hướng giải quyết vấn đề
chính sách công trên thực tế. Sau khi phân tích môi trường chính sách, ngoài
việc tìm thấy vấn đề chính sách, các chủ thể còn xác định được thái độ chính trị
của nhà nước đối với vấn đề chính sách công. Nếu thật sự vấn đề cần phải giải
quyết bằng chính sách thì ý tưởng chính sách sẽ được tiếp diễn. Tuy nhiên, sự
tiếp diễn ý tưởng chính sách còn phải cân nhắc xem khả năng giải quyết vấn đề
đến đâu. Khả năng này bao gồm cả nhà nước và xã hội trong việc huy động
nguồn lực thực có và tiềm tàng. Không những thế, ý tưởng chính sách cũng phải
đặt lên “bàn cân” về tính hiệu quả. Bởi nếu giải quyết vấn đề bằng mọi giá cũng
chưa phải là một ý tưởng chính sách công tốt. 6
2.3. Dự thảo các phương án giải quyết vấn đề chính sách công
Dự thảo các phương án giải quyết vấn đề chính sách công nhằm cho ra đời
những kịch bản chính sách công để các cơ quan có thẩm quyền làm căn cứ tiến
hành hoạch định chính sách. Do hoạt động kinh tế – xã hội chịu tác động của
nhiều quy luật khách quan nên trong thực tế người ta có thể giải quyết các vấn
đề chính sách công bằng nhiều cách khác nhau. Ví dụ, muốn nâng cao thu nhập
bình quân đầu người để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, nhà

nước có thể đưa ra biện pháp khuyến khích đầu tư để đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, nhưng cũng có thể sử dụng các biện pháp hạn chế tốc độ tăng
dân số trong điều kiện hữu hạn về tăng trưởng kinh tế và cũng có thể sử dụng
đồng thời các biện pháp trên. Để chính thức lựa chọn cách thức tác động nào
trên đây, nhà nước phải ban hành một chính sách công. Như vậy, có thể thấy
việc dự thảo các kịch bản chính sách công là tất yếu khách quan. Mỗi phương án
đều thể hiện một cách ứng xử của nhà nước với các vấn đề kinh tế – xã hội bao
gồm mục tiêu cần đạt được là nâng cao đời sống người dân và cách thức đạt mục
tiêu là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay kiềm chế tốc độ tăng dân số bằng cơ chế
quản lý, bằng nguồn lực kinh tế, xã hội hay bằng mệnh lệnh hành chính. Với ý
nghĩa này, khi dự thảo kịch bản chính sách công cần đưa ra nhiều phương án
khác nhau để cả chủ thể ban hành và chủ thể tham gia thực thi chính sách công
có điều kiện lựa chọn một phương án tốt nhất. Cũng cần biết rằng, quy mô, trình
độ của mục tiêu và biện pháp trong các kịch bản chính sách công là không giống

6

nhau, thậm chí còn trái ngược nhau. Biết điều này để tạo nên sự độc lập giữa các
nhà xây dựng kịch bản chính sách công nhằm bảo đảm tính khách quan, khoa
học của mỗi phương án dự thảo.
2.4. Lựa chọn phương án tối ưu
Lựa chọn phương án chính sách là bước tiếp theo của dự thảo chính sách
nhằm xác định được kịch bản tối ưu trong số các kịch bản chính sách xây dựng.
Khi lựa chọn kịch bản chính sách công cần dựa vào các tiêu chuẩn của một
chính sách tốt để xem xét, đồng thời cũng kiểm tra, đánh giá các căn cứ khoa
học được dùng khi xây dựng phương án chính sách và nghiên cứu phân tích các
yếu tố ảnh hưởng đến mô hình chính sách nếu được triển khai thực hiện. Việc
xem xét trên đây có thể được thực hiện bằng cách cho điểm từng nội dung rồi
tổng hợp lại, hay cũng có thể sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay 7

thế, phương pháp loại trừ… từ đó có được một quyết định đúng đắn nhất. Để lựa
chọn được phương án chính sách công tối ưu không nên chỉ dừng lại ở cấp
hoạch định, mà cần mở rộng đến các đối tượng thực thi chính sách để vừa bảo
đảm tính khách quan, vừa tạo nên sự đồng thuận giữa chủ thể và khách thể trong
quá trình lựa chọn.
2.5. Hoàn thiện phương án lựa chọn công
Phương án lựa chọn mới chỉ đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một
chính sách, còn cần phải bổ sung, hoàn thiện về nội dung theo yêu cầu của cả
chủ thể và đối tượng chính sách. Phương án dự thảo chính sách công mới chỉ là
kết quả nghiên cứu đề xuất của một bộ phận các nhà hoạch định vì thế nó vẫn
thiếu tính thống nhất, toàn diện, sâu sắc cả về mục tiêu và biện pháp. Trước khi
lựa chọn, phương án chính sách công được chuyển đến cho các tổ chức, cá nhân
có trách nhiệm và có thể đến với các đối tượng thực thi để xin ý kiến tham gia,
đóng góp. Những ý kiến đóng góp được ban dự thảo cân nhắc sử dụng để bổ
sung, hoàn thiện theo yêu cầu của chủ thể quản lý. Trong thực tế, các phương án
chính sách công thường được bổ sung, hoàn thiện về biện pháp, nhất là biện
pháp mang tính cơ chế.
2.6. Thẩm định phương án chính sách công
Sau khi được lựa chọn chính thức, phương án chính sách công mới chỉ là
một mô hình lý thuyết tối ưu, vì thế nó vẫn có khoảng cách với thực tế xã hội.
Do đó, cần làm cho phương án chính sách lựa chọn thật sự gần gũi với đời sống,
có được tiếng nói của thực tế, như thế mới bảo đảm tính khả thi của chính sách
công. Để có được điều này, nhà hoạch định cần thực hiện bước thẩm định

7

phương án chính sách lựa chọn. Thẩm định phương án chính sách công là những
hoạt động thử nghiệm các tính năng của chính sách trong những điều kiện nhất
định theo yêu cầu quản lý. Qua thẩm định, một lần nữa cho phép khẳng định về

kết quả lựa chọn phương án chính sách công, đồng thời kết luận về tính khả thi
của chính sách công. Trong thực tế, phương án chính sách công được thẩm định
bằng nhiều cách, tùy theo quy mô, trình độ và tính chất của chính sách. Người ta
có thể thẩm định bằng cách phân tích các mẫu hình lựa chọn trên cơ sở nguyên
lý cho các phương án chính sách có phạm vi áp dụng hẹp, mục tiêu trực diện
như chính 8 sách cho các đối tượng ưu đãi trong xã hội (phụ nữ, người già, trẻ
em không nơi nương tựa, những người có công). Nhưng có những phương án
chính sách công phải thẩm định bằng thử nghiệm từng bước trong thực tế, thậm
chí phải tiến hành ở nhiều nơi có những điều kiện khác nhau mới kiểm chứng
được chính xác. Cách thẩm định này thường dùng với những chính sách mới,
quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến định hướng phát triển của nhà nước
như chính sách về nhiều thành phần sở hữu ở nước ta (xây dựng hợp tác xã, cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nước). Hoặc cũng có thể sử dụng kết hợp cả hai
cách thẩm định trên cho một phương án chính sách. Sau khi thẩm định, phương
án chính sách công có thể bị loại bỏ, hoặc dừng lại chưa được ban hành nếu
không đáp ứng yêu cầu của nhà nước về mục tiêu và biện pháp, nhưng nói
chung các phương án đểu phải tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện trước khi đưa vào
quyết nghị.
2.7. Quyết định chính sách công
Đây là bước có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời một chính sách công. Có
không ít chính sách công đã thực hiện đến bước thẩm định, thậm chí còn thẩm
định nhiều lần mà vẫn không được thông qua ở cấp có thẩm quyền. Lý do cũng
có thể do môi trường chính sách bên ngoài đã chuyển hóa theo quy luật vận
động, vấn đề chính sách không còn nhu cầu phải giải quyết. Hoặc cũng có thể vì
mục tiêu phát triển được thay đổi thang giá trị, thay đổi thứ tự ưu tiên. Quyết
nghị chính sách công được thực hiện bởi một cơ quan chính trị trong hệ thống
công quyền theo trình tự, thủ tục luật định.
II. NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH VỀ QUY TRÌNH HOẠCH
ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM
1. Ưu điểm:

Thời gian qua, việc hoạch định chính sách công ở nước ta đã cho ra đời
nhiều chính sách phù hợp với thực tế, thực thi đem lại hiệu quả mà biểu hiện cụ

8

thể là đã góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ta trong hơn 30
năm thực hiện công cuộc đổi mới. Hoạt động hoạch định chính sách công đã đạt
được một số kết quả đáng khích lệ cả về số lượng và chất lượng trên các lĩnh
vực trọng yếu, cấp bách về kinh tế, chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước, an sinh
xã hội, quân sự, ngoại giao,…).
Một số chính sách công quan trọng đã được luận chứng khoa học hơn, bám
sát thực tiễn đất nước, địa phương và ngành. Nhờ đó, bước đầu đã tạo lập và
hoàn thiện được một hệ thống chính sách công khá phù hợp, đáp ứng được yêu
cầu ngày càng cao của quản lý hành chính nhà nước, phục vụ chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Trong lĩnh vực kinh tế, một số chính sách mới được ban hành đã đáp ứng
được về cơ bản yêu cầu phát triển và hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị
trường, đặc biệt, có tính ứng phó khá tốt với tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế toàn cầu như: chính sách kích cầu, chính sách điều chỉnh tiền lương cơ
bản, chính sách hạ thấp lãi suất cho vay của ngân hàng, lãi suất tối đa cho tiền
gửi bằng đồng Việt Nam, chính sách mang ngoại tệ, tiền Việt Nam của cá nhân
khi xuất nhập cảnh, chính sách điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân, chính sách
miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp…
Theo đó, nhiều chính sách đã phát huy được tác dụng trong kiềm chế lạm
phát, góp phần ổn định giá cả thị trường và mức độ tăng trưởng của nền kinh tế
trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Điều đó được đánh giá như những phản
ứng kịp thời của nhà nước trước những biến động lớn của kinh tế toàn cầu và
khu vực.
2. Nhược điểm:

Quy trình hoạch định chính sách công ở Việt Nam cũng còn bộc lộ một số
tồn tại, hạn chế đó là:
Thứ nhất, các kiến nghị hoạch định chính sách chủ yếu xuất phát từ các cơ
quan nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước. Việc dự thảo chính sách
thường là do các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan đặc biệt của Chính phủ,
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện.
Như vậy, chính sách công được ban hành dựa trên suy xét, phân tích tình
hình thực tế và trên cơ sở những mong muốn quản lý của từng cơ quan nhà
nước. Sự tham gia đề xuất ý tưởng hoạch định chính sách, hoặc đóng góp vào
xây dựng các phương án, biện pháp chính sách của các đối tượng bị ảnh hưởng
bởi chính sách là rất hạn chế.

9

Rất ít các chính sách công được ban hành xuất phát từ ý tưởng của những
đối tượng bị chính sách chi phối, ảnh hưởng và các biện pháp thực hiện chính
sách do những nhà quản lý xây dựng nên. Đây là một trong những nguyên nhân
cơ bản làm cho một số chính sách tính khả thi thấp, hoặc khi thực thi không đem
hiệu quả như nhà quản lý mong muốn.
Thứ hai, các ý tưởng hoạch định chính sách được đề xuất, và dự thảo chính
sách chủ yếu do cơ quan nhà nước (chủ yếu là do các bộ, ngành, UBND tỉnh,
thành phố thực hiện) thì dễ nảy sinh tình trạng cục bộ, bản vị; đề xuất dựa trên
mong muốn, mục đích quản lý của ngành, địa phương do mình quản lý mà
không tính tới tổng thể chung.
Thứ ba, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao và căn cứ vào tình hình
quản lý, các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố để đề xuất dự thảo chính sách
trong lĩnh vực quản lý được giao và cũng chính là cơ quan dự thảo, do đó thiếu
sự phối hợp giữa các bộ, ngành nên chính sách thiếu tính toàn diện.
Ví dụ: Thực hiện Nghị quyết số 89/2015/QH13 của Quốc hội khóa 13, kỳ

họp thứ 9 thông qua ngày 09/6/2015 về điều chỉnh chương xây dựng luật, pháp
lệnh nhiệm kỳ quốc hội khóa 13, năm 2015 và chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh năm 2016 và Quyết định số 1273/QĐ-TTg ngày 7/8/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về phân công cơ quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư (Cục phát triển doanh nghiệp) được phân công chủ trì xây dựng
dự án Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 25/12/2015 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Phiên họp thứ nhất để
công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban soạn thảo và Tổ biên tập của Dự án
Luật và tiến hành bàn bạc, góp ý để xây dựng đề cương, bộ khung cho Dự án
Luật.
Mặc dù trong danh sách Ban soạn thảo và Tổ biên tập có đầy thủ các thành
viên của các Bộ, Ngành (đặc biệt là Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ
Công Thương…), nhưng trong phiên họp quan trọng này đều không có mặt của
các thành viên của các Bộ, Ngành được coi là quan trọng như đã nêu ở trên. Như
vậy, rõ ràng, tính phối hợp trong các chương trình ban hành chính sách giữa các
Bộ, Ban, Ngành là không cao.
Có thể nói rằng hiện tượng việc của Bộ nào thì Bộ ấy lo vẫn còn là điều
phổ biến. Do không có mặt trong cuộc họp nên chắc chắn sự thống nhất trong
từng vấn đề chính sách là không có, do vậy rất dễ khi chính sách đó được thực

10

thi thì sự chênh chính sách, chồng chéo chính sách hoặc mâu thuẫn, trái ngược
về chính sách là rất dễ xảy ra.
Thứ tư, quy trình hoạch định chính sách còn bị khép kín; việc lấy ý kiến
tham gia của các đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít,
nếu có thì hình thức; việc tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành chưa thể hiện tính
chủ động.
Mặt khác, chưa có quy định cụ thể để huy động được trí tuệ của nhân dân,

các chuyên gia, các nhà khoa học tham gia vào hoạch định chính sách là vô hình
chung làm hạn chế cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề. Chẳng hạn, trong hoạch
định chính sách việc dự báo chính sách rất quan trọng.
Thời gian qua, khi một số biến động về giá cả, tình trạng lạm phát trên thế
giới và ở nước ta, cho thấy việc dự báo chính sách còn nhiều yếu kém. Dự báo
chính sách phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn. Nếu trong hoạch định chính
sách không có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học thì việc dự báo
chính sách gặp rất nhiều khó khăn.
Trong quá trình hoạch định chính sách công chưa tạo được kênh thông tin
tốt nhất để tiếp thu ý kiến đóng góp của những đối tượng chịu ảnh hưởng của
chính sách. Trong khi đó, chính sách không thể là ý muốn chủ quan của cơ quan
nhà nước, càng không phải là ý chí áp đặt của cá nhân có thẩm quyền mà xuất
phát từ hiện thực khách quan, từ việc tìm kiếm, phát hiện, nhận thức một cách
biện chứng các vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế – xã hội và có các phương
án giải quyết phù hợp với thực tế. Một chính sách đúng đắn phải từ thực tế
khách quan.
Thứ năm, năng lực của đội ngũ tham gia hoạch định chính sách còn hạn
chế. Điều này dẫn đến tình trạng bỏ sót vấn đề chính sách hoặc nhìn nhận cách
giải quyết vấn đề chưa đúng. Do tầm nhìn hạn hẹp của đội ngũ hoạch định chính
sách nên khi chính sách đưa vào thực thi mới nảy sinh nhiều bất cập hoặc tình
trạng chưa thực thi đã vấp phải phản đối của dư luận và phải sửa (ví dụ điều 60
của Luật Bảo hiểm xã hội).
Thứ sáu, công tác hoạch định chính sách công hiện nay chưa theo kịp với
tình hình hội nhập của đất nước. Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế
quốc tế, các chính sách công bị nhiều chi phối, ảnh hưởng không chỉ ở phạm vi
nhất định trong lãnh thổ của một quốc gia mà còn bị chi phối bởi các yếu tố
mang tính toàn cầu.

11

Chẳng hạn như chính sách đối với vấn đề phát triển nông nghiệp. Qua sự
kiện giá gạo trên thị trường thế giới bị đẩy lên cao, vấn đề an ninh lương thực
đặt ra… Chính sách phát triển nông nghiệp ở nước ta cần phải có sự tính toán,
cân nhắc, điều chỉnh lại. Như vậy, chính sách công của một quốc gia cũng đang
phải chịu nhiều sự chi phối ở mức độ và phạm vi rộng lớn hơn.
Trong việc hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, phân tích,
đánh giá tình hình, tác động ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách, các
biện pháp thực hiện chính sách, và từ đó làm căn cứ để lựa chọn phương án
chính sách phù hợp với thực tế.
Thứ bảy, việc đánh giá tác động của chính sách trước khi ban hành hiện
nay tại Việt Nam còn rất hạn chế. Việc phản biện chính sách trước khi ban hành
là việc làm rất quan trọng để có thể lường trước được những mặt tiêu cực có thể
do thực thi chính sách mang lại cho đối tượng chịu tác động trực tiếp của chính
sách đó. Hiện nay các nước trên thế giới hoạt động phản biện chính sách là một
khâu rất quan trọng nhưng tại Việt Nam thì hoạt động này lại bị coi nhẹ.
Do tồn tại những thực trạng trên cho nên dẫn tới hệ quả là các chính sách
thực thi hiệu quả chưa cao như: kết quả phát triển kinh tế – xã hội còn thấp; các
chính sách khi đưa vào thực thi có khi không thực sự phù hợp với địa phương đó
do thiếu sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành; chính sách xóa đói giảm nghèo còn
chồng chéo nên dẫn đến hiệu quả không cao; đào tạo nguồn nhân lực hay là các
chính sách khác triển khai còn nhiều bất cập.v.v.
III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt động hoạch định chính sách
công ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo, cần đặt trọng
tâm vào các vấn đề sau:
Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức để trên cơ sở đó mở rộng sự tham dự
một cách có hiệu quả của mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và nhất là của
cá nhân người lãnh đạo, quản lý vào quá trình hoạch định và thực thi chính sách
công.

Việt Nam nên bắt đầu một quy trình hoạch định chính sách mới, với sự
tham gia cả tất cả các bên liên quan, bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp, người
tiêu dùng, người nước ngoài, các nhà tài trợ, các nhà khoa học, chuyên gia.
Đôi khi, các doanh nghiệp hoặc các nhà khoa học có thể vạch ra một chiến
lược trình Chính phủ. Lấy các nhu cầu thực sự của dân, của Doanh nghiệp để

12

làm cơ sở hoạch định chính sách. Chính sách không đơn thuần chỉ là một văn
bản hành chính của Nhà nước.
Nói cách khác, làm cho chính sách công từ chỗ chỉ là chức năng đặc quyền
của các cơ quan nhà nước thành mối quan tâm chung và trách nhiệm của toàn xã
hội.
Thứ hai, đổi mới quy trình hoạch định chính sách công theo hướng dân
chủ, huy động sự tham gia đắc lực của toàn xã hội, nhất là của đội ngũ chuyên
gia vào xây dựng chính sách. Tích cực lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến từ các đối
tượng chịu tác động trực tiếp của chính sách.
Cần lấy ý kiến của người dân để có những chính sách sát với thực tế, tránh
việc “chính sách trên trời được ban hành cho dân dưới đất” vì không đủ điều
kiện để thực hiện. Từng bước tạo lập một quy trình làm chính sách gọn, tiện lợi
nhưng khoa học, có hiệu quả kinh tế – xã hội cao.
Sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định và phê duyệt chính
sách, nhất là với những chính sách lớn, quan trọng, có tác động trực tiếp và lâu
dài tới lợi ích chung của toàn xã hội.
Thứ ba, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, Ngành trong hoạch định
chính sách, tránh mâu thuẫn nhau.
Thứ tư, xây dựng đội ngũ làm công tác hoạch định chính sách có chất
lượng cao, có tầm nhìn bao quát về các vấn đề (Yếu tố con người là cốt lõi để có
chính sách tốt, hợp lòng dân và hiệu quả thực thi cao).

Thứ năm, học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong công tác hoạch định chính
sách, phù hợp với thực tiễn ở nước ta.

13

KẾT LUẬN
Hoạch định chính sách công có vai trò đặc biệt quan trọng trong chu trình
chính sách; là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách nhằm cho ra đời một
chính sách công có tác dụng tích cực đến đời sống kinh tế – xã hội. Tuy chính
sách công tồn tại thường xuyên và có liên hệ mật thiết với đời sống xã hội,
nhưng nó không phải là sản phẩm xã hội giống như các sản phẩm vật chất, dịch
vụ tiêu dùng khác, mà là một trong những loại sản phẩm đặc biệt của hoạt động
quản lý nhà nước khi chủ thể xác lập một ý chí để ứng phó với các biến cố nảy
sịnh làm hạn chế mục tiêu phát triển. Như vậy, hoạch định chính sách công được
coi là quá trình tạo ra một sản phẩm quản lý của bộ máy nhà nước; chính sách
công có tính năng của một công cụ quản lý vĩ mô giúp nhà nước vừa định
hướng, vừa khuyến khích, vừa điều tiết các chủ thể và quá trình vận động phát
triển kinh tế – xã hội.
Hoạch định chính sách công cũng được coi là quá trình xây dựng một loại
quyết định quản lý đặc biệt của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt và
lâu dài. Nếu quyết định chính sách công khoa học, hợp lý sẽ giúp cho nhà nước
và người dân có được nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội.
Còn nếu sai sẽ làm cho các chủ thể phông những mất phương hướng trong quá
trình hoạt động, mà còn gây những hậu quả xấu vì những tác động trái quy luật
do chính sách tạo ra. Những tổn hại này không chỉ mang tính nhất thời, cục bộ,
mà nó ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực trong đời sống nhân dân.
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách
công bị nhiều chi phối, ảnh hưởng không chỉ ở phạm vi nhất định trong lãnh thổ
của một quốc gia mà còn bị chi phối bởi các yếu tố mang tính toàn cầu. Đòi hỏi

trong quá trình hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, phân tích,
đánh giá tình hình, tác động ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách, các
biện pháp thực hiện chính sách, và từ đó làm căn cứ để lựa chọn phương án
chính sách phù hợp với thực tế. Với những ảnh hưởng lớn của chính sách công
đối với phát triển kinh tế – xã hội, các nhà hoạch định cần hết sức cẩn trọng
trong nghiên cứu xây dựng chính sách để có được những chính sách công tốt
nhất.

14

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

Trang

MỞ ĐẦU

1

NỘI DUNG

2

I

QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT
NAM

2

1

Các căn cứ hoạch định chính sách công

2

1.1

Căn cứ vào định hướng chính trị

2

1.2

Căn cứ vào năng lực thực tế của chủ thể tham gia thực hiện
chính sách công

3

1.3

Căn cứ vào tình trạng pháp luật trong xã hội

4

1.4

Căn cứ vào môi trường tồn tại của chính sách công

4

Các bước hoạch định chính sách công

5

2.1

Phân tích bối cảnh hoạch định chính sách công

5

2.2

Hình thành ý tưởng về chính sách công

6

2.3

Dự thảo các phương án giải quyết vấn đề chính sách công

6

2.4

Lựa chọn phương án tối ưu

7

2.5

Hoàn thiện phương án lựa chọn công

7

2.6

Thẩm định phương án chính sách công

7

2.7

Quyết định chính sách công

8

II

NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH VỀ QUY TRÌNH
HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM

8

1

Ưu điểm

8

2

Nhược điểm

9

III

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

12

KẾT LUẬN

14

2

15

hoạch định và thực thi chính sách công. NỘI DUNGI. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAMHoạch định chính sách hoàn toàn có thể hiểu là hàng loạt quy trình điều tra và nghiên cứu, xâydựng và phát hành vừa đủ một chính sách. Hoạch định chính sách là khâu quantrọng của quy trình chính sách : khởi sự, hoạch định, thực thi và nhìn nhận chínhsách. Tuy nhiên, hoạch định chính sách công nằm ở đâu trong quy trình chínhsách là yếu tố cần được làm rõ. Hoạch định chính sách thực thi theo quy trìnhđược pháp luật bởi từng vương quốc. Quy trình hoạch định chính sách là một tậphợp những bước cần phải thực thi và được sắp xếp theo một trình tự xác lập khithiết kế chính sách. Đồng thời chỉ ra những việc làm phải triển khai, thứ tự cáccông việc phải làm và chủ thể triển khai ở từng khâu, từng bước khi tiến hànhhoạch định chính sách công. Chu trình hoạch định chính sách của những nước nhìnchung là giống nhau, tuy nhiên tiến trình hoạch định chính sách có khác nhau. Hoạch định chính sách nó có vị trí quan trọng trong quy trình chính sáchvà là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách. Chính sách được phát hành cóđảm bảo những nhu yếu, tiêu chuẩn của một chính sách tốt hay không đều bắt đầutừ khâu hoạch định chính sách. Quy trình Hoạch định chính sách công ở ViệtNam được dựa trên những địa thế căn cứ và những bước thực thi cơ bản sau : 1. Các địa thế căn cứ hoạch định chính sách công1. 1. Căn cứ vào xu thế chính trịDưới sự chỉ huy của đảng cầm quyền, những nhà nước quản trị xã hội pháttriển theo tiềm năng khuynh hướng. Đường lối tăng trưởng xã hội của đảng cầm quyềnlà địa thế căn cứ để nhà nước đề ra những tiềm năng kinh tế tài chính, chính trị, văn hoá, xã hội trongdài hạn và thời gian ngắn. Mục tiêu khuynh hướng cho những thời kỳ là những giá trị vềlượng và chất của đời sống theo nhu yếu xã hội như thu nhập trung bình đầungười của một vương quốc, thiết kế xây dựng một nền kinh tế tri thức, một xã hội côngnghiệp … Để đạt được những tiềm năng đề ra, nhà nước phải sử dụng những công cụvĩ mô để quản trị, quản lý và điều hành những đối tượng người tiêu dùng hoạt động theo xu thế. Tronghàng loạt công cụ quản trị thường dùng thì chính sách công tỏ ra là công cụ đắclực nhất của những nhà nước, cho nên vì thế tiềm năng chính sách cũng là tiềm năng quản trị 2 nhà nước trong từng thời kỳ. Như vậy, có nghĩa là tiềm năng chính sách phải xuấtphát từ đường lối tăng trưởng của chính sách xã hội do đảng cầm quyền khởi xướng. Đường lối tăng trưởng của một chính sách xã hội do đảng cầm quyền lựa chọn là ổnđịnh, lâu dài hơn. Tính không thay đổi của đường lối sẽ tạo ra sự thống nhất trong quá trìnhvận hành xã hội theo quy luật, hạn chế hoặc vô hiệu được những biến cố phátsinh trái quy luật làm tổn hại đến đời sống nhân dân, giúp cho xã hội có nhữngbước đi vững chãi trên con đường tăng trưởng. Quá trình đi đến tiềm năng pháttriển chung theo đường lối của đảng cầm quyền cần phải có thời hạn đủ để cácyếu tố kinh tế tài chính, xã hội sống sót hoạt động từ thấp đến cao, từ chưa triển khai xong đếnhoàn thiện theo nhu yếu xã hội. Thời gian để làm đổi khác trạng thái xã hội từmức độ này sang mức độ khác thường mất khoảng chừng 10-15 năm, đó là khoảng chừng thờigian để những yếu tố tích tụ về lượng trong quy trình hoạt động đủ để đổi khác đượcvề chất. Cùng với sự hoạt động tăng trưởng của những yếu tố kinh tế tài chính – xã hội, nhậnthức của những những tầng lớp nhân dân trong xã hội cũng không ngừng được nâng cao, vì vậy mà tiềm năng và giải pháp quản trị tăng trưởng do chủ thể đề xướng ngàycàng không thiếu, hoàn thành xong. Tính tổng lực, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đếnhành vi ứng xử của chủ thể so với diễn biến trong trong thực tiễn hiện tại và tương laichính là quan điểm tăng trưởng của chủ thể. Quan điểm tăng trưởng hoàn toàn có thể thay đổigiữa những thời kỳ tuỳ theo nhận thức của người chỉ huy, trong khi đường lối pháttriển thì không thay đổi, ít biến hóa. Như vậy, việc hoạch định chính sách tăng trưởng củanhà nước trong từng thời kỳ ngoài việc địa thế căn cứ vào đường lối chính trị còn phảidựa vào quan điểm tăng trưởng của đảng cầm quyền trong thời kỳ đó. 1.2. Căn cứ vào năng lượng thực tiễn của chủ thể tham gia triển khai chínhsách côngTính khả thi của chính sách công tùy thuộc rất lớn vào ý thức chấp hànhnghiêm túc hay không của những chủ thể tham gia triển khai chính sách, thậm chíđây còn là yếu tố ảnh hưởng tác động quyết định hành động đến tính khả thi của một chính sách. Chủ thể tham gia thực thi chính sách công gồm có những tổ chức triển khai trong hệ thốngchính trị, tổ chức triển khai kinh tế tài chính, xã hội và những những tầng lớp nhân dân có cùng nguyện vọngphát triển vì tiềm năng chung, trong đó gồm có cả người thụ hưởng quyền lợi từthực hiện chính sách. Kết quả thực thi chính sách công của những chủ thể chịuảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố trực tiếp, quan trọng nhất là trình độchuyên môn nhiệm vụ của từng nhóm chủ thế. Nếu chủ thể tham gia triển khai 3 chính sách công có trình độ dân trí cao, họ sẽ nhận thức một cách vừa đủ mụctiêu chính sách để dữ thế chủ động, tự giác thực thi. Ngoài đó ra, họ không những cónăng lực vận dụng linh động những giải pháp xu thế của chính sách, mà cònsáng tạo, tìm kiếm những giải pháp hiệu suất cao hơn. Vì vậy, khi hoạch định chínhsách công, nhà chỉ huy nhất thiết phải địa thế căn cứ vào trình độ, nhận thức của cácchủ thể tham gia triển khai để xác lập tiềm năng và giải pháp chính sách chothích hợp. Để giảm bớt tính phức tạp của chính sách công với những chủ thể thamgia triển khai, trước hết phải xác lập rõ ràng, đơn cử tiềm năng và biện phápchính sách để dân cư không hề hiểu sai về thực chất những yếu tố cấu thànhchính sách. 1.3. Căn cứ vào thực trạng pháp lý trong xã hộiChính sách và pháp lý đều là những công cụ quan trọng để nhà nướcquản lý xã hội. Mỗi công cụ đều có tính năng, tính năng nhất định, nhưng khi sửdụng lại phải phối hợp những công cụ để tương hỗ cho nhau mới phát huy tác dụngcủa mỗi loại nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao so với quản trị tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Trong mạng lưới hệ thống công cụ quản trị vĩ mô thì chính sách và pháp lý có mối quanhệ khá đặc biệt quan trọng, chúng vừa làm cơ sở cho nhau, vừa thôi thúc nhau tăng trưởng. Chính sách là công cụ khuynh hướng của những nhà nước nhằm mục đích dẫn dắt những chủ thểtrong xã hội hành vi hướng đến những tiềm năng chính trị. Pháp luật là côngcụ kiểm soát và điều chỉnh mối quan hệ giữa những chủ thể để bắt buộc họ phải chấp hànhnhững quy tắc khi tham gia những hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội tương thích theo địnhhướng chính trị. Tình trạng pháp lý của một vương quốc có ảnh hưởng tác động trực tiếpđến hoạch định và thực thi chính sách công. Tình trạng này được hiểu là thựctrạng về số lượng, chất lượng của mạng lưới hệ thống pháp lý hiện có so với nhu yếu pháttriển xã hội và ý thức tuân thủ pháp lý của tổ chức triển khai, công dân. Nếu tình hìnhpháp luật, pháp chế của xã hội là tốt thì tiềm năng của chính sách công có thểnhận được sự ủng hộ cao của những chủ thể do có sự không thay đổi về nếp sống và làmviệc của mỗi người trong xã hội, tương thích với khuynh hướng chính trị. Để hiện thựchóa tiềm năng chính sách công, nhà nước chỉ cần thiết kế xây dựng những giải pháp mềmdẻo nhưng vẫn có tính khả thi cao. Như vậy, những nhà nước cần dựa vào tìnhtrạng pháp lý trong một thời kỳ nhất định để hoạch định chính sách công, nhấtlà lựa chọn giải pháp chính sách cho thích hợp, hiệu suất cao. 1.4. Căn cứ vào môi trường tự nhiên sống sót của chính sách côngSau khi hoạch định, chính sách công sẽ được tổ chức triển khai thực thi. Kết quảđem lại của mỗi chính sách bị chi phối khá lớn bởi thiên nhiên và môi trường mà nó sống sót. Trong một vương quốc, những chính sách công phải sống sót với thiên nhiên và môi trường phong phú và đa dạng, phong phú, gồm có môi trường tự nhiên kinh tế tài chính, chính trị, văn hoá, xã hội, tự nhiên, quốctế … Các thiên nhiên và môi trường này lại dịch chuyển không đều nhau trong từng thời kỳ pháttriển, chúng xen kẽ vào nhau ảnh hưởng tác động phức tạp đến sự sống sót của chính sách. Trong thiên nhiên và môi trường xã hội lành mạnh có trình độ dân trí cao, đời sống dân cư tốt, tập quán sinh sống văn minh, truyền thống cuội nguồn dân tộc bản địa thống nhất và có nền dân chủphát triển thì những chính sách sẽ đi vào đời sống được thuận tiện và nhanh chóngphát huy công dụng. Tuy vậy, nếu xã hội đó lại đặt vào một môi trường tự nhiên quốc tếkhông thuận tiện như cuộc chiến tranh hay diễn biến hoà bình phức tạp thì chính sáchlại phải mang tính khu vực và quốc tế mới hoàn toàn có thể sống sót trong đời sống xã hội. Nếu môi trường tự nhiên quốc tế thuận tiện sẽ tạo điều kiện kèm theo cho những vương quốc có nhiều cơhội tăng trưởng và ngược lại. Vì thế những nhà hoạch định chính sách công phải căncứ vào môi trường tự nhiên sống sót trong thực tiễn và tương lai để thiết kế xây dựng những chínhsách tương thích trong từng quy trình tiến độ tăng trưởng. Những địa thế căn cứ trên đây được coi làcơ sở khoa học để nhà nước nghiên cứu và điều tra, phát hành chính sách công trong từnggiai đoạn. 2. Các bước hoạch định chính sách công2. 1. Phân tích toàn cảnh hoạch định chính sách côngChính sách là một công cụ trong mạng lưới hệ thống những công cụ của nhà nước dùngđể quản trị xã hội, vì vậy chính sách chỉ xử lý được 1 số ít yếu tố tronghàng loạt yếu tố phát sinh, vì thế không phải khi nào nhà nước cũng ban hànhchính sách. Thậm chí khi nhà nước không phát hành chính sách, nhưng quá trìnhhoạt động xã hội làm phát sinh những biến cô tương thích với ý chí chính trị của nhànước cũng được coi như đã hoạch định chính sách công so với hoạt động giải trí xã hộinày. Theo tác dụng của chính sách và điều kiện kèm theo sinh ra chính sách, chúng tathấy việc phát hành chính sách công phải được xem xét thận trọng để vừa bảođảm hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao của chính sách, vừa không làm tác động ảnh hưởng đến những côngcụ quản trị khác nhằm mục đích củng cố lòng tin của người dân vào nhà nước. 5 Bối cảnhhoạch định chính sách công gồm có những yếu tố bên trong mạng lưới hệ thống nhà nước vàbên ngoài xã hội tác động ảnh hưởng đến nhu yếu, nguyện vọng về tăng trưởng bền vữngkinh tế – xã hội của cả mạng lưới hệ thống chính trị và những những tầng lớp dân cư. Thực trạng vậnđộng của những yếu tố đó ngoài việc gây ảnh hưởng tác động thuận tiện hay khó khăn vất vả choquá trình hoạch định chính sách công, còn làm Open những thời cơ và tháchthức so với quy trình này. Những yếu tố này liên tục hoạt động theo nhiềuphương, chiều khác nhau, thậm chí còn còn chuyển hóa cho nhau một cách phức tạp. Muốn xác lập đúng mức độ ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa những yếu tố thiên nhiên và môi trường đếnmục tiêu tăng trưởng, chủ thể quản trị phải liên tục nghiên cứu và phân tích toàn cảnh kinhtế, xã hội. Kết quả việc làm này cho thấy được nguồn gốc phát sinh những vấnđề cần được xử lý bằng chính sách ; mức độ quan trọng của yếu tố ; nhữngyếu tố tương quan đến xử lý yếu tố … Từ đó những chủ thể thiết kế xây dựng thành kịchbản xử lý yếu tố làm cơ sở cho hoạch định chính sách công. Tính chất vấnđề của chính sách công thường được xem xét dưới những góc nhìn chính như : ( 1 ) tính bức xúc của yếu tố chính sách công so với đời sống xã hội. ( 2 ) tính phứctạp của yếu tố chính sách công. ( 3 ) tính quan trọng của yếu tố chính sáchcông … 2.2. Hình thành ý tưởng sáng tạo về chính sách côngÝ tưởng chính sách như thể một sáng tạo độc đáo về khuynh hướng xử lý vấn đềchính sách công trên thực tiễn. Sau khi nghiên cứu và phân tích môi trường tự nhiên chính sách, ngoàiviệc tìm thấy yếu tố chính sách, những chủ thể còn xác lập được thái độ chính trịcủa nhà nước so với yếu tố chính sách công. Nếu thật sự yếu tố cần phải giảiquyết bằng chính sách thì sáng tạo độc đáo chính sách sẽ được tiếp nối. Tuy nhiên, sựtiếp diễn ý tưởng chính sách còn phải xem xét xem năng lực xử lý vấn đềđến đâu. Khả năng này gồm có cả nhà nước và xã hội trong việc huy độngnguồn lực thực có và tiềm tàng. Không những thế, sáng tạo độc đáo chính sách cũng phảiđặt lên “ bàn cân ” về tính hiệu suất cao. Bởi nếu xử lý yếu tố bằng mọi giá cũngchưa phải là một sáng tạo độc đáo chính sách công tốt. 62.3. Dự thảo những giải pháp xử lý yếu tố chính sách côngDự thảo những giải pháp xử lý yếu tố chính sách công nhằm mục đích cho ra đờinhững ngữ cảnh chính sách công để những cơ quan có thẩm quyền làm địa thế căn cứ tiếnhành hoạch định chính sách. Do hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội chịu tác động ảnh hưởng củanhiều quy luật khách quan nên trong trong thực tiễn người ta hoàn toàn có thể xử lý những vấnđề chính sách công minh nhiều cách khác nhau. Ví dụ, muốn nâng cao thu nhậpbình quân đầu người để cải tổ đời sống vật chất, ý thức của dân cư, nhànước hoàn toàn có thể đưa ra giải pháp khuyến khích góp vốn đầu tư để đẩy nhanh vận tốc tăngtrưởng kinh tế tài chính, nhưng cũng hoàn toàn có thể sử dụng những giải pháp hạn chế vận tốc tăngdân số trong điều kiện kèm theo hữu hạn về tăng trưởng kinh tế tài chính và cũng hoàn toàn có thể sử dụngđồng thời những giải pháp trên. Để chính thức lựa chọn phương pháp tác động ảnh hưởng nàotrên đây, nhà nước phải phát hành một chính sách công. Như vậy, hoàn toàn có thể thấyviệc dự thảo những ngữ cảnh chính sách công là tất yếu khách quan. Mỗi phương ánđều bộc lộ một cách ứng xử của nhà nước với những yếu tố kinh tế tài chính – xã hội baogồm tiềm năng cần đạt được là nâng cao đời sống người dân và phương pháp đạt mụctiêu là thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính hay kiềm chế vận tốc tăng dân số bằng cơ chếquản lý, bằng nguồn lực kinh tế tài chính, xã hội hay bằng mệnh lệnh hành chính. Với ýnghĩa này, khi dự thảo ngữ cảnh chính sách công cần đưa ra nhiều phương ánkhác nhau để cả chủ thể phát hành và chủ thể tham gia thực thi chính sách côngcó điều kiện kèm theo lựa chọn một giải pháp tốt nhất. Cũng cần biết rằng, quy mô, trìnhđộ của tiềm năng và giải pháp trong những ngữ cảnh chính sách công là không giốngnhau, thậm chí còn còn trái ngược nhau. Biết điều này để tạo nên sự độc lập giữa cácnhà kiến thiết xây dựng ngữ cảnh chính sách công nhằm mục đích bảo vệ tính khách quan, khoahọc của mỗi giải pháp dự thảo. 2.4. Lựa chọn giải pháp tối ưuLựa chọn giải pháp chính sách là bước tiếp theo của dự thảo chính sáchnhằm xác lập được ngữ cảnh tối ưu trong số những ngữ cảnh chính sách kiến thiết xây dựng. Khi lựa chọn ngữ cảnh chính sách công cần dựa vào những tiêu chuẩn của mộtchính sách tốt để xem xét, đồng thời cũng kiểm tra, nhìn nhận những địa thế căn cứ khoahọc được dùng khi kiến thiết xây dựng giải pháp chính sách và nghiên cứu và điều tra nghiên cứu và phân tích cácyếu tố tác động ảnh hưởng đến quy mô chính sách nếu được tiến hành triển khai. Việcxem xét trên đây hoàn toàn có thể được thực thi bằng cách cho điểm từng nội dung rồitổng hợp lại, hay cũng hoàn toàn có thể sử dụng giải pháp so sánh, chiêu thức thay 7 thế, giải pháp loại trừ … từ đó có được một quyết định hành động đúng đắn nhất. Để lựachọn được giải pháp chính sách công tối ưu không nên chỉ dừng lại ở cấphoạch định, mà cần lan rộng ra đến những đối tượng người dùng thực thi chính sách để vừa bảođảm tính khách quan, vừa tạo nên sự đồng thuận giữa chủ thể và khách thể trongquá trình lựa chọn. 2.5. Hoàn thiện giải pháp lựa chọn côngPhương án lựa chọn mới chỉ phân phối được những nhu yếu cơ bản của mộtchính sách, còn cần phải bổ trợ, triển khai xong về nội dung theo nhu yếu của cảchủ thể và đối tượng người tiêu dùng chính sách. Phương án dự thảo chính sách công mới chỉ làkết quả điều tra và nghiên cứu đề xuất kiến nghị của một bộ phận những nhà hoạch định cho nên vì thế nó vẫnthiếu tính thống nhất, tổng lực, thâm thúy cả về tiềm năng và giải pháp. Trước khilựa chọn, giải pháp chính sách công được chuyển đến cho những tổ chức triển khai, cá nhâncó nghĩa vụ và trách nhiệm và hoàn toàn có thể đến với những đối tượng người tiêu dùng thực thi để xin quan điểm tham gia, góp phần. Những quan điểm góp phần được ban dự thảo xem xét sử dụng để bổsung, triển khai xong theo nhu yếu của chủ thể quản trị. Trong trong thực tiễn, những phương ánchính sách công thường được bổ trợ, triển khai xong về giải pháp, nhất là biệnpháp mang tính chính sách. 2.6. Thẩm định giải pháp chính sách côngSau khi được lựa chọn chính thức, giải pháp chính sách công mới chỉ làmột quy mô triết lý tối ưu, do đó nó vẫn có khoảng cách với thực tiễn xã hội. Do đó, cần làm cho giải pháp chính sách lựa chọn thật sự thân mật với đời sống, có được lời nói của thực tiễn, như vậy mới bảo vệ tính khả thi của chính sáchcông. Để có được điều này, nhà hoạch định cần triển khai bước thẩm địnhphương án chính sách lựa chọn. Thẩm định giải pháp chính sách công là nhữnghoạt động thử nghiệm những tính năng của chính sách trong những điều kiện kèm theo nhấtđịnh theo nhu yếu quản trị. Qua đánh giá và thẩm định, một lần nữa được cho phép khẳng định chắc chắn vềkết quả lựa chọn giải pháp chính sách công, đồng thời Tóm lại về tính khả thicủa chính sách công. Trong thực tiễn, giải pháp chính sách công được thẩm địnhbằng nhiều cách, tùy theo quy mô, trình độ và đặc thù của chính sách. Người tacó thể đánh giá và thẩm định bằng cách nghiên cứu và phân tích những mẫu hình lựa chọn trên cơ sở nguyênlý cho những giải pháp chính sách có khoanh vùng phạm vi vận dụng hẹp, tiềm năng trực diệnnhư chính 8 sách cho những đối tượng người dùng khuyễn mãi thêm trong xã hội ( phụ nữ, người già, trẻem không nơi lệ thuộc, những người có công ). Nhưng có những phương ánchính sách công phải thẩm định và đánh giá bằng thử nghiệm từng bước trong thực tiễn, thậmchí phải triển khai ở nhiều nơi có những điều kiện kèm theo khác nhau mới kiểm chứngđược đúng mực. Cách thẩm định và đánh giá này thường dùng với những chính sách mới, quan trọng có ảnh hưởng tác động quyết định hành động đến khuynh hướng tăng trưởng của nhà nướcnhư chính sách về nhiều thành phần chiếm hữu ở nước ta ( thiết kế xây dựng hợp tác xã, cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước ). Hoặc cũng hoàn toàn có thể sử dụng tích hợp cả haicách đánh giá và thẩm định trên cho một giải pháp chính sách. Sau khi thẩm định và đánh giá, phươngán chính sách công hoàn toàn có thể bị vô hiệu, hoặc dừng lại chưa được phát hành nếukhông cung ứng nhu yếu của nhà nước về tiềm năng và giải pháp, nhưng nóichung những giải pháp đểu phải liên tục kiểm soát và điều chỉnh triển khai xong trước khi đưa vàoquyết nghị. 2.7. Quyết định chính sách côngĐây là bước có ý nghĩa quyết định hành động cho sự sinh ra một chính sách công. Cókhông ít chính sách công đã triển khai đến bước đánh giá và thẩm định, thậm chí còn còn thẩmđịnh nhiều lần mà vẫn không được trải qua ở cấp có thẩm quyền. Lý do cũngcó thể do môi trường tự nhiên chính sách bên ngoài đã chuyển hóa theo quy luật vậnđộng, yếu tố chính sách không còn nhu yếu phải xử lý. Hoặc cũng hoàn toàn có thể vìmục tiêu tăng trưởng được đổi khác thang giá trị, đổi khác thứ tự ưu tiên. Quyếtnghị chính sách công được triển khai bởi một cơ quan chính trị trong hệ thốngcông quyền theo trình tự, thủ tục luật định. II. NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH VỀ QUY TRÌNH HOẠCHĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM1. Ưu điểm : Thời gian qua, việc hoạch định chính sách công ở nước ta đã cho ra đờinhiều chính sách tương thích với thực tiễn, thực thi đem lại hiệu suất cao mà biểu lộ cụthể là đã góp thêm phần vào tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia ta trong hơn 30 năm thực thi công cuộc thay đổi. Hoạt động hoạch định chính sách công đã đạtđược 1 số ít hiệu quả đáng khuyến khích cả về số lượng và chất lượng trên những lĩnhvực trọng điểm, cấp bách về kinh tế tài chính, chính trị ( tổ chức triển khai cỗ máy nhà nước, an sinhxã hội, quân sự chiến lược, ngoại giao, … ). Một số chính sách công quan trọng đã được luận chứng khoa học hơn, bámsát thực tiễn quốc gia, địa phương và ngành. Nhờ đó, trong bước đầu đã tạo lập vàhoàn thiện được một mạng lưới hệ thống chính sách công khá tương thích, cung ứng được yêucầu ngày càng cao của quản trị hành chính nhà nước, Giao hàng kế hoạch pháttriển kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia. Trong nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, một số ít chính sách mới được phát hành đã đáp ứngđược về cơ bản nhu yếu tăng trưởng và hoàn thành xong thể chế của nền kinh tế tài chính thịtrường, đặc biệt quan trọng, có tính ứng phó khá tốt với tác động ảnh hưởng của cuộc khủng hoảngkinh tế toàn thế giới như : chính sách kích thích, chính sách kiểm soát và điều chỉnh tiền lương cơbản, chính sách hạ thấp lãi suất vay cho vay của ngân hàng nhà nước, lãi suất vay tối đa cho tiềngửi bằng đồng Nước Ta, chính sách mang ngoại tệ, tiền Nước Ta của cá nhânkhi xuất nhập cảnh, chính sách kiểm soát và điều chỉnh thuế thu nhập cá thể, chính sáchmiễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp … Theo đó, nhiều chính sách đã phát huy được công dụng trong kiềm chế lạmphát, góp thêm phần ổn định giá cả thị trường và mức độ tăng trưởng của nền kinh tếtrong điều kiện kèm theo khủng hoảng kinh tế. Điều đó được nhìn nhận như những phảnứng kịp thời của nhà nước trước những dịch chuyển lớn của kinh tế tài chính toàn thế giới vàkhu vực. 2. Nhược điểm : Quy trình hoạch định chính sách công ở Nước Ta cũng còn thể hiện một sốtồn tại, hạn chế đó là : Thứ nhất, những đề xuất kiến nghị hoạch định chính sách đa phần xuất phát từ những cơquan nhà nước được giao trách nhiệm quản trị nhà nước. Việc dự thảo chính sáchthường là do những bộ, cơ quan ngang bộ, những cơ quan đặc biệt quan trọng của nhà nước, Ủy Ban Nhân Dân những tỉnh, thành phố thường trực Trung ương thực thi. Như vậy, chính sách công được phát hành dựa trên xem xét, nghiên cứu và phân tích tìnhhình thực tiễn và trên cơ sở những mong ước quản trị của từng cơ quan nhànước. Sự tham gia yêu cầu sáng tạo độc đáo hoạch định chính sách, hoặc góp phần vàoxây dựng những giải pháp, giải pháp chính sách của những đối tượng người dùng bị ảnh hưởngbởi chính sách là rất hạn chế. Rất ít những chính sách công được phát hành xuất phát từ ý tưởng sáng tạo của nhữngđối tượng bị chính sách chi phối, tác động ảnh hưởng và những giải pháp triển khai chínhsách do những nhà quản trị thiết kế xây dựng nên. Đây là một trong những nguyên nhâncơ bản làm cho một số ít chính sách tính khả thi thấp, hoặc khi thực thi không đemhiệu quả như nhà quản trị mong ước. Thứ hai, những ý tưởng sáng tạo hoạch định chính sách được đề xuất kiến nghị, và dự thảo chínhsách hầu hết do cơ quan nhà nước ( hầu hết là do những bộ, ngành, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố thực thi ) thì dễ phát sinh thực trạng cục bộ, bản vị ; yêu cầu dựa trênmong muốn, mục tiêu quản trị của ngành, địa phương do mình quản trị màkhông tính tới tổng thể và toàn diện chung. Thứ ba, trên cơ sở công dụng, trách nhiệm được giao và địa thế căn cứ vào tình hìnhquản lý, những bộ, ngành, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố để yêu cầu dự thảo chính sáchtrong nghành nghề dịch vụ quản trị được giao và cũng chính là cơ quan dự thảo, do đó thiếusự phối hợp giữa những bộ, ngành nên chính sách thiếu tính tổng lực. Ví dụ : Thực hiện Nghị quyết số 89/2015 / QH13 của Quốc hội khóa 13, kỳhọp thứ 9 trải qua ngày 09/6/2015 về kiểm soát và điều chỉnh chương kiến thiết xây dựng luật, pháplệnh nhiệm kỳ QH khóa 13, năm năm ngoái và chương trình thiết kế xây dựng luật, pháplệnh năm năm nay và Quyết định số 1273 / QĐ-TTg ngày 7/8/2015 của Thủ tướngChính phủ về phân công cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Bất Động Sản luật, pháp lệnh, Bộ Kếhoạch và Đầu tư ( Cục tăng trưởng doanh nghiệp ) được phân công chủ trì xây dựngdự án Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngày 25/12/2015 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức triển khai Phiên họp thứ nhất đểcông bố quyết định hành động xây dựng và ra đời Ban soạn thảo và Tổ chỉnh sửa và biên tập của Dự ánLuật và thực thi bàn luận, góp ý để thiết kế xây dựng đề cương, bộ khung cho Dự ánLuật. Mặc dù trong list Ban soạn thảo và Tổ chỉnh sửa và biên tập có đầy thủ những thànhviên của những Bộ, Ngành ( đặc biệt quan trọng là Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, BộCông Thương … ), nhưng trong phiên họp quan trọng này đều không xuất hiện củacác thành viên của những Bộ, Ngành được coi là quan trọng như đã nêu ở trên. Nhưvậy, rõ ràng, tính phối hợp trong những chương trình phát hành chính sách giữa cácBộ, Ban, Ngành là không cao. Có thể nói rằng hiện tượng kỳ lạ việc của Bộ nào thì Bộ ấy lo vẫn còn là điềuphổ biến. Do không xuất hiện trong cuộc họp nên chắc như đinh sự thống nhất trongtừng yếu tố chính sách là không có, do vậy rất dễ khi chính sách đó được thực10thi thì sự chênh chính sách, chồng chéo chính sách hoặc xích míc, trái ngượcvề chính sách là rất dễ xảy ra. Thứ tư, quá trình hoạch định chính sách còn bị khép kín ; việc lấy ý kiếntham gia của những đối tượng người tiêu dùng chịu sự kiểm soát và điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít, nếu có thì hình thức ; việc tiếp thu quan điểm của những bộ, ngành chưa biểu lộ tínhchủ động. Mặt khác, chưa có pháp luật đơn cử để kêu gọi được trí tuệ của nhân dân, những chuyên viên, những nhà khoa học tham gia vào hoạch định chính sách là vô hìnhchung làm hạn chế cách nhìn nhận, xử lý yếu tố. Chẳng hạn, trong hoạchđịnh chính sách việc dự báo chính sách rất quan trọng. Thời gian qua, khi 1 số ít dịch chuyển về Ngân sách chi tiêu, thực trạng lạm phát kinh tế trên thếgiới và ở nước ta, cho thấy việc dự báo chính sách còn nhiều yếu kém. Dự báochính sách phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn. Nếu trong hoạch định chínhsách không có sự tham gia của những chuyên viên, nhà khoa học thì việc dự báochính sách gặp rất nhiều khó khăn vất vả. Trong quy trình hoạch định chính sách công chưa tạo được kênh thông tintốt nhất để tiếp thu quan điểm góp phần của những đối tượng người dùng chịu ảnh hưởng tác động củachính sách. Trong khi đó, chính sách không hề là ý muốn chủ quan của cơ quannhà nước, càng không phải là ý chí áp đặt của cá thể có thẩm quyền mà xuấtphát từ hiện thực khách quan, từ việc tìm kiếm, phát hiện, nhận thức một cáchbiện chứng những yếu tố phát sinh trong đời sống kinh tế tài chính – xã hội và có những phươngán xử lý tương thích với thực tiễn. Một chính sách đúng đắn phải từ thực tếkhách quan. Thứ năm, năng lượng của đội ngũ tham gia hoạch định chính sách còn hạnchế. Điều này dẫn đến thực trạng bỏ sót yếu tố chính sách hoặc nhìn nhận cáchgiải quyết yếu tố chưa đúng. Do tầm nhìn hạn hẹp của đội ngũ hoạch định chínhsách nên khi chính sách đưa vào thực thi mới phát sinh nhiều chưa ổn hoặc tìnhtrạng chưa thực thi đã vấp phải phản đối của dư luận và phải sửa ( ví dụ điều 60 của Luật Bảo hiểm xã hội ). Thứ sáu, công tác làm việc hoạch định chính sách công lúc bấy giờ chưa theo kịp vớitình hình hội nhập của quốc gia. Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tếquốc tế, những chính sách công bị nhiều chi phối, ảnh hưởng tác động không chỉ ở phạm vinhất định trong chủ quyền lãnh thổ của một vương quốc mà còn bị chi phối bởi những yếu tốmang tính toàn thế giới. 11C hẳng hạn như chính sách so với yếu tố tăng trưởng nông nghiệp. Qua sựkiện giá gạo trên thị trường quốc tế bị đẩy lên cao, yếu tố bảo mật an ninh lương thựcđặt ra … Chính sách tăng trưởng nông nghiệp ở nước ta cần phải có sự đo lường và thống kê, xem xét, kiểm soát và điều chỉnh lại. Như vậy, chính sách công của một vương quốc cũng đangphải chịu nhiều sự chi phối ở mức độ và khoanh vùng phạm vi to lớn hơn. Trong việc hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình, ảnh hưởng tác động tác động ảnh hưởng tới quy trình triển khai chính sách, cácbiện pháp thực thi chính sách, và từ đó làm địa thế căn cứ để lựa chọn phương ánchính sách tương thích với thực tiễn. Thứ bảy, việc nhìn nhận tác động ảnh hưởng của chính sách trước khi phát hành hiệnnay tại Nước Ta còn rất hạn chế. Việc phản biện chính sách trước khi ban hànhlà việc làm rất quan trọng để hoàn toàn có thể lường trước được những mặt xấu đi có thểdo thực thi chính sách mang lại cho đối tượng người dùng chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp của chínhsách đó. Hiện nay những nước trên quốc tế hoạt động giải trí phản biện chính sách là mộtkhâu rất quan trọng nhưng tại Nước Ta thì hoạt động giải trí này lại bị coi nhẹ. Do sống sót những tình hình trên vì vậy dẫn tới hệ quả là những chính sáchthực thi hiệu suất cao chưa cao như : tác dụng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội còn thấp ; cácchính sách khi đưa vào thực thi có khi không thực sự tương thích với địa phương đódo thiếu sự phối hợp giữa những Bộ, Ngành ; chính sách xóa đói giảm nghèo cònchồng chéo nên dẫn đến hiệu suất cao không cao ; huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực hay là cácchính sách khác tiến hành còn nhiều chưa ổn. v.v. III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁPĐể nâng cao chất lượng, hiệu suất cao của những hoạt động giải trí hoạch định chính sáchcông ở nước ta trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ và những năm tiếp theo, cần đặt trọngtâm vào những yếu tố sau : Thứ nhất, liên tục nâng cao nhận thức để trên cơ sở đó lan rộng ra sự tham dựmột cách có hiệu suất cao của mọi cơ quan nhà nước, tổ chức triển khai xã hội và nhất là củacá nhân người chỉ huy, quản trị vào quy trình hoạch định và thực thi chính sáchcông. Nước Ta nên mở màn một quá trình hoạch định chính sách mới, với sựtham gia cả tổng thể những bên tương quan, gồm có : nhà nước, doanh nghiệp, ngườitiêu dùng, người quốc tế, những nhà hỗ trợ vốn, những nhà khoa học, chuyên viên. Đôi khi, những doanh nghiệp hoặc những nhà khoa học hoàn toàn có thể vạch ra một chiếnlược trình nhà nước. Lấy những nhu yếu thực sự của dân, của Doanh nghiệp để12làm cơ sở hoạch định chính sách. Chính sách không đơn thuần chỉ là một vănbản hành chính của Nhà nước. Nói cách khác, làm cho chính sách công từ chỗ chỉ là công dụng đặc quyềncủa những cơ quan nhà nước thành mối chăm sóc chung và nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xãhội. Thứ hai, thay đổi tiến trình hoạch định chính sách công theo hướng dânchủ, kêu gọi sự tham gia đắc lực của toàn xã hội, nhất là của đội ngũ chuyêngia vào thiết kế xây dựng chính sách. Tích cực lấy quan điểm và tiếp thu quan điểm từ những đốitượng chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp của chính sách. Cần lấy quan điểm của người dân để có những chính sách sát với thực tiễn, tránhviệc “ chính sách trên trời được phát hành cho dân dưới đất ” vì không đủ điềukiện để triển khai. Từng bước tạo lập một quy trình tiến độ làm chính sách gọn, tiện lợinhưng khoa học, có hiệu suất cao kinh tế tài chính – xã hội cao. Sửa đổi, bổ trợ nhằm mục đích hoàn thành xong chính sách đánh giá và thẩm định và phê duyệt chínhsách, nhất là với những chính sách lớn, quan trọng, có tác động ảnh hưởng trực tiếp và lâudài tới quyền lợi chung của toàn xã hội. Thứ ba, cần có sự phối hợp ngặt nghèo giữa những Bộ, Ngành trong hoạch địnhchính sách, tránh xích míc nhau. Thứ tư, thiết kế xây dựng đội ngũ làm công tác làm việc hoạch định chính sách có chấtlượng cao, có tầm nhìn bao quát về những yếu tố ( Yếu tố con người là cốt lõi để cóchính sách tốt, hợp lòng dân và hiệu suất cao thực thi cao ). Thứ năm, học hỏi kinh nghiệm tay nghề quốc tế trong công tác làm việc hoạch định chínhsách, tương thích với thực tiễn ở nước ta. 13K ẾT LUẬNHoạch định chính sách công có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng trong chu trìnhchính sách ; là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách nhằm mục đích cho sinh ra mộtchính sách công có công dụng tích cực đến đời sống kinh tế tài chính – xã hội. Tuy chínhsách công sống sót tiếp tục và có liên hệ mật thiết với đời sống xã hội, nhưng nó không phải là mẫu sản phẩm xã hội giống như những sản phẩm vật chất, dịchvụ tiêu dùng khác, mà là một trong những loại mẫu sản phẩm đặc biệt quan trọng của hoạt độngquản lý nhà nước khi chủ thể xác lập một ý chí để ứng phó với những biến cố nảysịnh làm hạn chế tiềm năng tăng trưởng. Như vậy, hoạch định chính sách công đượccoi là quy trình tạo ra một mẫu sản phẩm quản trị của cỗ máy nhà nước ; chính sáchcông có tính năng của một công cụ quản trị vĩ mô giúp nhà nước vừa địnhhướng, vừa khuyến khích, vừa điều tiết những chủ thể và quy trình hoạt động pháttriển kinh tế tài chính – xã hội. Hoạch định chính sách công cũng được coi là quy trình kiến thiết xây dựng một loạiquyết định quản trị đặc biệt quan trọng của nhà nước nhằm mục đích triển khai tiềm năng trước mắt vàlâu dài. Nếu quyết định hành động chính sách công khoa học, hài hòa và hợp lý sẽ giúp cho nhà nướcvà người dân có được nhiều thuận tiện trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Còn nếu sai sẽ làm cho những chủ thể phông những mất phương hướng trong quátrình hoạt động giải trí, mà còn gây những hậu quả xấu vì những ảnh hưởng tác động trái quy luậtdo chính sách tạo ra. Những tổn hại này không riêng gì mang tính nhất thời, cục bộ, mà nó ảnh hưởng tác động vĩnh viễn, thâm thúy đến nhiều nghành trong đời sống nhân dân. Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế tài chính quốc tế, những chính sáchcông bị nhiều chi phối, tác động ảnh hưởng không chỉ ở khoanh vùng phạm vi nhất định trong lãnh thổcủa một vương quốc mà còn bị chi phối bởi những yếu tố mang tính toàn thế giới. Đòi hỏitrong quy trình hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận tình hình, tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động tới quy trình triển khai chính sách, cácbiện pháp triển khai chính sách, và từ đó làm địa thế căn cứ để lựa chọn phương ánchính sách tương thích với thực tiễn. Với những tác động ảnh hưởng lớn của chính sách côngđối với tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, những nhà hoạch định cần rất là cẩn trọngtrong nghiên cứu và điều tra kiến thiết xây dựng chính sách để có được những chính sách công tốtnhất. 14M ỤC LỤCSTTNỘI DUNGTrangMỞ ĐẦUNỘI DUNGQUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆTNAMCác địa thế căn cứ hoạch định chính sách công1. 1C ăn cứ vào xu thế chính trị1. 2C ăn cứ vào năng lượng trong thực tiễn của chủ thể tham gia thực hiệnchính sách công1. 3C ăn cứ vào thực trạng pháp lý trong xã hội1. 4C ăn cứ vào môi trường tự nhiên sống sót của chính sách côngCác bước hoạch định chính sách công2. 1P hân tích toàn cảnh hoạch định chính sách công2. 2H ình thành sáng tạo độc đáo về chính sách công2. 3D ự thảo những giải pháp xử lý yếu tố chính sách công2. 4L ựa chọn giải pháp tối ưu2. 5H oàn thiện giải pháp lựa chọn công2. 6T hẩm định giải pháp chính sách công2. 7Q uyết định chính sách côngIINHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH VỀ QUY TRÌNHHOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAMƯu điểmNhược điểmIIIĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP12KẾT LUẬN1415